Do đó, khi xây dựng các Hiệp định của Tổ chức Thương mai Thểgiới, các thành viên van nhất tri cho phép thực hiện những chính sách vềphòng vệ thương mai như một công cụ để bảo vệ minh trư
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
VŨ DIEU LINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng nghiên cứu)
HÀ NỘI, NĂM 2022
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
VŨ DIEU LINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Mã số: 8380107
Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ ĐĂNG HÃI YEN
HÀ NỘI, NAM 2022
Trang 3LỜI CAMĐOANTôi xin cam đoan đây 1a công trình nghiên cửu khoa học của riêng tôi Cac nội dung, số liệu trong Luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ rang, được trích dẫn đúng theo quy định Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bổ trong bat kỳ công trình nao khác.
Tae giả Luận văn.
‘Va Diệu Linh
Trang 4DANH MỤC TỪ VIET TAT
WTO "Tô chức Thương mai thê giới
FTA Tiệp định Thương mai tự do
‘ASEAN |Hi&phôiœcquicgaĐôngNamA
EU Tiên mình Châu Au
EC Uy ban Châu Âu
DOC Bo Thương mai Hoa Ky
ITC Uy ban Thương mại quốc tế Hoa KY
GATT | Higp dinh chung vé Thué quan va Thuong mat
CPTPP [Hiếp dinh Đố tac Toàn diện và Tiên bộ xuyên Thai Bình
Dương EVFTA _ |Fiép dinh Thuong mai tr do VietNam —EU
RCEP Tiệp định Đôi tác kinh tế toàn điện khu vực.
PVIM [Phngvệthươngmai
CBPG Chông bản pha gia
cre Chồng trợ cấp
Trang 5MỤC LỤCPHAN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn để tải 1
3 Tình hình nghiên cứu để tải 3
3 Mục đích va nhiệm vụ nghiên cửu 5
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiến của để tài 8
7.86 cục của luân văn 8PHAN NỘI DUNG 10 CHUONG 1 NHUNG VAN ĐÈ LÝ LUẬN LIEN QUAN DEN PHÁP LUẬT VE CHONG LAN TRANH BIEN PHAP PHONG VE THUONG MAI 10
1.1 Tông quan v các biện pháp phòng vệ thương mai, 101.111 Khải niềm và đặc điểm 10
1.1.2, Ynghia của việc áp đhng các biện pháp phòng vệ thương mat 20
1.2 Những van để ly luận về chống lẫn trảnh biện pháp phòng vệ thương mai 23
12 1 Khải niềm và đặc điểm 231.2.3 Các hình thức, hành vi lẫn tránh m41.2.3 Ynghia của việc áp dụng chống lẫn tránh biện pháp phòng vệ thương mại 2T1.3 Quy định chung vẻ chống lẫn tránh biện pháp phòng vệ thương mai của một số
rước trên thé giới ? 13.1 Quy dinh của Hoa Kỳ ?
13 3 Đánh giá và kinh nghiệm cho Việt Nam 36
Trang 6KET LUẬN CHƯƠNGL 39
3.1 Cơ sở pháp lý về chống lẫn tránh biện pháp phòng về thương mại ở Việt Nam 40
2.2 Nội dung của pháp luật vé chồng lần tránh biện pháp phòng vệ thương mai ở ViệtNam “2.2.1 Quy Anh và thực trang pháp luật về các hành vi lẫn tránh biện pháp phòng về
hương mại 4
3.22 Quy dinh và thực trang pháp iuật về điều tra và dp dung biên pháp chồng lẫn
tránh biện pháp phòng và thương mai 53
3.3 Thực trang thực hiện pháp luật vé chống lẫn tránh biện pháp phòng vệ thương
mại ở Việt Nam 60
2.3.1 Tổng hợp các vu việc về chẳng lẫn tránh biên pháp phòng vô thương mat 6
Điật Nam oo
2.3.2 Đánh giá thực tiẫn thực luện pháp luật về din trảnh biện pháp phòng vê
thương mai 6 Việt Nam 68
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ KIEN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHAP LUAT VA NANG CAO HIỆU QUA THỰC THI PHÁP LUAT VE CHÓNG LAN
3.1 Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật 2
3.2 Kiến nghị năng cao hiện qua thực thí 16
KET LUẬN 82 DANH MUC TAILIEU THAM KHAO 84
Trang 7PHAN MỞ BAU
1 Lý do chon dé tài
Hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình tắt yến đối với bat kỳ quốcgia nào, dit quốc gia đó lớn hay nhỏ khi muốn phát triển nhanh và bền vững,thì đều phải liên kết với các quốc gia khác Trong bối cảnh toàn câu héa hiện
nay, tự do thương mại và liên kết linh tế thương mại đang ngày cảng được
đẩy mạnh, mỗi quốc gia đều xây dung va thực thi nhiêu chính sách khác nhau
để dam bão tôi da lợi ich cho minh Theo đó, các nước cam kết đỡ bö hoặc cắt
giảm một sé chính sách mang tính cân trở quả trình hội nhập Tuy nhiên, bên canh những lợi ích to lớn mà tự do hoa thương mai mang lại, zt thé nay có
thể sẽ tao ra những rủi ro va tiểm ẩn những nguy cơ gây thiệt hại cho cácthánh viên Khi cạnh tranh trong thương mai trở thành vấn dé toên cẩu thìpháp luật điều tiết sự canh tranh nảy cũng không củn là van để nội bộ của cácquốc gia Do đó, khi xây dựng các Hiệp định của Tổ chức Thương mai Thểgiới, các thành viên van nhất tri cho phép thực hiện những chính sách vềphòng vệ thương mai như một công cụ để bảo vệ minh trước những hành vithương mại không công bằng hoặc ứng phó với sự gia tăng nhập khẩu đột
biến
Trong thời gian vừa qua, có hai au thé là xu thé tự do hóa thương mai,
đỡ bö các bảng rao thuế quan dẫn tới các nước phải cạnh tranh với hàng hóanhập khẩu và xu thé các nước dan tăng cường sử dụng các biện pháp PVTM,
‘bao gồm chẳng bán pha giá, chồng trợ cắp va tự về để bao hộ ngành sản xuất
nội địa của mình Song song với đó, với tỉnh hình sang đột thương mại giữa
các nước cing thẳng dẫn đến các vụ việc ching lẫn tránh biện pháp PVTM
cũng theo đó ngày một tăng lên do bản chất của các vụ việc PVTM thường hướng đến mất hằng có xuất xứ từ một hoặc một số nước nhất định, do đó tao
Trang 8đông cơ cho các bảnh vi lẫn tránh nhằm muc đích hưởng lợi đối với chênhlệch thuế nhập khẩu.
Đối với Việt Nam, với việc thực hiện đường lỗi chủ đông hồi nhập kinh
tế quốc té, nước ta đã và đang ngày công đi vào chiểu sâu, đặc biết 6 việc ký kết các Hiệp định thương mai tw do quan trong với nhiễu đổi tác thương mai lớn Ban chất của các FTA ta xóa bö hang rao thuế quan và ngay lập tức thị trường Việt Nam sé được mỡ cửa hang hóa Điều nảy vừa dem lại những cơ hội nhưng cũng là thách thức lớn cho Việt Nam trong việc đưa hang húa xuất
khẩu ra nước ngoài, đông thời vẫn phát triển và bảo vệ được các ngành kinh
tế nội dia Do đó, trong những năm gin đây, liên quan dén lĩnh vực PVTM,
đặc biệt là vấn dé về chống lẫn trảnh biện pháp PV TM đang ngày cing được
quan tâm, chú trọng và trở thành một trong những mục tiêu nhằm bão vệ và
phat triểt các ngành sản xuất trong nước.
Sau khi biện pháp PVTM được áp dụng, các doanh nghiệp xuất khẩu
hàng hóa là đổi tượng của biện pháp có khả năng tim cách sử dụng xuất sứ
của một nước thứ ba để tiếp tục xuất khẩu hang hóa vao thị trường của nướcnhập khẩu đang áp dụng biện pháp PVTM Hiện tượng lẩn tránh biện pháp
PVTM đang có xu hướng ngày cảng gia tăng ở cả hai chiéu hàng hóa nhập
khẩu vào Việt Nam va hang hóa Việt Nam xuất khẩu ra nước ngoai, do Việt
Nam có những lợi thé nhất định từ việc tham gia tích cực vào các Hiệp định
thương mại tự do Vi vậy, nghiên cứu về pháp luật chẳng lẫn tránh biện phápPVTM để hiểu vé quy định của các nước, thé nao bi coi là lẫn tránh, nghiên.cứu quy định của Việt Nam để có hanh động kịp thời bão vệ minh trước nguy
co hang nhập khẩu lần tránh là rất can thiết Dé tìm hiểu sâu hơn về van dé
nay va nhằm đưa ra những giải pháp hoàn thiện vả nâng cao hiệu quả của các
Trang 9quy đình pháp luật, tôi zin lựa chon dé tải “Pháp luật về chong lan tránh:
biện pháp phòng vệ thương mai ở Việt Nam’.
