1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo thực hành kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần bánh kẹo hải hà

126 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 3,56 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ (7)
  • PHẦN 2. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ (12)
    • 2.1. BÀI THỰC HÀNH 2: XÁC ĐỊNH DOANH THU, CHI PHÍ CỦA (16)
      • 2.1.1. Nhập thông tin báo cáo kết quả kinh doanh của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà năm 2020-2022 (16)
      • 2.1.2. Doanh thu thuần và giá vốn hàng bán (17)
      • 2.1.3. Doanh thu hoạt động tài chính(triệu đồng) (18)
      • 2.1.4. Chi phí tài chính (18)
      • 2.1.5. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp (19)
      • 2.1.6. phân tích cấu trúc doanh thu, chi phí (20)
    • 2.2. BÀI THỰC HÀNH 3: XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP (26)
      • 2.2.1. thuế thu nhập doanh nghiệp (26)
      • 2.2.2. Thu nhập một cổ phiếu thường( lãi cơ bản trên cổ phiếu-EPS) (27)
      • 2.2.3. Cấu trúc lợi nhuận của doanh nghiệp (28)
      • 2.2.4. Các loại lợi nhuận của doanh nghiệp (31)
      • 2.2.5. TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP (33)
    • 2.3. BÀI THỰC HÀNH 5: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN TRONG DOANH NGHIỆP (36)
      • 2.3.1. Thông tin liên quan đến tài sản ngắn hạn (36)
      • 2.3.2. Cấu trúc và biến động tài sản ngắn hạn (41)
      • 2.3.3. Đánh giá hiệu quả hàng tồn kho (43)
      • 2.3.4. Đánh giá hiệu quả các khoản phải thu (46)
      • 2.3.5. Đánh giá hiệu quả sử dụng TSNH (48)
    • 2.4. BÀI THỰC HÀNH 6: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN DÀI HẠN TRONG DOANH NGHIỆP (50)
      • 2.4.1. Thông tin liên quan đến tài sản dài hạn (0)
      • 2.4.2. Khấu hao đối với một số tài sản cố định (0)
      • 2.4.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn (0)
    • 2.5. BÀI THỰC HÀNH 8: QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY (62)
      • 2.5.1. Thông tin một số nguồn vốn của công ty (62)
      • 2.5.2. Cấu trúc nguồn vốn của công ty (70)
      • 2.5.3. Hiệu quả sử dụng nguồn vốn (76)
    • 2.6. BÀI THỰC HÀNH 9: XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN TRONG (78)
    • 2.7. BÀI THỰC HÀNH 11: LẬP KẾ HOẠCH DÒNG TIỀN TRONG (84)
      • 2.7.1. Dòng tiền vào/ra trong quý I/N (84)
      • 2.7.2. Dòng tiền ra các tháng quý I/N (85)
      • 2.7.3. Xác định số dư tiền cuối kỳ và số tiền thừa/ thiếu (87)
      • 2.7.4. Biện pháp xử lý (89)
    • 2.8. BÀI THỰC HÀNH 12: ĐỌC HIỂU BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ XÁC ĐỊNH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH (91)
      • 2.8.1. Bảng cân đối kế toán tóm lược (91)
      • 2.8.2. Báo cáo kết quả kinh doanh (97)
      • 2.8.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (100)
      • 2.8.4. Các chỉ tiêu tài chính (103)
    • 2.9. BÀI THỰC HÀNH 14: THỰC HÀNH QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ, VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN TRONG KINH DOANH (110)
      • 2.9.1. Quyết định tài trợ (110)
      • 2.9.2. Quyết định phân phối lợi nhuận của công ty CP Tập đoàn Kinh Đô (114)
    • 2.10. BÀI THỰC HÀNH 15: QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ (117)
      • 2.10.1 Quyết định đầu tư (117)
      • 2.10.2. Lựa chọn dự án đầu tư (123)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (126)

Nội dung

Báo cáo thực hành kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần bánh kẹo hải hà Báo cáo thực hành kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần bánh kẹo hải hà Báo cáo thực hành kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần bánh kẹo hải hà

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ

1.Sơ lược về công ty

Tên công ty: Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà Tên viết tắt: HAIHACO

 Tên giao dịch bằng tiếng anh: HAIHA CONFECTIONERY

 Trụ sở chính: Số 25 Trương Định Q Hai Bà Trưng Hà Nội

 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0103003614 do sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 20 tháng 01 năm 2004

 Website: http://www.haihaco.com.vn

2.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Công ty được thành lập từ năm 1960 trải qua hơn 50 năm phấn đấu và trưởng thành Với đội ngũ lãnh đạo giàu kinh nghiệm chiến lược kinh doanh tốt đội ngũ kỹ sư được đào tạo chuyên ngành có năng lực và lực lượng công nhân giỏi tay nghề công ty đã không ngừng lớn mạnh tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh

Tiền thân là một xí nghiệp nhỏ với công suất 2000 tấn/ năm Ngày nay công ty đã phát triển thành Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà với qui mô sản xuất lên tới 20.000 tấn/ năm Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà là doanh nghiệp đầu tiên trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo được cấp chứng nhận hệ thống "Phân tích mối nguy và các điểm kiểm soát tới hạn" (HACCP) tại Việt Nam Điều này thể hiện cam kết của lãnh đạo doanh nghiệp về đảm bảo an toàn thực phẩm đối với sức khoẻ của người tiêu dùng

Năm 2003 Công ty thực hiện cổ phần hóa theo quyết định số 191/2003/QĐ-BCN ngày 14/11/2003 của Bộ Công nghiệp Công ty chính thức hoạt động dưới hình thức Công ty cổ phần từ ngày 20/01/2004 theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số

0103003614 do Sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp và thay đổi lần thứ hai ngày 13/08/2007

Công ty được chấp thuận niêm yết cổ phiếu tại Trung tâm giao dịch chứng khoán

Hà Nội theo Quyết định số 312/QĐ-TTGDHN ngày 08/11/2007 của Giám đốc trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội và đã chính thức giao dịch từ ngày 20/11/2007

Hiện nay Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà là một trong số các nhà sản xuất bánh kẹo hàng đầu Việt Nam với sản lượng bình quân hàng năm trên 15.000 tấn Công ty đã áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và Hệ thống HACCP theo tiêu chuẩn TCVN 5603:1998 và HACCP CODE:2003 Công ty là doanh nghiệp đầu tiên trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo được cấp chứng nhận hệ thống “Phân tích mối nguy và các điểm kiểm soát tới hạn” (HACCP) tại Việt Nam Điều này thể hiện cam kết của Lãnh đạo doanh nghiệp về đảm bảo an toàn thực phẩm đối với sức khoẻ của người tiêu dùng

 Sản xuất kinh doanh bánh kẹo và chế biến thực phẩm

 Kinh doanh xuất nhập khẩu: nguyên vật liệu máy móc thiết bị sản phẩm chuyên ngành hàng hoá tiêu dùng và các sản phẩm hàng hoá khác

 Đầu tư xây dựng cho thuê văn phòng nhà ở trung tâm thương mại

 Kinh doanh các ngành nghề khác không bị cấm theo các quy định của pháp luật

 Thành tích: Các thành tích của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà được Ðảng và Nhà Nước công nhận :

 4 Huân chương Lao động Hạng Ba (năm1960 – 1970)

 1 Huân chương Lao động Hạng Nhì (năm 1985)

 1 Huân chương Lao động Hạng Nhất (năm 1990)

 1 Huân chương Ðộc lập Hạng Ba (năm 1997)

4.Bằng khen của Thủ tướng chính phủ năm 2010

Sản phẩm của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà được tặng nhiều Huy chương Vàng Bạc trong các cuộc triển lãm Hội chợ quốc tế hàng công nghiệp Việt nam triển lãm Hội chợ thành tựu kinh tế quốc dân triển lãm kinh tế kỹ thuật Việt nam và Thủ đô

Sản phẩm của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà liên tục được người tiêu dùng mến mộ và bình chọn là “Hàng Việt nam chất lượng cao”

 Bánh: Bánh trứng sữa Sozoll; Bánh trứng Mecury Bánh mềm Longpie

Lolei Bánh hộp tết Bánh xốp ống Miniwaf Bánh tảo biển Kami

 Kẹo: Kẹo socola Sokiss Kẹo cứng & mềm Kẹo Sofee Kẹo Jerry Chip

Chip.Kẹo sữa Goodmilk Kẹo Chew

 Bánh trung thu: Hộp Hoàng Kim Hộp Hạnh Phúc Hộp Tài Lộc Hộp

Như Ý Hộp Phú Quý Hộp Đoàn Viên Hộp An Khang

 Bánh tươi: Ice cream Bánh Noel Cupcakes.Backery Bánh mì ngon

Bnah cắt nhỏ Bánh hình trái tim Bánh sinh nhật

6.Quy trình sản xuất sản phẩm

5.1.Quy trình sản xuất bánh kem

10 5.2.Quy trình sản xuất kẹo cứng

5.3.Qui trình sản xuất bánh quy

5.4 Cơ cấu tổ chức của công ty Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết đại hội đồng cổ đông quyết định những vấn đề liên quan đến quyền hạn theo quy định của pháp luật và Điều lệ Công ty

Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định thực hiện quyền và nghĩa vụ công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông

Ban kiểm soát: Là cơ quan do đại hội đồng cổ đông bầu ra có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh của công ty Ban kiểm soát hoạt động độc lập với hội đồng quản trị và Ban Giám đốc

Ban Giám đốc: Tổng Giám đốc là người điều hành có thẩm quyền quyết định cao nhất về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao Các Phó Tổng Giám đốc là người giúp việc cho Tổng Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về các công việc và nhiệm vụ được giao

Các phòng ban chức năng: Thực hiện các chức năng nhiệm vụ chuyên môn do Ban Giám đốc giao

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ

BÀI THỰC HÀNH 2: XÁC ĐỊNH DOANH THU, CHI PHÍ CỦA

2.1.1 Nhập thông tin báo cáo kết quả kinh doanh của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà năm 2020-2022

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.471.816.442.481 1.002.430.638.395 1.517.002.029.660

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 62.988.617.955 71.822.070.457 62.439.227.324

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.408.827.824.526 930.608.567.920 1.454.562.802.336

5 lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 218.574.853.866 143.351.556.629 195.679.408.249

6 Doanh thu hoạt động tài chính 25.348.704.296 26.748.049.202 75.565.856.782

Trong đó: Chi phí lãi vay 26.777.277.296 25.959.522.939 56.431.124.247

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 48.005.646.364 47.386.418.676 48.051.792.875

10 lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 40.818.451.859 14.078.318.767 42.756.346.850

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 48.851.750.729 65.945.357.398 70.107.262.997

15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 9.786.358.211 13.662.615.523 17.320.844.393

16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại _ _ _

17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 39.065.392.508 52.282.741.875 52.786.418.604

18 Lãi cơ bản trên cô phiếu 2.378 3.183 3.214

2.1.2 Doanh thu thuần và giá vốn hàng bán

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.471.816.442.481 1.002.430.638.395 1.517.002.029.660

Doanh thu cung cấp dịch vụ khác 19.487.131.587 21.274.985.989 19.064.907.553

Các khoản giảm trừ doanh thu 62.988.617.955 71.822.070.475 62.439.227.324

Chiết khấu thương mại 44.056.471.946 43.967.204.348 47.789.627.316 Hàng bán bị trả lại 18.932.146.009 27.854.866.127 14.649.600.008

2.1.3 Doanh thu hoạt động tài chính(triệu đồng)

Chi tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Lãi tiền gửi, lãi hợp tác đầu tư 24.723.592.831 26.637.652.367 74.410.265.442 Lãi chênh lệch tỷ giá phát sinh 607.779.771 52.345.193 1.155.591.340

Lãi chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại 17.331.694 58.051.642 -

Chi tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Lỗ chênh lệch tỷ giá phát sinh 629.674.287 472.232.338 370.006.976 Chiết khấu thanh toán 97.510.979 14.433.152

Lỗ chênh lệch tỷ giá đánh giá lại 124.076.519

2.1.5 Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí bán hàng Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Chi phí nguyên liệu, vật liệu 2.156.423.638 2.156.423.638 57.114.931.109 Chi phí nhân viên 51.985.767.630 50.922.428.501 596.999.477

Chi phí khấu hao tài sản cố định 821.293.440 757.774.918 516.974.653

Chi phí dịch vụ mua ngoài 63.666.029.673 51.000.261.382 47.992.979.387 Chi phí khác 8.553.793.692 5.508.366.154 17.360.032.938

Chi phí QLDN Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Chi phí nhân viên quản lý 562.729.520 16.239.224.479 15.371.459.017

Chi phí vật liệu Đồ dùng văn phòng 16.668.484.306 346.967.852 308.018.848

Chi phí khấu hao tài sản cố định 170.495.438 144.733.176 144.733.176

Thuế Phí và lệ phí 10.936.198.576 10.664.740.402 11.041.322.313 Chi phí dịch vụ mua ngoài 17.913.615.163 17.799.453.652 19.655.051.582 Chi phí khác 1.754.123.361 2.191.362.115 1.531.207.939

2.1.6 phân tích cấu trúc doanh thu, chi phí

Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

Doanh thu bán hàng và cung ứng dịch vụ 1.471.816.442.481 97.75% 1.002.430.638.395 90.36% 1.517.002.029.660 93.57% (469.385.804.086) -31.89% 514.571.391.265 51.33%

 Tình hình doanh thu và chi phí năm 2020

- Về doanh thu năm 2020 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà chiếm tỷ trọng cao nhất với 97.7% tổng doanh thu

Bên cạnh đó là doanh thu tài chính 25.348.704.296 đồng chiếm tỷ trọng 1.7% và doanh thu khác 8.583.021.904 đồng chiếm tỷ trọng 0.6%

- Chi phí sản xuất kinh doanh là khoản chi phí mà công ty Hải Hà đầu tư mạnh nhất trong năm 2020 với tổng giá trị 1.365.853.614.401 đồng chiếm 97% tổng chi phí

Cụ thể trong 1.365.853.614.401 đồng chi phí sản xuất kinh doanh có 1.190.252.970.660 đồng giá vốn hàng bán 127.594.997.377 đồng chi phí bán hàng 48.005.646.364 đồng là chi phí quản lý doanh nghiệp Các khoản chi tài chính của công ty trong năm không cao chỉ chiếm 1.97% so với tổng chi phí và 0.04% còn lại là chi phí khác

 Tình hình doanh thu và tài chính năm 2021

- Năm 2021 doanh thu chủ yếu của công ty đến từ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ với giá trị cụ thể là 1.002.403.638.395 đồng chiếm tỷ trọng 90.4% so với tổng doanh thu Còn lại là tỷ trọng của doanh thu tài chính doanh thu khác lần lượt là 2.4% và 7.2%

- Giống với năm 2020 công ty Hải Hà tiếp tục chi cho hoạt động sản xuất với tỷ trọng 97.3% trên tổng chi phí Bao gồm 787.257.011.291 đồng (81%) giá vốn bán hàng 110.345.254.493 đồng (11.4%) chi phí bán hàng và 47.386.481.676đ (4.9%) chi phí quản lý doanh nghiệp Các khoản chi phí tài chính và chi phí khác lần lượt có giá trị là 26.446.188.429 đồng 130.505.709 đồng

 Tình hình doanh thu và tài chính năm 2022

- Công ty CP bánh kẹo Hải Hà luôn có nguồn thu lớn từ việc bán hàng và cung cấp dịch vụ của mình Trong 3 năm 2020 2021 và 2022 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ luôn có tỷ trọng trên 90% Năm 2022 con số này là 93.57% vượt trội hơn hẳn tỷ trọng của doanh thu tài chính và doanh thu khác

- Cũng trong năm công ty sử dụng 1.430.447.104.526 đồng cho sản xuất kinhdoanh chi phí tài chính và chi phí khác chiếm tỷ trọng nhỏ với 3.82% và 0.09% so với tổng chi phí của toàn công ty

 So sánh tình hình doanh thu và tài chính năm 2021 so với 2020

- Từ năm 2020 sang năm 2021 công ty đã có sự thay đổi rõ rệt về doanh thu và chi phí trong hoạt động kinh doanh của mình Mặc dù doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của năm 2021 vẫn có tỷ trọng trên 90% so với tổng doanh thu nhưng giá trị của nó giảm 469.412.804.086 triệu đồng và tỷ lệ giảm 31.9% Nguồn doanh thu tài chính có sự tăng lên nhưng tỷ lệ không cao sự tăng lên vượt trội phải kể tới các khoản doanh thu khác Nếu năm 2020 doanh thu khác chỉ là 8.583.021.904 đồng thì năm 2021 con số này đã lên tới 80.154.181.471 đồng

- Về chi phí các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp chi phí bán hàng và giá vốn bán hàng có xu hướng giảm giảm mạnh ở giá vốn bán hàng khi năm 2021 giảm 402.996 triệu đồng so với năm trước đó Chi phí tài chính năm 2021 so với năm 2020 sự thay đổi không đáng kể ngược lại chi phí khác giảm mạnh với tỷ lệ 76.26%

- Tổng doanh thu năm 2021 giả m so với năm 2020 thể hiê ̣n doanh nghiê ̣p:

 Có khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thu ̣ giảm

 Kết cấ u mẫu mã hàng hóa giảm phù hợp với thi ̣ hiếu tiêu dùng của khách hàng

 Chấ t lượng chưa được chú tro ̣ng nâng cao và giá cả chưa phù hợp

 Công tác quảng cáo tiếp thi ̣ chưa đủ tiếp câ ̣n tới người tiêu dùng

Muốn tăng doanh thu tứ c khả năng tiêu thu ̣ sản phẩm thì doanh nghiê ̣p cần quan tâm đến nâng cao chất lượng sản phẩm và cải tiến mẫu mã sao cho phù hợp với nhu cầu thi ̣ trườ ng ha ̣ giá thành để ha ̣ giá bán và đẩy ma ̣nh hoa ̣t đô ̣ng marketing

- Bên cạnh đó doanh thu tài chính các năm cũng tăng thể hiê ̣n doanh nghiê ̣p đang có những hoa ̣t đô ̣ng đầu tư tài chính như: thu nhâ ̣p từ hoa ̣t đô ̣ng đầu tư chúng khoán lãi được trả chênh lê ̣ch giữa giá bán và mua …

- Bên cạnh đó còn có nguyên nhân dẫn đến sự biến động về cả doanh thu và tài chính của công ty CP bánh kẹo Hải Hà là do sự tác động của dịch bệnh Covid-19 với

23 nhiều biến chủng mới Dãn cách xã hội đã gây khó khăn trong việc lưu thông hàng hóa và tiêu thụ sản phẩm Dịch bệnh đã bùng phát ở Việt Nam từ những tháng đầu của năm

2020 nhưng do thời gian dịch bệnh kéo dài người tiêu dùng gặp khó khăn về vấn đề tài chính nên nhu cầu về các sản phẩm bánh kẹo vào năm 2021 của họ cũng giảm đi một cách rõ rệt Điều này trực tiếp tác động đến doanh thu trong năm 2021 của công ty Doanh thu có phần giảm nhưng theo đó chi phí của công ty vẫn ở mức cao Mặc dù bị trì trệ về hoạt động sản xuất kinh doanh trong những tháng dịch cao điểm nhưng chi phí công ty bỏ ra vẫn ở mức 971.565.441.598 triệu đồng

Do chi phí nguyên vật liệu đầu vào tăng cao chi phí logistic tăng và chi phí phát sinh cho việc xét nghiệm bù lương cho người lao động Có thể nói năm 2021 HAIHACO không đạt doanh thu theo kế hoạch đã đề ra trước đó nhưng lợi nhuận sau thuế đã có sự vượt trội hơn so với kế hoạch

 So sánh tình hình doanh thu và tài chính năm 2022 so với 2021

BÀI THỰC HÀNH 3: XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP

2.2.1 thuế thu nhập doanh nghiệp

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Lợi nhuận trước thuế 48.851.750.729 65.945.357.398 70.107.262.997 Điều chỉnh cho thu nhập trước thuế 80.040.378 2.367.720.213 14.910.013.541 Thu nhập chịu thuế 48.931.791.107 68.313.077.611 85.017.276.538

Truy thu thuế TNDN năm trước - 317.389.085

Tổng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 9.786.358.211 13.662.615.523 17.320.844.393

-Lợi nhuận trước thuế năm 2021 tăng 17.093 triệu so với năm 2020 Năm 2022 tiếp tục tăng 4.161 triệu so với 2021

-Lợi nhuận trước thuế của năm 2021 tăng 13.217 triệu đồng so với lợi nhuận trước thuế năm 2020 Năm 2020 tăng nhẹ 503 triệu với 2021

-Nguyên nhân có thể do khối lượng hàng hóa và giá bán của doanh nghiệp năm

2021.2022 tăng so năm 2020 doanh nghiệp cũng có thể tối ưu hóa được các chi phí như chi phí tài chính chi phí bán hàng và giá với hàng bán giảm

-Năm 2022 điều chỉnh thu nhập trước thuế tiếp tục tăng 12.542 triệu đồng

2.2.2 Thu nhập một cổ phiếu thường( lãi cơ bản trên cổ phiếu-EPS) Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Lợi nhuận kế toán sau thuế thu nhập doanh nghiệp 39.065.392.508 52.282.741.875 52.786.418.604

Trích quỹ khen thưởng phúc lợi (*) 2.000.000.000 2.614.137.093 -

Lợi nhuận phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông 39.065.392.508 49.668.604.782 52.786.418.604

Số cổ phiếu thường đang lưu hành (cổ phiếu) 16.425.000 16.425.000 16.425.000

Thu nhập một cổ phiếu thường

- EPS luôn đa ̣t >1.5 tương ứng với mức tỉ lê ̣ ROE > 15% và EPS luôn duy trì ở mức đô ̣ cao có xu hướng tăng dần qua các năm: thể hiê ̣n doanh nghiệp đang hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh tốt

2.2.3 Cấu trúc lợi nhuận của doanh nghiệp

Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh 42.974.210.125 87,97% -14.380.179.540 -21,81% 24.115.697.810 34,40% -57.354.389.665 -133,46% 38.495.877.350 -267,70%

Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh 1.408.827.824.526 930.608.567.920 1.454.562.802.336

Lợi nhuận từ hoạt động tài chính -2.155.758.266 -4,41% 301.860.773 0,46% 18.640.649.040 26,59% 2.457.619.039 -114% 18.338.788.267 6075,25%

Doanh thu từ hoạt động tài chính 25.348.704.296 26.748.049.202 75.565.856.782 1.399.344.906 5,52% 48.817.807.580 182,51%

Chi phí từ hoạt động tài chính 27.504.462.562 26.446.188.429 56.925.207.742 -1.058.274.133 -3,85% 30.479.019.313 115,25%

- Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng cao nhất lên đến 87.97% mang lại 48.851.750.729 đồng cho doanh nghiệp vào năm 2020 Năm 2021 thì lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh giảm mạnh

- Hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp từ hoạt động sản xuất kinh doanh do hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng rất cao còn hoạt động tài chính chiếm tỷ trọng thấp Năm 2021 tỷ trọng của lợi nhuận khác chiếm phần lớn với

121.35% Trong khi đó lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng âm 21.81% so với tỷ trọng lớn năm ngoái Lợi nhuận từ hoạt động tài chính chiếm tỷ trọng rất nhỏ với 0.46% Trong năm 2020 hoạt động tài chính - 4.41% bị lỗ 2.155 triệu đồng năm 2021 và 2022 lợi nhuận từ hoạt động tài chính biến động tăng dần

- Hoạt động tài chính năm 2021 tăng 2.457 triệu năm 2022 so với 2021 lợi nhuận từ hoạt động tài chính tăng 18.338 triệu chiếm 16.59% tổng lợi nhuận doanh nghiệp

- Năm 2020 lợi nhuận khác đang là 16.44% đến 2021 đã chiếm 121.35% với giá trị 80.023 triệu đồng tổng lợi nhuận doanh nghiệp nhưng đến 2022 lợi nhuận khác giảm mạnh chỉ còn 27.350 triệu đồng

- Qua đó biện pháp nâng cao chất lượng của hàng hóa để doanh nghiệp có thể đạt được lợi nhuận cao hơn

- Tổng lợi nhuâ ̣n các năm đều tăng thể hiê ̣n doanh nghiê ̣p đang quản lý tài chính doanh nghiệp tốt và tổng lợi nhuâ ̣n tăng hầu hết do sự tăng ma ̣nh của tổng doanh thu.

2.2.4 Các loại lợi nhuận của doanh nghiệp

Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

Lợi nhuận trước lãi vay và thuế 75.629.028.025 100,00% 91.904.880.337 100,00% 126.538.387.244 100,00% 16.275.852.312 21,52% 34.633.506.907 37,68% Chi phí lãi vay 26.777.277.296 25.959.522.939 56.431.124.247 -817.754.357

Lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2022 (195.679triệu) so với năm

2021 (143.351triệu) có tăng việc tăng lợi nhuận phản ánh việc tăng khối lượng sản xuất và làm tốt công việc tiêu thụ đây là biện pháp quan trọng để tăng lợi nhuận của doanh nghiệp

Lợi nhuâ ̣n thuần từ HĐKD năm 2020 (143.351 triê ̣u đồng) so với năm 2021 (- 14.078 triệu đồng) có sự đô ̣t biến Viê ̣c giảm này có thể do giá vốn hàng bán trong kỳ thay đổi đây cũng là nguyên nhân làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp giả m và các khoản doanh thu thuần của việc bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng giả m sau khi trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu

Lợi nhuận khác của năm 2021 (80.023triệu đồng) so với năm 2020 (8.033 triệu đồng) có sư tăng đột biến các khoản lợi nhuận thu được từ hoạt động khác biệt với hoạt động thông thường có thể do lợi nhuận từ chuyển nhượng bán thanh lý tài sản cố định các khoản tiền phạt… và doanh nghiệp cần phải xem xét tại sao lợi nhuận khác của năm 2021 so với năm 2020 lại tăng mạnh như vậy

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế công ty đạt lần lượt là 48.851; 65.945; 70.107 (triệu đồng)

Sở dĩ có sự tăng trưởng về lợi nhuận kế toán trước thuế là do cả doanh thu về bán hàng cũng như giá vốn hàng bán của công ty tăng Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng của doanh thu là lớn hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán Bên cạnh tốc độ tăng của giá vốn hàng bán phải kể đến chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp cũng như chi phí tài chính tăng rất nhanh

2.2.5 TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP

Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

3 Tổng tài sản đầu năm 1.149.795.657.730 18,24% 1.188.385.991.045 19,51% 1.245.542.848.018 18,25% 38.590.333.315 103,36% 57.156.856.973 104,81%

4 Tổng tài sản cuối năm 1.188.385.991.045 18,85% 1.245.542.848.018 20,45% 1.244.904.103.839 18,24% 57.156.856.973 104,81% -638.744.179 99,95%

5 Tổng tài sản bình quân 1.169.090.824.388 18,54% 1.216.964.419.532 19,98% 1.245.223.475.929 18,24% 47.873.595.145 104,09% 28.259.056.397 102,32%

6 Vốn chủ sở hữu đầu năm 431.443.518.624 6,84% 468.508.911.132 7,69% 502.366.653.077 7,36% 37.065.392.508 108,59% 33.857.741.945 107,23%

7 Vốn chủ sở hữu cuối năm 468.508.911.132 7,43% 502.366.653.007 8,25% 552.538.934.518 8,10% 33.857.741.875 107,23% 50.172.281.511 109,99%

8 Vốn chủ sở hữu bình quân 449.976.214.878 7,14% 485.437.782.070 7,97% 527.452.793.763 7,73% 35.461.567.192 107,88% 42.015.011.693 108,66%

- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) có biến động tăng vào năm 2021 cụ thể tăng 2.85% so với năm 2020 Điều này cho thấy tỷ lệ chi phí bỏ ra của công ty đã giảm được đi một chút Năm 2022 tỷ suất lợi nhuận giảm 1.99% so với 2021

- Tỷ suất lợi nhuận trên trổng tài sản (ROA) qua 3 năm không đồng đều Năm 2021 tăng 0.96% % so với năm 2020 nhưng đến năm 2022 lại giảm 0.06% so với 2021 Từ đây ta thấy rằng công ty đang sử dụng chưa tốt tài sản của mình để có lợi nhuận tốt lợi nhuận có được của công ty so với tài sản đầu tư bỏ ra là khá thấp

- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) vào năm 2021 tăng lên khoảng 2.09% so với năm 2020 đây là một sự tăng nhẹ cho thấy sự tăng lên này là nhờ vào sự mở rộng bằng cách vay vốn nhiều hơn để giảm tỷ trọng vốn chủ sở hữu nhưng công ty vẫn cẩn phải nâng cao lợi nhuận hơn để giúp chỉ tiêu này cao hơn Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm 2022 có sự giảm nhẹ 0.7% so với 2021

- Từ đây ta thấy rằng các chỉ số lợi nhuận của công ty còn chưa cao Từ các chỉ số này ta có thể đánh giá về hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp có mang lại nhiều lợi nhuận với những tài sản mình bỏ ra hay không các nhà đầu tư có thể đánh giá doanh nghiệp rồi quyết định đầu tư hay không

BÀI THỰC HÀNH 5: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN TRONG DOANH NGHIỆP

2.3.1.Thông tin liên quan đến tài sản ngắn hạn

Tiền và các khoản tương đương tiền

Các khoản tương đương tiền

- Tiền và các khoản tương đương tiền bao gồm: tiền mặt tiền gửi ngân hàng và các khoản tương đương tiền trong đó chủ yếu là tiền gửi ngân hàng

- Tiền gửi ngân hàng tăng dần từ 2020 đến 2022

- Tiền mặt năm 2021 tăng 255 triệu đồng so với 2020 năm 2022 tiền mặt giảm mạnh với 1.030 triệu

A, Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

Chỉ tiêu 31/12/2020 31/12/2021 31/12/2022 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn - - -

Công ty Cổ phần Đầu tư tài chính Alpha 107.000.000.000 90.000.000.000 -

Công ty Cổ phần Đầu tư Hà Nội

Chứng chỉ quỹ đầu tư - 5.000.000.000 5.000.000.000

- Năm 2020 2021 công ty không bao gồm tài sản đầu tư đến ngày đáo hạn

Năm 2022 công ty đầu tư năm giữ đến ngày đáo hạn bao gồm Công ty cổ phần đầu tư Hà Nội Finance và chứng chỉ quỹ đầu tư trong đó công ty cổ phần đầu tư Hà Nội finance chiếm tỷ trọng chủ yếu

- Công ty Cổ phần Đầu tư tài chính Alpha là khoản Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn theo Hợp đồng dịch vụ chứng khoán số 01/2018/HHC-VFS ngày 24/4/2018 với

Công ty Cổ phần chứng khoán Nhất Việt (“VFS”) Ngày 24/04/2018 VFS có Công văn thông báo về việc tìm kiếm được đối tác là Công ty Cổ phần Đầu tư tài chính Alpha

(“Alpha”) cùng tìm kiếm khách hàng đáp ứng nhu cầu đầu tư của Công ty Sau khi xem xét Công ty đã chấp thuận chuyển tiền đặt cọc mua chứng khoán theo đề xuất của VFS

Tại ngày 31 tháng 12 năm 2020 Công ty Alpha đã xác nhận đầy đủ nghĩa vụ phải thanh toán tiền gốc và lãi cho Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà

- Công ty Cổ phần Đầu tư Hà Nội Finance Khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn vào Công ty Cổ phần Đầu tư Hà Nội Finance (Hà Nội Finance) theo Biên bản cấn trừ công nợ ngày 31/7/2022 giữa Công ty Công ty Cổ phần Đầu tư Tài chính Alpha và

Công ty Cổ phần Đầu tư Hà Nội Finance Tại ngày 31/12/2022 Hà Nội Finance đã xác nhận nghĩa vụ phải thanh toán tiền gốc và lãi cho Công ty Đến thời điểm lập Báo cáo tài chính này.Công ty đã thu hồi toàn bộ khoản đầu tư nêu trên

IMPACT Co Ltd (Shine Win Trading) 14.791.134.544 10.971.559.843 4.801.110.356

Hộ kinh doanh Trần Quang Trung 10.706.762.592 2.538.671.563 -

Công ty cổ phần ACI Việt Nam - - 10.000.000.000

Công ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ

CN Công ty TNHH Dịch vụ và Thương mại Mesa 36.679.982.129 52.324.246.452 34.442.265.720

Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ

Các khoản phải thu khách hàng khác 238.565.435.796 140.675.160.244 58.824.551.300

- Năm 2021 các khoản phải thu khách hàng đều giảm riêng chỉ có phải thu khách hàng CN Công ty TNHH Dịch vụ và Thương mại Mesa tăng

- Phải thu khách hàng năm 2021 giảm 97.390 triệu so với 2020

- Năm 2022 phải thu khách hàng có phần thay đổi bao gồm IMPACT

Co Ltd Công ty cổ phần ACI Việt Nam Công ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ Tamba CN Công ty TNHH Dịch vụ và Thương mại Mesa và các khoản phải thu khác

C, Trả trước cho người bán

Công ty Cổ phần AMPIRE 76.000.000.000 - -

Công ty Cổ phần ABG Thủ Đô 15.100.000.000 - -

Công ty Cổ phần Ô tô Á

Công ty TNHH Phát triển

Bất động sản Thiên Thanh - 128.402.241.130 121.649.863.082

Công ty Cổ phần tư vấn dịch vụ và đầu tư xây dựng

- Năm 2020 trả trước cho người bán bao gồm Công ty Cổ phần AMPIRE Công ty Cổ phần ABG Thủ Đô Công ty Cổ phần Ô tô Á Châu và các đối tượng khác

- Năm 2021 trả trước cho khách hàng gồm Công ty Cổ phần Ô tô Á Châu Công ty TNHH Phát triển Bất động sản Thiên Thanh Các đối tượng khác

- Năm 2021 trả trước cho người bán tăng 36.544 triệu so với 2020

- Năm 2022 trả trước cho khách hàng giảm 65.176 triệu so với 2021

Hàng đang đi trên đường 5.196.879.000 - 860.151.876

Nguyên liệu vật liệu 67.453.568.581 97.667.359.477 80.598.227.268 Công cụ dụng cụ 349.928.590 542.206.609 305.870.603

Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 154.043.428 113.964.816 155.434.001

2.3.2.Cấu trúc và biến động tài sản ngắn hạn

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

I Tiền và các khoản tiền tương đương tiền 11.576.655.686 1.28% 19.008.149.094 2.26% 18.391.796.229 1.79% 7.431.493.408 164.19% -616.352.865 96.76%

II Đầu tư tài chính ngắn hạn 107.000.000.000 11.85% 95.000.000.000 11.29% 86.000.000.000 8.36% -12.000.000.000 88.79% -9.000.000.000 90.53%

III Các khoản phải thu ngắn hạn 685.011.500.745 75.84% 591.066.440.726 70.23% 797.648.655.684 77.56% -93.945.060.019 86.29% 206.582.214.958 134.95%

- Trong cả 3 năm chỉ tiêu các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trên tổng tài sản ngắn hạn: năm 2020 là 75.84% năm 2021 là 70.23% năm 2022 là 77.56% Tiếp đến là đầu tư tài chính ngắn hạn và hàng tồn kho Chỉ tiêu tiền và các khoản tương đương tiền và tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng thấp nhất trên tổng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp

- Tổng tài sản ngắn hạn năm 2021 giảm 61.682 triệu đồng so với năm 2020 tương ứng tỷ lệ giảm 6.83% Sự suy giảm tài sản ngắn hạn đến từ sự biến động của các chỉ tiêu

- Đầu tư tài chính ngắn hạn giảm 12.000 triệu so với năm 2020 tương ứng tỷ lệ giảm 11.21% Hàng tồn kho tăng 38.902 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 40.64% chỉ tiêu này chiếm tỷ trọng tương đối cao nên giúp cải thiện bớt sự sụt giảm tài sản ngắn hạn

- Các khoản phải thu ngắn hạn giảm 94.006 triệu đồng so với năm 2020 tương đương 13.72% Chỉ tiêu này chiếm tỷ trọng lớn nên sẽ tác động chủ yếu vào sự suy giảm tài sản ngắn hạn

- Tiền và các khoản tương đương tiền tài sản ngắn hạn khác có mức biến động lớn nhưng không tác động đáng kể tới tài sản ngắn hạn do chiếm tỷ trọng thấp Tiền và các khoản tương đương tiền tăng 64.19% tài sản ngắn hạn khác giảm 51.32%

2.3.3.Đánh giá hiệu quả hàng tồn kho

So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021 Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

Hàng tồn kho đầu kỳ 85.657.896.731 95.727.798.929 134.629.828.882 10.069.902.198 111.76% 38.902.029.953 140.64%

Hàng tồn kho cuối kỳ 95.727.798.929 134.629.828.882 125.464.606.417 38.902.029.953 140.64% -9.165.222.465 93.19%

Hàng tồn kho bình quân 90.692.847.830 115.178.813.906 130.047.217.650 24.485.966.076 127.00% 14.868.403.744 112.91%

Vòng quay hàng tồn kho 13.12 6.84 9.68 -6.29 52.08% 2.85 141.63%

Kỳ luân chuyển hàng tồn kho 27.81 53.40 37.71 25.59 192.01% -15.69 70.62%

- Hàng tồn kho đầu kỳ tăng so với cùng kì năm 2020 là 11.76% tương ứng với hơn

- Hàng tồn kho cuối kỳ tăng gần 39 tỷ đồng tương ứng với 40.64% so với năm 2020

- Từ đó hàng tồn kho bình quân cũng tăng 24.48 tỷ đồng ứng với 27%

- Tuy nhiên giá vốn hàng bán giảm mạnh so với năm 2020 gần 403 tỷ đồng

- Dẫn đến vòng quay hàng tồn kho giảm so với năm 2020 với gần 48%

- Kỳ luân chuyển hàng tồn kho cũng dài hơn so với thường lệ

BÀI THỰC HÀNH 6: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN DÀI HẠN TRONG DOANH NGHIỆP

DÀI HẠN TRONG DOANH NGHIỆP

Thông tin liên quan đến tài sản dài hạn

Nhà xưởng và vật kiến trúc

Thiết bị văn phòng Tổng

Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng

Nhà xưởng và vật kiến trúc

Thiết bị văn phòng Tổng

Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng

Nhà xưởng và vật kiến trúc

Thiết bị văn phòng Tổng

Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng

Khấu hao đối với một số tài sản cố định

 Đơn vị tính: triệu đồng

2.4.2.1 Phương pháp khấu hao bình quân năm

Mua 1 TSCĐ nguyên giá 660 triệu thời gian sử dụng hữu ích là 6 năm TSCĐ được đưa vào sử dụng ngày 20/04/2022

Giá trị còn lại đầu năm i

Mức khấu hao lũy kế cuối năm i

2.4.2.2 Khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh

Mua 1 TSCĐ nguyên giá 2460 triệu thời gian sử dụng hữu ích là 8 năm TSCĐ được đưa vào sử dụng ngày

Giá trị còn lại đầu năm i

Mức khấu hao lũy kế cuối năm i

2.4.2.3 Phương pháp khấu hao bình quân năm

Mua 1 TSCĐ nguyên giá 252 triệu thời gian sử dụng hữu ích là 8 năm TSCĐ được đưa vào sử dụng ngày

Giá trị còn lại đầu năm i

Mức khấu hao lũy kế cuối năm i

2.4.3.4 Khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh

Mua 1 TSCĐ nguyên giá 1134 triệu thời gian sử dụng hữu ích là 8 năm TSCĐ được đưa vào sử dụng ngày

Giá trị còn lại đầu năm i

Mức khấu hao lũy kế cuối năm i

57 Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn Đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản cố định Đơn vị tính: triệu đồng

So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021 Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

TSCĐ đầu kỳ 222.163 200.839 184.402 -21.325 -9.60% -16.437 -8.18% TSCĐ cuối kỳ 200.839 184.402 167.100 -16.437 -8.18% -17.302 -9.38% TSCĐ bình quân 211.501 192.620 175.751 -18.881 -8.93% -16.869 -8.76% Doanh thu thuần 1.408.828 930.609 1.454.563 -478.219 -33.94% 523.954 56.30%

Khấu hao lũy kế cuối kỳ 238.474 255.740 255.610 17.267 7.24% -131 -0.05%

- Hiệu suất sử dụng TSCĐ giảm 27.47% tương ứng vòng quay TSCĐ đã giảm giá trị tuyệt đối là 1.83 vòng vào cuối năm 2021 tốc độ luân chuyển của tài sản cố định đã chậm đi do doanh thu thuần giảm mạnh doanh thu thuần giảm khoảng 478 tỷ đồng

- Giá trị khấu hao luỹ kế tăng 17.267 triệu đồng tương ứng với 7.24%

- Hệ số hao mòn là chỉ tiêu phản ánh mức hao mòn của TSCĐ so với thời điểm ban đầu tư ban đầu Chỉ tiêu này còn cho phép ta đánh giá mức độ hao mòn TSCĐ của donh

58 nghiệp cũng như mức độ thu hồi vốn đầu tư tài sản cố định của doanh nghiệp là bao nhiêu %

 Tài sản cố định của doanh nghiệp vẫn còn tương đối mới (hệ số hao mòn năm

2021 là 0.58 như vậy trong 2 năm qua doanh nghiệp đã sử dụng tiền đầu tư hiệu quả chi tiền mua sắm tài sản cố định và tài sản dài hạn ít đi thay vào đó là thanh lý nhượng bán và thu lãi từ các cổ tức lợi nhuận cho vay

- Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính: Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt

83 động tài chính đã giảm từ -17.255.045.352 xuống -197.976.355.840 tương đương giảm 1.047.21% Điều này có thể phản ánh việc vay nợ và trả nợ gốc của đơn vị

- Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ: Tổng lưu chuyển tiền thuần trong kỳ đã giảm từ -83.253.852.802 xuống -701.072.626 tương đương giảm 84.16% Điều này cho thấy sự biến đổi mạnh mẽ trong lưu chuyển tiền thuần của đơn vị qua các năm

- Tiền và các khoản tương đương tiền cuối kỳ: Số tiền và các khoản tương đương tiền cuối kỳ giảm mạnh từ 94.752.485.861 năm 2020 xuống còn 11.576.655.686 năm 2021 và đã có xu hướng tăng trở lại lên 19.008.149.094 năm

2022 Điều này có thể phản ánh việc cải thiện trong tình hình tiền mặt của đơn vị

- Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái đối với tiền và các khoản tương đương tiền:

- Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái đã giảm từ 106.471.752 xuống 84.719.761 tương đương giảm 20% Điều này có thể phản ánh tác động của biến động tỷ giá hối đoái lên tiền và các khoản tương đương tiền

- Nhìn chung lưu chuyển tiền tệ của đơn vị đã có những biến đổi đáng chú ý qua các năm 2020 2021 và 2022 Sự cải thiện trong lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh và đầu tư cùng với các tác động từ hoạt động tài chính đã tạo ra sự biến đổi mạnh mẽ trong tình hình tiền mặt và các khoản tương đương tiền của đơn vị

BÀI THỰC HÀNH 11: LẬP KẾ HOẠCH DÒNG TIỀN TRONG

2.7.1.Dòng tiền vào/ra trong quý I/N

*Dòng tiền vào các tháng quý I/N a Thu tiền từ hoạt động bán hàng

Bảng VII-1: Bảng tiền thu từ hoạt động bán hàng

Tháng phát sinh doanh thu

Tổng 24.218 26.640 4.440 7.104 8.880 Đơn vị: Triệu đồng b Tiền thu từ vay ngắn hạn

Bảng VII-2: Bảng tiền thu từ vay ngắn hạn Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tổng

Thu tiền vay ngắn hạn 500 0 0 500

Bảng VII-3: Tổng thu quý I/N Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3

Thu tiền vay ngắn hạn 500 0 0

2.7.2 Dòng tiền ra các tháng quý I/N a Chi mua vật tư

Bảng VII-4: Bảng chi mua vật tư quý I/N Đơn vị: Triệu đồng

Tháng phát sinh mua hàng

Số tiền thanh toán Tháng thu tiền

Bảng VII-5: Bảng khoản chi khác quý I/N Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tổng

Chi cho CP gián tiếp phân xưởng 800 800 800 2.400

Chi cho CP bán hàng 133.333 133.333 133.333 400

Chi trả vốn vay ngắn hạn 41.667 41.667 41.667 125

Tổng 1.896.439 2.278 2.273 6.447 c Tổng chi các tháng quý I/N

Bảng VII-6: Tổng chi quý I/N

Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3

Tổng 4.701 6.519 7.010 Đơn vị: Triệu đồng

Bảng VII-7: Dòng tiền thuần quý I/N

Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3

Dòng tiền thuần 239 585 1870 Đơn vị: Triệu đồng

2.7.3 Xác định số dư tiền cuối kỳ và số tiền thừa/ thiếu

Giả sử tiền định mức tồn quỹ tối ưu là 50 triệu đồng

Bảng VII-8:Số dư tiền và tiền thừa/ thiếu Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tổng

Số dư tiền đầu kỳ 100 339 924 1.363

Số tiền thu trong kỳ 4.940 7.104 8.880 20.924

Số tiền chi trong kỳ 4.701 6.519 7.010 18.230

Số dư tiền cuối kỳ 339 924 2794 2794

Số chênh lệch so với mức tồn quỹ tối ưu 289 874 2744 2744

Lập kế hoạch ngân quỹ của doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp xác định các luồng tiền vào luồng tiền ra các khoản phải thu phải chi phát sinh trong kỳ lập kế hoạch tài chính ngắn hạn dự báo các luồng thu chi bằng tiền phát sinh trong các tháng nhu cầu và khả năng tiền mặt từ đó chủ động trong đầu tư và tìm nguồn tài trợ

- Thứ nhất về doanh thu Trong các khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp thu bằng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh là nguồn thu chủ yếu của doanh nghiệp Và được thể hiện qua xác định thu trong 1 tháng sau 2 tháng sau 3 tháng.… Cụ thể:

+ Doanh thu đạt mức ổn định trong 3 tháng quý I/N là 8.073 triệu đồng Đây là khối lượng doanh thu bán hàng khá lớn thể hiện doanh nghiệp đang hoạt động bán hàng khá tốt

+ Về dòng tiền vào trong tháng thì tháng 3/N là tháng có nguồn thu lớn nhất đạt 8.880 triệu đồng trong đó tháng 1/N có dòng tiền vào nhỏ nhất là 4.940 triệu đồng

Tổng thu lớn nhất vào tháng 3/N là 8.880 triệu đồng cho thấy doanh nghiệp đã đảm bảo đủ nguồn tài chính để thực hiện việc sản xuất được đầy đủ kịp thời và hiệu quả

- Thứ hai chi ngân quỹ bao gồm chi mua vật tư chi trả lương trực tiếp chi trả lương gián tiếp cho công nhân viên các khoản chi phí khác.… Cụ thể:

+ Chi mua vật tư phục vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong tháng 1 là 2.805 triệu đồng chi trong tháng 2 là 4.240.5 triệu đồng chi trong tháng 3 là 4.737.7 triệu đồng

+ Các khoản chi khác như chi trả lương cho công nhân viên trực tiếp của cả 3 tháng là 2.421 triệu đồng trả lương gián tiếp là 2.400 triệu đồng ngoài ra còn có các khoản thuế phải nộp chi phí khác cũng làm dòng tiền ra tăng đáng kể

Tổng chi trong tháng 1 là 4.701 triệu đồng tháng 2 là 6.519 triệu đồng tháng 3 là 7.010 triệu đồng

Như vậy số chênh lệch so với mức tồn quỹ tối ưu của cả 3 tháng đều dương tổng thu lớn hơn tổng chi cho thấy doanh nghiệp đã cố gắng cân đối dòng tiền vào và dòng tiền ra để thu nhiều lợi nhuận hơn Doanh nghiệp cần chủ động xem xét khả năng sử dụng tiền đầu tư một cách thích hợp để tăng thêm mức sinh lời của đồng tiền

Trường hợp dư thừa vốn bằng tiền cần chủ động xem xét khả năng sử dụng tiền đầu tư một cách thích hợp để tăng thêm mức sinh lời của đồng tiền

Thực hiện lập kế hoạch dòng tiền hàng tháng Thông qua phân tích đánh giá dòng tiền của doanh nghiệp đánh giá khả năng sinh lời khả năng tạo tiền tình hình thanh toán của doanh nghiệp trong kì để nhận xét và rút ra diễn biến và quy luật thu chi tiền qua đó lập kế hoạch dòng tiền để đảm bảo tình trạng tiền mặt luôn nằm trong tầm kiểm soát

Kiểm soát tốc độ chu chuyển dòng tiền: Tiền dược vận động chuyển hoá trải qua

4 bước đó là mua nguyên vật liệu sản xuất tieu thuh và thu tiền Việc kiểm soát được tốc độ và thời gian chu chuyển của dòng tiền sẽ đưa ra được các biện pháp điều chỉnh tốc độ chu chuyển để đảm bảo cân đối được dòng tiền của doanh nghiệp Sau đây là các biện pháp chủ yếu để điều chỉnh tốc dộ chu chuyển của dòng tiền kinh doanh:

- Cung cấp các khoản chiết khấu thanh toán cho khách hàng Yêu cầu khác hàng đặt tiền trước

- Thanh lý hàng dọng lâu ngày trong kho đưa ra các nguyên liệu dự trữ vào sản xuất xem xét sử dụng mô hình quản lý hàng tồn kho hợp lý

- Phát hành hoá đơn nhanh chóng và luôn kiểm soát các khoản nợ phải thu

- Xây dựng chính sách tín dụng thương mại hợp lý đối với các khách hàng chậm thanh toán

- Quản lý một cách hợp lý các công nợ phải trả: tận dụng các lợi thế từ những điều khoản mua chịu đàm phán để có được thời hạn trả tương xứng với chi ohis quản lý các khoản đến hạn phải trả

- Đầu tư một cách hợp lý linh hoạt các khoản tiền mặt dư thừa đảm bảo sử dụng triệt để nguồn lực và luôn sẵn sàng ứng phó với các khoản cân fthanh toan smang tính chất tức thời

- Tận dụng tối đa các khoản phải trả khoản chiếm dụng từ nhà cung cấp bằng cách không thanh toán sớm hơn yêu cầu

BÀI THỰC HÀNH 12: ĐỌC HIỂU BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ XÁC ĐỊNH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH

2.8.1 Bảng cân đối kế toán tóm lược đơn vị tính: triệu đồng

TT CHỈ TIÊU 12/31/2020 12/31/2021 31/12/2022 So sánh

I TÀI SẢN Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

Tiền và các khoản tương đương tiền 11.577 1.28% 19.008 2.26% 18.392 1.79% 7.431 0.82% -616 -0.07%

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 107.000 11.85% 95.000 11.29% 86.000 8.36% -12.000 -1.33% -9.000 -1.07% Các khoản phải thu ngắn hạn 685.012 75.84% 591.066 70.23% 797.649 77.56% -93.945 -10.40% 206.582 24.55% Hàng tồn kho 95.728 10.60% 134.630 16.00% 125.465 12.20% 38.902 4.31% -9.165 -1.09%

Tài sản ngắn hạn khác 3.916 0.43% 1.906 0.23% 890 0.09% -2.010 -0.22% -1.016 -0.12%

Các khoản phải thu dài hạn 2.609 0.92% 148.609 36.79% 2.609 1.21% 146.000 16.16% -146.000 -17.35% Tài sản cố định 200.839 70.43% 184.402 45.65% 167.100 77.18% -16.437 -1.82% -17.302 -2.06%

Giá trị hao mòn lũy kế -238.278 -255.544 -255.413 -17.267 -1.91% 131 0.02%

Bất động sản đầu tư 0 0.00% 0 0.00% 0 0.00% 0 0.00% 0 0.00%

Giá trị hao mòn lũy kế -196 -196 -196 0 0.00% 0 0.00%

Tài sản dở dang dài hạn 33.650 11.80% 22.313 5.52% 0 0.00% -11.337 -1.26% -22.313 -2.65% Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 0.00% 0 0.00% 0 0.00% 0 0.00% 0 0.00%

Tài sản dài hạn khác 48.056 16.85% 48.608 12.03% 46.799 21.62% 552 0.06% -1.809 -0.21%

NỢ NGẮN HẠN 546.933 75.98% 662.473 89.14% 686.503 99.15% 115.540 12.79% 24.030 2.86% Phải trả người bán 172.951 31.62% 137.067 20.69% 287.892 41.94% -35.885 -3.97% 150.825 17.92% Người mua trả tiền trước 2.705 0.49% 132.625 20.02% 123.344 17.97% 129.920 14.38% -9.281 -1.10%

Vay ngắn hạn 274.440 50.18% 314.778 47.52% 191.737 27.93% 40.338 4.47% -123.040 -14.62% Thuế phải nộp ngân sách Nhà nước 21.617 3.95% 19.248 2.91% 13.509 1.97% -2.369 -0.26% -5.739 -0.68%

Phải trả người lao động 32.010 5.85% 12.778 1.93% 13.509 1.97% -19.232 -2.13% 731 0.09%

2 VỐN CHỦ SỞ HỮU 468.509 39.42% 502.367 40.33% 552.539 44.38% 33.858 3.75% 50.172 5.96% Vốn cổ phần 167.906 35.84% 167.906 33.42% 164.250 29.73% 0 0.00% -3.656 -0.43%

Thặng dư vốn cổ phần 33.503 7.15% 33.503 6.67% 33.503 6.06% 0 0.00% 0 0.00%

Quỹ đầu tư phát triển 225.233 48.07% 245.873 48.94% 295.542 53.49% 20.640 2.29% 49.669 5.90% Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 41.867 8.94% 55.085 10.97% 55.588 10.06% 13.217 1.46% 504 0.06%

- Kết cấu tài sản của Hải Hà giai đoạn 2020 – 2022:

• Trong cơ cấu tài sản của công ty Hải Hà thì phần TSNH lớn hơn TSDH

• Các khoản phải thu ngắn hạn có xu hướng tăng cụ thể là tăng từ 685.012 triệu đồng đến 797.649 triệu đồng

• Trong phần tài sản dài hạn thì các khoản phải thu dài cũng có xu hướng tăng cụ thể năm 2021 tăng mạnh nhất lên đến 148.609 triệu đồng

• Từ đó ta thấy cơ cấu tài sản của công ty Hải Hà tăng và tăng chủ yếu phần các khoản phải thu ngắn hạn và các khoản phải thu dài hạn

- Kết cấu nguồn vốn của công ty Hải Hà giai đoạn 2020 – 2022:

• Giá trị của nợ phải trả trong giai đoạn 2020 – 2022 đều lơn hơn giá trị của vốn chủ sở hữu vì thế nợ phải trả chiếm tỷ trong cao hơn vốn chủ sở hữu

• Nhưng phần nợ phải trả qua 3 năm thì có xu hướng giảm cụ thể là giảm từ 719.877 triệu đồng đến 692.365 triệu đồng Trong đó nợ ngắn hạn chủ yếu là vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất

• Phần vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng nhẹ cụ thể là tăng từ 468.509 triệu đồng đến 552.539 triệu đồng và chiếm tỷ trọng 40% tròng phần vốn chủ sở hữu

• Cơ cấu nguồn vốn trên cho thấy công ty Hải Hà đã tận dụng đòn bẩy tài chính để tiết kiệm chi phí cho công ty

- Biến động phần tài sản của giai đoạn 2020 – 2022:

• Giai đoạn 2020 – 2021: phần tổng tài sản có xu hướng tăng hơn 57.157 triệu đồng chiếm 4.81% so với năm 2020

• Giai đoạn 2021 – 2022: phần tổng tài sản có xu hướng giảm hơn 638 triệu đồng chiếm khoảng 99.95%

• Từ đó ta thấy giai đoạn 2021 – 2022 giảm vì bị ảnh hưởng của dịch COVID –

19 làm cho nền khinh tế bị giảm mạnh nên nhu cầu của người tiêu dùng cũng giảm vì thế công ty Hải Hà đã thu hẹp hoạt động kinh doanh của công ty để tránh thiệt hại và rủi ro không mong muốn

- Biến động phần nguồn vốn của giai đoạn 2020 – 2022:

• Giai đoạn 2020 – 2021: tổng nguồn vốn tăng hơn 57.157 triệu đồng chiếm 4.81% so với năm 2020 trong đó nợ ngắn hạn tăng 115.540 triệu đổng người mua trả tiền trước tăng 129.920 triệu đồng và LNST chưa phân phối tăng 13.217 triệu đồng

• Giai đoạn 2021 – 2022; tổng tài sản giảm nhẹ 0.05% so với năm 2021 do vay ngắn hạn giảm 123.041 triệu đồng chiếm tỷ trọng 39.09% và nợ dài hạn giảm 74.841 triệu đồng chiểm tỷ trọng 92.74%

• Có thể cho thấy trong giai đoạn 2021 – 2022 do ảnh hưởng bởi dịch COVID –

19 làm cho nền kinh tế bị giảm mạnh nên nhu cầu người tiêu dùng cũng giảm vì thế công ty Hải Hà đã thu hẹp hoạt động kinh doanh của công ty để tránh thiệt hại và rủi ro không mong muốn

2.8.2.Báo cáo kết quả kinh doanh Đơn vị tính: triệu đồng

CHỈ TIÊU 2020 2021 2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021

Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.471.816 1.002.431 1.517.002 -469.386 -31.89% 514.571 51.33%

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 62.989 71.822 62.439 8.833 14.02% -9.383 -13.06%

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.408.828 930.609 1.454.563 -478.219 -33.94% 523.954 56.30%

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 218.575 143.352 195.679 -75.223 -34.42% 52.328 36.50%

6 Doanh thu hoạt động tài chính 25.349 26.748 75.566 1.399 5.52% 48.818 182.51%

– Trong đó: Chi phí lãi vay 26.777 25.960 56.431 -818 -3.05% 30.472 117.38%

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 48.006 47.386 48.052 -619 -1.29% 665 1.40%

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 40.818 -14.078 42.756 -54.897 -134.49% 56.835 -403.70%

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 48.852 65.945 70.107 17.094 34.99% 4.162 6.31%

15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 9.786 13.663 17.321 3.876 39.61% 3.658 26.78%

16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 0 0 0 0 0 0 0

17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 39.065 52.283 52.786 13.217 33.83% 504 0.96%

- Xu hướng doanh thu của công ty Hải Hà giai đoạn 2020 – 2022

• Từ bảng số liệu trên ta thấy giai đoạn 2020 – 2021 phần doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 469.386 triệu đồng so với năm 2020 nguyên nhân chu yếu là do ảnh hưởng bởi dịch COVID19 nên đã thu hẹp hoạt động kinh doanh sản xuất của cty

• Giai đoạn 2021 – 2022: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ có xu hướng tăng 514.571 triệu đồng chiếm 51.33% so với năm 2021 do tình hình dịch bệnh ổn định nên nhu cầu người tiêu dùng có xu hương tăng

- Xu hướng lợi nhuận của công ty Hải Hà giai đoạn 2020 – 2022

• Giai đoạn 2020 – 2021 lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp có cu hướng tăng cao cụ thể tăng hơn 13.217 triệu đồng chiếm 33.83% so với năm 2020

• Giai đoạn 2021 – 2022 lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp thì có xu hương tăng nhẹ khoảng 504 triệu đồng chiếm 0.96% so với năm 2021

• Từ đó cho thấy lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp đều dương chứng tỏ công ty Hải Hà đã hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả

2.8.3.Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu 2020 2021 2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021

Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

I LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG

2 Điều chỉnh cho các khoản 22.142 17.033 -553 -5.109 -23.07% -17.587 -103.25%

3 Lợi nhuận từ hoạt động KD trước thay đổi vốn lưu động 65.003 82.978 69.554 17.975 27.65% -13.425 -16.18%

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh -96.974 4.311 56.431 101.285 -104.45% 52.120 1208.98%

II LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ

1.Tiền chi để mua sắm TSCĐ và các TSDH khác -10.552 -7.279 -9.000 3.273 -31.02% -1.721 23.64% 2.Tiền thu từ thanh lý nhượng bán TSCĐ và

3.Tiền chi cho vay mua công cụ nợ của đơn vị khác 0 -5.000 0 -5.000 0 5.000 -100%

4.Tiền thu hồi cho vay bán công cụ nợ của đơn vị khác 23.000 17.000 9.000 -6.000 -26.09% -8.000 -47.06%

5.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 10.465 50.342 70.110 39.877 381.07% 19.769 39.27%

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30.975 55.112 70.110 24.138 77.93% 14.998 27.21%

III LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG

1.Tiền thu từ đi vay 552.080 661.608 507.844 109.528 19.84% -153.765 -23.24%

2.Tiền trả nợ gốc vay -569.335 -713.707 705.820 -144.372 25.36% 7.887 -1.11% Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính -17.255 -52.098 -197.976 -34.843 201.93% -145.878 280% Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ -83.254 7.325 -701 90.579 -108.80% -6.624 -90.43% Tiền và các khoản tương đương tiền đầu kỳ 94.752 11.577 19.008 -83.176 -87.78% 7.431 64.19% Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái đối với tiền và các khoản tương đương tiền 78.023 106.472 84.720 28 36.46% -22 -20.43% Tiền và các khoản tương đương tiền cuối kỳ 11.577 19.008 18.392 7.431 64.19% 616 -3.24%

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh của năm 2020 mang giá trị âm nhưng năm 2021 và năm 2022 thì mang giá trị dương vì thế cho thấy 2 năm này dòng tiền vào từ hoạt động kinh doanh đã bù đắp cho dòng tiền ra từ hoạt động đầu tư

- Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư cả 3 năm đều dương và tăng cho thấy hoạt động đầu tư của kinh doanh có lời

- Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính đều mang dấu âm cho thấy công ty đã chi trả lãi vay và cổ tức lớn trong năm

- Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ phản ánh sự chênh lệch giữa số tiền thu vào với tổng số tiền chi ra từ tiền và các khoản tương đương tiền ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái với tiền và các khoản tương đương tiền tiền và các khoản tương đương tiền cuối kỳ Trong đó lưu chuyển tiền thuần trong kỳ của năm 2020 mang giá trị âm do lưu chuyển tiền tệ trong năm âm còn năm 2021 và năm 2022 thì lưu chuyển tiền thuần trong kỳ mang giá trị dương

2.8.4 Các chỉ tiêu tài chính Đơn vị tính: triệu đồng

Bảng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động

Chỉ tiêu 2020 2021 2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021

Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Doanh thu thuần 1.408.828 930.609 1.454.563 -478.219 -33.94% 523.954 56.30%

Tổng tài sản bình quân 2.338.182 1.216.964 1.245.223 -1.121.217 -47.95% 28.259 2.32%

Vòng quay TSDH (Hiệu suất sử dụng TSDH) 4.83 2.70 4.69 -2.13 -44.12% 1.99 73.60%

Vòng quay tổng tài sản 0.60 0.76 1.17 0.16 26.91% 0.04 52.76%

 Năm 2021 vòng quay TSNH giảm -0.54 vòng tương ứng giảm 33.55% Đến năm

2022 vòng quay có dấu hiệu tăng khi tăng 0.49 vòng tương ứng tăng 45.84% Cho thấy doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả trong sử dụng tài sản ngắn hạn trong năm 2021 nhưng đến hết năm 2022 khả năng khai thác nguồn lực tài sản ngắn hạn đã hiểu quả hơn do doanh nghiệp đã tăng được giá trị tài sản ngắn hạn và do đó doanh thu thuần cũng tăng lên đáng kể

 Giống với xu hướng thay đổi của vòng quay TSNH thì vòng quay TSDH cũng giảm khá nhiều trong năm 2021 khi giảm hơn 2 vòng tương ứng với giảm 44.12% so với năm trước và đến năm 2022 vòng quay cũng ghi nhận tăng mạnh: tăng 1.99 vòng tương ứng tăng 73.60% Điều đó chứng tỏ năm 2021 ngoài sự hạn chế trong hoạt động kinh doanh thì doanh nghiệp đã không chú trọng đầu tư thêm TSCĐ Đến năm 2022 tình hình hoạt động kinh doanh có hiệu quả rõ rệt khi doanh nghiệp đã chi thêm cho tài sản dài hạn và thu nhiều lợi nhuận hơn từ những tài sản cố định đó

+Vòng quay tổng tài sản( tổng vốn) = 𝐷𝑇𝑇

BÀI THỰC HÀNH 14: THỰC HÀNH QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ, VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN TRONG KINH DOANH

Yêu cầu 1: Tính toán,phân tích cơ cấu tài trợ năm 2020-2022 công ty CP bánh kẹo Hải Hà

Bảng IX-1: Cơ cấu nguồn vốn ngắn và dài hạn

STT Nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

YÊU CẤU 2: Xác định mô hình tài trợ năm 2020- 2022 của công ty CP bánh kẹo Hải Hà

Bảng IX-2: Cơ cấu nguồn vốn và tài sản

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

III Vốn lưu động ròng

Khi NWC >0, sẽ có một sự ổn định trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vì có một bộ phận nguồn vốn lưu động thường xuyên tài trợ cho tài sản ngắn hạn để sủ dụng cho hoạt động kinh doanh (TSNH được tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn và 1 phần nguồn vốn dài hạn; TSDH được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn)

V Mô hình tài trợ Mô hình thận trọng Mô hình thận trọng Mô hình thận trọng

Cả 3 năm đều không có sự thay đổi về mô hình nguồn vốn của doanh nghiệp đều là mô hình thận trọng

Mô hình này có ưu điểm là rủi ro thấp

Nhược điểm của mô hình là có chi phí sử dụng vốn cao hơn

Nguồn vốn tạm thời Nguồn vốn thường xuyên

Nguồn vốn tạm thời Nguồn vốn thường xuyên

Nguồn vốn tạm thời Nguồn vốn thường xuyên

Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn

Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn

Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn

- Từ kết quả trên có thể thấy tổng tài sản có nhiều biến động rõ rệt trong 3 năm, cụ thể:

Tỷ trọng của tài sản ngắn hạn năm 2021 giảm 8,43% so với tỷ trọng của tài sản ngắn hạn năm 2020, sau đó vào năm 2022 lại tăng lên 15,04% so với năm 2021

Tỷ trọng của tài sản dài hạn năm 2021 tăng 8,43% so với năm 2020, đến năm 2022 lại giảm 15,04% so với năm 2021

-Nguồn vốn tạm thời có xu hướng tăng dần qua các năm, cụ thể là: năm 2021 tăng 7,17% so với năm 2020 và năm 2022 tăng 1,96% so với năm 2021 Song nguồn vốn thường xuyên lại có xu hướng giảm dần trong 3 năm: năm 2021 giảm 7,17% so với năm 2020, năm 2022 giảm 1,96% so với năm 2021

Như vậy có thể thấy tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn có sự tăng giảm đối lập nhau, tương tự như vậy, nguồn vốn tạm thời và nguồn vốn thường xuyên cũng có sự biến động có sự đối lập nhau

-Từ số liệu trên có thể thấy, tỷ trọng tài sản dài hạn của năm 2021 khá cao, cho thấy việc đảm bảo tài chính và phát triển của doanh nghiệp

2.9.2.Quyết định phân phối lợi nhuận của công ty CP Tập đoàn Kinh Đô

PHẦN 1: Nhận diện chính sách cổ tức

Bảng IX-3: Chính sách cổ tức

1 Hình thức trả cổ tức Tiền mặt Tiền mặt Tiền mặt

3 Thời hạn thanh toán Đợt 1: 17/12/2020, đợt 2:

4 Mức thanh toán Đợt 1: 1.000đ/CP, đợt 2:

5 Nhận diện chính sách cổ tức

Chính sách chi trả cổ tức định kì trong năm

Chính sách cổ tức ổn định

Chính sách cổ tức ổn định

Bảng IX-4: Phân phối lợi nhuận

328,625,237,615 Thu nhập trên mỗi cổ phiếu phổ thông 228,749,100

257,224,010 Lợi tức trên mỗi cổ phiếu phổ thông 1478 1332 1278

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Lợi nhuận kế toán sau thuế thu nhập doanh nghiệp

Trích quỹ khen thưởng phúc lợi(*) - 17,900,575,814 -

Lợi nhuận phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông

Số cổ phiếu thường đang lưu hành

257,224,010 Thu nhập một cổ phiếu thường

LNKT sau thuế TNDN Trích quỹ khen thưởng phúc lợi LN phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông

Biểu đồ thể hiện phân phối lợi nhuận của 1 số chỉ tiêu trong

3 năm của công ty Hải Hà

- Lợi nhuận sau thuế của năm 2021 tăng 386.668.668.616 so với năm 2020, và năm 2022 lại giảm 227.801.372.714 so với năm 2021 Có thể thấy năm 2021 có giá trị lớn nhất trong 3 năm Nguyên nhân cho sự biến động này có thể do sự kết hợp của nhiều yếu tố như tăng trưởng kinh doanh, và tác động của đại dịch

- Trích lập quỹ khen thưởng phúc lợi có sự biến động rất lớn và rõ rệt từ năm 2020 đến năm 2022, trong đó giá trị trích lập quỹ khen thưởng của năm 2021 là 17.900.575.814

- Lợi nhuận phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông có sự tăng giảm không ổn định trong ba năm, năm 2021 tăng 368.768.092.802 so với năm 2020, song đến năm

2022 lại giảm xuống còn 362.600.497 tức giảm 209.900.796.900 so với năm 2021 cho thấy có sự thay đổi trong chiến lược phân phối lợi nhuận của công ty

Từ kết quả trên có thể thấy rằng công ty đã có sự thay đổi về phân phối lợi nhuận qua từng năm, có sự tăng giảm trong 3 năm 2020,2021 và 2022

Tuy nhiên lợi nhuận phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông lại tăng mạnh vào năm 2021 và giảm nhiều vào năm 2022 cho thấy đã có sự điều chỉnh lại phân phối lợi nhuận để phù hợp hơn với kế hoạch kinh doanh

BÀI THỰC HÀNH 15: QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ

YÊU CẦU 1: Nhận diện các khoản đầu tư tài chính 2020-2022 của công ty CP bánh kẹo Hải hà

Bảng 1: Các khoản đầu tư tài chính

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Đầu tư tài chính ngắn hạn

86,000,000,000 100% - 12,000,000,000 -11.21% - 9,000,000,000 -9.47% Đầu tư tài chính dài hạn

Tổng đầu tư tài chính

+ Cơ cấu đầu tư tài chính

- Năm 2020, đầu tư tài chính chiếm 9% tổng tài sản trong đó: đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm 100% tổng đầu tư tài chính, doanh nghiệp không có khoản đầu tư tài chính dài hạn

- Năm 2021, đầu tư tài chính chiếm 7,63% tổng tài sản: đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm lớn nhất là 100%, đầu tư dài hạn không có tỷ trọng

- Năm 2022, đầu tư tài chính chiếm 6,91% trên tổng tài sản doanh nghiệp trong đó: đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm tỷ trọng 100%, không có tỷ tọng của đầu tư tài chính dài hạn

⇨ Khoản đầu tư tài chính chỉ chiếm tỷ trọng trên tổng tài sản trong cả 3 năm đều dưới 10%, cho thấy doanh nghiệp dành nhiều quan tâm nhất định đến hoạt động đầu tư tài chính Ngoài ra, đầu tư tài chính ngắn hạn trong 3 năm đều chiếm 100% tỷ trọng Điều đó thể hiện doanh nghiệp có xu hướng hoạt động kinh doanh có nguồn thu nhập ổn định an toàn, ít rủi ro Doanh nghiệp chủ yếu tập trung cho những mục tiêu tài chính ngắn hạn

+ Biến động đầu tư tài chính

Do khoản mục đầu tư tài chính đều là đầu tư tài chính ngắn hạn, nên thay đổi của đầu tư tài chính ngắn hạn là sự thay đổi của đầu tư tài chính

- Năm 2021, đầu tư tài chính ngắn hạn giảm 12.000 triệu đồng tương ứng giảm 11,21%

- Năm 2022, đầu tư tài chính ngắn hạn giảm 9.000 triệu đồng tương ứng 9,47%

⇨ Khoản mục đầu tư tài chính có xu hướng giảm dần trong 3 năm tương tự như đầu tư tài chính ngắn hạn do doanh nghiệp đang giảm mạnh hoạt động mua công cụ nợ của đơn vị khác và dần chuyển sang chứng chỉ quỹ đầu tư Doanh nghiệp đang chuyển dần sang xu hướng ổn định khi giảm đầu tư tài chính với tài sản tài chính là công cụ nợ do nền kinh tế trong 3 năm gần đây có nhiều biến động và thay vào đó là đầu tư chứng chỉ quỹ ít rủi ro hơn

YÊU CẦU 2: Xác định cơ cấu đầu tư tài sản năm 2020-2022 của công ty CP bánh kẹo Hải Hà

Bảng 2 : Cơ cấu đầu tư tài sản

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

1 Tiền và các khoản tương đương tiền 11.576.655.686 1,28% 19.008.149.094 2,26% 18.391.796.229 1,79%

2 Đầu tư tài chính ngắn hạn 107.000.000.000 11,85% 95.000.000.000 11,29% 86.000.000.000 8,36%

3 Các khoản phải thu ngắn hạn 685.011.500.745 75,84% 591.066.440.726 70,23% 797.648.655.684 77,56%

5 Tài sản ngắn hạn khác 3.915.736.424 0,43% 1.906.205.120 0,23% 889.937.806 0,09%

II TÀI SẢN DÀI HẠN 285.154.299.261 24,00% 403.932.224.196 32,43% 216.509.107.703 17,39%

1 Các khoản phải thu dài hạn 2.609.446.975 0,92% 148.609.446.975 36,79% 2.609.446.975 1,21%

3 Tài sản dở dang dài hạn 33.649.995.067 11,80% 22.312.631.507 5,52% 0 0,00%

4 Tài sản dài hạn khác 48.056.336.104 16,85% 48.608.193.550 12,03% 46.799.352.334 21,62%

+ Cơ cấu đầu tư tài sản Năm 2020:

- Doanh nghiệp sử dụng 76% nguồn vốn để đầu tư vào tài sản ngắn hạn trong đó:

• Khoản mục các khoản phải thu ngắn hạn được đầu tư nhiều nhất khi chiếm 75,84% trên số vốn đầu tư vào tài sản ngắn hạn

• Xếp thứ hai là đầu tư tài chính ngắn hạn, chiếm 11,85% vốn đầu tư tài sản ngắn hạn

• Thứ ba là chỉ tiêu hàng tồn kho, chiếm 10,60% vốn đầu tư tài sản ngắn hạn

• Hai chỉ tiêu tiền và tương đương tiền; tài sản ngắn hạn khác được doanh nghiệp đầu tư ít nhất lần lượt chiếm 1,28% và 0,43% tổng vốn đầu tư cho tài sản ngắn hạn

- 24% nguồn vốn còn lại, doanh nghiệp chi đầu tư cho tài sản dài hạn trong đó:

• Tài sản cố định được doanh nghiệp đầu tư nhiều nhất với 70,43% số vốn đầu tư cho tài sản dài hạn

• Tài sản dài hạn khác đươc đầu tư xếp thứ 2 với 16,85%

• Số vốn đầu tư xếp thứ 3 là tài sản dở dang dài hạn với 11,80%

• Các khoản phải thu dài hạn chỉ được doanh nghiệp đầu tư ít, doanh nghiệp chỉ chi ra 0,92% trên số vốn đầu tư cho tài sản dài hạn

Doanh nghiệp chủ yếu đầu tư vào tài sản ngắn hạn, đầu tư vào tài sản dài hạn còn ít đặc biệt là không chú trọng đầu tư mua mới, cải tiến tài sản cố định Quyết định đầu tư nhiều vào tài sản ngắn hạn đặc biệt là khoản mục phải thu ngắn hạn cho thấy doanh nghiệp đang đẩy mạnh hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ nhằm tạo sức tăng trưởng tốt Tình hình tài sản cố định như thiết bị máy móc vẫn còn khá mới nên chưa cần đầu tư nhiều Quyết định đầu tư của Hải Hà năm 2020 khá hợp lý

- Doanh nghiệp sử dụng 67,57% nguồn vốn để đầu tư vào tài sản ngắn hạn trong đó:

• Khoản mục các khoản phải thu ngắn hạn được đầu tư nhiều nhất khi chiếm 70,23% trên số vốn đầu tư vào tài sản ngắn hạn

• Xếp thứ hai là hàng tồn kho, chiếm 16% vốn đầu tư tài sản ngắn hạn

• Thứ ba là đầu tư tài chính ngắn hạn, chiếm 11,29% vốn đầu tư tài sản ngắn hạn

• Hai chỉ tiêu tiền và tương đương tiền; tài sản ngắn hạn khác được doanh nghiệp đầu tư ít nhất lần lượt chiếm 2,26% và 0,23% tổng vốn đầu tư cho tài sản ngắn hạn

- 32,43% nguồn vốn còn lại, doanh nghiệp chi đầu tư cho tài sản dài hạn trong đó:

• Tài sản cố định được doanh nghiệp đầu tư nhiều nhất với 45,65% số vốn đầu tư cho tài sản dài hạn

• Các khoản phải thu dài hạn đươc đầu tư xếp thứ 2 với 36,79%

• Số vốn đầu tư xếp thứ 3 là tài sản dài hạn khác với 12,03%

• Tài sản dở dang dài hạn được doanh nghiệp đầu tư ít nhất, doanh nghiệp chỉ chi ra 5,52% trên số vốn đầu tư cho tài sản dài hạn

Doanh nghiệp vẫn chi đầu tư cho tài sản ngắn hạn nhiều hơn tài sản dài hạn Tuy nhiên cơ cấu đầu tư đã có sự thay đổi khi: % vồn doanh nghiệp đầu tư vào TSNH giảm từ 76% năm 2020 còn 67,57% năm 2021 tương đương với tăng đầu tư TSDH lên thêm 8,47%

Cơ cấu đầu tư của tài sản dài hạn tăng thêm do doanh nghiệp tăng đầu tư vào các khoản phải thu dài hạn, nhưng lại giảm đầu tư vào tài sản cố định chỉ còn 45,65% trên số vốn đầu tư vào tài sản dài hạn Cơ cấu đầu tư vào phải thu ngắn hạn giảm Quyết định đầu tư năm 2021 khiến doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn nhiều do tăng phải thu dài hạn, đồng thời giảm đầu tư vào tài sản cố định và phải thu ngắn hạn thể hiện hoạt động bán hàng và hoạt động sản xuất không được chú trọng phát triển Quyết định đầu tư năm

2021 giúp doanh nghiệp đạt kết quả hoạt động tối đa

- Doanh nghiệp sử dụng 82,61% nguồn vốn để đầu tư vào tài sản ngắn hạn trong đó:

• Khoản mục các khoản phải thu ngắn hạn được đầu tư nhiều nhất khi chiếm 77,56% trên số vốn đầu tư vào tài sản ngắn hạn

• Xếp thứ hai là hàng tồn kho, chiếm 12,2% vốn đầu tư tài sản ngắn hạn

• Thứ ba là đầu tư tài chính ngắn hạn, chiếm 8,36% vốn đầu tư tài sản ngắn hạn

• Hai chỉ tiêu tiền và tương đương tiền; tài sản ngắn hạn khác được doanh nghiệp đầu tư ít nhất lần lượt chiếm 1,79% và 0,09% tổng vốn đầu tư cho tài sản ngắn hạn

- 17,39% nguồn vốn còn lại, doanh nghiệp chi đầu tư cho tài sản dài hạn trong đó:

• Tài sản cố định được doanh nghiệp đầu tư nhiều nhất với 77,18% số vốn đầu tư cho tài sản dài hạn

• Tài sản dài hạn khác đươc đầu tư xếp thứ 2 với 21,62%

• Số vốn đầu tư xếp thứ 3 là các khoản phải thu dài hạn với 1,21%

• Doanh nghiệp không đầu tư vào tài sản dở dang dài hạn

Doanh nghiệp chủ yếu đầu tư nhiều cho tài sản ngắn hạn, đặc biệt là khoản phải thu ngắn hạn Tài sản dài hạn chiếm số vốn đầu tư ít, tài sản cố định chiếm phần lớn tổng số vốn đầu tư tài sản dài hạn nhưng trong năm không phát sinh việc mua thêm Dù không đầu tư quá nhiều vào TSDH, nhưng doanh nghiệp vẫn bán được nhiều hàng hoá sản phẩn, có sức hút và tăng trưởng tốt, cho thấy quyết định đầu tư năm 2022 khá hợp lý, giúp làm giảm chi phí vốn và tận dụng tối đa vốn đầu tư Cơ cấu đầu tư của công ty CP bánh kẹo Hải Hà trong 3 năm 2020-2022 không có biến động quá nhiều, tài sản ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng vốn đầu tư lớn hơn tài sản dài hạn cũng như doanh nghiệp chỉ tập trung đầu tư tài chính ngắn hạn Điều đó cho thấy doanh nghiệp đang cần sự thích nghi nhanh chóng với sự biến động thị trường của tài sản ngắn hạn, hạn chế tốn quá nhiều chi phí hay lãng phí tài sản Tính thanh khoản nhanh và đảm bảo khả năng thanh toán giúp doanh nghiệp chịu ít rủi ro Ngoài ra, việc chuyển sang đầu tư tài sản ngắn hạn giúp việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đươc diễn ra liên tục không ngắt quãng

2.10.2.Lựa chọn dự án đầu tư

Bảng 3: Thiết bị T1 Đơn vị: triệu đồng

III DT thuần của dự án -100 73.8 73.8 0 0

III DT thuần của dự án -160 65 65 65 65

Phương pháp giá trị hiện tại thuần (Net present value - NPV)

Theo phương pháp này, tất cả các khoản thu nhập đạt được trong tương lai và vốn đầu tư bỏ ra để thực hiện dự án đều phải quy về giá trị hiện tại theo một tỷ lệ chiết khấu nhất định

Giá trị hiện tại thuần (NPV) của một dự án chính là chênh lệch giữa giá trị hiện tại của thu nhập và giá trị hiện tại của vốn đầu tư

Công thức tính như sau: 𝑁𝑃𝑉 = ∑ 𝐶𝐹𝑡

+NPV: Giá trị hiện tại thuần (ròng) của dự án

+CFt: Dòng tiền thuần của đầu tư ở năm thứ t

+CF0: Vốn đầu tư ban đầu của dự án

+n : Vòng đời của dự án

+r : Tỷ lệ chiết khấu hay tỷ lệ hiện tại hoá

Như vậy, giá trị hiện tại thuần thể hiện giá trị tăng thêm do đầu tư đưa lại có tính đến yếu tố giá trị thời gian của tiền

Vậy giá trị hiện tại thuần của 2 thiết bị là một số dương (NPV>0), điều đó chứng tỏ giá trị hiện tại của khoản thu nhập từ thiết bị lớn hơn giá trị hiện tại của chi phí đầu tư cho thiết bị nên các dự án là độc lập được chấp nhận Doanh nghiệp có thể chọn cả 2 thiết bị để sử dụng, bên cạnh đó nếu doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng một thiết bị thì hoàn toàn có thể chọn thiết bị 2 với chỉ số NPV cao hơn

Ngày đăng: 22/03/2024, 22:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w