Trang 1 BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP HÀ NỘIKHOA KẾ TỐN - KIỂM TỐNBÁO CÁO THỰC HÀNHHỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾNQUYẾT Đ
lOMoARcPSD|39459588 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN BÁO CÁO THỰC HÀNH HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Giảng viên hướng dẫn : Trần Thị Lan Anh Lớp học phần : 20222BM6046014 Nhóm thực hiện : Nhóm 10 Chuyên ngành : Kế toán - Kiểm toán Hà Nam - 2023 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN BÁO CÁO THỰC HÀNH HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Giảng viên hướng dẫn : Trần Thị Lan Anh Lớp học phần : 20222BM6046014 Thành viên nhóm : Đào Thị Minh Thơ - 2022606229 Phạm Thị Bích Ngọc - 2022606057 Phan Thị Phương Thùy - 2022604635 Đỗ Thị Kiều Oanh - 2022607457 Nguyễn Thu Thủy - 2022607268 Hà Nam - 2023 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 Hà Nam, tháng 5 năm 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên chúng em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã tạo điều kiện để sinh viên chúng em có môi trường học tập thoải mái, cơ sở vật chất tiện nghi cùng với hệ thống thư viện đa dạng các loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thông tin Chúng em xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Lan Anh đã truyền đạt kiến thức bộ môn và hướng dẫn chúng em hoàn thành bài thảo luận trong thời gian qua Trong thời gian tham gia lớp học của cô, chúng em có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập nghiêm túc, hiệu quả Thông qua việc nghiên cứu, tìm hiểu đề tài của nhóm chúng em đã rút ra được nhiều bài học, kiến thức gắn liền với bộ môn và trong thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, trong bài chắc chắn sẽ khó tránh khỏi những thiếu sót, chúng em rất mong nhận được sự nhận xét, đóng góp, ý kiến phê bình của cô để có bài nghiên cứu được hoàn thiện hơn Chúng em xin chân thành cảm ơn! 1 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 MỤC LỤC MỤC LỤC 2 LỜI CẢM ƠN 1 DANH MỤC SƠ ĐỒ 4 DANH MỤC BẢNG 4 TÓM TẮT 5 LỜI MỞ DẦU 6 1.Lý do chọn đề tài 6 2.Mục tiêu nghiên cứu 7 3.Câu hỏi nghiên cứu 7 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7 5.Kết cấu của bài nghiên cứu 8 NỘI DUNG 9 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1 Cơ sở lý thuyết 9 1.1 Khái niệm về việc làm thêm (Part-time work) 9 1.2 Một số khái niệm khác 10 1.3 Suy nghĩ của sinh viên về việc làm thêm 12 2 Tổng quan nghiên cứu về các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 14 2.1 Các công trình nghiên cứu trong nước 14 2.2 Các công trình nghiên cứu nước ngoài 16 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 17 2 Phương pháp nghiên cứu 17 3 Mô hình nghiên cứu 18 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 1 Mô tả đối tượng nghiên cứu 19 2 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 2 Thực trạng đi làm thêm của sinh viên khoa Kế toán – Kiểm toán Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 19 2.1 Tình hình đi làm thêm của sinh viên khoa Kế toán – Kiểm toán Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 19 2.2 Công việc đi làm thêm của sinh viên .20 2.3 Tiền công đi làm thêm 22 2.4 Kết quả mô hình hồi quy probit .23 CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 1 Hạn chế của nghiên cứu 24 2 Kiến nghị 24 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHỤ LỤC .27 3 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 DANH MỤC SƠ ĐỒ Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu .17 DANH MỤC BẢNG Hình 2.1.1: Bảng khảo sát tình hình đi làm thêm của sinh viên khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 18 Hình 2.1.2: Bảng khảo sát nguyên nhân sinh viên không đi làm thêm 18 Hình 2.2: Bảng thể hiện thứ tự công việc làm thêm mà sinh viên khoa Kế toán – Kiểm toán Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội ưa thích 20 Hình 2.3: Bảng thể hiện tiền công (thù lao) mà sinh viên nhận được 20 Hình 3.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên khoa Kế toán – Kiểm toán Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 20 4 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 TÓM TẮT Hiện nay, việc làm luôn luôn là vấn đề nóng bỏng bởi vì nó không chỉ được quan tâm nhiều trên các phương tiện thông tin đại chính, các cơ quan ban ngành, các doanh nghiệp mà còn ăn sâu vào suy nghĩ của rất nhiều sinh viên ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường Sinh viên nỗ lực rất nhiều để không ngừng tích lũy kiến thức, kinh nghiệm nhằm có được một công việc thích hợp sau khi ra trường Trên cơ sở dữ liệu thu thập trực tiếp từ các sinh viên ở các Khoa tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội với phương pháp nghiên cứu định lượng và định tính, bài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm thêm của sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội” Kết quả cho thấy rằng, các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm thêm của sinh viên Đại học Công Nghiệp Hà Nội bao gồm: thu nhập, chi tiêu, thời gian rảnh, môi trường làm việc, kinh nghiệm và kết quả học tập Trong đó, sinh viên quyết định chọn các công việc phù hợp với năng lực bản thân và các công việc liên quan đến chuyên ngành đang học là nhiều nhất Từ khóa: Làm thêm, sinh viên, lựa chọn 5 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Khi nhắc về sinh viên, nghĩa là đang nhắc về một thế hệ trẻ đầy sức sống và nắm trong tay chìa khóa tri thức của thời đại, giúp đất nước có thể vươn mình đạt đến những sự tiến bộ và cả sự phát triển Hiện nay số lượng sinh viên chiếm đông đảo trên cả nước Họ là lớp người trẻ được đào tạo toàn diện và đầy đủ bao gồm nhiều các chuyên ngành khác nhau trên khắp cả nước Nhưng trong xã hội ngày càng văn minh hiện đại, công nghệ kỹ thuật ngày càng phát triển thì công cuộc hội nhập với toàn cầu càng cao, đời sống con người cũng theo đó mà được nâng cao Thế nên sinh viên, tầng lớp tri thức và giới trẻ ngày nay cũng phải đối diện với nhiều thử thách Để có một tương lai tốt đẹp cho nước nhà, đội ngũ sinh viên phải được bồi dưỡng kiến thức song song với kỹ năng và kinh nghiệm Về mặt kiến thức, nhà trường đã cung cấp gần như hầu hết kiến thức cần thiết cho sinh viên với ngành nghề mà sinh viên lựa chọn Còn về phần kỹ năng, kinh nghiệm thì lại đa dạng về mặt trải nghiệm Sinh viên có thể học hỏi từ các câu lạc bộ hoặc tìm kiếm kinh nghiệm từ chỗ làm thêm ngoài giờ học Thế nhưng, để tìm một việc làm thêm phù hợp với năng lực hay khả năng của mình, không ảnh hưởng đến việc học tập là rất khó Cũng vì thế, việc bàn về có công việc làm thêm của sinh viên là điều quan trọng Việc làm thêm tại tầng lớp trẻ tri thức này đã không còn là hiện tượng nhỏ mà đã trở thành một xu thế Nó dường như đã gắn liền với đời sống học tập, sinh hoạt của sinh viên ngay cả khi còn đang ngồi trên ghế nhà trường Mục đích để có việc làm thêm rất đa dạng Không chỉ là để kiếm thêm thu nhập mà thông qua công việc làm thêm, sinh viên còn tích lũy được nhiều kinh nghiệm, có các trải nghiệm thực tế và để chuẩn bị bước ra khỏi trường học Tuy nhiên, một kết quả học tập tương đối tốt hoặc điểm tích lũy có được cao hay không còn tùy thuộc rất nhiều vào khả năng sắp xếp, cân đối thời gian và làm chủ bản thân của mỗi người Khi chấp nhận đi làm thêm nghĩa là bạn phải chấp nhận với việc quỹ thời gian eo hẹp, đối mặt với áp lực cũng như những khó khăn gặp phải trong cuộc sống làm thêm của mình Nhận thức được vấn đề đó, chúng tôi đã bắt tay vào nghiên cứu về công việc làm thêm của sinh viên và đưa ra các đánh giá, giải pháp 2.Mục tiêu nghiên cứu 6 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 - Tìm ra những nhân tố ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội - Mức độ ảnh hưởng những nhân tố đó tới quyết định đi làm thêm của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 3.Câu hỏi nghiên cứu - Nhân tố nào ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên trường ĐHCNHN? - Thu nhập (mức lương) có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên trường ĐHCNHN hay không? - Chi tiêu có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên trường ĐHCNHN hay không? - Thời gian có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên trường ĐHCNHN hay không? - Kĩ năng, kinh nghiệm có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên trường ĐHCNHN hay không? - Môi trường làm việc có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên trường ĐHCNHN hay không? - Mối quan hệ có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên trường ĐHCNHN hay không? - Kết quả học tập có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên trường ĐHCNHN hay không? - Những nhân tố đó có tác động như thế nào đến quyết định đi làm thêm của sinh viên trường ĐHCNHN hay không? 4.Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên của trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: khoa Kế toán- Kiểm toán trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 7 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 5.Kết cấu của bài nghiên cứu: 5 chương · C1: Giới thiệu vấn đề nghiên cứu (Khái quát nội dung nghiên cứu, thực trạng vấn đề) · C2: Tổng quan tình hình nghiên cứu (Các kết quả nghiên cứu đã đạt được, mô hình lý thuyết và mô hình thực nghiệm đã được áp dụng) · C3: Phương pháp nghiên cứu (thu thập số liệu, xây dựng mô hình…) · C4: Báo cáo kết quả; nhận xét đánh giá · C5: Kết luận, khuyến nghị, định hướng nghiên cứu trong tương lai 8 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 khá giả Tỷ lệ sinh viên đã làm việc trong thời gian học đại học đã tăng từ khoảng 20 - 30%, trong các cuộc khảo sát được thực hiện vào năm 1999 lên khoảng 60 - 80% trong các bộ dữ liệu gần đây Ngoài ra, khảo sát sinh viên Đại học Trung Quốc (CCSS) 2016, một cuộc khảo sát trên toàn quốc về 38 trường cao đẳng và đại học hệ 4 năm, cho thấy 64% sinh viên có kinh nghiệm làm việc trong thời gian học Làm việc trong khi đăng ký học đại học đã trở thành một hoạt động phổ biến của sinh viên Đại học Trung Quốc Tương tự như vậy, đối với sinh viên Đại học Công Nghiệp Hà Nội, việc đi làm thêm dường như phổ biến và không có gì xa lạ 2 Tổng quan nghiên cứu về các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Các công trình nghiên cứu trong nước Vương Quốc Duy và cộng sự: Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định làm thêm của sinh viên Đại học Cần Thơ, 105-113, số 40, 2015 Với khách thể nghiên cứu là sinh viên Đại học Cần Thơ, nhóm tác giả đưa ra mô hình nghiên cứu dựa trên các nhân tố: Năm đang học, thu nhập, chi tiêu, thời gian rảnh, kinh nghiệm sống - kỹ năng sống, kết quả học tập Dựa trên cuộc khảo sát với 400 sinh viên của Trường Đại học Cần Thơ về vấn đề quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Cần Thơ, đã chỉ ra rằng: "Việc bản thân quyết định tham gia một công việc làm thêm chịu ảnh hưởng của các tác nhân bao gồm: thu nhập của sinh viên, năm học của sinh viên, kinh nghiệm sống, kỹ năng mềm" Nguyễn Xuân Long: Nhu cầu làm thêm của sinh viên Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội: Thực trạng và giải pháp, số 9 (126), 2009 Kết quả nghiên cứu, là một người sinh viên, luôn có mong muốn bản thân trưởng thành hơn khi bước ra xã hội Cách mà sinh viên luôn lựa chọn để bản thân "cứng cáp" hơn đó chính là việc đi làm thêm Tuy nhiên, việc đưa ra quyết định đi làm thêm cũng chịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau Thông qua cuộc khảo sát trên 480 sinh viên Đại học Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội đã chỉ ra các tác nhân ảnh hưởng bao gồm: rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ 13 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 (33,1%), thu nhập của sinh viên (31,3%), tận dụng thời gian rảnh rỗi (12,1%), khẳng định năng lực bản thân mình (7,7%), mở rộng giao tiếp, tìm kiếm cơ hội việc làm khi ra trường (8,4%) Nguyễn Thị Như Y: Khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên Luận văn đại học, Trường Đại học Cần Thơ, 2012 Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng đối với trường Đại học phía Nam nói chung và Trường Đại học Cần Thơ nói riêng, việc sinh viên có một cái nhìn khách quan về việc làm thêm đang ngày được cải thiện cũng như quan tâm Với cuộc điều tra khảo sát của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ đã chỉ ra lợi ích của việc đưa đến quyết định đi làm thêm đó là: "Kinh nghiệm - kỹ năng" và "Chi tiêu" trong cuộc sống Ngoài ra, việc có tìm được việc làm thông qua "Kênh thông tin tìm việc" hay không? Cũng khiến cho quyết định đi làm chịu ảnh hưởng lớn Trần Thị Ngọc Duyên và Cao Hào Thi: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định làm việc tại doanh nghiệp nhà nước Tạp chí phát triển KH&CN, tập 13, số Q1- 2010, 2009 Kết quả nghiên cứu cho thấy, với ưu điểm: Nguồn lực tài chính vững chắc, quy mô lớn, tiếp cận thông tin thương mại, thị trường nhanh chóng của loại hình doanh nghiệp nhà nước Đã khiến cho công việc tại doanh nghiệp nhà nước ngày một được chú ý và "săn tìm" nhiều hơn Bên cạnh đó, mong muốn làm việc tại đây cũng chịu sự ảnh hưởng và chi phối mạnh mẽ bởi các yếu tố: cơ hội đào tạo và thăng tiến, thương hiệu và uy tín tổ chức, sự phù hợp giữa cá nhân - tổ chức, mức trả công, hình thức trả công, chính sách và môi trường tổ chức, chính sách và thông tin tuyển dụng, gia đình và sinh viên Nhóm sinh viên Trường Đại học Bách khoa TP.HCM đã tiến hành cuộc điều tra về tình hình đi làm thêm của sinh viên tại TP.HCM năm 2014 14 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 Kết quả nghiên cứu cho thấy, để có một cái nhìn khách quan, cũng như toàn diện hơn Nhóm sinh viên Đại học Bách khoa TPHCM (2004) thực hiện một cuộc điều tra 200 mẫu bao gồm cả những sinh viên đang, đã đi làm thêm và cả những sinh viên không đi làm thêm để phục vụ cho "cuộc điều tra về tình hình đi làm thêm của sinh viên tại TPHCM" đã cho ra những nhân tố ảnh hưởng đến tu duy của mỗi người về việc đi làm thêm đó là: thu nhập, lịch học Ngoài ra, tại thời điểm này cũng có 2 công việc làm thêm được sinh viên săn đón là dạy kèm cho học sinh (41,5%); tiếp thị sản phẩm (22%) 2.1 Các công trình nghiên cứu nước ngoài Đề tài “The Reasons Why College Students Like to Take Part-time Jobs” của tác giả Beatrice Lai (2018) thông qua phương pháp khảo sát và phỏng vấn sâu, kết quả nghiên cứu cho thấy sinh viên đại học đi làm thêm để kiếm thêm tiền, tận dụng thời gian rảnh của họ hoặc để tích lũy kinh nghiệm làm việc Bất kể họ làm công việc bán thời gian nào, phần lớn thời gian họ có thể học được điều gì đó từ chúng Kết quả nghiên cứu “Research report on Why student prefer partime job besides study in Bangladesh” của tác giả Mr.Shoresul Islam (2016) cho thấy làm việc bán thời gian bên cạnh việc học đóng một vai trò quan trong cho sinh viên bởi nó cung cấp kinh nghiệm của công việc thực tiễn giúp sinh viên tìm được công việc tốt sau khi tốt nghiệp bên cạnh đó nó giúp sinh viên năng động hơn kiếm được tiền giảm bớt gánh nặng gia đình Theo Feldman DC, công việc bán thời gian đã trở thành một cơ hội việc làm quan trọng cho ba nhóm nhân khẩu chính trong xã hội của chúng ta: lao động trẻ (từ 16 đến 24 stuổi), lao động lớn tuổi (65 tuổi trở lên) và lao động nữ Phụ nữ chiếm 2/3 tổng số lao động bán thời gian, trong khi gần 2/3 nam giới lao động bán thời gian dưới 24 hoặc trên 65 tuổi Công việc bán thời gian được thiết kế và quản lý như thế nào sẽ có tác động lớn đến chất lượng cuộc sống của ba nhóm lao động này Nghiên cứu về tác động của các yếu tố tác động đến ý định làm công việc bán thời gian đối cho thấy thái độ làm việc có sự khác biệt mang tính hệ thống về mức độ hài lòng tổng thể giữa nhân viên bán thời gian và toàn thời gian Tuy nhiên, rất có thể những người làm việc bán thời gian có thể không hài lòng với một số khía cạnh công việc của họ (ví dụ như lương và các phúc lợi phụ) so với những người 15 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 làm việc toàn thời gian Hơn nữa, nghiên cứu cho rằng cảm nhận về sự hài lòng trong công việc có thể khác đối với những người làm việc bán thời gian so với những người làm việc toàn thời gian; những người làm công việc bán thời gian có thể coi trọng các yếu tố như tính linh hoạt trong lịch trình cao hơn trong đánh giá tổng thể về sự hài lòng trong công việc của họ Như vậy, sự không hài lòng của người lao động làm việc theo thời gian đối với tiền lương, phúc lợi phụ và bản thân công việc sẽ ảnh hưởng tới ý định làm thêm của họ Sau khi tổng quan nghiên cứu, tác giả thấy rằng chưa có nghiên cứu nào về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định là thêm của sinh viên: nghiên cứu cụ thể với sinh viên các trường cao đẳng, đại học trên địa bàn Hà Nội Chính vì vậy, tác giả tiến hành nghiên cứu với trường hợp cụ thể này, từ đó, đưa ra những kết luận, kiến nghị giúp cho những nhà quản lý có một cái nhìn khách quan hơn về những nhân tố tác động trực tiếp đến sinh viên về ý định đi làm thêm Đồng thời, tại thời điểm thực hiện nghiên cứu này, tác giả cũng có thể hiểu sâu hơn về thực trạng hiện nay của vấn đề sinh viên với việc làm thêm CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm thêm của sinh viên Đại học Công nghiệp Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội + Thời gian: từ 10/2021 đến 11/2021 + Khách thể nghiên cứu: Sinh viên khoa Kế toán - Kiểm toán trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu định tính: phỏng vấn sâu các sinh viên Đại học Công nghiệp Hà Nội để xác định, điều chỉnh thang đo lý thuyết phù hợp với nghiên cứu này - Phương pháp nghiên cứu định lượng: + Khảo sát thông qua bảng hỏi, kết quả thu thập sẽ được tiến hành phân tích bằng phần mềm SPSS + Phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên, thuận tiện 16 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 + Thực hiện các kiểm định cần thiết đối với bộ số liệu để đưa ra kết quả nghiên cứu 3 Mô hình nghiên cứu của đề tài Biến phụ thuộc: Quyết định lựa chọn việc làm thêm của sinh viên Đại học Công nghiệp Hà Nội Biến độc lập: Động cơ, chuyên ngành, thu nhập, năng lực và môi trường làm việc THỜI GIAN THU NHẬP (TG) (TN) CHI TIÊU QUYẾT ĐỊNH LỰA (CT) CHỌN LÀM THÊM KINH NGHIỆM CỦA SINH VIÊN (KN) TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC KẾT QUẢ HỌC TẬP (MT) (KQ) Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu 17 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 Mô tả đối tượng nghiên cứu - Trong 400 sinh viên khoa Kế toán – Kiểm toán Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã điều tra có 172 sinh viên nam chiếm tỷ lệ 43%, 228 sinh viên nữ chiếm tỷ lệ 57% Mặc dù có sự chênh lệch tỷ lệ giữa sinh viên nam và nữ nhưng mức độ chênh lệch không cao nên không ảnh hưởng nhiều đến kết quả nghiên cứu 2 Thực trạng đi làm thêm của sinh viên khoa Kế toán – Kiểm toán Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 2.1 Tình hình đi làm thêm của sinh viên khoa Kế toán – Kiểm toán Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Thực trạng Tần số Tỷ trọng(%) Có 201 50,3 Không 199 49,7 Tổng 400 100 Hình 2.1.1: Bảng khảo sát tình hình đi làm thêm của sinh viên khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội - Trong tổng số mẫu điều tra thì có 50,3% sinh viên trả lời là có đi làm thêm trong thời gian học tập ở trường Điều này cũng dễ hiểu vì ngày nay sinh viên rất năng động, họ muốn học hỏi thêm kinh nghiệm mà lại còn có thể tạo ra thu nhập để giúp đỡ gia đình - Bên cạnh việc làm thêm, phần lớn sinh viên không tham gia công việc làm thêm cần được quan tâm Nguyên nhân sinh viên không tham gia đi làm thêm được thể hiện ở bảng sau: - Kết quả thống kê cho thấy sinh viên không đi làm thêm với nhiều lý do khác nhau nhưng đa số vì gia đình không cho phép, không có thời gian hoặc không muốn ảnh 18 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com)