Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội hàng năm tổ chức cho sinh viên năm 3 khoa quản lý kinh doanh một đợt thực tập cơ sở ngành tại các công ty, nhà máy, xí nghiệp… Trong thời gian một tháng
Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Các cột mốc quan trọng trong quá trình phát trình phát triển của công ty
Công ty TNHH XNK TMTH Tấn Đạt chính thức được thành lập vào ngày 16/11/2001 Công ty trước đây chỉ là chi nhánh thuộc tổng Công ty Đông Anh Sau đó Công ty được tách ra theo mô hình kinh doanh gia đình Đến ngày 10/2/1998 bản thiết kế xây dựng Công ty đã được Giản đốc ký duyệt và tháng 4 năm 1998 bắt đầu khởi công xây dựng
Năm 2001, được sự chấp thuận của UBND Tỉnh Bắc Giang, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh, Công ty đã được thành lập hà hoạt động theo giấy phép đăng ký kinh doanh số
Năm 2003, được sự chấp thuận của UBND tỉnh Bắc Giang cùng các cơ quan chức năng của tỉnh, Công ty đã được thuê 1 lô đất khu CN Dĩnh Kế nằm gần quốc lộ 1A mới thuộc Thành phố Bắc Giang - Tỉnh Bắc Giang với tổng diện tích trên 13000 m2, thời gian thuê là 50 năm
Sau gần 1 năm nỗ lực xây dựng cùng sự cố gắng của toàn thể công ty trụ sở mới đã được hoàn thiện với 1 dãy nhà 3 tầng chạy dài hơn 100m theo mặt tiền của lô đất để làm nơi chuyên bán hàng, giới thiệu các sản phẩm hàng hoá vật tư do Công ty nhập khẩu của các nhà máy lớn trong và ngoài nước
Hiện nay, Công ty đã có danh sách trên 20 loại sản phẩm hàng vật tư nông nghiệp do các công ty, nhà máy lớn sản xuất như:
• Sản phẩm của nhà máy Đạm Phú Mỹ
• Sản phẩm của Công ty 1 thành viên phân đạm và Hoá chất Hà Bắc
• Sản phẩm của Công ty Phốt Phát và hoá chất Lâm Thao Đặc biệt, Công ty TNHH XNK TMTH Tấn Đạt có bạn hàng, nhà cung cấp là công ty Phân bón Miền Nam – là đơn vị hàng đầu trong công nghệ sản xuất phân bón tổng hợp NPK.
Một số chỉ tiêu Tài chính – Kinh tế cơ bản
Bảng 1.1: Chỉ tiêu kinh tếcơ bản
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán của Công ty TNHH XNK TMTH Tấn Đạt) Đơn vị
Tương đương Tuyệt đối Tương đương Tuyệt đối
Doanh thu các hoạt động
- Vốn cố định 40.622.950 47.786.636 59.219.786 Triệu VNĐ 7.163.686 15% 11.433.150 19.30%
-Vốn lưu động 37.600.058 53.989.394 72.291.648 Triệu VNĐ 16.389.336 30.30% 18.302.254 25.32%
-Trình độ Từ phổ thông đến đại học
Từ phổ thông đến đại học
Từ phổ thông đến đại học Người
STT Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Doanh thu Ở giai đoạn 2020 – 2022, ta có thể thấy doanh thu của công ty có xu hướng tiến triển tốt, liên tục qua các năm Cụ thể: doanh thu các hoạt động năm 2021 tăng 12.51% so với năm 2020 tương ứng tăng khoảng 8 tỷ đồng Sang đến năm 2022, doanh thu các hoạt động tiếp tục tăng 26 tỷ đồng so với doanh thu năm 2021 tức là tăng 21.15%
Sự gia tăng về doanh thu đó là do trong giai đoạn này Công ty đã có sự đấu tư chiều sâu đội ngũ có năng lực, trình độ, nắm bắt, tìm hiểu thị trường, tìm được những nguồn hàng, sản phẩm của các nhà sản xuất có đủ tiêu chuẩn về chất lượng và kỹ thuật, giới thiệu tới bà con nông dân - Người tiêu dùng những sản phẩm thích hợp với từng loại cây trồng, giúp mang lại hiệu quả canh tác cao, năng suất trong mỗi mùa vụ, khối Kinh doanh đẩy mạnh hoạt động tiếp cận với nhiều khách hàng hơn, đưa hoạt động kinh doanh dịch vụ của công ty phát triển ngay cả trong thời kì khó khăn
Lợi nhuận của Tấn Đạttrong 3 năm từ 2020 – 2022 có sựbiến động nhưng vẫn là một con số khả quan và đáng khích lệ trong thời điểm hầu hết các doanh nghiệp bị ảnh hưởng vì dịch bệnh Năm 2021, lợi nhuận là 11 tỷ đồng tăng lên 114 triệu đồng so với năm 2020 tương ứng 0.98% Đến năm 2022, trong tình hình dịch bênh đã được kiểm soát, doanh thu từ các hoạt động tăng kéo theo lợi nhuận tăng 7.7 tỷ so với năm 2021 tương ứng 40.84%%
Năm 2020, tổng vốn là 79.670.545.000 đồng tăng lên 83.890.320.000 đồng vào năm 2021 tương ứng 21,45% Đến năm 2022, tổng số vốn là 94.542.225.000đồng tăng 10.651.905.000đồng so với năm 2020 tương ứng 44,59%.
Do ảnh hưởng của hậu Covid 19 nên từ đầu năm 2021, số lượng nhân viên được điều động từ 1030 người lên 1062 người Đến năm 2022, nền kinh tế có sự khởi sắc hơn, số lượng nhân viên tăng lên 59 người so với năm 2021
Tuy có một số chỉ tiêu tăng không đồng đều nhưng đây vẫn được coi là những con số đáng mừng phản ánh tình hình kinh doanh của công ty vẫn tăng trưởng và phát triển tốt, nhất là trong hoàn cảnh dịch bệnh phức tạp Nó phản ánh phần nào khách quan về tình hình phát triển của công ty qua từng năm, khẳng định năng lực quản lý nhân sự và những đóng góp, nỗ lực của nguồn nhân lực cả doanh nghiệp, sự đầu tư có hiệu quả của công ty, nhờ chính sách đầu tư đúng đắn và hiệu quả.
Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của Công ty TNHH xuất nhập khẩu thương mại tổng hợp Tấn Đạt
Chức năng và nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh của Công ty TNHH XNK
Ngành nghề kinh doanh của Công ty TNHH XNK TMTH Tấn Đạt bao gồm Buôn bán, xuất nhập khẩu vật tư nông nghiệp ( sản xuất phân bón NPK tổng hợp, đạm, lân, kali, bao bì,…), kinh doanh vận tải hàng hóa và hành khách bằng ô tô theo hợp đồng, kinh doanh xăng dầu.
