1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề số 06 lời giải

23 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề số 06 lời giải
Chuyên ngành Toán
Thể loại Bài tập
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ 06 Câu 1: ĐiểmM trong hình vẽ là biểu diễn hình học của số phức z.. Tính thế tích của khối chóp .S ABC... Câu 21: Thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều có

Trang 1

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ 06 Câu 1: ĐiểmM trong hình vẽ là biểu diễn hình học của số phức z Tính module của z.

Câu 4: Khối cầu  S

có diện tích mặt cầu bằng 16 (đvdt) Tính thể tích khối cầu

Câu 5: Cho hàm số f x  cos3x

Mệnh đề nào sau đây đúng

O

Trang 2

C f x x d 3sin3x C . D f x x d 3sin3x C .

Lời giải Chọn A

dcos3x x

 cos3xd 3 x

1sin 3

O

Tìm số điểm cực trị của hàm số yf x 

Lời giải Chọn B

Câu 8: Cho hình chóp tam giác S ABC với SA , SB , SC đôi một vuông góc và SA SB SC a  

Tính thế tích của khối chóp S ABC

A

31

31

31

32

3a .

Lời giải Chọn C

Trang 3

Ta có

1

Câu 9: Tập xác định của hàm số y2x x 2

A  ;0  2;  B

10;

Điều kiện: 4

0log 0

x x

Câu 11: Cho f g, là hai hàm liên tục trên 1;3

thỏa mãn điều kiện    

3 1

3 1

d

af x x

3 1

d

bg x x

Khi đó    

3 1

a b

Trang 4

Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng n  P 1;3; 5 

Vì vectơ n    2; 6; 10  

không cùng phương với n P

nên không phải là vectơ pháp tuyến

2

M 

  B M  2;3;7. C M  4;6;7. D

72; 3;

2

M   

Lời giải Chọn A

Trang 5

.Nhìn vào đồ thị ta suy ra ngay tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là các đường thẳng1; 2

x y

Câu 17: Cho a và b là hai số thực dương thỏa mãn a b 3 2 32 Giá trị của 3log2a2log2b bằng

Lời giải Chọn B

Ta có: log2a b3 2 log 322  3log2a2log2b5

Trang 6

Câu 18: Đồ thị hình dưới đây là của hàm số nào?

x y x

11

x y x

 

21

x y x

 

Lời giải Chọn B

Dựa vào hình vẽ:

 Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x  Vậy loại phương án1 C

 Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x  Vậy loại phương án A,1 D

Số tập con thỏa mãn đề bài chính là số cách chọn 2 phần tử lấy trong tập hợp M có 12 phần

tử Số tập con gồm 2 phần tử của tập hợp M C122 .

Câu 21: Thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng 2a và cạnh bên bằng a là

Trang 7

Ta có VS ABC.AA

2 2 3

.4

Trang 8

Dựa vào đồ thi ta có   0 1 2

Câu 24: Cho hình chữ nhật ABCD có AB a AD a ,  3 Tính diện tích xung quanh của hình tròn

xoay sinh ra khi quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AB

A 12 a 2 B 12a2 3 C 6a2 3 D 2a2 3

Lời giải Chọn D

Khi quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh ABta thu được khối nón có các thông số:

l h AB a r AD a

Diện tích xung quanh khối trụ là: S xq 2rl2a2 3.

Câu 25: Cho f x và g x là các hàm số liên tục trên , thỏa mãn

Do hàm số liên tục trên nên hàm số liên tục trên đoạn0;10

Trang 9

Lời giải Chọn D

Từ giả thiết bài toán

Câu 28: Cho hàm f x  có bảng biến thiên như sau:

Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng

Lời giải Chọn B

Từ BBT ta có hàm số đạt giá trị cực tiểu f  3 5 tại x 3

đạt giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn 1;3 lần lượt

tại hai điểm x và 1 x Khi đó 2 x1x2 bằng

Trang 10

x y x

D y x 5x310

Lời giải Chọn C

Vì hàm số

21

x y x

 có tập xác định D \ 1 

nên hàm số không đồng biến trên   ; 

Câu 31: Cho a b , 0, nếu log8alog4b2 5 và log4a2log8b7 thì giá trị của ab bằng:

Lời giải Chọn A

Trang 11

e

1 4

e

1 2

e

1 2

e

Lời giải Chọn B

Trang 12

P 

12

Câu 36: Cho hình chóp S ABC. có đáy là tam giác vuông đỉnh B, AB a , SA vuông góc với mặt

phẳng đáy và SA a Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng SBC

bằng

A

63

a

B

22

Trang 13

Câu 37: Có 6 chiếc ghế được kê thành một hàng ngang Xếp ngẫu nhiên 6 học sinh, gồm 3 học sinh lớp

A, 2 học sinh lớp B và 1 học sinh lớp C , ngồi vào hàng ghế đó, sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh Xác suất để học sinh lớp C chỉ ngồi cạnh học sinh lớp B bằng

Xếp ngẫu nhiên 6 học sinh thành hàng ngang, không gian mẫu có số phần tử là: 6!

Gọi M là biến cố “học sinh lớp C chỉ ngồi cạnh học sinh lớp B”.

Xét các trường hợp:

Trường hợp 1 Học sinh lớp C ngồi đầu dãy

+ Chọn vị trí cho học sinh lớp C có 2 cách.

+ Chọn 1 học sinh lớp B ngồi cạnh học sinh lớp C có 2 cách.

+ Hoán vị các học sinh còn lại cho nhau có 4! cách

Trường hợp này thu được: 2.2.4! 96 cách

Trường hợp 2 Học sinh lớp C ngồi giữa hai học sinh lớp B, ta gộp thành 1 nhóm, khi đó:

+ Hoán vị 4 phần tử gồm 3 học sinh lớp A và nhóm gồm học sinh lớp B và lớp C có: 4!

cách

Trang 14

+ Hoán vị hai học sinh lớp B cho nhau có: 2! cách.

Trường hợp này thu được: 4!.2! 48 cách

Như vậy số phần tử của biến cố M là: 48 96 144 

Xác suất của biến cố M là   144 1

Lời giải Chọn B

Nếu m 1 thì (2)   log2m x log2m

Trang 15

Do đó, có 5 nghiệm nguyên     ; 1  2;   log2m; log2m

  có 3 giá trịnguyên log2m3; 4  512m65536 Suy ra có 65024 giá trị m nguyên thỏa mãn.Th3: Xét 3x2x  9 0  x2  x2  1 x2 Vì 1; 2 chỉ có hai số nguyên nên không

có giá trị m nào để bất phương trình có 5 nghiệm nguyên

Vậy có tất cả 65024 giá trị m nguyên thỏa ycbt

Câu 40: Cho hai hàm số yf x y g x ,    có đồ thị như hình sau:

5

y=g(x)

y=f(x) y

x

-4 -3 -2 -1

4 3 2 1

4 3 2 1

O

-1 -2 -3

Khi đó tổng số nghiệm của hai phương trình f g x     0

g f x     0

Lời giải Chọn B

1

1 2345

có đúng 11 nghiệm

Trang 16

có 5 nghiệm; Phương trình  7

có 5 nghiệm; Phương trình  8

có 1nghiệm

Tất cả các nghiệm này đều phân biệt nên phương trình g f x     0

có đúng 11 nghiệm.Vậy tổng số nghiệm của hai phương trình f g x     0

Ta có f x  16cos 4 sin ,x 2x x   nên f x  là một nguyên hàm của f x 

.Có

 d 16cos 4 sin d2 16.cos 4 1 cos 2 d 8.cos 4 d 8cos 4 cos 2 d

Trang 17

Câu 42: Cho hình chóp S ABC. có đáy ABC là tam giác đều, SAABC Mặt phẳng SBC

cách A một khoảng bằng a và hợp với mặt phẳng ABC

góc 300 Thể tích của khối chóp S ABC.bằng

A

3

89

a

3

83

a

3

312

a

3

49

H là hình chiếu vuông góc của A trên SI suy ra d A SBC ,   AHa

Xét tam giác AHI vuông tại H suy ra 0 2

Câu 43: Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z2 2m1z m 2  (0 m là tham số thực) Có

bao nhiêu giá trị của m để phương trình đó có nghiệm z thoả mãn 0 z 0 6

?

Lời giải

Trang 18

hay m  (loại) hoặc 6 m  (nhận).6

Vậy tổng cộng có 3 giá trị của m là m  6 2 3 và m  6

Câu 44: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz,cho hai đường thẳng :1 1 2;

Trang 19

Với

47

Câu 46: Cho hình chóp tứ giác đều S ABCD có ABCD là hình vuông tâm O , cạnh bằng 4a , góc giữa

mặt bên và mặt đáy bằng 450 Gọi M là trung điểm AD, H K, lần lượt là hai điểm thay đổi

Trang 20

thuộc miền trong tam giác SAB và SCD sao cho HK ∥ABCD, SHOK là tứ giác nội tiếp.

Tìm giá trị lớn nhất của thể tích khối chóp M SHOK

Gọi P Q, lần lượt là giao điểm của SH với AB , SK với CD , kẻ MGPQ

HK ∥ABCD SO, ABCD nên HKSO.

Do tính đối xứng nên SO đi qua trung điểm của HK

Mà SHOK là tứ giác nội tiếp nên SO là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác SHOK

Ta có:  SAD , ABCD  SMO 450

Để V M SHOK. lớn nhất thì MG HK lớn nhất, khi và chỉ khi HK là đường kính của đường tròn

ngoại tiếp tứ giác SHOK và MG MO

Vậy thể tích lớn nhất của khối chóp M SHOK là:

Trang 21

Lời giải Chọn C

a b

V    

( do a b 0),suy ra a b   suy ra 1 6 a b  ( do 5 a b  0) suy ra phương trình ABC

Trang 22

A 9 B 6 3 2  C 10 D 1  85.

Lời giải Chọn C

Gọi M N A, , lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức

Câu 50: Cho hai đồ thị  C1 :ylog2x và C2: y 2x M N, lần lượt là hai điểm thay đổi trên  C1

và C2 Giá trị nhỏ nhất của MN thuộc

A

10;

31;

Trang 23

Nếu MN thì MM NN  là hình thang cân suy ra MN minMM NN, 

,

do đó MN nhỏ nhất khi M N, đối xứng qua d

Gọi  là tiếp tuyến của C2 song song với d tại điểm I x y 0; 0.

Khi M N, đối xứng nhau qua d thì MN 2d N d ,  2d,d

Ngày đăng: 27/03/2024, 17:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w