1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập cơ sở ngành tài chính – ngân hàng công ty cổ phần tư vấn quy hoạch và xây dựng

57 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo thực tập cơ sở ngành Tài chính – Ngân hàng công ty cổ phần tư vấn quy hoạch và xây dựng
Tác giả Nguyễn Thị Linh
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Lan Anh
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng
Thể loại Báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 520,44 KB

Cấu trúc

  • PHẦN 1. CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN QUY HOẠCH VÀ XÂY DỰNG (8)
    • 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty (8)
      • 1.1.1. Tên, địa chỉ của công ty (8)
      • 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển (8)
    • 1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty (9)
      • 1.2.1. Chức năng của công ty (9)
      • 1.2.2. Quy trình kinh doanh của Công ty Tư vấn quy hoạch và Xây dựng (10)
      • 1.2.3. Nhiệm vụ của công ty (11)
    • 1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty cổ phần tư vấn quy hoạch và xây dựng (11)
      • 1.3.1. Sơ đồ về cơ cấu bộ máy (11)
      • 1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận (11)
    • 1.4. Tổ chức và hoạch toán kế toán tại Công ty Cổ phần Tư vấn quy hoạch và Xây dựng (13)
      • 1.4.1. Tổ chức mô hình kế toán tại Công ty (13)
      • 1.4.2. Tổ chức vận dụng hình thức kế toán và sổ kế toán (14)
    • 1.5. Tổ chức hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần Tư vấn quy hoạch và xây dựng (15)
      • 1.5.1. Một số sản phẩm chính của Công ty (15)
      • 1.5.2. Quy trình kinh doanh của Công ty (15)
  • PHẦN 2. THỰC TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN (17)
    • 2.1. Tình hình tiêu thụ sản phầm của công ty Cổ phần Tư vấn quy hoạch và Xây dựng (17)
    • 2.2. Công tác quản lý tài sản cố định của công ty Cổ phần Tư vấn quy hoạch và Xây dựng (19)
      • 2.2.1. Tài sản cố định của công ty năm 2020 (19)
    • 2.3. Chính sách, chiến lược của công ty Cổ phần Tư vấn quy hoạch và Xây dựng (22)
      • 2.3.1. Chính sách giá (22)
      • 2.3.2. Chính sách phân phối (23)
      • 2.3.3. Chính sách xúc tiến bán.................................................................................15 2.4. Công tác quản lý lao động tiền lương của Công ty Cổ phần Tư vấn quy hoạch và (23)
      • 2.4.1. Cơ cấu lao động của công ty (23)
      • 2.4.2. Phương pháp xác định tổng quỹ lương (26)
    • 2.5. Công tác quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần Tư vấn (26)
    • 2.6. Tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Tư vấn quy hoạch và Xây dựng (28)
      • 2.6.1. Tình hình cơ cấu tài sản của Công ty Cổ phần Tư vấn quy hoạch và Xây dựng (28)
      • 2.6.2. Tình hình nguồn vốn của Công ty Cổ phần Tư vấn quy hoạch và Xây dựng.24 2.6.3. Tình hình kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Tư vấn quy hoạch và Xây dựng (34)
      • 2.6.4. Hệ thống đòn bẩy của Công ty Cổ phần Tư vấn quy hoạch và Xây dựng (39)
      • 2.6.5. Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản (41)
  • PHẦN 3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN (49)
    • 3.1. Đánh giá chung (49)
      • 3.1.1. Những ưu điểm (49)
      • 3.1.2. Những hạn chế (50)
    • 3.2. Các đề xuất hoàn thiện (51)
      • 3.2.1. Kế hoạch cho năm tới (51)
      • 3.2.2. Định hướng công ty (51)
      • 3.2.3. Một số giải pháp để nâng cao quá trình sản xuất kinh doanh sản phẩm, thị trường vốn và tài chính (51)
  • PHỤ LỤC (52)
  • KẾT LUẬN (33)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (57)

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Khoa Quản lý kinh doanhCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúcPHIẾU NHẬN XÉTvề CHUYÊN MÔN và QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊNHọ v

CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN QUY HOẠCH VÀ XÂY DỰNG

Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

1.1.1 Tên, địa chỉ của công ty

Tên công ty : Công ty Cổ phần Tư vấn quy hoạch và Xây dựng

Tên giao dịch : CAP, JSC

Chủ sở hữu : Bùi Văn Trường

Trụ sở chính : Số 15 – Tổ 40 – Dịch Vọng Hậu – Cầu Giấy – Tp.Hà Nội Điện thoại :0462817332

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty cổ phần Tư vấn quy hoạch và Xây dựng là một doanh nghiệp tư nhân với chủ sở hữu là ông Bùi Văn Trường.

- Ngày 18/04/2007, công ty thành lập với tên là công ty Cổ phần Tư vấn quy hoạch và Xây dựng với lĩnh vực sản xuất và phân phối vật liệu xây dựng.

- Tháng 3/2010, công ty chính thức mở rộng lĩnh vực thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng công trình: Dân dụng, cầu đường, công nghiệp.

- Tháng 8/2015, công ty mở rộng quy mô ra nhiều lĩnh vực cho thuê và bán máy móc thiết bị xây dựng và không ngừng phát triển đổi mới trên mọi mặt, ngày càng phát triển và nâng cao vị thế của công ty.

- Tháng 6/2017, trải qua hơn 10 năm xây dựng, công ty đã và đang ngày càng khẳng định được vị thế của mình trong lĩnh vực tư vấn và xây dựng Công ty đã có hơn 10 năm kinh nghiệm và chưa bao giờ làm cho khách hàng của mình cảm thấy không hài long, luôn mang những điều tốt đẹp, phục vụ hết mình trong công việc.

- Cuối năm 2020, với nhiều chiến lược xây dựng riêng của công ty, công ty đã có nhiều dự án lớn và cũng có một vị trí quan trọng trong thị trường xây dựng trong nước.

- Đến nay, với sự cố gắng không ngừng nghỉ của lãnh đạo và nhân viên, công ty cổ phần tư vấn quy hoạch và xây dựng đã xây dựng được vị thế và khẳng định uy tín của mình trong ngành xây dựng Hàng loạt dự án, công trình có giá trị hàng trăm tỷ đồng được Công ty thực hiện thành công có chất lượng cao, được chủ đầu tư đánh giá cao

Bảng 1.1.1.Một số chỉ tiêu kinh tế của Công ty Cổ phần Tư vấn quy hoạch và Xây dựng Đơn vị: nghìn đồng

T Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

9 36.382.211.715 Nhìn chung tổng doanh thu của công ty từ năm 2019 đến năm 2021 bị sụt giảm một cách đáng kể Cũng có thể do dịch Covid mà công ty đã gặp một vài khó khăn Cụ thể:

- Năm 2021 giảm 18.707.852.648 nghìn đồng so với năm 2020 tương đương với 92,82%

- Năm 2020 giảm 14.262.580.756 nghìn đồng so với năm 2019 thương đương với 94,81%

Vốn kinh doanh của công ty chủ yếu là vốn cố định Vì hoạt động chính của công ty là hoạt động kinh doanh vật liệu xây dựng.

