Bài giảng tài chính công chương 1

66 0 0
Bài giảng tài chính công chương 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ 1.3.. CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG chính trị, đó là hệ thống các nguyên tắc và quy trình được đông đảo quần chún

Trang 1

1

Trang 2

Cả thị trường và Chính phủ đều cần thiết cho một nền kinh tế vận hành lành mạnh Thiếu một trong hai điều này thì hoạt động của nền kinh tế chẳng khác gì vỗ tay bằng một bàn tay

Paul A Saumuelson, 1967

CHƯƠNG 1:

VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ NHẬP MÔN TÀI CHÍNH CÔNG

2

Trang 3

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1.1 CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

1.2 CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ

1.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ

1.4 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÔN HỌC

3

Trang 4

1.1 CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Góc độ Khoa học hành chính Nhà nước: Chính phủ là bộ máy hành pháp, một trong ba nhánh quyền lực cơ bản của Nhà nước

Góc độ Tài chính công: Chính phủ là một tổ chức được

thiết lập để thực thi những quyền lực nhất định, điều tiết hành vi của các cá nhân sống trong xã hội nhằm phục vụ cho lợi ích chung của xã hội đó và tài trợ cho việc cung cấp những hàng hóa, dịch vụ thiết yếu mà xã hội đó có nhu cầu

4

Trang 5

1.1 CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

chính trị, đó là hệ thống các nguyên tắc và quy trình được

đông đảo quần chúng chấp nhận để quy định phạm vi chức năng, quyền hạn cũng như cách thức để trang trải các khoản chi tiêu của Chính phủ

5

Trang 6

1.1 CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Mô hình nền kinh tế thị trường thuần túy với quan điểm

tối thiểu

Mô hình nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung ở Liên Xô cũ và các nước XHCN: Vai trò tập trung của Chính phủ là tối thượng

Mô hình nền kinh tế hỗn hợp: Vai trò của Chính phủ thay đổi theo quan điểm của từng quốc gia về mức độ nghiêm trọng của các thất bại của thị trường và khả năng khắc phục chúng của Chính phủ

6

Trang 7

1.1 CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Sự thay đổi vai trò của Chính phủ từ sau WW2:

Giai đoạn 1950-1970: Chính phủ gặp nhiều thất bại do hạn chế thông tin về thị trường và các tác động của chính sách vĩ mô; hạn chế năng lực giám sát đối với các phản ứng của khu vực tư nhân; hạn chế trong kiểm soát nạn quan liêu trong bộ máy Nhà nước; áp đặt phi kinh tế;…

Giai đoạn 1970-1990: khủng hoảng dầu lửa 1972, 1979; khủng hoảng nợ 1982  hạn chế khu vực công, kích thích khu vực tư, kéo theo việc suy giảm cung ứng dịch vụ công cho người nghèo và gia tăng bất bình đẳng xã hội

Giai đoạn 1990-nay: khủng hoảng tài chính tiền tệ chỉ ra sự yếu kém trong quản lý của Chính phủ và đặt ra các yêu cầu mới đối với sự can thiệp của Chính phủ

7

Trang 8

1.1 CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

 Khu vực công cộng vs Khu vực tư nhân

Khu vực tư nhân và cơ chế thị trường: tuân theo các quy luật khan hiếm, quy luật cung cầu, quy luật giá trị,… nhằm tối đa hóa lợi ích

Chính phủ, Khu vực công cộng và Cơ chế phi thị trường: thực hiện thông qua thuế, trợ cấp, mệnh lệnh hành chính,…

8

Trang 9

1.1 CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Khu vực công cộng bao gồm:

Hệ thống các cơ quan quyền lực của Nhà nước: Quốc hội, HĐND các cấp, các cơ quan hành pháp (bộ máy Chính phủ, các Bộ,

Viện, UBND các cấp), các cơ quan tư pháp (tòa án, VKS)…

Hệ thống quốc phòng an ninh và trật tự an toàn xã hội…

Hệ thống KCHT kỹ thuật và xã hội (đường sá, bến cảng, cầu cống, mạng lưới thông tin đại chúng, hệ thống cung cấp dịch vụ công, trường học, bệnh viện công, các công trình bảo vệ môi trường…)

