Nguyên tắc biểu quyết theo đa số Một quyết định thông qua và được thông qua khi và chỉ khi phần lớn thành viên trong cộng đồng cùng nhất trí.. 11 Hạn chế Hiện tượng quay vòng trong biể
Trang 1Trong việc định hình một Chính phủ do con người quản lý, khó khăn lớn nhất nằm ở chỗ, trước hết, phải đảm bảo Chính phủ kiểm soát được những người được quản lý ; và tiếp theo, phải đảm bảo
Chính phủ tự kiểm soát được bản thân mình
James Madison, 1788
1
Trang 22
4.1 Lợi ích của lựa chọn công cộng
4.2 LCCC trong cơ chế biểu quyết trực tiếp 4.3 LCCC trong cơ chế biểu quyết đại diện
Trang 33
ThS Phan Thị Quốc Hương, Bài giảng Lý thuyết Tài chính công, Khoa TC-NH & QTKD, Trường Đại học Quy Nhơn, 2011: Chương 4
Giáo trình Kinh tế và tài chính công, ThS Vũ Cương, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2014: Chương 4
Trang 44
Lựa chọn công cộng là một quá trình mà trong đó ý muốn của các cá nhân đƣợc kết hợp trong một quyết định tập thể
Trang 55 Các kết cục có thể xảy ra khi có hành động tập thể
Có 3 loại quyết định của tập thể:
• Về H: Quyết định của Chính phủ gây hại cho tất cả mọi người
• Về G: quyết định tập thể mang tính chất phân phối lại
• Lên F: Hành động tập thể có thể tạo ra hoàn thiện Pareto
Trang 66
a. Nguyên tắc nhất trí tuyệt đối
Nguyên tắc: Một quyết định chỉ được thông qua khi và
chỉ khi tất cả mọi thành viên trong một cộng đồng nhất trí
Ưu thế: (1) Cải thiện độ thỏa dụng cho tất cả mọi
người, đảm bảo tất cả quyết định đều là hoàn thiện Pareto; (2) Tránh được hiện tượng đa số áp đặt ý muốn của mình lên nhóm thiểu số
Hạn chế: (1) Bất khả thi trong thực tế; (2) Chính phủ
theo nguyên tắc nhất trí tuyệt đối sẽ có nguy cơ giữ nguyên hiện trạng, bất kể là tốt hay xấu
Trang 77
b Nguyên tắc biểu quyết theo đa số
Một quyết định thông qua và được thông qua khi và chỉ khi phần lớn thành viên trong cộng đồng cùng nhất trí
Hơn 1/2: Biểu quyết đa số tương đối
Hơn 2/3: Biểu quyết đa số tuyệt đối (được áp dụng đối
với các quyết định có tầm quan trọng đặc biệt như ban hành Luật, sửa đổi Hiến pháp)
Trang 88
b1 BQĐS tương đối
Phân tích: Xét một cộng đồng gồm 3 cử tri và họ phải lựa chọn 3 mức chi tiêu khác nhau cho quốc phòng (A: mức chi tiêu thấp; B: mức chi tiêu trung bình; C: mức chi tiêu cao)
Giả định: Cho dù bất kì phương án nào được chọn thì chi phí cũng được san sẻ đều cho cả 3 cử tri
TH1: A vs B: B thắng; B vs C: B thắng B thắng
TH2: A vs C: C thắng; C vs B: B thắng B thắng
Cân bằng biểu quyết: Là tình trạng trong đó biểu quyết theo đa số tìm ra được một phương án cuối cùng mà kết quả bỏ phiếu đó là nhất quán và không phụ thuộc vào lịch trình bỏ phiếu
Trang 99
Hạn chế
Sự áp đảo của đa số trong biểu quyết
Vì nhóm A (đa số) sẽ bỏ phiếu cho giải pháp làm tăng lợi ích của họ, và họ thích điểm M
- Nhóm thiểu số có thể
bị thiệt thòi
- Nhóm đa số có thể áp đặt ý muốn của mình lên nhóm thiểu số (chính sách phân biệt đối xử, hoặc các đạo luật mang tính áp bức.)
