Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH ---o0o--- BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG QUAN HỆ CÔNG CHÚNG CỦA CÔNG TY SHOPEE VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : T
MÔ T Ả NGÀNH HÀNG C Ủ A SHOPEE VI Ệ T NAM
Mô t ả ngành hàng kinh doanh
1.1.1 Khái quát về ngành hàng (trong 3 năm gần đây)
Shopee là nền tảng thương mại điện tử hàng đầu tại Đông Nam Á và Đài Loan
Ra mắt năm 2015, nền tảng thương mại Shopee được xây dựng nhằm cung cấp cho người dùng những trải nghiệm dễ dàng, an toàn và nhanh chóng khi mua sắm trực tuyến thông qua hệ thống hỗ trợ thanh toán và vận hành vững mạnh
Chúng tôi có niềm tin mạnh mẽ rằng trải nghiệm mua sắm trực tuyến phải đơn giản, dễ dàng và mang đến cảm xúc vui thích Niềm tin này truyền cảm hứng và thúc đẩy chúng tôi mỗi ngày tại Shopee Đặc trưng ngành hàng
Shopee cung cấp nền tảng mua bán các sản phẩm đa dạng từ đồ điện tử, nội thất, thời trang, gia đình, sức khỏe,… Tại đây, người dùng có thể tìm kiếm và tham khảo rất nhiều sản phẩm từ các thương hiệu với mức giá và mẫu mã khác nhau Có thể nói mọi nhu cầu mua sắm của bạn đều có thể được đáp ứng trên Shopee Đặt biệt là các mặt hàng linh kiện rời, phụ kiện điện tử, các chi tiết máy nhỏ khó có thể tìm mua trên các trang khác Thì tại Shopee bạn chỉ cần nhập tên linh kiện là dễ dàng có được
Ngoài sự tham gia của các nhà bán hàng nội địa, các nhà bán hàng Trung Quốc cũng được phép tham gia phân phối sản phẩm tới người tiêu dùng Việt Nam thông qua Shopee
Shopee đã có nhiều chính sách để hỗ trợ, khuyến khích người dân lựa chọn các phương thức thanh toán đa dạng hơn, từđó góp phần đẩy mạnh sự phát triển của nền kinh tế không tiền mặt Bên cạnh đó, Shopee là các trang web bán hàng online nổi tiếng tâm điều phối tại Việt Nam để kết nối các doanh nghiệp, nhà bán lẻ và người tiêu dùng trên khắp cả nước
Nhờ ứng dụng trí tuệ nhân tạo trên hệ thống, Shopee đang ngày càng phát triển Shopee đưa ra sáng kiến kết hợp trò chơi với các hình thức tích lũy đem đến những tiện ích cho khách hàng Trong quá trình phát triển, Shopee còn triển khai thêm các ý tưởng như: collection point, smart locker,…Ngoài ra, hệ thống logistics bài bản cũng là một trong những thế mạnh của Shopee Với những trung tâm xử lý đơn hàng trải dài trên khắp cả nước, Shopee cung cấp cho người tiêu dùng một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất Ưu điểm khi mua hàng online tại Shopee
Mặt hàng đa dạng và giá rẻ với giá thành cực kỳ tốt, tất cả sản phẩm bán bởi Shopee đều chính hãng 100%
Shopee có nhiều Mã giảm giá và các chương trình khuyến mãi diễn ra hàng tháng
Nhiều thương hiệu lớn bán hàng trên Shopee Khách hàng có thể dễ dàng tìm mua các sản phẩm chính hãng từ những thương hiệu lớn nhứ Apple, Samsung, Sunhouse, Bobby, Huggies…họ mở gian hàng trên Lazada và Tiki chứng tỏ độ uy tín của các sàn thương mại điện tử này
Nhược điểm khi mua hàng online tại Shopee
Shopee cho xem hàng trước khi thanh toán tiền, khách hàng phải dùng thử những sản phẩm mới phát hiện lỗi Do đó, tỷ lệ đổi trả sản phẩm cũng rất thấp
Thời gian đổi trả dài Ngoài việc được xem hàng trước khi thanh toán, khách hàng có thể được đổi hoặc trả sản phẩm trong vòng 7 – 14 ngày, có những sản phẩm đặc biệt thời gian đổi trả lên đến 30 ngày
Bộ phận giải quyết khiếu nại của Shopee có những nhân viên giải quyết vấn đề của khách hàng rất nhanh gọn nhưng cũng có những nhân viên đi làm chỉđể lấy lương, nói chuyện với khách hàng như một cái máy, lặp đi lặp lại nhưng quy định khô khan mà không giải quyết vấn đề hợp lý
Chỉ sau 3 năm, Shopee - mô hình hệ thống gian hàng chính hãng trên TMĐT tại Việt Nam đã thu về những kết quả ấn tượng nhờ đầu tư vào công nghệ tiên tiến và chất lượng sản phẩm, cung cấp trải nghiệm đặc biệt cho người dùng trên không gian số
Năm 2018, ShopeePay - ví di động của Shopee, ra mắt lần đầu tiên tại thị trường Indonesia ShopeePay hiện đang phục vụngười dùng tại Singapore, Malaysia, Thái Lan,
Ra mắt Shopee Live, tính năng phát trực tiếp trong ứng dụng của chúng tôi Tính năng này cung cấp phương thức giải trí và tương tác trực tiếp, cho phép người mua và người bán kết nối trong thời gian thực
Khai trương trụ sở khu vực của chúng tôi tại Singapore Văn phòng mới là một cột mốc quan trọng trong hành trình của chúng tôi, cho phép chúng tôi nuôi dưỡng tài năng công nghệ, phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp và tạo ra nhiều cơ hội việc làm hơn Tòa nhà có diện tích 244.000 feet vuông và có thể chứa tới 3.000 nhân viên
Shopee ra mắt tại Brazil Điều này đánh dấu sự đầu tư thị trường mới đầu tiên của chúng tôi bên ngoài Đông Nam Á và Đài Loan Ra mắt cuộc thi Shopee Code League
Giải đấu lập trình trực tuyến lớn nhất khu vực với mục tiêu nuôi dưỡng những người đam mê công nghệ tài năng, đồng thời cho phép cộng đồng công nghệ kết nối với nhau từ khắp nơi trên toàn cầu
Ra mắt Shopee Premium Tính năng hiện đã có mặt tại Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia và Việt Nam
Kỷ niệm sinh nhật Shopee lần thứ 5
Shopee kỷ niệm sinh nhật vào ngày 12 tháng 12 hàng năm, với các lễ kỷ niệm tại các văn phòng khác nhau cùng với chương trình Giảm giá sinh nhật 12.12
Tổ chức sự kiện Shopee Brands Summit đầu tiên
Giới thiệu về doanh nghiệp
1.2.1 Khái quát về doanh nghiệp
Quá trình phát triển doanh nghiệp
Shopee là “Công ty có nền tảng TMĐT lớn nhất ở Đông Nam Á và Đài Loan, trực thuộc tập đoàn SEA và ra mắt lần đầu tiên tại Singapore vào năm 2015 sau đó được nhân rộng ra Malaysia, Thái Lan, Đài Loan, Indonesia, Việt Nam và Philippines SEA là tập toàn công nghệ, giải trí, TMĐT và dịch vụ tài chính hàng đầu khu vực Đông Nam Á mở rộng Bằng sự phát triển của công nghệ, SEA mong muốn cải thiện chất lượng cuộc sống của người dùng cũng như thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ SEA hiện đang được niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch NYSE với tên mã SE Shopee được phát triển phù hợp với khu vực Á Đông trên nền tảng di động C2C (từ khách hàng đến khách hàng), Shopee hỗ trợ người dùng mạnh mẽ trong cả thanh toán và vận chuyển, giúp việc mua bán trực tuyến trở nên dễ dàng, an toàn và thuận tiện Mục tiêu của Shopee là tiếp tục phát triển và nâng cấp nền tảng TMĐT của mình để trở thành sự lựa chọn tốt nhất trên toàn khu vực”
Năm 2015, Shopee “chào sân” tại 7 thị trường: Singapore, Indonesia, Malaysia, Thailand, Taiwan, Philippines và Vietnam
Tháng “12/2015, sự kiện Shopee University lần đầu tiên được tổ chức ở Đài Loan Hiện tại, khoảng 70.000 nhà bán hàng trong khu vực đang hưởng lợi ích từ những sự kiện này
Tháng 6/2017, Shopee Mall chính thức ra mắt lần đầu tại Đài Loan Tính đến thời điểm hiện tại, chúng tôi đang có hơn 11.000 nhà bán hàng trên Shopee Mall tại 7 thị trường
Năm 2018, tổng doanh thu (GMV) của Shopee chạm ngưỡng 10 tỷ đô-la Mỹ với hơn 600 triệu giao dịch tại sàn
Tháng 5 năm 2018, Super Brand Day đầu tiên đã khởi động tại Indonesia với P&G là đối tác của chúng tôi Kể từ đó, chúng tôi đã tổ chức 70 Super Brand Day trong khu vực”
Một số điểm nổi bật của sản phẩm:
“Xuất hiện tại 7 thị trường, bao gồm: Đài Loan, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam”.
Thành lập từ đầu năm 2015, đến nay Shopee đã có hơn 8000 nhân viên
Hơn 200 triệu lượt tải về trên thiết bị di động
Hơn 7 triệu nhà bán hàng đang kinh doanh trên Shopee
Hơn 30 triệu lượt theo dõi trên mạng xã hội
Tại Việt Nam, Shopee gia nhập thị trường từ tháng 8/2016 với mô hình phát triển ban đầu là C2C Marketplace (Trung gian trong quy trình mua bán giữa các cá nhân với nhau) Tuy nhiên, hiện nay Shopee Việt Nam đã trở thành mô hình lai khi có cả B2C (doanh nghiệp đến người tiêu dùng) Shopee đã tính phí của người bán/hoa hồng và phí đăng bán sản phẩm
Lĩnh vực kinh doanh, sản phẩm kinh doanh chính
STT Nhóm ngành sản phẩm kinh doanh Các sản phẩm
Quần nữ Đầm nữ: đầm đũi, đầm body,… Đồ ngủ và nội y Áo nữ : áo thun, áo len, áo khoác,… Giày: giày thể thao, giày cao gót Phụ kiện: hoa tai, nhẫn, vòng cổ, Vest nữ
Thời trang nam Quần: quần tây,…
Vest nam Áo: áo thun, sơ mi,…
Phụ kiện: nhẫn, đồng hồ,…
2 Thiết bị gia dụng và đời sống Bếp và phòng ăn: nồi cơm, bếp nấu,…
Nhà cửa Nội thất Trang trí nhà cửa Dụng cụ điện Văn phòng phẩm: giấy, bút,…
3 Sức khỏe và sắc đẹp Mỹ phẩm: son, phấn, Đồ dùng skincare: máy rửa mặt,…Chăm sóc da và tóc
Thực phẩm chức năng Máy Massage toàn thân Kem chống lão hóa Kem dưỡng
4 Thiết bị điện tử Di động Đồng hồ Máy ảnh Linh kiện máy tính và laptop Loa và micro
Tai nghe Thiết bị mạng Máy ảnh Máy in Camera
5 Bách hóa online Gia vị nhà bếp Đồ ăn nhanh: mì tôm,… Đồ ăn vặt: bim bim, kẹo cay Đồ ăn kiêng Thực phẩm đóng hộp Dụng cụ lau chùi nhà cửa Đồ uống : sữa, bia, nước ngọt,…