 Các lực lượng kinh tế của Chính phủ (DNNN, tập đoàn kinh tế

Nhà nước, lực lượng dự trữ quốc gia…)

Hệ thống an sinh xã hội (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ cấp xã hội như trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp cứu đói,…)

9

Trang 10

1.1 CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Chính phủ trong vòng tuần hoàn kinh tế

10

Trang 11

1.2 CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ

Kinh tế học phúc lợi

Kinh tế học phúc lợi chủ yếu quan tâm đến sự mong muốn của xã hội đối với các trạng thái kinh tế khác nhau Lý thuyết này được dùng để phân biệt các trường hợp khi thị trường hoạt động có hiệu quả với các trường hợp mà thị trường thất bại

11

Trang 12

1.2 CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ

1.2.1 Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng nguồn lực

 Hiệu quả Pareto: Tính hiệu quả trong phân bổ đạt được khi không có cách nào tổ chức lại quá trình sản xuất hay tiêu dùng để có thể tăng thêm độ thỏa dụng của người này mà không làm giảm độ thỏa dụng của người khác

 Các tiêu chí giá trị:

Mỗi cá nhân đánh giá tốt nhất độ thỏa dụng hay phúc lợi của mình;

 Xã hội đơn giản là tổng cộng các cá nhân trong cộng đồng;

 Nếu có thể tái phân bổ các nguồn lực để làm tăng độ thỏa dụng của một cá nhân mà không làm giảm độ thỏa dụng của một cá nhân nào khác thì phúc lợi xã hội sẽ tăng thêm

12

Trang 13

1.2 CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ

1.2.1 Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng nguồn lực

 Hoàn thiện Pareto: đạt được khi có một cách phân

bổ lại các nguồn lực để ít nhất một người được lợi hơn mà không làm thiệt hại đến bất kì ai khác

 Hiệu quả Pareto đạt được khi nền kinh tế thỏa mãn các điều kiện hiệu quả trong tiêu dùng, sản xuất và hiệu quả hỗn hợp

 Mô hình cân bằng tổng thể và Hộp Edgeworth.

13

Trang 14

1.2 CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ

1.2.1 Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng nguồn lực

a Hiệu quả Pareto trong tiêu dùng: phản ánh chính

sách lựa chọn phân phối và tiêu dùng những lượng hàng hóa nhất định giữa các cá nhân nhằm tăng thêm lợi ích của người này mà không phải giảm lợi ích của người khác

14

Trang 15

1.2 CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA

Trang 16

1.2 CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ

1.2.1 Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng nguồn lực

Hộp Edgeworth:

16

Trang 17

1.2 CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ

1.2.1 Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng nguồn lực

17

Trang 18

1.2 CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ

1.2.1 Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng nguồn lực

18

B

Trang 19

1.2 CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ

1.2.1 Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng nguồn lực

19

Trang 20

1.2 CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ

1.2.1 Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng nguồn lực

20

Trang 21

1.2 CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ

1.2.1 Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng nguồn lực

 Điều kiện đạt hiệu quả Pareto trong tiêu dùng: là

điểm tại đó đường bàng quan của người A tiếp xúc với đường bàng quan của người B, hay:

21

Trang 22

1.2 CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ

1.2.1 Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng nguồn lực

b Hiệu quả Pareto trong sản xuất: đạt đƣợc khi

không thể phân bổ lại các đầu vào giữa các cách sử dụng khác nhau sao cho có thể tăng sản lƣợng của bất kì một hàng hóa nào mà không phải giảm sản lƣợng của hàng hóa khác

22

Trang 23

1.2 CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ

1.2.1 Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng nguồn lực

Nhắc lại khái niệm hàm sản xuất và chi phí biên:

doanh nghiệp sẽ sản xuất tại mức sản lượng mà thu nhập biên (giá cả) bằng với chi phí biên

 Nhắc lại về đường đẳng lượng

Tỷ suất thay thế kỹ thuật biên (MRTS)

23

Trang 24

1.2 CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ

1.2.1 Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng nguồn lực

Hộp Edgeworth:

24

Trang 25

1.2 CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ

1.2.1 Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng nguồn lực

25

Trang 26

1.2 CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ

1.2.1 Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng nguồn lực

 Điều kiện đạt hiệu quả Pareto trong sản xuất: là

điểm tại đó đường đẳng lượng tiếp xúc với nhau, hay:

26

Trang 27

1.2 CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ

1.2.1 Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng nguồn lực

c Hiệu quả Pareto hỗn hợp hay hiệu quả xã hội: đạt

được khi cả lĩnh vực sản xuất và tiêu dùng xã hội đạt được tối ưu Pareto, khi đó các yếu tố đầu vào và đầu ra đều được phân bổ theo cách không thể làm cho bất kể ai đó được lợi hơn mà không phải làm thiệt hại đến người khác, hay:

27

Trang 28

1.2 CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ

1.2.1 Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng nguồn lực

 Mặc dù điều kiện hiệu quả Pareto rất hữu ích trong lý thuyết kinh tế nhƣng về mặt kỹ thuật lại rất khó thực hiện

28

Trang 29

1.2 CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ

1.2.1 Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng nguồn lực

 Điều kiện biên về hiệu quả - một cách phát biểu khác của Hiệu quả Pareto

Nếu lợi ích biên để sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa lớn hơn chi phí biên thì hàng hóa đó cần đƣợc sản xuất thêm; trái lại, nếu lợi ích biên nhỏ hơn chi phí biên thì việc tiếp tục sản xuất hàng hóa đó chỉ lãng phí nguồn lực

 Mức sản xuất hiệu quả nhất đạt đƣợc tại MB = MC, hay lợi ích biên ròng bằng 0

29

Trang 30

1.2 CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ

1.2.1 Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng nguồn lực

 Tranh luận về tiêu chuẩn Hiệu quả Pareto:

 Nếu tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn Pareto thì điều kiện này không thể đạt được

 Tiêu chuẩn Pareto không cho biết chính xác về các

trạng thái cần thay đổi trong hiện thực

 Các tiêu chuẩn Pareto thích hợp với nguyên trạng nhưng có nhiều trường hợp việc giữ nguyên trạng là không hợp lý và không công bằng

30

Trang 31

1.2 CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ

1.2.2 Định lý cơ bản của Kinh tế học phúc lợi

a) Định lý thứ nhất: Trong môi trường cạnh tranh hoàn hảo, người sản xuất và người tiêu dùng chấp nhận giá cả giao dịch thị trường thì các phân phối nguồn lực của nền kinh tế đều đạt hiệu quả Pareto, tức là tối đa hiệu quả xã hội

31

Trang 32

1.2 CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ

1.2.2 Định lý cơ bản của Kinh tế học phúc lợi

Các điều kiện của một thị trường cạnh tranh hoàn hảo:

(1)Tất cả nguồn lực sản xuất thuộc sở hữu tư nhân;

(2)Trong mỗi thị trường có nhiều người bán cạnh tranh cung cấp sản phẩm được tiêu chuẩn hóa cho nhiều người mua có tính cạnh tranh;

(3)Quyền lực kinh tế được phân tán, hành động riêng lẻ của mỗi người không ảnh hưởng gì đến giá cả;

(4)Tất cả người mua và người bán đều có thể tiếp cận được các thông tin trên thị trường;

(5)Các nguồn lực có thể di chuyển tự do giữa các hãng 32

Trang 33

1.2 CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ

1.2.2 Định lý cơ bản của Kinh tế học phúc lợi

a) Định lý thứ hai: Trong điều kiện nền kinh tế cạnh tranh, xã hội có thể đạt được hiệu quả xã hội thông qua chính sách tái phân phối nguồn lực thích hợp và tự do thương mại

33

Trang 34

1.2 CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ

1.2.3 Thất bại thị trường – cơ sở để Chính phủ can thiệp vào nền kinh tế

Thất bại của thị trường là những trường hợp mà thị trường cạnh tranh không thể sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ ở mức như xã hội mong muốn

34

Trang 35

1.2 CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ

1.2.3 Thất bại thị trường – cơ sở để Chính phủ can thiệp vào nền kinh tế

Những trường hợp thất bại chủ yếu của thị trường:

Trang 36

1.2 CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ

1.2.3 Thất bại thị trường – cơ sở để Chính phủ can thiệp vào nền kinh tế

a. Độc quyền thị trường: Khi thị trường chỉ do một hay một số hãng thống trị và các hãng này có thể tìm cách tăng thêm lợi nhuận cho mình bằng cách tăng giá mà không phải sợ có những đối thủ mới gia nhập thị trường