Hàng hoá d ị ch v ụ hi ệ n t ạ i c ủ a Công ty TNHH xu ấ t nh ậ p kh ẩu thương mạ i t ổ ng hợp Tấn Đạt
tổng hợp Tấn Đạt a Sản phẩm phân bón NPK:
Sản xuất phân bón chuyên dùng cho lúa, cây ăn trái và các thực phẩm nông nghiệp Công ty đã có danh sách trên 20 loại sản phẩm hàng vật tư nông nghiệp do các công ty, nhà máy lớn sản xuất như: Sản phẩm của nhà máy Đạm Phú Mỹ Sản phẩm của Công ty 1 thành viên phân đạm và Hóa chất Hà Bắc Sản phẩm của Công ty Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao b Vận tải hành khách và hàng hóa
Kinh doanh về lĩnh vực vận tải hàng hóa và hành khách Công ty đã đầu tư đội ngũ vận tải với hàng loạt xe ô tô trọng tải lớn để phục vụ vận chuyển hàng hóa và hành khách theo các đơn hàng c Các dịch vụ khác
Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH xuất nhập khẩu thương mại tổng hợp Tấn Đạt
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH xuất nhập khẩu thương mại tổng hợp Tấn Đạt
Hình 1.1: Sơ đồcơ cấu tổ chức của Công ty TNHH XNK TMTH Tấn Đạt
(Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự)
Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của các bộ phận
• Sơ đồ trên chỉ ra sự chỉ đạo tập trung của giám đốc công ty cũng như của ban giám đốc Công ty xuyên suốt đến các phòng ban, các bộ phận chuyên môn, có sự phân công chức năng cụ thể, có xác lập mối quan hệ giữa các bộ phận
• Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
• Giám đốc: Là người đứng đầu công ty là người lên kế hoạch và điều hành, chỉ đạo chung toàn bộ hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động đó, đồng thời là người đại diện hợp pháp của công ty trước pháp luật
• Phó giám đốc: Trợ giúp giám đốc điều hành mọi hoạt động kinh doanh XNK của công ty thay mặt giám đốc quyết định những vấn đề liên quan đến hoạt động của công ty khi giám đốc vắng mặt
• Phó giám đốc kinh doanh: Chỉ đạo, theo dõi tình hình lập kế hoạch tiêu thụ kế hoạch mở rộng thị trường
• Phó giám đốc tài chính: Chỉ đạo quản lý tài chính,nhân sự
• Phòng kinh doanh Giúp công ty tiêu thụ sản phẩm Có nhiệm vụ làm công tác tiếp thị,khai thác và mở rộng thị trường liên hệ với khách hàng làm thủ tục để khách hàng kí hợp đồng thanh toán hợp đồng.Phòng kinh doanh phối hợp với phòng kế toán để tổ chức mạng lưới tiêu thụ của công ty
- Lập kế hoạch hoạt động hàng tháng,hàng quý,hàng năm cho công ty
- Tổ chức duyệt kế hoạch giao kế hoạch xuống các đơn vị kiểm tra việc thực hiện kế hoạch
- Có nhiệm vụ phải tiếp cận với cấp trên nắm chắc kế hoạch của nhà nước
• Phòng tài chính kế toán: Là phòng tham mưu trực tiếp cho giám đốc, giúp giám đốc về công tác quản lý trong công ty Có nhiệm vụ tổ chức, quản lý chặt chẽ tài sản nguồn vốn của công ty tổ chức tập hợp chính xác, đầy đủ chi phí, giá bán hàng hoá hợp lý, giám sát công tác chính xác, đầy đủ chi phígiá bán hàng hoá hợp lý, giám sát công tác tài chính của công ty Cung cấp thông tin tài chính cho ban giám đốc và cơ quan chức năng Thực hiện ký gửi rút tiền thanh toán,vay trả thuận lợi, đòi thanh toán công nợ đến hạn thực hiện nghiêm túc các chế độ kế toán thống kê của nhà nước
• Phòng hành chính nhân sự: Bố trí, điều phối nhân sự theo yêu cầu hoạt động kinh doanh.Tổ chức cán bộ lao động, tiền lương thực hiện theo dõi lương thưởng cho cán bộ nhân viên tổ chức bộ máy sản xuất và quản lý công ty
• Phòng bán hàng và giới thiệu sản phẩm: Giới thiệu các sản phẩm,hàng hoá của công ty Triển khai các chương trình bán hàng để đẩy mạnh doanh thu mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
• Phòng kỹ thuật vận tải: Theo dõi kiểm tra kỹ thuật từng xe ôtô trước khi đưa vào vận chuyển Định kỳ sửa chữa để đảm bảo an toàn,chịu trách nhiệm đảm bảo đúng tiến độ giao nhận hàng theo đúng kế hoạch kinh doanh
• Phòng xuất nhập khẩu: Thực hiện việc xuất nhập khẩu các đơn hàng của công ty với các đối tác trong và ngoài nước
Công tác tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH xuất nhập khẩu thương mại tổng hợp Tấn Đạt
Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp
a Bộ phận sản xuất chính
Hiện nay công ty TNHH XNK TMTH Tấn Đạt đang sản xuất các mặt hàng sản xuất chính là: Phân NPK, phân lân, phân đạm các loại bao bì cho công ty
Sau khi nguyên vật liệu được chọn lựa, phân loại rồi đưa vào quá trình sản xuất đây là bộ phận sản xuất ra các mặt hàng chính đưa ra tiêu thụ trên thị trường Nguyên vật liệu được đưa vào lò tạo phản ứng nhiệt thành thành phẩm b Bộ phân sản xuất phụ
Sau quá trình sản xuất chính kết thúc sản phẩm chính được thu hồi và các nguyên vật liệu thừa được đưa tới bộ phận phân loại để người ta phân loại và đưa vào chế biến tiếp thành các sản phẩm khác.
Quy trình công ngh ệ s ả n xu ấ t t ạ i công ty TNHH XNK TMTH T ấn Đạ t
Hình 1.2: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất
Nhận xét: Quy trình công nghệ sản phẩm tại công ty là quy trình công nghệ khép kín theo kiểu chế biến liên tục Hiện nay nhiệm vụ chính của công ty là sản xuất các mặt hàng phân NPK và đạm vi sinh Quy trình công nghệ tương đối giống nhau Tùy theo đơn đặt hàng mà hóa chất sẽ được ủ hoặc điện phân thành phân NPK, phân lân, đmạ Sau khi được ủ sản phẩm sau đó kiểm tra chất lượng rồi qua khâu đóng bao bì sản phẩm và nhập kho.
Thu thập, quản lý hệ thống thông tin trong doanh nghiệp
Thu thập dữ liệu sơ cấp qua phỏng vấn và khảo sát; dữ liệu thứ cấp được thu thập qua các tổ chức lưu trữ
Việc phân tích và xử lý thông tin dữ liệu được phụ trách bởi một bộ phận chuyên môn cùng sự giúp đỡ của các phần mềm chuyên dụng như SPSS, Excel,… và cuối cùng cho ra kết quả và kết luận
PHẦN 2: TH Ự C T Ậ P THEO CHUYÊN NGÀNH
Tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing Công ty TNHH xuất nhập
Tình hình tiêu th ụ s ả n ph ẩ m
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, cùng với động lực ngày càng làm cho công ty lớn mạnh, sản xuất kinh doanh có hiệu quả và chiếm lĩnh thị trường ngày càng nhiều HIện nay, công ty đã có danh sách trên 20 loại sản phẩm hàng vật tư nông nghiệp do các nhà máy lớn sản xuất, cụ thể như sau: Đạm
Hà Bắc, NPK 5.7.6, NPK 10.4.2; lân Lâm Thao; sản phẩm chuyên dùng cho lúa NPK 16.8.21, xăng Ron 92; xăng Ron 95, dầu hỏa; Diezen,… Đội ngũ xe vận tải của Công ty có thể vận chuyển khoảng 900 tấn hàng hóa/ngày
Bảng 2.1: Sản lượng qua các năm 2020 – 2022 ĐVT: tấn
Năm Sản phẩm Sản lượng tiêu thụ Thị phần
Có thể đánh giá được qua bảng tổng kết của công ty trong các năm để thấy được sản lượng và quá trình đa dạng hóa các sản phẩm nhằm tăng năng xuất và hiệu quảhơn trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm.
Chính sách sản phẩm
Ngành nghề chính của công ty là kinh doanh vật tư nông sản trong nông nghiệp
Do đó sản phẩm chính của công ty là phân bón tổng hợp NPK, đạm, lân, kaly và các sản phẩm vật tư nông sản khác phục vụ cho ngành nghiệp Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng công ty đã có những chính sách về sản phẩm – thị trường:
• Đa dạng hóa sản phẩm: tìm hiểu, nghiên cứu sản phẩm mới mở rộng danh mục sản phẩm sao cho phù hợp với từng loại cây trồng cũng như điều kiện môi trường sử dụng giúp mang lại hiệu quả canh tác cao, năng suất mỗi vụ mùa Do sản phẩm nông nghiệp chủ yếu phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện địa phương, giống cây trồng nên nhu cầu sử dụng sẽ khác nhau
• Chất lượng sản phẩm: Các phẩm chất chính gắn liền với các mục tiêu, sứ mệnh và tầm nhìn của tổ chức Tập trung vào hai vấn đề chính phản ánh nhu cầu của khách hàng Nó thể hiện ở giá cả hợp lý với chất lượng và túi tiền Đồng thời, chất lượng cũng được thể hiện rõ qua trải nghiệm sử dụng và cảm nhận của khách hàng Hiểu được điều đó công ty luôn cố gắng sản xuất những sản phẩm phù hợp nhất với nhu cầu khách hàng
• Mẫu mã sản phẩm: Ngoài việc đa dạng hóa sản phẩm và đề cao chất lượng sản phẩm công ty còn quan tâm đến mẫu mã sản phẩm, bao bì và nhãn hiệu rõ ràng chi tiết để khách hàng có thể tham khảo sản phẩm tìm ra sản phẩm phù hợp nhất với nhu cầu Chi tiết một vài sản phẩm công ty đang cung cấp:
* Phân NPK : với các thông số phần trăm hóa chất rõ ràng giúp khách hàng lựa chọn được sản phẩm phù hợp nhất
Bảng 2.2: Thông số kỉ thuật của các loại phân NPK
Tên sản phẩm N P K Công dụng
NPK 16.8.21 16% 8% 21% Chuyên dùng cho lúa
NPK 15.15.15 15% 15% 15% Chuyên dùng cho cây ăn trái NPK 13.13.13 13% 13% 13% Chuyên dùng cho cây ăn trái NPK 16.8.13 16% 8% 13% Chuyên dùng cho rau, củ, quả
Chính sách giá
Giá là một trong những yếu tố quan trọng trong kinh doanh bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của người mua lần người bán Do đó để hoạt động kinh doanh được thuận lợi thì mục tiêu định giá trong những năm qua của công ty luôn phải đảm bảo tính lâu dài trong quan hệ với khách hàng truyền thống cũng như khách hàng mới
Công ty áp dụng chính sách giá phân biệt đối với từng loại sản phẩm, theo số lượng và khách hàng Với đơn hàng và đối tác lâu năm thì sẽ nhận được mức chiết khấu ưu đãi hơn Dựa vào từng loại mặt hàng và số lượng mà công ty cũng có các mức giá khác nhau áp dụng cho từng loại sản phẩm Đối với khách hàng mua số lượng lớn sẽ nhận được một sốưu đãi đặc biệt của công ty Tùy từng đối tượng khách hàng mà công ty áp dụng các chính sách khác nhau Công tác nghiên cứu giá bán của các đối thủ cạnh tranh rất được coi trọng
Mỗi khi có sản phẩm mới công ty đều nghiên cứu kĩ lưỡng giá cả của các sản phẩm tương đương trên thị trường Hằng quý, hằng năm đều tổ chức đánh giá tổng kết về tình hình giá cả chung cho các sản phẩm, dịch vụ trên thị trường Nhờ thực hiện tốt chính sách này trong những năm qua giá cả sản phẩm, dịch vụ của công ty đều được khách hàng chấp nhận
• Chính sách giá một số sản phẩm chủ yếu:
Bảng 2.3: Chính sách giá của phân NPK
Sản phẩm Đơn vị tính Đơn giá
Chính sách phân ph ố i
Nền kinh tế thị trường phát triển, canh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm đến đầu ra và việc lựa chọn kênh phân phối như thế nào cho phù hợp với đặc điểm của mặt hàng mà công ty kinh doanh là hết sức quan trọng
Công ty TNHH XNK TMTH Tấn Đạt đang thực hiện 2 kênh phân phối chính là kênh trực tiếp và kênh gián tiếp:
+ Kênh trực tiếp: Công ty sản xuất các sản phẩm sau đó trực tiếp vận chuyển đến tận nơi khách hàng yêu cầu mà không qua kho bãi Do đó, công ty phải đảm nhiệm việc bốc xếp, vận chuyển, áp tải đến tận nơi để giao đủ và đúng theo hợp đồng hai bên đã ký kết Kênh tiêu thụ này giúp cho công ty giảm được chi phí trung gian, nắm bắt được thông tin thị trường nhanh chóng Sự tiếp xúc trực tiếp giữa công ty với khách hàng giúp cho công ty có được phản hồi chính xác đối với sản phẩm Kênh phân phối này thường áp dụng đối với những khách hàng lớn, các đơn vị sản xuất
+ Kênh gián tiếp: Công ty sẽ ủy quyền thông qua các đại lý đưa sản phẩm dến tay người tiêu dùng.Khách hàng có nhu cầu mua lẻ có thể thông qua các đại lý chính thức để có mức giá phù hợp Kênh này thường áp dụng cho khách hàng mua lẻ
Hình 2.1: Chính sách phân phối
Chính sách xúc tiến bán hàng
Hiện nay công ty đã có hơn 10 cửa hàng trưng bày và giới thiệu sản phẩm tại trung tâm thành phố Bắc Giang và hơn 161 đại lý cấp tỉnh, huyện, xã…
Công ty thực hiện chiết khấu cho các của hàng hóa chất và các nhà bán lẻ của mình với mức chiết khấu 15% Đối với những cửa hàng trung thành có số lượng đặt hàng lớn, ngoài chiết khấu được hưởng, công ty có chế độ đãi ngộ hợp lý để kích thích họ như : Mỗi năm vào dịp lễ tết, có chương trình ưu đãi quà tặng là những chuyến tham quan, du lịch với mục đích học hỏi, giao lưu giữa các đại lý với nhau và tham dự những hội chợ, gian hàng về sản phẩm hóa chất nông nghiệp tại Trung Quốc
➢ Quan hệ công chúng: Công tác quan hệ công chúng của công ty tập trung chủ yếu vào các hoạt động chăm sóc khách hàng Các hoạt động chăm sóc khách hàng luôn được giám đốc công ty quan tâm và chỉ đạo thực hiện Công ty đã giao cho phòng kinh doanh chỉ đạo, thực hiện nhiệm vụ này Các hoạt động chăm sóc khách hàng gồm có: tư vấn khách hàng trực suốt thời gian làm việc hành chính, hỗ trợ…
➢ Bán hàng trực tiếp: để mở rộng và thức đẩy phát triển kinh doanh, đội ngũ kinh doanh của công ty đã đến trực tiếp của doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ xây dựng để giới thiệu các dịch vụ của công ty
➢ Khuyến mại, ưu đãi: để kích thích khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ công ty đã có các chính sách khuyến mãi rất ưu đãi cho khách hàng
Bảng 2.4: Chính sách ưu đãi của công ty tới khách hàng
STT NGÀY ĐẶC BIỆT CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI
(sinh nhật công ty) Giảm 20% với tất cả các sản phẩm, dịch vụ tại công ty
2 Khai Xuân Giảm giá 20% toàn bộ sản phẩm, dịch vụ tại công ty
3 Sinh nhật doanh nghiệp khách hàng
Giảm 15% - 20% tất cả các sản phẩm dịch vụ của công ty.
Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ trong Công ty TNHH xuất
Nhu c ầ u nguyên v ậ t li ệ u, công c ụ , d ụ ng c ụ c ần dùng năm kế ho ạ ch
a Định mức tiêu dùng sản phẩm
Bảng 2.5: Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu và năng lượng cho 1kg sản phẩm
TT Vật tư nguyên liệu ĐVT SL Đơn giá Thành tiền
IV Chi phí nhân công 2.266
1 Chi phí nhân công đồng 2.000
2 Bảo hiểm y tế 19% tiền lương đồng 266
V Khấu hao tài sản đồng 300
VI Chi phí quản lý 4% đồng 1.347
VII Chi phí vận chuyển đồng 600
VIII Lãi định mức 3% đồng 1.068
C ộ ng toàn b ộ giá thành đồng 23.646
T ổ ng giá bán 1kg thành ph ẩ m
Lập kế hoạch dự trữ
Việc lập kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu là cần thiết trong công ty, giúp duy trì quá trình sản xuất đều đặn, đáp ứng nhu cầu trong tương lai Việc hoạch định chính xác giúp quản lý tốt nguồn nguyên vật liệu sẽ góp phần đảm bảo sản xuất diễn ra nhịp nhàng, ổn định, trong mọi thời điểm và đây cũng là một biện pháp quan trọng giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Đối với các doanh nghiệp sản xuất, đặc biết các doanh nghiệp sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm thì việc xác định nhu cầu và dự trữ nguyên vật liệu ảnh hưởng rất nhiều đến chi phí sản xuất Để sản xuất mỗi loại sản phẩm lại đòi hỏi phải có một số lượng các chi tiết, bộ phận và nguyên vật liệu rất đa dạng, nhiều chủng loại khác nhau Thêm vào đó, lượng nguyên vật liệu cần sử dụng vào những thời điểm khác nhau và không cố định Vì vậy, việc lập kế hoạch chính xác nhu cầu nguyên liệu, đúng khối lượng và thời điểm là một vấn đề không đơn giản, đòi hỏi nhà quản trị phải tính toán sao cho nguyên vật liệu phải đầy đủ, kịp thời với chi phí nhỏ nhất
Như chúng ta đã được biết, nguyên liệu, công cụ dụng cụ là một trong những yếu tố quan trọng để cấu thành nên quá trình sản xuất (sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động) Do đó, việc đảm bảo nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất là yêu cầu cấp bách đặt ra với mọi đối tượng kinh doanh
Bảng 2.6: Tình hình dự trữ phân NPK trong năm
STT Loại sản phẩm Đơn vị tính Lượng dự trữ Đơn giá
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán của Công ty TNHH XNK TMTH Tấn Đạt)
➢ Nhận xét: công ty dự trữ sản phẩm không quá nhiều, nguồn dự trữ chủ yếu là những sản phẩm được khách hàng thường xuyên sử dụng Công ty không dự trữ quá nhiều do 2 nguyên nhân:
• Thứ nhất, hệ thống kho của công ty có diện tích tương đối lớn nhưng không vì thế mà dự trữ quá nhiều để đảm bảo công tác bảo quản được tốt hơn tránh tình trạng hư hỏng
• Thứ hai, vì sản phẩm dễ mua và việc vận chuyển hoàn toàn bằng đường bộ nên công tác mua sắm, vận chuyển được thực hiện tương đối thuận lợi, không gặp nhiều khó khăn.