6 Mẹ và bé Đồ ăn dặm cho bé
Tã bỉm Quần áo cho bé Đồ chơi Thực phẩm bổ sung chức năng Sữa tắm
Phấn rôm Ghế đảy cho bé Giày dép cho bé
7 Thể thao và du lịch Dụng cụ tập gym
Quần áo tập Găng tay Dây đai cao su Vali
Balo, túi Đồ bảo độ an toàn Đồ bơi Đồ leo núi
8 Phụ kiện thời trang Tất, vớ
Kẹp/cài tóc Dây buộc tóc
Mũ, nón Kính mắt Quần tất Thắt lưng khăn Túi sách Trang sức Đồng hồ
9 Nhà sách online Sách ngôn tình
Sách kinh doanh Sach triết lý cuộc sống Giấy note, bút note Truyện tranh Bao lixi Bút Móc khóa
Vở viết Túi đựng bút, túi zip
Sổ tay Tẩy,gôm Máy tính cầm tay
10 Chăm sóc thú cưng Thức ăn : pate, xúc xích
Hạt Xương gặm Đồ chơi Balo phi hành gia Cát vệ sinh Đệm nằm Phụ kiện: lắc, vòng Nhà vệ sinh
11 Oto- xe máy- xe đẹp Mũ nón bảo hiểm Đèn Dụng cụ vệ sinh Dụng cụ bảo dưỡng Đồ trang trí: sticker Bao tay
Khăn Gối tựa Ổ khóa chống trộm Logo
Các sản phẩm kinh doanh chính dựa vào doanh số bán háng, mức độ đánh giá hài lòng của khác hàng đó là nhóm ngành thời trang :
Shopee, chi nhánh thương mại điện tử của mình tăng 161% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 1,2 tỷ đô la, khi công ty mở rộng quy mô và phạm vi tiếp cận thị trường Nền tảng Shopee hoạt động trên khắp Đông Nam Á, Đài Loan và Mỹ Latinh, đã xử lý 1,4 tỷ đơn đặt hàng trong quý thứ hai, tăng 127% so với cùng kỳ năm ngoái, trong khi tổng khối lượng hàng hóa (GMV) đạt 15 tỷ USD, tăng 88% so với năm rồi
Thành tựu đạt được của doanh nghiệp
Theo bảng xếp hạng “Thương hiệu tốt nhất năm 2021”, ông Ervin Ha, Giám đốc Thương mại của YouGov Châu Á Thái Bình Dương cho biết, trước những tác động của dịch Covid-19, Shopee vẫn nắm giữ các vị trí cao ở top 10 công ty uy tín trong Bảng xếp hạng Thương hiệu Tốt nhất năm 2021 của YouGov tại Indonesia (# 2) , Malaysia (#
1), Philippines (# 3), Singapore (# 4), Thái Lan (# 3), Việt Nam (# 3) cũng như trên toàn cầu (# 6) Việc xuất hiện ở những vị trí cao trong các bảng xếp hạng của YouGov năm nay đã cho thấy rằng người tiêu dùng Việt Nam hài lòng với trải nghiệm mua sắm trực tuyến của họ trên nền tảng Shopee
-Lòng trung thành của Khách hàng Để nhận được lòng trung thành của khách hàng,shopee luôn nỗ lực phấn đấu và phát triển để đem tới sự hài lòng, yêu thích và tín nhiệm của họ Đối với khách hàng trung thành của Shopee: chiếm hơn 20% tổng số khách hàng hiện tại của doanh nghiệp nhưng họ đóng góp đến hơn 50% doanh thu
Việc lắng nghe và làm theo những ý kiến đóng góp của khách trung thành là một cách đánh giá cao và cảm ơn họ hữu hiệu nhất Đồng thời, nếu họ càng hài lòng thì càng có khuynh hướng giới thiệu doanh nghiệp với nhiều khách hàng mới Nói cách khác, nhóm khách hàng trung thành sẽ là những tác nhân làm quảng cáo truyền miệng hiệu quả nhất cho doanh nghiệp
-Mức độ yêu thích nhãn hiệu
Mỗi loại nhãn hiệu đều gắn 1 chương trình khuyến mãi và quảng bá của shopee khác nhau với các tiêu chí tham gia khác nhau Nhãn shopee hiển thị dưới dạng thẻ (tag) hoặc biểu ngữ (banner) được Shopee chứng nhận và cho phép Người bán sử dụng để quảng bá và tiếp thị sản phẩm đăng bán đáp ứng các tiêu chí được sử dụng Nhãn của chương trình ,ví dụnhư: “Shop Yêu Thích”, “Hoàn Xu Extra” hoặc “Freeship Extra”…
Các nhãn hiệu này đều được thiết kế với màu sắc nổi bật,thông tin ngắn gọn,chi tiết,thời gian cụ thể,các mức khuyến mãi được nêu rõ giúp người tiêu dung nhận biết và nắm bắt thông tin nhanh hơn.Bên cạnh đó,nhãn hiệu tốt sẽ lấy được long tin dung của
Dù ra đời sau các nền tảng thương mại điện tử địa phương hay Lazada – Công ty được “chống lưng bởi Alibaba, Shopee vẫn nhanh chóng vươn lên vị trí số 1 Đông Nam Á
Giới thiệu Phòng/bộ phận Quan hệ công chúng trong DN
1.3.1 Giới thiệu cơ cấu tổ chức và phòng/bộ phận PR trong DN
Sơ đồcơ cấu tổ chức của Shopee
Tính từ năm 2018 đến nay Shopee đã được nhiều KOLs tham gia vào chiến lược truyền thông của mình như: Bảo Anh, Bùi Tiến Dũng, Sơn Tùng MTP, Hương Giang,
Cố nghệ sĩ Chí Tài, Danh hài Hoài Linh và nhóm nhạc Hàn Quốc Blackpink, Đây đều là những người có sức ảnh hưởng và có bao phủ nhất định đối với đa số người dùng tại Việt Nam Và Shopee cũng tham gia góp vốn cải thiện cuộc sống cho các tỉnh miền Trung Việt Nam cùng UNICEF, chương trình gây quỹ vì trẻ em (tuoitre.vn và vnexpress.net, no date) Có thể thấy Shopee rất chỉnh chu trong đại diện KOLs lựa chọn và truyền tải thông điệp của doanh nghiệp vì họ là những người phù hợp với thông điệp và mục tiêu mà doanh nghiệp muốn tiếp cận Quan hệ công ty họ đã đóng góp một phần không nhỏ vào công việc tạo nên tên tuổi cho công ty Trong những năm tới Shopee cần nhiều tập trung cho hoạt động này để công ty có thể phát triển một cách tốt nhất Các lĩnh vực mà bộ phận PR hoạt động
