Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
2,61 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SOSÁNHPHÂNTÍCHĐẶCTÍNHLÀMVIỆCCỦACẢMBIẾNMAPGMVÀTOYOTA,ĐỀXUẤTPHƯƠNGÁNTHAYTHẾMAPSENSORGMBẰNGMAPSENSORTOYOTA Họ tên sinh viên: LÊ HOÀNG ÂN HỒ TẤN LỰC Ngành: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ơ TƠ Niên khóa: 2009-2013 Tháng 07 năm 2013 SOSÁNHPHÂNTÍCHĐẶCTÍNHLÀMVIỆCCỦACẢMBIẾNMAPGMVÀTOYOTA,ĐỀXUẤTPHƯƠNGÁNTHAYTHẾMAPSENSORGMBẰNGMAPSENSORTOYOTA Tác giả LÊ HỒNG ÂN HỒ TẤN LỰC Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Cơng Nghệ Kỹ Thuật Ơ Tơ Giáo viên hướng dẫn: Th.s NGUYỄN TRỊNH NGUYÊN Tháng 07 năm 2013 i LỜI CẢM TẠ Từ bỡ ngỡ bước chân vào giảng đường đại học, với ước mơ trở thành kỹ sư khí, chúng em ln nhận ủng hộ, dìu dắt tận tình q thầy giáo giúp đỡ nhiều bạn bè Ngày hôm nay, hồn thành mơn học cuối khóa học nhóm em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: Ban giám hiệu trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM Ban chủ nhiệm khoa Cơ Khí-Cơng Nghệ Q thầy giáo tận tình giảng dạy chúng em suốt trình học tập trường Thầy Th.s Nguyễn Trịnh Nguyên nhiệt tình hướng đẫn để nhóm em thực đề tài Xin cảm ơn bạn bè động viên giúp đỡ trình học tập Cuối cùng, xin gởi lời biết ơn chân thành đến gia đình ln quan tâm, lo lắng động viên chặn đường Trong q trình thực đề tài nhiều thiếu sót mong q thầy bạn góp ý thêm Chân thành cảm ơn! TP.HCM ngày 20 tháng năm 2013 Sinh viên thực Lê Hoàng Ân Hồ Tấn Lực ii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “So sánhphântíchđặctínhlàmviệccảmbiếnMAPsensorGMToyota,đềxuấtphươngánthayMAPsensorGMMAPsensor Toyota” Đề tài tiến hành xưởng thực tập khoa Cơ Khí-Cơng Nghệ, thời gian từ ngày 25 tháng 02 năm 2013 đến ngày 24 tháng 06 năm 2013 với hướng dẫn thầy Nguyễn Trịnh Nguyên Nội dung thực hiện: – Nghiên cứu tài tiệu, sách báo có liên quan đến đề tài – Nghiên cứu thiết bị đo lấy tín hiệu điện áp chân PIM MAPsensor – Tìm hiểu lập trình LabVIEW lấy tín hiệu điện áp dạng sóng – Tiến hành thí nghiệm để thu thập đường đặctínhlàmviệcMAPsensorToyotaGM – Dựa vào đường đặctínhso sánh, phântíchđể rút kết luận phươngánthayMAPsensorToyota lên động GM – Kiểm nghiệm việcthayMAPToyota lên động GM – Rút kết luận sau trình nghiên cứu Kết đạt được: Qua đề tài, nhóm đưa phươngánthayMAPsensorToyota lên động GM mà đảm bảo tínhlàmviệc ổn định động cơ, khắc phục số nhược điểm hệ thống điều khiển phun xăng động GM cũ iii MỤC LỤC Trang Trang tựa i LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC HÌNH vii Chương 1: MỞ ĐẦU Chương 2: TỔNG QUAN 2.1 Khái quát hệ thống phun xăng động 2.1.1 Giới thiệu 2.1.2 Lịch sử phát triển phun xăng 2.1.3 Phân loại hệ thống phun xăng 2.1.3.1 Loại CIS (continuous