 Cần có Chính phủ can thiệp

36

Trang 37

1.2 CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ

1.2.3 Thất bại thị trường – cơ sở để Chính phủ can thiệp vào nền kinh tế

b Ngoại ứng: khi tác động của một giao dịch trên thị trường có ảnh hưởng đến bên thứ ba ngoài người bán và người mua nhưng những tác động này (lợi ích hoặc chi phí) lại không được tính đến (về mặt tư nhân), dẫn đến tình trạng điểm cân bằng trên thị trường không đạt hiệu quả xã hội

 Cần có Chính phủ can thiệp

37

Trang 38

1.2 CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ

1.2.3 Thất bại thị trường – cơ sở để Chính phủ can thiệp vào nền kinh tế

c Hàng hóa công cộng: trong nhiều trường hợp, thị trường tư nhân không thể hoặc không muốn cung cấp những hàng hóa này cho xã hội

 Cần có Chính phủ cung cấp

38

Trang 39

1.2 CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ

1.2.3 Thất bại thị trường – cơ sở để Chính phủ can thiệp vào nền kinh tế

d Thông tin không đối xứng: khi có một bên tham gia thị trường (người mua hoặc người bán) lợi dụng thông tin để gây ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường, khiến nguồn lực bị phân bổ quá nhiều hoặc quá ít so với mức hiệu quả xã hội

 Cần có Chính phủ can thiệp

39

Trang 40

1.2 CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ

1.2.3 Thất bại thị trường – cơ sở để Chính phủ can thiệp vào nền kinh tế

e Bất ổn định kinh tế: khi nền kinh tế rơi vào tình trạng bất ổn như đình trệ, khủng hoảng hay tăng trưởng quá mức

 Cần có Chính phủ can thiệp

40

Trang 41

1.2 CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ

1.2.3 Thất bại thị trường – cơ sở để Chính phủ can thiệp vào nền kinh tế

f Mất công bằng xã hội: Cần có Chính phủ điều tiết phân phối thu nhập giữa các tầng lớp dân cư, trợ giúp và nâng cao năng lực của những đối tượng dễ bị tổn thương trong xã hội

41

Trang 42

1.2 CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ

1.2.3 Thất bại thị trường – cơ sở để Chính phủ can thiệp vào nền kinh tế

g Hàng hóa khuyến dụng, phi khuyến dụng: nhiều cá nhân đôi khi không nhận thức được đầy đủ lợi ích/ tác hại của việc tiêu dùng một hàng hóa/ dịch vụ nào đó, ngay cả khi họ có đầy đủ thông tin, khiến cho việc tiêu dùng những hàng hóa hay dịch vụ này không đạt mức mà xã hội mong muốn

 Cần có Chính phủ can thiệp

42

Trang 43

1.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ

1.3.1 Vai trò kinh tế của Chính phủ

a. Hiệu quả kinh tế và thị trường cạnh tranh trung cải thiện hoạt động và hiệu quả của thị trường khi thị

trường thất bại

Trang 44

1.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ

1.3.1 Vai trò kinh tế của Chính phủ

b Hệ thống thị trường và quyền cá nhân

Chức năng cơ bản của Chính phủ là bảo vệ quyền cá nhân và che chở cho họ thông qua hệ thống tòa án để cá nhân được tự do sản xuất, mua bán và trao đổi trên thị trường

Để tránh tình trạng Chính phủ lạm dụng quyền lực, cần có thêm khu vực tư nhân hoạt động song song

44

Trang 45

1.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ

1.3.1 Vai trò kinh tế của Chính phủ

c Sở thích của công chúng

- Chính phủ có nên cung cấp cảnh sát, công viên, đập nước và đường cao tốc hay không? Nếu có thì nên cung cấp bao nhiêu?

- Chính phủ phải tài trợ cho các hoạt động đó như thế nào? (đánh thuế, vay nợ hay phát hành tiền? nên đánh thuế như thế nào hoặc vay bao nhiêu?)

Hầu hết mọi người mong muốn được Chính phủ đáp ứng cho sở thích của họ, họ chấp nhận tuân thủ các quy định và thanh toán để có được hàng hóa công 45

Ngày đăng: 29/03/2024, 23:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan