Lãi suất và lãi tức Lãi tức = Tổng vốn tích lũy - Vốn đầu tư ban đầu Lãi đơnsimple interest : là tiền lãi phải trảtrong trường hợp vay nợ hoặc kiếm được trong trường hợp tiền được đem đi
Trang 1TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP XD
Báo cáo viên Nguyễn Thị Mỹ Trinh
Trang 22.1 Phương pháp định giá dòng tiền chiết khấu
2.2 NPV và các quy tắc đầu tư khác
2.3 Ra quyết định đầu tư
CHƯƠNG 2: QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
(5 TIẾT)
Trang 32.1 Phương pháp định giá dòng tiền chiết khấu
GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN
1 Lãi tức và lãi suất
Trang 42.1 Phương pháp định giá dòng tiền chiết khấu
2 Lãi suất và lãi tức
Lãi tức = Tổng vốn tích lũy - Vốn đầu tư ban đầu
Lãi đơn(simple interest) : là tiền lãi phải trả(trong trường hợp vay nợ) hoặc kiếm được (trong trường hợp tiền được đem đi đầu tư), chỉ tính trên số vốn gốc ban đầu Lđ = V x i x n
+ V : số vốn đầu tư ban đầu + I : lãi suất kỳ hạn
+ n : số kỳ hạn tính lãi Lãi kép(compound interest) : là số tiền lãi không chỉ tính trên số tiền gốc mà còn tính trên số tiền lãi do số tiền gốc sinh ra Nó chính là lãi tính trên lãi, hay còn gọi là ghép lãi (compounding).
FV = V ( 1 + i )n
Lg = FV – V = V [( 1 + i )n – 1]
FV: giá trị tương lai của số tiền V ở thời điểm n kỳ hạn lãi
Trang 52.1 Phương pháp định giá dòng tiền chiết khấu
2 Lãi suất và lãi tức
Vd : ta có số tiền 100 triệu đồng gửi ngân hàng 3 năm với lãi suất là 14%/năm ghép lãi hàng năm Sau 3 năm số tiền bạn thu về cả gốc và lãi là bao nhiêu trong hai trường hợp tính lãi kép (ghép hàng năm) và tính lãi đơn
Năm n Giá trị thu về ở thời điểm n
1 FV1=100 (1+1x0,14) FV1=100(1+0,14)1
2 FV2=100 (1+2x0,14) FV2=FV1(1+0,14)=100(1+0,14)2
3 FV3=100 (1+3x0.14) FV3=FV2(1+0,14)=100(1+0,14)3
∑ 142 triệu đồng 148.15 triệu đồng Gốc+ lãi tức V (1+nxi) FV = V ( 1 + i )n
Lãi tức Vxnxi V [( 1 + i )n – 1]
Trang 62.1 Phương pháp định giá dòng tiền chiết khấu
3 Quy luật thay đổi giá trị tiền tệ theo thời gian
Dựa vào FV = V ( 1 + i )n
Tỷ lệ lãi suất hay suất chiết khấu là tỷ lệ ở đó gía trị tương lai
và giá trị hiện tại của một số tiền cân bằng nhau
a)Giá trị tương lai của một số tiền hiện tại và lãi suất (kép):
FV =PV(1+r)nb)Giá trị hiện tại của một số tiền tương lai và suất chiết khấu:
PV = FV/(1+r)n = FV(1+r)-nn: số thời đoạn
r% : suất chiết khấu mỗi thời đoạn
Trang 72.1 Phương pháp định giá dòng tiền chiết khấu
Bạn có một số tiền 100 triệu đồng gửi ngân hàng Hỏi gía trị tương lai của
số tiền trên ở cuối năm 3 với tỷ lệ lãi suất là 14%/năm (ghép lãi theo năm):
FV = 100 (1+0,14)3 = 148.15( triệu đồng)
Trang 82.1 Phương pháp định giá dòng tiền chiết khấu
Gía trị tươnglai của dòng tiền bấtkỳ
FV
1
) 1
) 1
(
Trang 92.1 Phương pháp định giá dòng tiền chiết khấu
Vậy giá trị của dự án ở thời điểm đầu năm 2009 cuối năm 2012 là bao nhiêu? Biết r = 14%.
a/Giá trị của dự án ở thời điểm đầu năm 2009
Dòng tiền dự án đầu tư từ đầu năm 2009 đến cuối 2012 có khỏan thu chi
B1=2.5; B2=3; B3=3.5; B3=4C1=4; C2=3.5; C3=2.5; C4=2 (tỷ đồng)
159
0 )
14 1 )(
2 0 4 ( )
14 1 )(
5 2 5 3 (
14 1 ) 5 3 0 3 ( )
14 1 )(
4 5 2 (
4 3
2 1
− +
− +
0 )
14 1 )(
2 0 4 ( )
14 1 )(
5 2 5 3 (
14 1 ) 5 3 0 3 ( )
14 1 )(
4 5 2 (
0 1
2 3
− +
− +
Trang 102.1 Phương pháp định giá dòng tiền chiết khấu
Gía trị hiện tại của dòng tiền đều
Vd: Một dự án đã được đầu tư năm 2008 Dự kiến, dự án sẽ đem lại một ngân
lưu ròng vào cuối mỗi năm giống nhau là 100 triệu đồng và liên tục trong 5
năm, từ 2008 đến 2012 Vậy giá trị của dự án ở thời điểm đầu năm 2008, cuối
năm 2012 là bao nhiêu? Biết suất chiết khấu là r = 14%.
a/Vậy giá trị của dự án ở thời điểm đầu năm 2008
n
r
A r
A r
A PV
) 1 (
) 1 ( )
1 ( + 1 + + 2 + + +
=
n
n
r r
r A
PV
) 1 (
1 )
343 )
14 0 1 ( 14 0
1 )
14 0 1
− +
=
PV
PV
Trang 112.1 Phương pháp định giá dòng tiền chiết khấu
Gía trị tương lai của dòng tiền đều
11
n n n
n
r A
r A
r A
FV = ( 1 + ) −1 + ( 1 + ) −2 + + ( 1 + ) −
r
r A
FV
n
1 )
661 14
0
1 )
14 0 1
(
* 100
b/Vậy giá trị của dự án ở thời điểm cuối năm 2012
Cách 2: Dựa vào đáp án câu a
FV=PV (1+r)n = 343.31*(1+0.14)4 = 661.01
Trang 122.2 NPV và các quy tắc đầu tư khác
12
Quy tắc NPV:
Đối với các dự án độc lập :
Chấp nhận dự án NPV>0 Loại bỏ/ từ chối dự án: NPV<0 Đối với các dự án loại trừ nhau: Chọn dự án có NPV>0 và lớn nhất
0
1 ( 1 r ) CF
CF NPV
T
n
n
n − +
=
=
Chấp nhận dự án có NPV >0 sẽ mang lại lợi ích cho cổ đông
Giá trị DN tăng đúng bằng NPV của dự án.
NPV được ưu tiên sử dụng trong thẩm định so với các phương pháp
khác, vì sao?
Trang 132.2 NPV và các quy tắc đầu tư khác
Sử dụng dòng tiền thay vì lợi nhuận Dòng tiền của 1 dự án đầu
tư có thể được sử dụng cho nhiều mục đích khác của cty (chi trả cổ tức, các dự án khác, hoặc chi trả tiền lãi vay của công ty)
Sử dụng toàn bộ dòng tiền của dự án
Sử dụng lãi suất chiết khấu hợp lý để chiết khấu CFs của dự án
Ví dụ: Một dự án có số vốn đầu tư ban đầu (t=0) là 100 tr Đồng; Các khoản thu ở cuốinăm 1 đến cuối năm 5 đều nhau bằng 35 triệu đồng; giá trị thu hồi là 10 tr đồng Biết chiphí sử dụng vốn là 14% Theo tiêu chuẩn NPV thì có nên thực hiện dự án này không?
a Tính bằng máy tính
b Tính bằng bảng tính excel
Trang 142.2 NPV và các quy tắc đầu tư khác
3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu
25)
14.01(
1014
.0)14.01(
1)14.01(35
5
=+
++
−+
Trang 15Một người định mua một căn nhà với giá nếu trả ngay một lần là 800 triệuđồng Cho r = 10%/năm.
a) Nếu người đó muốn trả ngay 300 triệu đồng, số tiền còn lại sẽ trả đều trong tám năm thì mỗi năm cần trả bao nhiêu tiền?
b) Nếu người đó muốn trả vào năm thứ tư 400 triệu đồng, số tiền còn lại sẽ trả vào năm thứ tám thì năm thứ tám phải trả bao nhiêu tiền?
Trang 162.2 NPV và các quy tắc đầu tư khác
(20.0) - 20.0 40.0 60.0 80.0
2% 6% 10% 14% 18% 22% 26% 30% 34% 38%
r
NPV
NPV(r) = 0
Là mức suất chiết khấu làm NPV=0 IRR= 23,77%
Ý nghĩa: DN chấp nhận dự án nếu suất chiết khấu thấp hơn 23,77%
IRR
C
B NPV
0
0 )
1 (
Trang 172.2 NPV và các quy tắc đầu tư khác
NPV1NPV2
AB
B’ C'
1 2
1 2
) (
* /
NPV r
Trang 18Ví dụ: Một dự án có số vốn đầu tư ban đầu (t=0) là 100 tr Đồng; Các khoản thu ở cuốinăm 1 đến cuối năm 5 đều nhau bằng 35 triệu đồng; giá trị thu hồi là 10 tr đồng Biết chiphí sử dụng vốn là 14% Theo tiêu chuẩn IRR thì có nên thực hiện dự án này không?
23 , 0 24 , 0 (
* 501 , 0 672 , 1
672 ,
1 23
Tính suất chiết khấu IRR Dùng excel: Cú pháp = IRR(value;[guess])
= IRR(dòng tiền năm 0: năm cuối)
Năm 0 1 2 3 4 5
IRR= 23,77%
Trang 19❖ Vấn đề nền tảng của quyết định đầu tư
1 Tối đa hóa giá trị DN (tối đa hóa tài sản của cổ đông)
2 Xem xét giá trị tiền tệ theo thời gian
3 Đánh đổi giữa rủi ro- tỷ suất sinh lợi
Ba nguyên tắc này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau trong quyết định đầu tư.
2.3 Ra quyết định đầu tư
Trang 202.3 Ra quyết định đầu tư
❖ Các nguyên tắc
1 Dòng tiền sử dụng trong hoạch định ngân sách là dòng
tiền tăng thêm (∆CF) là chênh lệch dòng tiền nếu có thực hiện dự án và dòng tiền nếu không thực hiện dự án.
2 Dòng tiền của dự án phải được tính trên cơ sở sau thuế
3 Chi phí chìm: Không tính vào dòng tiền của dự án
4 Chi phí cơ hội: Tính vào dòng tiền của dự án, trên cơ sở
sau thuế
5 Chi phí khấu hao: là chi phí phi tiền mặt (không phải dòng
tiền thực chi), được khấu trừ thuế.
Trang 212.3 Ra quyết định đầu tư
❖ Cách xác định dòng tiền
a) Xác định dòng tiền chi ban đầu của dự án đầu tư (mở rộng)
(1) Chi mua sắm tài sản cố định (2) Vốn luân chuyển tăng thêm (3) Chi phí cơ hội sau thuế (nếu có)
Tổng dòng tiền chi ban đầu= -[(1)+(2)+(3)]
Trang 222.3 Ra quyết định đầu tư
❖ Cách xác định dòng tiền
a) Xác định dòng tiền chi ban đầu của dự án đầu tư (mở rộng) b) Xác định dòng tiền chi ban đầu của dự án đầu tư (DA thay thế)
(1) Chi mua sắm tài sản cố định
(2) Vốn luân chuyển tăng thêm
(3) Giá bán máy cũ (nếu có)
(4) Thuế do bán máy cũ
(5) Chi phí cơ hội sau thuế (nếu có)
Tổng dòng tiền chi ban đầu= -[(1)+(2)-(3)+(4)+(5)]
Trang 23a) Xác định dòng tiền chi ban đầu của dự án đầu tư (mở rộng)
b) Xác định dòng tiền chi ban đầu của dự án đầu tư (DA thay thế)
c) Xác định dòng tiền của dự án (từ năm 1 đến trước năm kết thúc
dự án)
(1) Dòng tiền hoạt động tăng thêm của dự án (∆OCF)
(2) Vốn luân chuyển tăng thêm
(3) Chi phí cơ hội sau thuế (nếu có)
Tổng dòng tiền chi ban đầu= (1)-(2)-(3)+(4)
Trang 24a) Xác định dòng tiền chi ban đầu của dự án đầu tư (mở rộng)
b) Xác định dòng tiền chi ban đầu của dự án đầu tư (DA thay thế)
c) Xác định dòng tiền của dự án (từ năm 1 đến trước năm kết thúc
dự án)
d) Dòng tiền năm cuối
(1) Dòng tiền hoạt động tăng thêm của dự án (∆OCF)
(2) Vốn luân chuyển tăng thêm
(3) Chi phí cơ hội sau thuế (nếu có)
(4) Các khoản thu nhập sau thuế từ thanh lý
Tổng dòng tiền chi ban đầu= (1)-(2)-(3)+(4)
Trang 252.3 Ra quyết định đầu tư
BẢNG BÁO CÁO THU NHẬP
Doanh thu (=PxQ)
[-] Chi phí hoạt động bằng tiền (không có kh) [-] Khấu hao (Dep)
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)
[-] Lãi vay (Int) [bỏ qua khi tính dòng tiền]
Lợi nhuận trước thuế (EBT)
[-] Thuế (t=34%) [T=tx EBT]
LN sau thuế (EAT)
Trang 262.3 Ra quyết định đầu tư
BẢNG BÁO CÁO THU NHẬP
Trang 272.3 Ra quyết định đầu tư
Những bước cơ bản để phân tích dự án
1 XĐ tổng mức đầu tư, cơ cấu vốn đầu tư, nguồn tài trợ
và chi phí vốn
2 Ước tính doanh thu, chi phí dựa trên giả định của nhân
viên lập kế hoạch, xác định lợi nhuận
3 XĐ các chỉ tiêu hiệu quả đầu tư
4 Phân tích khả năng huy động vốn và thanh toán của dự
án
5 Phân tích độ nhạy của dự án.
Trang 282.3 Ra quyết định đầu tư
Khi phân tích dự án để ra quyết định đầu tư, thì
Dòng tiền thường phát sinh theo một mẫu hình phổ biến
- DN đầu tư vào dự án, phát sinh dòng tiền ra
- DN bán sản phẩm tạo ra dòng tiền vào
- Nhà xưởng, thiết bị được bán đi, tạo ra thêm dòng tiền vào
Thu nhập và thuế:
Dòng tiền mới là trọng tâm tính toán Tuy nhiên ta vẫn cần tính toán thu nhập để xác định thuế
Trang 29THANK YOU
Sức mạnh của doanh nghiệp không nằm ở doanh thu, lợi nhuận mà nằm ở dòng tiền.