1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận quản trị hoạt động sản xuất chủ đề quá trình sản xuất mì ăn liền acecook

31 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quá trình sản xuất mì ăn liền Acecook
Tác giả Trần Thị Linh Chi, Nguyễn Trần Quang Hà, Lê Bảo Ngân, Huỳnh Ngọc Ngân, Võ Đại Nghĩa, Lê Thị Bảo Ngọc, Trần Vũ Cẩm Nhung, Trần Công Thành
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Huy Tuân
Trường học Đại Học Duy Tân
Chuyên ngành Quản trị hoạt động sản xuất
Thể loại Tiểu luận học phần
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,15 MB

Cấu trúc

  • 1. Nội dung của quá trình sản xuất chế tạo (6)
  • 2. Yêu cầu cơ bản của tổ chức quá trình sản xuất chế tạo (7)
  • II. Phương pháp tổ chức quá trình sản xuất chế tạo (8)
    • 1. Phương pháp sản xuất dây chuyền (8)
    • 2. Phương pháp sản xuất theo nhóm (10)
  • III. Chu kỳ sản xuất chế tạo (11)
    • 1. Khái niệm chu kỳ sản xuất chế tạo (11)
    • 2. Nội dung (11)
  • C. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ACECOOK (13)
    • I. Tổng quan (13)
    • II. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển (13)
  • D. PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT MÌ HẢO HẢO (16)
    • I. Bước công việc (16)
      • 1. Chuẩn bị nguyên liệu (16)
      • 2. Trộn bột (17)
      • 3. Cán tấm (17)
      • 4. Cắt sợi (18)
      • 5. Hấp chín (18)
      • 6. Cắt định lượng và bỏ khuôn (19)
      • 7. Làm khô (19)
      • 8. Làm nguội (20)
      • 9. Cấp gói gia vị (21)
      • 10. Đóng gói (21)
      • 11. Kiểm tra chất lượng sản phẩm (21)
      • 12. Đóng thùng, lưu kho (22)
    • II. Nơi làm việc (2)
    • III. Phân tích dây chuyền sản xuất mì Hảo Hảo (2)
    • IV. Quy trình công nghệ của quá trình sản xuất mì Hảo Hảo (2)
  • E. ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CẢI THIỆN (28)
    • I. Đánh giá về dây chuyền sản xuất mì ăn liền Hảo Hảo (2)
    • II. Một số đề xuất cải thiện dây chuyền (2)

Nội dung

Quá trình công nghệ lại được phân chia thành nhiều giai đoạncông nghệ lại được phân chia thành nhiều giai đoạn công nghệ khác nhau, căn cứ vàophương pháp chế biến khác nhau, sử dụng máy

Nội dung của quá trình sản xuất chế tạo

Quá trình sản xuất là một chuỗi các hoạt động được thực hiện để chuyển đổi nguyên liệu hoặc thành phẩm thành sản phẩm cuối cùng Nó bao gồm các bước công việc liên tục và tương tác, từ việc chuẩn bị nguyên liệu, gia công, lắp ráp cho đến kiểm tra và đóng gói sản phẩm Trong quá trình sản xuất, các yếu tố như công nghệ, nhân lực, vật liệu và thiết bị được kết hợp và tương tác để tạo ra sản phẩm cuối cùng.

Nội dung của quá trình sản xuất là quá trình lao động, sáng tạo tích cực của con người Tuy nhiên trong những điều kiện nhất định quá trình sản xuất bị chi phối ít nhiều của quá trình tự nhiên Quá trình tự nhiên là những quá trình xảy ra trong tự nhiên mà không cần sự can thiệp trực tiếp của con người Trong thời gian quá tình tự nhiên, bên trong đối tượng có những biến đổi vật lý, hóa học, sinh học mà không cần có những tác động của lao động

Bộ phận quan trọng nhất của quá trình sản xuất chế tạo là quá trình công nghệ, đó chính là quá trình làm thay đổi hình dáng, kích thước, tính chất vật lý, hóa học của đối tượng chế biến Quá trình công nghệ lại được phân chia thành nhiều giai đoạn công nghệ lại được phân chia thành nhiều giai đoạn công nghệ khác nhau, căn cứ vào phương pháp chế biến khác nhau, sử dụng máy móc thiết bị khác nhau.

Mỗi giai đoạn công nghệ có thể bao gồm nhiều bước công việc khác nhau. Bước công nghệ là đơn vị căn bản của quá trình sản xuất được thực hiện trên nơi làm việc, do một công nhân hoặc một nhóm công nhân cùng tiến hành trên một đối tượng chế biến nhất định Ví dụ: quy trình sản xuất mì ăn liền Hảo Hảo có thể bao gồm công nghệ chuẩn bị nguyên liệu, trộn bột, cán tấm, cắt tạo sợi, hấp chín, cắt định lượng và bỏ khuôn, làm khô, làm nguội, cấp gói gia vị, đóng gói, kiểm tra chất lượng và đóng thùng.

Nơi làm việc là đơn vị cơ sở, khâu đầu tiên của tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp, là phần diện tích sản xuất mà ở đó một công nhân hay một nhóm công nhân sử dụng thiết bị máy móc, dụng cụ để hoàn thành một bước công việc trong chế tạo sản phẩm.

Yêu cầu cơ bản của tổ chức quá trình sản xuất chế tạo

Để tổ chức quá trình sản xuất hiệu quả, cần tuân thủ các yêu cầu sau:

- Bảo đảm sản xuất chuyên môn hóa: Là hình thức phân công lao động xã hội làm cho xí nghiệp nói chung và các bộ phận sản xuất, các nơi làm việc nói riêng chỉ đảm nhiệm việc sản xuất một hay một số ít loại sản phẩm, chi tiết, hay chỉ tiến hành một hoặc một số ít bước công việc.

- Chuyên môn hóa sản xuất tạo ra khả năng nâng cao năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị Còn có khả năng làm giảm chi phí và thời gian đào tạo công nhân Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tiêu chuẩn hóa thống nhất hóa, ứng dụng kỹ thuật hiện đại, nâng cao chất lượng sản phẩm.

- Việc chuyên môn hóa sản xuất phải xác định phù hợp với những điều kiện cụ thể của xí nghiệp:

+ Chủng loại, khối lượng, kết cấu sản phẩm chế biến trong xí nghiệp.