Qu ả n lý k ế ho ạ ch cung ứ ng c ủ a công ty
a Tổ chức quản lý trong kho
Công tác tổ chức quản lý kho đảm bảo đúng chế độ quy định phù hợp với từng tính chất lý hóa của mỗi loại vật tư Tổ chức tốt kho hàng, bến bãi, trang bị đầy đủ phương tiện cân đo, thực hiện tốt chế độ bảo quản từng loại vật tư tránh hư hỏng, mất mát, đảm bảo an toàn Toàn bộ vật tư của công ty được chia và quản lý theo các kho:
• Kho 1: chứa sản phẩm về hóa chất các sản phẩm xúc tác
• Kho 2: kho chứa sản phẩm vềđồ dễ vỡ và các dụng cụđiều chế,…
• Kho 3: kho chứa thành phẩm
Cả 3 kho trên đều được bố trí những điều kiện và chế độ bảo quản hợp lý Kho được xây cao, thoáng mát, có thuốc chống ẩm mốc
Thường xuyên theo dõi tình hình trong kho, thống kê, kiểm kê theo dõi tình trạng hàng hóa và chất lượng hàng hóa được đảm bảo an toàn, chống mất mát, hư hỏng xuống cấp
Hình 2.2: Sơ đồ quy trình quản lý b Tổ chức cấp phát vật tư trong doanh nghiệp
- Đây là một công tác quan trọng của công ty do phòng kế hoạch – vật tư đảm nhận, với đặc thù là bán buôn phân bón, bao bì trong nông nghiệp mà không phải doanh nghiệp sản xuất nên công ty đã dùng hình thức cấp phát theo yêu cầu thực tế
- Do phòng kế hoạch – vật tư đảm nhận, lập phiếu xuất kho Phiếu xuát kho được lập nhằm theo dõi chặt chẽ số lượng sản phẩm xuất kho
- Phiếu xuất kho được lập 3 liên:
• Liên 1: phòng tài chính – kế toán
• Liên 3: phòng kế hoạch vật tư
- Việc tổ chức cấp phát vật tư giúp cho công ty tránh được những tổn thất về chất lượng hàng hóa được đảm bảo an toàn, chống mất mát, hư hỏng xuống cấp
2.3 Công tác quản lý tài sản cốđịnh trong Công ty TNHH xuất nhập khẩu thương mại và tổng hợp Tấn Đạt
Thống kê khả năng sản xuất, phục vụ TSCĐ
Bảng 2.7: Bảng cân đối tài sản năm 2022
STT Loại TSCĐ Có đầu năm
Tăng trong kỳ Giảm trong kỳ Có cuối năm
Tổng số Loại đã cóDN
Loại hiện đại hơn Tổng số
Loại cũ bị hủy bỏ
A Dùng trong SX cơ bản 1.146.401.477 16.122.748 16.122.748 1.965.540 1.965.540 1.151.558.685
Thiết bị vận tải, TB truyền dẫn 113.482.652 12.227.157 - 12.227.157 - - - 115.709.810
B Dùng trong sản xuất khác 12.679.596 - - - 12.679.596
C Không dùng trong sản xuất 1.567.525 - - - 567.525
➢ Nhận xét: Từ bảng cân đối TSCĐ của công ty ta thấy TSCĐ của công ty chủ yếu là nhà xưởng là 183,453,099,362VNĐ chiếm 54.9 % và thiết bị sản xuất là 152,395,776,283VNĐ chiếm 33.84 % tổng TSCĐ Ngoài ra thiết bị vận tải, truyền dẫn cũng chiếm một phần khá lớn trong tổng số TSCĐ là 115,709,810,122 VNĐ chiếm 10.15% Còn lại là các TSCĐ khác chiếm 2.1 % tương ứng với 3,247,121,996 VNĐ Nghiên cứu kết cấu tài sản cố định
Chỉ tiêu kết cấu tài sản cố định = 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑐ủ𝑎 1 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑐ố đị𝑛ℎ
Bảng 2.8: Nghiên cứu kết cấu tài sản cốđịnh
Chỉ tiêu kết cấu tài sản cố định
Nhà xưởng Giá trị một tài sản cố định
Giá trị toàn bộ tài sản cố định
➢ Nghiên cứ tình hình tăng giảm tài sản có định
- Hệ số tăng tài sản cố định = 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑐ố đị𝑛ℎ 𝑡ă𝑛𝑔 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ
- Hệ số giảm tài sản cố định =𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑐ố đị𝑛ℎ 𝑔𝑖ả𝑚 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ
- Hệ số đổi mới tài sản cố định 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑇𝑆𝐶Đ 𝑚ớ𝑖 𝑡ă𝑛𝑔 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ ( 𝑐ó 𝑐ả 𝑐ℎ𝑖 𝑝ℎí ℎ𝑖ệ𝑛 đạ𝑖 ℎó𝑎) 𝐺𝐼á 𝑡𝑟ị 𝑇𝑆𝐶Đ 𝑐ó 𝑐𝑢ố𝑖 𝑘ỳ = 16.122.748,000
Hệ số loại bỏ tài sản cố định = 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑇𝑆𝐶Đ 𝑐ũ 𝑙𝑜ạ𝑖 𝑏ỏ 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ
1.149.648.599,879 = 0,00645 Nhận xét: Thông qua các kết quả vừa tính trên ta có đánh giá như sau:
- Về kết cấu tài sản cố định của công ty năm 2022: Nhà xưởng chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng số TSCĐ, chiếm 0.539 lần trong tổng số TSCĐ Ngoài ra thiết bị sản xuất đứng thứ hai chiếm 0,338 lần tổng số TSCĐ Thứ ba là thiết bị vận tải, thiết bị truyền dẫn chiếm 0,104 lần Còn lại là các TSCĐ khác.