Shopee là một sàn thương mại điện tử nên sản phẩm chính của họ là ‘cung cấp dịch vụnơi để người mua và người bán có thể dễdàng tìm đến với nhau để thực hiện giao dịch mua bán hàng hóa
Cách thu hút khách hàng của Shopee Shopee là tập trung phát triển ứng dụng dành riêng cho mỗi quốc gia Đây được xem là một phần trong ‘chiến lược địa phương hóa’ cho từng thị trường mà sàn thương mại điện tử shopee đang thực hiện Cùng với đó Shopee luôn nắm bắt nền tảng toàn cầu hóa với việc phát triển và tối ưu trang web theo nhiều ngôn ngữ khác nhau Thiết kế giao diện website thân thiện, dựa theo thói quen sử dụng của khách hàng Từ đó, giúp khách hàng có những trải nghiệm tốt nhất
Shopee với chiến lược đa dạng hóa sản phẩm rất nhiều chủng loại sản phẩm tại các trang mạng Đây đều là những sản phẩm đã và đang phổ biến trên thị trường Một trong những chiến lược của bộ phận PR shopee là tập trung vào các mặt hàng như thời trang, mỹ phẩm… Có thể nói đây là một trang thương mại điện tử phù hợp cho những ai thích làm đẹp và ngách sản phẩm mà Shopee chọn cực kỳ thông minh Bên cạnh đó thì họ cũng lựa chọn kinh doanh những thương hiệu nổi tiếng kết hợp với mô tả sản phẩm để nâng cao uy tin, nâng cao thương hiệu và chất lượng các mặt hàng
Cạnh tranh giá cũng là một chiến lược marketing của shopee mang đến hiệu quả cao Đội ngũ Shopee hiểu rằng, với mức độ trỗi dậy của sàn giao dịch điện tử vô cùng đa dạng như hiện nay; thì song song với việc cung cấp nền tảng thông minh, dễ sử dụng và phù hợp với thói quen của khách hàng, chiến lược cạnh tranh về giá luôn cực kỳ cần thiết
Bằng cách kích thích các chủ hộ kinh doanh với những hình thức xây dựng mức giá ưu đãi khi chủ shop tham gia đăng ký trở thành thành viên của shopee, chiến lược marketing của Shopee còn thường xuyên hỗ trợ tối đa về phí ship, code freeship…
Shopee lớn mạnh thông qua những kênh phân phối trực tuyến đa năng Shopee đã liên tục cập nhật và phát hành ứng dụng dành riêng cho smartphone, máy tính bảng Hơn nữa, còn có trang web chạy trên trình duyệt máy tính Tất cả các kênh thương mại của shopee đều mang lại nhiều tiện ích và trải nghiệm rất tốt dành cho khách hàng và nhà cung cấp sản phẩm Giúp họ có thể truy cập mua hàng, đăng ký bán hàng mọi lúc mọi nơi
Hình thức tiếp thị liên kết (Affiliate Marketing) cũng được shopee đẩy mạnh nhằm gia tăng lượng khách hàng lớn cho công ty Với hình thức này không những giúp các đối tác tiếp thị có thể kiếm thêm hoa hồng từ việc giới thiệu khách hàng mua sản phẩm thành công; mà còn giúp shopee có thể tiết kiệm tối đa chi phí marketing.
Ngoài ra, Shopee hiện diện mọi mặt vào các dịp lễ quan trọng, cuối năm Mọi thứ được lên kế hoạch triển khai thường xuyên và đều đặn giúp gia tăng lượng khách hàng, xây dựng hiệu ứng mua sắm đám đông hiệu quả
1.3.2 Vai trò và nhiệm vụ bộ phận quan hệ công chúng trong công ty Shopee
Vai trò của bộ phận quan hệ công chúng trong công ty Shopee
Trong bối cảnh thị trường hiện nay, hàng hóa, dịch vụ đa dạng, phong phú Shopee đã cố gắng tạo một phong cách, một hình ảnh, một ấn tượng, một uy tín riêng cho những sản phẩm của mình nhằm đem lại cho sản phẩm hình ảnh riêng, dễ đi vào nhận thức của khách hàng, nói cách khác, đưa cái tên Shopee vào tâm trí khách hàng
Bộ phận quan hệ công chúng là một trong những bộ phận quan trọng nhất đóng góp vào sự phát triển của Shopee, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh và tăng trưởng thông qua truyền thông, những chương trình khuyến mãi, quảng cáo trực tuyến
PR hỗ trợ hoạt động marketing của công ty được hiệu quả hơn: Bên cạnh các hoạt động marketing, quảng cáo thì PR là một hoạt động hỗ trợ, giúp đạt hiệu quả cao hơn, tốt hơn, thu hút nhiều khách hàng hơn.Thể hiện ở những đợt sale lớn của Shopee, thuê những người nổi tiếng biểu diễn có câu slogan: “Thích shopping, lướt shopee”
- PR là công cụ hỗ trợ hoạt động chung của toàn doanh nghiệp nhằm xây dựng thương hiệu: Mỗi bước đi của Shopee Việt Nam đều có các hoạt động PR đi cùng PR luôn cùng thương hiệu Shopee phát triển cả trong nước và ngoài nước
