Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘIKHOA QUẢN LÝ KINH DOANH---HÀ NỘI, 2021BÁO CÁO THỰC HÀNHNghiên cứu tình huống trong quản lý kinh doanh Trang 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
-HÀ NỘI, 2021
BÁO CÁO THỰC HÀNH Nghiên cứu tình huống trong quản lý kinh doanh
Giảng viên hướng dẫn: Ts Nguyễn Thị Trang Nhung
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
-HÀ NỘI, 2021
Lớp Nghiên cứu tình huống trong quản lý kinh doanh
Mã lớp 202111603203003
GVHD Ts Nguyễn Thị Trang Nhung
Sinh viên thực hiện Nhóm 02
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đ
BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC HÀNH
Môn: NGHIÊN CỨU TH TRONG QLKD Giảng viên: Ts Nguyễn Thị Trang Nhung
Số buổi tham gia
nhóm chấm
Giáo viên kết luận
Ghi chú
11 Lê Minh Diệp 201960280
12 Nguyễn Thị Diệu 2019604223 Mar01-K14 2 5 Diệu 9.5 Diệu 9.5
13 Dương Tiến Dũng 201960397 Mar01-K14 2 5 Dũng 10 Dũng 10
Trang 414 Đỗ Thị Hà 201960397
15 Đào Thanh Hải 201960286
16 Đỗ Lệ Hải 201860339
Hà nội, ngày 20 tháng 11 năm 2021
Xác nhận của thư kýXác nhận của nhóm trưởng
DũngDương Tiến DũngHải
Đỗ Lệ Hải
Trang 5MỤC LỤC
MỤC LỤC i
LỜI CẢM ƠN iii
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương I: GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP 2
1.1 Mô tả khái quát về doanh nghiệp 2
1.1.1 Tổng quan về doanh nghiệp 2
1.1.2 Lịch sử ra đời hãng 3
1.1.3 Nghành nghề kinh doanh 4
1.2 Sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi của Toyota 5
1.2.1 Sứ mệnh 5
1.2.2 Tầm nhìn 5
1.2.3 Giá trị cốt lõi 5
1.3 Quá trình kinh doanh và phát triển của công ty Toyota Việt Nam 6
1.3.1 Quá trình kinh doanh của công ty Toyota tại Việt Nam 6
1.3.2 Kết quả đạt được sau 12 năm kinh doanh tại Việt Nam 8
1.4 Phân tích hoạt động kinh doanh và phát triển toyota tại Việt Nam 9
1.4.1 Những khó khăn gặp phải khi kinh doanh tại thị trường Việt Nam 9
1.4.2 Sự thay đổi trong chính sách thuế của Chính phủ 10
1.5 Các chiến lược kinh doanh của Toyota 11
1.5.1 Lợi ích của Khách hàng luôn được đặt ở mức cao nhất 11
1.5.2 Chiến lược khác biệt hóa 12
1.5.3 Xây dựng mạng lưới đại lý trên toàn cầu 13
1.5.4 Văn hóa liên tục đổi mới của Toyota 13
Chương 2 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG TRONG QUẢN LÝ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TOYOTA 15
Trang 62.1 Sơ đồ quy trình các bước nghiên cứu tình huống của công ty Toyota 15
2.2 Nghiên cứu tình huống của “Sự cố xe oto tăng tốc ngoài ý muốn” của tập đoàn Toyota 16
2.2.1 Xác định vấn đề 16
2.2.2 Phân tích dữ liệu 17
2.2.3 Tạo ra các lựa chọn 19
2.2.4 Xây dựng tiêu chí lựa chọn 19
2.2.5 Đánh giá lựa chọn 21
2.2.6 Xây dựng giải pháp 23
2.2.7 Kế hoạch thực hiện 24
Chương 3: Báo cáo về nghiên cứu tình huống, xử lý tình huống của toyota 25
3.1 Đánh giá về cách giải quyết vấn đề của toyota 25
3.1.1 Diễn biến vụ việc 25
3.1.2 Nguyên nhân dẫn đến sự cố 25
3.1.3 Những hậu quả Toyota phải gánh chịu 26
3.2 Nhận xét về cách giải quyết tình huống 26
3.3 Thái độ của người tiêu dùng 29
3.4 Bài học rút ra 29
KẾT LUẬN 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO 31
Trang 7LỜI CẢM ƠN
Bộ môn Nghiên cứu tình huống trong Quản lý kinh doanh là bộ môn thực sự bổích, thú vị và có tính thực tế cao Vì vậy trong suốt thời gian học tập và nghiên cứuchúng em đã có cơ hội tìm hiểu, mở rộng kiến thức về các tình huống phổ biến trongmôi trường kinh doanh và nâng cao khả năng chuyên môn Từ đó có thể vận dụng linhhoạt hơn trong mọi tình huống, có thể đưa ra các phương án giải quyết vấn đề trongchiến lược kinh doanh, tiếp thị, tài chính, nguồn nhân lực, bớt bỡ ngỡ khi lần đầu bướcvào doanh nghiệp Để góp phần tạo nên sự hiệu quả khi nghiên cứu bộ môn này chúng
em đã nhận được sự quan tâm, hướng dẫn rất tận tình, chu đáo của cô và các bạn Lờiđầu tiên nhóm 02 chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc tới côNguyễn Thị Trang Nhung – giảng viên Khoa Quản Lý Kinh Doanh – Trường Đại họcCông Nghiệp Hà Nội đã trực tiếp hỗ trợ chúng em hoàn thành tốt bài báo cáo này.Bằng tất cả những kiến thức, sự hiểu biết, tâm huyết với nghề và tình cảm mà cô dànhcho học trò cô luôn luôn chỉ dạy và giúp đỡ chúng em trong các buổi học
Báo cáo thực hành được thực hiện trong khoảng thời gian không quá dài Bướcđầu đi vào nghiên cứu tình huống trong thực tế của chúng em còn nhiều bỡ ngỡ, trình
độ lý luận cũng như kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên không tránh khỏinhững thiếu sót Nhóm 02 chúng em rất mong nhận được sự đóng góp quý báu của cô
để báo cáo của nhóm được hoàn thiện và đạt kết quả tốt nhất Cuối cùng nhóm chúng
em xin chúc cô thật dồi dào sức khỏe, mãi vui tươi, nhiệt huyết trong công việc mà cô
đã chọn
Chân thành cảm ơn cô!
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài: Nghiên cứu tình huống là một hoạt động không thể thiếu đốivới một nhà quản trị trong quá trình vận hành doanh nghiệp của mình theo đúng mụctiêu ban đầu Dù là doanh nghiệp chuyên về sản xuất hay doanh nghiệp thương mại, dù
là nhà quản trị ở cấp độ nào thì việc nghiên cứu tình huống đóng vai trò vô cùng quantrọng, nó góp phần giúp giải quyết mọi vấn đề và đưa doanh nghiệp ngày một trở nênvững mạnh hơn Công ty Toyota là một công ty uy tín, có quy mô lớn, số lao độngnhiều và mặt hàng kinh doanh đa dạng Điều này đã mang đến những lợi ích nhất địnhcho nhóm trong việc nghiên cứu về “Vấn đề tăng tốc ngoài ý muốn của Công tyToyota”
Ý nghĩa của đề tài đã chọn: Việc nghiên cứu tình huống giúp các nhà quản trị cóđầy đủ thông tin về vấn đề, nhìn nhận nó một cách tổng thể, thấu đáo và kỹ lưỡng hơnbao giờ hết Vì vậy việc đưa ra quyết định trong mỗi trường hợp sẽ chính xác và thuyếtphục hơn cả ở nhiều lĩnh vực như tâm lý học, xã hội học, marketing, kinh doanh, quảntrị nhân lực,… nó sẽ giúp tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp trong doanh nghiệp và bảo tồnđược những văn hóa, những giá trị vốn có Do đó, để mỗi nhân viên phát huy tối đa,hiệu quả năng lực của bản thân và đạt được mục tiêu sản xuất kinh doanh thì nhà quảntrị cần có những cái nhìn thấu đáo, lắng nghe nhân viên, hiểu nhân viên hơn bất cứ ai
để rồi mới đưa ra được quyết định sáng suốt nhất
Cấu trúc của báo cáo thực hành: Nhận thức được tầm quan trọng của“Vấn đề ototăng tốc ngoài ý muốn của Tập đoàn Toyota”, nhóm đã hoàn thành báo cáo gồm cácnội dung:
Chương 1: Giới thiệu về doanh nghiệp
Chương 2: Quy trình nghiên cứu tình huống trong quản lý kinh doanh của tập đoànToyota
Chương 3: Báo cáo tình huống, xử lý của công ty Toyota
Do thời gian có hạn và sự hiểu biết chưa đầy đủ nên bài báo cáo của em khôngtránh khỏi có nhiều thiếu sót Rất mong cô cùng các thầy, cô và mọi người đóng góp ýkiến để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 9Chương I: GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP 1.1 Mô tả khái quát về doanh nghiệp
1.1.1 Tổng quan về doanh nghiệp
Tên doanh nghiệp: Toyota Motor Corporation
Người sáng lập: Sakichi Toyoda
Trụ sở chính: Toyoto, Nagoya, Tokyo Nhật Bản
Năm thành lập: 1937
Tình trạng hoạt động: Đang hoạt động (đã được cấp GCN ĐKT)
Loại hình pháp lý: công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên ngoài NN
Hình 1.1: trụ sở công ty Toyota
Công ty Toyota Việt Nam( TMV) có trụ sở chính đóng tại Phường Phúc Thắng Thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc với diện tích đất lå 20ha Nhà máy sản xuất củacông ty chính thức được khởi công xây dựng vào 13/9/1995 và đi vào hoạt động tháng
-10 năm 1996, là thương hiệu uy tín trên thị trường Việt Nam với quan điểm kinhdoanh là: làm hài lòng khách hàng, đóng góp vào sự lớn mạnh của ngành công nghiệp
Trang 10ôtô Việt Nam và phát triển xã hội và cộng đồng Phương châm “khách hàng là trênhết” và “chất lượng sau bán hàng hoàn hảo”.
1.1.2 Lịch sử ra đời hãng
- Toyota bắt đầu tại một vùng nông thôn gần Nagoya Nhật Bản vào 1867
- Nhà sáng lập là ông Toyota Sakichi Toyoda Sau nghiên cứu thành công chiếcmáy dệt tự động vào năm 1924 và bán thành công tại Anh, ông quyết định đầu tư vàongành sản xuất ô tô
- Năm 1934 chiếc xe mẫu đầu tiên ra đời, và được đưa vào sản xuất đại trà vàonăm 1935 dưới tên gọi Toyota Al
- Tháng 4/1937, Toyota chính thức đăng kí bản quyền thương mại
- 28/8/1937 công ty Toyota Motor chính thức ra đời, mở ra một kỉ nguyên vớinhững thành công rực rỡ trong ngành công nghiệp ô tô
- Năm 1955, Toyota tiến hành sản xuất chiếc xe sang đầu tiên với tên gọi ToyotaCrown
- Vào năm 1959, Toyota đã mở nhà máy đầu tiên ngoài vùng lãnh thổ Nhật Bảntại Bra-xin
- Năm 1964, sản phẩm “Mỹ hóa” đầu tiên của Toyota là Tiara, hay còn gọi làToyota Corona PT20
- Năm 1982, Toyota Motor Company và Toyota Motor Sales hợp nhất thành mộtcông ty, Toyota Motor Corporation
- Năm 1984,Toyota liên doanh với General Motors vận hành một nhà máy sảnxuất ô tô ở Fremont, California
- Năm 1990, Toyota bắt đầu mở rộng sản xuất chủ yếu là xe nhỏ gọn bằng cách
bổ sung nhiều loại xe lớn hơn và sang trọng hơn vào dòng sản phẩm của mình
- Vào ngày 29 tháng 9 năm 1999, công ty quyết định niêm yết trên Sở giao dịchchứng khoán New York và London
- 10 tháng 2 năm 2014, có thông báo rằng Toyota sẽ ngừng sản xuất xe và động
cơ tại Úc vào cuối năm 2017
- Vào tháng 3 năm 2016, Toyota hợp tác với Yanmar để tạo ra một chiếc thuyền
du lịch bằng sợi thủy tinh sử dụng động cơ diesel hàng hải gắn ngoài của Yanmar hoặcđộng cơ gắn trong của Toyota
Trang 11- Hiện tại, Toyota có 63 nhà máy tại hơn 160 lãnh thổ và quốc gia (trong đó, có
12 nhà máy tại Nhật Bản và 51 nhà máy còn lại nằm rải rác trên toàn thế giới) Và theonhư thống kê mới đây, Toyota có tất cả 11 dòng xe từ các mẫu xe con Toyota, SUV, xetải, sedans…với những tính năng vượt trội và nhận được nhiều ủng hộ của khách hàng
1.1.3 Ngành nghề kinh doanh
- Tính đến năm 2009, Toyota chính thức liệt kê khoảng 70 mẫu xe khác nhauđược bán dưới thương hiệu cùng tên của mình, bao gồm: Sedan, Coupe, Xe tải, , Xetải, Hybrid, Crossover, Corolla, Camry cỡ trung, Avalon cỡ lớn., Xe tải bao gồm:Innova, Alphard / Vellfire, Sienna và những loại khác, Một số xe nhỏ, chẳng hạn như
xB và tC, đã được bán dưới thương hiệu Scion
- Ngoài các dòng xe kể trên, Toyota cũng sản xuất các loại xe thân thiện với môitrường như: Xe điện, Xe lai, Xe chạy hoàn toàn bằng điện, xe sử dụng nhiên liệuhydro
- Các hoạt động khác: Hàng Không, Từ thiện, Giáo dục, Robot, Công nghệ sinhhọc, Công nghệ may, Thành phố thông minh
- Tại Việt Nam, theo giấy phép kinh doanh được thủ tướng Chính Phủ cấp, ngoàilĩnh vực chủ đạo là sản xuất, lắp ráp và bán hàng xe ô tô thương mại và du lịch thìTMV còn có các lĩnh vực kinh doanh khác như:
Mua bán, xuất nhập khẩu phụ tùng ô tô các loại
Mua bán kinh doanh các loại máy móc thiết bị trong công - nông nghiệp
Mua bán kinh doanh vật liệu, dụng cụ dùng trong sản xuất ô tô và các ngành côngnghiệp phụ trợ
Các hoạt động thương mại dịch vụ và đầu tư tài chính khác phù hợp với khuôn khổpháp luật Việt Nam
1.2 Sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi của Toyota
1.2.1 Sứ mệnh
Toyota cố gắng không ngừng tạo ra một xã hội thịnh vượng bằng cách làm ra mọithứ
Trang 12Thông điệp sâu xa ở đây là công ty phải nâng cấp sự phát triển của xã hội nếukhông nó sẽ không đóng góp gì được cho những người hưởng lợi trong và ngoài công
ty Đây chính là lý do tạo nên những sản phẩm xuất sắc
Một trong những chủ yếu của Toyota là luôn lựa chọn con đường tự lực cánh sinh
và tự tay thực hiện mọi việc hơn là trông cậy vào các đối tác bên ngoài Tập đoànToyota khởi nghiệp với rất ít tài nguyên, họ xắn tay vào mọi hoạt động và làm bất cứđiều gì cần thiết để thiết kế và tạo nên một chiếc xe cho chính họ Phương châm củaToyota “Chúng ta phấn đấu viết lên số mệnh của mình Chúng ta hành xử bằng tinhthần tự lực, tự tin vào khả năng bản thân Chúng ta chấp nhận trách nhiệm về hành vicủa mình cũng như về duy trì và cải thiện những kỹ năng giúp chúng ta sản xuất cácgiá trị gia tăng”
1.2.2 Tầm nhìn
Là sự lựa chọn của khách hàng & mang nụ cười đến cho khách hàng Sản xuất xeđáng tin cậy và phát triển xã hội bền vững bằng cách sử dụng sự sáng tạo và các sảnphẩm và dịch vụ chất lượng
1.2.3 Giá trị cốt lõi
Đầu tiên về giá trị cốt lõi, Toyota luôn đặt việc phục vụ khách hàng lên hàng đầu,
hỗ trợ nhân viên để phục khách hàng tốt nhất Luôn đổi mới để hướng tới sự xuất sắc,liên tục tìm cách đổi mới bản thân và công việc mỗi ngày để theo đuổi những kì vọng,mục tiêu cao hơn Bên cạnh đó, Toyota luôn tôn trọng mỗi cá nhân, trao quyền, hỗ trợcác cá nhân thực hiện công việc Cuối cùng về triết lí kinh doanh, Toyota luôn lấykhách hàng là trung tâm trong mọi hoạt động và lấy khách hàng là mục tiêu cuối cùngcủa Công ty
1.3 Quá trình kinh doanh và phát triển của công ty Toyota Việt Nam
1.3.1 Quá trình kinh doanh của công ty Toyota tại Việt Nam
Không phải là doanh nghiệp FDI đầu tiên bước vào thị trường ô tô Việt Namnhưng từ năm 1998 cho đến nay Toyota Việt Nam luôn giữ vững vị trí dẫn đầu Để đạtđược những thành công đó, Toyota Việt Nam đã phải trải qua rất nhiều khó khăn cùng
sự nỗ lực của mình
Trang 13Ngay sau khi nhận được giấy phép đầu tư tháng 9/1995, tháng 10/1996, ToyotaViệt Nam đã chính thức đi vào hoạt động Sản phẩm đầu tiên mà công ty tung ra thịtrường ô tô Việt Nam dòng xe Hiace (10/1996) Nhờ chất lượng, kiểu dáng và mẫu mãkhá phù hợp, Hiace đời đầu tiên đã nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường xe thương mại.Khởi đầu với kết quả bán hàng là 109 chiếc trong năm đầu tiên, cho đến hết năm 2007,dòng Hiace (sau khi cải tiến, TMV đã đưa ra xe Hiace với 3 phiên bản khác nhau) này
đã đạt được thành tích bán hàng cao nhất trong phân khúc thị trường xe thương mạivới doanh số bán cộng dồn lên tới gần 13.000xe
Tiếp nối thành công này, TMV tiếp tục cho xuất xưởng dòng xe du lịch nhãn hiệuCorolla, đến nay hơn 14 000 chiếc đã được tiêu thụ
TMV chủ yếu kinh doanh dòng xe đa dụng, dòng xe sedan (xe 5 chỗ) và dòng xethương mại
Các mẫu xe Camry, Vios, Land Cruiser, Innova lần lượt được TMV giới thiệu tạithị trường Việt Nam
Với phương châm “Khách hàng là trên hết”, Toyota sẽ không ngừng đổi mới,nâng cao chất lượng sản Chính vì vậy, dù giá xe của TMV khá cao so với các đối thủcạnh tranh nhưng TMV vẫn luôn chiếm được sự tin tưởng và hài lòng của khách hàng.Với chính sách như vậy TMV đã đạt tới mức tiêu thụ kỷ lục, dẫn đầu ngành sản xuất
và lắp ráp ô tô Việt Nam
Một bước đi mới của TMV là đưa vào thị trường Việt Nam các dòng xe với hệthống công nghệ hybrid hiện đại - Toyota Hybrid Synergy Drive và chiếc Vios 1.5E -mẫu xe sedan tiết kiệm nhiên liệu nhất của Toyota tại Việt Nam Dòng xe này gâyđược chú ý và sự yêu thích của người tiêu dùng bởi ngoài khả năng tiết kiệm nhiênliệu, nú còn được đánh giá là mẫu xe có lượng khí thải carbonic thấp thứ hai thế giới,rất thân thiện với môi trường Kết quả cuộc khảo sát mới đây cho thấy, trong danh sáchnhững chiếc Hybrid đang có mặt trên thị trường Việt Nam thì Toyota Prius là chiếc xeHybrid tốt nhất và được ưa chuộng nhất So với những chiếc xe cùng phân hạng thìToyota Hybrid xứng đáng là ngôi sao sáng giá nhất hiện nay
Trang 14Trước khi đưa vào thị trường Việt Nam, doanh số bán của mẫu xe Toyota Prius
đã vượt ngưỡng 1 triệu chiếc Toyota VN cũng được đánh giá là nhà sản xuất ô tô đầutiên thực hiện lộ trình nội địa hoá sản phẩm và chuyển giao công nghệ
Với chiến lược thực hiện đúng cam kết của mình, Toyota đã đưa công nghệ dậpvào VN, với số tiền đầu tư 7 000 000 USD Nhà máy dập chi tiết thân vỏ xe đã đượcđưa vào hoạt động từ tháng 3/2003 Với quy trình này, Toyota trở thành nhà sản xuấtđầu tiên ở Việt Nam thực hiện hoàn chỉnh 4 bước chính trong công nghiệp chế tạo xehơi: dập, hàn, sơn, lắp ráp
Để chuẩn bị hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, tháng 7/2004, Toyota đã chínhthức đưa Trung tâm Xuất khẩu phụ tùng ô tô đầu tiên tại VN đi vào hoạt động, mở ramột thời kỳ mới, thời kỳ VN chuyển từ nhập khẩu linh kiện để sản xuất lắp ráp sangthời kỳ VN có thể tham gia vào hệ thống phân phối phụ tùng toàn cầu.Tính đến cuốitháng 9, công ty Toyota Việt Nam đã xuất khẩu được số phụ tùng ôtô trị giá 20 triệuUSD sang 8 nước
Toyota là doanh nghiệp đầu tiên trong ngành công nghiệp ôtô Việt Nam sản xuất
và xuất khẩu phụ tùng ra nước ngoài Các phụ tùng mà Toyota Việt Nam xuất khẩugồm van điều hòa khí xả, hệ thống bàn đạp, ăng-ten và các linh kiện điện tử khác.Những phụ tùng này do Toyota Việt Nam đặt hàng các nhà sản xuất vệ tinh của mình,sau đó kiểm tra chất lượng, dán nhãn mác và xuất khẩu Những nước nhập khẩu thiết
bị từ trung tâm xuất khẩu phụ tùng của Toyota bao gồm Thái Lan, Indonesia,Philippines, Malaysia, Ấn Độ, Argentina, Nam Phi và Venezuela… Đây là một đónggóp rất lớn của Toyota vào việc thực hiện chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô
VN và tăng tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm
1.3.2 Kết quả đạt được sau 12 năm kinh doanh tại Việt Nam
Trong suốt hơn một thập niên thành lập và phát triển, TMV đã đạt được nhiềuthành tựu to lớn và tăng trưởng nhanh chóng, hoàn thành sứ mệnh của mình đối vớikhách hàng, tiên phong trong mọi lĩnh vực, đồng thời đóng góp đáng kể cho ngànhcông nghiệp ô tô và xã hội Việt Nam Với những nỗ lực vượt bậc, TMV đã giữ vững vịtrí dẫn đầu trong thị trường ô tô kể từ năm 1998 với tổng số sản xuất và bán hàng cộngdồn hơn 90 000 xe, đạt thị phần xấp xỉ 30%
Trang 15Hơn nữa, TMV còn luôn đi tiên phong trong việc phát triển ngành công nghiệp ô
tô Việt Nam và ngành công nghiệp phụ trợ bằng việc đưa công nghệ dập vào ViệtNam, khai trương Trung tâm Xuất khẩu phụ tùng ô tô đầu tiên và mời gọi các nhàcung cấp của Toyota đầu tư vào Việt Nam
Không chỉ là nhà sản xuất ô tô đứng đầu thị trường ô tô Việt Nam, TMV còn luôntích cực đóng góp cho xã hội Việt Nam với mục tiêu cùng Việt Nam hướng tới tươnglai Cho đến nay, TMV đã đóng góp trên 10 triệu đô la Mỹ thông qua nhiều hoạt độngđóng góp xã hội trong mọi lĩnh vực như: giáo dục, văn hoá, thể thao, môi trường, antoàn giao thông, thực hiện tốt nghĩa vụ địa phương, tích cực tham gia phong trào đền
ơn đáp nghĩa, xây dựng nhà tình nghĩa, chăm sóc phụng dưỡng Bà mẹ Việt Nam Anhhùng, đóng góp giúp đỡ đồng bào bị thiên tai…
Chính từ những cố gắng không ngừng đó mà thành công của TMV đã đượcChính phủ Việt Nam và các tổ chức Quốc tế ghi nhận: 1999 : Nhà sản xuất ô tô đầutiên nhận chứng chỉ ISO 14001 về thiết lập & áp dụng hệ thống quản lý môi trường
2000 : Nhận Bằng khen của Thủ Tướng Chính Phủ về những thành tích và đóng góptích cực cho ngành công nghiệp ô tô và xã hội Việt Nam 2005 : Nhận Huân chươngLao động hạng 3 do Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam trao tặng 2006 : Nhận giảithưởng Doanh nghiệp xuất khẩu xuất sắc do Ủy ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tếQuốc tế, Bộ thương mại và 53 Thương vụ Việt Nam tại các nước, vùng lãnh thổ xétchọn 2001 – 2008 : 7 năm liền được giải thưởng Rồng Vàng (giải thưởng của Thờibáo Kinh tế Việt Nam) cho sản phẩm chất lượng cao được người tiêu dùng ưa chuộng
1.4 Phân tích hoạt động kinh doanh và phát triển toyota tại Việt Nam
Thâm nhập vào thị trường ô tô Việt Nam khi Việt Nam đang trong quá trìnhchuyển đổi kinh tế Toyota Việt Nam gặp nhiều thuận lợi nhưng cũng không ít khókhăn Tuy nhiên bằng sự cố gắng và nỗ lực vươn lên, công ty đã dần khẳng định được
vị thế của mình Để đánh giá một cách chính xác những thành tựu mà công ty đạtđược, việc phân tích những trở ngại cũng như những ứng phó của Toyota Việt Nam là
vô cùng cần thiết
Trang 161.4.1 Những khó khăn gặp phải khi kinh doanh tại thị trường Việt Nam
Yêu cầu về tỷ lệ nội địa hóa (NĐH) của chính phủ Việt Nam Bên cạnh việc phảituân thủ phương pháp tính tỷ lệ nội địa hóa theo phương pháp giá trị được quốc tếcông nhận thì tháng 6 năm 2004, Chính Phủ đã ban hành một cách tính khác song songvới cách tính cũ, đó là việc xác định tỷ lệ nội địa hóa ô tô sẽ theo phương pháp tínhđiểm với thang điểm 100 Theo đó, tỷ lệ NĐH với ôtô được định nghĩa là số điểm củalinh kiện NĐH so với ôtô hoàn chỉnh
Tỷ lệ NĐH được quy định cho các giai đoạn như sau:
- Với ôtô phổ thông (ôtô khách, ôtô chở hàng) đạt tỷ lệ NĐH 40% vào năm 2005;45% vào 2006; 50% vào 2007; 55% vào 2008 và 60% vào 2010
- Các loại ôtô chuyên dùng đạt tỷ lệ NĐH 40% vào 2005; 45% vào 2006; 50% vào2007; 55% vào 2008 và 60% vào 2010
- Với các loại ôtô cao cấp (Xe du lịch do liên doanh sản xuất) đạt tỷ lệ NĐH 25% vào 2005; 30%-35% vào 2007 và 40%-45% vào 2010
20% Xe buýt cao cấp đạt tỷ lệ NĐH 20% vào 2005; 30% vào 2007; 35%- 40% vào2010
- Đối với động cơ đạt tỷ lệ NĐH 30% vào năm 2005; 35% vào năm 2006; 40% vàonăm 2007; 45% vào năm 2008 và 50% vào năm 2010
- Hộp số đạt 65% vào năm 2005; 70% vào 2006; 75% vào năm 2007; 80% vào 2008
và 85% vào 2009 và 90% vào 2010
Việt Nam muốn áp dụng cách tính theo điểm thì bước tiếp theo là phải thuyếtphục các quốc gia ASEAN khác công nhận phương pháp đó Nếu không, Việt Nam sẽkhông được hưởng ưu đãi theo CEPT khi xuất khẩu ôtô hoặc phụ tùng sang các nướcASEAN khác, trong khi vẫn phải chấp nhận cho các nước này hưởng CEPT TMV sẽgặp rất nhiều khó khăn khi cùng một lúc phải tuân thủ cả hai phương pháp tính tỷ lệNĐH: vừa theo điểm như Việt Nam quy định, lại vừa theo giá trị được quốc tế côngnhận TMV cho rằng phương pháp tính theo điểm là thiếu thực tế vì không tính đến
Trang 17các chi phí sản xuất, được thừa nhận rộng rói trong quy tắc xác định nguồn gốc xuất
xứ hàng hóa của AFTA/CEPT, như khấu hao và công lao động
Tuy nhiên theo Bộ Khoa học và Công nghệ nếu áp dụng cách tính tỷ lệ NĐHtheo giá trị thì tất cả các giá trị gia tăng được tạo ra trong nước dù dưới dạng hàng hóahay dịch vụ đều được coi là NĐH Trên thực tế hoạt động của các DN liên doanh ôtôhiện nay ở Việt Nam chủ yếu chỉ có các công đoạn lắp ráp, sơn, hàn, nên chỉ dành 1phần điểm có giới hạn cho công đoạn đó để khuyến khích các DN đầu tư máy mócthiết bị Phương pháp tính điểm là buộc TMV phải xây dựng mục tiêu, kế hoạch cụ thể
để đầu tư sản xuất phụ tùng và nâng cao tỷ lệ NĐH sản phẩm của mình, mặt kháckhông phân biệt dạng CKD và IKD khi giải quyết vấn đề thuế nhập khẩu phụ tùng
1.4.2 Sự thay đổi trong chính sách thuế của Chính phủ
Nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế đang chuyển đổi, đứng trước những cơhội, thách thức trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, vì vậy các chính sách nóichung và chính sách thuế nói riêng đưa ra phải sửa đổi và bổ sung nhiều lần mới đivào thực tiễn phù hợp được
Thuế tiêu thụ đặc biệt Hiện nay thuế TTĐB được quy định với ô tô có 3 mứckhác nhau là 50%, 30% và 15% tương ứng với ôtô 5 chỗ trở xuống, ô tô từ 6 - 15 chỗ
và từ 16 chỗ đến dưới 24 chỗ
Từ năm 1999 thì Chính phủ đã tiến hành điều chỉnh 3 lần thuế tiêu thụ đặc biệt
Cụ thể như sau: Có thể nhận thấy rằng với mỗi lần điều chỉnh tăng như vậy ,TMV đã buộc phải điều chỉnh tăng giá xe
Thuế nhập khẩu linh kiện Thứ nhất, là thuế đánh vào linh kiện rời nhập khẩu đểphục vụ thương mại và sửa chữa, đối với loại này thuế đánh cũng khá cao Có loại30%- 40%, nhưng bình quân cả xe với tất cả các loại linh kiện cộng lại chia theo tỷ lệgia quyền, ước thuế suất cỡ khoảng trên 30%/xe
Dòng thứ hai là thuế đánh vào bộ linh kiện (CKD) nhập khẩu phục vụ cho lắp ráp
ô tô Thuế suất cao nhất đối với loại xe con là 25%
Có loại áp dụng thuế suất 15%, có loại 5% tuỳ theo là xe tải, xe khách
Trang 18Mới đây Thứ trưởng Bộ Tài chính Đỗ Hoàng Anh Tuấn vừa ký quyết định tăngthuế đối với mặt hàng linh kiện, phụ tùng ôtô nhập khẩu thêm 5-10% so với hiện hành.Các mức thuế này áp dụng cho các tờ khai hải quan bắt đầu từ 20/6 Trước động tháinày, liên doanh ôtô có thị phần lớn nhất Việt Nam tăng giá xe từ 100 USD đến 1 000USD cho hầu hết các sản phẩm.
1.5 Các chiến lược kinh doanh của Toyota
Để có thể chinh phục được mọi thị trường và có một chỗ đứng trong ngành sảnxuất xe ô tô, chắc chắn Toyota phải có những chiến lược kinh doanh tầm cỡ và đượcthực hiện nhất quán thì mới cho ra kết quả như ngày hôm nay Hãy thử điểm lại mộtvài chiến lược kinh doanh quốc tế của Toyota trong phần dưới đây:
1.5.1 Lợi ích của Khách hàng luôn được đặt ở mức cao nhất
Khách hàng luôn là trọng tâm của mọi Doanh nghiệp và đó cũng không phải làđiều ngoại lệ ở Toyota Đối với Toyota, Khách hàng được định nghĩa không chỉ làKhách hàng cuối cùng, người trực tiếp sử dụng sản phẩm mà ngay cả người ở máytrạm tiếp theo trên dây chuyền sản xuất cũng coi là Khách hàng Chính tư tưởng cốt lõinày dẫn đến một chu trình làm việc tuyệt vời, phân tích dần dần để đảm bảo mọi thứđều hoàn hảo Hay nói một cách khác, Toyota hướng đến sự cải tiến liên tục để cungcấp những sản phẩm tốt nhất cho Khách hàng, cả bên trong lẫn bên ngoài
Ưu tiên của đội ngũ quản lý tại Toyota là sự ổn định thị trường và liên tục đấutranh giành thị phần trong thời gian dài Khi Toyota tiếp tục mở rộng ra ngoài NhậtBản thì công ty sẽ phải đối mặt với những rủi ro về mặt thị trường đến từ việc khácbiệt giữa các quốc gia Để có thể tạo ra một công ty có thể chịu được mọi biến độngtrên toàn thế giới vào mọi thời điểm là điều cực khó khăn Tuy nhiên, Toyota sử dụngkhái niệm dao động cân bằng (heijunka) để giảm thiểu rủi ro Đây là chiến lược ám chỉ
sự sản xuất tinh gọn, giảm hàng tồn kho và là chìa khóa để đạt được sự ổn định trongsản xuất Chiến lược này mang lại khả năng phòng ngừa rủi ro trước những biến độngcủa ngoại tệ mà vẫn mang lại trải nghiệm tốt nhất cho Khách hàng
Mặc dù đây được coi là một chiến lược sản xuất nhưng nó lại tác động rất lớn tớithương hiệu Toyota, là một yếu tố cân nhắc để người tiêu dùng lựa chọn các sản phẩmcủa Toyota Bằng cách thúc đẩy thái độ làm việc tôn trọng Khách hàng, Toyota đã
Trang 19khắc họa hình ảnh tích cực về một thương hiệu ô tô mà mọi người có thể tin tưởng Đó
là cách mà cả thế giới biết đến và yêu thích Toyota
Ngoài ra, vào năm 2019, Toyota đã tự hào giới thiệu mẫu xe mới “Prius”, mộtchiếc ô tô có thể hoạt động trong mọi địa hình Với chiến dịch quảng cáo vui tươi,Toyota đã cho người dùng trải nghiệm các công nghệ tiên tiến của mình giúp mộtchiếc Prius có thể hoạt động trơn tru trong nhiều môi trường tuyết, đường cao tốc vàbãi đậu xe Chính vì vậy có thể nói rằng trải nghiệm sản phẩm của Khách hàng luôn làđiều cốt lõi trong hoạt động của Toyota
1.5.2 Chiến lược khác biệt hóa
Chiến lược khác biệt hóa mà Toyota sử dụng có mục đích làm cho sản phẩm củamình khác biệt với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh Các đối thủ cạnh tranh như Fordhay General Motors đang cố gắng giành thị phần bằng cách sử dụng cùng một chiếnlược tiếp thị toàn cầu nhưng Toyota thì lại khác Chiến lược của Toyota áp dụng cụ thểcho từng thị trường Ví dụ, hãng Ford sản xuất một loại xe hơi tại một thời điểm vàcung cấp cho thị trường toàn cầu Trong khi Toyota thì lại sản xuất các sản phẩm để cóthể bán trên toàn cầu hoặc cho một quốc gia hoặc một khu vực cụ thể Đặc biệt ở một
số quốc gia có điều kiện thời tiết đặc biệt như Ả Rập Xê Út thì Toyota cũng khác biệthóa sản phẩm của mình để phù hợp với yêu cầu của Khách hàng
Ngay cả đối với khẩu hiệu, Toyota đã quyết định nội dung thông điệp truyền tải ởtừng quốc gia là khác nhau Ví dụ, ở Úc thì khẩu hiệu của Toyota là “Oh What a feel”,trong khi đối với các quốc gia ở châu Âu khi khẩu hiệu lại là “Nothing is impossible”
Ở Nhật bản, khẩu hiệu của Toyota là “Start your impossible” và ở Mỹ là “Let’s goplaces”
Chiến lược khác biệt hóa đã thúc đẩy không chỉ độ nhận diện thương hiệu màcòn giúp công ty tạo ra các chiến lược kinh doanh và định giá sản phẩm một cáchchiến lược, khác với các đối thủ cạnh tranh Nỗ lực của Toyota cũng thành công trongviệc giành thị phần ở nhiều quốc gia vì nó có thể cung cấp các sản phẩm theo nhu cầucủa Khách hàng ở từng thị trường riêng lẻ Các mục tiêu kinh doanh ở Anh và Ả Rập
Xê út của Toyota đã giành thắng lợi nhờ vào chiến lược khác biệt hóa này