- Hệ số tăng TSCĐ và hệ số giảm TSCĐ Chênh lệch nhau lớn Điều này cho thấy rằng doanh nghiệp đang dần thay thế các công nghệ mới áp dụng vào khâu sản xuất và vận tải
- Có thể thấy hệ số đổi mới tài sản cố định chiếm 0.0395 lần, hệ số loại bỏ tài sản cố định chiếm 0.00645 lần, cho thấy công ty đang thanh lý đi các tài sản cũ và bắt đầu đổi mới thay vào đó là các thiết bị mới hiện đại hơn Công ty bắt đầu tập trung tu bổ, cải tiến vào đầu tư cho các trang bị máy móc hơn để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được hiệu quả cao
❖ Thống kê hiệu quả sử dụng tài sản cốđịnh
So sánh giữa giá trị sản xuất của doanh nghiệp thực hiện trong năm với tổng giá trị TSCĐ bình quân trong năm
Tổng giá trị TSCĐ bình quân = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑇𝑆𝐶Đ đầ𝑢 𝑛ă𝑚+𝑇ổ𝑛𝑔 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑇𝑆𝐶Đ 𝑐𝑢ố𝑖 𝑛ă𝑚
So sánh giữa mức thu nhập của doanh nghiệp thực hiện được trong năm với tổng giá trị tài sản cố định bình quân trong năm
- Hệ số trang bị tài sản cố định cho một công nhân trực tiếp hoặc số chỗ làm việc:
Thống kê số lượng máy móc- thiết bị sản xuất
Bảng 2.9: Thống kê máy móc – thiết bị sản xuất năm 2022
STT Danh mục Xuất xứ Đơn vị Sốlượng
1 Lò điện trung tần 2 tấn/ mẻ Trung Quốc Cặp 1
2 Lò điện trung tần 1,5 tấn/ mẻ Trung Quốc Cặp 1
3 Hệ thống làm mát lò điện Việt Nam Hệ 1
4 Bể nước làm mát Việt Nam Bể 1
5 Tháp nước tản nhiệt Việt Nam Tháp 1
6 Téc nước cấp cứu Việt Nam Téc 1
7 Máy nén khí Nhật Máy 4
8 Bình tích khí nén 2000 m3 Nhật Bình 10
9 Hệ thống ống dẫn khí nén Việt Nam Hệ 1
10 Cẩu trụ Q15 Trung Quốc Cái 1
11 Cẩu trục Q10 Trung Quốc Cái 2
13 Thùng rót hóa chất Việt Nam Cái 15
14 Máy nghiền phân Trung Quốc Cái 5
15 Máy làm thao Việt Nam Cái 5
16 Máy rung khuôn Trung Quốc Cái 30
17 Máy làm sạch cầm tay Trung Quốc Cái 20
18 Hòm chứa chất thải Trung Quốc Cái 12
20 Bể chứa Việt Nam Cái 5
21 Hệ thống cung cấp khí ga Việt Nam Hệ 1
22 Hệ thống cung cấp axit nitric Việt Nam Hệ 2
23 Hệ thống cung cấp khí Co2 Việt Nam Hệ 10
24 Palăng xích Trung Quốc Cái 2
25 Bộ dụng cụ tháo lắp Trung Quốc Bộ 4
❖ Thiết bịphân xưởng gia công
Bảng 2.10: Thống kê máy móc – thiết bịphân xưởng gia công
STT Danh mục Xuất xứ Đơn vị Sốlượng
1 Máy đóng gói dạng bột Trung Quốc Máy 5
2 Máy nghiền hồi chuyển Trung Quốc Máy 2
3 Máy nghiền siêu mịn Nhật Máy 3
4 Máy dọc Đài Loan Máy 1
5 Máy biến vỏ ấu thành phân bón hữu cơ Nhật Máy 4
6 Dây chuyền sản xuất phân từ chất thải Nhật Máy 1
7 Vít tải xoắn Trung Quốc Cái 5
8 Cân đóng bao Trung Quốc Cái 3
9 Dụng cụ kiểm tra Trung Quốc Bộ 1
10 Đồng hồ CO2 Việt Nam Cái 10
11 Đồng hồ O2 Việt Nam Cái 10
❖ Thiết bị phòng quản lý chất lượng
Bảng 2.11: Thống kê máy móc – thiết bị phòng quản lý chất lượng
STT Tên thiết bị Đơn vị Sốlượng
1 Máy phân tích độ kiềm Máy 1
4 Tủ sấy đẳng nhiệt quản gió nhiệt điện Tủ 1
9 Thiết bị đo xác định phản ứng nhiệt nhiều công dụng Máy 1
11 Lò ống xác định S Cái 1
12 Quang độ kế phân quang Cái 1
Ngoài ra còn các thiết bị làm mẫu như máy đo độ kiềm của phân, máy nghiền mịn, máy đóng bao cầm tay, thùng chứa và 2 trạm điện 2000 KVA.
Công tác quản lý lao động tiền lương trong doanh nghiệp
Cơ cấu lao độ ng
Có thể thấy rằng người lao động là lực lượng không thể thiếu nhất là đối với doanh nghiệp sản xuất Lực lượng lao động luôn nắm giữ vai trò nòng cốt đối với sự phát triển của toàn xã hội, đặc biệt tác động vô cùng lớn đối với nền kinh tế
Bảng 2.12: Cơ cấu lao động của công ty
Tiêu chí Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Qua bảng trên ta thấy được:
- Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn và giới tính Tất cả các cán bộ công nhân viên trong công ty phải có trình độ chuyên môn nhất định
- Nhìn bảng trên có thể thấy tỷ trọng nhân viên nam trong năm 2020 chiếm 93.88% tương ứng với 976 nhân viên nam, đến năm 2022 tỷ lệ này giảm còn 92.95% Tỷ trọng nhân viên nữ thấp hơn tỷ trọng nhân viên nam: Năm 2020 tỷ trọng nhân viên nữ chỉ chiếm 6.12% trên tổng số nhân viên và đến năm 2022 tăng lên là 7.05%
- Công ty đã có sự biến động về sốlượng lao động và chất lượng lao động so với năm
2020 Số lượng lao động đã tăng lên 51 người và chất lượng lao động cũng có sự thay đổi rõ Điều này chứng tỏ chất lượng CBCNV trong Công ty đang được cải thiện và nâng cao rõ rệt, số lượng cán bộ công nhân viến có trình độ cao, có học vấn góp phần phục vụ áp dụng linh hoạt những cải tiến mới của Công ty
+ Cán bộ trình độ ĐH năm 2022 tăng 19 người tương ứng với 25.33% so với năm 2020, trình độ CĐ, TC tăng 144 người tương ứng 29.6% Nguyên nhân là do Công ty cũng đã chú trọng đến việc nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên để đáp ứng với những thay đổi của thị trường và các công nghệ khoa học mới được áp dụng trong công ty, do đó cán bộ có trình độ chuyên môn cũng tăng so với những năm trước + Công nhân có trình độ phổ thông giảm 42 người Do đặc điểm của công ty là sản xuất ngành công nghiệp nhẹ nhiều khâu sản xuất nên việc tuyển dụng các công nhân có trình độ này nhiều là hợp lí, tuy nhiên công ty đang cắt giảm dần đi số công nhân ở trình độ THPT để ngày càng nâng cao mặt bằng trình độ chung của nhân viên trong công ty và cũng để hạn chế đi mức ảnh hưởng của lạm phát trong thời điểm hiện tại Tóm lại công ty vẫn cần có những kế hoạch đào tạo dài hạn nhằm nâng cao chất lượng tay nghề cho công nhân để đặt được hiệu quả công việc cao
→ Từ những con số trên nhận thấy sự dịch chuyển cơ cấu lao động của Công ty TNHH XNKH TMTH Tấn Đạt Tỷ trọng công nhân viên trình độ Đại học và Cao đẳng tăng liên tục qua các năm Điều đó cho thấy rằng Công ty đã đặt con người làm nhân tố quyết định đến sự phát triển, kinh doanh của Công ty Công ty luôn chú trọng đặt mục tiêu đầu tư đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn và trí thức cao Hàng năm, Công ty tổ chức các khóa đào tạo cho cán bộ, công nhân viên trong công ty nhằm nâng cao trình độ, chuyên môn giúp Công ty phát triển xa hơn nữa trong tương lai
Cách xây dựng tổng quỹ lương kế hoạch, đơn giá tiền lương
1- Quỹ tiền lương của văn phòng Công ty được phân phối trực tiếp cho CBNV làm việc trong văn phòng Công ty, không sử dụng vào mục đích khác
Không hạch toán vào quỹ lương các khoản không có tính chất lương và quyết toán quỹ lương phải cân đối với các điều kiện: Doanh thu thực thiện, nộp ngân sách nhà nước, lợi nhuận thực hiện, năng suất lao động …
2- Nguồn hình thành quỹ lương hàng năm
Căn cứ vào dự toán chi phí quản lý của văn phòng Công ty do Ban Giám Đốc Công ty phê duyệt Tổng quỹ lương của công ty bao gồm:
- Quỹ tiền lương theo đơn giá tiền lương được giao trên cơ sở kết quả sản xuất kinh doanh
- Quỹ tiền lương bổ sung theo quy định của Nhà nước
- Quỹ tiền lương từ các hoạt động SXKD, dịch vụ khác ngoài đơn giá tiền lương được giao
* Sử dụng quỹ tiền lương. Để đảm bảo quỹ tiền lương chi không vượt quá so với quỹ tiền lương được hưởng Tổng quỹ lương của công ty được phân chia như sau:
- 80% dùng để chi trả lương cho CBCNV hàng tháng
- 15% dùng để thưởng cho CBCNV có năng suất chất lượng, có thành tích trong công tác Hàng năm giám đốc căn cứ vào mức độ hoàn thành nhiệm vụ được giao của từng CBCNV để thưởng
- 5% trích vào quỹ tiền lương dự phòng cho năm sau
* Xác định quỹ lương tháng.
Trong đó: V T là quỹ lương tháng 12
Vn là quỹ lương năm
Hình thức và phương thức trả lương
Công ty TNHH cơ khí đúc Tiến Đạt trả lương cho CBCNV tại văn phòng công ty theo hình thức trảlương theo thời gian Ngoài ra đối với hợp đồng thời vụ thì trảlương theo hợp đồng khoán việc, đối với hợp đồng lao động thử việc thì trả lương là 6.500.000 đồng/tháng đối với người tốt nghiệp đại học trở lên và 5.000.000 đồng/tháng đối với người tốt nghiệp cao đẳng trở xuống
Tiền lương tháng của người thứi được xác định như sau:
Trong đó: TLi: Tiền lương của người thứ i được nhận trong tháng
TLCi: Tiền lương theo cấp bậc của người thứ i
Tmin: Mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định.
HCBi: Hệ số lương cấp bậc của người thứ i
HPCi: Hệ số phụ cấp của người thứ i (nếu có) ncd: Ngày công theo chế độ trong tháng ntt: Ngày công đi làm thực tế của người thứ i
TLMi: Tiền lương theo kinh doanh của người thứ i
Trong đó: VT: Tổng quỹ lương được phép chia trong tháng
VC: Tổng quỹ lương theo cấp bậc hABC: Hệ số kinh doanh của người thứ i theo loại ABC
HABC: Tổng hệ số ABC.
Tình hình tr ả lương cho nhân viên trong công ty
Hiện nay tại công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian đối với lao động gián tiếp và trả lương theo sản phẩm đối với lao động trực tiếp
Bảng 2.13: Chỉ tiêu về tiền lương bình quân của người lao động
STT Chỉ tiêu ĐV tính Năm
1 Tổng quỹ lương tháng Triệu đồng 10,428.75 11,204.1 12,611.25
Tổng số lao động Người 1030 1062 1121
3 Thu nhập BQ của người lao động
(Nguồn: Phòng tổ chức - hành chính.)
Nhìn vào bảng chỉ tiêu tiền lương bình quân của người lao động trong công ty ta thấy rằng tiền lương bình quân của lao động trong công ty không ngừng tăng lên trong các năm đảm bảo cho đời sống của người lao động và những người thân của họ Cùng với tiền lương thì tiền thưởng cũng luôn là một công cụ kích thích tinh thần làm việc của người lao động Hàng năm công ty luôn trích lập quỹ khen thưởng nhằm khen thưởng cho các cá nhân và tập thể xuất sắc có thành tích trong sản xuất và kinh doanh của công ty Tuy nhiên công tác quản trị tiền lương và tiền thưởng của công ty cũng còn hạn chế đó là chưa lập một được một kế hoạch tiền lương lâu dài và chưa có những cán bộ chuyên trách về tiền lương cũng như trình độ của những cán bộ quản lí cần phải được nâng cao.
Năng suất lao động chung của doanh nghiệp
Bảng 2.14: Tỷ sốnăng suất lao động
Những vấn đề tài chính của doanh nghiệp
Đánh giá khái quát tình hình tài chính củ a doanh nghi ệ p
Bảng 2.15:Tình hình tài chính của công ty ba năm gần nhất
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
- Doanh thu 3 năm gần đây từ năm 2020 đến năm 2022 có sự giảm nhẹ sau đó tăng mạnh, tính đến hết năm 2022, doanh thu công ty đã tăng 34.698.618 triệu VNĐ, tương ứng tăng lên 0.38 lần so với doanh thu năm 2020
- Lợi nhuận công ty từnăm 2020 đến năm 2022 tăng 7.233.218 triệu VNĐ, tương ứng tăng 0.4 lần so với năm 2020
1 Doanh thu thuần Triệu đồng 55.836.458 63.658.193 90.118.503
2 Tổng số lao động Người 1030 1062 1121
- Doanh thu tăng, lợi nhuận tăng cũng làm cho chi phí của doanh nghiệp cũng tăng Từ năm 2020 đến năm 2022, chi phí doanh nghiệp tăng 27.465.400 triệu VNĐ tương ứng tăng hơn 0,37 lần so với chi phí năm 2020
Nhìn chung, công ty đang có đà phát triển mạnh, mặc dù có dịch bệnh, nhưng không ảnh hưởng nhiều đến sự mở rộng quy mô, phát triển mạnh mẽ của công ty.
Phân tích các tỷ số tài chính đặc trưng của doanh nghiệp
Bảng 2.16: Một số chỉtiêu tài chính cơ bản
❖ Các tỷ số về khảnăng thanh toán
Bảng 2.17: Các tỷ số khảnăng thanh toán
(Nguồn: Tự tính toán từ số liệu ở Phòng Kế toán)
- Tỷ số KNTT thanh toán chung của công ty qua 3 năm đều khá cao, năm 2020 là 1.28 lần, năm 2021 là 1.24 lần và năm 2021 là 1.19 lần Trong cả 3 năm khả năng thanh toán
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Chỉ tiêu Đơn vị Công thức Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 1.Tỷ số năng khả thanh toán chung
2.Tỷ số năng khả thanh toán nhanh
Lần TSLĐ&ĐTNH − Hàng TK
= 1.032 chung của doanh nghiệp đều lớn hơn 1 tức là doanh nghiệp có thừa khả năng thanh toán tổng quát Tuy vậy tỷ số KNTT ngày càng giảm nên doanh nghiệp phải chú ý điều chỉnh chỉ số này
Tỷ số thanh toán nhanh: được sử dụng như một thước đo để đánh giá khả năng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn Tỷ số thanh toán nhanh của công ty năm 2020 là 1.198 lần nhưng tới năm 2022 thì giảm còn 1.032 lần tức là giảm 0.166 lần Với những tỷ số trên cho thấy khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty ở trong tình trạng khả năng thanh toán của doanh nghiệp giảm do ảnh hưởng từ hậu quả của dịch COVID-19 Từ đó cho thấy doanh nghiệp cần phải chú ý đến chỉ số này để điều chỉnh hoạt động kinh doanh để tránh rủi ro phá sản
❖ Các tỷ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư:
Bảng 2.18: Các tỷ sốcơ cấu tài chính và tình hình đầu tư
Chỉ tiêu Đơn vị Công thức Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
1.Tỷ số cơ cấu tài sản lưu động
2.Tỷ số cơ cấu tài sản cốđịnh
3.Tỷ số tự tài trợ
4.Tỷ số tài trợ dài hạn Lần NVCSH + Nợ dài hạn
(Nguồn: Tự tính toán từ số liệu ở Phòng Kế toán)
- Tỷ sốcơ cấu TSCĐ và tỷ số tài trợ dài hạn
+ TSCĐ và ĐTDH phản ánh sự đầu tư dài hạn của công ty Nó cần tương xứng với NVDH (tổng của VCSH và Nợ dài hạn) Theo như số liệu được tính toán ở bảng trên, ta thấy tỷ số cơ cấu tài sản cố định từ năm 2019 có biến là 0.729 lần nhỏ hơn tỷ số tài trợ dài hạn là 0.783 lần Điều này cho thấy công ty chưa tận dụng hết một phần nguồn dài hạn trong năm 2019 như vậy nó làm khả năng rủi ro từ việc sử dụng vốn của doanh nghiệp
+ Đến năm 2020 và năm 2021 ta lại thấy tỷ số tài trợ dài hạn và Tỷ số cơ cấu TSCĐ của công ty đếu giảm nhẹ Điều đó cho thấy doanh nghiệp vẫn chưa hoàn toàn khắc phục được những rủi ro của việc sử dụng nguồn vốn cố định đầu tư vào tài sản dài hạn
- Tỷ số tự tài trợ
+ Năm 2019 Tỷ số tự tài trợ của công ty là 0.61 lần chứng tỏ tình hình tự chủ tài chính công ty khá tốt vì phần vốn chủ sở hữu của công ty lớn hơn phần vốn khác ngoài vốn của chủ sở hữu Như vậy công ty khả năng tự chủ tài chính của công ty khá ổn định + Năm 2020 và năm 2021 tỷ số này đã giảm xuống lần lượt là 0.602 và 0.598 Do ảnh hưởng của dịch bệnh nên trong hai năm này công ty đã làm cho quản lý và điều chỉnh tình hình tài chính của công ty giảm xuống
❖ Các tỷ số về khảnăng hoạt động
Bảng 2.19: Các tỷ số khảnăng hoạt động
Chỉ tiêu Đơn vị Công thức Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
1.Tỷ số vòng quay tài sản lưu động
2.Tỷ số vòng quay tổng tài sản
3.Tỷ số vòng quay hàng tồn kho
4.Thời gian thu Ngày = 296.5 = 260.2 = 226.4 tiền bán hàng Các khoản phải thu bình quân Doanh thu bán chịu các khoản phải trả bình quân × 365
5.Thời gian thanh toán tiền mua hàng cho nhà cung cấp
Các khoản phải trả BQ Giá trị hàng mua có thuế × 365
- Tỷ số vòng quay tài sản lưu động là một trong những tỷ số tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp qua việc sử dụng tài sản lưu động Từ năm 2019 đến năm 2021 Tỷ số vòng quay tài sản lưu động của công ty tăng từ 6.157 lên 6.834 tức là giảm đi tăng 0.677 vòng Tức là công ty đang sử dụng tài sản lưu động hiệu quả hơn Nhìn chung thì khả năng luân chuyển hay khả năng hoạt động của công ty vấn cao
- Tỷ số vòng quay tổng tài sản đo lường giá trị doanh thu hoặc doanh số của công ty so với giá trị tài sản của công ty Tỉ lệ vòng quay tổng tài sản có thể được sử dụng như một chỉ số thể hiện hiệu quả sử dụng tài sản của một công ty để tạo ra doanh thu Từ năm 2019 đến năm 2021 Tỷ số vòng quay tổng tài sản của công ty là 1.649 tăng lên 1.855 tức là tăng 0.206 vòng Điều này đồng nghĩa với việc sử dụng tài sản của công ty vào các hoạt động sản xuất kinh doanh rất hiệu quảđể tạo ra doanh thu
- Tỷ số vòng quay hàng tồn kho: tỷ số này từ năm 2019 đến năm 2021 giảm từ 94.9 xuống còn 57 Con số này cho thấy công ty đang gặp vấn đề về tiêu thụ sản phẩm so với năm trước đó, nhưng nhìn chung thì việc bán hàng của doanh nghiệp vẫn đạt hiệu quả cao
- Thời gian thu tiền bán hàng cho ta biết thời gian cần thiết để thu hồi các khoản nợ bình quân trong kỳ: Ta thấy thời gian thu tiền bán hàng năm 2019 là 297 ngày, năm
2020 là 261 ngày và năm 2021 là 227 ngày Thời gian thu tiền có xu hướng giảm mặc dù giảm đáng kể từ năm 2019 đến năm 2021 là 37 ngày Nhưng thời gian thu tiền bán hàng này khá dài đối với công ty Vậy nên công ty cần có những biện pháp để giảm thiểu thời gian thu tiền bán hàng ngắn nhất
- Thời gian thanh toán tiền mua hàng cho nhà cung cấp: Năm 2019 là 172 ngày, năm
2020 là 160 ngày và năm 2021 là 164 ngày Ta thấy, thời gian thanh toán tiền của năm
2019 lớn hơn năm 2020 và năm 2021 nên công ty sẽ không chiếm dụng được nhiều vốn của người khác Vì vậy mà công ty cần đưa ra các chính sách phù hợp để sử dụng vốn hiệu quả
❖ Các tỷ số về khảnăng sinh lời
Bảng 2.20: Tỷ số về khảnăng sinh lời
Chỉ tiêu Ký hiệu Công thức tính Kết quả
2020 2021 1.Doanh lợi tiêu thụ ROS 𝑳ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 𝒔𝒂𝒖 𝒕𝒉𝒖ế
2 Doanh lợi vốn chủ ROE 𝑳ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 𝒔𝒂𝒖 𝒕𝒉𝒖ế
3 Doanh lợi tổng tài sản ROA 𝑳ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 𝒔𝒂𝒖 𝒕𝒉𝒖ế
Doanh lợi tiêu thụ (ROS) là quan trọng nhất đối với công ty, cho biết lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm trong doanh thu, trong 100 đồng doanh thu thuần có bao nhiêu đồng lợi nhuận
Năm 2020 tỉ suất này đã tăng từ 6.08 % lên 6.4 %, và năm 2020 tỉ số này tiếp tục tăng, tăng lên 6.64 % ROS vẫn còn thấp và đang có đà tăng nhẹ vì vậy công ty cần có kế hoạch tăng lợi nhuận nhiều hơn nữa
Doanh lợi vốn chủ (ROE) cho biết mỗi nhà đầu tư sẽ được bao nhiêu phần trăm lợi nhuận tương ứng với số vốn họ bỏ ra Các chỉ tiêu trên càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lời càng cao và ngược lại tương xứng với lượng vốn và chi phí bỏ ra, lượng tài sản đã sử dụng Vì vậy các nhà phân tích sử dụng tỷ số này để đặt lợi nhuận trong mối quan hệ với doanh thu, vốn liếng mà doanh nghiệp đã huy động vào hoạt động kinh doanh Trong giai đoạn 2019 – 2021 chỉ số này của công ty đang có xu hướng tăng khá lớn Năm 2020 tăng từ 16.46 % lên 18.52 % tương đương tăng 2.06 %, năm 2021 tăng thêm 2.01 % giúp ROE đạt được mốc 20.53%
Đánh giá chung
Ưu điể m
Công ty có quy mô vừa và nhỏ nên bộ máy khá đơn giản, dễ quản lý, cách tổ chức hợp lý, các phòng bạn trong doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho ban lãnh đạo công ty để từ đó có cách quản lý chủ đạo và hiệu quả hơn
Nhận thức rõ được các hoạt động marketing là rất quan trọng cho hình ảnh Công ty, vì vậy công ty cũng đã dần cải thiện hơn cho vấn đề này Công ty đã chú trong vấn đề xây dựng thương hiệu và các hoạt động quan hệ công chúng
Công ty đã có chính sách giá phù hợp với dịch vụ mà khách hàng cần, đảm bảo đủ chi phí, một phần lợi nhuận
Nhờ đó các hoạt động marketing mà công ty đã thu hút được thêm khách hàng, đặc biệt là khách hàng là doanh nghiệp
• Công tác quản lý tài sản cốđịnh
Công ty chú trọng quản lý tài sản cố định để tránh tình trạng lỗi, hỏnh đột xuất không xử lý kịp xử để đáp ứng tốt nhất yêu cầu nhằm thỏa mãn được sự hài lòng từ khách hàng
Công ty cũng đã không ngừng chú trọng đầu tư, thay thế, sửa chữa, bổ sung hệ thông máy móc thiết bị đảm bảo phục vụ kịp thời cho mọi hoạt động của công nhân, tăng hiệu quả làm việc tránh tình trạng máy móc thiết bị thiếu, hỏng hóc làm trì hoãn lượng công việc hàng ngày
Trong quá trình sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp, các bộ phận chi tiết, các phụ tùng bịhư hỏng hoặc hao mòn hoặc xảy ra những tình trạng không bình thường, doanh nghiệp đã tiến hành bảo dưỡng, sửa chữa nhằm đảm bảo năng lực sản xuất bình thường của TSCĐ hiệu quả
Các nhà xưởng, khu văn phòng cho nhân viên luôn được trang bị đầy đủ để đáp ứng cho công tác làm việc của lao động gián tiếp được thoải mái, luôn kiểm tra và tu sửa nâng cấp
• Quản lý lao động tiền lương
Với số lượng lao động đủ đáp ứng được nhu cầu công việc của công ty Đồng thời việc bốtrí lao động hợp lý đúng trình độ, ngành nghềđã phát huy tối đa khả năng của từng thành viên, nâng cao hiệu quả
Bộ phận kế toán của Công ty đã hoàn thành việc thanh toán tiền lương cho cán bộ công ty nhân viên trong Công ty rất cụ thể, chính xác
Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương được thực hiện chính xác, kịp thời và không khác nhiều so với lý thuyết do đó đã phát huy được khả năng sáng tạo trong công việc quản lý lao động tiền lương Bởi vậy đã đảm bảo được tính phù hợp với đặc trưng của công ty và cũng đảm bảo được tính công bằng cho người lao động Đồng thời cũng thuận tiện cho việc theo dõi kiểm tra của các cơ quan quản lý cấp trên, góp phần đáng kể trong việc giảm tối thiểu chi phí sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động tăng doanh thu và lợi nhuận cho công tu
Khả năng sử dụng tài sản của Công ty đi vào vòng tuần hoàn và tốt dần, khả năng hoạt động của công ty ngày càng cao, khẳng định được vị thế
Việc tổ chức tài chính của công ty khá hiệu quả, có kế hoạch và thực hiện đồng bộ, thực hiện đúng nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách Nhà nước
Công ty đã áp dụng các công cụ và phương pháp quản lý nhằm tạo lập và sử dụng các quỹ tài chính để đạt những mục tiêu đã định
Nhược điểm
Hoạt động marketing cho hình ảnh doanh nghiệp: số lượt quảng cáo về dịch vụ của công ty đang còn ở mức đơn giản và chưa làm nổi bật với mọi người và chưa được biết rộng về công ty mặc dù công ty đã có những dịch vụ thực sự hữu ích và làm tốt công tác của mình Ngân sách của công ty còn chưa ở mức hạn hẹp nên công ty vẫn chưa có nhiều dịp tổ chức giới thiệu về hoạt động dịch vụ nhiều hơn
• Công tác quản lý tài sản cốđịnh
Hiện nay một số máy móc của công ty có tình trạng xuống cấp vẫn chưa được xét duyệt tu bổ Đa số máy móc của công ty đều là hàng được sản xuất trong nước
• Quản lý lao động tiền lương
Công tu chưa sắp xếp lao động hợp lý, số lượng lao động tăng lên qua các năm nhưng năng suất lao động lại giảm xuống do tay nghề lao động còn non chưa có kinh nghiệm
Tỷ số thanh toán chung và tỷ số thanh toán của Công ty đang ở mức thấp, Công ty đang gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ ngắn hạn.
Các đề xuất hoàn thiện
Phương hướng
Mục tiêu hoạt động trong những năm tới của công ty nhằm tối đa hóa lợi nhuận, cải thiện điều kiện làm việc và nâng cao thu nhập cho người lao động
+ Thực hiện đầy đủnghĩa vụ với ngân sách nhà nước
+ Đầu tư thêm máy móc thiết bị hiện đại hơn
+ Tiếp tục mở rộng thị trường đến các huyện thành trên cả nước.
Biện pháp
Để quá trình hoạt động kinh doanh của công ty có hiệu quả hơn thì công ty phải nghiên cứu, xác định rõ ưu và nhược điểm của các đối thủ cạnh tranh để công ty tìm ra phương hướng hoạt động kinh doanh tốt hơn
Bên cạnh đó, công ty cũng phải xác định rõ ưu thế của mình trên thị trường để đối phó với các điểm mạnh của đối thủ cạnh tranh và bắt được những điểm yếu của đối thủ cạnh tranh để công ty phát huy tốt hơn trong lĩnh vực kinh doanh của mình
Tuy các sản phẩm của doanh nghiệp khá là đa dạng nhưng doanh nghiệp cần phải cố gắng hơn nữa trong việc nâng cao đa dạng hóa sản phẩm của công ty để thỏa mãn với nhu cầu của thị trường và vượt qua các đối thủ cạnh tranh của công ty mình
Luôn có chính sách khuyến khích nhân viên nỗ lực và có sáng kiến kinh nghiệm hỗ trợ sản xuất và đẩy mạnh phát triển cho công ty
Việc đề ra các chiến lược kinh doanh và thực hiện chiến lược kinh doanh rất quan trọng với hầu hết các doanh nghiệp nên công ty cần phải có chế đào tạo nghiệp vụ cho các nhân viên thuộc bộ phậm kinh doanh
Nâng cao trình độ chuyên môn của người lao động để dễ dang ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại vào việc sản xuất khi công ty đổi mới công nghệ trong sản xuất Đổi mới máy móc thiết bị trong sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao động và nâng cao chất lượng sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu của khách hàng
Có thể nói, sản xuất và kinh doanh là hoạt động chính của mỗi một doanh nghiệp đóng vai trò then chốt quyết định thành bại của doanh nghiệp
Với sự cạnh tranh ngày một gay gắt và thay đổi từng ngày mà đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh sản phẩm hóa chất của CTCP xuất nhập khẩu thương mại và tổng hợp Tấn Đạtcảng đòi hỏi cao về chất lượng sản phẩm phải được đặt lên hàng đầu
Tấn Đạt nên chú trọng hơn nữa việc quản trị sản xuất và kinh doanh, bao gồm việc sản xuất sản phẩm, đánh giá sản phẩm và đãi ngộ cho nhân sự tại công ty, quan sát chặt chẽ và nắm rõ mọi hành động, diễn biến cũng như tình hình kinh doanh trong công ty để có sự xử lý kịp thời trước mọi tình huống phát sinh
Ngoài ra công ty cần phải nâng cao công nghệ, tăng hiệu quả lao động, chú ý nâng cao cả nhận thức, kiến thức và cả kỹ năng nhân viên nhằm nâng cao khả năng thích nghi với những công việc mới cùng mức đòi hỏi cao hơn trong thời gian sắp đến
Em đưa ra những nhận xét và đánh giá trong báo cáo này dựa vào nền tảng kiến thức được học tại trường cũng như những hiểu biết hạn hẹp tại CTCP Xuất nhập khẩu thương mại và tổng hợp Tấn Đạt Do tầm hiểu biết và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai xót, tuy nhiên, em cũng hy vọng bài báo cáo có thể đóng góp phần nào cho công cuộc phát huy những điểm mạnh vốn có và khắc phục những hiện trạng tồn tại của công ty
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn TS Trần Cương, Ban lãnh đạo và các thành viên CTCP Xuất nhập khẩu thương mại và tổng hợp Tấn Đạt đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo thực tập cơ sở ngành này
Em xin chân thành cảm ơn!
PH Ụ L Ụ C Báo cáo k ế t qu ả c ủ a ho ạt độ ng kinh doanh
T ài sản Mã số TM Năm 2022 Năm 2021 Năm 2020
I Tiền và các khoản tương đương tiền 110 (III.01) 13.696.099.298 4.544.900.252 2.515.617.135
II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 (III.05)
2 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) (2) 129
III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 6.124.790.460 3.561.397.191 3.724.562.711
1 Phải thu của khách hàng 131 6.124.790.460 3.561.397.191 3.724.562.711
2 Trả trước cho người bán 132
3 Các khoản phải thu khác 138
4 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*) 139
2 Giá trị công trình hoàn thành dở dang 142
3 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149
V Tài sản ngắn hạn khác 150
1 Thuế GTGT được khấu trừ 151
2 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 152
3 Tài sản ngắn hạn khác 158
I Tài sản cố định 210 (III.03.04) 65.561.657.180 71.339.093.190 12.782.560.625
2 Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 212
3 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 213
II Tài sản cố định vô hình 220
- Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 222 -
III Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 230 (III.05)
1 Đầu tư tài chính dài hạn 231
2 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*) 239
IV Tài sản dài hạn khác 240
1 Phải Thu dài hạn khác 241
2 Tài sản dài hạn khác 248
3 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi(*) 249
1 Vay và nợ ngắn hạn 311
2 Phải trả cho người bán 312
3 Người mua trả tiền trước 313
4 Thuế & các khoản phải nộp Nhà nước 314 III.06
5 Phải trả người lao động 315
7 Các khoản phải trả ngắn hạn khác 318
8 Dự phòng phải trả ngắn hạn 319
1 Vay và nợ dài hạn 321
2 Dự phòng trợ cấp mất việc làm 322
3 Phải trả, phải nộp dài hạn khác 328
4 Dự phòng phải trả dài hạn 329
I Vốn chủ sở hữu 410 III.07 59.219.786.306 47.786.636.144 40.622.949.841
1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 50.000.000.000 40.000.000.000 40.000.000.000
2 Thặng dư vốn cổ phẩn 412
3 Vốn khác của chủ sở hữu 413
5 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415
6 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 416
7 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 417
8 Quỹ dự phòng tài chính 418
9 Nguồn vốn đầu tư XDCB 419
II Quỹ khen thưởng, Phúc lợi 430