Trang 10Trật tự 2: A vs B: A thắng; A vs C: C thắng C thắng
Kết quả hoàn toàn phụ thuộc vào trật tự tiến hành bỏ
phiếu Người có khả năng kiểm soát được trật tự bỏ phiếu
đồng thời có khả năng chi phối đến kết quả cuối cùng
Lựa chọn Cử tri 1 Cử tri 2 Cử tri 3
Trang 1111
Hạn chế
Hiện tượng quay vòng trong biểu quyết
tình trạng diễn ra khi lựa chọn theo nguyên tắc đa số giản đơn không tìm ra được một phương án thắng cuộc cuối cùng
nhất quán với tất cả các lịch trình bỏ phiếu
Định lý của biểu quyết theo đa số giản đơn
Nếu tất cả các cử tri đều có lựa chọn đơn đỉnh thì nguyên
tắc biểu quyết theo đa số sẽ đạt được cân bằng biểu quyết và
sẽ không có nghịch lý biểu quyết
Trang 1212
b1 BQĐS tương đối
Hạn chế
Hiện tượng quay vòng trong biểu quyết
Nguyên nhân: Lựa chọn đơn đỉnh và Lựa chọn đa đỉnh
Đỉnh trong sự lựa chọn của cá nhân là điểm mà tất cả những điểm lựa chọn xung quanh đều thấp hơn nó
chuyển ra khỏi phương án được anh ta ưu tiên nhất theo mọi hướng
được ưu tiên nhất, lợi ích của cử tri ban đầu giảm, sau đó tăng lên nếu vẫn di chuyển theo cùng một hướng
Trang 13Lựa chọn đơn đỉnh của cử tri 3
Cử tri 1: Lựa chọn đơn đỉnh A
Cử tri 3: Lựa chọn đơn đỉnh B
Cử tri 3: Lựa chọn đa đỉnh C
và A
CH: Tại sao lại có lựa chọn đa đỉnh?
Trang 1414
b1 BQĐS tương đối
Hạn chế
Hiện tượng quay vòng trong biểu quyết
Quy luật lợi ích biên giảm dần đảm bảo sự lựa chọn là đơn đỉnh
Trang 1515
Hạn chế
Ví dụ: Xem xét một hàng hóa công có khả năng được cung cấp bởi KVTN: giáo dục Một cử tri A đang cân nhắc việc cho con đi học trường tư hay trường công, mà động cơ để đưa ra quyết định tùy thuộc vào chất lượng của trường công – có liên quan chặt chẽ đến NSNN dành cho giáo dục công
Cho con học trường tư: A muốn NSNN dành cho giáo dục công càng thấp càng tốt (vẫn đóng thuế nhưng không được hưởng lợi) Phương án A
Cho con học trường công tốt nhất: A muốn NSNN dành cho giáo dục càng cao càng tốt Phương án C:
A có lựa chọn đa đỉnh
Trang 1616
b2 BQĐS tuyệt đối
Một vấn đề chỉ được thông qua khi và chỉ khi được sự nhất
trí của nhiều hơn mức đa số tương đối, chẳng hạn phải đạt được hai phần ba số phiếu thuận
Nguyên tắc này là trung gian giữa nguyên tắc biểu quyết theo đa số giản đơn và nguyên tắc nhất trí tuyệt đối
Số cử tri tán thành càng lớn thì càng có ưu nhược điểm
giống nguyên tắc nhất trí tuyệt đối, càng nhỏ càng có ưu nhược điểm giống nguyên tắc biểu quyết theo đa số giản
đơn
Trang 1818
a Biểu quyết nhiều phương án cùng lúc
Mỗi cử tri sẽ xếp hạng các phương án theo thứ tự ưu tiên Phương án nào được ưu tiên nhất sẽ được xếp vị trí thứ 1
Tính tổng số xếp hạng của các cử tri cho từng phương án
Phương án nào có tổng số xếp hạng nhỏ nhất là phương án được chọn
Ưu điểm: Khắc phục được hiện tượng quay vòng trong
biểu quyết
Nhược điểm: Không cho phép các cá nhân phản ánh mức
độ ưa thích của mình đối với các phương án
Trang 1919
a Biểu quyết nhiều phương án cùng lúc
Ví dụ: Kết quả cho điểm theo nguyên tắc biểu quyết cùng lúc:
Lựa chọn Cử tri 1 Cử tri 2 Cử tri 3 Tổng điểm
Trang 2020
b Biểu quyết cho điểm
Mỗi cử tri có một số điểm nhất định
Các cử tri có thể phân phối điểm giữa các phương án khác nhau tùy ý thích
Cộng điểm mà các cử tri phân phối cho từng phương án
Phương án có số điểm lớn nhất là phương án được lựa chọn