- PR là công cụ hỗ trợ công tác quản trị nhân sự, là cơ sở để tạo dựng văn hóa doanh nghiệp trên cơ sở đó có thể thu hút và giữ chân nhân tài: Shopee ngày càng phát triển được đánh giá cao nhờ các hoạt động PR tốt, doanh thu lên, trở thành sàn thương mại điện tử lớn nhất cả nước thúc đẩy nền văn hóa doanh nghiệp phát triển theo hướng tốt hơn
Ệ T NAM
Phân tích một hoạt động QHCC DN đã thực hiện
2.1.1 Hoàn cảnh thực hiện (dựa vào SWOT)
- Hoàn cảnh thực hiện: Shopee chính thức đặt chân vào thị trường Việt Nam từ tháng 8/ 2016 Lúc này trên thị trường đã có sự chiếm lĩnh của những nền tảng thương mại điện tử “sừng sỏ” khác như: Lazada, Tiki, Sendo
Unicef và Shopee khởi động chương trình chung tay gây quỹ cung cấp nước sạch và hỗ trợ giáo dục cho trẻ em tại các tỉnh miền Trung, nơi đang gánh chịu nhiều thiệt hại từ thiên tai
Strengths (điểm mạnh) Weakness (điểm yếu)
S2: Là một trong những sàn TMĐT hàng đầu
W1: Đổi hàng thì bên mua phải chịu mất thêm phí ship
W2: Shopee khó kiểm soát nguồn hàng
W3: Hệ thống đánh giá mua hàng không toàn diện với việc quản lý kém
W4: Tỷ lệ phản hồi cao về sản phẩm nhưng chưa minh bạch
W5: Tỷ lệ người lớn tuổi tiếp cận xu hướng thấp
Opportunity (cơ hội) Threat (thách thức)
O1: Thời lượng sử dụng Internet của người Việt Nam cao
O2: Xu hướng mua hàng online đang tăng mạnh
O3: Thuộc top các ngành nghề được chính phủ khuyến khích và ưu tiên phát triển
T1: Đối thủ cạnh tranh mạnh T2: Hình thức kinh doanh online T3: Chi phí bán hàng cao
O4: Tỷ lệ các gian hàng với các sản phẩm chất lượng cao trên Shopee
Về điểm mạnh, Shopee sở hữu một số những điểm mạnh như sau:
S1: Bắt trend nhanh: Mặc dù “sinh sau đẻ muộn” so với Tiki, Lazada, Sendo nhưng khi Shopee xuất hiện với những chiến dịch quảng cáo rầm rộ, ưu đãi cực hot, mã giảm giá cho đến miễn phí vận chuyển đã thu hút người tiêu dùng Việt
S2: Là một trong những sàn TMĐT hàng đầu
Kinh doanh trực tuyến, sản phẩm đa dạng, nhiều kênh phân phối
Chiếm thị phần cao trong thị trường thương mại điện tử: Trong năm 2020, Shopee đứng thứ nhất toàn quốc về cả lượt tải về lẫn sử dụng ứng dụng
Có nguồn tài chính lớn, rót vốn liên tục: Trong 6 tháng đầu năm 2018, cũng được công ty mẹ là Tập đoàn SEA (Singapore) bổ sung thêm hơn 1.200 tỷ đồng vốn điều lệ…
Mạng lưới phân phối rộng lớn, nhanh chóng
Chính sách bảo vệ người mua hàng cũng như người bán hàng trên Shopee rất tốt
Các sản phẩm được bán giá rất ưu đãi, thường xuyên có những chương trình khuyến mãi hấp dẫn
Liên tục nghiên cứu đổi mới
Tiềm lực tài chính vững mạnh
Sản phẩm chất lượng cao
Tạo dựng nhiều sựtin tưởng cao khi hợp tác với nhiều người nổi tiếng
Kết hợp cùng với nhiều nhãn hàng lớn
Mang lại sự tiện lợi và tiết kiệm
Bên cạnh những điểm mạnh, Shopee cũng có những điểm yếu cần phải khắc phục
Một số những điểm yếu chính trong mô hình SWOT của Shopee có thể được kể đến như sau:
W1: Đổi hàng thì bên mua phải chịu mất thêm phí ship
W2: Shopee rất khó có thể kiểm soát nguồn hàng của người bán trên nền tảng của mình
W3: Hệ thống đánh giá mua hàng không toàn diện với việc quản lý kém Người bán có thể dễ dàng xóa nhận xét hoặc đánh giá xấu từ người dùng (hoặc họ có thể trả tiền và thuê người đánh giá nhận xét tích cực)
W4: Tỷ lệ phản hồi cao về sản phẩm nhưng chưa minh bạch
W5: Tỷ lệngười lớn tuổi tiếp cận xu hướng thấp
Opportunity (cơ hội) Để tận dụng điểm mạnh và khắc phục điểm yếu, Shopee có thể nắm bắt một số những cơ hội có lợi để phát triển thương hiệu và tăng doanh số bán hàng như sau:
O1: Thời lượng sử dụng Internet của người Việt Nam cao
Trung bình 1 ngày, người Việt sử dụng Internet lên đến 4 tiếng Đây là một cơ hội lớn để phát triển kinh doanh online
O2: Xu hướng mua hàng online đang tăng mạnh
Với sự phát triển vũ bão của kinh doanh online, người tiêu dùng đang có xu hướng mua hàng online ngày càng nhiều, đây là một cơ hội lớn để phát triển của Shopee nói riêng và các sàn thương mại điện tử nói chung
O3: Thuộc top các ngành nghềđược chính phủ khuyến khích và ưu tiên phát triển
O4: Tỷ lệ các gian hàng với các sản phẩm chất lượng cao trên Shopee
Bên cạnh cơ hội thì Shopee cũng cần đối mặt với một số những thách thức Các thách thức chính trong phân tích SWOT của Shopee có thể được liệt kê như sau:
T1: Đối thủ cạnh tranh mạnh Đối với sự phát triển như vũ bão của thị trường thương mại điện tử hiện nay, Shopee có nhiều đối thủ cạnh tranh đáng để lo lắng như Lazada, Tiki, Sendo
