4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1 FTA Hiệp định thương mại tự do Free trade area 2 ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Association of South East Asian Nations 3 AFTA Khu vực Mậu dịch tự d
Trang 1BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA CHÍNH TRỊ QUAN HỆ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO
************************
TIỂU LUẬN
MÔN: QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO
Giảng viên hướng dẫn : TS.Nguyễn Thị Minh Phương
Khoa – Lớp : QHKTQT
Nhóm thực hiện : Nhóm 12
H Ni, ngy 17 thng 12 năm 2023
Trang 22
Đnh gi mức đ đóng góp của cc thnh viên nhóm
STT Họ và tên Mã sinh viên M c ứ đ đóng góp 1 Trang Thị ến Phương Y
(nhóm trưởng)
QHQT48A11088 100% 2 Nguyễn ết Cường Vi QHQT48A10847 100% 3 Nguy n ễ Văn Chiến QHQT48A10842 100% 4 Phan Thị Giang QHQT48A10889 100%
6 Nguy n ễ Tiến Duy QHQT48A40879 100% 7 Ene Chy Manirasith QHQT48A11205 100%
Trang 33 L I CỜẢM ƠN
Để hoàn thành được bài tiểu luận “Sự tham gia c a Vi t Nam vào các Hiủệệp định thương mại t ự do”, chúng em xin g i l i cử ờ ảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Thị Minh Phương đã tận tình giảng dạy và hướng d n chúng em ẫ
Dù ch ỉ được h c v i cô trong 15 bu i ng n ng i, chúng em vô cùng biọ ớ ổ ắ ủ ết ơn và trân tr ng thọ ời gian được cô gi ng dả ạy Cô đã đem đến cho chúng em nh ng ữ bài gi ng, câu chuy n thi t thả ệ ế ực để ồ r i m i khi bu i h c k t thúc chúng em hiỗ ổ ọ ế ểu thêm được rất nhi u ki n th c mề ế ứ ới
Trong quá trình hoàn thi n bài ti u lu n, nhóm chúng em không tránh khệ ể ậ ỏi những thiếu sót do trình độ và ki n th c còn có ph n h n ch nên n i dung cế ứ ầ ạ ế ộ ủa bài có th ể chưa hoàn thiện
Cuối cùng, chúng em xin g i l i chúc s c kh e t i cô, mong cô luôn bình ử ờ ứ ỏ ớ an, h nh phúc và gạ ặt hái được nhiều thành công trong s nghi p gi ng d y ự ệ ả ạ
Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn cô vì là giảng viên môn Quan hệ kinh tế quốc tế trong học kỳ này của chúng em
Nhóm 12
Trang 44
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1 FTA Hiệp định thương mại tự do
Free trade area 2 ASEAN Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam Á
Association of South East Asian Nations 3 AFTA Khu vực Mậu dịch tự do
ASEAN
ASEAN Free Trade Area 4 APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế
châu Á - Thái Bình Dương 6 CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn
diện và Tiến bộ xuyên 7 EVFTA Hiệp định thương mại tự
do Liên minh châu Âu-Việt Nam
European-Vietnam Fre Trade Agreement
9 FDI Đầu tư trực tiếp nước
Trang 55 M C L C ỤỤ
I Tổng quan qu trình tham gia cc Hiệp định thương mại của Việt Nam 6 1.1 T nừ ăm 1995 – 2010: giai đoạn sơ khai và hội nhập kinh t theo chiếều
rộng 6
1.2 T ừ năm 2011 đến nay: giai đoạn hội nhập kinh tế theo chi u sâuề 7
II Khái niệm v đặc điểm của FTA truyền thống v FTA thế hệ mới 7
2.1 Hiệp định thương mại tự do truyền thống (FTA truyền thống) 7
2.2 Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTA thế hệ mới) 9
2.3 Sự khác nhau giữa FTA truyền thống và FTA thế hệ mới 9
III Mt số FTA tiêu biểu m Việt Nam đã tham gia v tc đng tới nền kinh tế Việt Nam 10
3.1 FTA truyền thống (AFTA) 10
3.2 FTA thế hệ mới (EVFTA) 12
PHỤ LỤC 17
Trang 6
6
I Tổng quan qu trình tham gia cc Hiệp định thương mại của Việt Nam
1.1 T nừ ăm 1995 – 2010: giai đoạn sơ khai và hội nhập kinh t theo chiếều rộng
Gia nh p ASEAN (1995) và ký k các FTAs khu v c ậ ết ự
Việt Nam đã gia nhập Hiệp hội các quốc gia khu vực Đông Nam Á (ASEAN) vào ngày 28 tháng 7 năm 1995 Điều này đã mở ra một chương mới cho sự phát triển của Việt Nam, giúp nước ta hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới
AFTA là hiệp định thương mại tự do của Hiệp hội các quốc gia khu vực Đông Nam Á có hiệu lực từ năm 1993 Đây là hiệp định đầu tiên Việt Nam tham gia sau khi hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới Việc kí kết hiệp định AFTA là dấu mốc khởi đầu cho những lần tham gia vào những hiệp định thương mại tự do tiếp theo của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN
Bảng 1: Mt số FTA tiêu biểu m Việt Nam đã ký trong khuôn khổ ASEAN từ 5 AANZFTA Hiệp định Thương mại tự do ASEAN –
Australia New Zealand –
2010 (Nguồn: Nhóm tổng hợp) Tham gia AFTA là bước đi đầu tiên Việt Nam thực hiện chiến lược đối ngoại trên cơ sở đa phương hóa và đa dạng hóa các mối quan hệ với đối tác, trong đó lấy hợp tác kinh tế là nền tảng quan trọng, tạo tiền đề gia nhập các tổ chức kinh tế có quy mô rộng lớn như Diễn đàn hợp tác kinh tế Thái Bình Dương (APEC), tổ chức thương mại thế giới WTO sau này
Trang 77 Các FTA mà Việt Nam đã ký kết trong khuôn khổ ASEAN đều là các FTA truyền thống với nội dung chủ yếu là loại bỏ thuế quan cho các nước thành viên
1.2 T ừ năm 2011 đến nay: giai đoạn hội nhập kinh tế theo chi u sâu ề
Kí k t các hiế ệp định thương mại tự do th h m i ế ệ ớ
Hội nhập kinh tế toàn cầu đã đạt bước tiến lớn với sự xuất hiện của các FTA thế hệ mới Việt Nam tham gia một số FTA thế hệ mới, trong đó nổi bật là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ năm 2018 và Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) - EVFTA (có hiệu lực từ năm 2020) Việc ký kết và tham gia các FTA thế hệ mới sẽ góp phần giải quyết bài toán về mở rộng, đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu, tiến sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, tạo cú hích lớn cho xuất khẩu Việt Nam
II Khái niệm v đặc điểm của FTA truyền thống v FTA thế hệ mới
Xét theo tiêu chí v ề phạm vi và ni dung cam kết thì có các lo i FTA ạ truyền thống và FTA th h m i ế ệ ớ “FTA truyền thống là các FTA được đàm phán, ký kết trong giai đoạn đầu, thường có phạm vi h p, mẹ ức độ ự t do hóa h n ch FTA ạ ế thế hệ mới được đàm phán, ký kết trong th i gian gờ ần đây, có phạm vi rộng, mức độ tự do hóa mạnh”1
2.1 Hiệp định thương mại tự do truyền thống (FTA truyền thống)
Theo quan điểm truyền thống, FTA là hiệp định hợp tác kinh tế được ký kết giữa ít nhất hai nước, nhằm cắt giảm các hàng rào thương mại, cụ thể là thuế quan, thúc đẩy thương mại hàng hóa và dịch vụ giữa các nước này với nhau Một trong những đặc điểm quan trọng của FTA truyền thống là các thành viên của FTA không có biểu thuế quan chung trong quan hệ thương mại với các nước bên ngoài FTA
1 Trung tâm WTO và H i nhộập, Phòng Thương mại và Công nghi p Vi t Nam (VCCI), ệệCó nh ng loữại FTA nào? Đường d n: ẫhttps://trungtamwto.vn/chuyen-de/12404- -nhung-loai-cofta-nao [Ngày truy cập: 17 tháng 12 năm 2023]
Trang 88 Các FTA truyền thống mà Việt Nam đã ký kết có đối tác chủ yếu trong khu vực Châu Á và ASEAN Những hiệp định thương mại tự do này thường chỉ bao gồm các cam kết về thương mại hàng hóa, bao gồm việc xóa bỏ thuế quan đối với phần lớn hàng hóa thương mại giữa các nước thành viên và tỷ lệ giảm thuế thấp hơn các hiệp định tự do thương mại thế hệ mới Điều này có thể dễ dàng lý giải vì các nước thành viên của FTA cũ thường là các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam Khi mà nền kinh tế còn non trẻ, Việt Nam cũng như các nước lo ngại rằng việc mở cửa thị trường quá rộng sẽ khiến các doanh nghiệp trong nước gặp khó khăn trong việc cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài
Ví dụ, Việt Nam có thể muốn giảm thuế đối với mặt hàng thiết bị, điện tử để thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực sản xuất thiết bị điện tử Việc giảm thuế sẽ giúp các nhà sản xuất thiết bị điện tử nước ngoài có lợi thế cạnh tranh hơn so với các nhà sản xuất trong nước, từ đó khuyến khích họ đầu tư vào Việt Nam Điều này sẽ giúp Việt Nam phát triển ngành công nghiệp thiết bị điện tử, tạo thêm việc làm và tăng trưởng kinh tế
Tuy nhiên, việc giảm thuế đối với một mặt hàng cụ thể cũng có thể mang lại một số rủi ro, bao gồm: gây thiệt hại cho các doanh nghiệp trong nước trong lĩnh vực đó; khiến Việt Nam mất đi một số khoản thu thuế…Vì vậy, Việt Nam cần cân nhắc kỹ lưỡng các lợi ích và rủi ro trước khi quyết định giảm thuế đối với một mặt hàng cụ thể
Một số ưu điểm của FTA truyền thống:
Dễ dàng đàm phán và ký kết: FTA truyền thống thường có phạm vi hẹp và mức độ tự do hóa hạn chế, nên việc đàm phán và ký kết thường dễ dàng hơn
Thúc đẩy thương mại hàng hóa: FTA truyền thống giúp xóa bỏ thuế quan đối với hàng hóa thương mại giữa các nước thành viên, tạo điều kiện cho các nước thành viên dễ dàng xuất, nhập khẩu hàng hóa
Một số hạn chế của FTA truyền thống:
Không thúc đẩy thương mại dịch vụ, đầu tư, và các lĩnh vực khác Điều này chính là hạn chế to lớn của FTA truyền thống khi bối cảnh thế giới đang hội nhập
Trang 99 ngày càng sâu rộng, sự kết nối toàn cầu không chỉ dừng lại ở việc trao đổi thương mại hàng hóa
Không tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng: FTA truyền thống thường không có các quy định về cạnh tranh, nên có thể dẫn đến tình trạng cạnh tranh không bình đẳng giữa các doanh nghiệp của các nước thành viên
2.2 Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTA thế hệ mới)
N u FTA truy n th ng là sế ề ố ự thỏa thu n v tậ ề ự do hóa thương mại hàng hóa hữu hình, c t gi m thu quan và lo i b các hàng rào phi thu quan thì ắ ả ế ạ ỏ ế phạm vi cam kết tập trung không chỉ thương mại và thuế quan mà còn các lĩnh vực khác “phi thương mại” như mua sắm công, đầu tư, cạnh tranh, thương mại điện tử Các nội dung này trước đây do lo ngại sẽ dựng nên các rào cản đối với thương mại nên đã từng bị đưa ra khỏi các vòng đàm phán WTO Tuy nhiên, hiện nay trong bối cảnh thương mại quốc tế thay đổi do đó những vấn đề trên nhận được sự quan tâm bởi nó có ảnh hưởng ngày càng lớn đến các quốc gia
Ngoài ra, các FTA thế hệ mới sẽ xử lý sâu sắc hơn FTA truyền thống về các vấn đề như quyền sở hữu trí tuệ, thương mại dịch vụ, thương mại hàng hóa, các quy tắc xuất xứ, … Chẳng hạn, so với các hiệp định WTO và các FTA truyền thống, thì FTA thế hệ mới có mức độ cam kết rộng và sâu sắc hơn, có thể cam kết cắt giảm thuế gần như là về 0% với hầu hết các hàng hoá và dịch vụ mà không có loại trừ
2.3 Sự khác nhau giữa FTA truyền thống và FTA thế hệ mới
Bảng 2: So snh sự khc nhau giữa FTA truyền thống v FTA thế hệ mới
1 Mức đ cam kết
- Nội dung cam kết hẹp hơn - Cam kết thấp hơn, từ 80% –
95% dòng thuế
- Tiếp cận thị trường toàn diện, cả về thương mại hàng hoá, cả về dịch vụ, đầu tư
Trang 10- Quy định lỏng lẻo, yêu cầu thấp hơn (ví dụ: quy tắc xuất xứ của dệt may trong FTA truyền thống thấp hơn: “từ vải trở đi”
- Quy định chi tiết, chặt chẽ, yêu cầu cao (ví dụ: quy tắc xuất xứ của dệt may: “từ sợi vải trở đi”
III Mt số FTA tiêu biểu m Việt Nam đã tham gia v tc đng tới nền kinh tế Việt Nam
3.1 FTA truyền thống (AFTA)
Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (viết tắt là AFTA - ASEAN Free Trade Area) là một hiệp định thương mại tự do đa phương giữa các nước trong khối ASEAN Việt Nam đã là một thành viên của AFTA kể từ khi chúng ta gia nhập ASEAN vào tháng 7 năm 1995
Mục đích của AFTA là nâng cao năng lực cạnh tranh của ASEAN với tư cách là một cơ sở sản xuất trên thế giới, đồng thời tăng cường tính hấp dẫn đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Vai trò đặc biệt của AFTA: AFTA là hiệp định thương mại tự do đầu tiên Việt Nam tham gia ký kết Đây chính là dấu mốc khởi đầu cho những lần tham gia vào những hiệp định thương mại tự do tiếp theo của nước ta trong khuôn khổ Asean từ năm 2003 đến 2010 như ACFTA (ASEAN – Trung Quốc), AKFTA (ASEAN - Hàn Quốc), AJFTA (ASEAN Nhật Bản), AIFTA (ASEAN -Ấn Độ) - AANZFTA (ASEAN - Australia - New Zealand)
Tc đng của AFTA đến nền kinh tế Việt Nam
Trang 1111 Tác động đến thương mại
AFTA đã tạo cơ hội cho kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng với khu vực Thương mại hai chiều Việt Nam ASEAN đã có bước tăng trưởng nhảy vọt - ASEAN đã trở thành khu vực xuất khẩu lớn thứ 4 của Việt Nam, sau các thị trường Mỹ, EU và Trung Quốc Năm 2022, giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN đạt 33,86 tỷ USD, tăng 17,7% so với năm 2021 trong khi nhập khẩu đạt 47,28 tỷ USD, tăng 14,9% so với năm 2021
Tác động tới đầu tư nước ngoài
Về lý thuyết, một khu vực thương mại tự do sẽ làm tăng đầu tư từ ngoài khu vực Đó là bởi các nhà đầu tư có thể sản xuất hàng hóa tại một hay một số nước và đưa ra tiêu thụ ở tất cả các nước thành viên với mức thuế thấp và hàng rào thuế quan dần được dỡ bỏ Khi các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào một nước, họ sẽ có một thị trường tiềm năng rộng lớn hơn nhiều lần nước đó
Từ đó, áp dụng lý thuyết đó vào AFTA và Việt Nam, thì các nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư vào Việt Nam, họ sẽ không chỉ nghĩ đến một thị trường với hơn 100 triệu dân, mà còn tính đến cả thị trường ASEAN với trên 600 triệu người Tác động tới công nghiệp
AFTA sẽ làm thay đổi cơ cấu công nghiệp khu vực theo hướng chuyên môn hóa và phân bổ các nguồn lực một cách hợp lý hơn Cũng giống như tại các nước ASEAN, ở một mức độ nào đó, AFTA sẽ làm thay đổi cơ cấu công nghiệp của Việt Nam Trong đó, một số ngành sẽ phát triển, một số ngành sẽ bị thu hẹp Tuy vậy, AFTA cũng tạo cho Việt Nam điều kiện và thời gian để chuẩn bị và vươn lên để có thể đứng vững và phát triển vì: Cũng như các nước ASEAN khác, Việt Nam không cần phải đưa ngay một lúc tất cả các danh mục hàng hóa vào chương trình giảm thuế Những mặt hàng nào có tỷ trọng NK cao và có khối lượng giá trị tiêu thụ lớn trên thị trường nội địa có thể sẽ đưa vào giảm thuế chậm hơn; Tác động tới ngân sách nhà nước
Tham gia AFTA và thực hiện chương trình cắt giảm thuế quan theo CEPT chắc chắn sẽ tác động tới nguồn thu cho ngân sách, ít nhất là trong giai đoạn đầu
Trang 1212 khi Việt Nam thực sự cắt giảm thuế quan Như vậy, về mặt số học đơn thuần, khi cắt giảm thuế quan, rõ ràng nguồn thu ngân sách sẽ bị giảm
Về dài hạn, AFTA sẽ làm tăng hiệu quả sản xuất trong nước Như vậy, cơ sở để tính toán rằng, về dài hạn, phần giảm của thuế NK do thực hiện CEPT sẽ được bù lại bằng tăng thu do kim ngạch buôn bán tăng và tăng thu từ các loại thuế khác như thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập công ty…
3.2 FTA thế hệ mới (EVFTA)
EVFTA (European- Vietnam Free Trade Agreement) là Hiệp định thương mại tự do Liên minh Châu Âu Việt Nam Đây là hiệp định Thương mại tự do với - quy mô rộng lớn và quan trọng bậc nhất đối với cả hai bên
Vào tháng 6/2012, Việt Nam và Liên minh Châu Âu chính thức tuyên bố khởi động đàm phán Hiệp định EVFTA Sau 7 năm đàm phán để đi đến thỏa thuận, vào 30/6/2019, Việt Nam và EU chính thức ký kết EVFTA và đến 1/8/2020, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam Liên minh Châu Âu chính thức - có hiệu lực
Vai trò của FTA thế hệ mới nói chung và EVFTA nói riêng: giúp nâng cấp được nền kinh tế khi ký kết với các đối tác khác có mức độ phát triển lớn hơn mình rất nhiều ví dụ như EU, một số quốc gia trong CPTPP với những quy định khắt khe và cạnh tranh thị trường với sản phẩm chất lượng cao của các nước thành viên khi nhập hàng hóa Đó chính là nhân tố thúc đẩy nội lực kinh tế của Việt Nam cần phải cải thiện và phát triển hơn
Tác động của EVFTA đến kinh tế Việt Nam Tăng trưởng kinh tế
Theo nghiên cứu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về tác động của EVFTA, nếu các cam kết về cắt giảm thuế quan và phi thuế quan được thực thi triệt để, kết hợp với một số yếu tố từ chiến tranh thương mại, Anh rời khỏi EU (Brexit), sự thay đổi chính sách của các nước… tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sẽ được cải thiện trong cả ngắn hạn, trung hạn và dài hạn Hiệp định EVFTA dự kiến sẽ góp phần làm GDP tăng thêm ở mức bình quân từ 2,18 đến 3,25% (cho giai đoạn 5 năm đầu