injection system) (phun liên tục) 2.1.3.2 Loại AFC (air flow controlled fuel injection) (điều khiển phun dựa lưu lượng gió) 2.1.3.3 Loại TBI (throttle body injection) (phun đơn điểm) 2.1.3.4 Loại MPI (multi point fuel injection) (phun đa điểm) 2.1.4 Ưu điểm hệ thống phun xăng điện tử 2.1.5 Cấu trúc điều khiển phun xăng điện tử 2.2 Phun xăng điện tử loại D-Jetronic Cảmbiến áp suất tuyệt đối đường ống nạp MAP (manifold absolute pressure) 2.2.1 D-Jetronic 2.2.2 Vai trò MAPsensor 2.2.3 Phân loại MAPsensor 11 2.2.3.1 Loại áp điện kế 11 2.2.3.2 Loại điện dung 14 2.2.3.3 Loại sai lệch tuyến tính 15 Chương 3: NỘI DUNG VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Thời gian, địa điểm 16 iv 3.1.1 Thời gian 16 3.1.2 Địa điểm 16 3.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 16 3.3 Phương tiện thực 17 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Tìm hiểu thiết bị 19 4.1.1 Tìm hiểu MAPsensor (bộ phận chuyển đổi sơ cấp) 21 4.1.1.1 Giới thiệu MAPsensor 21 4.1.1.2 Dấu hiệu hư hỏng MAPsensor 23 4.1.1.3 Cách thayMAPsensor 23 4.1.2 Tìm hiểu, sử dụng card INOC (bộ phận xử lý tín hiệu) 23 4.1.2.1 Sơ đồ bố trí chân card INOC 23 4.1.2.2 Giao tiếp card INOC 25 4.1.3 Lập trình LabVIEW xử lý tín hiệu điện áp chân PIM hiển thị lên hình (bộ phận xử lý tín hiệu đồng thời phận hiển thị) 26 4.1.3.1 Cài đặt phần mềm LabVIEW 26 4.1.3.2 Các thuật ngữ thường dùng LabVIEW 26 4.1.3.3 Giao diện chương trình LabVIEW 27 4.1.3.4 Soạn thảo VI LabVIEW 31 4.1.3.5 Tạo SubVI LabVIEW 31 4.1.3.6 Lập trình lấy tín hiệu điện áp LabVIEW 33 4.2 Tiến hành thí nghiệm đo điện áp chân PIM MAPsensorToyotaGM 40 4.2.1 Thí nghiệm riêng cho MAPsensorGM 41 4.2.1.1 Thí nghiệm với áp cố định 41 4.2.2.2 Thí nghiệm với áp thay đổi 42 4.2.2 Thí nghiệm riêng cho MAPsensorToyota 44 4.2.2.1 Thí nghiệm với áp cố định 44 4.2.2.2 Thí nghiệm với áp thay đổi 46 4.2.3 Thí nghiệm cho MAPsensor lúc 47 4.2.3.1 Thí nghiệm với áp cố định 47 v 4.2.3.2 Thí nghiệm với áp thay đổi 49 4.3 Kết nhận xét 50 4.4 Thay kiểm nghiệm 52 Chương 5: KẾT LUẬN VÀĐỀ NGHỊ 53 vi DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ khối chức hệ thống điều khiển phun xăng điện tử Hình 2.2: Sơ đồ nguyên lý loại D-Jetronic L-Jetronic Hình 2.3: Vị trí lắp đặt MAPsensor xe Hình 2.4: Sơ đồ điều khiển vị trí MAPsensor 10 Hình 2.5: Sơ đồ cấu tạo MAPsensor loại áp điện kế 12 Hình 2.6: Sơ đồ nguyên lý MAPsensor loại áp điện kế 13 Hình 2.7: Mạch điện MAPsensor loại áp điện kế 13 Hình 2.8: Đường đặctínhMAPsensor loại áp điện kế 13 Hình 2.9: Sơ đồ cấu tạo MAPsensor loại điện dung 14 Hình 2.10: Sơ đồ nguyên lý MAPsensor loại sai lệch từ tuyến tính 15 Hình 3.1: Thiết bị đo điện áp chân PIM 17 Hình 3.2: MAPsensorToyota 17 Hình 3.3: MAPsensorGM 18 Hình 3.4: Mơ hình động Daewoo 18 Hình 4.1: Sơ đồ nguyên lý chung thiết bị đo 19 Hình 4.2: Sơ đồ nguyên lý thiết bị đo điện áp chân PIM MAPsensor 20 Hình 4.3: Kí hiệu MAPsensorToyota 21 Hình 4.4: Kí hiệu MAPsensorGM 22 Hình 4.5a,b: Sơ đồ chân card INOC, card INOC 24 Hình 4.6: Sơ đồ kết nối card INOC với máy tính 25 Hình 4.7: Front Panel 27 Hình 4.8: Bảng Controls 28 Hình 4.9: Bảng Block Diagram 29 Hình 4.10: Sơ đồ kết nối hàm SubVI với control indicator 29 Hình 4.11: Bảng Functions 30 Hình 4.12: SubVI (khối INOC-inovation center) 32 Hình 4.13: Giao diện lập trình Front Panel 33 vii Hình 4.14: Lập trình Block Diagram giải thuật 34 Hình 4.15: Lập trình xử lý tín hiệu xuất tín hiệu LabVIEW 35 Hình 4.16: Khối INOC 35 Hình 4.17: Lập trình khai báo nguồn tín hiệu 36 Hình 4.18: Lập trình xử lý nguồn 36 Hình 4.19: Lập trình lưu kết vào tệp 37 Hình 4.20: Sơ đồ kết nối phần cứng để kiểm tra hoạt động thết bị 37 Hình 4.21: Kết nối thực tế kiểm tra hoạt động thiết bị 38 Hình 4.22: Kiểm tra kết nối cổng COM 39 Hình 4.23: Mơ hình động Daewoo dùng tạo áp thay đổi 40 Hình 4.24: Sơ đồ kết nối đo điện áp chân PIM MAPsensorGM với áp cố định 41 Hình 4.25: Kết nối thực tế đo điện áp chân PIM MAPsensorGM với áp cố định 41 Hình 4.26: Hiển thị điện áp chân PIM MAPsensorGM với áp cố định hình 42 Hình 4.27: Đồ thị điện áp chân PIM theo thời gian MAPsensorGM với áp cố định 42 Hình 4.28: Sơ đồ kết nối đo điện áp chân PIM MAPsensorGM với áp thay đổi 43 Hình 4.29: Kết nối thực tế đo điện áp chân PIM MAPsensorGM với áp thay đổi 43 Hình 4.30: Đồ thị điện áp chân PIM theo thời gian MAPsensorGM với áp thay đổi 44 Hình 4.31: Sơ đồ kết nối đo điện áp chân PIM MAPsensorToyota với áp cố định 44 Hình 4.32: Kết nối thực tế đo điện áp chân PIM MAPsensorToyota với áp cố định 45 Hình 4.33: Đồ thị điện áp chân PIM theo thời gian MAPsensorToyota với áp cố định 45 Hình 4.34: Sơ đồ kết nối đo điện áp chân PIM MAPsensorToyota với viii áp thay đổi 46 Hình 4.35: Kết nối thực tế đo điện áp chân PIM MAPsensorToyota với áp thay đổi 46 Hình 4.36: Đồ thị điện áp chân PIM theo thời gian MAPsensorToyota với áp thay đổi 47 Hình 4.37: Sơ đồ kết nối đo điện áp chân PIM MAPsensorToyotaGM lúc với áp cố định 47 Hình 4.38: Kết nối thực tế đo điện áp chân PIM MAPsensorToyotaGM lúc với áp cố định 48 Hình 4.39: Đồ thị điện áp chân PIM theo thời gian MAPsensorToyotaGM lúc với áp cố định 48 Hình 4.40: Sơ đồ kết nối đo điện áp chân PIM MAPsensorToyotaGM lúc với áp thay đổi 49 Hình 4.41: Kết nối thực tế đo điện áp chân PIM MAPsensorToyotaGM với áp thay đổi 49 Hình 4.42: Đồ thị điện áp chân PIM theo thời gian MAPsensorToyotaGM với áp thay đổi 50 Hình 4.43: Sosánh đường đặt tính điện áp chân PIM MAPsensorToyotaGM 51 Hình 4.44: Tính ổn định điện áp chân PIM MAPsensorToyotaGM áp thay đổi 51 Hình 4.45: Giới hạn min, max báo lỗi ECU GM điện áp chân PIM 52 Hình 4.46: Kết thayMAPsensorToyota lên động Daewoo 52 ix 4.2 Tiến hành thí nghiệm đo điện áp chân PIM MAPsensorToyotaGM Trước làm thí nghiệm ta phải hiểu cách tạo áp cố định áp thay đổi thực đề tài Áp nghiên cứu độ chân không Áp cố định độ chân khơng tạo khơng có dao động, đề tài sử dụng ống xylanh 60 cc để tạo áp cố đinh Áp thay đổi áp suất bị dao động, đề tài áp thay đổi độ chân không thực sau cánh bướm ga động hoạt động Động sử dụng để lấy áp thay đổi đề tài mơ hình động phun xăng điện tử kết hợp điều hòa khơng khí xưởng thực tập Mơ hình động Daewoo Hình 4.23: Mơ hình động Daewoo dùng tạo áp thay đổi Thí nghiệm với áp cố định bố trí thí nghiệm lấy tín hiệu điện áp chân PIM đường ống chân không MAPsensor nối với áp cố định ngược lại, thí nghiệm với áp thay đổi thí nghiệm đường ống chân không MAPsensor nối với áp thay đổi Chú ý: Trong báo cáo, trục tung đồ thị mà ta thu thể mức độ điện áp chân PIM giá trị điện áp thực tế xác định theo công thức: U= R*5/255 (V) Trong đó: R (real) giá trị đo thực Trục hồnh trục thời gian tính mili giây (ms) 40 4.2.1 Thí nghiệm riêng cho MAPsensorGM 4.2.1.1Thí nghiệm với áp cố định Bước 1: Kết nối phần cứng theo sơ đồ hình 4.24 Bước 2: Kiểm tra cổng kết nối card giao tiếp với máy tính Bước 3: Chạy file LabVIEW lập trình để đo điện áp cảmbiến Bước 4: Chọn cổng COM để lấy tín hiệu Bước 5: Kéo xylanh đểthay đổi độ chân không Bước 6: Bấm Run để chạy chương trình bấm Stop muốn dừng chương trình MAPGM VC PIM E2 5V PORT CARD 0V INOC CỔNG USB MÁY TÍNH Hình 4.24: Sơ đồ kết nối đo điện áp chân PIM MAPsensorGM với áp cố định Hình 4.25: Kết nối thực tế đo điện áp chân PIM MAPsensorGM với áp cố định 41 Kết quả: Hình 4.26: Hiển thị điện áp chân PIM MAPsensorGM với áp cố định hình Sau tiến hành thí nghiệm ta thu tệp chứa số liệu đo D:\Data thi nghiem.txt, ta đưa số liệu vào excel để vẽ lên đường đặctính điện áp chân PIM Hình 4.27: Đồ thị điện áp chân PIM theo thời gian MAPsensorGM với áp cố định 4.2.1.2 Thí nghiệm với áp thay đổi Bước 1: Kết nối phần cứng theo sơ đồ hình 4.28 Bước 2: Kiểm tra cổng kết nối card giao tiếp với máy tính Bước 3: Chạy file LabVIEW lập trình để đo điện áp cảmbiến Bước 4: Chọn cổng COM để lấy tín hiệu Bước 5: Khởi động động Bước 6: Bấm Run để chạy chương trình, bấm Stop muốn dừng chương trình Sau đó, lưu kết lại 42 M VC A E2 P PIM GM Chân không sau bướm ga VC E2 PIM PORT E C U KIM PHUN CARD INOC CỔNG USB MÁY TÍNH Hình 4.28: Sơ đồ kết nối đo điện áp chân PIM MAPsensorGM với áp thay đổi Hình 4.29: Kết nối thực tế đo điện áp chân PIM MAPsensorGM với áp thay đổi 43 Kết quả: Hình 4.30: Đồ thị điện áp chân PIM theo thời gian MAPsensorGM với áp thay đổi 4.2.2 Thí nghiệm riêng cho MAPsensorToyota 4.2.2.1Thí nghiệm với áp cố định Thực lần lược bước thí nghiệm với áp cố định MAPsensorGMMAPTOYOTA VC PIM E2 5V PORT CARD 0V INOC CỔNG USB MÁY TÍNH Hình 4.31: Sơ đồ kết nối đo điện áp chân PIM MAPsensorToyota với áp cố định 44 Hình 4.32: Kết nối thực tế đo điện áp chân PIM MAPsensorToyota với áp cố định Kết quả: Hình 4.33: Đồ thị điện áp chân PIM theo thời gian MAPsensorToyota với áp cố định 45 4.2.2.2 Thí nghiệm với áp thay đổi Thực lần lược bước thí nghiệm với áp thay đổi MAPsensorGM M A P TOYOTA VC E2 PIM Chân không sau bướm ga VC E2 PIM E C U CARD INOC PORT KIM PHUN CỔNG USB MÁY TÍNH Hình 4.34: Sơ đồ kết nối đo điện áp chân PIM MAPsensorToyota với áp thay đổi Hình 4.35: Kết nối thực tế đo điện áp chân PIM MAPsensorToyota với áp thay đổi 46 Kết quả: Hình 4.36: Đồ thị điện áp chân PIM theo thời gian MAPsensorToyota với áp thay đổi 4.2.3 Thí nghiệm cho MAPsensor lúc 4.2.3.1 Thí nghiệm với áp cố định Tương tự thí nghiệm cho MAPsensor với áp cố định, ta nối chân PIM MAPsensorGM vào PortA.1 MAPsensorToyota vào PortA.0 card INOX MAPGMMAPTOYOTA VC PIM E2 VC PIM E2 PORT 5V PORT 0V CARD INOC MÁY TÍNH CỔNG USB Hình 4.37: Sơ đồ kết nối đo điện áp chân PIM MAPsensorToyotaGM lúc với áp cố định 47 Hình 4.38: Kết nối thực tế đo tín hiệu điện áp chân PIM MAPsensorToyotaGM lúc với áp cố định Chú ý: Trong thí nghiệm hai MAPsensor hai hãng GMToyota kết nối lúc, làm thí nghiệm cần ý MAPsensor kết nối với Port card INOC Trong sơ đồ MAPsensorGM nối với PortA.1 MAPsensorToyota nối với PortA.0 Kết quả: GMToyota Hình 4.39: Đồ thị điện áp chân PIM theo thời gian MAPsensorToyotaGM lúc với áp cố định 48 4.2.3.2 Thí nghiệm với áp thay đổi Như thí nghiệm riêng cho MAPsensor với áp thay đổi, ta nối chân PIM MAPsensorGM vào PortA.1 MAPsensorToyota vào PortA.0 card INOX M VC A E2 P PIM TOYOTA Chân không sau bướm ga M A P GM VC E2 PIM E C U PORT PORT KIM PHUN CARD INOC CỔNG USB MÁY TÍNH VC E2 PIM Hình 4.40: Sơ đồ kết nối đo điện áp chân PIM MAPsensorToyotaGM lúc với áp thay đổi Hình 4.41: Kết nối thực tế đo điện áp chân PIM MAPsensorToyotaGM với áp thay đổi 49 Kết quả: GMToyota Hình 4.42: Đồ thị điện áp chân PIM theo thời gian MAPsensorToyotaGM với áp thay đổi Chú ý: Trong thí nghiệm hai MAPsensor hai hãng GMToyota kết nối lúc làm thí nghiệm cần ý MAPsensor kết nối với Port card INOC Trong sơ đồ MAPsensorGM nối với PortA.1 MAPsensorToyota nối với PortA.0 4.3 Kết nhận xét Dựa vào đường đặctính thu từ thí nghiệm ta thấy: Khi MAPsensorToyota lắp động GM, động hoạt động tốc độ thấp MAPsensorToyota có xu hướng đưa tín hiệu điện áp ECU nhỏ điện áp MAPsensorGM sai lệch điện áp chân PIM hai cảmbiến giảm dần tăng dần tốc độ động khoảng điện áp 2.2 V Khi tiếp tục tăng tốc độ động sai lệch điện áp hai MAPsensor lại có xu hướng tăng lên tỉ lệ với tốc độ động cơ, điện áp MAPsensorToyota có xu hướng lớn điện áp MAPsensorGM Hay nói cách khác tốc độ động thấp MAPsensorToyota có xu hướng điều chỉnh thời gian mở kim phun nhiên liệu nhiều (tăng lượng phun) so với MAPsensorGMVà động tốc độ cao MAPsensorToyota lại có xu hướng điều chỉnh giảm thời gian mở kim phun nhiên liệu (giảm lượng phun nhiên liệu) so với sử dụng MAPsensorGM Ở động GM cũ thường có tình trạng thiếu xăng tốc độ động thấp nên động khó khởi động, làmviệc yếu, gia tốc Lại thừa xăng tăng tốc hay tăng tải xinh khói đen có mùi nhiên liệu cháy chưa hết Vì việcthayMAPsensorToyota lên động GM cũ 50 khắc phục khuyết điểm giúp động hoạt động tốt hơn, hạ giá thành sửa chữa GMToyota Hình 4.43: Sosánh đường đặctính điện áp chân PIM MAPsensorToyotaGM Cũng từ đường đặctính thu ta thấy giao động điện áp chân PIM tạo làmviệc động MAPsensorToyota có biên độ dao động nhỏ MAPsensorGMtính ổn định tín hiệu điều khiển phun xăng chân PIM vào ECU cao từ phun xăng ổn định GMToyota Hình 4.44: Tính ổn định điện áp chân PIM MAPsensorToyotaGM áp thay đổi ECU phát lỗi sở mức điện áp giới hạn, điện áp chân PIM đưa có giá trị V V báo lỗi xem MAPsensor hỏng, động phun nhiên liệu theo chế độ dự phòng Như lỗi trình lắp lẫn MAPsensorToyota lên động GM khơng xảy giá trị điện áp không nằm giá trị cảnh báo phát lỗi hệ thống tự chẫn đoán 51 GMToyota Hình 4.45: Giới hạn min, max báo lỗi ECU GM điện áp chân PIM 4.4 Thay kiểm nghiệm Từ phântích nhóm tiến hành thay thử nghiệm MAPsensorToyota lên động Daewoo để kiểm nghiệm Qua kết thay thử nghiệm cho thấy động hoạt động êm, bị rung hơn, giảm lượng khói đen thừa nhiên liệu thải động hoạt động tốc độ cao Khi thay khơng có tượng ngược lại (khói đen có mùi nhiên liệu (thừa xăng) động hoạt động tốc độ thấp khói trắng (thiếu xăng) động hoạt động tốc độ cao) Suy ra, thayMAPGMMAPToyota, lượng xăng tăng thêm động động hoạt động tốc độ thấp không nhiều dẫn đến thừa xăng lượng xăng giảm lại động hoạt động tốc độ cao không nhiều dẫn đến thiếu xăng Hình 4.46: Kết thayMAPsensorToyota lên động Daewoo 52 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀĐỀ NGHỊ Đề tài thực việc thu thập số liệu điện áp chân PIM hai loại MAPsensorToyotaGMđể vẽ lên đường đặctính chúng, từ việcsosánhphântích thử nghiệm nhóm tơi đưa kết luận thayMAPsensorToyota lên động GM mà đảm bảo tínhlàmviệc ổn định động đồng thời khắc phục nhược điểm thừa xăng tốc độ cao thiếu xăng tốc độ thấp động GM cũ Qua kết đạt đề tài này, nhóm đáp ứng phần nhu cầu giảm chi phí sửa chữa đồng thời cải thiện tình trạng làmviệc động Ngồi ra, nhóm ứng dụng tốt thiết bị card INOC phần mềm chuyên dùng LabVIEW để hỗ trợ công việc đo lường thu thập tín hiệu giúp giải vấn đềđề kỹ thuật đề tài Tuy nhiên, điều kiện kiến thức giới hạn nên nhóm dừng lại việcphântíchsosánhcảmbiến Các yếu tố khác độ ổn định thiết bị, khung mơ hình động yếu nên việc kiểm định độ rung động card INOC tiêu kỹ thuật khác chưa có điều kiện để hoàn thiện, kiểm nghiệm thực phương pháp sử dụng giác quan dựa sở lý thuyết từ việcphântích đường đặt tính Do cần có nghiên cứu để hồn thiện cho đề tài Vì tính thiết thực đề tài ưu điểm thayMAPsensorToyota lên động GM, cần thiết phải áp dụng vào đời sống Card INOC kết hợp với phần mềm LabVIEW nhiều tính thu thập tín hiệu khác nhiều ứng dụng thực tiễn nghiên cứu mà đề tài chưa nghiên cứu hết, mong khóa khai thác thêm thiết bị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt - Dương Minh Trí, 2001 CảmBiếnVà Ứng Dụng NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật Hà Nội - Lưu Thế Vinh, 2007 Giáo trình: Đo lường – cảmbiến NXB Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh - Ngơ Diên Tập, 2005 Kỹ thuật kết nối máy tính NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật Hà Nội - Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng, 2007 Lý thuyết ô tô máy kéo NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật Hà Nội - Thạc sĩ Bùi Cơng Hạnh, giáo trình, 2009 Cơng nghệ kiểm định chẩn đốn kỹ thuật tơ Trường ĐH Nơng Lâm Tp.HCM - Thạc sĩ Bùi Cơng Hạnh, giáo trình, 2009 Hệ thống điện động Trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM - Đề tài hướng dẫn lập trình LabVIEW Dientuvietnam.net - Đồ án thiết kế thiết bị đo ảo dùng phần mềm LabVIEW Tailieu.com.vn Tài liệu tiếng Anh - Automotive Measurement Technology: In-Vehicle and in the Lab Ingo Schumacher Business Development Technical Data Management National Instruments Germany - John P Bentley Principles of Measurement Systems Fourth Edition Emeritus Professor of Measurement Systems University of Teesside .. .SO SÁNH PHÂN TÍCH ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC CỦA CẢM BIẾN MAP GM VÀ TOYOTA, ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THAY THẾ MAP SENSOR GM BẰNG MAP SENSOR TOYOTA Tác giả LÊ HỒNG ÂN HỒ TẤN LỰC... trường MAP sensor MAP sensor hãng Toyota có giá khoảng 1/4 giá MAP sensor hãng GM Trong sửa chữa, việc thay MAP sensor GM MAP sensor Toyota giảm chi phí sửa chữa nhiều MAP sensor cảm biến chân... đặc tính làm việc cảm biến MAP sensor GM Toyota, đề xuất phương án thay MAP sensor GM MAP sensor Toyota Đề tài tiến hành xưởng thực tập khoa Cơ Khí-Cơng Nghệ, thời gian từ ngày 25 tháng 02 năm