+ Quy mô sản xuất của xí nghiệp.

+ Trình độ hợp tác sản xuất.

+ Khả năng chiếm lĩnh thị trường, mức độ đáp ứng thay đổi nhu cầu.

- Đảm bảo sản xuất cân đối:

Quá trình sản xuất cân đối là quá trình được tiến hành trên cơ sở phân bổ hợp lý, kết hợp chặt chẽ ba yếu tố của sản xuất: lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động Cụ thể, các quan hệ cân đối đó bao gồm các quan hệ tỷ lệ thích đáng giữa khả năng các bộ phận sản xuất, các yếu tố của quá trình sản xuất theo không gian và thời gian:

+ Khả năng sản xuất của bộ phận sản xuất chính.

+ Khả năng phục vụ có hiệu quả của các bộ phận sản xuất phụ trợ cho quá trình sản xuất chính.

- Đảm bảo sản xuất nhịp nhàng đều đặn:

Quá trình sản xuất nhịp nhàng đều đặn là khi mà hệ thống có thể tạo ra lượng sản phẩm trong mỗi đơn vị thời gian đều bằng nhau và phù hợp với kế hoạch Sản xuất đều đặn có tác dụng lớn trong việc duy trì các mối quan hệ hiệp tác, củng cố vị trí trên thị trường Sản xuất đều đặn đảm bảo huy động tốt nhất các yếu tố sản xuất, tránh lãng phí sức người, sức của do tình trang khi thì sản xuất cầm chừng, khi thì sản xuất với nhịp độ căng thẳng Để đảm bảo tổ chức sản xuất đều đặn cần phải làm tốt các công tác lập kế hoạch sản xuất từ các kế hoạch dài hạn, trung hạn, đến các kế hoạch tiến độ sản xuất, tăng cường kiểm soát sản xuất và áp dụng các phương thức sản xuất tiên tiến.

- Đảm bảo sản xuất liên tục:

Quá trình sản xuất được gọi là liên tục khi các bước công việc sau được thực hiện ngay sau khi đối tượng hoàn thành ở bước công việc trước, không có bất kỳ sự gián đoạn nào về thời gian Đây là cách tốt nhất để sử dụng liên tục, đầy đủ thời gian hoạt động của máy móc thiết bị, nâng cao hiệu quả sử dụng diện tích sản xuất, nâng cao năng suất lao động Làm cho đối tượng vận động một cách liên tục trong sản xuất,rút ngắn chu kỳ sản xuất, giảm sản phẩm dở dang, giảm nhu cầu vốn lưu động trong quá trình sản xuất.

Phương pháp tổ chức quá trình sản xuất chế tạo

Phương pháp sản xuất dây chuyền

Phương pháp sản xuất dây chuyền là một hệ thống tổ chức quá trình sản xuất trong đó các công đoạn sản xuất được thực hiện tuần tự và liên kết với nhau theo một trình tự logic nhất định Qua đó, nguyên liệu hoặc thành phẩm được chuyển từ một bước công việc sang bước công việc tiếp theo một cách liên tục và hiệu quả Mục tiêu của phương pháp này là tăng cường hiệu suất sản xuất, giảm thiểu thời gian chờ đợi và lãng phí trong quá trình sản xuất.

Phương pháp sản xuất dây chuyền có một số đặc điểm quan trọng Đầu tiên, nó dựa trên nguyên tắc tuần tự, tức là các công đoạn sản xuất diễn ra theo một trình tự nhất định Các công đoạn này thường được thiết kế sao cho quá trình chuyển giao giữa chúng là một cách liên tục và không có sự gián đoạn lớn Thứ hai, dây chuyền sản xuất thường có tính nhất quán, tức là các công đoạn sản xuất có cùng tốc độ và thời gian xử lý tương đương Cuối cùng, phương pháp này có tính liên kết cao, nghĩa là thông tin và vật liệu di chuyển dễ dàng giữa các bước công việc.

1.3 Ưu điểm và hạn chế

Phương pháp sản xuất dây chuyền mang lại nhiều ưu điểm đáng chú ý Đầu tiên, nó tăng cường hiệu suất và năng suất sản xuất bằng cách giảm thiểu thời gian chờ đợi, lãng phí và sự không nhất quán trong quá trình sản xuất.

Thứ hai, nó cải thiện chất lượng sản phẩm thông qua việc kiểm soát quy trình và khả năng phát hiện lỗi ngay từ giai đoạn sớm Thứ ba, phương pháp này giúp tăng tính linh hoạt và khả năng thích ứng của quá trình sản xuất với nhu cầu thay đổi Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng phương pháp này có nhược điểm, bao gồm sự cố định và hạn chế trong việc thay đổi quy trình sản xuất khi có yêu cầu mới.

- Xét trên phương diện tính ổn định sản xuất trên dây chuyền ta có thể chia ra hai loại:

Dây chuyền cố định: Là loại dây chuyền chỉ sản xuất một loại sản phẩm nhất định, quá trình công nghệ không thay đổi trong thời gian dài, khối lượng sản phẩm lớn Trên dây chuyền cố định, các nơi làm việc chỉ hoàn toàn thực hiện một bước công việc nhất định của quá trình công nghệ Loại dây chuyền này thích hợp với loại hình sản xuất khối lượng lớn.

Dây chuyền thay đổi: Là loại dây chuyền không có những khả năng tạo ra một loại sản phẩm, mà còn có khả năng điều chỉnh ít nhiều để sản xuất làm ra một số loại sản phẩm tương tự nhau Các sản phẩm sẽ được thay nhau chế biến theo từng loạt,giữa các loạt như vậy dây chuyền có thể tạm dừng sản xuất để thực hiện các điều chỉnh thích hợp Loại hình sản xuất hàng loạt lớn và vừa có thể sử dụng dây chuyền này.

- Các dây chuyền còn khác nhau ở trình độ liên tục trong quá trình hoạt động của nó, được chia thành 2 loại:

Dây chuyền sản xuất liên tục: Là loại dây chuyền mà trong đó các đối tượng được vận chuyển từng cái một, một cách liên tục từ nơi làm việc này qua nơi làm việc khác, không có thời gian ngừng lại chờ đợi Trong loại dây chuyền này đối tượng chỉ tồn tại ở một trong hai trạng thái, hoặc là đang vận chuyển, hoặc là đang được chế biến Sự liên tục có thể được duy trì bởi nhịp điều bắt buộc hoặc nhịp điệu tự do Với nhịp điệu bắt buộc, thời gian chế biến trên tất cả các nơi làm việc phải bằng nhau hoặc lập thành quan hệ bộ số Băng chuyền sẽ duy trì nhịp điệu chung của dây chuyền với một tốc độ ổn định Dây chuyền nhịp điệu tự do áp dụng trong điều kiện mà thời gian các công việc vì một số lý do nào đó gặp khó khăn khi làm cho chúng bằng nhau hoặc lập thành quan hệ bội số một cách tuyệt đối, chỉ có thể gần xấp xỉ Nhịp sản xuất sẽ phần nào do công nhân duy trì và để cho dây chuyền hoạt động liên tục người ta chấp nhận có một số sản phẩm dở dang dự trữ có tính chất bảo hiểm trên các nơi làm việc.

Dây chuyền gián đoạn: Là loại dây chuyền mà đối tượng có thể vận chuyển theo từng loạt, và có thời gian tạm dừng trên mỗi nơi làm việc để chờ chế biến Dây chuyền gián đoạn chỉ hoạt động với nhịp tự do Các phương tiện vận chuyển thường là những loại không có tính cưỡng bức (như băng lăn, mặt trượt, mặt phẳng nghiêng,…).Dây chuyền có thể phân chia theo phạm vi ứng dụng của nó: Như thế sẽ bao gồm dây chuyền bộ phận, dây chuyền phân xưởng Trong đó hệ thống các máy móc thiết bị sản xuất, các phương tiện vận chuyển kết hợp với nhau rất chặt chẽ, hoạt động tự động nhờ một trung tâm điều khi.

Phương pháp sản xuất theo nhóm

Phương pháp sản xuất theo nhóm là một hình thức tổ chức sản xuất phù hợp cho các doanh nghiệp sản xuất hàng loạt nhỏ và vừa Thay vì tập trung vào từng sản phẩm cụ thể, phương pháp này tập trung vào nhóm các sản phẩm có tính chung nhau và được sản xuất trong cùng một quy trình công nghệ và sử dụng các máy móc và thiết bị chung.

Loại hình sản xuất hoàng loại nhỏ và vừa thường có nhiều mặt hàng cũng được sản xuất trong hệ thống Vì thế, người ta cần nhiều thời gian để điều chỉnh sản xuất cho các loạt sản phẩm Sản xuất dây chuyền trong trường hợp này sẽ không đạt hiệu quả cao.

Phương pháp sản xuất theo nhóm không thiết kế quy trình công nghệ, bố trí máy móc để sản xuất sản phẩm, chi tiết, mà làm chung cho cả nhóm dựa vào chi tiết tổng hợp đã chọn Các chi tiết của một nhóm được gia công trên cùng một lần điều chỉnh máy.

Tổng kết lại, phương pháp sản xuất dây chuyền là một hệ thống tổ chức quá trình sản xuất tuần tự và liên tục Nó có nhiều ưu điểm như tăng cường hiệu suất, cải thiện chất lượng sản phẩm và tăng tính linh hoạt Tùy thuộc vào đặc điểm sản phẩm và yêu cầu sản xuất, có hai loại chính là dây chuyền sản xuất liên tục và dây chuyền sản xuất gián đoạn Để tổ chức sản xuất dây chuyền thành công, cần đáp ứng các yếu tố như kế hoạch sản xuất, chuẩn bị vật liệu, cung cấp và tiêu thụ đồng bộ, và hệ thống kiểm soát chất lượng Phương pháp này có phạm vi ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp, từ ô tô đến điện tử và thực phẩm.

Chu kỳ sản xuất chế tạo

Khái niệm chu kỳ sản xuất chế tạo

Chu kỳ sản xuất là khoảng thời gian kể từ khi đưa nguyên vật liệu vào sản xuất cho đến khi chế tạo xong, kiểm tra và nhập kho thành phẩm.

Nội dung

Thời gian hoàn thành trong quá trình công nghệ, thời gian vận chuyển, thời gian kiểm tra kỹ thuật, thời gian các sản phẩm dở dang nó còn ảnh hưởng tới các mặt hiệu quả khác như mức sử dụng máy móc thiết bị, năng suất lao động…

Phương thức phối hợp tuần tự: Theo phương thức phối hợp tuần tự, mỗi chi tiết của loạt chế biến phải chờ cho toàn bộ chi tiết của loạt ấy chế biến xong ở bước công việc trước mới chuyển sang chế biến ở bước công việc sau Các bước công việc sẽ được chế biến một cách tuần tự Đối tượng phải nằm chờ ở các nơi làm việc nên lượng sản phẩm dở dang sẽ rất lớn, chiếm nhiều diện tích sản xuất, thời gian công nghệ bị kéo dài.

Trong đó: ti: thời gian thực hiện bước công việc ti n: số chi tiết của một loạt m: số bước công việc trong quá trình trong nghệ.

Phương thức song song: Theo phương thức này việc sản xuất được tiến hành trên tất cả các nơi làm việc Nói cách khác, trong cùng thời điểm, loạt sản phẩm được chế biến ở tất cả các bước công việc Mỗi chi tiết sau khi hoàn thành ở bước công việc trước được chuyển ngay sang bước công việc sau, không phải chờ các chi tiết của cả loạt.

Công thức tổng quát: = + (n - 1)tmax

Với tmax là thời gian của bước công việc dài nhất.

Phương thức hỗn hợp: Đây thực chất là sự kết hợp giữa phương thức tuần tự và phương thức song song Khi chuyển từ bước công việc trước sang bước công việc sau mà bước công việc sau có thời gian chế biến lớn hơn ta có thể chuyển song song Khi bước công việc sau có thời gian chế biến nhỏ hơn bước công việc trước ta chuyển tuần tự cả đợi, sao cho chi tiết cuối cùng của loạt được chế biến ở bước công việc sau ngay khi nó hoàn thành ở bước công việc trước.

Trong đó: td: là thời gian công việc dài hơn tn: thời gian công việc ngắn hơn

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ACECOOK

Tổng quan

Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam được thành lập vào ngày 15/12/1993 và chính thức đi vào hoạt động từ năm 1995 Gần 30 năm hình thành và phát triển,thương hiệu Acecook không ngừng lớn mạnh trở thành công ty thực phẩm tổng hợp hàng đầu, luôn đứng vững trong thị trường Việt Nam Đến nay Công ty Cổ phầnAcecook Việt Nam được coi là cái tên hàng đầu trong lĩnh vực thực phẩm đóng gói với vị trí thứ 2 trong Top 10 Công ty thực phẩm uy tín năm 2020 - nhóm ngành Thực phẩm đóng gói, gia vị, dầu ăn (Vietnam Report) Hiện tại, có hơn 50 doanh nghiệp sản xuất mì ăn liền tại Việt Nam với 70% thị phần thuộc về Acecook Việt Nam, Masan vàAsia Food Trong đó, Acecook Việt Nam vẫn luôn dẫn đầu thị phần, chiếm khoảng50% ở thành thị và 43% trên cả nước.

Lịch sử hình thành và quá trình phát triển

- Ngày 15/12/1993: Thành lập công ty Liên Doanh Vifon – Acecook với vốn đầu tư 4 triệu USD Thành phần liên doanh gồm có Công ty kỹ nghệ thực phẩm sản xuất mì ăn liền Vifon Việt Nam VIFON 40% và công ty Acecook thuộc tập đoàn thương mại tài chính Marubeni của Nhật Bản 60%.

- Ngày 7/7/1995: Bán hàng sản phẩm đầu tiên tại thành phố Hồ Chí Minh Sản phẩm đầu tiên là mì gói và phở cao cấp được sản xuất để phục vụ thị trường phía Nam Khi đó, số lượng nhân viên của công ty chỉ có khoảng 100 người.

- Ngày 28/02/1996: Thành lập chi nhánh bán hàng tại Cần Thơ, chịu trách nhiệm bán hàng cho toàn bộ các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long Đồng thời công ty bắt đầu tham gia vào thị trường xuất khẩu Mỹ Doanh số xuất khẩu là 0,15 triệu USD.

- Ngày 06/09/1997: Thành lập chi nhánh bán hàng tại Hà Nội phục vụ toàn bộ thị trường phía Bắc.

- Năm 1998: Công ty cho ra đời sản phẩm Hoành Thánh đã gây được sự chú ý của thị trường, là một sản phẩm cao cấp đầu tiên và là bước đột phá mới trong ngành mì ăn liền Việt Nam.

- Năm 1999: Lần đầu tiên đoạt danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao Đồng thời đạt huy chương vàng, bạc, đồng trong hội chợ hàng công nghiệp Việt Nam.

- Năm 2000: Cột mốc đáng nhớ trong lịch sử phát triển của Công ty và là bước đột phá của công ty trên thị trường mì ăn liền Đó là sự ra đời của sản phẩm mì Hảo Hảo, một thương hiệu ấn tượng tạo một bước nhảy vọt của công ty trên thị trường Đồng thời là lần thứ 2 đoạt danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao và đạt huy chương vàng, bạc, đồng trong hội chợ hàng công nghiệp Việt Nam.

- Năm 2001: Ngày 05/05/2001 thành lập chi nhánh Hưng Yên có chức năng sản xuất và kinh doanh Ngày 06/06/2001 thành lập chi nhánh bán hàng ở Đà Nẵng cung cấp hàng cho cả khu vực miền Trung từ Bình Định ra Quảng Bình.

- Ngày 11/12/2002: Công ty thành lập thêm một văn phòng đại diện tại Campuchia. Đồng thời trong cùng năm đạt danh hiệu Doanh nghiệp trẻ xuất sắc năm 2002.

- Năm 2003: Công ty đạt được sự thành công trên cả 2 lĩnh vực kinh doanh trong nước, xuất khẩu và quảng bá thương hiệu, được thể hiện qua việc tăng trưởng mạnh về doanh số năm 2003: gần 800 tỷ đồng tương ứng 675 triệu gói (trong đó xuất khẩu gần

3 triệu USD) Ngày 4/3/2003 thành lập thêm 1 nhà máy mới tại tỉnh Bình Dương Đến cuối năm 2003 doanh thu đạt trên 800 tỷ đồng chiếm 60% thị trường mì ăn liền cả nước với hệ thống trên 700 đại lý bao phủ khắp cả nước.

- Năm 2004: Ngày 15/1/2004 khởi công xây dựng nhà máy tại Đà Nẵng, đi vào hoạt động chính thức từ tháng 10/2014 Từ 3/2/2004, chính thức đổi tên thành công ty TNHH Acecook Việt Nam với 100% vốn Nhật Bản và di dời nhà máy về KCN Tân Bình Tháng 6/2004, tăng cường thêm 1 nhà máy tại Bắc Ninh.

- Năm 2006: Chính thức tham gia thị trường gạo ăn liền bằng việc xây dựng nhà máy tại Vĩnh Long và cho ra đời sản phẩm Phở Xưa & Nay.

- Năm 2008: Đổi tên thành Công ty cổ phần Acecook Việt Nam (18/1), thành viên chính thức của Hiệp hội MAL thế giới

- Ngày 7/7/2020: Đón nhận Huân chương lao động hạng Nhất.

- Năm 2012: Khánh thành nhà máy Hồ Chí Minh 2 hiện đại hàng đầu Đông Nam Á.

- Năm 2015: Công Ty Cổ Phần Acecook Việt Nam đã thay đổi nhận diện thương hiệu mới.

- Năm 2016: Công ty cổ phần Acecook Việt Nam nhận giải thưởng Thương hiệu thực phẩm an toàn, tin dùng 2016 (Vietnam Good Food 2016) do Hội khoa học kỹ thuật an toàn thực phẩm Việt Nam tổ chức tại Nhà hát lớn Hà Nội, nhằm hưởng ứng hành động vì chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, góp phần bảo vệ sức khỏe cho Người tiêu dùng, đem lại lợi ích cho xã hội Đồng thời, nhận giải thưởng quảng cáo sáng tạo Việt Nam – Quả chuông vàng 2016 (Golden bell awards 2016) do Hiệp hội quảng cáo Việt Nam tổ chức.

- Năm 2017: Lọt Top 10 Công ty thực phẩm đồ uống uy tín năm 2017, cụ thể là ở vị trí thứ 3 theo kết quả nghiên cứu và đánh giá của Vietnam Report Đồng thời lọt Top

100 Nơi làm việc tốt nhất.

- Năm 2018: Mì Hảo Hảo của Acecook được Tổ chức kỷ lục Việt Nam xác lập kỷ lục là mì ăn liền được tiêu thụ nhiều nhất tại Việt Nam trong 18 năm (từ năm 2000 đến năm 2018).

- Năm 2019: 7 năm liền từ năm 2012 Acecook Việt Nam tiếp tục ghi tên vào top 1 thương hiệu mì ăn liền được chọn mua nhiều nhất tại Việt Nam theo dữ liệu của Kantar Worldpanel.

- Năm 2020: 10 năm liền từ 2010-2020, hơn 20 tỷ gói mì đã được tiêu thụ, có mặt tại hệ thống siêu thị, cửa hàng bán lẻ, tạp hóa, trên tất cả 63 tỉnh thành cả nước ViệtNam và xuất khẩu đến 40 quốc gia.

PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT MÌ HẢO HẢO

Nơi làm việc

5 Võ Đại Nghĩa 2500 B CƠ SỞ LÝ LUẬN 100%

6 Lê Thị Bảo Ngọc 6352 C GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN

5131 D PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT

Quy trình công nghệ của quá trình sản xuất mì Hảo Hảo

8 Trần Công Thành 2123 E ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CẢI THIỆN

II Một số đề xuất cải thiện dây chuyền

I Tổ chức quá trình sản xuất chế tạo 2

1 Nội dung của quá trình sản xuất chế tạo 2

2 Yêu cầu cơ bản của tổ chức quá trình sản xuất chế tạo 3

II Phương pháp tổ chức quá trình sản xuất chế tạo 4

1 Phương pháp sản xuất dây chuyền 4

2 Phương pháp sản xuất theo nhóm 6

III Chu kỳ sản xuất chế tạo 7

1 Khái niệm chu kỳ sản xuất chế tạo 7

C GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ACECOOK 8

II Lịch sử hình thành và quá trình phát triển 9

D PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT MÌ HẢO HẢO 11

6 Cắt định lượng và bỏ khuôn 14

11 Kiểm tra chất lượng sản phẩm 17

III Phân tích dây chuyền sản xuất mì Hảo Hảo 19

IV Quy trình công nghệ của quá trình sản xuất mì Hảo Hảo 21

E ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CẢI THIỆN 23

I Đánh giá về dây chuyền sản xuất mì ăn liền Hảo Hảo 23

II Một số đề xuất cải thiện dây chuyền 25

Quản trị hoạt động sản xuất được xem là một chức năng rất quan trọng trong hầu hết các doanh nghiệp, tổ chức phát triển theo quy mô lớn Lợi ích của việc nghiên cứu và tìm hiểu về quản trị hoạt động sản xuất luôn mang đến nhiều ý nghĩa then chốt trên con đường thành công của các doanh nghiệp và đặc biệt còn có thể khẳng định trong bối cảnh của nền kinh tế toàn cầu hiện tại Hầu hết tại các doanh nghiệp, công ty, việc ứng dụng các công cụ và phương pháp quản lý trong sản xuất hiện nay còn yếu và thiếu, nếu không muốn nói tất cả đang nằm trong vùng trắng Điều này xuất hiện ở cả những doanh nghiệp đang hoạt động trong các lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế quốc gia như nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, khai mỏ và khai khoáng. Các nguồn lực vật chất trong sản xuất được các doanh nghiệp đầu tư đã được hoạch định và sử dụng hiệu quả chưa? Hiện có bao nhiêu doanh nghiệp đã kiểm tra và đánh giá được phương pháp này? Đó chính là bài toán cần phải giải quyết với mục đích nhằm nâng cao năng suất, cải thiện chất lượng sản phẩm và giảm thiểu chi phí sản xuất, từ đó sẽ nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp, công ty trên thị trường.

Cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật thì đồng thời đời sống con người cũng ngày càng được cải thiện và nâng cao, kéo theo đó là sự tăng lên về nhu cầu sử dụng sản phẩm mì ăn liền Là một nhà sản xuất mì ăn liền lâu đời tại Nhật Bản, Acecook đã tiên phong đầu tư vào thị trường Việt Nam hình thành nên một công ty liên doanh giữa Acecook Nhật Bản và một công ty thực phẩm tại Việt Nam.

Tất cả các quy trình để làm mì ăn liền cơ bản đều giống nhau từ lúc trộn bột cho đến khi đóng gói Để có một kiến thức cơ bản về quy trình sản xuất mì ăn liền chúng ta hãy tìm hiểu từng bước trong giai đoạn chế biến ra mì ăn liền của Công ty cổ phần Acecook Việt Nam từ đó có thể giúp doanh nghiệp đưa ra những nhận định, phân tích, đánh giá và rút ra được những ưu nhược điểm trong quy trình sản xuất để khắc phục nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tối thiểu hóa về chi phí sản xuất góp phần thúc đẩy doanh nghiệp đạt được mục tiêu lớn nhất chính là tối đa hóa lợi nhuận

I Tổ chức quá trình sản xuất chế tạo

1 Nội dung của quá trình sản xuất chế tạo

Quá trình sản xuất là một chuỗi các hoạt động được thực hiện để chuyển đổi nguyên liệu hoặc thành phẩm thành sản phẩm cuối cùng Nó bao gồm các bước công việc liên tục và tương tác, từ việc chuẩn bị nguyên liệu, gia công, lắp ráp cho đến kiểm tra và đóng gói sản phẩm Trong quá trình sản xuất, các yếu tố như công nghệ, nhân lực, vật liệu và thiết bị được kết hợp và tương tác để tạo ra sản phẩm cuối cùng.

Nội dung của quá trình sản xuất là quá trình lao động, sáng tạo tích cực của con người Tuy nhiên trong những điều kiện nhất định quá trình sản xuất bị chi phối ít nhiều của quá trình tự nhiên Quá trình tự nhiên là những quá trình xảy ra trong tự nhiên mà không cần sự can thiệp trực tiếp của con người Trong thời gian quá tình tự nhiên, bên trong đối tượng có những biến đổi vật lý, hóa học, sinh học mà không cần có những tác động của lao động

Bộ phận quan trọng nhất của quá trình sản xuất chế tạo là quá trình công nghệ, đó chính là quá trình làm thay đổi hình dáng, kích thước, tính chất vật lý, hóa học của đối tượng chế biến Quá trình công nghệ lại được phân chia thành nhiều giai đoạn công nghệ lại được phân chia thành nhiều giai đoạn công nghệ khác nhau, căn cứ vào phương pháp chế biến khác nhau, sử dụng máy móc thiết bị khác nhau.

Mỗi giai đoạn công nghệ có thể bao gồm nhiều bước công việc khác nhau. Bước công nghệ là đơn vị căn bản của quá trình sản xuất được thực hiện trên nơi làm việc, do một công nhân hoặc một nhóm công nhân cùng tiến hành trên một đối tượng chế biến nhất định Ví dụ: quy trình sản xuất mì ăn liền Hảo Hảo có thể bao gồm công nghệ chuẩn bị nguyên liệu, trộn bột, cán tấm, cắt tạo sợi, hấp chín, cắt định lượng và bỏ khuôn, làm khô, làm nguội, cấp gói gia vị, đóng gói, kiểm tra chất lượng và đóng thùng.

Nơi làm việc là đơn vị cơ sở, khâu đầu tiên của tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp, là phần diện tích sản xuất mà ở đó một công nhân hay một nhóm công nhân sử dụng thiết bị máy móc, dụng cụ để hoàn thành một bước công việc trong chế tạo sản phẩm.

2 Yêu cầu cơ bản của tổ chức quá trình sản xuất chế tạo Để tổ chức quá trình sản xuất hiệu quả, cần tuân thủ các yêu cầu sau:

- Bảo đảm sản xuất chuyên môn hóa: Là hình thức phân công lao động xã hội làm cho xí nghiệp nói chung và các bộ phận sản xuất, các nơi làm việc nói riêng chỉ đảm nhiệm việc sản xuất một hay một số ít loại sản phẩm, chi tiết, hay chỉ tiến hành một hoặc một số ít bước công việc.

- Chuyên môn hóa sản xuất tạo ra khả năng nâng cao năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị Còn có khả năng làm giảm chi phí và thời gian đào tạo công nhân Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tiêu chuẩn hóa thống nhất hóa, ứng dụng kỹ thuật hiện đại, nâng cao chất lượng sản phẩm.

- Việc chuyên môn hóa sản xuất phải xác định phù hợp với những điều kiện cụ thể của xí nghiệp:

+ Chủng loại, khối lượng, kết cấu sản phẩm chế biến trong xí nghiệp.

+ Quy mô sản xuất của xí nghiệp.

+ Trình độ hợp tác sản xuất.

+ Khả năng chiếm lĩnh thị trường, mức độ đáp ứng thay đổi nhu cầu.

- Đảm bảo sản xuất cân đối:

Quá trình sản xuất cân đối là quá trình được tiến hành trên cơ sở phân bổ hợp lý, kết hợp chặt chẽ ba yếu tố của sản xuất: lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động Cụ thể, các quan hệ cân đối đó bao gồm các quan hệ tỷ lệ thích đáng giữa khả năng các bộ phận sản xuất, các yếu tố của quá trình sản xuất theo không gian và thời gian:

+ Khả năng sản xuất của bộ phận sản xuất chính.

+ Khả năng phục vụ có hiệu quả của các bộ phận sản xuất phụ trợ cho quá trình sản xuất chính.

- Đảm bảo sản xuất nhịp nhàng đều đặn:

Quá trình sản xuất nhịp nhàng đều đặn là khi mà hệ thống có thể tạo ra lượng sản phẩm trong mỗi đơn vị thời gian đều bằng nhau và phù hợp với kế hoạch Sản xuất đều đặn có tác dụng lớn trong việc duy trì các mối quan hệ hiệp tác, củng cố vị trí trên thị trường Sản xuất đều đặn đảm bảo huy động tốt nhất các yếu tố sản xuất, tránh lãng phí sức người, sức của do tình trang khi thì sản xuất cầm chừng, khi thì sản xuất với nhịp độ căng thẳng Để đảm bảo tổ chức sản xuất đều đặn cần phải làm tốt các công tác lập kế hoạch sản xuất từ các kế hoạch dài hạn, trung hạn, đến các kế hoạch tiến độ sản xuất, tăng cường kiểm soát sản xuất và áp dụng các phương thức sản xuất tiên tiến.

- Đảm bảo sản xuất liên tục:

Quá trình sản xuất được gọi là liên tục khi các bước công việc sau được thực hiện ngay sau khi đối tượng hoàn thành ở bước công việc trước, không có bất kỳ sự gián đoạn nào về thời gian Đây là cách tốt nhất để sử dụng liên tục, đầy đủ thời gian hoạt động của máy móc thiết bị, nâng cao hiệu quả sử dụng diện tích sản xuất, nâng cao năng suất lao động Làm cho đối tượng vận động một cách liên tục trong sản xuất, rút ngắn chu kỳ sản xuất, giảm sản phẩm dở dang, giảm nhu cầu vốn lưu động trong quá trình sản xuất.

II Phương pháp tổ chức quá trình sản xuất chế tạo

1 Phương pháp sản xuất dây chuyền

Phương pháp sản xuất dây chuyền là một hệ thống tổ chức quá trình sản xuất trong đó các công đoạn sản xuất được thực hiện tuần tự và liên kết với nhau theo một trình tự logic nhất định Qua đó, nguyên liệu hoặc thành phẩm được chuyển từ một bước công việc sang bước công việc tiếp theo một cách liên tục và hiệu quả Mục tiêu của phương pháp này là tăng cường hiệu suất sản xuất, giảm thiểu thời gian chờ đợi và lãng phí trong quá trình sản xuất.

Phương pháp sản xuất dây chuyền có một số đặc điểm quan trọng Đầu tiên, nó dựa trên nguyên tắc tuần tự, tức là các công đoạn sản xuất diễn ra theo một trình tự nhất định Các công đoạn này thường được thiết kế sao cho quá trình chuyển giao giữa chúng là một cách liên tục và không có sự gián đoạn lớn Thứ hai, dây chuyền sản xuất thường có tính nhất quán, tức là các công đoạn sản xuất có cùng tốc độ và thời gian xử lý tương đương Cuối cùng, phương pháp này có tính liên kết cao, nghĩa là thông tin và vật liệu di chuyển dễ dàng giữa các bước công việc.

1.3 Ưu điểm và hạn chế

ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CẢI THIỆN

Đánh giá về dây chuyền sản xuất mì ăn liền Hảo Hảo

2 Nguyễn Trần Quang Hà 7104 Tổng hợp và chỉnh sửa word

3 Lê Bảo Ngân 5477 D PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT

4 Huỳnh Ngọc Ngân 2160 D PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT

5 Võ Đại Nghĩa 2500 B CƠ SỞ LÝ LUẬN 100%

6 Lê Thị Bảo Ngọc 6352 C GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN

5131 D PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT

MÌ HẢO HẢO III Phân tích dây chuyền sản xuất mì Hảo Hảo

IV Quy trình công nghệ của quá trình sản xuất mì Hảo Hảo

8 Trần Công Thành 2123 E ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CẢI THIỆN

Một số đề xuất cải thiện dây chuyền

I Tổ chức quá trình sản xuất chế tạo 2

1 Nội dung của quá trình sản xuất chế tạo 2

2 Yêu cầu cơ bản của tổ chức quá trình sản xuất chế tạo 3

II Phương pháp tổ chức quá trình sản xuất chế tạo 4

1 Phương pháp sản xuất dây chuyền 4

2 Phương pháp sản xuất theo nhóm 6

III Chu kỳ sản xuất chế tạo 7

1 Khái niệm chu kỳ sản xuất chế tạo 7

C GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ACECOOK 8

II Lịch sử hình thành và quá trình phát triển 9

D PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT MÌ HẢO HẢO 11

6 Cắt định lượng và bỏ khuôn 14

11 Kiểm tra chất lượng sản phẩm 17

III Phân tích dây chuyền sản xuất mì Hảo Hảo 19

IV Quy trình công nghệ của quá trình sản xuất mì Hảo Hảo 21

E ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CẢI THIỆN 23

I Đánh giá về dây chuyền sản xuất mì ăn liền Hảo Hảo 23

II Một số đề xuất cải thiện dây chuyền 25

Quản trị hoạt động sản xuất được xem là một chức năng rất quan trọng trong hầu hết các doanh nghiệp, tổ chức phát triển theo quy mô lớn Lợi ích của việc nghiên cứu và tìm hiểu về quản trị hoạt động sản xuất luôn mang đến nhiều ý nghĩa then chốt trên con đường thành công của các doanh nghiệp và đặc biệt còn có thể khẳng định trong bối cảnh của nền kinh tế toàn cầu hiện tại Hầu hết tại các doanh nghiệp, công ty, việc ứng dụng các công cụ và phương pháp quản lý trong sản xuất hiện nay còn yếu và thiếu, nếu không muốn nói tất cả đang nằm trong vùng trắng Điều này xuất hiện ở cả những doanh nghiệp đang hoạt động trong các lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế quốc gia như nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, khai mỏ và khai khoáng. Các nguồn lực vật chất trong sản xuất được các doanh nghiệp đầu tư đã được hoạch định và sử dụng hiệu quả chưa? Hiện có bao nhiêu doanh nghiệp đã kiểm tra và đánh giá được phương pháp này? Đó chính là bài toán cần phải giải quyết với mục đích nhằm nâng cao năng suất, cải thiện chất lượng sản phẩm và giảm thiểu chi phí sản xuất, từ đó sẽ nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp, công ty trên thị trường.

Cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật thì đồng thời đời sống con người cũng ngày càng được cải thiện và nâng cao, kéo theo đó là sự tăng lên về nhu cầu sử dụng sản phẩm mì ăn liền Là một nhà sản xuất mì ăn liền lâu đời tại Nhật Bản, Acecook đã tiên phong đầu tư vào thị trường Việt Nam hình thành nên một công ty liên doanh giữa Acecook Nhật Bản và một công ty thực phẩm tại Việt Nam.

Tất cả các quy trình để làm mì ăn liền cơ bản đều giống nhau từ lúc trộn bột cho đến khi đóng gói Để có một kiến thức cơ bản về quy trình sản xuất mì ăn liền chúng ta hãy tìm hiểu từng bước trong giai đoạn chế biến ra mì ăn liền của Công ty cổ phần Acecook Việt Nam từ đó có thể giúp doanh nghiệp đưa ra những nhận định, phân tích, đánh giá và rút ra được những ưu nhược điểm trong quy trình sản xuất để khắc phục nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tối thiểu hóa về chi phí sản xuất góp phần thúc đẩy doanh nghiệp đạt được mục tiêu lớn nhất chính là tối đa hóa lợi nhuận

I Tổ chức quá trình sản xuất chế tạo

1 Nội dung của quá trình sản xuất chế tạo

Quá trình sản xuất là một chuỗi các hoạt động được thực hiện để chuyển đổi nguyên liệu hoặc thành phẩm thành sản phẩm cuối cùng Nó bao gồm các bước công việc liên tục và tương tác, từ việc chuẩn bị nguyên liệu, gia công, lắp ráp cho đến kiểm tra và đóng gói sản phẩm Trong quá trình sản xuất, các yếu tố như công nghệ, nhân lực, vật liệu và thiết bị được kết hợp và tương tác để tạo ra sản phẩm cuối cùng.

Nội dung của quá trình sản xuất là quá trình lao động, sáng tạo tích cực của con người Tuy nhiên trong những điều kiện nhất định quá trình sản xuất bị chi phối ít nhiều của quá trình tự nhiên Quá trình tự nhiên là những quá trình xảy ra trong tự nhiên mà không cần sự can thiệp trực tiếp của con người Trong thời gian quá tình tự nhiên, bên trong đối tượng có những biến đổi vật lý, hóa học, sinh học mà không cần có những tác động của lao động

Bộ phận quan trọng nhất của quá trình sản xuất chế tạo là quá trình công nghệ, đó chính là quá trình làm thay đổi hình dáng, kích thước, tính chất vật lý, hóa học của đối tượng chế biến Quá trình công nghệ lại được phân chia thành nhiều giai đoạn công nghệ lại được phân chia thành nhiều giai đoạn công nghệ khác nhau, căn cứ vào phương pháp chế biến khác nhau, sử dụng máy móc thiết bị khác nhau.

Mỗi giai đoạn công nghệ có thể bao gồm nhiều bước công việc khác nhau. Bước công nghệ là đơn vị căn bản của quá trình sản xuất được thực hiện trên nơi làm việc, do một công nhân hoặc một nhóm công nhân cùng tiến hành trên một đối tượng chế biến nhất định Ví dụ: quy trình sản xuất mì ăn liền Hảo Hảo có thể bao gồm công nghệ chuẩn bị nguyên liệu, trộn bột, cán tấm, cắt tạo sợi, hấp chín, cắt định lượng và bỏ khuôn, làm khô, làm nguội, cấp gói gia vị, đóng gói, kiểm tra chất lượng và đóng thùng.

Nơi làm việc là đơn vị cơ sở, khâu đầu tiên của tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp, là phần diện tích sản xuất mà ở đó một công nhân hay một nhóm công nhân sử dụng thiết bị máy móc, dụng cụ để hoàn thành một bước công việc trong chế tạo sản phẩm.

2 Yêu cầu cơ bản của tổ chức quá trình sản xuất chế tạo Để tổ chức quá trình sản xuất hiệu quả, cần tuân thủ các yêu cầu sau:

- Bảo đảm sản xuất chuyên môn hóa: Là hình thức phân công lao động xã hội làm cho xí nghiệp nói chung và các bộ phận sản xuất, các nơi làm việc nói riêng chỉ đảm nhiệm việc sản xuất một hay một số ít loại sản phẩm, chi tiết, hay chỉ tiến hành một hoặc một số ít bước công việc.

- Chuyên môn hóa sản xuất tạo ra khả năng nâng cao năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị Còn có khả năng làm giảm chi phí và thời gian đào tạo công nhân Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tiêu chuẩn hóa thống nhất hóa, ứng dụng kỹ thuật hiện đại, nâng cao chất lượng sản phẩm.

- Việc chuyên môn hóa sản xuất phải xác định phù hợp với những điều kiện cụ thể của xí nghiệp:

+ Chủng loại, khối lượng, kết cấu sản phẩm chế biến trong xí nghiệp.

+ Quy mô sản xuất của xí nghiệp.

+ Trình độ hợp tác sản xuất.

+ Khả năng chiếm lĩnh thị trường, mức độ đáp ứng thay đổi nhu cầu.

- Đảm bảo sản xuất cân đối:

Quá trình sản xuất cân đối là quá trình được tiến hành trên cơ sở phân bổ hợp lý, kết hợp chặt chẽ ba yếu tố của sản xuất: lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động Cụ thể, các quan hệ cân đối đó bao gồm các quan hệ tỷ lệ thích đáng giữa khả năng các bộ phận sản xuất, các yếu tố của quá trình sản xuất theo không gian và thời gian:

+ Khả năng sản xuất của bộ phận sản xuất chính.

+ Khả năng phục vụ có hiệu quả của các bộ phận sản xuất phụ trợ cho quá trình sản xuất chính.

- Đảm bảo sản xuất nhịp nhàng đều đặn:

Quá trình sản xuất nhịp nhàng đều đặn là khi mà hệ thống có thể tạo ra lượng sản phẩm trong mỗi đơn vị thời gian đều bằng nhau và phù hợp với kế hoạch Sản xuất đều đặn có tác dụng lớn trong việc duy trì các mối quan hệ hiệp tác, củng cố vị trí trên thị trường Sản xuất đều đặn đảm bảo huy động tốt nhất các yếu tố sản xuất, tránh lãng phí sức người, sức của do tình trang khi thì sản xuất cầm chừng, khi thì sản xuất với nhịp độ căng thẳng Để đảm bảo tổ chức sản xuất đều đặn cần phải làm tốt các công tác lập kế hoạch sản xuất từ các kế hoạch dài hạn, trung hạn, đến các kế hoạch tiến độ sản xuất, tăng cường kiểm soát sản xuất và áp dụng các phương thức sản xuất tiên tiến.

- Đảm bảo sản xuất liên tục:

Quá trình sản xuất được gọi là liên tục khi các bước công việc sau được thực hiện ngay sau khi đối tượng hoàn thành ở bước công việc trước, không có bất kỳ sự gián đoạn nào về thời gian Đây là cách tốt nhất để sử dụng liên tục, đầy đủ thời gian hoạt động của máy móc thiết bị, nâng cao hiệu quả sử dụng diện tích sản xuất, nâng cao năng suất lao động Làm cho đối tượng vận động một cách liên tục trong sản xuất, rút ngắn chu kỳ sản xuất, giảm sản phẩm dở dang, giảm nhu cầu vốn lưu động trong quá trình sản xuất.

II Phương pháp tổ chức quá trình sản xuất chế tạo

1 Phương pháp sản xuất dây chuyền

Phương pháp sản xuất dây chuyền là một hệ thống tổ chức quá trình sản xuất trong đó các công đoạn sản xuất được thực hiện tuần tự và liên kết với nhau theo một trình tự logic nhất định Qua đó, nguyên liệu hoặc thành phẩm được chuyển từ một bước công việc sang bước công việc tiếp theo một cách liên tục và hiệu quả Mục tiêu của phương pháp này là tăng cường hiệu suất sản xuất, giảm thiểu thời gian chờ đợi và lãng phí trong quá trình sản xuất.

Phương pháp sản xuất dây chuyền có một số đặc điểm quan trọng Đầu tiên, nó dựa trên nguyên tắc tuần tự, tức là các công đoạn sản xuất diễn ra theo một trình tự nhất định Các công đoạn này thường được thiết kế sao cho quá trình chuyển giao giữa chúng là một cách liên tục và không có sự gián đoạn lớn Thứ hai, dây chuyền sản xuất thường có tính nhất quán, tức là các công đoạn sản xuất có cùng tốc độ và thời gian xử lý tương đương Cuối cùng, phương pháp này có tính liên kết cao, nghĩa là thông tin và vật liệu di chuyển dễ dàng giữa các bước công việc.

1.3 Ưu điểm và hạn chế

Ngày đăng: 25/03/2024, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w