2 Tình hình nghiên cứu dé tài
Tinh đến thời điểm hiện tại, nghiên cứu vẻ hệ thống pháp luật cũng như
việc thực thi pháp luật về PV TM và chồng lần tránh biện pháp PVTM của các.nước nói chung và của Việt Nam nói riêng đã được thể hiện trong nhiễu để tải
ở nhiều cấp độ, dưới nhiên góc độ và muc đích khác nhau Ngoài ra, đây cũng
là van dé được nhiễu tác giã để cập đến trong các bai viết đăng trên tạp chikhoa học Co thể kể đền một sô công trình nghiên cứu như
- Bài viết (năm 2019) vẻ “Chồng lẫn tránh biên pháp phòng vé thương.mại và mội số kiẫn nghỉ” của tác gid Hoàng Văn Thing tai Tạp chỉ tài chính
Kỹ 1 — Thang 7/2019 (708), Tác giã đã nêu ra một số van để liên quan đến lẫn
rảnh biển pháp phòng về thương mại tai Việt Nam, từ đó đưa ra một số kiến nghỉ để xuất nhằm ứng phó với van dé lẫn tránh biển pháp phòng vệ thương,
‘mai trong bối cảnh hiện nay,
- Bai viết (nim 2020) vé “Mông cao hiệu qué thực hiện quy din của pháp luật vỗ các biên pháp phòng về thương mại ở Việt Nam” cia đồng tac
giả Tiên sỹ Trương Vĩnh Xuân, Học viện Chính trị khu vực IV; Nguyễn Việt
Anh, Viên Chiến lược, chính sách cổng thương tai Tạp chi Nghiên cứu Lap pháp số 21 (421) Bai viết đã đưa ra các quy định của pháp luật vé các biển pháp PVTM ở Việt Nam, những tác đông của các quy định vẻ biện pháp PVTM đối với thi trường hang hóa, năng lực canh tranh cia các doanh nghiệp, đồng thời đưa ra các biên pháp nâng cao việc thực hiện quy định của pháp luật về các biện pháp PV TM ở Việt Nam.
- Luận án tién sĩ luật học của Tién i Đoàn Trung Kiên (năm 2010) về
“Pháp iuật chỗng bản pha gid hàng hóa nhập khẩu ở Việt Nam — Những vẫn
Trang 10đề If luận và thực tiễn” tại Trường Đại học Luật Ha Nội Bai viết đã nghiên.cửu những vấn để liên quan đến các văn bản pháp luật thực định của Việt
‘Nam về CBPG hang hóa nhập khẩu, thực tiễn xây dựng vả áp dung pháp luật
về CBPG hang hóa nhập khẩu vào Việt Nam và pháp luật của một số nước vàkhu vực trên thé giới về CBPG hang hóa nhập khẩu
- Luận văn thạc sf luật học của Thạc sĩ Nguyễn Thi Thu Nguyệt (năm.2013) về “Các biện pháp phòng vệ thuong mại trên thé giới và các giải pháppháp Ij ngăn ngừa sự tác đông đến việc xuất khẩu của Viet Nam” tại Khoa
Luật - Trường Đại học quốc gia Hà Nội Luận văn đưa ra những lý luận vẻ PVTM, các quy định vẻ PVTM cia Hoa Ky, EU và Nhật Bản Qua đỏ nghiên cứu về tác động của PV TM tới nến kinh tế Việt Nam va đưa ra giải pháp pháp
lý ngăn ngửa sự tác động tới việc xuất khẩu của Việt Nam
- Luân văn thạc sf của Thạc sĩ Nguyễn Trí Thanh (năm 2015) về “Thi
tue điều tra và áp dưng các biện pháp phòng vệ thương mat theo pháp luật Viét Nam” tại Trường Đại học Luật Hà Nội Bai viết đã nghiên cứu các quy định pháp luật Viết Nam về thủ tục điều tra, áp dung các biên pháp PV TM và
để cập đếu tục tiễn kính nghiện: ma Việt Nam án đụng trong ba:vụ tiệc
PVTM mà Việt Nam khởi xướng điều tra
- Luận an tiến sĩ luật học của Tiên sĩ Nguyễn Thu Hương (năm 2017)
về “Các biện pháp phòng vệ thương mại theo Hiệp dinh thương mat tee do tại Viên Han Lâm Khoa Học Xã Hội Viết Nam Luân an nghiên cứu vẻ các biên pháp PV TM theo WTO, các biên pháp PV TM theo FTA ma Viết Nam la thành viên và các biên pháp PV TM của Việt Nam.
- Luân văn thạc sĩ luật học cia Thac si Pham Như Phương (năm 2019)
về “Pháp luật về tự vệ thương mat ở Việt Nam” tại Trường Đại học Luật Ha
Nội Bai viết đã nghiên cứu vẻ các quy định vẻ tự về thương mai trong khuôn.
Trang 11Khổ WTO va tác đồng tới Viet Nam, cũng như thực tia quy đính pháp luật về
tự vệ thương mại được Việt Nam nội luật hóa
Ngoài một số công trình kể trên thì còn có một số luân văn, luận án va
‘bai báo nghiên cửu khác các biện pháp PUTM Liên quan đến van dé PVTM,
đây thực chất không phải là van để mới Các nước trên thé giới cũng đã đểcập đến nội dung về PVTM từ khá sớm Tuy nhiên tại Việt Nam, trong bối
cảnh tham gia các Hiệp định thương mai tự do, mỡ rộng hội nhập kinh tế quốc
tế thì van để về PVTM, đặc biệt là liên quan đến chồng lấn tránh biện pháp
những biện pháp nảy tới tình hình nhập khẩu, xuất khẩu của Việt Nam trong.quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Tuy nhiên, hiện tại chưa có một công trình nghiên cứu một cách chuyên.
sâu vẻ những nội dung liên quan đến pháp luật chống lẫn tránh biện phápPVTM ở Việt Nam Việc nghiên cứu về các hành vi lẫn tránh, hồ sơ, quy.trình thủ tục điều tra áp dụng biện pháp chồng lẫn tránh biện pháp PVTM ở'Việt Nam đưới góc độ luật hoc van còn khá mới mẽ nhưng lại vô cũng quantrong trong bồi cảnh hiện nay Do đó, đặt vẫn để nghiên cứu “Pháp lui vềchồng lẫn tránh biện pháp phòng về thương mại ở Việt Nam” trên cơ sỡ kế
thửa những kết quả nghiên cứu trước đây lé hoàn toàn cần thiết
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1 Mục đích nghiên cin
Trang 12Mục dich của luận văn là phân tích, danh giá khách quan hệ thống phápluật về chống lẫn tránh biện pháp PVTM của Việt Nam Cụ thé: 4) Nêu lênnhững van dé lý luận liên quan tới PVTM và chống lần tránh biện phápPVTM, (ii) Chỉ ra những hạn chế trong hệ thong pháp luật vẻ chong lần tránh.tiện pháp PVTM ở Việt Nam; (iii) Đưa ra những kiến nghi hoàn thiện phápluật Việt Nam về van dé nay, để từ đó lam rõ sự cần thiết phải xây dựng hoàn.
thiện hành lang pháp lý vẻ thủ tục điều tra, áp dung một cách đây đủ, thông
thoáng nhằm bão vệ được các ngành sẵn zuất trong nước, phát triển nên kinh
tế dat nước một cách ôn định, bên vững
3.2 Nhiệm vụ nghién cia
- Tìm hiểu những van dé lý luận chung vẻ pháp luật liên quan tớiPVTM và pháp luật về chẳng lẫn tránh biện pháp PV TM @ Việt Nam
- Phân tích, đánh giá những wu điểm, nhược điểm của quy đính phápluật Việt Nam hiện hảnh được xây đưng nhằm chống lẫn tránh biện pháp
4 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
4.1 Đỗi tượng nghiên cứ:
Đối tương nghiên cứu của Luận văn lả thực trang các quy định pháp
luật trong quá trình diéu tra, áp dụng biên pháp chồng lẫn tránh biện pháp
Trang 13PVTMở Việt Nam và thực tiễn áp dung các quy định đó Trên cơ sở đó, Luân.
văn đưa ra những dé xuất giãi pháp hoản thiên pháp luật nhằm đáp ứng, tiệm.
cân hơn với mục tiêu hoàn thiện hành lang pháp lý để bao vệ các ngành sẵn
xuất nội địa
4.2 Phạm vỉ nghiên cia
Trong pham vi Luân văn nay, phù hợp với định hướng nghiên cửu, tác
giả sẽ tìm hiểu và phân tích các quy định pháp luật vẻ chồng lẫn tránh biện
pháp PVTM của Việt Nam va của các nước trên thé giới trên cơ sỡ phân tich
cả những quy định về các biên pháp PVTM nên ting như CBPG, CTC va tự
vệ, từ đó đánh giá thực tiễn triển khai các quy định pháp luật về chồng lẫn
trảnh biện pháp PVTM tai Việt Nam hiện nay Những nội dung liên quan đến
giải pháp hoán thiện quy đính pháp luật sẽ chỉ giới hạn trong phạm wi lãnh thé'Việt Nam va được nghiên cứu trên cơ sở khắc phục những bat cập, những hạn
chế côn tổn tại va phát huy những thành tựu đã đạt được trên thực tế
5 Các phương pháp nghiên cứu.
Luận văn sử dung các phương pháp nghiên cứu phân tích, sơ sánh, ting
hop, thống kê dựa trên cơ sở phương pháp luân Chủ nghĩa Mac ~ Lênin va
quan điểm đường lối của Đảng Công sản Việt Nam được thể hiện trong các
văn kiên, Nghỉ quyết của Đăng và các văn bản quy phạm pháp luật của Nha nước Việt Nam.
Đối tượng nghiên cứu là hệ thông các văn ban quy phạm pháp luật vẻ PVTM cũa các nước trên thể giới va của Việt Nam Do đó, luận văn có sự kế
‘hop phương pháp phân tích, so sánh tổng hop, thống kê thực tế tinh hình triển
khai các quy định này.
Trang 14Đối với việc đánh giá các điểm còn hạn chế của thực trang pháp luật
‘Viet Nam hiện nay về chẳng lẫn tránh biện pháp PVTM, tác giả đã sử dụng
phương pháp tập hợp các văn bản quy pham pháp luật trong lĩnh vực PVTM
để phân tích, đánh giá sự phủ hợp, đáp ứng hoặc chưa đáp ứng trong quá trình.điều tra, ap dụng biện pháp nảy dé từ đó đưa ra những kiến nghị bỏ sung, sửa.đổi cho phủ hợp với yêu cầu vả thực tế triển khai
6 Ý nghĩa khoa học va thực tiến của đề tài
- Về ly luận: Để tải nghiên cứu một cách hệ thông và toản diện van dé
lý luân chung về các biên pháp PV TM va pháp luật vé chống lẫn tránh biện
pháp PVTM Thông qua sw phân tích khái quát vẻ các biện pháp PV'TM, khái
quất về hé thông pháp luật nhằm nghiên cửu việc áp dụng những quy định nàytrên thực tiễn và kinh nghiệm một số nước trên thể giới tử đó rút ra bài học
kinh nghiêm cho Việt Nam.
- Về thực trang pháp ly: Để tài đánh giá, phân tích những quy định phù
‘hop, đồng thời chỉ ra những điểm còn han chế, thiểu sót cân được nghiên cứu.sửa đổi, bd sung dua trên những phân tích thực trạng áp dụng quy định pháp.luật trong quá trình diéu tra vụ việc liên quan đến PVTM nói chung va lẫn
tránh biện pháp PV TM nói riêng
- Vé giải pháp pháp lý: Từ những phân tích, đảnh giá, dé tài đưa ra những giải pháp, để xuất nhằm hoàn thiên quy định của pháp luật vẻ chống,
ẩn tránh biện pháp PVTM ở Việt Nam và nâng cao hiệu quả thực thí quy
định pháp luật trên thực té, phù hợp với tỉnh hình kinh thé, chính tri của Viet Nam
1 Bố cục của luận van
Ngoài phin mỡ đâu, phén kết luận, và danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn được chia làm ba chương, cụ thể như sau:
Trang 15Chương 1: Những van dé lý luận về pháp luật liên quan tới chồng lẫn.
tránh biện pháp phòng vệ thương mại
Chương 2: Thực trạng pháp luật về chống lẫn tránh biện pháp phòng
vệ thương mại ở Việt Nam
Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về chồng lấn tránh
biện pháp phòng vệ thương mai ỡ Việt Nam
Trang 16PHAN NOI DUNG CHƯƠNG 1 NHUNG VAN BE LÝ LUẬN LIEN QUAN DEN PHAP LUAT VE CHONG LAN TRANH BIEN PHAP PHONG VE
THUONG MẠI
111 Tổng quan về các biện pháp phòng vệ thương mại.
LLL Khái niệm và đặc điểm
'Việt Nam ta đã thực hiện chủ trương đổi mới, mở cửa từ năm 1986, vatừng bước hội nhập vào nên kinh tế khu vực và toàn cầu Năm 1995, chúng tatrở thành thánh viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A (ASEAN) và
tham gia Hiệp định Thương mại tự do dau tiên, Hiệp định Khu vực Mau dich
Tự do ASEAN (AFTA) giữa các nước ASEAN.
Nam 2000, chúng ta ký Hiệp đính thương mai với Hoa Ky, năm 2006
trở thành thảnh vién của WTO, và đã tham gia ting cộng 15 Hiệp định
Thương mai tư do (FTA), cả song phương và đa phương, trong đó có những,
FTA thé hệ mới như Hiệp định Đối tác toàn điện và tiền bộ xuyên Thái Bình
Dương (CPTPP), Hiệp đính Thương mai tự do giữa Việt Nam và Liên minh
châu Âu (EVFTA) Gan đây nhất, ta cùng 14 nước khác đã ký kết Hiệp địnhĐổi tác kinh tế toàn điện khu vực (RCEP) Ngoài ra, Việt Nam cũng đang
đảm phán 02 Hiệp định giữa Việt Nam và khối EFTA (bao gồm 4 nước Thuy
Sÿ, Na Uy, Iceland, Liechtenstein) và Hiệp định Thương mai tự do giữa Viet
‘Nam và Israel!, Tiền trình hội nhập kinh tế quốc tế nay đã gop phan thay đổicăn bản thể ch kinh tế nói riêng và nên kinh tế của Việt Nam nói chung, thểtiện rõ nhất qua hoạt động ngoại thương
Củng với quả trình hôi nhập kinh tế quốc tế sâu rông, đặc biệt là tham.
gia các FTA, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đã tăng mạnh qua từng
Tổng hop các FTA ca Vit Nem th din thing012022 theo Trưng tim WTO vi Hội hấp
"dọc Joggers wal gay my cập 2852022
Trang 17năm Néu như năm 2001 kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam mới đạt
hon 30 tỷ USD thi tới năm 2011 đã dat 200 tỷ USD; năm 2021 đạt 668,5 tỷ
‘USD Về xuất khẩu của nước ta đã tăng từ mức 15 tỷ USD vao năm 2001 lên
hon 96 tỷ USD vào năm 201 1, và dat 336 tỷ USD vào năm 2021 Với kết quả
nay, Việt Nam đã trở thanh một trong 20 nền lanh tế có quy mô thương mailớn nhất thé giới”
‘Voi quy mô xuất khẩu, nhập khẩu tăng nhiều lẫn đã cho thay năng lực.của nhiêu ngành sản xuất, xuất khẩu của ta đã cao hơn va hàng hóa của ta đã.ngày cảng thâm nhập được và cạnh tranh sòng phẳng trên nhiều thị trường.xuất khẩu của nhiều quốc gia khác nhau Tuy nhiên, bên cạnh đó, hang hóa.nhập khẩu cũng có xu hướng vào nước ta nhiều hơn vả cạnh tranh quyết liệt
với hang héa trong nước của chúng ta Đây là một hệ qua tất yêu từ việc mỡ cửa nên kinh tế và hội nhập với thé giới bên ngoài Vì những lợi ich cơ ban
của hôi nhập kinh tế quốc té, chúng ta chấp nhận vả sẵn sang cạnh tranh tình
Biển pháp phòng vệ thương mai 1a một phân trong chính sách thương
mại quốc tế của mỗi quốc gia, bao gồm các biện pháp: chóng bán phá giá,
chống trợ cấp vả biên pháp tự về Những biện pháp nay do một quốc gia quy
định nhằm hạn chế hàng hóa nhập khẩu, được nước nhập khẩu áp dụng để bảo
vệ ngành sin zuất nội dia trước sự cạnh tranh không công bằng của hang hóa
————.` -de-umlt<ac hoạ đang Củ: báo sợ dha
"2b bận up pong ung Sửa gn nn ngh ty cập 20572022
Trang 18nước ngoài theo yêu câu của những chủ thể nhất định khi kết quả điều tra théa
min đây đủ các điểu kiện:
4) Có hiện tượng bán pha giá hoặc bản hàng có trợ cấp hoặc nhập khẩu Gat, qua mức,
ii) Ngành sin xuất trong nước của nước nhập khẩu bi thiệt hai đến mộtmức độ nhất định và chứng minh được thiét hai đó,
iii) Tên tại mỗi quan hệ nhân qua giữa hành vi bán phá giá, bán hang có
trợ cấp hay nhập khẩu ô ạt quả mức dẫn đền gây thiệt hại nghiêm trọng hoặcthiệt hại đáng kể tới ngành sản xuất trong nước của nước nhập khẩu
Trong khí các biên pháp CBPG va CTC được sử dụng nhằm hạn ché
hành vi cạnh tranh không lành manh từ bên ngoài, thi các biện pháp tự vé lại
được sử dụng nhằm giúp các ngành sản xuất trong nước thêm thời gian để
điều chỉnh tăng cường tự do hóa thương mai.
Các biên pháp PV TM nhìn chung có các đặc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, các tiên pháp PVTM là một bộ phận quan trọng trong chínhsách thương mại quốc tế của mỗi quốc gia
Thứ hai, muc đích của việc áp dụng các biện pháp PVTM la nhằm hỗtrợ ngành sản xuất trong nước có đủ thời gian để cạnh tranh bình đẳng với
hoặc để nhằm loại trừ các trường hợp cạnh tranh không
công bằng của doanh nghiệp nước xuất khẩu, loại bé những lợi thé nhất định khác tạo nên sự cạnh tranh không công bang Nhìn trong lich sử tư do hóa
thương mại quốc tế, có thé thây các vòng dam phán về tự do hóa thương mai
theo các quy định của Hiệp đính chung vé Thuế quan và Thương mai (GATT), mà thành công nhất là ving đâm phán Uruguay, giữa các nước có
khối lượng thương mại chiém đa số trong thương mại toản cầu đã giúp hạ
Trang 19thấp (cắt giảm) mức thuế quan áp dung cho hang hóa trên toàn thé giới Từ
đó, các ngành sản xuất nôi địa vốn vẫn được bảo vệ bởi chính sách thuê cao.trước đó bị đặt vào tinh thé "nguy hiểm” khi phải cạnh tranh với các đổi thũ
nước ngoài Điều đó khiến các ngành sẵn zuất hoạt động không hiệu qua có
thể phải chịu thiết hại, như giảm doanh số hoặc giảm lợi nhuận Thêm vào đó,việc hang hóa nước ngoài nhập khẩu vào một thị trường nhiều hơn, dé dang
hơn cũng kéo theo những nguy cơ cạnh tranh không lành manh nhằm các nhục
tiêu khác nhau gây thiệt hai cho ngành sản xuất nội địa nước nhập khẩu Nêunhư những thiệt hại nay có thể quy trách nhiệm cho hàng nhập khẩu, thi tùy
‘vao từng trường hợp, các quốc gia có thể áp dụng biện pháp PVTM
Thứ ba, tác quốc gia áp dụng các biên pháp PVTM phải thỏa mãn các điều kiện theo cam kết quốc tế
Thứ he tính hai mặt của các tiện pháp PVTM Nếu như các biện phápPVTM được áp dụng đúng mục tiêu, thi không có gi mâu thuẫn với xu hướng
tự do hóa thương mại Tuy nhiên, khi các biến pháp PVTM bi lam dung va
được sử dụng như công cu trả hình dé bao hộ các ngành sin xuất nội địa, thì
chúng sé di ngược lại với mục tiêu tích cực cũa thương mai tự do Đó chính là
lý do vi sao WTO lại quy định những nguyên tắc chất chế về thủ tục nhằm.
đưa việc áp dung những biên pháp PV TM nay vào khung khổ cụ thé, để han
chế tối đa tinh trạng lam dụng các biện pháp nay
1.11 1 Khải niệm và đặc điễm của biên pháp chồng bán phá giá
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 77 Luật Quan lý ngại thương 2017 quy dink: “Hồng hóa được xác dink bt bản phá giá Khi nhập Kiẩu vào Việt
Nam với giả thếp hơn giá thông thường là gid cô thé sơ sánh được của hằngHóa tương tự bein tại nước xuất khẫu hoặc tại một nước thie ba trong các điềuMin thương mat thông thường hoặc mức gid mà Cơ quan điều tra vác định
Trang 20bằng phương pháp tự tinh toán” WTO cho rằng đây là hành vi cạnh tranh.không lành mạnh của các nha sẵn xuất, xuất khẩu nước ngoài đối với các nhasẵn xuất của nước nhập khẩu
‘Theo quy định tai Khoản 1 Điều 77 Luật Quân lý ngoại thương 2017 quy đính: “Biện pháp chống bán pha gid đắt với hàng hóa nhập khẩu vào Vist Nam là biện pháp được áp dung trong trường hop hàng hóa được xác
đmh bi bán phá giá kai nhập kiẫu vào Việt Nam gập ra thiệt hai đáng kễHoặc de doa gập ra thiệt hai ding Rễ của ngành sản xuất trong nước hoặcngăn can sự hình thành của ngàmh sản xuất trong nước”
Đặc điểm riêng của biện pháp CBPG là: () Ngoài muc dich bao về nênsản xuất trong nước trước hang hóa nước ngoài nhập khẩu, biện pháp CBPG
có mục đích khác là đăm bảo sự cạnh tranh dựa trên yêu tổ công bằng, (ii) Cơ
sé để xác định ban phá giá là việc so sánh giữa mức giá lưu thông và ti giáthông thường của sản phẩm, (ii) Không phải trong moi trường hợp có dâu.hiệu ban pha giá là sẽ áp dung thuê CBPG Theo quy định tại Điểm b Khoản 3
Điều 77 Luật Quân lý ngoại thương 2017 quy định các biện pháp CBPG bao
gốm cả “Cam kết về các biện pháp loại trừ bán phá giá của tổ chức, cá nhânsản xuất, xuất khẩu hàng hóa bị yêu cầu áp dung biện pháp chẳng ban phá:giá với Cơ quan điều tra của Việt Nam hoặc với các nhà sẵn xuất trong nướcniểu được Cơ quan điều tra chấp thud” Theo đó, việc điều tra có thể ngừng
hoặc kết thúc ma không cân áp dụng biện pháp tam thời hoặc thuê CBPG, nêu
như nhà xuất khẩu tự nguyện cam kết tăng giá hoặc ngừng xuất khẩu phá giá
vào thi trường đang diéu tra và được cơ quan điều tra nhất trí rằng biện pháp nay sẽ khắc phục được thiệt hại
Trang 21‘Theo quy định của WTO, biện pháp CBPG chi có thé thực hiện nếu coquan diéu tra của nước nhập khẩu, sau khi đã tiền hảnh điều tra chồng bản phagiá, ra kết luận khẳng định sự tôn tại đông thời của cả 03 yêu tổ sau:
© Hàng hóa nhâp khẩu bị bán pha giá (với biên độ pha giá không thấp
hơn 2%),
© Ngành sản xuất sản phẩm tương tự của nước nhập khẩu bi thiệt hạiđáng ké hoặc bi de doa thiệt hai đáng kể hoặc ngăn cản đáng kể sự hình thành
của ngành sẵn xuất trong nước (gọi chung là có yếu tổ “tht hai”),
® Có môi quan hệ nhân quả giữa việc hàng hóa nhập khẩu bán phá giá
và thiết hại của ngành sẵn xuất trong nước nói trên
Liên quan đến vụ kiện CBPG: Một vụ kiện CBPG thực chất là một quy
trình diéu tra mà nước nhập khẩu tiền hành đối với một loại hang hóa từ một
nước hoặc một số nước nhất định khi có những nghỉ ngờ rằng loại hàng hóa
đó bi bán phá giá vào nước nhập khẩu gây thiệt hai dang kể cho ngành sản.xuất nội địa của nước nhập khẩu Vụ kiện CBPG là métthi tục hành chính vàđược đảm nhên bởi cơ quan hành chính của nước nhập khẩu Thủ tục nảy
nhằm giải quyết tranh chấp thương mại giữa một bên là ngành sản xuất nội
địa nước nhập khẩu và một bên là các nhà sản xuất, xuất khẩu nước ngoài
Theo quy định của WTO và quy định tai Điểm d Khoản 3 Điều 81 Luật
Quản lý ngoại thương 2017 thi thời han áp dung của biện pháp CBPG 1a
không quá 05 năm kể từ ngày quyết định áp dung thuế CBPG có hiệu lựcTuy nhiên, thời han nay có thé được gia hạn nhiều lẫn sau mỗi kỳ rà soát
1.1.1.2 Khải niệm và đặc điểm của biện pháp chống trợ cấp
Trợ cấp theo quy định tại Điều 84 Luật Quan lý ngoại thương 2017 1a
“Sự đóng góp của Chính phủ hoặc bat ij tỗ chức công nào ở quốc gia có
Trang 22hang hóa nhập Riẫu vào Việt Nam đưới các hình thức sam đem lại lợi ich cho
16 chức, cả nhân nhận trợ cấp: 1) Chính phi thực tế cinyén vốn trực tiếp cho
16 chức, cá nhân hoặc nhẫn nợ true tiếp cho t6 chức, cá nhân,
2) Chính pini 66 qua hoặc không tìm các Rhoản tìm mà tỗ chức, cá nhân có ngÌĩa vụ phải nộp cho Chinh phủ,
3) Chính pini củng cấp cho tổ chức, cá nhân tài sản hàng hóa hoặcdich vụ Rhông phải id cơ sở hạ tang chung;
4) Chính phũ mua tài sẵn, hàng lóa hoặc dich vụ của tổ chức, cá nhân
Với gid cao hơn gid tht trường,
5) Chính ph bản tài sản, hẻng hỏa hoặc dich vụ cho tỗ chức, cá nhânvới giá thấp hơn giá thi trường,
6) Chinh ph góp tiền vào một cơ chế tài tro; iy thác, giao hoặc chỉ
dao, yên cầu tổ chute tr nhân thực hiện một hoặc một số hoạt đông được guy
ainh tại các khoản 1, 2,3, 4 và 5 của Điều này thông thường thuộc chức năng
của Chỉnh phi và trong thưc tố không khác với những hoạt động thông
Thường cũa Chính phủ,
7) Bắt i hình thức hỗ trợ về tìm nhập hoặc giá;
8) Bắt kỳ hình thức trợ cấp nào khác không thuộc quy định tại cáckhoản 1, 2, 3, 4 5, 6 và 7 của Điều này được xác dink dựa trên nguyên tắccông bằng hop I} không trái với điều wie quốc tế mà nước Công hòa xã hội
chủ ng)ữa Việt Nam là thành viên
Biển pháp chống tro cấp (hay còn goi là biện pháp đổi kháng) là biên pháp được cơ quan có thẩm quyển của nước nhập khẩu áp dụng nhằm vào các aba sản xuất, xuất khẩu nước ngoài (được Chính phit nước xuất khẩu trợ cấp)
Trang 23thông qua một cuốc điều tra nhằm xác định liệu Chính phi nước xuất khẩu cócung cấp khoản “trợ cấp bi cắm” hoặc “có thé bị đối khang’? hay không.Trong trường hợp tôn tai khoản “tro cấp bi cắm” hoặc “có thé bị đối kháng:
và hàng hóa được tro cấp gây ra thiét hại đáng kế đổi với ngành sản xuấttrong nước của nước nhập khẩu Biên pháp CTC khi đó sẽ được áp dung đổi
‘voi nha sản xuất, xuất khẩu nước ngoài
Đặc điểm riêng của biện pháp CTC là: (i) Bên cạnh mục tiêu chung là
‘bao vệ nên sản xuất trong nước trước hang hóa nước ngoài nhập khẩu vàoquốc gia nhập khẩu, biện pháp CTC còn có mục dich khác đó là đảm bảo sự
canh tranh dua trên yêu tổ công bing, (ii) Trong biện pháp CTC, nước nhập
khẩu thông qua các hoạt động điều tra cần phải xác định được có hay không
có sự trợ cân của Chính phủ nước xuất khẩu, trợ cấp nay có được pháp luật
cho pháp áp dung biện pháp đổi kháng hay không.
Liên quan tới vụ kiện CTC: cũng tương tự như một vụ kiện CBPG, vẻ
‘ban chất một vụ kiện CTC là một quy trình điều tra mả nước nhập khẩu tiền
hành đổi với một loại hang hóa từ một nước hoặc một số nước nhất đính khi
có những nghỉ ngờ rằng loại hàng hóa đó được trợ cấp va gây ra thiệt hai đáng
kế cho ngành sẵn xuất sản phẩm tương tự của nước nhập khẩu
Vụ kiện CTC là một thủ tục hah chính và được đảm nhận bởi cơ quan
ảnh chính của nước nhập khẩu Thủ tục nảy nhằm giải quyết tranh chấpthương mại giữa mét bên lê ngành sản xuất nôi dia của nước nhập khẩu vamột bên la các nha sản xuất, xuất khẩu nước ngoải Tuy nhiên, khác với thủ.tuc kiên CBPG, kiện CTC liên quan đến cả Chính phũ nước xuất khẩu Theoquy định của WTO, việc áp dụng các biện pháp CTC chỉ có thể được thực
ˆ Xem git về khi tôm ny tụ Mic 3 2 Hp di we ấp vi các biện phip đốtkhứng
* Nưựng trệt hi đăng kỉ trưng trường hợp điều Ea chẳng bin nhí gi, tr nhiên đo hàng nhập khôn được
tự ấp ty,
Trang 24hiện nếu cơ quan có thẩm quyên của nước nhập khẩu, sau khi đã tiền hảnh.điều tra CTC, ra kết luận khẳng định có sự tôn tai đồng thời của cả 03 yêu tosau
© Hàng hóa nhập khẩu được trợ cấp với biên độ trợ cấp - tức là tn giá
phân tro cấp trên trị giá hàng hỏa liên quan — không thấp hơn 1%,
© Ngành sản xuất sản phẩm tương tự của nước nhập khẩu bi thiệt hạiđáng ké hoặc bi đe dọa thiệt hai đáng kể hoặc ngăn cản đáng kể sự hình thành
của ngành sẵn xuất trong nước (gọi chung là có yếu tổ “tht hai”),
® Tôn tại mối quan hệ nhân quả giữa việc hang hóa nhập khẩu được trợ
cấp và thiết hại nói trên
Tương tư như biện pháp CBPG, thuế CTC có thời hạn ap dụng khôngquá 05 năm kể từ ngày quyết định áp dung thuế CTC có hiệu lực Tuy nhiên,
kỷ rả soát lại (Điểm dthời hạn nảy có thé được gia hạn nhiều lan sau
Khodn 3 Điều 89 Luật Quản lý ngoại thương 2017)
1.1.1.3 Khải niệm và đặc điễm của biên pháp tự vệ
Đổi với biên pháp tư vệ, công cu này không nhằm đổi phó với hảnh vi thương mai canh tranh không lành manh như biên pháp CBPG và biện pháp CTC mà biến pháp tự vê được sử dung như là một công cu dé bão vêfhỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất nội dia trước sự gia tăng quả mức của hang hỏa
nhập khẩu gây ra hoặc de doa gây ra những thiết hai mang tính nghiêm trong
tới ngành sản xuất trong nước của nước nhập khẩu.
Biên pháp nảy thường được áp dụng một cach khất khe hơn so với biên.
pháp CBPG và biến pháp CTC Nếu như yêu cẩu vẻ điều kiên để áp dụng
biên pháp CBPG, biên pháp CTC chỉ dừng lại ở mức cơ quan điều tra phải chứng minh có tình trang ban phá gia hay trợ cấp va việc bán phá giá và trợ
Trang 25cấp đó gay thiệt hại “đáng kể” cho ngành sản xuất hang hoa tương tự trongnước thi trong các cuộc điều tra để ap dung biện pháp tự vệ, cơ quan điều tra
phải chứng minh được tinh trạng thiệt hai “nghiém trong” mà ngành sản xuất
tảng hóa “tương tự hoặc canh tranh trực tiếp” trong nước phải chịu do sựgia tăng của hang hóa nhập khẩu
Đặc điểm riêng của biện pháp tự vệ la () Cơ sở để tiền hành biện pháp
tự về là viée hang hóa được nhập khẩu quá mức gây thiệt hại nghiêm trong
đến ngành sản xuất trong nước, (ii) Được áp dung trong trường hợp không hé
có một hành vi vi phạm nào của quốc gia xuất khẩu hang hoa; (ii) Biển pháp
tự vê được thừa nhân trong thương mại quốc tế nhưng lại đi ngược lại mục tiêu tự do hóa thương mại.
Khác với các vụ kiện CBPG hay CTC, WTO không có nhiều quy định chỉ tiết về trình tự, thủ tục kiện áp đụng biện pháp tự vệ Tuy nhiên, Hiệp định
vê Tự vệ của WTO có đưa ra một sô các nguyên tắc cơ bản ma tat cả các thảnh viên phãituân thủ, vi dụ: Đảm bảo tinh minh bạch (Quyết định khởi xướng vụ điều tra tự vệ phải được thông báo công khai; Báo cáo kết luận điều tra phải được công khai vào cuối cuộc diéu tra ); Đảm bão quyến tổ tụng của các bên (các bên liên quan phải được dim bão cơ hội trình bảy các chứng,
cứ, lập luận của mình va tra lời các chứng cứ, lập luận của đổi phương), Đảm.
‘bao bí mật thông tin (đôi với thông tin có bản chat là mật hoặc được các bên.
trình với tinh chất 1a thông tin mật không thé được công khai néu không có sự:đồng ý của bên đã trình thông tin), Các điều kiện về biện pháp tam thời (phải
Ja biện pháp tăng thuế, và nêu kết luận cuối củng của vụ việc là phủ định thì
_
ee ng TT TC TL aes as ances ar o8
‘Onc phạm vì áp dụng các biện pip tự vì do ua thé WE ga và mac dich sử dmg (hoản 1 Baka 93 Luật
(Quin Š ngou tương 1017.
Trang 26khoăn chênh lệch do tăng thuế phải được hoàn trả lại cho bên đã nộp, không được kéo dai quá 200 ngày )
Các nước chỉ có thé áp dung biên pháp tự về ở mức cẩn thiết đủ để ngăn chăn hoặc bù đắp các thiệt hai và tao diéu kiện để ngành sin xuất nội dia điểu chỉnh, biên pháp tư vệ không được kéo dai qua 04 năm (tinh cả thời gian
áp dụng biên pháp tam thời) và phải giảm dẫn theo định kỳ sau năm đầu tiên
áp dung Trường hợp biên pháp được áp dụng trên 03 năm thi phải được xem
xét lại vào giữa kỳ để cân nhắc khả năng chấm dứt hoặc giảm mức áp dungmạnh hơn nữa Biện pháp tự vệ có thé gia hạn nhưng tổng cộng thời gian áp
dụng và gia han không được quá 08 năm Tuy nhiên, WTO cỏ quy định đổi
với các nước đang phát triển như Việt Nam có thé kéo dai thời hạn áp dụngthêm 02 năm, tức là các nước đang phátriển như ViệtNam có quyển áp dung
biên pháp tư về vớithời han không quá 10 năm”
1.12 Ý nghấu của việc áp dung các biện pháp phòng vệ thương mai
Việc áp dung các biển pháp PVTM ngày cảng đóng vai trò quan trong trong việc nêng cao hiệu quả của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biết khi Việt Nam tham gia ngày cảng sâu rồng vào các FTA, các vụ việc PVTM
gồm chống ban phá giá, chéng trợ cấp, và tự vệ đổi với hàng xuất khẩu củaViệt Nam sẽ ngày cảng nhiễu hơn với tinh chất phức tap gia ting Ở chiêu
ngược lại, một số ngành sản xuất trong nước của Việt Nam cũng phải chịu áp Ire từ viếc gia tăng nhập khẩu đo các tác động mở cửa thi trường vả cân đền những công cụ chính sách vé PVTM để bảo vé lợi ich của ngành.
Thực hiền cam kết theo các Hiếp đính Thương mai tự do đã ký, Viết
Nam đã mỡ cửa thị trường và cắt giảm thuê nhập khẩu đối với nhiều mat hang
"Bio do Ngiễn cu về S ông ác cổng cu Pang vì tương mại nong bi cảnh Vit Nem thực hi cic
đồng Kat tỉ ASEAN (Thing 102015), omg từ WTO và Hội nhỏp, Phòng Thương tại và
Công nghập Vit Nan, 1.
Trang 27từ các đối tác thương mại quan trong Diéu này đất các doanh nghiệp, ngành
‘hang Việt Nam trước sự cạnh tranh mạnh mé của hang hoá nhập khẩu, đặc
biệt là từ các nước trong khu vực.
"Trong bồi cảnh đó, việc áp dụng các biến pháp PV TM đóng vai tro và ý nghĩa ở các khia cạnh sau:
Thứ nhất, các tiện pháp PVTM là công cụ hiệu quả nhằm giảm áp lựccủa hang hóa nhập khẩu đối với các ngảnh sản xuất trong nước
Theo đó, các biên pháp PV TM sé bão vélh6 trợ cho các ngành sin xuấttrong nước có một khoảng thời gian để phát triển và đủ sức cạnh tranh đối vớihang hóa từ nước ngoài nhập khẩu Các biện pháp PVTM có thể nói la công
cu pháp lý hợp pháp được WTO cho phép nhằm bảo vệ ngành săn xuất nội địa khi các nước như Việt Nam hội nhập kinh tế quốc té va thực hiện tư do hóa thương mại
Thứ hai, việc ap dụng các biên pháp PVTM sẽ dam bao được môi
trường thương mại bình đẳng, công bằngŠ
Đối với qua trình tự do hóa thương mai làm cho nhiêu quốc gia, doanh
nghiệp tận dung lợi thé của minh để giảm giá bán, hỗ trợ tải chính, thực hiện
các biện pháp cạnh tranh không lảnh mạnh làm ảnh hưởng dén nên sin xuất
của quốc gia nhập khẩu hing hóa Do đó, việc sử dung các công cu PVTM sé
góp phan loại bé những hành vi đó Tuy nhiên, cũng cẩn lưu ý rằng khi lạm dụng các biên pháp PV TM thi dé dln đến các tác động tiêu cực sau:
- Việc lam dung các biện pháp PV TM sẽ lam ảnh hưởng dén hoạt đồng.
của doanh nghiệp sản xuất hàng hóa Một vụ kiện PV TM thông thưởng sé bao
gồm rất nhiễu quy trình, thủ tục điêu tra, do đó khí doanh nghiệp phải tham.
"hing vì dong trong gi th nip Kit qué (Iogceng:sh n), ngừy tr cập 02162022
Trang 28gia vào một vụ kiện liên quan đến PUTM cũng sẽ mất rắt nhiễu thời gian va
nguồn lực để theo đuổi vụ kiên, đặc biết là đổi với các doanh nghiệp nhé lẽ
Điều nảy,
doanh nghiệp
t có thể cũng sé ảnh hưởng đến tinh hình hoạt động chung của
~ Việc lạm dụng các biện pháp PV TM làm ảnh hưởng đến sư phát triển
của doanh nghiệp trong nước Khí các doanh nghiệp qua phụ thuộc vao việc
ap dụng các biện pháp PVTM để bảo hộ cho mình, điều nay nhiều khi vô hình.chung dẫn đến thực trang các doanh nghiệp không cỏ những chính sich pháttriển dai hạn và bên vững, doanh nghiệp sẽ không chủ động đổi mới, cải tiền.công nghệ, máy móc dé tự mình nâng cao chất lượng sân phẩm, nâng cao khả.năng sản xuất, xuất khâu để có thể bắt kịp với xu hướng phát triển chung của
quá trình hội nhập kinh tế quốc té
- Khi lam dụng các biện pháp PV TM sé tạo ra những xung đột giữa các nhóm lợi ích đổi lập nhau, tao ra nhiêu áp lực cho các cơ quan thực hiện pháp luật Trong một vụ kiện liên quan đến PVTM, ngoêi các doanh nghiệp sản
xuất, xuất khẩu thì còn rất nhiều các bên liên quan khác như các nhà nhậpkhẩu, những doanh nghiệp ma sử dung sin phẩm bị kiện PV TM làm nguyên.liệu đâu vào để sản xuất các sin phẩm của công ty mình Bên cạnh đó, khi ap
dụng biên pháp PVTM, có thé sẽ anh hưởng đến cã nhóm những người tiêu dùng trên th trường Cơ quan điển tra cũng sẽ gấp khó khẩn khi phải xem xét
kỹ lưỡng để có thể đầm bão lợi ích tối đa, công bằng nhất cho tắt cả các bên liên quan.
Trang 291.2 Những vấn đề lý luận về chống lẫn tránh biện pháp phòng vệ
thương mại
1.2.1 Khái niệm và đặc diém
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 72 Luật Quan lý ngoại thương 2017
quy định: “Lan tránh biên pháp phòng vệ thương mat là hành vi nhằm trốn
rảnh một phẫn hoặc toàn bộ nghia vụ tìuec thi biên pháp phòng vệ thương
mại đang có hiệu lực đối với hàng hóa thuộc đối tượng áp dung biện phápnày kiủ nhập khẩu vào lãnh thd Việt Nam:
Chồng lẫn tránh biện pháp PVTM vé cơ bản không phải là một biện
pháp phòng vé thương mai gốc ma là một biện pháp PV TM phát sinh từ biện
pháp ban đầu (hoặc có thể hiểu chồng lấn tránh biện pháp PV TM là việc mởxông phạm vi áp dụng của biện pháp ban đầu) Khi một nước bi áp dụng biện
pháp PVTM, các doanh nghiệp nước này có zu hướng tim cách tiếp tục xuất khẩu hàng hóa sang nước áp dụng biện pháp đó (thưởng là những thi trường
xuất khẩu lớn, chủ dao), dẫn đến các hanh vi lẫn tránh thuế PVTM đang ápdụng thông qua các hình thức như chuyển tai qua một nước thứ ba, gian lânxuất xứ hàng hóa hay là dich chuyển dau tư Hau hết các cuộc điều tra chống
ẩn tránh biện pháp PVTM déu liên quan đến các biện pháp CBPG và CTC
Trong trưởng hợp phát hiện có hành vi gian lân, nước áp dụng biên
pháp PVTM có xu hướng điều tra lấn trảnh biên pháp PVTM để mở rộng
pham vi áp dụng cho hàng hóa tương tự của quốc gia ma tại đó hành vi gian.
lận sảy ra, gây ảnh hưởng tiêu cực tối các doanh nghiệp xuất khẩu chân
chính
Đặc điểm chung được nhiều nước quy định trong một vụ việc điều tra
áp dụng biên pháp chống lẫn tránh là biện pháp PV TM sẽ được mỡ rồng áp
Trang 30dụng với hang hóa lẩn tránh”, tức là sẽ áp dung mức thuế chong lan tránh
‘bang với thuế PV TMtà biện pháp chẳng lẫn tránh biện pháp PV TM sé chấm.đứt khí biện pháp PVTM ban đâu chấm đút”
12.2 Cúc hình thite, hành vi lẫn tránh:
Hanh vi lẫn tránh biển pháp PVTM, chủ yêu la thuế PVTM, bao gồm
các hình thức như sau:
(@) Lan tránh đơn giãn
(0 Chuyén tải: được sử dụng để lẫn tranh thuế CBPG/CTC bang cách.chuyển san phẩm tương tự dang bi áp thuê CBPG/CTC hoặc đang bịđiều tra sang một nước thứ ba để lấy xuất xử của nước thứ ba (nướcchuyển tải) nay Về cơ ban, các sản phẩm được chuyển tải gan nhưkhông được thay đổi tại nước thứ ba trong toàn bộ quá trình sản.xuất So với các hành vi lẩn tránh phức tap vả đơn giản khác,chuyển tải là hảnh vi phổ biến nhất Các nước như Việt Nam, Uc,
hay EU déu có quy định về hảnh vi nay
(đà) Khai sai hải quan và các phương thức gian lấn khác: bao gém các
hành vi lẫn tránh như khai sai xuất xứ hang hoá, khai sai mô tà sinphẩm, chủng loại săn phẩm (mô ta sản phẩm không đúng với thực
tế, không khai đúng thanh phan, đặc tính, đặc điểm để hưởng lợi
về thuê), khai sai mục dich sử dụng để hưởng lợi về thuế hoặc tránh
kiểm tra vẻ chính sách mặt hang khai dưới giá (sai vé hai quan va trị
giá hang hoá), dán lại nhấn hàng hóa để che giảu xuất xử thực sự
của hàng hoá Đa số các hành vi này là bắt hop pháp va nêu có dầu
' Ehoön Ì Đền 72 Luật Qua W ngoai tương 2017
‘Hhoin 3 Balu 83 Ngu dah 102018/VĐ.C? Quy deh chiết một số đu củ Loit Quần ngoại tương,
cv các biển pup phóng vệ tưng mi,
Trang 31hiệu vi pham pháp luật hãi quan, pháp luật hình sự thi đều có thể bi
phạt theo quy định của pháp luật.
() Lần tránh phức tap
Các hành vi tránh phức tạp nay thường không bị cam, do thông
thường có trải qua mốt số công đoan sản xuất, gia công nhưng bị điều.chỉnh bởi biện pháp chống lẫn tránh biện pháp PVTM nếu đáp ứng đủ cácđiểu kiện để bị coi là có hành vi lẫn tránh biện pháp PVTM Các hảnh vi
nay bao gồm:
(0 Lén tránh thượng nguẫn (upstream — sản phẩm đâu vào): Nhà sản.xuất, xuất khẩu nước ngoài dau tư xây dung nha máy gia công lắprap ở nước nhập khẩu (nước áp thuế PV TM), vận chuyển các linh.kiện của sản phẩm (không thuộc đổi tượng bi áp thuế PVTM) sang.nước nhập khẩu để lắp ráp thảnh sân phẩm Sản phẩm nay có thể lẫn.tránh thuê CBPG/CTC do sản phẩm cuối cùng có thé được coi la đãđược sản xuất ở nước nhập khẩu Day la phương thức lẫn tránh
truyền thống nhất va được nhiễu nước điều chỉnh trong nội luật của
minh, trong đó có Việt Nam, Hoa Ky, EU, Brazil, Uc, Canada, Thổ
Nhĩ Kỳ,
(i) Lẫn tránh qua nước that ba: Nhà sản xuất, xuất khẩu nước ngoàiđầu tư, chuyển cơ sỡ sản xuất từ nước xuất khẩu đang bị áp thuế
CBPG/CTC sang nước thứ ba Hanh vi nay gần giống với trường
‘hop lẩn tránh thương nguồn (upstream), tuy nhiên điểm khác la việc.lắp ráp tiến hanh tại nước thứ ba (nước không bi áp thuê PVTM),còn lẫn tránh thương nguồn là lắp ráp tại nước áp thuế Đây cũng lả
‘hanh vi phổ biến ma các nước déu có quy định Hàng xuất khẩu của
Trang 32"Việt Nam thường hay bi áp dung hình thức nay, do Việt Nam bị coi 1a nước thứ ba.
(ti) Lẫn tránh qua hệ thông các công ty da quốc gia (country hopping):Hanh vi này được coi là một dạng phát triển từ lẫn tránh thông qua
nước thứ ba, thường xây ra trong trường hợp khi bi áp thuế PVTM,
nh sản xuất, xuất khẩu sau đó chuyển hoạt đông lắp ráp thông qua
hệ thống các công ty đa quốc gia của mình Hình thức này được các công ty đa quốc gia có trụ sỡ ở nhiêu nước tận dung
Gv) Tắn tránh sẵn phẩm (side stream): Hành vi này liên quan dén việcthay đổi nhỏ/không đáng ké hình dang, bê ngoài hoặc bao bi của sản.phẩm ban đầu nhằm lần tránh thuê CBPG/CTC sau khi có lệnh apthuế với sin phẩm ban đầu Việc thay adi nhỏ về thiết kế hoặc bỗsung một số tính năng, đặc điểm cũng có thé bi coi 1a thay đổi nhỏ.Hanh vi này được một sổ nước như Hoa Ky, EU, Úc, Brazil, Thổ
Nhĩ Ky quy đính
(V) Lẩn tránh hạ nguén (downstream -sân phẩm thuộc công đoạn sant):Nhà sản xuất, xuất khẩu nước ngoài bd sung một hoặc một số linh:kiện vào một sản phẩm đang bi ap thuế PVTM Ví dụ, khi có thuế
PVTM với một linh kiện quan trọng nảo dé của máy ảnh, thi nha
sản xuất, xuất khẩu sẽ chuyển sang xuất khẩu máy ảnh nguyên chiếc
để tránh áp với linh kiện Hình thức nay hiện chỉ có Hoa Kỷ quyint”
(wi) Lẫn tránh thông qua công ty có mức tim thắp hon: Đồi với một vụ
việc PVTM, thông thường sẽ có những mức thuê khác nhau cho các
doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu nước ngoài Do đó, có thể xây rahiện tượng doanh nghiệp có mức thuế cao và doanh nghiệp có mức
"Bin th Phông vĩ hương mi (Số 07-2019) clu Cục Phông vì thơng nại, Bộ Công Thương ơ
Trang 33thuế thấp hơn kết hợp với nhau để xuất khẩu thông qua các doanh.
nghiệp có mức thu thấp hơn Hanh vi nảy được Việt Nam, EU, Úc,
Thổ Nhĩ Ky quy định
(vi) lấn tránh thông qua thay đối giá các dưng khác nhau của sản
phẩm (fictious market): Quy định này riêng Hoa Ky có và chỉ ap vớilẩn tránh biện pháp CBPG Theo đó, một sản phẩm có thé có nhiều.dang khác nhau (vi du sản phẩm thuốc có dạng thuốc viên và thuốccon nhông), sản phẩm bi áp thuế CBPG là thuốc viên, khi đó, doanh:nghiệp xuất khẩu sẽ ha giá bán sản phẩm thuốc viên tại thi trường.nước minh vả tăng gia bán thuốc con nhéng, điều này lam giảm trị
giá thông thường của thuốc viên (gia ban tai thi trường nước xuất
khẩu) nên làm giảm biển độ phá giá với thuốc viên nhưng thực chất
lợi nhuận đã được bù nhữ bán tude con nhông với giá cao hon!
(viii) Lan tránh của công ty vi phạm nhiều lần (repeat corporate
offender): Hành vi nay chỉ áp dụng đối với lan tránh biện phápCBPG và thường xãy ra với các sản phẩm có vòng đời ngắn, sảnphẩm công nghệ cao như tivi, điện thoại các sản phẩm sản xuấtthie si từng năm để lần ánh, VitRM:chấtcủa: sân phẩm cũ:
vòng đời ngắn nên thời hạn điều tra vụ việc nảy ngắn hơn, vì nếu thời hạn diéu tra quá dai thi doanh nghiệp đã kip cdi tién thành sẵn
phẩm khác, dẫn đến vô hiệu hóa biện pháp Quy định nay hiện chỉ
có Hoa Kỳ đang áp dụng
1.2.3 Ý nghĩa của việc áp dung chong lần tránh biện pháp phòng vệ
Hương mai
Đổi với hoạt đông thương mai toàn câu, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế,
chính trị thể giới thay đổi sâu sắc những năm gần đây, các nước lớn đã vả
"Blin Thông vệ tương msi (Số 07-2019 của Dục Phông vệ tương mi, Bồ Công Thương tơ 6.
Trang 34đang điều chỉnh chiến lược và chính sách nhằm gia tăng cạnh tranh vả khẳng,định vi thé trên trường quốc tế, dẫn đến những co xát, xung đột chính tri vànhiễu điểm nóng xung đột ở nhiễu khu vực Song song với đỏ, kinh tế toàncầu tiếp tục những khó khăn mới do tinh hình Covid-19 kéo dài, thể giới phatchap nhân sông chung lâu dai với địch bệnh dẫn đến xu hướng gia tăng các
hàng rào bảo hộ thương mai phi thuế quan tại nhiều khu vực
Viet Nam là nên kinh tế có độ mỡ lớn, với việc tham gia tích cực vào
các FTA thé hệ mới, lim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu của ta đã và sẽ tiếp tục
ia tăng, điều này tạo ra những cơ hội cũng như cả những thách thức đốt với
nén kính tế Việt Nam Tan suất các vụ kiện liên quan đến PVTM ở cả haichiêu đối với hàng hỏa xuất khẫu của Viet Nam và hàng hóa nước ngoài nhậpcũng như xung đột thương mại Mỹ - Trung dẫn tới sự thay đổi chuối cung
an tránh thuế
‘vat đâu có sự thay đổi cách tiếp cận với việc chúng
Do đó, việc nghiên cứu kỹ lưỡng van để về chồng lẫn tránh biện pháp
phòng vé thương mai la vô cùng cẩn thiết, nhất là khi Việt Nam bắt đầu thực thi các FTA mới như Hiệp đính CPTPP, EVFTA, Việt Nam sẽ được hưởng
thuế nhập khẩu tu đãi khi xuất khẩu sang các đổi tác FTA Do đó, các nước
sé tim cách để tấy xuất xử Việt Nam để được hưởng các uu đấi nay
Trong thời gian vừa qua, chủ trương của Chính phủ la kiên quyết ngăn
chan các hảnh vi gian lận xuất xứ và chuyển tải bat hợp pháp, lần tránh biện
pháp PVTM nhằm nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc té, bão đầm thực
hiện nghiêm túc và hiệu quả các cam kết trong WTO va các FTAGA ký kết,
‘bao đâm lợi ích cho các ngành sẵn xuất, kinh doanh chén chính Nhằm cụ thé
Trang 35‘hoa chủ trương hướng tới mục tiêu phat triển xuất khẩu bén vững, trên cơ sở
kiến nghị của Bộ Công Thương, Thủ tướng Chính phủ cũng đã ban bảnh Quyết định 824/QĐ-TTg ngày 04/7/2019 phê duyệt Dé an “Tăng cường quấn
1ÿ Nhà nước về chống lẫn tránh biên pháp phòng v8 thương mat và gian lâmxuất xứ” Đề án được xây dựng trên nguyên tắc dim bảo tính khả thi, đưa racác nhiệm vụ, kế hoạch va lộ trình triển khai cụ thể nhằm thực hiện mục tiêu
‘bao vệ ngành sản xuất trong nước, chiến lược phát triển bên vững xuất khẩu,kết hợp đồng bộ với các để án chương trình đang triển khai liên quan đếnphòng chồng gian lân thương mai nói chung va lẫn tránh thuế nhập khẩu nóitiêng để tân dụng các nguồn lực cũng như đảm bảo tính tập trung, nhất
quán
Co thể thấy việc ban hank, thực hiến Quyết đính 824/QĐ-TTg la một
sự chuyển biển rõ nét, mạnh mẽ, thể hiện sự quan tâm của Chính phủ trongcông tác ngăn ngừa, phòng chong các hành vi gian lận xuất xứ, chúng lantránh biện pháp PVTM Việc nghiên cứu vin để vé chống lẫn tránh biện pháp
PVTM đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo môi trường cạnh tranh
công bằng, bình đẳng, dim bão hiệu quả thực thi của các biên pháp PVTM,góp phan phát triển nên kinh tế Việt Nam ỗn định, bên vững
13 Quy định chung về chống lần tránh biện pháp phòng vệ thương mại của một số mước trên thé giới
13.1 Quy định của Hoa Kp
- Cơ sở pháp lý:
‘Van đề về chẳng lần tránh biện pháp PVTM của Hoa Kỷ được quy định
tại Đạo luật Canh tranh và thương mại năm 1988 (Omnibus Trade And Competitiveness Act Of 1988) Trước khi các quy định nay có hiệu lực, Hoa
—mm=——=e—a 1 cáp 03/6033,
Trang 36Ky đã xử lý một số vụ việc chồng lẫn tránh thuế ma không có quy định cụ thé
vẻ chống lẫn trảnh thuế, thông qua việc mở rông phạm vi ban đầu cia lệnh ápthuế CBPG hiện tại
Cu thể, Đạo luật Cạnh tranh và thương mai năm 1988 quy định baogồm 4 Điều liên quan đến các biện pháp chẳng lấn tránh thuế:
+ Điển 1319 (#leHows markets) quy đính vẻ hanh vi lẫn tránh thuếCBPG thông qua thay đổi giá các dạng khác nhau của sản phẩm Theo đỏ, cácnhà xuất khẩu, sản xuất cổ gắng x08 bö biên độ pha giá bằng cách tạo ra giágiả tạo cho sản phẩm một cách tạm thời (không áp dụng với lẫn tránh thuế
CTC)
= Điểu 1320 (Downstream product monitoring) - giám sat sin phẩm hanguồn quy định hệ thống giám sát đối với lẫn tránh hạ nguồn lệnh áp thuế
CBPG, CTC
+ Điển 1321 (Prevention of circumvention of œikmping and
countervailing duty orders) là quy đính chính của Đạo luật nay về chống lẫntránh thuê CBPG, CTC, quy định 4 loại hành vi lẫn tránh: lần tránh thượng
tránh qua nước thứ 3 và lẫn tránh sản phẩm (bao gồm thay
sẵn phẩm va sản phẩm phiên bản sau)
nguồn,
+ Điển 1323 (Short life cycle products) quy định về các sản phẩm có
vvong đời ngắn, ma trên thực tế là một loại quy định về việc các doanh nghiệp
‘vi pham nhiêu lân (Repeat corporate offender) nhằm lẫn tranh thuê CBPG
Co thé thay quy định về chúng lẫn tránh thuế CBPG của Hoa Ky bao
gồm các nội dung quy định tai 4 Điều 1319, 1320, 1321, 1323 nếu trên, con
quy định về chống lẩn tránh thuê CTC chỉ được nhắc đến ở 2 Điều 1320,
1321
Trang 37- Corquan điều tra
Cơ quan có thẩm quyển diéu tra các vụ việc liên quan đến ln tránh.thuế PVTM của Hoa Ky là Bộ Thương mại Hoa Ky (DOC) va Uy ban
Thương mại quốc tế Hoa Ky (ITC), trong đó DOC đóng vai tro chính, ITC đưa ra ý kiến liên quan đến một số van đề.
Trong một vụ việc diéu tra vẻ PVTM, DOC là cơ quan chíu trách nhiệm điều tra liệu có tổn tai hành vi bản phá giá, tro cấp hay không va tính toán biên đô phá gia, trợ cấp Trong khi đó, ITC 1a cơ quan chiu trách nhiệm
điều tra liêu ngành săn xuất trong nước có bị thiệt hai hay không, Néu một
trong hai cơ quan này ra kết luận không có tổn tại hành vi bản pha giá hay trợ cấp hoặc không có thiệt hại đối với ngành sản xuất trong nước thì vụ việc sẽ được chấm đứt.
Tại DOC, đơn vi chịu trách nhiệm diéu tra lä Vụ Thực thi va Tuân thit
Enforcement and Compliance- E&C) thuộc Tổng vụ Quản lý Thương maiQuốc tế Trong đó cơ cau tổ chức của Vụ Thực thi va Tuân thủ gồm Vụtrưởng (Assistant Secretary), 01 Pho Vụ trưởng thường trực, 01 Văn phòng hỗ
trợ điều tra, 02 Phó Vụ trưởng phụ trách 2 lĩnh vực: () diéu tra CBPG/CTC
‘va (ii) chính sách, dam phán Tại mỗi lĩnh vực có các phòng chuyên môn khác
nhau: () Lĩnh vực điêu tra có 8 Phong điêu tra, 01 Phòng Đảo tao, 01 Phòng Quan hệ với Hai quan, (ii) Lĩnh vực chính sách, đảm phan: 01 Phòng chính sách, 01 Phòng Chính sách và đảm phán Hiệp định thương mai, 01 Phòng
am phản va tuân thủ Hiệp định thương mai, 01 Phòng Kế toán
~ Quy định về thai tục diéu tra:
“38g Jar gov wl ngiy ty tập D2032.
Trang 38+ Khởi xướng diéu tra: Điều 1321 (e) quy định về thủ tục chung khiđiều tra chống lẫn tránh thuế CBPG/CTC Theo dé nêu ngành sản suất trongnước liên quan nộp đơn kiện vả cung cấp bằng chứng day đủ vẻ việc xây ra
"hành vi lẫn trảnh thi sẽ tiến hành khởi xưởng diéu tra Sau khi nhận don, DOC
sẽ nghe các ý kién cia các bên liên quan về việc liệu ho ting hộ hay phải đổi đơn kiên Một thông báo sẽ được ban hanh tại Công báo Liên bang nêu vụ
việc được khởi xướng bởi DOC DOC cũng có thé tự khởi xướng điều tra kể
cả khi không có đơn kiện trong một sé trường hợp Tuy nhiên, việc tự khỏi
xướng sẽ phụ thuộc vào việc liệu bằng chứng có đủ để cho thầy có hành vi lẫn
‘anh hay không
+ Bảng câu hỏi điều tra: Sau khi có thông báo khỏi xướng điều tra, các
bên liên quan sẽ được gửi bảng câu hỏi để cung cấp các thông tin liên quanđến hành vị lần tránh Những nguén khác như tải liệu chính thức cứng có thểcung cấp thông tin phù hợp cho DOC DOC sau đó có thể ra quyết đính tamthời Tuy nhiền, các bên liên quan có thể tiếp tục cung cấp các bằng chứng vàđưa ra quan điểm cia mình Đông thời, DOC sẽ thông bao với ITC nêu có ýđịnh mở rộng phạm vi áp dụng thuế CBPG/CTC ban đâu cho một sản phẩm
mới
+ Tham van va ra quyết định: ITC có thể yêu cau tham vân với DOC
nến cân thiết, Việc tham van nảy sé cho phép ITC quyết định liệu kết luân
‘hién hảnh về thiệt hại của lệnh áp thuế ban đâu có van dé gì không nêu DOC
mỡ rộng lệnh áp thuế hiện hành cho sản phẩm mới Trong vòng 60 ngây, ITC
sẽ phải cung cấp bản ý
Sau khi nhận được ý kién của ITC, DOC sé đưa ra kết luận cuỗi cùng (công
én bằng văn bản cho DOC liên quan đền van dé nay
bồ công khai) về thông tin được cung cấp bởi các bên liên quan và ý kiến của ITC
Trang 39Theo quy định, một cuộc điều tra chống lẫn tránh thuế phat được thực
hiện trong vòng 300 ngày sau khi khỏi xướng, Các quyết định của DOC về
các biển pháp chẳng lẫn tranh thuế bi ra soát từ pháp Gudicial review) Bên
canh đó, Hoa Ky áp dụng một hé thông đặc biết (unique) liên quan đến thu
thuế Khi DOC ra kết luận cuối củng khẳng định có lần tránh thuế, thuế sé
không bi áp ngay lap tức sau quyết định nảy ma yêu câu một khoản dim bão
(security) (thường dưới dạng đặt cọc bằng tién mặt) đổi với hing hoá bị nghỉngờ Một cuộc ra soát hành chính (administrative review) để tính toán mức
thuế cuối cùng chính thức sẽ được tién hành sau khi hoàn thành cuộc diéu tra
Do đó, việc tính toán và thu thuế chính thức được thực hiện sau cuộc rà soát hành chính nay Tuy nhiên, mức thuế chính thức được tinh toán phu thuộc vào mức đô phá giảtrợ cấp của giai đoạn rà sát.
1.3.2 Quy định của Liêu mảnh châu Âu (EU)
- Cơ sở pháp lý:
Quy định về chồng lấn tránh thuế đâu tiên của EU được ban hanh năm
1987 để chồng lại việc Nhật Bản thành lập các nha máy lắp ráp tại EU Năm
1990, một ban hôi thẩm GATT đã kết luên rằng các quy định này là không
phù hợp với GATT vả EU đã ngừng sử dung quy đính này.
Sau đó, EU đã sửa đổi quy định cia mình, hiến nay, EU có quy định.riêng vẻ chồng lẫn tránh thuê CBPG/CTC tai hai văn bản pháp luật khác
nhau, bao gồm: Điển 13 của Luật chống ban phá giá của EU (Quy định
2016/1036) của Nghỉ vin Châu Âu va Hồi đồng Châu Âu ngày 8 tháng 6
năm 2016 vẻ ”Báo vệ trước hàng hóa bán phá gid từ các nước Khong phẩt
hành viên ctia Liên minh Châu du và Điều 23 cia Luật Chẳng trợ cập của
EU (Quy định 2016/1037) của Nghị viên Châu Âu và Héi đồng Châu Âurgtldien (FU) 2016/1036 of te Bropean Pertiment and ofS Coc of 8 lay 2016 em protection
‘gust amped parts from comtresnot maabers ofthe Bropean Union.
Trang 40ngày 8 tháng 6 năm 2016 về “Báo vệ trước hàng hĩa trợ cấp từ các nướckhơng phải thành viên của Liên minh Châu Âu"`S là cơ sử các quy định nộiTuật của EU vẻ chẳng lẫn tránh thuế CBPG/CTC
= Cơ quan điều tra:
Cơ quan thực hiện chức năng điều tra CBPG, CTC và tư về của EU la
Uy ban châu Âu (European Commission ~ EC) ~ một cơ quan hành pháp của
các cuộc điều tra
EC được tổ chức thành các Tổng Vu (Directorate General), mỗi Téng
Vu chiu trảch nhiệm vẻ một finh vực, cĩ chức năng soan thảo, để xuất, ap dụng và quân lý các chính sách, luật pháp và các chương tình tải trợ của EU,
trong đĩ lĩnh vực PVTM thuộc Tổng Vụ Thương mại (DG Trade),
Cơ cầu tổ chức của Tổng Vụ Thương mại gim 8 Vụ phụ trách chuyên
mơn, trong đĩ cĩ một Vụ chuyên trách về PVTM (Directorate H ~ Vụ H) Vu
H được chia thành 5 phịng trực thuộc, trong đĩ Phịng H3 (Unit H3) là phịng
chuyên trách điều tra các vụ việc về chống lần tránh thuế PUTM?”
~ Quy định về thi tục diéu tra
+ Khởi xưởng điều tra và đăng ký nhập khẩu: Bat kỹ cả nhân hoặc pháp
nhân, hộc bat kỳ hiệp hơi nào khơng cĩ tư cách pháp nhân, đại dién cho
“ Rugthtie (EU) 20161037 of fhe Bsoptit Bolanwnt and ofthe Come of 8 Kane 2016 on protectin
‘guns ubsused imports from comritsnot menbars of the Buropeen Union.
‘Desctor Gaural wep)