T2: Hình thức kinh doanh online
Tuy việc mua hàng online đang phát triển mạnh, song song đó trước nhiều sự việc mua hàng fake, lừa đảo, đã tạo nên xu hướng dè chừng khi không được kiểm hàng
T3: Chi phí bán hàng cao
Thương mại điện tử là hình thức bán hàng còn khá mới ở Việt Nam, do đó chi phí để duy trì trang, các kho và hỗ trợ khách hàng là rất cao
Mục tiêu tài chính: Tăng doanh thu,tăng doanh số vượt bậc của tất cả các ngành hàng có trên Sàn TMĐT Shopee
Mục tiêu marketing: Đưa hình ảnh Shopee đến gần hơn với mọi người ở mọi độ tuổi, từ đó cái tên Shopee sẽ bao phủ ở tất cả mọi người từ nhỏ đến lớn
Mục tiêu truyền thông: Mang Thương mại điện tử đến với tất cả mọi người, đảm bảo rằng thương mại điện tử không phát triển riêng biệt mà gắn liền với cơ hội phát triển của thế hệ tương lai trong khu vực
● Đối tượng tham gia: Tất cả người dùng Shopee trong 7 nước trong khu vực Đông Nam Á và Đài Loan có thể tham gia
● Đối tượng hướng tới: trẻ em có hoàn cảnh khó khăn
Với thông điệp: “Cùng chung tay cải thiện cuộc sống trẻ em tại các tỉnh lũ lụt”
Ngoài hoạt động quyên góp, người dùng cũng có thể giúp chia sẻ rộng rãi thông điệp của "Shopee 11.11 Triệu Bàn Tay" đến nhiều người hơn bằng cách tham gia các cuộc thi được tổ chức trên các trang thông tin của Shopee và có cơ hội nhận được các phần thưởng hấp dẫn
2.1.5 Chiến thuật/ Các hoạt động triển khai cụ thể/ Lịch trình hoạt động
Livestream truyền cảm hứng, kêu gọi và thu hút sự chú ý về chiến dịch Cùng với các nghệ sĩ như: Quyền Linh
Sử dụng nhiều banner quảng cáo chiến dịch trên nhiều trang tin tức và báo
Kết hợp với nhiều KOLs, các fanpage nổi tiếng để quảng bá cho chiến dịch
2.1.6 Ngân sách thực hiện và đánh giá
Ngân sách ước tính khoảng 30 tỷ VND
Hơn 20 triệu giờ xem trên Shopee Live và hơn 2,5 tỷ lượt tham gia các trò chơi trên ứng dụng từ người dùng được ghi nhận
Người tiêu dùng ngày càng yêu thích các chương trình giải trí độc đáo trong suốt dịp 11.11 Siêu Sale
Những cột mốc mới thông qua sự kiện 11.11 Siêu Sale
Shopee đã ghi nhận một kỷ lục mới vào ngày 11-11, thúc đẩy sự tăng trưởng của các doanh nghiệp trong khu vực
Shopee cũng đã mở ra những cơ hội mới cho các nhà bán hàng cũng như các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi các nhà bán hàng lần đầu tiên tham gia sự kiện 11.11 Siêu Sale ghi nhận số lượng đơn hàng đã tăng gấp 10
Hơn 20 triệu giờ xem đã được ghi nhận trên Shopee Live
Tham gia trò chơi Nông Trại Shopee vì một điều tốt đẹp
Đánh giá hiệu quả hoạt động QHCC đã thực hiện
Dù ra đời sau các nền tảng thương mại điện tử địa phương hay Lazada – công ty được “chống lưng” bởi Alibaba, Shopee vẫn nhanh chóng vươn lên vị trí số 1 Đông
Quý I năm 2021, Shopee thu hút 63,7 triệu lượt truy cập hàng tháng, dẫn đầu trong top các nền tảng Thương mại điện tử tại Việt Nam, gấp 1,5 lần cùng kì năm 2020 Sự phát triển nhanh chóng này là một phần tất yếu trong nền Thương mại điện tử “trăm tỷ đô” của Đông Nam Á, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cho nền kinh tế hậu Covid-19
Tương tự công ty mẹ, doanh thu của Shopee Việt Nam tăng mạnh qua các năm nhưng công ty vẫn chưa có lãi
Theo số liệu mà Người Đồng Hành có được, doanh thu thuần năm ngoái của Shopee Việt Nam là gần 5.696 tỷ đồng, gấp gần 2,5 lần con số 2.307 tỷ đồng của năm
2020 và gấp 7 lần năm 2019 Cùng với doanh thu tăng, khoản lỗ ghi nhận hàng năm của nền tảng này có xu hướng giảm
Năm 2019, Shopee ghi nhận khoản lỗ hơn 2.411 tỷ đồng, đến năm 2020 là gần 1.610 tỷ đồng và năm 2021 là 772 tỷ đồng Tính đến cuối năm ngoái, lỗ lũy kế của Shopee Việt Nam đã lên đến hơn 7.500 tỷ đồng Hết năm 2021, vốn chủ sở hữu của công ty này âm 2.235 tỷ đồng
Thương mại điện tử vốn được coi là cuộc đua “đốt tiền” của các nền tảng Điều này có thể thấy rõ khi nhìn vào chi phí bán hàng của Shopee Việt Nam Năm 2020, chi phí bán hàng của công ty này gấp 1,6 lần lợi nhuận gộp, trong khi đó năm 2019 chi phí bán hàng gấp đến 5 lần lợi nhuận gộp
Thua lỗ hiện vẫn là tình trạng chung của hầu hết các trang thương mại điện tử tại Việt Nam Chia sẻ với Forbes Việt Nam, ông Nguyễn Ngọc Điệp – người sáng lập trang thương mại điện tử Vật giá và hiện là CEO VNP Group - cho rằng thị trường Việt Nam cần ít nhất 5 năm nữa để các nền tảng thương mại điện tử thật sự kiếm được tiền, khi thu nhập trung bình đầu người vượt ngưỡng 5.000 USD
