Cuốn sách Hội thảo khoa học Quốc tế: Khởi nghiệp và sáng tạo - Cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam (Tập 2) tiếp tục cung cấp cho bạn đọc những bài viết về chủ đề: đổi mới quản trị doanh nghiệp hỗ trợ các hoạt động khởi nghiệp, sáng tạo; vai trò của ứng dụng công nghệ thông tin trong doanh nghiệp; đổi mới đào tạo, quản trị nhân lực trong doanh nghiệp;... Mời các bạn cùng tham khảo!
HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ INTERNATIONAL CONFERENCE KHỞI NGHIỆP VÀ SÁNG TẠO CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ENTREPRENEURSHIP AND CREATIVITY OPPORTUNITIES AND CHALLENGES FOR VIETNAM’S ENTERPRISES TẬP NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI Tháng - 2019 CHỦ ĐỀ TOPIC ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MIỀN TẦN SỐ KHÁM PHÁ MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ, LÃI SUẤT VÀ GIÁ CỔ PHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH APPLYING DOMAIN FREQUENCY ANALYSIS TO INVESTIGATE THE RELATIONSHIP BETWEEN EXCHANGE RATE, INTEREST RATE AND STOCK PRICES IN HO CHI MINH CITY STOCK EXCHANGE TS Nguyễn Quyết Trường Đại Học Tài Chính Marketing Tóm tắt Mục tiêu viết tìm hiểu mối quan hệ tỷ giá hối đoái, lãi suất giá cổ phiếu thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh Để phát mối quan hệ nhân biến, phân tích thực nghiệm tiếp cận dựa vào phương pháp phân tích miền tần số Cơ sở lý thuyết phân tích tổng hợp từ nghiên cứu trước Dữ liệu phân tích thu thập theo tháng khoảng thời gian từ ngày tháng năm 2013 đến ngày 31 tháng 12 năm 2018 Kết phân tích miền tần số tồn mối quan hệ nhân chiều từ lãi suất đến tỷ giá hối đoái trung hạn ngắn hạn Tuy nhiên, kết nghiên cứu không phát mối quan hệ nhân tỷ giá hối đoái số VN-Index; lãi suất VN-Index dài hạn, trung hạn ngắn hạn Từ khóa: Chỉ số giá chứng khốn VN-Index, Miền tần số, Miền thời gian, Lãi suất, Tỷ giá Abstract The main objective of this paper is to explore the relationship between the exchange rate, interest rate and stock prices in Ho Chi Minh City stock exchange In order to detect the causality relationship between the variables, the empirical analysis is based on the using of the frequency domain analysis The theoretical basis is analyzed and synthesized from previous studies The monthly data were examined for the period 1st January 2013 to 31st December 2018 The results of frequency domain analysis indicate that there is uni-directional the relationship from interest rate to the exchange rate across a medium and short term However, the results not reveal that the causal relationship between the exchange rates and VN-Index; interest rates and VN-Index for the long-term, medium-term and short-term Keywords: VN-Index, Domain frequency, Domain time, Interest rate, Exchange rate Giới thiệu Việt Nam quốc gia có kinh tế nổi, phủ cần nguồn lực vốn nguồn lực khác nhằm hỗ trợ mục tiêu tăng trưởng Trong đó, thị trường chứng khoán phận quan trọng thị trường vốn kênh tạo hội cho Chính phủ huy động nguồn tài mà khơng gây áp lực lạm phát Tuy vậy, vai trị tích cực thị trường chứng khốn có phát huy hiệu hay không lại phụ thuộc đáng kể vào mối quan hệ với biến kinh tế vĩ mô khác lãi suất, tỷ giá, lạm phát … Do vậy, hiểu biết mối quan hệ thị trường chứng khoán, tỷ giá hối đoái, lãi suất quan trọng hữu ích nhà hoạch định sách, nhà đầu tư chuyên nghiệp, giúp họ áp dụng sách cách phù hợp dự báo tác động đầy đủ định quản lý điều hành Trong thực tế, phương pháp khác nhau, số học giả nghiên cứu mối quan hệ này, thực nghiệm chủ yếu quốc gia có kinh tế phát triển kết nghiên cứu chưa có đồng thuận (Calvo, 2001; Caraiani, P., 2012) Đối với nước phát triển Việt Nam, nghiên cứu tương tự hạn chế tiếp tục thực nhằm tìm kiếm chứng đáng tin cậy hỗ trợ cho công tác quản lý điều hành Mục đích viết khảo sát mối quan hệ tỷ giá hối đoái, lãi suất giá chứng khoán thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh phương pháp phân tích miền tần số Để đạt mục tiêu trên, phần viết trình bày tổng quan sở lý thuyết vấn đề nghiên cứu, phần mô tả phương pháp nghiên cứu, kết thực nghiệm từ phương pháp phân tích miền tần số sau phần kết luận Tổng quan lý thuyết 2.1 Tỷ giá hối đoái giá chứng khoán Về mặt lý thuyết có cách để tiếp cận giải thích mối liên hệ tỷ giá hối đối giá chứng khoán Thứ nhất, theo tiếp cận Dornbusch Fisher (1980) cho thấy tỷ giá giá chứng khốn có mối quan hệ đồng biến Theo đó, đồng nội địa định giá thấp dẫn đến gia tăng hoạt động xuất khẩu, điều làm cho giá cổ phiếu doanh nghiệp tăng lên Thứ hai, Branson (1983) tiếp cận mơ hình cân danh mục đầu tư tỷ giá cho thấy tỷ giá giá chứng khốn có mối quan hệ nghịch biến Trong mơ hình này, tỷgiá hối đối giữ vai trò điều chỉnh cân cung cầu tài sản Giả sử nhà đầu tư cá nhân nắm giữ tài sản nước nước ngoài, họ muốn nắm giữ nhiều tài sản nước họ bán tài sản nước ngồi hấp dẫn, dẫn đến đồng tiền nội địa định giá cao hay tỷ giá giảm, tỷ giá giá chứng khốn có tương quan nghịch Mặt khác, tỷ giá tăng tài sản nước hấp dẫn nhà đầu tư làm cho nhu cầu tiền tăng lên dẫn đến lãi suất tăng Thứ ba, theo Gavin (1989) mơ hình tiền tệ khẳng định tỷ giá giá cổ phiếu có mối quan hệ yếu hồn tồn khơng có quan hệ Đồng tiền nước định giá thấp để nâng cao giá trị doanh nghiệp xuất hàng hóa doanh nghiệp sử dụng nhiều chi phí nhập sản phẩm đầu vào, chi phí tăng làm giảm lợi nhuận dẫn đến giá cổ phiếu giảm không tăng Cho đến mặt thực nghiệm, mối quan hệ tỷ giá hối đoái giá chứng khoán nhiều nhà nghiên cứu giải thích, nhiên kết nghiên cứu chưa có thống chiều ảnh hưởng hai biến Theo Gan, Lee Zhang (2006); Narayan, P.K Narayan, S (2010) cho thấy mối quan hệ tỷ giá hối đoái giá chứng khoán đồng biến Tuy nhiên, nghiên cứu Ajayi Mougoue (1996) cho thấy giá đồng tiền (phá giá) lại tác động nghịch chiều ngắn hạn dài hạn thị trường chứng khoán Tương tự, Aggarwal (1981) thực nghiên cứu mối liên hệ thay đổi đồng đô la, tỷ giá hối đoái giá cổ phiếu thị trường Mỹ giai đoạn 1974-1978 với kết ba biến nêu có tương quan thuận mạnh dài hạn Kutty (2010) nghiên cứu mối quan hệ tỷ giá hối đoái giá cổ phiếu thị trường Mexico giai đoạn từ tháng năm 1989 tới tháng 12 năm 2006 kết luận có mối liên hệ hai biến ngắn hạn khơng tìm thấy liên hệ dài hạn Trái lại kết luận trên, số nghiên cứu thực nghiệm Joseph (2002), Vygodina (2006), Rahman Uddin (2009) cho khơng có mối liên hệ ngắn hạn dài hạn tỷ giá hối đoái giá cổ phiếu Alagidede cộng (2011) sử dụng phương pháp kiểm định đồng liên kết nghiên cứu mối liên hệ tỷ giá hối đoái với giá cổ phiếu thị trường Australia, Canada, Japan, Switzerland United Kingdom giai đoạn tháng 01 năm 1992 tới tháng 12 năm 2005 với kết luận khơng có mối liên hệ tỷ giá hối đoái giá cổ phiếu dài hạn 2.2 Lãi suất giá chứng khoán Theo Bernanke Kuttner (2005), lãi suất giá chứng khốn có mối quan hệ nghịch biến Tác giải lập luận quan điểm; Thứ nhất, lãi suất tăng dẫn đến tăng chi phí sản xuất cơng ty, có nguy làm giảm dịng tiền toán cổ tức tương lai Thứ hai, lãi suất danh nghĩa có xu hướng tăng dẫn đến tăng lãi suất dự kiến, làm cho dòng tiền danh nghĩa tương lai có giá trị cổ đơng Thứ ba, sách thắt chặt tiền tệ làm tăng phí bảo hiểm vốn chủ sở hữu, nhà đầu tư có xu hướng e ngại đầu tư vào thị trường chứng khoán Đồng quan điểm này, nghiên cứu Campbell (1987), Shanken (1990), Uddin Alam (2007), Leon (2008) khẳng định lãi suất ngân hàng gia tăng giá chứng khoán giảm ngắn hạn Rigobon Sack (2004) dựa nghiên cứu có kết luận tương tự Mặt khác, Zhou (1996) dựa nghiên cứu thực nghiệm phương pháp hồi quy lãi suất ngân hàng giá chứng khoán kết luận lãi suất ngân hàng đóng vai trị quan trọng giá cổ phiếu, đặc biệt dài hạn Wong cộng (2005) nghiên cứu mối liên hệ tiêu vĩ mô với tiêu chứng khoán thị trường Singapore Mỹ giai đoạn tháng năm 1982 đến tháng 12 năm 2002 kiểm định đồng liên kết tìm thấy tác động lãi suất ngân hàng cung tiền đến giá chứng khoán thị trường Singapore, khơng tìm thấy kết luận tương tự thị trường Mỹ Harasty Roulet (2000) kết luận lãi suất, giá cổ phiếu cổ tức có mối liên hệ với dài hạn, nhiên vấn đề tương tự khơng tìm thị trường Italia Arango cộng (2002) nghiên cứu mối liên hệ giá chứng khoán lãi suất liên ngân hàng thị trường chứng khoán Bogota với liệu chuỗi thời gian từ tháng năm 1994 tới tháng 12 năm 2000 cho biết không tồn mối quan hệ hai biến ngắn hạn 2.3 Tỷ giá lãi suất Trong hầu hết mơ hình lý thuyết, tỷ giá hối đoái xác định từ yếu tố kinh tế Sự chênh lệch lãi suất nước nước yếu tố kinh tế quan trọng ảnh hưởng đến tỷ giá hối đối Về lý thuyết, có quan điểm khác giải thích mối tương quan khác lãi suất tỷ giá hối đoái Thứ nhất, mơ hình cân danh mục đầu tư (Branson, 1983; Branson Halttunen, 1979; Branson cộng sự, 1977) cho tỷ giá hối đoái lãi suất có mối quan hệ nghịch biến Tài sản trở nên hấp dẫn trường hợp lãi suất nội địa tăng, thúc đẩy nhà đầu tư muốn sở hữu nhiều tài sản Điều dẫn đến đồng nội địa đánh giá cao dẫn đến tỷ giá giảm Thứ hai, theo kết luận trường phái Chicago lãi suất tỷ giá hối đối có tương quan đồng biến Trường phái cho giá hồn tồn thay đổi, thay đổi lãi suất danh nghĩa phản ánh thay đổi tỷ lệ lạm phát kỳ vọng (Frankel, 1979) Nếu lãi suất nội địa cao lãi suất giới dẫn đến cầu tiền giảm, đồng nội địa bị định giá thấp tỷ giá hối đoái tăng Ngược lại, theo tiếp cận Keynesian cho lãi suất tỷ giá có mối quan hệ nghịch biến Keynesian lý luận giá khơng linh hoạt, thay đổi lãi suất danh nghĩa cho thấy thay đổi sách tiền tệ (chính sách mở rộng thắt chặt) Nếu gia tăng lãi suất dẫn đến ngun nhân làm gia tăng dịng vốn từ nước ngồi, tỷ giá giảm Mặt khác, mối quan hệ lãi suất tỷ giá giải thích dựa vào giả thuyết Fisher (1930) Theo giả thuyết lãi suất danh nghĩa bao gồm tỷ lệ lạm phát kỳ vọng tỷ lệ lãi suất thực, lãi suất danh nghĩa có mối quan hệ (thuận) trực tiếp với tỷ lệ lạm phát Hay nói cách khác, tăng trưởng cung tiền dài hạn thể mối quan hệ chặt chẽ lãi suất danh nghĩa lạm phát lãi suất thực số khơng có mối quan hệ với lạm phát Vậy theo giả thuyết này, lãi suất thực có xu hướng tăng lên đồng nội địa định giá cao tỷ giá giảm Tương tự, lạm phát kỳ vọng tăng lên dẫn đến lãi suất danh nghĩa tăng, làm cho đồng nội địa định giá thấp tỷ giá tăng lên Về mặt thực nghiệm, nghiên cứu đánh giá mối quan hệ lãi suất tỷ giá hối đoái cho thấy kết khơng thống chí cịn mâu thuẫn Những khác biệt xuất tùy thuộc vào mức lãi suất xem xét (danh nghĩa hay lãi suất thực, ngắn hạn dài hạn, v.v…), nhóm quốc gia chọn phân tích (các nước phát triển, phát triển), loại chế độ tỷ giá hối đoái sử dụng, khoảng thời gian xem xét Nghiên cứu Clarida Gali (1994) chứng minh chênh lệch lãi suất nguyên nhân gây thay đổi tỷ giá hối đoái Bautista (2003) đánh giá tương quan tỷ giá hối đoái lãi suất phương pháp GARCH với liệu hàng tuần Philippines từ 1988 đến 2000 Kết cho thấy mối tương quan biến dài hạn Tương tự, Andrieș et al (2014) xem xét mối liên hệ lãi suất, giá cổ phiếu tỷ giá hối đoái Ấn Độ kỳ tháng năm 1997 tháng 12 năm 2010 Kết nghiên cứu kết luận tồn mối quan hệ lãi suất tỷ giá hối đoái ngắn hạn Trái lại, Gould and Kamin (2000) cho thấy khơng tìm thấy quan hệ nhân từ lãi suất đến tỷ giá hối đoái ngắn hạn dài hạn Phương pháp liệu nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu Granger (1969) giới thiệu phương pháp kiểm định ảnh hưởng nhân chuỗi thời gian, ý tưởng dựa hai giả định bản; (1) Thành phần nguyên nhân phải xuất trước thành phần bị tác động, (2) Thành phần nguyên nhân chứa thông tin thành phần bị tác động Hay nói cách khác, chuỗi Yt gọi tác động nhân tới chuỗi Xt thông tin khứ Yt giúp dự báo giá trị tương lai chuỗi Xt Cách tiếp cận thực thơng qua mơ hình hồi quy để kiểm định hệ số hồi quy mang thông tin khứ Tuy nhiên, Ciner (2011) cho kết kiểm định Granger không cung cấp chứng rõ ràng mối quan hệ nhân ngắn hạn, trung hạn dài hạn, thủ tục kiểm định tạo thống kê lần liên quan đến khả dự đoán mà bỏ qua khả mối quan hệ nhân biến thay đổi theo tần số khác chuỗi Ding et al (2006) đề nghị cách tiếp cận phù hợp để chứng minh mối quan hệ nhân ngắn hạn, trung hạn dài hạn sử dụng phương pháp phân tích miền tần số Mục đích phương pháp phân tích miền tần số (phân tích phổ) phân tách tính biến thiên chuỗi thời gian thành tín hiệu chu kỳ (periodic signals) để từ xác định tần số quan trọng góp phần vào dao động biến (Geweke, 1984) Theo Geweke (1982) Hosoya (1991) mối quan hệ nhân đo lường sau: (ei ) f ( ) X log 1 12 M YX () log (ei ) (ei ) 11 12 (1) 2 11 (ei ) 12 (ei ) hàm mật độ phổ biến Xt ( f X () xây dựng thông qua phép biến đổi Fourier), 11 (ei ) thành phần nội Trong đó: f X () (bên trong), hình thành từ cú sốc khứ biến Xt, 12 (ei ) thành phân (nguyên nhân) hàm phổ chứa khả dự báo biến Yt Nếu 12 (ei ) MYX () nghĩa Y X khơng có mối quan hệ nhân Theo Breitung and Candelon (2006) để kiểm định tác động Y đến biến X, cần đặt giả thuyết H0 : MYX () “Nghĩa Y không tác động tới X tần số ” Khi mơ hình tuyến tính giới hạn có giả thuyết H0 tương ứng H0 : R() cos() cos(2) cos(p) Trong đó: [1 , p ]/ R() sin() sin(2) sin(p) Sử dụng thống kê F(2, T-2p) để kiểm định giả thuyết H0, số dịng ma trận R() , T số quan sát sử dụng ước lượng mơ hình VAR(p), F hàm (0, ) 3.2 Dữ liệu nghiên cứu Để xem xét mối quan hệ lãi suất, tỷ giá giá chứng khoán, nghiên cứu sử dụng số liệu chuỗi thời gian Các biến số kinh tế vĩ mô thống kê thường xuyên hàng tháng từ tháng 1/2013 đến 12/2018 từ liệu thống kê tài (IFS) Quỹ Tiền tệ Quốc (IMF) tế ngoại trừ số VN-Index thu thập từ Sở giao dịch chứng khốn (2) Hình Tỷ lệ doanh nghiệp làm thêm theo nhóm ngành Nguồn: TT phân tích dự báo, ILLSA (2008) Nghiên cứu cho thấy, doanh nghiệp thực sách tăng làm thêm đạt mức doanh thu suất lao động cao Cụ thể, doanh thu tăng 16,6% suất lao động tăng khoảng 19,9% (Bùi Thị Minh Tiệp, 2018) Với mức tăng này, nhiều doanh nghiệp thu lợi lớn từ việc tăng làm thêm cho người lao động Bản thân người lao động tăng thêm thu nhập, nhiên người lao động phải đối mặt với ảnh hưởng tiêu cực sức khỏe, thời gian dành cho gia đình mối quan hệ xã hội khác Điều chưa thể lượng giá để so sánh với mức thu nhập tăng thêm Mặt khác, nghiên cứu thực tế ảnh hưởng tăng làm thêm lao động doanh nghiệp Việt Nam cho thấy, mức tăng thời gian làm thêm khác có tác động biên đến suất lao động khác Nếu thời gian làm thêm bình quân tăng lên chạm đến ngưỡng khoảng 441 giờ/năm, suất lao động doanh nghiệp tăng Tuy nhiên việc kéo dài thời gian làm thêm ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động dẫn đến tăng suất lao động có xu hướng giảm dần số làm thêm vượt ngưỡng 441 giờ/năm hay 36,8 giờ/tháng hay 9,2 giờ/tuần (Bùi Thị Minh Tiệp, 2018) 695 Hình Quan hệ thời gian làm thêm suất lao động -5 10 LnY 95% CI Fitted values Fitted values Nguồn: Bùi Thị Minh Tiệp, 2018 2.2 Những ảnh hưởng xã hội việc tăng làm thêm doanh nghiệp Nước ta có khoảng 300 khu cơng nghiệp khu chế xuất, thu hút 2,8 triệu lao động Nhiều doanh nghiệp đặt nặng mục tiêu thu lợi nhuận, hồn vốn thời gian nhanh nên khơng đảm bảo thực đầy đủ sách, chế độ với người lao động Tình trạng làm thêm giờ, tăng ca nhiều diễn nhiều nơi, nhiều doanh nghiệp, có doanh nghiệp bắt người lao động làm thêm không thỏa thuận trước Nếu cơng nhân khơng làm thêm bị trừ vào khoản tiền chuyên cần, tiền thưởng Khảo sát Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho thấy, có tới 75,5% lao động phải làm thêm để tăng thu nhập cải thiện sống Lao động vất vả cơng nhân cịn phải đối mặt với tình trạng bị cho nghỉ việc trẻ Theo chuyên gia lao động, thời gian qua tình trạng cơng nhân độ tuổi 35-40 bị doanh nghiệp sa thải nhằm tránh việc trả lương cao tránh đóng khoản phí bảo hiểm diễn phức tạp Một số lý cho việc làm thêm vượt quy định pháp luật như: doanh nghiệp sản xuất, gia công phụ thuộc vào yêu cầu thời gian đơn đặt hàng; hay phận người lao động muốn làm thêm để tăng thu nhập, lao động rời bỏ quê nhà để đến làm việc khu cơng nghiệp lý sinh kế Những lao động sẵn sàng làm việc họ trẻ, có sức khỏe, sẵn sàng làm việc với mong muốn tăng thu nhập tích lũy Tuy nhiên, nhiều lao động không sẵn sàng làm thêm cường độ cao cịn phải chăm sóc nhỏ, chăm sóc bố mẹ già hay tham gia vào mối quan hệ xã hội khác Nhìn chung, hầu hết lao động làm thêm nhiều phải đối mặt với tình trạng sức khỏe bị ảnh hưởng, nguy tai nạn lao động cao hơn, thời gian cho thư giãn, nghỉ ngơi để tái tạo sức lao động Nhiều lao động trẻ chí khơng có thời gian yêu đương lập gia đình, nhiều lao động có gia đình khơng có thời gian chăm sóc bố mẹ già Nhiều giá trị tinh thần mối quan hệ truyền thống bị hy sinh hay dần mai người lao động dành thời gian nhiều nhà máy, xí nghiệp Đây hệ lụy xã hội mà bù đắp hay lượng giá chi phí kinh tế 696 Chính sách tăng thời gian làm thêm doanh nghiệp Việt Nam vấn đề nảy sinh áp dụng Hiện nay, quy định pháp luật hành lao động bộc lộ nhiều hạn chế cần phải bổ sung, sửa đổi vấn đề mối quan hệ lao động người sử dụng lao động người lao động, thời làm việc tiền lương làm thêm Việt Nam trình hội nhập quốc tế, đẩy mạnh phát triển kinh tế bảo đảm quyền người việc sửa đổi, bổ sung nội dung Bộ luật Lao động cần thiết Bộ luật Lao động quy định, số làm thêm người lao động không 50% số làm việc bình thường ngày, trường hợp áp dụng quy định làm việc theo tuần tổng số làm việc bình thường số làm thêm không 12 giờ/ngày, không 30 giờ/tháng tổng số không 200 giờ/năm; trừ số trường hợp đặc biệt Chính phủ quy định làm thêm không 300 giờ/năm Quy định chi tiết, rõ ràng khống chế thời gian làm thêm giờ, thực tế tình trạng làm thêm vượt số quy định diễn phổ biến doanh nghiệp, có đơn hàng mang tính thời vụ cần giao gấp Theo Báo cáo tổng kết đánh giá 03 năm thi hành Bộ luật Lao động 2012 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, tình trạng doanh nghiệp tổ chức làm thêm số quy định (200 300 giờ/năm) phổ biến, doanh nghiệp hoạt động ngành nghề may mặc, chế biến thủy sản, gia công hàng xuất Thời gian qua, doanh nghiệp đưa nhiều lý để kiến nghị quan quản lý nhà nước tăng thời gian làm thêm giờ, thân số người lao động muốn làm nhiều để tăng thu nhập Tuy theo chuyên gia y tế, thời gian làm thêm tăng lên đồng nghĩa với chất lượng sống, sức khỏe người lao động không bảo đảm Việc quy định hạn chế làm thêm, vào xu hướng chung quốc tế nước khu vực thể chất người Việt Nam khơng đủ đáp ứng để tăng số làm thêm nhiều Việc tăng làm thêm nhiều ngược lại với xu hướng cho tiến xã hội, “tăng lương, giảm làm” nghị trường quốc hội bàn thảo vấn đề cho việc tăng làm thêm nhiều dẫn đến hệ lụy xã hội bất lợi cho người lao động Do vậy, có ý kiến tán thành với đề xuất Chính phủ mở rộng khung thỏa thuận làm thêm tối đa lên 400 giờ/năm, báo cáo thẩm tra ý kiến nhiều đại biểu quốc hội phiên thảo luận tổ đồng ý cho rằng, đề xuất sách cần xem xét thấu đáo, thận trọng Theo đó, cần bảo đảm việc làm bền vững hài hịa lợi ích bên quan hệ lao động, hướng tới việc chấm dứt “nhân công giá rẻ”, “lương không đủ sống” ngành nghề thâm dụng lao động Kết luận gợi ý sách Mặc dù có nhiều tranh luận trái chiều việc tăng thời gian làm thêm doanh nghiệp, nhiên kết nghiên cứu cho thấy việc tăng thời gian làm thêm bình quân doanh nghiệp có tác động tích cực đến doanh thu suất lao động doanh nghiệp thời gian làm thêm không vượt 441 giờ/ năm Tuy nhiên, loại hình doanh nghiệp cụ thể, số cần phải 697 điều chỉnh cho phù hợp với đặc tính ngành nghề nhu cầu thực tế người lao động Tăng thời gian làm thêm mặt đem lại suất lao động cao hơn, thể đạt lợi ích mặt kinh tế, nhiên, từ phương diện xã hội tăng thời gian làm thêm có ảnh hưởng định đến sức khỏe giá trị tinh thần người lao động, từ ảnh hưởng tới lợi ích chung tồn xã hội Do vậy, kết nghiên cứu coi gợi ý có tính chất khuyến nghị sửa đổi nội dung Bộ luật lao động điều chỉnh tăng thời gian làm thêm cho doanh nghiệp Bên cạnh nhiều điểm phải xem xét xung quanh việc thay đổi sách việc tăng thời gian làm thêm tác động đến nhóm lao động nào, tác động mặt xã hội (tác động đến quan hệ gia đình, cơng việc nhà, chăm sóc người già trẻ nhỏ…) xảy người lao động làm việc nhiều ngày Việc điều chỉnh tăng làm thêm cách hợp lý cần mở rộng khung thoả thuận người sử dụng lao động người lao động thời làm thêm, tăng khả cạnh tranh thị trường lao động so với quốc gia khu vực, đặc biệt hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với điều kiện nước ta nước phát triển phù hợp với thực tế người lao động có nhu cầu làm thêm để tăng thêm thu nhập TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Báo cáo tổng kết đánh giá 03 năm thi hành Bộ luật Lao động, ngày 26/08/2016, trang 50 Bùi Thị Minh Tiệp (2018), Tác động tăng thời gian làm thêm đến suất lao động doanh nghiệp Việt Nam, Bài đăng Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia, Đại học Hải Phòng, tháng 9/2018 Bannai A, Tamakoshi A, The association between long working hours and health: A systematic review of epidemiological evidence, Scand J Work Environ Health 2014;40(1):5-18, doi:10.5271/sjweh.3388 Ciaran Devlin and Alex Shirvani, The Impact of the Working Time Regulations on the UK labour market: A review of evidence, BIS ANALYSIS PAPER NUMBER DECEMBER 2014 Claire C Caruso, Edward M Hitchcock, Robert B Dick, John M Russo, Jennifer M Schmit, Overtime and Extended Work Shifts: Recent Findings on Illnesses, Injuries, and Health Behaviors, US CDC-NIOSH-April 2004 Khandker, S R (2010) Handboook on Impact Evaluation - Quantitative Method and Practice The World Bank, Development Economics Katz, L (1998) "Comment and Discussion," Brookings Papers on Economic Activity 1998(1): 370-382 698 MỤC LỤC Trang CHỦ ĐỀ: ĐỔI MỚI QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP HỖ TRỢ CÁC HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP, SÁNG TẠO TOPIC: INNOVATION OF ENTERPRISE MANAGEMENT IN ORDER TO SUPPORT ENTREPRENEURSHIP AND CREATIVITY 16 33 46 60 ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MIỀN TẦN SỐ KHÁM PHÁ MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ, LÃI SUẤT VÀ GIÁ CỔ PHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH APPLYING DOMAIN FREQUENCY ANALYSIS TO INVESTIGATE THE RELATIONSHIP BETWEEN EXCHANGE RATE, INTEREST RATE AND STOCK PRICES IN HO CHI MINH CITY STOCK EXCHANGE TS Nguyễn Quyết Trường Đại Học Tài Chính Marketing THẢO LUẬN MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO A DISCUSSION ON RESEARCH MODEL OF ASSESSING THE EFFECTS OF ORGANIZATIONAL CULTURE ON ENTREPRENEURSHIP ThS Võ Thị Thu Diệu ThS Võ Thị Trương Tâm Trường Đại học Tài - Kế toán TỪ LỢI THẾ CẠNH TRANH ĐẾN CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP XANH VIỆT NAM FROM COMPETITIVE ADVANTAGES TO COMPETITIVE STRATEGIES OF VIETNAM’S ECOPRENEURSHIPS TS Đỗ Thị Bình Trường đại học Thương Mại STUYDING APPROPRIATE LEADERSHIP STYLES FOR START-UP BUSINESSES: SUGGESTIONS FOR VIETNAMESE SMALL AND MEDIUM SIZED ENTERPRISES NGHIÊN CỨU PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CHO DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP: GỢI Ý CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM Le Tien Dat,PhD Thuongmai University IMPACT OF STARTUP ECOSYTEM TO OPERATIONAL EFFICIENCY OF STARTUPS: EVIDENCE FROM HA NOI, VIETNAM ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG KHỞI NGHIỆP ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP Ở HÀ NỘI, VIỆT NAM Van Hung Vu,Phd Thuongmai University Huong Ho, Phd Vietnam Youth Academy 699 73 89 100 119 THÚC ĐẨY KHỞI NGHIỆP THƠNG QUA MƠ HÌNH DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM FOSTER ENTREPRENEURSHIP USING SOCIAL ENTERPRISE MODEL IN VIETNAM ThS Trịnh Thị Nhuần ThS Nguyễn Thị Thanh Tâm Trường Đại học Thương Mại SOME MISTAKES IN INNOVATION OF VIETNAMESE ENTERPRISES MỘT SỐ SAI LẦM TRONG ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Assoc Prof.Bui Ba Khiem, PhD Prof Vuong Toan Thuyen, PhD Nguyen Thi Thanh Nhan, PhD HaiPhong University BOOTSTRAPPING VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HẢI PHÒNG BOOTSTRAPPING AND BUSINESS PERFORMANCE OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN HAI PHONG ThS Nguyễn Thị Hường Trường Đại học Hải Phịng CHỦ ĐỀ: VAI TRỊ CỦA ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DOANH NGHIỆP TOPIC: ROLE OF ADOPTING INFORMATION TECHNOLOGY IN ENTERPRISES 121 136 150 INFORMATION TECHNOLOGY SOLUTIONS IN DIGITAL BANKING GIẢI PHÁP CNTT TRONG NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG SỐ Thuy/Nguyen Thi Thu,Phd