Ưu điểm: Cho phép các cử tri phản ánh mức độ ưa thích của
mình đối với các phương án
Nhược điểm: Mọi người đều cho điểm tối đa phương án của
mình Có thể xảy ra hiện tượng các cử tri sử dụng chiến lược trong biểu quyết, liên minh trong biểu quyết để kiểm soát kết quả
Trang 2121
b Biểu quyết cho điểm
Ví dụ: Kết quả cho điểm theo nguyên tắc biểu quyết cho điểm:
Lựa chọn Cử tri 1 Cử tri 2 Cử tri 3 Tổng điểm
Trang 2222
b Biểu quyết cho điểm
Ví dụ: So sánh biểu quyết cùng lúc và biểu quyết cho điểm:
Lựa
chọn
Cùng lúc
Cho điểm
Cùng lúc
Cho điểm
Cùng lúc
Cho điểm
Cùng lúc
Cho điểm
Trang 2323
b Biểu quyết cho điểm
Ví dụ: Sử dụng chiến lƣợc trong biểu quyết:
Lựa
chọn
Cùng lúc
Cho điểm
Cùng lúc
Cho điểm
Cùng lúc
Cho điểm
Cùng lúc
Cho điểm
Trang 2424
c Liên minh trong biểu quyết theo đa số
Liên minh là một hệ thống cho phép các cá nhân đƣợc trao đổi phiếu bầu với nhau và do đó có thể bộc lộ đƣợc mức độ quan tâm khác nhau của cá nhân đối với từng vấn đề đƣợc biểu quyết
Có 2 quan điểm khác nhau:
(1) Liên minh làm tăng PLXH
(2) Liên minh làm giảm PLXH
Trang 2525
TH1: Liên minh bầu cử làm tăng PLXH
Ví dụ: Giả sử một cộng đồng gồm 3 cử tri (X, Y , Z) đang xem xét
ba dự án xây dựng bệnh viện, trường học hay thư viện Mỗi cử tri được quyền cho điểm tự do từng phương án mà không bị giới hạn bởi tổng số điểm được phép
CH: (1) Nếu không liên minh thì có phương án nào được thông qua không? (2) Nếu có thì liên minh giữa các cử tri nào? (3) Không/có liên minh thì ảnh hưởng tới PLXH như thế nào?
Trang 2626
c Liên minh trong biểu quyết theo đa số
TH1: Liên minh bầu cử làm tăng PLXH
Cộng đồng, xét trên tổng thể, đều có lợi cho dù bất kì dự án nào được thông qua (lợi ích ròng dương)
Nếu biểu quyết riêng rẽ theo đa số thì sẽ không có phương
án nào được thông qua cộng đồng không được hưởng lợi ích nào vì không có HHCC được cung cấp
Kết quả nếu có liên minh:
X & Y liên minh: bệnh viện và trường học được thông qua
Y và Z liên minh: trường học và thư viện được thông qua
X và Z liên minh: bệnh viện và thư viện được thông qua
Cộng đồng được hưởng lợi ích từ liên minh
Trang 2727
TH2: Liên minh bầu cử làm giảm PLXH
Ví dụ: Thay đổi mức đánh giá lợi ích từ các dự án của các cử tri:
CH: (1) Nếu không liên minh thì có phương án nào được thông qua không? (2) Nếu có thì liên minh giữa các cử tri nào? (3) Không/có liên minh thì ảnh hưởng tới PLXH như thế nào?
Trang 2828
c Liên minh trong biểu quyết theo đa số
TH2: Liên minh bầu cử giảm tăng PLXH
Cộng đồng, xét trên tổng thể, đều không có lợi gì cho dù bất
kì dự án nào được thông qua (lợi ích ròng âm)
Nếu biểu quyết riêng rẽ theo đa số thì sẽ không có phương
án nào được thông qua cộng đồng không bị thiệt hại gì vì không có HHCC được cung cấp
Kết quả nếu có liên minh:
X & Y liên minh: bệnh viện và trường học được thông qua
Y và Z liên minh: trường học và thư viện được thông qua
X và Z liên minh: bệnh viện và thư viện được thông qua
Cộng đồng bị giảm lợi ích từ liên minh
Trang 2929
c Liên minh trong biểu quyết theo đa số
Tuy liên minh bầu cử đôi khi có thể làm cải thiện PLXH khi biểu quyết theo đa số nhưng kết cục đó không phải luôn luôn đúng Ngoài ra, các liên minh này thường không ổn định vì nó còn tùy thuộc vào năng lực thương lượng của từng bên