Báo cáo e-Conomy SEA 2021 do Temasek (quỹ đầu tư của chính phủ Singapore), Google và công ty tư vấn quản lý Bain & Company công bố cho thấy thị trường thương mại điện tử Việt Nam đạt 13 tỷ USD trong năm 2021 Con số này ước tính tăng lên 39 tỷ USD trong năm 2025 và Việt Nam được dự đoán sẽ trở thành thị trường thương mại điện tử lớn thứ hai Đông Nam Á, sau Indonesia
2.2.2 Chỉ tiêu phi tài chính
So với những đợt sale trước thì sau chiến dịch này, Shopee có bước tăng trưởng vượt bậc Độ uy tín của shopee
Những sản phẩm trên Shopee Mall đều là hàng chính hãng 100% của các thương hiệu uy tín Chính vì vậy khi lựa chọn sản phẩm bạn nên ưu tiên chọn trong danh mục này Có thể giá thành sẽ đắt hơn ở các Shop nhưng ngược lại bạn sẽ yên tâm về chất lượng sản phẩm.Các sản phẩm trên Shopee Mall cũng sẽ có những ưu đãi đặc biệt hơn Bạn sẽ được đổi trả trong vòng 7 ngày chứ không phải là 3 ngày như những shop bán hàng bình thường Rất nhiều sản phẩm bạn cũng sẽ được miễn phí vận chuyển nữa
Tuy nhiên shopee: nguồn hàng chủ yếu trên Shopee là do người bán đăng ký mở gian hàng để bán Tuy nhiên, Shopee chỉ đóng vai trò kết nối, việc kiểm duyệt nhà bán hàng còn khá lỏng lẻo Vì thế khó kiểm soát được chất lượng sản phẩm của người bán khi tham gia bán hàng trên Shopee Đây là cơ hội cho những gian thương bán hàng kém chất lượng, hàng nhái, hàng giả… Mặc dù Shopee đã có chính sách đảm bảo cho người mua Nhưng tốt nhất bạn nên trang bị những kinh nghiệm mua hàng cần thiết để tự bảo vệ mình
Mức độ hài lòng của NTD
Cụ thể, Tiki hiện là sàn TMĐT có mức độ hài lòng cao nhất Trong 4 tháng khảo sát, sàn TMĐT này luôn có số người đánh giá tốt chiếm tối thiểu 60% Đây cũng là sàn TMĐT chiếm được cảm tình của người mua hàng nhất khi có tới 65% khách hàng của Đứng ở vị trí thứ 2 về chỉ số NPS là Shopee Xét riêng trong tháng đầu 2020, 57% số người được hỏi hài lòng với dịch vụ mà sàn TMĐT này mang lại
Tuy nhiên số lượng khách hàng truy cập shopee dẫn đầu trong các sàn thương mại điện tử tại Việt Nam Theo số liệu Bản đồ thương mại điện tử do iPrice Group công bố, Shopee vừa đạt lượng truy cập từ website cao nhất từ trước đến nay, đạt hơn 52.200 lượt trong quý II/2020, vượt qua “đỉnh”Lazada lập được tháng 4/2017
Với “kỷ lục” này, Shopee bỏ xa các đối thủ còn lại Xếp ở vị trí thứ hai trong bảng này, Thế giới di động đạt hơn 25.100 lượt truy cập website, Tiki đứng thứ ba với hơn 21.147 lượt, Lazada hơn 18.524 lượt Sàn TMĐT Sendo đứng ở vị trí thứ sáu sau Điện máy xanh, với hơn 14.550 lượt truy cập
2.2.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động QHCC Đo lường thay đổi nhận thức
Khách hàng đã dành nhiều ưu ái cho Shopee Thay đổi nhận thức của khách hàng về những sản phẩm của Shopee
Shopee đã làm thay đổi nhận thức của người tiêu dùng vì nó đáp ứng nhu cầu mua hàng của người tiêu dùng như chính sách giao hàng, ngành hàng đa dạng
Shopee ngày càng phát triển và đến gần hơn mọi người sau khi chiến dịch “11.11 Triệu Bàn Tay diễn ra” Đo lường thay đổi thái độ
Khách hàng có thêm niềm tin về chất lượng và tăng tỉ lệ sử dụng sàn TMĐT trên khắp cả nước
Thông qua các hoạt động của chiến dịch, Shopee ngày càng có chỗ đứng trên thị trường Việt Nam vì chiến dịch mang tính nhân văn Từ đó, người tiêu dùng yên tâm hơn khi sử dụng những sản phẩm của Shopee, tạo sự uy tín lâu dài cho Shopee
Chia sẻ về lý do tham gia chương trình, Chị Phan Thị Ngọc Mai - Trưởng phòng Thương mại điện tử công ty thời trang ONOFF cho biết: "ONOFF rất vinh dự đồng hành cùng Shopee trong một chiến dịch đầy ý nghĩa ONOFF luôn mong muốn có thể chung tay cùng cộng đồng, góp phần xây dựng tương lai tươi sáng cho trẻ em"
LẬP KẾ HOẠCH QUAN HỆ CÔNG CHÚNG CHO MỘT HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ CỦA SHOPEE VIỆT NAM
HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ CỦA SHOPEE VIỆT NAM 3.1.Hoàn cảnh thực hiện (dựa vào SWOT)
Strengths (điểm mạnh) Weakness (điểm yếu)
S1: Nguồn lực lớn từ tập đoàn mẹ Unilever
S3: Phân phối chặng cuối hiệu quả
S4: Hoạt động Marketing mạnh mẽ
W1: Giá cả của OMO vẫn cao hơn so với các loại bột giặt nội địa
W2: Hàng giả tràn lan thị trường
Opportunity (cơ hội) Threat (thách thức)
O1: Thị trường bột giặt tiềm năng
O2: Thương mại điện tử phát triển
T1: Khảnăng tiêu thụ sản phẩm chưa cao.