ThuongMai University Thuynguyenthithu@tmu.edu.vn ỨNG DỤNG CÁC KỸ THUẬT TỐI ƯU CƠ SỞ DỮ LIỆU GIÚP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ BÁN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP THE APPLICATION OF OPTIMIZATION TECHNIQUES IN DATABASE TO IMPROVE THE EFFICIENCY OF ENTERPRISES 'S SALE INFORMATION SYSTEMS ThS.Hoàng Ngọc Cảnh ThS.Vũ Quang Huy Trường Đại học Thương mại NGHIÊN CỨU NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC TRIỂN KHAI PHẦN MỀM KẾ TOÁN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO A STUDY ON FACTORS AFFECTING THE IMPLEMENTATION OF ACCOUNTING SOFTWARE IN CREATIVE START-UP COMPANIES ThS Lê Việt Hà Trường Đại học Thương mại ThS Phạm Thị Mỹ Linh Trường Đại học Cơng đồn 700 164 177 190 204 217 232 246 NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH BÁN LẺ SÁCH ĐIỆN TỬ - TIẾP CẬN TỪ GÓC ĐỘ PHÁT TRIỂN TẠI HOA KỲ VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM RESEARCH FOR ELECTRONIC BOOK RETAIL MODEL - APPROACH FROM PERSPECTIVE DEVELOPING IN USA AND RECOMMENDATIONS FOR VIETNAM TS.Chử Bá Quyết Trường Đại học Thương mại NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM RESEARCHING THE IMPACT OF INFORMATION TECHNOLOGY ON THE PERFORMANCE OF VIETNAMESE ENTERPRISES ThS Trần Lê Kim Danh ThS Nguyễn Thị Huệ Trường Đại học Thương mại GIẢI PHÁP MARKETING TRỰC TUYẾN CHO CÁC DOANH NGHIỆP STARTUP VIỆT NAM ONLINE MARKETING SOLUTIONS FOR VIETNAM STARTUP BUSINESSES NCS ThS Lê Thị Hoài Trường Đại học Thương Mại THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM CURRENT STATUS AND SOME SOLUTIONS TO PROMOTE THE INFORMATION TECHNOLOGY APPLICATION AT SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIETNAM ThS Vũ Quang Huy Trường Đại học Thương mại KHAI PHÁ TẬP PHỔ BIẾN ĐA NGƯỠNG HỖ TRỢ PHÂN TÍCH CƠ SỞ DỮ LIỆU BÁN HÀNG CỦA SIÊU THỊ MINING FREQUENT ITEMSETS WITH MULTIPLE THRESHOLDS FOR SUPPORTING THE ANALYSIS OF SUPERMARKET SALES DATABASE ThS Nguyễn Hưng Long ThS Nguyễn Thị Vân Trang Trường Đại học Thương Mại ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ 4.0 TRONG HOẠT ĐỘNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM INDUSTRY 4.0 APPLICATION ON GOODS TRANSPORTATION IN VIETNAM PGS.TS Nguyễn Văn Minh ThS Nguyễn Minh Trang Trường Đại học Thương mại ỨNG DỤNG MARKETING ONLINE TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHUYẾN NGHỊ ONLINE MARKETING APPLICATIONS AT VIETNAMESE ENTERPRISES: CURRENT STATUS AND RECOMMENDATIONS ThS Hồ Thị Thanh Bình Trường Đại học Thương mại 701 259 271 288 301 305 322 VAI TRÒ CỦA ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ROLE OF THE INFORMATION TECHNOLOGY APPLICATION FOR VIETNAMESE ENTERPRISES IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL NETWORK 4.0 PGS.TS Đàm Gia Mạnh Trường Đại học Thương mại CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐỔI MỚI VÀ TRIỂN KHAI THƯƠNG MAI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM DETERMINANTS OF E-COMMERCE ADOTION AMONG SMES IN VIETNAM ThS Kiều Quốc Hồn Trường Đại học Thương mại VAI TRỊ CỦA ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ SẢN XUẤT: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CÀ PHÊ TRUNG NGUN BN MA THUỘT - TẬP ĐỒN TRUNG NGUYÊN LEGEND ROLE OF INFORMATION TECHNOLOGY APPLICATION IN MANUFACTURING MANAGEMENT: CASE STUDY AT TRUNG NGUYEN BUON MA THUOT COFFEE FACTORY - TRUNG NGUYEN LEGEND GROUP ThS Lê Thị Thủy Ngân Công ty Cổ phần Cà phê Trung Nguyên ThS Lài Thị Vân Viện Khoa học Xã hội Vùng Tây Nguyên DIGITAL INTELLIGENCE: NECESSARY FOR BOTH BUSINESS AND INDIVIDUALS - ILLUSTRATED BY CKYS TRÍ TUỆ SỐ: SỰ CẦN THIẾT CHO DOANH NGHIỆP VÀ CÁ NHÂN - TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH CỦA CKYS Wang Jue School of Economics and Management, Northwest University,China E-mail:wjueba@126.com ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP Ở VIỆT NAM APPLICATION OF INFORMATION TECHNOLOGY IN FINANCIAL STATEMENT AUDIT IN INDEPENDENT AUDIT FIRMS IN VIETNAM TS Đào Minh Hằng Trường Đại học Hải Phòng CHỦ ĐỀ: - ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO, QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP - CÁC CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN KHÁC (MARKETING; DU LỊCH; QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG; TIÊU DÙNG XANH; LIÊN KẾT SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM;…) TOPIC: - INNOVATION OF TRAINING AND MANAGING HUMAN RESOURCES IN ENTERPRISES - OTHER RELATED TOPICS (MARKETING; TOURISM; SUPPLY CHAIN MANAGEMENT; GREEN CONSUMPTION; RELATIONSHIP BETWEEN PRODUCTION AND PRODUCT CONSUMPTION…) 702 324 344 358 374 383 395 ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG ĐỐI THOẠI XÃ HỘI TẠI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM - NHÌN TỪ MƠ HÌNH PICC CREATIVE INNOVATION IN SOCIAL DIALOGUE IN VIETNAMESE FIRMS: USING THE PICC MODEL PGS.TS Nguyễn Thị Bích Loan PGS.TS Nguyễn Thị Minh Nhàn Trường Đại học Thương mại HIỆU QUẢ KINH TẾ NI CÁ LĨC Ở XÃ NGƯ THỦY BẮC, HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH ECONOMIC EFFICIENCY OF SNAKEHEAD CULTURE IN NGU THUY BAC COMMUNE, LE THUY DISTRICT, QUANG BINH PROVINCE ThS Mai Chiếm Tuyến CN Châu Lê Xuân Thi Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế NGHIÊN CỨU NHU CẦU CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THỪA THIÊN HUẾ ĐỐI VỚI CÁC CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI THUỘC KHỐI NGÀNH KINH TẾ STUDY ON DEMAND OF HIGH SCHOOL PUPILS LIVING IN THUA THIEN HUE PROVINCE FOR THE BUSINESS AND ECONOMICS UNDERGRADUATE JOINT PROGRAMS WITH INTERNATIONAL PARTNERS ThS Phan Thị Thanh Thủy PGS TS Nguyễn Thị Minh Hịa ThS Ngơ Minh Tâm Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG RELATIONSHIP BETWEEN STATE AND ENTERPRISE IN INTERNATIONAL INTEGRATION AND SUSTAINABLE DEVELOPMENT TS Phạm Thị Thương ThS Phan Vũ Quang Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Ý ĐỊNH TRỞ LẠI CỦA DU KHÁCH TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI HÌNH ẢNH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ THE RELATIONSHIP BETWEEN THE REVISIT INTENTION OF TOURISTS AND THUA THIEN HUE DESTINATION IMAGE NCS Nguyễn Thị Lệ Hương PGS TS Trương Tấn Quân Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế NGHIÊN CỨU VỀ Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH, ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC HUẾ AN INVESTIGATION ON STUDENTS’ START-UP INTENTION: THE CASE OF BUSINESS ADMINISTRATION FACULTY, COLLEGE OF ECONOMICS, HUE UNIVERSITY CN Lê Thị Sương Trung Tâm Khởi Nghiệp Đổi Mới Sáng Tạo Đại học Huế PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hoà ThS Phan Thị Thanh Thuỷ Trường Đại học Kinh Tế, Đại học Huế 703 407 ẢNH HƯỞNG CỦA TRUYỀN MIỆNG ĐIỆN TỬ (EWOM) TRÊN FACEBOOK TỚI Ý ĐỊNH MUA HÀNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI CÁC NHÀ HÀNG THE INFLUENCE OF ELECTRONIC WORD OF MOUTH ON FACEBOOK ON THE CONSUMERS’ PURCHASE INTENTIONS TOWARDS RESTAURANTS 422 435 446 462 482 ThS Lê Ngọc Anh Vũ Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ SUSTAINABLE POVERTY REDUCTION SOLUTIONS FOR THE ETHNIC GROUP IN HUONG HOA DISTRICT, QUANG TRI PROVINCE TS Nguyễn Hồ Minh Trang Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế SẢN XUẤT RAU AN TOÀN: TỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI HUYỆN A LƯỚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ SAFE VEGETABLE PRODUCTION: FROM THEORIES TO PRACTICES APPLIED IN A LUOI DISTRICT, THUA THIEN HUE PROVINCE TS Nguyễn Quang Phục Hoàng Thị Trà Hương Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế NGHIÊN CỨU CÁC CẤP ĐỘ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI TỔNG CỔNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM A STUDY OF CORPORATE CULTURE LEVEL IN VIETNAM MACHINERY INSTALLATION CORPORATION TS Bùi Thị Minh Thu Phân hiệu Đại học Nội vụ Hà Nội Quảng Nam TS Trần Thị Ngân Hà Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Hồ Thị Bích Thủy Phân hiệu Đại học Nội Vụ Hà Nội Quảng Nam CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI DÂN TẠI TỈNH TRÀ VINH A STUDY OF FACTORS THAT AFFECT ON GREEN CONSUMPTION INTENTION OF THE PEOPLE IN TRA VINH PROVINCE ThS Hồ Mỹ Dung TS Nguyễn Thanh Hùng ThS Nguyễn Thị Cẩm Phương ThS Nguyễn Thị Phương Uyên ThS Nguyễn Thiện Thuận Trường Đại học Trà Vinh THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HUMAN RESOURCE MANAGEMENT PRACTICES, CORPORATE SOCIAL RESPONSIBILITY AND ORGANIZATIONAL PERFORMANCE AT FOOD PROCESSING ENTERPRISES IN MEKONG DELTA TS Nguyễn Thanh Hùng Trường Đại học Trà Vinh 704 504 COMMERCIALIZATION OF RESEARCH RESULTS IN UNIVERSITIES INTO ENTERPRISES IN VIETNAM THƯƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀO DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM MA Le Van Phuc University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University - Hanoi MA Nguyen Hoang Ngoc Linh College of Economics, Hue University MA Nguyen Thi Van Anh Private Sector Development Committee, The Advisory Council for Administrative Producedures Reform of the Prime Minister 521 RISK-ADJUSTED PRODUCTIVITY CHANGE OF TAIWAN’S BANKS IN THE FINANCIAL HOLDING COMPANIES THAY ĐỔI NĂNG SUẤT ĐIỀU CHỈNH RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG ĐÀI LOAN TRONG CÁC CƠNG TY CỔ PHẦN TÀI CHÍNH YU-HUI LIN Department of marketing and logistics management, University of science and technology, Taiwan (R.O.C.) E-mail: lintianxin@gmail.com JIA-CHING JUO* Department of international business, lunghwa university of science and technology, Taiwan (R.O.C.) E-mail: f0008614@gmail.com 536 NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC ĐỔI MỚI VÀ SÁNG TẠO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM STUDYING THE FACTORS AFFECTING THE INNOVATIVE CAPABILITIES OF VIETNAMESE RETAIL FIRMS 557 ThS Nguyễn Phương Linh Trường Đại học Thương Mại NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA GIA ĐÌNH ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI SỰ KINH DOANH CỦA THANH NIÊN THANH HÓA FAMILY'S INFLUENCE ON YOUNG PEOPLE'S DECISION TO START A BUSINESS IN THANH HOA PROVINCE - A STUDY ThS Nguyễn Thành Đồng Trường cao đẳng Công Thương Việt Nam 578 THE STUDY OF JOB QUALITY OF LABOUR IN VIETNAMESE STARTUP COMPANIES NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP VIỆT NAM Dinh Thi Huong,MA Nguyen Ngoc Anh,MA Thuongmai University 705 597 609 624 634 652 661 672 VIETNAMESE STARTUPS IN THE PERIOD OF GLOBAL ECONOMIC INTEGRATION: OPPORTUNITIES AND CHALLENGES CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHỞI NGHIỆP CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP Hoang Thu Ba, MA Thuongmai University XU HƯỚNG ĐỔI MỚI TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC DỰA TRÊN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM INNOVATION TRENDS OF RECRUITMENT BASED ON THE APPLICATION OF TECHNOLOGY IN VIETNAMESE ENTERPRISES ThS Ngô Thị Mai ThS Lại Quang Huy Trường Đại học Thương mại CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC XÃ VIÊN HỢP TÁC XÃ RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI FACTOR AFFECT TO PRODUCTION AND BUSINESS BEHAVIOR OF FRESH VEGETABLE COOPERATIVE MEMBER IN HANOI TS Trần Thị Hoàng Hà Trường Đại học Thương mại DU LỊCH SÁNG TẠO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ DUYÊN HẢI ĐÔNG BẮC NƯỚC TA CREATIVE TOURISM IN THE RED RIVER DELTA AND NORTHEAST COAST REGION OF VIETNAM TS Trần Thị Bích Hằng ThS Đỗ Thị Thu Huyền Trường Đại học Thương mại NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BLOCKCHAIN TRONG KINH DOANH LƯU TRÚ DU LỊCH TẠI VIỆT NAM RESEARCH ON BLOCKCHAIN IN TECHNOLOGY APPLICATION TO TOURIST ACCOMMODATION BUSINESS IN VIETNAM TS Nguyễn Thị Tâm Trường Đại học Hải Phòng PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC DEVELOPING TOURISM TRADITIONAL VOCATIONAL VILLAGE IN THE PROCESS OF BUILDING A NEW RURAL ON VINH PHUC PROVINCE TS Phạm Văn Hùng Trường Đại học Hải Phòng ThS Nguyễn Đức Khiêm Trường Cao Đẳng Vĩnh Phúc CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA ĐỐI VỚI LOẠI HÌNH DU LỊCH MICE - NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ HÀ NỘI FACTORS AFFECTING THE SATISFACTION OF DOMESTIC TOURISTS TOWARD THE MICE TOURISM MODEL - TYPICAL RESEARCH FOR HANOI CITY ThS Nguyễn Thị Hạnh Trường Đại học Hải Phòng TS Bùi Thị Thu Trường Đại học Tài Nguyên Môi trường 706 683 693 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THỊ TRƯỜNG KHÁCH DU LỊCH NGA ĐẾN VIỆT NAM CURRENT SITUATION AND SOLUTIONS PROMOTION RUSSIAN TOURIST MARKET TO VIETNAM TS Vũ Thị Hồng Chuyên TS Võ Thị Thu Hà Trường Đại học Hải Phòng NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG XÃ HỘI TỪ VIỆC TĂNG THỜI GIAN LÀM THÊM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LABOR PRODUCTIVITY AND SOCIAL IMPACTS FROM THE INCREASE IN WORKING TIME AT VIETNAMESE ENTERPRISES TS Bùi Thị Minh Tiệp Trường Đại học Hải Phòng 707 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ INTERNATIONAL CONFERENCE KHỞI NGHIỆP VÀ SÁNG TẠO CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ENTREPRENEURSHIP AND CREATIVITY OPPORTUNITIES AND CHALLENGES FOR VIETNAM’S ENTERPRISES TẬP Chịu trách nhiệm xuất bản: Tổng Giám đốc - Tổng Biên tập LÊ TIẾN DŨNG Biên tập: PHẠM QUỐC TUẤN Trình bày: DUY NỘI Bìa: PHẠM DUY Sửa in: VIỆT HÀ - VĂN QUÝ Chỉ đạo biên soạn nội dung: TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Ban biên soạn: GS.TS ĐINH VĂN SƠN PGS.TS TRẦN VĂN HÒA; PGS.TS NGUYỄN THỊ HIÊN; PGS.TS NGUYỄN THỊ BÍCH LOAN; PGS.TS NGUYỄN HỒNG VIỆT; TS TRẦN VIỆT THẢO; TS NGUYỄN THỊ THANH NHÀN; TS PHẠM XUÂN HÙNG Đối tác liên kết: Trường Đại học Thương mại _ In 100 cuốn, khổ 20,5x29,5 cm, Chi nhánh Công ty TNHH MTV Nhà xuất Hà Nội - Nhà in Địa chỉ: Số 178, Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội Số xác nhận đăng ký xuất 3178-2019/CXBIPH/02-178/HN Quyết định xuất số: 1191/QĐ-HN ngày 18/9/2019 ISBN: 978-604-55-4621-5 In xong nộp lưu chiểu quý III năm 2019 708 ...HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ INTERNATIONAL CONFERENCE KHỞI NGHIỆP VÀ SÁNG TẠO CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ENTREPRENEURSHIP AND CREATIVITY... 1.2e-11 0.000 1.2e-12* 0.944 1.4e-12 0.074 1.5e-12 0.888 1.8e-12 AIC HQIC -1 6.6644 -1 6.6253 -1 8.9775* -1 8.8213* -1 8.7602 -1 8.4868 -1 8.7258 -1 8.3352 -1 8.5219 -1 8.014 SBIC -1 6.5656 -1 8.5826* -1 8.0692... Văn hóa doanh nghiệp (2) Khởi nghiệp sáng tạo Hình Mơ hình đề xuất nghiên cứu tác động VHDN hoạt động doanh nghiệp KNST Văn hóa doanh nghiệp Văn hóa hợp tác Khởi nghiệp sáng tạo Tính sáng tạo Tính