Lợi nhuận sau thuế nhìn chung giữa các năm đêù tăng riêng có năm 2021 lợi nhuận sau thuế giảm :

- Năm 2021 giảm 390.672.054 nghìn đồng so với năm 2020.

- Năm 2020 tăng 95.163.792 nghìn đồng so với năm 2019.

Chức năng và nhiệm vụ của công ty

1.2.1 Chức năng của công ty

Công ty cổ phần tư vấn quy hoạch và xây dựng là một công ty cổ phần hoạch toán độc lập, có nhiệm vụ thiết kế và xây dựng các công trình Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là thực hiện chức năng sản xuất kinh doanh.

1.2.2.Quy trình kinh doanh của Công ty Tư vấn quy hoạch và Xây dựng a) Quy trình nhập hàng

Căn cứ vào lượng hàng hóa tồn kho của công ty, bộ phận kinh doanh trình lập kế hoạch và đề xuất mua hàng trình lên giám đốc Sau khi được duyệt công ty sẽ gửi đề xuất cho nhà cung cấp Nhà cung cấp gửi lại báo giá cho công ty.

Khi có đơn đặt hàng của doanh nghiệp, nhà cung cấp sẽ gửi báo giá sản phẩm cho công ty, sau đó ký kết hợp đồng kinh tế dựa trên số lượng mà công ty đã đặt hàng Khi nhận hàng nhân viên kho kiểm tra chất lượng của hàng hóa thực hiện so với số hàng, chất lượng ghi trên đơn hàng đặt mua Nếu hàng đủ tiêu chuẩn thì được làm thủ tục nhập kho Nếu hàng không đủ tiêu chuẩn thì trả lại cho nhà cung cấp.

Khi nhà cung cấp gửi hóa đơn bán hàng, kế toán tiến hành đối chiếu hóa đơn bán hàng với các chứng từ gốc liên quan như đặt hàng, phiếu nhập kho,… Sau đó lập chứng từ và chuyển chứng từ cho phòng kế toán, phòng kế toán tiến hành hạch toán và lưu trữ. b) Quy trình tiêu thụ hàng hóa

Phòng kinh doanh của công ty phụ trách việc nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng, xác định nhu cầu của khách hàng để đưa ra kế hoạch kinh doanh cụ thể Sau đó các nhân viên kinh doanh của công ty tiến hành tiếp cận khách hàng, giới thiệu và quảng bá sản phẩm Sau khi khách hàng đồng ý mua sản phẩm tiến hành nhận đơn đặt hàng và kết hợp đồng với ban lãnh đạo trong đó quy trình đầy đủ các khoản mục, yêu cầu cần thiết cho việc bán, vận chuyển, giao nhận hàng, thời hạn và cách thức thanh toán Bộ phận kho xuất hàng hóa cho khách hàng , phát hành hóa đơn cho các đối tượng khách hàng và thực hiện thống kê, đối chiếu lượng hàng hóa xuất trong ngày với kho của công ty Sau đó lập chứng từ, luân chuyển chứng từ xuất hàng hóa và theo dõi tinh hình thanh toán của khách hàng ở phòng kế toán.

Nghiên cứu thị trường kiếm Tìm khách hàng

Tiếp khách cận hàng duyệt Xét và nhận đơn đặt hàng

Xuất hàng hóa nhận Xác nghĩa thanh vụ toán

Giao dịch khách với hàng

1.2.3 Nhiệm vụ của công ty

Là một công ty tư nhân, nhiệm vụ của công ty là thiết kế và xây dựng cầu đường, công nghiệp và các công trình khác.

Nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là: bảo toàn, sử dụng có hiệu quả và phát triển nguồn vốn do các nhà đầu tư đầu tư vào.

Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty cổ phần tư vấn quy hoạch và xây dựng

1.3.1 Sơ đồ về cơ cấu bộ máy

Cơ cấu bộ máy của công ty được thống nhất từ trên xuống dưới rất chặt chẽ và được chỉ đạo trực tiếp từ trên xuống Trong đó, giám đốc công ty là người trực tiếp chỉ huy toàn bộ bộ máy quản lý.

HSơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức như sau:

1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận

- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết đỉnh, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông Có nghĩa vụ quyết định các vấn đề liên quan đến giá cổ phần và trái phiếu; quyết định các giải pháp phát triển hoạt động trung và ngắn hạn;

BAN CHỈ CÔNG HUY TRƯỜNG

PHÒNG VẬT TƯ THIẾT BỊ

TRỊ quyết định phương án đầu tư và các dự án đầu tư; quyết định việc thành lập các công ty con, chi nhánh hay việc mua lại cổ phần.

- Tổng giám đốc: Là người có chức vụ và trách nhiệm cao nhất trong công ty, giám đốc điều hành và quản lý toàn bộ hoạt động kinh doanh và chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh

- Phòng kế toán: Đảm nhiệm những công việc liên quan trực tiếp đến nghiệp vụ chuyên môn tài chính, phản ánh tình hình sử dụng vốn kinh doanh của công ty, phối hợp với các bộ phận khác để cùng thực hiện nhiệm vụ phát triển Và nhiệm vụ quan trọn của phòng kế toán là luôn phải đảm bảo duy trì các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp ở mức ổn định.

- Phòng hành chính: Xây dựng tổ chức bộ máy hoạt động của cơ quan theo quy định của Nhà nước, phù hợp với tình hình phát triển chung của công ty Quản lý, cập nhật, bổ sung hồ sơ, lý lịch và sổ Bảo hiểm xã hội của cán bộ, viên chức và hợp đồng lao động Thẩm định thể thức văn bản của các đơn vị soạn thảo trước khi trình lãnh đạo ký.Điều hành và quản lý phương tiện đi lại phục vụ các hoạt động của cơ quan.

- Phòng kỹ thuật: Giữ vai trò xây dựng và duy trì các cấu trúc, máy móc, thiết bị, hê ̣ thống và chương trình hoạt đô ̣ng của máy móc, thiết bị trong công ty.

+ Phòng kỹ thuâ ̣t có chức năng nghiên cứu, tư vấn, tham mưu và đề xuất giải pháp liên quan đến các lĩnh vực

+ Nhiệm vụ của phòng kỹ thuật: Quản lý những vấn đề liên quan đến kỹ thuâ ̣t, công nghê ̣ trong các dự án hay kế hoạch sản xuất của doanh nghiê ̣p Quản lý, bảo dưỡng, sửa chữa hê ̣ thống máy móc, thiết bị của doanh nghiê ̣p Quản lý đô ̣i ngũ kỹ thuâ ̣t viên.

- Phòng quản lý dự án:

+ Là đơn vị thuộc trường, có chức năng tham mưu, giúp việc cho Chủ tịch Hội đồng trường trong công tác xúc tiến và quản lý đầu tư, phát triển cơ sở vật chất trong lĩnh vực xây dựng; quản lý quy hoạch xây dựng tổng mặt bằng phát triển các cơ sở đào tạo của trường tuân thủ theo quy định của pháp luật và xây dựng đề án phát triển ngành nghề.

+ Làm đầu mối xây dựng quy hoạch và kế hoạch đầu tư phát triển các dự án xây dựng cơ bản, trình Chủ tịch Hội đồng trường xem xét, quyết định.

+ Lập thiết kế, dự toán và tổ chức thực hiện các hạng mục sửa chữa trong Trường; quản lý mặt bằng quy hoạch xây dựng tổng thể trường theo quy hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

+ Lập báo cáo, theo dõi và thực hiện các thủ tục quyết toán các hạng mục, dự án hoàn thành trong lĩnh vực xây dựng cơ bản do trường làm chủ đầu tư; tổ chức kiểm toán theo quy định.

+ Theo dõi giám sát thi công và thực hiện các nội dung trong hợp đồng của các dự án, hoàn thiện hồ sơ nghiệm thu, bàn giao và thực hiện bảo hành công trình theo các văn bản hướng dẫn hiện hành.

+ Theo dõi và báo cáo các thủ tục: Tạm ứng, thanh toán, quyết toán theo các đầu việc của từng dự án xây dựng cơ bản từ khi chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và đến khi kết thúc đầu tư đưa dự án vào sử dụng

+ Xây dựng đề án phát triển ngành nghề.

- Phòng vật tư thiết bị:Theo dõi công tác an toàn lao động và quản lý vật tư hoá chất chung của nhà trường theo qui định.

+ Lập kế hoạch dự trù hàng năm, hàng quý, liên hệ mua sắm vật tư.

+ Nhập kho, sắp xếp kho tàng, bảo quản đảm bảo chất lượng, an toàn theo đúng chế độ chuyên môn và quy chê của công ty.

+ Thực hiện quyết toán vật tư tiêu hao; lập báo cáo tình hình định mức tiêu hao dụng cụ theo từng kỳ và kết thúc năm tài chính.

+ Quản lý thiết bị, theo dõi, trình duyệt và tổ chức sửa chữa, bảo dưỡng, bảo trì thiết bị.

Tổ chức và hoạch toán kế toán tại Công ty Cổ phần Tư vấn quy hoạch và Xây dựng

Tư vấn quy hoạch và Xây dựng

1.4.1 Tổ chức mô hình kế toán tại Công ty

Công ty Cổ phần Tư vấn quy hoạch và Xây dựng áp dụng hình thức kế toán tập trung, trong đó phòng kế toán làm nhiệm vụ hạch toán tổng hợp hạch toán chi tiết, lập báo cáo tài chính, phân tích hoạt động kinh tế, kiểm tra công tác kế toán, thu thập xử lý thông tin kế toán Mọi thông tin số liệu của công ty trong kỳ hạch toán đều được đối chiếu, kiểm tra chặt chẽ đảm bảo tính chặt chẽ, chính xác và kịp thời Bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Tư vấn quy hoạch và Xây dựng như sau:

- Kế toán trưởng: Là người đứng đầu quản lý công việc tại phòng kế toán, trực tiếp giám sát mọi việc tại phòng kế toán, chịu trách nhiệm trực tiếp báo cáo tài chính trước chủ doanh nghiệp để vận hành sản xuất kinh doanh.

- Kế toán công nợ kiêm kế toán vốn bằng tiền: Kiểm tra, theo dõi việc cập nhật sổ sách, báo cáo hàng ngày tình hình công nợ bán hàng tại công ty, có xác nhận của bộ phận kinh doanh và kế toán hàng và thanh toán Cuối tháng lập các báo cáo tổng hợp gửi ban giám đốc và kế toán trưởng Cùng với đó là tính lương và nộp các khoản bảo hiểm cho cán bộ công nhân viên.

- Kế toán thuế: Kiểm tra, theo dõi việc cập nhật sổ sách, báo cáo hàng ngày tình hình công nợ bán hàng tại công ty, có xác nhận của bộ phận kinh doanh và kế toán bán hàng và thanh toán, hàng ngày kiểm tra tình hình chính xác hợp lý, hợp lệ các chứng từ có liên quan đến kế toán công nợ trước khi vào sổ Cuối tháng, lập báo cáo kịp thời, chính xác trình kế toán trưởng, Giám đốc Công ty Đông thời kế toán thuế cũng theo dõi và trích khấu hao TSCĐ của công ty.

- Kế toán kho kiêm kế toán bán hàng: Kiểm tra các loại chứng từ nhập xuất tồn hàng hóa một cách hợp lý, kiểm tra đối chiếu với kế toán công nợ phần phải thu của khách hàng, kiểm tra đối chiếu số lượng nhập xuất tồn với quản lý kho, cung cấp cho bộ phận liên quan tình hình hàng hóa tồn kho, cuối tháng lập báo cáo xuất nhập tồn và báo cáo liên quan đến kho hàng trình vho cấp trên Tổ chức bảo quản và lưu trữ hồ sơ chứng từ liên quan đến phần hàng kế toán này.

1.4.2 Tổ chức vận dụng hình thức kế toán và sổ kế toán

Công ty lựa chọn hình thức kế toán Nhật ký chung, việc ghi chéo sổ sách kế toán và luân chuyển chứng từ của Công ty được cụ tể hóa theo sơ đồ Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát

Kê toán công nợ, kế toán vốn bằng tiền Kế toán thuế Kế toán kho kiêm kế toán bán hàng sinh vào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để hi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp

Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối số phát sinh Sau khi kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.

Tổ chức hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần Tư vấn quy hoạch và xây dựng

Tư vấn quy hoạch và xây dựng

1.5.1 Một số sản phẩm chính của Công ty

Vữa Bê tông nhẹ trộn sẵn ASEAN – LMC mác 5.0; vữa Bê tông nhẹ trộn sẵn ASEAN – LMC mác 10.0; vữa Bê tông nhẹ trộn sẵn ASEAN – LMC mác 7.5; Bê tông dự ứng lực; Bê tông tự vá và lành ổ gà; Bê tông thương phẩm,…

1.5.2 Quy trình kinh doanh của Công ty a Quy trình nhập hàng

Căn cứ vào lượng hàng hóa tồn kho của công ty, bộ phận kinh doanh trình lập kế hoạch và đề xuất mua hàng trình lên giám đốc Sau khi được duyệt công ty sẽ gửi đề xuất cho nhà cung cấp Nhà cung cấp gửi lại báo giá cho công ty.

Khi có đơn đặt hàng của doanh nghiệp, nhà cung cấp sẽ gửi báo giá sản phẩm cho công ty, sau đó ký kết hợp đồng kinh tế dựa trên số lượng mà công ty đã đặt hàng Khi nhận hàng nhân viên kho kiểm tra chất lượng của hàng hóa thực hiện so với sô hàng, chất lượng ghi trên đơn hàng đặt mua Nếu hàng đủ tiêu chuẩn thì được làm thủ tục nhập kho Nếu hàng không đủ tiêu chuẩn thì trả lại cho nhà cung cấp.

Khi nhà cung cấp gửi hóa đơn bán hàng, kế toán tiến hành đối chiếu hóa đơn bán hàng với các chứng từ gốc liên quan như đặt hàng, phiếu nhập kho,… Sau đó lập chứng từ và chuyển chứng từ cho phòng kế toán, phòng kế toán tiến hành hạch toán và lưu trữ.

Lập kế hoạch mua hàng

Nhà cung cấp Ký kêt hợp đồng

Nhận và nhập hàng hóa

Thanh toán với khách hàng và ghi sổ kế b.Quy trình tiêu thụ hàng hóa

Phòng kinh doanh của công ty phụ trách việc nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng, xác định nhu cầu của khách hàng để đưa ra kế hoạch kinh doanh cụ thể Sau đó các nhân viên kinh doanh của công ty tiến hành tiếp cận khách hàng, giới thiệu và quảng bá sản phẩm.

Sau khi khách hàng đồng ý mua sản phẩm tiến hành nhận đơn đặt hàng và kết hợp đồng với ban lãnh đạo trong đó quy trình đầy đủ các khoản mục, yêu cầu cần thiết cho việc bán, vận chuyển, giao nhận hàng, thời hạn và cách thức thanh toán.

Bộ phận kho xuất hàng hóa cho khách hàng , phát hành hóa đơn cho các đối tượng khách hàng và thực hiện thống kê, đối chiếu lượng hàng hóa xuất trong ngày với kho của công ty Sau đó lập chứng từ, luân chuyển chứng từ xuất hàng hóa và theo dõi tinh hình thanh toán của khách hàng ở phòng kế toán.

Nghiê n cứu trườngthị kiếm Tìm khách hàng

Tiếp khách cận hàng duyệt Xét nhận và đơn đặt hàng

Xuất hàng hóa nhận Xác nghĩa thanh vụ toán

Giao dịch khách với hàng

THỰC TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN

Tình hình tiêu thụ sản phầm của công ty Cổ phần Tư vấn quy hoạch và Xây dựng

vấn quy hoạch và Xây dựng

Trong những năm qua, công ty có tiêu thụ và phân phối nhiều loại sản phẩm về mặt hàng vật liệu xây dựng, dưới đây là bảng thống kê tình hình tiêu thụ của công ty trong

Bảng 2.1.2.Bảng phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo giá trị mặt hàng

2021 Nghìn đồng % Nghìn đồng % Nghìn đồng %

(Nguồn Phòng Tài chính – Kế toán)

Công ty Cổ phần Tư vấn quy hoạch và Xây dựng kinh doanh chủ yếu 3 sản phẩm chính đó là Bê tông thương phẩm; vật liệu hóa phẩm xây dựng; vật liệu xây dựng trong đó:

- Bê tông thương phẩm chiếm tỷ trọng lớn nhất Năm 2021 tỷ trọng giảm mạnh so với năm 2020 Tỷ trọng giảm mạnh dẫn đến doanh thu của sản phẩm đạt giá trị thấp cũng là do sản phẩm này rất đa dạng về kích cỡ, chủng loại Trong đó, loại Bê tông

C40 có doanh thu cao nhất 142.917.713 nghìn đồng năm 2020 nhưng đến năm 2021 lại giảm chỉ còn 865.457 nghìn đồng tương đương giảm

142.052.256 nghìn đồng, loại Bê tông M600 có doanh thu tăng nhưng không đáng kể cũng có thể năm 2021 bê tông M600 là loại có chất lượng tối ưu, kích thước trọng lượng tốt, giá cả hợp lý, độ bền và thời gian khô nhanh hơn Bên cạnh đó một số loại sản phẩm như Bê tông Mác C30; Bê tông M400 – B30,… có doanh thu giảm đi nhưng nhìn chung vẫn có doanh thu chiếm tỷ trọng cao trong những loại bê tông khác do nhu cầu của khách hàng ngày một nhiều, sản phẩm lại đáp ứng được cả về chất lượng và chủng loại nên ngày càng được tin dùng.

- Sản phẩm vữa của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Quốc Tế ASEAN năm

2021 giảm so với năm 2020 Cụ thể, năm 2021 doanh thu là 836.429 nghìn đồng, năm 2020 doanh thu là 1.120.235 nghìn đồng giảm 282.806 nghìn đồng so với năm

2020 giảm 25,24% Giảm không đáng kể dưới 30% nhưng cũng thấy rằng tình hình kinh doanh sản phẩm vữa cũng không tốt đang có xu hướng giảm.

Nhìn chung, tình hình tiêu thụ các loại sản phẩm trong năm 2021 của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Quốc Tế ASEAN giảm mạnh so với năm 2020 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty phụ thuộc rất nhiều vào tinh hình biến động của thị trường, nhu cầu của khách hàng Các khách hàng sử dụng sản phẩm luôn đòi hỏi giá thấp, chất lượng cao cùng với sự cạnh tranh khắc nghiệt của những đối thủ cạnh tranh, đây là những khó khăn cho Công ty khi tiêu thụ sản phẩm Vì vậy, trong thời gian tới, ngoài những quyết định của Công ty cũng cần chủ động nâng cao hiệu quả trong việc đánh giá thị trường, mở rộng thị trường tiềm năng, đồng thời hỗ trợ phòng kinh doanh và Marketing của Công ty để đưa ra những chính sách hỗ trợ trong quá trình tiêu thụ để có thể đem đến doanh thu cao nhất, hiệu quả kinh doanh tốt hơn.

Công tác quản lý tài sản cố định của công ty Cổ phần Tư vấn quy hoạch và Xây dựng

Tư vấn quy hoạch và Xây dựng.

2.2.1 Tài sản cố định của công ty năm 2020

Công ty có nhiều mặt hàng tài sản cố định được chia ra làm 3 loại tài sản chính: Máy móc, thiết bị ; Phương tiện vận tải và Dụng cụ quản lý.

- Máy móc, thiết bị: Là những loại máy mà công ty dùng vào vận hành và sử dụng trong quá trình xây dựng công trường mà công ty đã nhận Hoặc có thể cho thuê để kiếm them thu nhập cho công ty

- Phương tiện vận tải: Là những phương tiện để di chuyển những loại máy móc dùng trong quá trình xây dựng của công ty Những phương tiện này có mục đích vô cùng quan trọng nên không thể thiếu trong mọi công ty.

- Dụng cụ quản lý: Là những loại tài sản mà mọi người có thể sử dụng do công ty quản lý và được phân cấp để ai cũng có thể sử dụng được và mục đích chính đáng của công ty.

Bảng 2.2.3.Bảng tài sản cố định theo khấu hao năm 2020

Loại tài sản Nguyên giá

Giá trị còn lại đầu năm

Giá trị còn lại cuối năm

2 Máy kiểm tra độ nén 271.568.001 4 126.588.000 144.980.001

6 Máy bơm chìm CS 4KW 11.650.000 4 5.479.678 6.170.322

7 Thiết bị điện tử bàn cân 302.118.000 3 215.458.975 86.659.025

9 Tủ tụ bù Hạ thế 500V 72.727.273 6 33.794.567 38.932.706

1 Xe vận chuyển bê tông

2 Xe vận chuyển bê tông

3 Xe vận chuyển bê tông

4 Xe vận chuyển bê tông

5 Xe vận chuyển bê tông

6 Xe vận chuyển bê tông

7 Xe vận chuyển bê tông

8 Xe vận chuyển bê tông

(Nguồn Phòng Tài chính – Kế toán)

Nhìn chung cơ sở vật chất kỹ thuật trang thiết bị, công cụ, dụng cụ quản lý của Công ty vẫn trong tình trạng hoạt động khá tốt Các trang thiết bị đã ngày càng được cải tiến và thay đổi theo thời gian theo hướng hiện đại và chuyên dụng hơn phục vụ cho hoạt động sản xuất và kinh doanh càng ngày càng tốt hơn Qua đây ta thấy: a) Thuận lợi:

- Cơ sở vật chất công ty đầy đủ đảm bảo hoạt động sản xuất, kinh doanh

- Thiết bị văn phòng được trang bị đầy đủ, đáp ứng tốt yêu cầu đề ra.

- Máy móc, thiết bị được bảo dưỡng đều đặn và vận hành công suất tốt. b) Khó khăn:

- Cơ sở vật chất chưa đa dạng, giá trị còn thấp, máy móc thiết bị chưa hiện đại hóa công nghệ.

- Cần phải đầu tư thêm cơ sở vật chất mới để có thể cạnh tranh với Công ty cùng ngành khác.

- Cần tìm hiểu và đưa ra những máy móc, vật chất mới để chú trọng việc làm ăn của công ty lâu dài.

- Cần có những biện pháp sử dụng máy móc một cách tốt nhất và đúng với vị trí của máy móc.

Chính sách, chiến lược của công ty Cổ phần Tư vấn quy hoạch và Xây dựng

2.3.1 Chính sách giá Đây là phần thứ hai của marketing mix trong công ty Chính sách giá cả phải sử dụng phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty. a Mục tiêu định giá

Trong nền kinh tế phát triển nhanh chóng, ngày càng nhiều đối thủ cạnh tranh buộc mỗi doanh nghiệp phải thay đổi và đưa ra các sản phẩm có chất lượng, đa dạng mẫu mã, loại hình, ngoài ra giá cũng là một yếu tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp Chính vì vậy công ty đã định giá các sản phẩm và dịch vụ nhằm tối đa hóa lợi nhuận, công ty không lựa chọn mức giá đưa đến doanh số cao nhất mà chọn mức giá mang lại lợi nhuận tối ưu cho công ty. b Phương pháp định giá

Giá cả là yếu tố ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ hàng hóa của công ty một cách trực tiếp Giá cả có thể kích thích hay hạn chế đến cung cầu và ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm Vì vậy đối với mỗi dòng sản phẩm khác nhau công ty áp dụng các phương pháp định giá khác nhau để phù hợp với từng đối tượng khách hàng và phục vụ tối đa nhu cầu của khách hàng Các phương thức định giá mà công ty áp dụng:

- Định giá theo giá cạnh tranh hiện hành: Ở phương pháp định giá này công ty sẽ lấy giá của đối thủ cạnh tranh làm cơ sở để định ra cho các sản phẩm của công ty có thể thấp, ngang hoặc cao hơn giá của đối thủ cạnh tranh Các sản phẩm định giá theo phương pháp này như bán các vật liệu xây dựng

- Phân biệt giá theo thời hạn thanh toán: Theo phương pháp này thì phần trăm chiết khấu phụ thuộc vào thời gian thanh toán tiền hàng cụ thể như sau: Chiết khấu 7% nếu khách hàng thanh toán đơn hàng trong vòng 10 ngày và 5% trong vòng 6 tháng.

- Hầu hết việc tiêu thu sản phẩm xây dựng diễn ra trực tiếp giữa ngưới bán với người mua, tức là phần lớn là các kênh ngắn Chỉ có trường hợp công ty làm thầu phụ thì có thêm kênh trung và kênh dài.

2.3.3 Chính sách xúc tiến bán

Chính sách xúc tiến bán hàng gồm những biện pháp khuyến khích, thúc đẩy người mua

Các công cụ xúc tiến thương mại mà công ty đang áp dụng:

- Quảng cáo: Quảng cáo trên các phương tiện internet, phương tiện truyền thông (tivi, báo, đài), các trang mạng xã hội: Facebook, Website của công ty, phát tờ rơi, băng rôn…

2.4.Công tác quản lý lao động tiền lương của Công ty Cổ phần Tư vấn quy hoạch và xây dựng.

2.4.1 Cơ cấu lao động của công ty.

Mục tiêu tuyển dụng của công ty là thu hút người lao động có năng lực và tâm huyết vào làm việc Tùy từng vị trí mà công ty đề ra tiêu chuẩn bắt buộc riêng, song tất cả các chức danh phải đáp ứng được yêu cầu cơ bản như: có trình độ chuyên môn cơ bản, cán bộ quản lý phải có trình độ chuyên ngành, nhiệt tình, yêu thích công việc, ham học hỏi,… Đối với vị trí quan trọng yêu cầu tuyển dụng quá khắt khe về kinh nghiệm công tác, khả năng phân tích và trình độ ngoại ngữ, tin học.

Bảng 2.4.4.Bảng tình hình lao động của công ty Cổ phần Tư vấn quy hoạch và Xây dựng.

II.Phân theo giới tính

III Phân theo độ tuổi

IV.Phân theo trình độ

(Nguồn Phòng Tài chính – Kế toán)

Qua bảng trên,ta có thể thấy số lượng lao động của Công ty ít và có xu hướng tăng trong năm 2021, tổng lao động trong công ty là 33 người tăng 8 người so với thời điểm năm 2020.

Tổng số nhân viên của công ty năm 2021 là 33 người tăng 8 người, tương ứng với32% so với năm 2020 Trong đó, Cán bộ quản lý năm 2021 không thay đổi Nhân viên văn phòng tăng 8 người so với năm 2020, chủ yếu do công ty tuyển thêm nhân viên kinh doanh Quy mô công ty mở rộng, công việc làm ăn tăng lên so với năm trước, tạo công ăn việc làm cho nhân viên công ty.

Theo giới tính, lao động nữ nhiều hơn lao động nam trong cả 2 năm Tỷ lệ lao động nữ chiếm trên 60% tổng số lao động của Công ty Số lượng nhân viên nữ năm 2021 là

20 người tăng 2 người so với năm 2020 Do tính chất công việc quy mô công ty năm

2020 tốt nên số lượng nhân viên tăng để đảm bảo được công việc.

Theo độ tuổi, lao động trong Công ty được phân thành 3 nhóm tuổi Đa số lao động trong công ty ở độ tuổi từ 26 đến 40, năm 2021 chiếm 66,67% năm 2020 chiếm 60%, lao động ở độ tuổi 18 đến 25 năm 2021 là 11 người, tăng 1 người so với năm 2010. Như vậy, công ty có đội ngũ lao động trẻ, thuận lợi cho việc đào tạo, bồi dưỡng tập thể để nâng cao tay nghề, trình độ, đặc biệt là phục vụ cho chiến lược phát triển trung và dài hạn mà công ty đang tiến hành Đội ngũ cán bộ trẻ nhiệt huyết tinh thần làm việc hăng say là yếu tối đầu vào cần thiết để công ty mở rộng quy mô kinh doanh nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên.

Theo trình độ lao động năm 2021, trình độ đại học là 28 người đạt 84,85% trên tổng số lao động tăng 1 người so với năm 2020 và đạt trình độ cao đẳng 5 người tăng 2 người so với năm 2020 Cho thấy số lượng nhân viên có tăng nhưng công ty vẫn chú trọng giữ lại lực lượng nòng cốt với trình độ chuyên môn tốt

Qua bảng, ta có thể thấy rằng về quy mô và chất lượng lao động của Công ty đã được tăng lên và dần cải thiện qua các năm, đáp ứng nhu cầu phát triển của công ty. Tuy vậy để lợi nhuận cao với chi phí hợp lý mà vẫn đảm bảo cho quá trình hoạt động kinh doanh của công ty diễn ra hiệu quả tốt thì công ty cần nâng cao cơ cấu lao động một cách hợp lý hơn để đảm bảo hiệu quả tối ưu nhất cho công ty.

Bảng 2.4.5 Bảng tình hình lương của công ty

Tổng số lao động 25 33 Người

Tổng lương bình quân 8.145.550 8.527.350 Đồng/ ng-tháng

Năng suất lao động bình quân 442.643.523,32 444.524.843,94 Đồng/ng-năm

(Nguồn Phòng Tài chính – Kế toán)

Qua bảng trên, ta thấy số lượng lao động của Công ty có xu hướng tăng, tổng lao động trong công ty năm 2021 là 33 người, tăng 8 người so với cùng thời điểm năm 2020.

Công tác quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần Tư vấn

Giá vốn hàng xuất bán của doanh nghiệp là giá mua của hàng hóa cộng với chi phí mua hàng phân bổ cho hàng xuất kho trong kỳ.

- Chi phí mua hàng hóa là những chi phí liên quan trực tiếp đến quá trình mua hàng hóa như: chi phí bảo hiểm hàng hóa, tiền thuê kho, thuê bến bãi, chi phí vận chuyển, bảo quản đơn hàng từ nơi mua về đến kho doanh nghiệp,…

- Trị giá mua của hàng hóa bao gồm giá mua, các loại thuế không được hoàn lại ( Thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu ( nếu không được khấu trừ),…) chi phí vận chuyển.

- Các phương pháp xác định giá vốn hàng bán:

Trong các doanh nghiệp hiện nay có các phương pháp xác định trị giá vốn của hàng xuất bán:

Phương pháp giá bán lẻ: Phương pháp này thường được dùng trong ngành bán lẻ để tính giá trị của hàng tồn kho và có lợi nhuận biên tương tự mà không thể sử dụng các phương pháp tính giá gốc khác

Phương pháp bình quan gia quyền: Theo phương pháp bình quan gia quyền, giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ

Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO): Theo phương pháp này hàng hóa được tính giá mua trên cơ sở giả định lô hàng nào nhập kho trước thì tính giá mua vào cho hàng hóa xuất trước, nhập sau thì tính sau.

Phương pháp giá thực tế đích danh: Theo phương pháp này, trị giá mua hàng hóa xuất kho bán thuộc lô hàng nhập nào thì tính đơn giá của chính lô đó.

Cuối kỳ kế toán tiến hành phân bổ chi phí thu mua phát sinh trong kỳ cho hàng hóa xuất kho và còn lại cuối kỳ theo công thức: b Chi phí tài chính

Chi phí hoạt động tài chính là những chi phí liên quan đên hoạt động về vốn, các hoạt động đầu tư tài chính và các nghiệp vụ mang tính chất tài chính của doanh nghiệp.

Chi phí hoạt động tài chính bao gồm:

- Chi phí liên quan đến hoạt động đầu tư công cụ tài chính

- Chi phí liên quan đến hoạt động cho vay vốn.

- Chi phí liên quan đến mua bán ngoại tệ. c Chi phí bán hàng

Chi phí bán hàng là những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến quá trình sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ trong kỳ hạch toán.

Chi phí bán hàng bao gồm các khoản chi phí sau: Chi phí nhân viên kinh doanh,Chi phí vật liệu, Chi phí công cụ đồ dùng, Chi phí khấu hao TSCĐ, Chi phí bảo hàng sản phẩm, Chi phí dịch vụ mua ngoài, Chi phí bằng tiền khác,… d Chi phí quản lý doanh nghiệp

Là toàn bộ chi phí liên quan đến hoạt động chi phí kinh doanh, quản lý hành chính, quản lý điều hành chung của toàn doanh nghiệp như: Chi phí lương nhân viên quản lý, khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, các chi phí khác bằng tiền. e Chi phí khác:

Chi phí khác là các khoản chi phí của các hoạt động ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra doanh thu của doanh nghiệp bao gồm: chi phí thanh lý TSCĐ, các khoản phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, các khoản chi phí khác,

Các khoản chi phí xảy ra không mang tính chất thường xuyên, khi phát sinh đều phải có các chứng từ hợp lý, hợp pháp mới được ghi vào sổ kế toán. f Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp là tổng chi phí thuế thu nhập hiện hành và chi phí thuế thu nhập hoãn lại (hoặc thu nhập hiện hành và thu nhập thuế thu nhập hoãn lại) khi xác định lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ.

Tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Tư vấn quy hoạch và Xây dựng

2.6.1 Tình hình cơ cấu tài sản của Công ty Cổ phần Tư vấn quy hoạch và Xây dựng. a Biến động Tài sản

Phân tích kết cấu tài sản là việc so sánh tổng hợp số vốn cuối kỳ với đầu năm ngoài ra ta còn phải xem xét từng khoản vốn (tài sản) của doanh nghiệp chiếm trong tổng số để thấy được mức độ đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Dưới đây là bảng cơ cấu tài sản của Công ty Cổ phần Tư vấn quy hoạch và Xây dựng trong 3 năm 2019-2021 và phân tích các chỉ tiêu trong cơ cấu tài sản:

Bảng 2.6.6 Bảng cơ cấu tài sản của công ty giai đoạn 2019-2021

1.Tiền và các khoản tương đương tiền

2.Đầu tư tài chính ngắn hạn

- 17,2 5 3.Các khoản phải thu ngắn hạn

5.Tài sản ngắn hạn khác 335.914 594.650 212.091 258.736 77,0

1.Các khoản phải thu dài hạn

3 Tài sản dở dang dài hạn 229.892 777.462 14.280 547.570 238,

- 98,1 6 4.Đàu tư tài chính dài hạn

0 27,6 5.Tài sản dài hạn khác

(Nguồn Phòng Tài chính – Kế toán)

Từ bảng số liệu trên ta thấy rằng:

- Tài sản ngắn hạn: Tài sản ngắn hạn thay đổi là do các yếu tố như: Tiền và các khoản tương đương tiền, Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, Các khoản phải thu ngắn hạn, Hàng tồn kho, Tài sản ngắn hạn khác đều thay đổi Tài sản của 2020 so với

2019 có phần giảm cụ thể là 9.83%, còn từ 2020 đến 2021 chỉ tăng nhẹ 0.07%.

- Tiền và các khoản tương đương tiền: năm 2019 là 29.519.550 nghìn đồng, chiếm 19,04% trên tổng tài sản, năm 2020 giảm xuống còn 22.701.506 nghìn đồng chiếm 16,11% trên tổng tài sản, cho thấy Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2020 so với năm 2019 giảm 6,818.044 nghìn đồng với tỷ lệ giảm 9,83% đã làm cho tài sản ngắn hạn giảm đi chứng tỏ công ty đã đem tiền và các khoản tương đương tiền đi đầu tư sinh lời cho Công ty Năm 2020 là 22.701.506 nghìn đồng chiếm 16,11% trên tổng tài sản , năm 2021 tăng lên 27.998.213 nghìn đồng chiếm 19,39% trên tổng tài sản , cho thấy Tiền và các khoản tiền tương đương tiền năm 2021 so với năm 2022 tăng 5.296.707 nghìn đồng chiếm 23,33% đã làm cho tài sản ngắn hạn đã tăng lên chứng tỏ công ty đã thu về nguồn lợi nhuận từ các nguồn đầu tư trước đó.

- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: năm 2019 là 23.865.238 nghìn đồng chiếm 15,4% trên tổng tài sản, sang năm 2020 tăng lên 28.375.717 nghìn đồng chiếm 20,14 % trên tổng tài sản, cho thấy các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn năm

2020 so với năm 2019 tăng 4.510.480 nghìn đồng với tỷ lệ giảm là 18,9% Năm

2021 là 23.481.717 nghìn đồng chiếm 16,26% trên tổng tài sản, cho thấy các khoản đầu tư ngắn hạn năm 2021 so với năm 2020 giảm 4.894.000 nghìn đồng với tỷ lệ giảm là 17,25% Cho biết công ty ít chú trọng vào đầu tư tài chính ngắn hạn

- Các khoản phải thu ngắn hạn: năm 2019 là 39.748.435 nghìn đồng chiếm25,64% trên tổng tài sản, sang năm 2020 là 44.469.005 nghìn đồng chiếm 31,56% trên tổng tài sản Cho thấy các khoản phải thu ngắn hạn năm 2020 so với năm 2019 tăng 4.720.570 nghìn đồng với tỷ lệ 11,88% Đến năm 2021 là 41.393.040 nghìn đồng chiếm 28,67% trên tổng tài sản so với năm 2020 giảm 3.075.965 nghìn đồng với tỷ lệ 6,92 Con số này khác cao, do tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp khiến cho tình hình sản xuất kinh doanh cũng gặp khó khăn nên việc vận chuyển hàng hoá cũng hạn chế.

- Hàng tồn kho: năm 2019 là 38.149.731 nghìn đồng chiếm 24,61% trên tổng tài sản, năm 2020 là 22.533.769 nghìn đồng chiếm 15,99% trên tổng tài sản Đến năm

2021 là 25.677.791 chiếm 17,79% Cho thấy hàng tồn kho năm 2020 so với năm 2019 đã giảm 15.615.962 nghìn đồng với tỷ lệ 40,93% , năm 2021 so với 2020 đã tăng 3.144.023 nghìn đồng với tỷ lệ 13,95% Đây là con số chênh lệch khá cao nên nó ảnh hưởng ít nhiều đến tài sản của công ty.

- Tài sản ngắn hạn khác: năm 2019 là 335.914 nghìn đồng sang năm 2020 là 594.650 nghìn đồng, cho thấy năm 2020 so với năm 2019 đã tăng 256.736 nghìn đồng với tỷ lệ 77,02%, năm 2021 là 212.091 nghìn đồng chiếm 0,15% so với năm 2020 giảm mạnh còn 383.559 nghìn đồng giảm 67,8% Cho thấy sự tăng giảm thiếu ổn định qua các năm

- Tài sản dài hạn: Tài sản dài hạn tăng lên là do các yếu tố như: Các khoản phải thu dài hạn, Tài sản cố định, Bất động sản đầu tư, Tài sản dở dang dài hạn, Đầu tư tài chính dài hạn, Tài sản dài hạn khác đều thay đổi Tài sản dài hạn của công ty từ năm

2019 đến 2020 giảm 1.157.767 nghìn đồng với tỷ lệ 4,95%, từ năm 2020 đến 2021 tăng 3.378.895 nghìn đồng với tỷ lệ 15,2%.

- Các khoản phải thu dài hạn: gần như không thay đổi qua từng năm đều sấp sỉ 0,00%

- Tài sản cố định: năm 2019 là 6.159.790 nghìn đồng sang năm 2020 là 5.363.652 nghìn đồng Cho thấy tài sản cố định năm 2020 so với năm 2019 giảm 796.139 nghìn đồng với tỷ lệ 12,92% , năm 2021 là 5.252.281 nghìn đồng giảm so với 2020 là 110.371 nghìn đồng với tỷ lệ 2,06% Tài cố định giảm dần qua các năm

- Tài sản dở dang dài hạn: năm 2019 là 229.892 nghìn đồng sang năm 2020 là 777.462 nghìn đồng đến năm 2021 là 14.280 nghìn đồng cho thấy Tài sản dở dang dài hạn năm 2021 so với năm 2020 giảm 763.182 nghìn đồng với tỷ lệ 98,16% , năm 2020 so với 2019 tăng 547.570 nghìn đồng với tỷ lệ 238,19%

- Đầu tư tài chính dài hạn: năm 2019 là 15.152.105 nghìn đồng sang năm 2020 là 14.494.105 nghìn đồng sang năm 2021 là 18.494.105 nghìn đồng , cho thấy Đầu tư tài chính dài hạn năm 2020 so với năm 2019 giảm 658.000 nghìn đồng với tỷ lệ 4,34%, từ năm 2020 đến 2021 tăng 4.000.000 nghìn đồng chiếm tỷ lệ 27,6%

Do tình hình dịch covid 19 tác động đến các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài nên việc đầu tư liên doanh với các doanh nghiệp cũng bị ảnh hưởng theo Do khoản đầu tư tài chính sụt giảm lớn nên rủi ro từ số tiền đầu tư vào khoản này không cao lắm chính vì thế nên dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn mới có sự sụt giảm như vậy.

- Tài sản dài hạn khác: năm 2019 là 1.847.602 nghìn đồng sang năm 2020 là 1.596.403 nghìn đồng Cho thấy Tài sản dài hạn khác năm 2020 so với năm 2019 giảm 251.198 nghìn đồng với tỷ lệ 13,6% , năm 2021 là 1.148.851 nghìn đồng giảm so với 2020 là 447.552 nghìn đồng với tỷ lệ 28,4% Tài cố định giảm dần qua các năm

 Kết luận: Nhìn chung ta thấy tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn năm 2019-

ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN

Đánh giá chung

Trong quá trình hình thành và phát triển, với sự nỗ lực phấn đấu của Ban lãnh đạo và đội ngũ cán bộ công nhân viên Công ty đã đạt được như sau:

- Bộ máy lãnh đạo công ty có quyết định đúng đắn mang lại hiệu quả tốt cho hoạt động kinh doanh của công ty

- Công tác marketing: Công ty đã đẩy mạnh việc quảng bá sản phẩm ra ngoài thị trường bằng cách tiếp thị giúp công ty được biết đến nhiều hơn, rộng rãi hơn, dần dần có chỗ đứng vững chắc trên thị trường, mở rộng thị trường làm tăng lợi nhuận cho công ty.

- Công tác sử dụng hiệu quả nguồn vốn: Công ty đã đầu tư trang thiết bị hợp lý để sản xuất sản phẩm, đầu tư các loại phương tiện để vận chuyển sản phẩm đến tay người dùng, đầu tư trang thiết bị hiện đại phù hợp với công nghiệp hóa hiện đại hóa ngày nay, giúp công ty phát triển, đứng vững trên thị trường.

- Lợi nhuận và doanh thu hàng năm vẫn tăng trưởng tốt

- Ngày càng mở rộng kinh doanh, số lượng mặt hàng tăng lên không ngừng theo từng năm tháng càng trở nên phong phú và đa dạng hơn

- Trong công ty, từ Ban lãnh đạo đến toàn thể cán bộ công nhân viên đoàn kết thống nhất, cùng chung chí hướng đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh

- Mặc dù thị trường còn nhiều biến động nhưng công ty vẫn duy trì hoạt động kinh doanh tốt

- Công ty có cơ cấu tổ chức quản lý hiệu quả, phù hợp với quy mô

- Các dịch vụ chăm sóc khách hàng được chú trọng mang lại hiệu quả tốt

 Bộ máy lãnh đạo Công ty có các quyết định đúng đắn mang lại hiệu quả tốt

 Mặc dù thị trường còn nhi ềề u bi ềế n đ ộng tiêu c ự c nh ư ng công ty v ẫẫ n duy trì

Bên cạnh những ưu điểm thì công ty vẫn không tránh khỏi những mặt hạn chế Cụ thể như sau:

- Chưa có chiến lược cụ thể cho từng khu vực, điều này dẫn đến sản phẩm không được biết đến rộng rãi.

- Nguồn nhân lực vẫn còn hạn chế những người có trình độ chuyên môn cao, tác phong công nghiệp còn hạn chế Vì thế, công ty phải tự đào tạo tay nghề cho công nhân dẫn đến chất lượng sản phẩm còn thấp, năng suất lao động không cao.

- Tốc độ đổi mới trang thiết bị công nghệ còn bị chậm, chưa đồng đều và chưa theo một hướng phát triển rõ rệt.

Công ty hiện v ẫẫ n đ ang còn ít chi nhánh đ i ềề u đ ó đ ã làm hạn ch ềế đ i khả n ă ng

- Công ty hiện vẫn đang còn ít chi nhánh điều đó đã làm hạn chế đi khả năng cạnh tranh, khả năng tiếp cận các khách hàng tiềm năng.

- Trong suốt quá trình thực tập Hạn chế đầu tiên mà bản thân cảm nhận thấy ở công ty đó là việc không có sự đông nhất giữa các bộ phận quản lý khiến cho sự điều tiết công việc còn bị hạn chế.

Các đề xuất hoàn thiện

3.2.1 Kế hoạch cho năm tới

- Đào tạo chuyên môn cho nhân viên, công nhân có ý thức muốn phát triển bản thân cũng như năng lực của chính mình.

- Hoạt động marketing, quảng bá sản phẩm một cách rộng rãi, đẩy mạnh hơn nữa tạo cơ hội hợp tác với nhiều nước trên thế giới.

- Phát huy những mặt tích cực của công ty phát huy khả năng tiềm ẩn của công nhân viên, các bộ phận trong công ty.

- Nghiên cứu tìm hiểu thị trường để phát triển đa dạng hóa các sản phẩm, mẫu mã sản phẩm hơn dựa vào nhu cầu của khách hàng.

3.2.3 Một số giải pháp để nâng cao quá trình sản xuất kinh doanh sản phẩm, thị trường vốn và tài chính

- Nâng cao chất lượng sản phẩm là một trong những yếu tố hàng đầu cần được quan tâm khi công ty tiến hành sản xuất sản phẩm và cung cấp sản phẩm ra ngoài thị trường.

- Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, kỹ thuật công nghệ; tập trung nguồn vốn để phát triển cơ sở sản xuất, đổi mới, thay thế những đồ đã cũ hỏng

- Công ty cần xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp và có kinh nghiệm cao để giúp công ty hoạt động một cách đều đặn và đạt hiệu quả cao trong việc sản xuất ra sản phẩm.

- Tăng cường nghiên cứu giúp công ty nắm bắt được nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm

- Đẩy mạnh những dự án còn chậm trễ để tránh hiện tượng kéo dài làm tăng chi phí sản xuất, ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển.

Ngày đăng: 29/03/2024, 22:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w