T2: Người tiêu dùng ngày càng chuộng hàng nội địa
S1: Nguồn lực lớn từ tập đoàn mẹ Unilever
Unilever PLC là một tập đoàn hàng tiêu dùng đa quốc gia được Anh và Hà Lan thành lập Hiện tại công ty chỉ có 1 có trụ sở chính tại London (Anh), sau khi sáp nhập với Unilever N.V (trụ sở tại Hà Lan)
Chiến lược Marketing của Unilever sở hữu hơn 400 nhãn hiệu với doanh thu lớn
Unilever được thành lập ngày 02/09/1929 bởi sự sáp nhập của 2 doanh nghiệp ty sản xuất bơ thực vật tại Hà Lan) Trong nửa sau của thế kỷ 20, công ty ngày càng đa dạng hóa các sản phẩm của mình và mở rộng phạm vi hoạt động ra toàn thế giới Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO
Trong những năm 2010, dưới sự lãnh đạo của Paul Polman (CEO của Unilever thời điểm này), công ty chuyển dần trọng tâm của mình sang các thương hiệu thuộc ngành hàng chăm sóc cá nhân và làm đẹp (Beauty & Personal Care) Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO
Thực tế hàng thập niên qua, hai tập đoàn mỹ phẩm ngoại Unilever và P&G vẫn đang thống lĩnh thịtrường bột giặt và chất tẩy rửa của VN Với tốc độ tăng trưởng bình quân trên dưới 10%, thị trường bột giặt và các sản phẩm VN được đánh giá là có tiềm năng lớn Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO
Theo thống kê vào năm 2020 của Euromonitor, ngành hàng chăm sóc cá nhân và gia đình tại VN có giá trị thị trường khoảng 3,1 tỷ USD, tương đương 75.000 tỉ đồng, chỉ xếp sau ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO
Trong đó, Unilever và P&G đang nắm tới 71% thị phần, tương đương thu hơn 50.000 tỷ đồng mỗi năm Phần nhỏ còn lại của miếng bánh được chia cho hàng loạt doanh nghiệp Việt như Đại Việt Hương với sản phẩm Aba, Công ty CP bột giặt LIX, bột giặt NET, Vico, Mỹ Hảo… Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO
Nhãn hiệu Omo của Unilever vẫn đang dẫn đầu thị trường P&G cũng khẳng định vị trí trong bảng xếp hạng với nhãn hiệu Tide (vị trí thứ 2) và Ariel (đứng ở vị trí thứ 3) Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO
Xét theo vùng miền, nhìn chung, Omo vẫn là nhãn hiệu được tin dùng nhất ở cả
3 miền Bắc, Trung, Nam Ariel là nhãn hiệu phổ biến thứ 2 ở miền Bắc và miền Nam Trong khi ở miền Trung, nhãn hiệu được ưa chuộng ở vị trí thứ 2 thuộc về Aba Nhãn hiệu mới đến từ Nhật Bản – Attack đứng ở vị trí thứ 4 tại thị trường miền Bắc Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO
S3: Phân phối chặng cuối hiệu quả
OMO tận dụng hệ thống phân phối mạnh mẽ của tập đoàn mẹ Unilever Có một sự thật rằng phân phối chặng cuối là một bài toán không hềđơn giản Đặc biệt là với những thương hiệu đa ngành, đa quốc gia như trường hợp của Unilever Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO
Bởi đặc tính và đặc điểm cư dân của từng địa phương hay quốc gia không hề ở từng địa điểm, địa phương và thị trường cụ thể Trong khi đó, chiến lược phân phối của Unilever sẵn sàng tận dụng nguồn lực sẵn có ở từng địa phương Bởi họ luôn tâm niệm rằng: “con đường tạo ra doanh số và lợi nhuận bền vững nhất, đó là tạo ra cuộc sống thịnh vượng cho tất cả mọi người trên khắp thế giới.” Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO
Nhiều khách hàng tiềm năng của Unilever tại các quốc gia chưa phát triển, hoặc đang phát triển vẫn đối mặt nhiều hạn chế trong việc tiếp cận sản phẩm thiết yếu chất lượng cao Khi một thương hiệu đa quốc gia muốn xây dựng kênh phân phối chặng cuối, mang sản phẩm đến tay người dùng cuối một cách trực tiếp Họ sẽ đối mặt với thử thách đồng cảm, thấu hiểu và có đủ kiến thức về tập quán hay hành vi tiêu dùng ở từng địa phương
Và đó chính xác là những gì mà chiến lược phân phối của Unilever đang thực hiện Hơn cả sự đồng cảm hay thấu hiểu, chiến lược phân phối của Unilever đã cho thấy năng lực thích ứng mạnh mẽ của thương hiệu này ở từng thị trường khác biệt Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO
Năm 1995, Unilever vào Việt Nam và quyết định tạo ra một hệ thống tiếp thị và phân phối trên toàn quốc, bao quát hơn là 100.000 địa điểm Unilever đã đưa khái niệm tiêu thụ bán lẻ trực tuyến, sử dụng nhân viên bán hàng đến từng cửa hàng bán lẻ theo tuyến, những nhân viên này có nhiệm vụ chào các đơn đặt hàng mới, giao hàng và cấp tín dụng cho các đơn hàng tiếp theo Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO
Các điểm bán lẻ được cấp tủ trưng bày hàng năm sử dụng tối đa không gian cho cửa hàng của họ và tính bắt mắt của sản phẩm Ngoài ra, công ty còn giúp đỡ các hãng phân phối dàn xếp các khoản cho vay phương tiện đi lại, đào tạo quản lý và tổ chức bán hàng Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO
S4: Hoạt động Marketing mạnh mẽ
Nhớ những ngày đầu tiên xâm nhập thị trường Việt Nam, chiến lược Marketing của Omo mở đầu bằng những mẩu quảng cáo nêu bật tính năng giặt tẩy vượt trội của mình TVC đặc trưng nhất là phỏng vấn người tiêu dùng về những trải nghiệm của họ khi dùng bột giặt Omo Quảng cáo được lập đi lập lại khiến cho hầu hết người tiêu dùng đều nhớ nằm lòng nhãn hiệu Omo Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO