1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lợi Thế So Sánh Của Cà Phê Việt Nam Xuất Khẩu Sang Thị Trường Châu Âu (Eu) Trong Điều Kiện Thực Thi Hiệp Định Thương Mại Tự Do Việt Nam – Eu. Cơ Hội Và Thách Thức.pdf

38 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 7,8 MB

Nội dung

Trang 1

Lợi thế so sánh c a cà phê Vi t Nam xu t kh u sang th ủệấẩị trường châu Âu (EU)

trong điều kiện thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU Cơ hội và

Trang 2

B NG PHÂN CÔNG CÔNG VI C ẢỆ

3 Đinh Thị Vân Anh Thuyết trình

4 Lê Quỳnh Anh Chương 1 +

Trang 3

1.2. Vài nét về ệp định Thương mạ hi i tự do Việt Nam - EU (EVFTA) và lợi thế của hiệp định này đối với hoạt động xuất kh u c a Vi t Namẩủệ 12

1.2.1 Hiệp định Thương mại t do Việt Nam - EU (EVFTA) 12

1.2.2 L i th c a Hiợ ế  ệp định Thương mạ i t do Vi t Nam - ệ EU (EVFTA) đố ới i v

2.1.2 Nhu c u tiêu th cà phê c a EU ầ ụ  15

2.1.3 Cc quy định, tiêu chu n khi xu t kh u cà phê vào EU ẩ ấ ẩ 15

2.2 Ngành cà phê của Việt Nam 17

2.2.1 Th ị trường cà phê Vi t Nam ệ 17

2.2.2 Th c tr ng xu t kh u cà phê c a Vi t Nam sang EU  ạ ấ ẩ  ệ 18

2.3 L i th so sánh c a cà phê Vi t Nam v i EUợếủệớ 27

CHƯƠNG 3: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO L I THỢẾ SO SÁNH ĐỐI V I S N XU T CÀ PHÊ C A VI T NAM ỚẢẤỦỆ

Trang 4

3.3.2 Gi i pháp v ả  phía nhà nướ 35c K T LU NẾẬ 37

TÀI LI U THAM KH OỆẢ 38

Trang 5

DANH M C TỤỪ VIẾT TẮT

ASEAN Association of Southeast Asia

Nations Hiệp h i Các qu c gia Đông Nam Á ộ ố B

NN&PTNT

trin nông thôn CPTPP Comprehensive and Progress

Agreement for Trans-Pacific Partnership

Hiệp định Đối tác Toàn di n và Ti n b Xuyên Thái ệ ế ộ

Bình Dương

Community Cộng đồchâu Âu ng than - thép

Community Cộng đồÂu ng kinh t châuế

Community nguyên t châu Âu Cộng đồng năng lượử ng EVFTA European-Vietnam Free Trad

Agreement Hiệp định Thương mại tdo Vi t Nam - ệ EU EVIPA European-Vietnam Investmen

Protection Agreement Hiệp địViệt Nam - nh Bảo hộ EU Đầu tư FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại t

do

GDP Gross Domestic Product Tổng s n phả ẩm quốc nộ

HACCP Hazard Analysis and Critical

Control Point System Critical Control Point SystemHazard Analysis and

Organization

Tổ chức cà phê quốc tế

ISO International Organization fo

Standardization Tổ chức tiêu chuẩn hóaquốc tế

NTM Non - Tariffic Measures Biện pháp phi thu quanế

Trang 6

SPS Sanitary and Phytosanitary Các bi n pháp v sinhệ ệ dịch tế

VGAP Virginia Guaranteed Assistanc Program

VietGAP Vietnamese Good Agricultura

Practices nghi p tThc hành sản xuất nônệ ốt ở Việt Nam

Certification Chứng nh n h toàn thc phẩm ậ ệ thống a BRC British Retailer Consortium Tiêu chuẩn toàn c u vầ  an toàn th c ph ẩm ca Hiệp

hội bán lẻ Anh

Trang 7

DANH M C BỤẢNG

B ng 1:Xuả ất khẩu cà phê ca Việt Nam sang các th ị trường EU trong năm 201920 B ng 2:Tham kh o ch ng lo i cà phê EU nh p kh u t ả ả  ạ ậ ẩ ừ Việt Nam năm 2019 và thị ph n 21 ầ

B ng 3:Th ng kê xu t khả ố ấ ẩu cà phê năm 2020 sang 5 thị trường l n nhớ ất t i EUạ 21 B ng 4:Xuả ất khẩu cà phê 11 thng năm 2021 23 B ng 5: 10 th ả ị trường xuất khẩu cà phê l n c a Vi t Nam trong tháng 6 và 6 tháng ớ  ệ đầu năm 2023 27

Trang 8

DANH M C BIỤỂU ĐỒ

Biu đồ 1: Cơ cấu nguồn cung ứng cà phê nhập khẩu vào EU năm 2019 19 Biu đồ 2:Cơ cấu th ịtrường xuất kh u cà phê c a Viẩ  ệt Nam trong 10 thng năm 2022

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

Châu Âu – ộ m t bảo tàng văn hóa đa dạng và vùng lãnh th vổ ới hương vị ẩm thc độc đo, đã và đang trở thành một thị trường quan trọng cho ngành cà phê Việt Nam Với b day l ch s , t p trung vào chị ử ậ ất lượng và b n v ng, th ữ ị trường Châu Âu không chỉ đòi hỏi s đã dạng và chất lượng t s n phừ ả ẩm cà phê mà còn đặt ra nhi u tiêu chu ẩn và quy định nghiêm ng t Trong b i c nh này, Hiặ ố ả ệp định Thương mạ i t do Vi t Nam ệ – EU đã mở ra một cơ hội lớn cho cà phê Vi t Nam, nhệ ững cũng đặt ra nhi u thách th ức

Là m t trong nh ng s n ph m xu t kh u chính c a Viộ ữ ả ẩ ấ ẩ  ệt Nam, cà phê đã và đang đóng góp quan tr ng vào n n kinh t quọ  ế ốc gia, Với lợi thế  v ngu n nguyên li u chồ ệ ất lượng cao và chi phí s n xuả ất tương đối th p, cà phê Viấ ệt Nam đã thu hút s quan tâm c a các nhà  nh p khậ ẩu và thương hi u cà phê trên toàn th giệ ế ới Tuy nhiên, đ vươn xa hơn và thc s cạnh tranh trên thị trường Châu Âu đầy cạnh tranh, ngành cà phê Việt Nam phải đối mặt v i nhi u thách th c, t c i thi n chớ  ứ ừ ả ệ ất lượng s n phả ẩm đến tuân th các yêu c u v b ầ  n v ng và an toàn th c phữ  ẩm

Trong ti u lu n này, chúng ta s cùng nhau khám phá nh ng l i th so sánh mà cà  ậ ẽ ữ ợ ế phê Vi t Nam có th t n dệ  ậ ụng đ thâm nh p và phát tri n trên thậ  ị trường châu Âu Chúng ta cũng sẽ tìm hi u v những cơ hội mà Hiệp định Thương mại t do Vi t Nam- EU mang   ệ l i, cùng v viạ ớ ệc đnh gi một cách chi ti t v cách th c mà ngành cà phê Vi t Nam có th ế  ứ ệ  phải đối m t trong hành trình xu t kh u này B ng cách nghiên c u k ặ ấ ẩ ằ ứ ỹ lưỡng và đưa ra cc phân tích đng tin cậy, chúng ta mong muốn có những cái nhìn toàn diện v cơ hội và ri ro đối với cà phê Việt Nam trên th trư ng Châu Âu ị ờ

Trang 10

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÍ THUYẾT 1.1. Cơ sở lí thuyế ềt v lợi thế so sánh 

1.1.1 L thuyết cổ đin v l ợi thế so snh c a David Ricardo 

Lý thuyết l i th ợ ế tuyệt đối ca Adam Smith cho th y mấ ột nước có l i th ợ ế tuyệt đối so với nước khác v m t lo ộ ại hàng ho, nước đó sẽ thu đượ ợc l i ích t ngoừ ại thương, nếu chuyên môn hoá s n xu t theo l i thả ấ ợ ế tuyệt đối Tuy nhiên ch d a vào lý thuy t l i th ỉ  ế ợ ế tuyệt đối thì không giải thích được vì sao một nước có l i th tuyợ ế ệt đối hơn hẳn so với nước khác, ho c mặ ột nước không có m t l i th tuyộ ợ ế ệt đối nào v n có th tham gia và thu lẫ  ợi trong quá trình hợp tc và phân công lao động qu c tố ế đ phát tri n m nh các ho ạ ạt động thương mại quốc tế Đ khắc phục những hạn chế ca lý thuyết lợi thế tuyệt đối và cũng đ trả l i cho câu hờ ỏi trên, năm 1817, trong tc phẩm nổi tiếng c a mình "Những nguyên  lý c a kinh t chính tr ", nhà kinh t h c c ế ị ế ọ ổ đin người Anh David Ricardo đã đưa ra lý thuyết l i th so sánh nh m gi i thích tợ ế ằ ả ổng qut, chính xc hơn v s  xuất hi n l i ích trong ệ ợ thương mại quốc tế

Cơ sở ca lý thuyết này chính là luận đim ca D Ricardo v s khác biệt giữa các nước v điu kiện t nhiên, chất lượng nguồn nhân lc và điu kiện sản xuất, bất k qu c ỳ ố gia nào cũng có th tìm th y s khác bi t này và chuyên môn hoá s n xu t nh ng s n phấ  ệ ả ấ ữ ả ẩm nhất định dù có hay không l i th v t nhiên, khí h u, tay ngh D Ricardo cho r ng, trên ợ ế   ậ  ằ thc t l i thế ợ ế tuyệt đối ca mỗi quốc gia không nhiu, hơn nữa thc tế cho thấy là phần l n các qu c gia ti n hành buôn bán v i nhau không ch nh ng m t hàng có l i thớ ố ế ớ ỉ ữ ặ ợ ế tuyệt đối mà còn đối với c ả những m t hàng d a trên l i th so sánh B ng cách chuyên môn hoá ặ  ợ ế ằ s n xu t m t sả ấ ộ ố loạ ải s n ph m nhẩ ất định ca mình đ trao đổ ấi l y hàng nh p kh u thông ậ ẩ qua con đường ngoại thương, mỗi quốc gia không chỉ thu được những ngu n lợi nhồ ất định mà còn cho phép người dân ca một nước tiêu dùng ngoài giới hạn khả năng sản xuất ca nước đó

T ừ lý thuy t cế ổ đ  i n c a D Ricardo có th k t lu n:   ế ậ

- Khi các qu c gia t p trung chuyên môn hóa s n xuố ậ ả ất đ trao đổi các m t hàng có ặ b t lấ ợi nh nh t ho c có l i nh t thì t t c các quỏ ấ ặ ợ ấ ấ ả ốc gia đu thu được lợi ngay c khi không ả có các lợi thế tuyệt đối Do đó, trong trao đổi quố ế, cơ sở quan trọng nhất cần quan tâm c t đầu tiên là s phân công lao động và chuyên môn hóa sản xuất

- L i thợ ế so snh là điu ki n cệ ần và đ đố ớ ợi v i l i ích c a các thành ph n kinh t  ầ ế trong thương mại quốc tế, là cơ sởđ thc hiện việc phân công lao động quốc t ế

L i th ợ ế tuyệt đối có th coi là một trường hợp đặc bi t c a l i th so sánh V ệ  ợ ế  cơ bản, lý thuy t c a D Ricardo không có gì khác v i Asmith: ng h t do hoá xu t nh p kh u, ế  ớ  ộ  ấ ậ ẩ khuy n cáo các chính ph ế  tích cc thúc đẩy, khuy n khích t ế  do ho thương mại quốc tế

Cùng v i s phát tri n c v ớ   ả  chiu r ng và chi u sâu cộ  a thương mại qu c t , lý thuyố ế ết cổ đin v lợi thế so sánh c a D Ricardo v ẫn còn nh ng hữ ạn chế:

Trang 11

- Trên khía c nh chuyên môn hóa, D Ricardo gi i thích lý thuy t ch y u d a trên ạ ả ế  ế  giá trị lao động Điu đó đồng nghĩa với vi c ch p nh n: (1) hoệ ấ ậ ặc lao động là y u t duy ế ố nhất đ ả s n xu t ra hàng hóa hoấ ặc lao động được s d ng v i m t t l cử ụ ớ ộ ỷ ệ ố định như nhau ở tấ ảt c các loại hàng ho và (2) lao động là đồng nhất (nghĩa là chỉ có một loại lao đ ng) ộ Tuy nhiên c hai gi ả ả thiết này không h p lý C ợ ụ th, lao động không ph i là y u t s n xuả ế ố ả ất duy nhất và nó cũng không th ử ụ s d ng v i m t t l nhớ ộ ỷ ệ ất định như nhau ở ấ ả t t c các loại hàng hóa Hơn nữa, luôn tồn tại khả năng thay thế giữa vốn, lao động và các yếu tố sản xu t khác trong vi c s n xu t hàng hóa, ngay bấ ệ ả ấ ản thân lao động cũng luôn có s khác biệt do đào tạo, năng suất và mức lương

- Xét v m ặt trao đổi, có th thấy r ng t lằ ỷ ệ trao đổi trong th c t ế được quyết định b i cung - c u và s phân chia t ng lở ầ  ổ ợi ích có đượ ừ thương mạ c t i c a các qu c gia Khi ố xây d ng lý thuy ết D Ricardo chưa tính đến điu này Do đó không th  d a vào lý thuyết ca ông đ định gi tương đối ca các mặt hàng trao đổi trên th ị trường quốc tế

- Các phân tích ca D Ricardo không đ ậ c p t i chi phí v n t i, b o hi m hàng hoá ớ ậ ả ả  và hàng rào b o h m u dả ộ ậ ịch mà cc nước d ng lên Các y u t này  ế ố ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả c a s thương mại quốc tế 

1.1.2 S ph  t trin ca l thuyết v ợi thế so s l nh

Nhận ra nh ng h n ch t L ữ ạ ế ừ  thuyết c ổ đin c a D Ricardo, c c nh kinh t h c hi  à ế ọ ện đại tiếp t c nghiên cứu l i thế so snh da trên cụ ợ c c ch ti p cận kh ế c hơn và mở ộ r ng mô h nh nghiên c u ì ứ

1.1.2.1 Quan điểm của Karl Marx

Karl Marx cho r ng, trong quan h qu c t , các qu c gia hoằ ệ ố ế ố ạt động ngoại thương đu có l i nhu n và bao giợ ậ ờ cũng xuất kh u nh ng hàng hóa d ch vẩ ữ ị ụ thế m nh và nh p khạ ậ ẩu nh ng hàng hóa, d ch v còn h n ch B n ch t c a l i nhu n chính là nh , l i d ng s ữ ị ụ ạ ế ả ấ  ợ ậ ờ ợ ụ  chênh l ch c a tiệ  n công và năng suất lao động giữa dân tộc và qu c t ố ế

1.1.2.2 Quan điểm c a G Haberler v chi ph ủề cơ hộ i

Từ góc độ chi phí cơ hộ i c a G Haberler, l i th so sánh c a m t m t hàng th hi n ợ ế  ộ ặ  ệ ở chi phí cơ hội thấp hơn ca mặt hàng đó so với chi phí cơ hội ca mặt hàng khác hay giá tương đối ca mặt hàng thấp hơn Cch tiếp cận này đã khắc phục được phần nào hạn chế ca mô hình D Ricardo ch xem xét l i thỉ ợ ế so sánh thuần tuý từ góc độ chi phí lao động Với cách ti p c n l i th so sánh tế ậ ợ ế ừ góc độ chi phí cơ hội, có th s d ử ụng đồ thị đ minh ho các kho n lạ ả ợi ích thu đượ ừ thương mạc t i và xây d ng mô hình lý thuy ết thương mại chuẩn có tính đến cả yếu tố cung và yếu tố cầu thông qua việc sử dụng cc đường mô phỏng như đường gi i h n kh ớ ạ ả năng sản xuất và đường b ng quan à

1.1.2.3 L thuy t Hecksher ế– Ohlin

Hai nhà kinh t h c Thu ế ọ ỵ Đin: Eli Heckscher (1879-1852) và B Ohlin (1899-1979) trong tác phẩm: “Thương mại liên khu v c và qu c t ố ế”, xuất bản năm 1933 đã pht trin lý thuy t l i th so sánh c a D Ricardo thêm mế ợ ế  ột bước b ng viằ ệc đưa ra mô hình H-O (tên vi t t t cế ắ a hai ông) đ trình bày lý thuyết ưu đãi v các ngu n l c s n xuồ  ả ất vốn có (hay lý thuyết H-O) Lý thuyết này đã giải thích hiện tượng thương mại qu c t là do trong mố ế ột n n kinh t m c a, m ế ở ử ỗi nước đu hướng t i chuyên môn hoá các ngành s n xu t mà cho ớ ả ấ phép s d ng nhi u y u t s n xuử ụ  ế ố ả ất đố ới nước đó là thuận lợi nh t khii v ấ ến cho nước đó có

Trang 12

chi phí cơ hội thấp hơn (so với việc sản xuất các sản phẩm hàng hoá khác) trong sản xuất nh ng s n phữ ả ẩm nhất định

N u ế ở mô hình nghiên c u c a Ricardo v i ch m t y u t s n xuứ  ớ ỉ ộ ế ố ả ất đó là lao động thì Heckscher – Ohlin đã nghiên cứu lợi th so sánh v i mô hình hai yế ớ ếu tố s n xuất, đó là lao ả động và vốn trong điu kiện chi phí cơ hội tăng Mô hình thương mại ca Heckscher - Ohlin còn g i là mô hình 2 x 2 x 2 T ọ ừ góc độ ức độ ồi dào tương đố  m d i c a các y u t v ế ố  lao động hoặc vốn như là s ban phát từ t nhiên đối với một quốc gia ca lý thuyết Heckscher- Ohlin, m t hàng có l i th so sánh là m t hàng s dặ ợ ế ặ ử ụng tương đối nhi u các  y u tế ố tương đố ồi d i dào c a m t qu ộ ốc gia như vốn hay lao động Qu c gia có ngu n lao ố ồ động dồi dào tương đố ẽ xuất khẩu những mặt hàng sử di s ụng tương đối nhiu lao động, còn qu c gia dố ồi dào tương đố  ối v v n s xu t kh u nh ng m t hàng s dẽ ấ ẩ ữ ặ ử ụng tương đối nhi u v ốn Như vậy, s d i dào v các y u t là ngu n g c còn hàng hoá s d ng nhi ồ  ế ố ồ ố ử ụ u y u t dế ố ồi dào như là kết qu phát sinh t s dả ừ  ồi dào tương đối tác yếu t Ch ng h n, Viố ẳ ạ ệt Nam là m t quộ ốc gia giàu lao động tương đối so v i ph n còn l i c a th gi i vì v y Viớ ầ ạ  ế ớ ậ ệt Nam nên xu t kh u nh ng m t hàng s d ng nhiấ ẩ ữ ặ ử ụ u lao động như hàng dệt may, giày dép và nh p kh u nh ng m t hàng s d ng nhi u vậ ẩ ữ ặ ử ụ  ốn như my bay, tàu thuỷ Cách ti p c n cế ậ a Hecskcher - Ohlin ch u s ràng bu c c a r t nhi u giị  ộ  ấ  ả định như thương mại hoàn toàn t  do, không có chi phí v n tậ ải, cn cân thương mại cân bằng Đây là những ràng buộc đ làm bộc lộ rõ hơn bản chất và cơ chế xuất hiệ ợn l i th ế so snh nhưng rất khó có th  đạt đư c.ợ

Tuy còn có nh ng khi m khuy t lý luữ ế ế ận trước th c ti n phát tri n ph c t p c ễ  ứ ạ a thương m i qu c t ngày nay, song quy lu t H-O v n là quy lu t chi phạ ố ế ậ ẫ ậ ối động thái phát tri n và  được nhi u qu c gia v n d ng trong ho ố ậ ụ ạch định chính sách công nghiệp và thương mại S  l a ch n các s n ph m xu t kh u phù h p v i các l i th so sánh v các ngu n l c s n xu ọ ả ẩ ấ ẩ ợ ớ ợ ế  ồ  ả ất v n có theo thuyố ết H-O sẽ là điu kiện cần thiết đ cc nước đang pht trin có th nhanh  chóng h i nh p vào sộ ậ  phân công lao động và hợp tc thương mại qu c tố ế, và trên cơ sở lợi ích thương mại thu được s ẽ thúc đẩy nhanh s  tăng trưởng và phát tri n kinh t  ế ở những nước này

1.2. Vài nét về hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) và lợi thế của hiệp định này đố ới hoại v t đ ng xuấộ t khẩu của Việt Nam

1.2.1 Hiệp định Thương mại t do Việt Nam - EU (EVFTA)

Hiệp định thương mại t do Việt Nam – EU (EVFTA) là một FTA thế hệ mới giữa Việt Nam và 27 nước thành viên EU EVFTA, cùng với Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thi Bình Dương (CPTPP), là hai FTA có phạm vi cam k t r ng và mế ộ ức độ cam kết cao nhất c a Việt Nam từ trư c tới nay Ngày 01/12/2015, EVFTA đã chính  ớ thức kết thúc đàm phn và đến ngày 01/02/2016, văn bản hiệp định được công b Ngày ố 26/06/2018, một bước đi mớ a EVFTA đượi c c th ng nhố ất Theo đó, EVFTA được tách làm hai Hiệp định, m t là Hiộ ệp định Thương mại (EVFTA), và m t là Hiộ ệp định B o h ả ộ Đầu tư (EVIPA); đồng thời chính thức k t thúc quá trế ình rà sot php l đối với Hiệp định EVFTA Thng 08/2018, qu trình rà sot php l đố ới EVIPA cũng đượi v c hoàn tất Hai Hiệp định được ký kết ngày 30/06/2019 EVFTA và EVIPA được phê chu n b i Ngh viẩ ở ị ện châu Âu vào ngày 12/2/2020, và được Quốc hội Việt Nam phê chuẩn vào ngày 8/6/2020 Ngày 30/3/2020, Hội đồng châu Âu cũng đã thông qua EVFTA Đố ới EVFTA, do đã i v hoàn tất th ụ t c phê chu n, Hiẩ ệp định này đã chính thức có hiệu lc từ ngày 1/8/2020 Đối

Trang 13

v i EVIPA, v phía EU, Hiớ  ệp định s còn phẽ ải được s phê chu n ti p b i Ngh vi n c ẩ ế ở ị ệ a tất cả 27 nước thành viên EU (sau khi Vương quốc Anh hoàn t t Brexit) m i có hi u lấ ớ ệ c

V i EU: Viớ ệt Nam đang là đối tc thương mại lớn th hai c a EU trong Hi p h i Các ứ  ệ ộ quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) sau Singapore, với thương m i hàng hóa tr giá 47,6 t ạ ị ỉ euro và thương mại dịch v mụ ở ức 3,6 tỉ euro m i năm Xu t kh u ca EU sang Vi t Nam ỗ ấ ẩ ệ (thiết b máy móc và thi t b v n t i, m t hàng hóa ch t và s n ph m nông nghi p), tuy ị ế ị ậ ả ặ ấ ả ẩ ệ nhiên thâm hụt thương mạ i c a EU v i Vi t Nam là 27 tớ ệ ỷ euro trong năm 2018 EU nhập kh u ch y u t ẩ  ế ừ Việt Nam các thi t b vi n thông, hàng may m c và th c phế ị ễ ặ  ẩm Theo thỏa thuận, Vi t Nam s gi m 65% thu nh p khệ ẽ ả ế ậ ẩu đố ới v i hàng hóa t EU ngay khi EVFTA ừ có hi u l c Ph n còn l i sệ  ầ ạ ẽ được xóa trong giai đoạn 10 năm Hiệp định EVFTA là một bước th hai cứ a EU đ tiến vào th ịtrường c a kh i ASEAN bao g m 10 qu c gia v i t ng  ố ồ ố ớ ổ dân số trên 6 trăm triệu EU đã k Hiệp định Thương mại T Do v i Singapore (có hi u  ớ ệ lc thng 11 năm 2019); hiệ ại cũng đang bắt đầu đàm pn t hán với cc nước Thái Lan, Mã Lai và Indonesia

V i Vi t Nam, EVFTA s là cú hích r t l n cho xu t kh u c a Viớ ệ ẽ ấ ớ ấ ẩ  ệt Nam, giúp đa d ng hóa thạ ị trường và m t hàng xu t khặ ấ ẩu, đặc bi t là các m t hàng nông, th y sệ ặ  ản cũng như những mặt hàng Việt Nam vốn có nhiu lợi thế cạnh tranh Những cam kết nhằm đối x công bử ằng, bình đẳng, bảo h ộ an toàn và đầy đ cho các khoản đầu tư và nhà đầu tư ca nhau trong Hiệp định EVIPA cũng sẽ góp ph n tích c c vào vi c xây dầ  ệ ng môi trường php l và đầu tư minh bạch, từ đó Việt Nam sẽ thu hút nhiu nhà đầu tư hơn đến từ EU và cc nước khác V mặt chiến lược, việc đàm phn và thc thi các Hiệp định này cũng gửi đi một thông điệp tích cc v quy t tâm c a Vi t Nam trong viế  ệ ệc thúc đẩy s h i nh ộ ập sâu r ng vào n n kinh tộ  ế thế gi i trong b i c nh tình hình kinh tớ ố ả ế địa chính trị đang có nhi u di n bi n ph ễ ế ức tạp và khó đon định

1.2.2 L i th c a Hiợ ế  ệp định Thương mại t do Vi t Nam -  ệ EU (EVFTA) đối v i hoớ ạt động xuất khẩu c a Việt Nam 

EVFTA tác động tích cực đố ới v i vi c nâng caệ o năng lực cạnh tranh và công tác phát triển thị trường xu t kh u.ấ ẩ Trong lĩnh vc thương mại, EU-27 hiện là một trong các thị trường xu t kh u l n nh t c a Vi t Nam, sau Hoa K và Trung Quấ ẩ ớ ấ  ệ ỳ ốc Trao đổi thương mại hai chiu năm 2019 đạt 49,8 tỷ USD, trong đó Việt Nam xu t kh u 35,8 tấ ẩ ỷ USD Đố ới i v EU-27, Việt Nam là đối tc thương mạ ới l n th 17 trên th gi i, thứ ế ớ ứ 8 trong cc đối tác ở châu Á và l n thớ ứ hai trong ASEAN Năm 2019, EU-27 là thị trường có kim ng ch nhạ ập khẩu đứng th 2 th gi i v i tr giá nhứ ế ớ ớ ị ập ẩu từkh ngoài khối đạt 1.934 tỷ Euro Xét tương quan xu t kh u c a Vi t Nam sang thấ ẩ  ệ ị trường này, hàng hóa Vi t Nam m i chệ ớ ỉ chiếm th ị ph n khoầ ảng 1,8% Như vậy, dư địa đ hàng hóa Việt Nam tăng thêm thị phần còn khá l n ớ khi tính cạnh tranh tăng cao nhờ thuế nh p khậ ẩu ưu đãi được cắt giảm theo EVFTA.

Các m t hàng xu t kh u c a Vi t Nam sang thặ ấ ẩ  ệ ị trường EU k vỳ ọng hưởng l i bao ợ g m: hàng d t may, giày dép các lo i, các s n ph m nông - lâm - ồ ệ ạ ả ẩ thy s n, các s n phả ả ẩm nh a và nhi u m t hàng khác Hi n hàng hóa xu t kh u c a Vi  ặ ệ ấ ẩ  ệt Nam sang EU được hưởng thu thế eo Quy định v chế độ ưu đãi thuế quan phổ c p GSP (thậ ấp hơn thuế MFN là 3,5%; đố ới v i thuế tuyệt đối là 30%), tuy vậy mức thuế này còn rất cao Việc hiệp định EVFTA được ký kết sẽ giúp hàng xuất khẩu c a Việt Nam có sức cạnh tranh l n so v i hàng hóa  ớ ớ cùng ch ng loại từ cc nước đối th cạnh tranh như Trung Quốc và một số nước ASEAN do chênh l ch thu nh p kh u t 10-15% và có th cệ ế ậ ẩ ừ  ạnh tranh bình đẳng v giá v ới những

Trang 14

nước hiện EU không áp d ng thuế quan và hạn ngạch như Campuchia, Myanmar, ụ Bangladesh

Cho đến nay, cam kết c a EU trong EVFTA là m c cam k t cao nh t mà m ứ ế ấ ột đối tác dành cho Vi t Nam trong các hiệ ệp định FTA đã được ký k t Theo cam k t, ngay khi hiế ế ệp định có hiệu lc, EU sẽ xóa bỏ thuế nh p khậ ẩu đối với 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ng ch xu t kh u c a Vi t Nam sang EU Tiạ ấ ẩ  ệ ếp đó sau 7 năm, EU sẽ xóa bỏ thuế nh p khậ ẩu đố ới v i 99,2% s dòng thuố ế, tương đương 99,7% kim ngạch xu t kh u c a ta ấ ẩ  Đố ới v i 0,3% kim ngạch xuất khẩu còn lại c a Việt Nam, EU dành cho Việt Nam hạn  ngạch thuế quan v i thu nh p kh u trong h n ng ch là 0% ớ ế ậ ẩ ạ ạ

EVFTA tạo điều kiện cơ cấu l i th ạ ị trường xu t kh u, nh p kh u:ấ ẩ ậ ẩ Hiện nay, hoạt động xu t nh p kh u c a Vi t Nam ch y u v i khu v c châu Á (chi m kho ng 80% kim ng ch ấ ậ ẩ  ệ  ế ớ  ế ả ạ nh p kh u và 50% kim ng ch xu t kh u) EVFTA s giúp doanh nghiậ ẩ ạ ấ ẩ ẽ ệp có điu kiện thâm nh p, khai thác các th ậ ị trường m i, th ớ ị trường còn nhi u ti m năng cho xuất kh u c a Viẩ  ệt Nam

EVFTA tạo cơ hội tham gia chu i cung ng khu v c và toàn c u: ỗ ứ ự ầ EVFTA là điu ki n quan trệ ọng đ nâng tầm trình độ phát trin c a n n kinh t  ế, tăng năng suất lao động, gi m d n vi c gia công lả ầ ệ ắp rp, tham gia vào cc công đoạn sản xu t có giá tr ấ ị gia tăng cao hơn, từ đó bước sang giai đoạn phát trin cc ngành điện t , công ngh cao, s n ph m nông ử ệ ả ẩ nghiệp xanh… Nguồn vốn đầ tư nước ngoài đ t n d ng EVFTA h a h n mang lu ậ ụ ứ ẹ ại cơ hội h p tác vợ  v n, chuyố n giao công ngh ệ và phương thức qu n lý hiả ện đại, hiệu quả hơn cho doanh nghi p Vi t Nam ệ ệ

EVFTA tạo động l c phát tri n công nghi p phự ể ệ ụ trợ: Quy t c xu t x trong EVFTA ắ ấ ứ đố ới v i hàng dệt may là quy tắc tương đối chặt “từ ải tr đi”, tứ v ở c vải nguyên liệu được dùng đ may qu n áo phầ ải được d t t i Vi t Nam hoệ ạ ệ ặc cc nước thành viên EU Đồng thời, s n ph m d t may cả ẩ ệ ần đp ứng tiêu chí công đoạn gia công ch bi n cế ế ụ th quy định tại hiệp định Tuy nhiên, EVFTA cho phép s d ng linh ho t 10% (theo trử ụ ạ ọng lượng) s i hoợ ặc xơ và 8% (theo gi trị) nguyên li u d t may khác không có xu t x ệ ệ ấ ứ được s d ng trong quá ử ụ trình s n xuả ất Đây là thch thức không nh c a ngành do hi n nay ngành v n ph i ch yỏ  ệ ẫ ả  ếu d a vào nh p kh u v i và nguyên ph  ậ ẩ ả ụ liệu do chưa ch động nguồn cung trong nước, trong khi cc đơn hàng ch yếu làm gia công và việc sử dụng vải và nguyên liệu theo chỉ định ca khch hàng nước ngoài Quy tắc xuất xứ là thách thức cho xuất khẩu nhưng cũng bao hàm cơ hội khi tạo áp lc thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao t l nỷ ệ ội địa hóa, giá tr ị gia tăng trong sản phẩm xu t khấ ẩu. 

Trang 16

kh u sang EU theo nguyên t c c a EVFTA cẩ ắ  ần đp ứng quy t c xu t xắ ấ ứ thuần túy, t c là ứ 100% phát tri n t vùng nguyên li u t i Vi ừ ệ ạ ệt Nam Đố ới v i các ch ế phẩm từ cà phê: không tái s n xu t l i t các s n ph m không xu t x trong cùng nhóm v i s n phả ấ ạ ừ ả ẩ ấ ứ ớ ả ẩm đầu ra Tr ng ọ lượng đường sử dụng trong sản phẩm không được vượt quá 40% trọng lượng sản phẩm. 

2.1.2.2 Quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm

Đ vào được thị trư ng châu Âu cà phê xuất khẩu c a Việt Nam phờ  ải đp ứng các tiêu chu n nghiêm ng t v v sinh an toàn thẩ ặ  ệ c phẩm và môi trường Tuân th h ệ thống qu n lý an toàn th c phả  ẩm như ISO 9001, ISO 22000 cùng v i vi c áp d ng các nguyên ớ ệ ụ t c phân tích m i nguy và kiắ ố m sot đim t i h n (ớ ạ HACCP) đ đảm bảo an toàn s n ph m ả ẩ Tiếp tục cc trương trình an toàn thc ph m nghiêm ngẩ ặt hơn như FSSC22000 hoặc BRC

Áp d ng ụ Globalgap đ chứng nh n quy trình s n xu t nông nghi p an toàn và s n ậ ả ấ ệ ả phẩm có th truy nguyên ngu n gồ ốc

Ngoài ra, Quy định EC số 178/2002 : Quy định này thi t l p các nguyên t c và quy ế ậ ắ trình cho quy trình an toàn th c ph m trong EU Yêu c u các nhà s n xu t ph ẩ ầ ả ấ ải đảm bảo s  truy xuất được các sản phẩm thc phẩm đ phục vụ nhu c u phòng ngầ ừa và xử lý s ố c an toàn th c  phẩm

2.1.2.3 Quy định về các chất gây ô nhiễm

EU quy định các chất gây ô nhiễm phải được đảm b o mả ở ức th p nhất có th không ấ  gây nguy hại dến s c khứ ỏe con người hoặc ảnh hưởng t i chớ ất lượng s n ph m ả ẩ

Thuốc trừ sâu: EU quy định mức dư lượng tối đa (MPLs) cho thuốc trừ sâu có trong các s n ph m th c ph m Thu h i các s n ph m th c ph m có mả ẩ  ẩ ồ ả ẩ  ẩ ức dư lượng qu quy định Mức dư lượng thu c tr ố ừ sâu đối vớ ải s n ph m hẩ ữu cơ phải bằng 0

Độ ốc t m c: Cà ohee rang hạt và xay có mức Ochratoxin A (OTA) tối đa là 5 μg/kg, cà phê hòa tan là10 g/kg,μ trong khi hạt cà phê xanh không có giới hạn c ụ th

Salmonella: Các s n ph m th c ph m nh p kh u có th b thu h i khi phát hiả ẩ  ẩ ậ ẩ  ị ồ ện Salmonella trong quá trình ki m soát, và chi u x  ế ạ là cch đ loại b ỏ vi sinh nhưng lại không được EU cho phép sử d ng trên cà phê cà phê hòa tan là 10 ụ

2.1.2.4 Quy định về kiểm dịch thực vật đối với sản phẩm Cà phê

Hàng hóa ph i có gi y ch ng nh n ki m d ch th c vả ấ ứ ậ  ị  ật do cơ quan có thẩm quyn ca nước xuất khẩu cấp (tại Việt nam là do Cục Bảo vệ thc vật cấp)

Hàng hoá phải được làm các th tục hải quan và kim dịch tại cửa khẩu đến đầu tiên ca EU

Hàng hoá phải được nh p kh u b i m t nhà nh p khậ ẩ ở ộ ậ ẩu đã đăng k chính thức tại một nước thành viên EU

Hàng hoá phải được thông bo trước cho cơ quan hải quan t i c a khạ ử ẩu đến đầu tiên ca EU

2.1.2.5 Tiêu chu n chẩất lượng của người mua

Trung tâm Thương mại Quốc tế tuyên bố rằng việc chấm đim thường da trên các tiêu chí sau: độ cao và/hoặc khu vc; thc vật đa dạng; ch ế biến; kích thước hạt cà phê; s ố

Trang 17

lượng hạt khuyết tật; Hình thức rang và chất lượng cốc (hương vị, đặc tính, độ ạch); Mật s độ  c a cà phê

2.1.2.6 Quy định về bao bì, ghi nhãn

Các s n phả ẩm Cà phê được giao d ch trên th ị ị trường phải đảm bảo cc quy định PDO-Protected Designation of Origin (bảo hộ tên g i xu t x ) Hiọ ấ ứ ện nay, đố ới v i doanh nghiệp xu t kh u hàng bao g m Cà ấ ẩ ồ phê đi châu Âu (EU) được phép t chứng nh n xu t x cho ậ ấ ứ các lô hàng trị gi dưới 6,000 EUR, không c n ph i làm C/O b n giầ ả ả ấy Điu ki n là nhà ệ xu t kh u phấ ẩ ải đăng k mã số REX Trường h p hàng hóa bao g m Cà phê xu t khợ ồ ấ ẩu đi EU có tr giá trên 6,000 EUR, doanh nghi p b t bu c ph i xin Gi y ch ng nhị ệ ắ ộ ả ấ ứ ận “CO form EUR.1”

Ngoài quy định v xuất xứ, doanh nghiệp Cà phê cần quan tâm tới cc quy định v chỉ dẫn địa lý, ghi nhãn thc phẩm Nhãn ca cà phê nhân phải được viết bằng tiếng Anh và ph i bao g m các thông tin sau: Tên s n ph m; Mã nh n d ng c a T ả ồ ả ẩ ậ ạ  ổ chức Cà phê Quốc tế (ICO); Nước xu t x ; Phân lo i; Khấ ứ ạ ối lượng t nh tính bị ằng kg; Đố ới cà phê được i v chứng nhận: tên/mã ca cơ quan kim tra và s ốchứng nhận

2.1.2.7 Các yêu cầu đ i v i thốớị trường ngách

Cc chương trình chứng nhận v đa dạng sinh học và hữu cơ: Đ tiếp thị cà phê là cà phê ‘hữu cơ’ trên thị trường châu Âu, nó ph i tuân th ả  luật ca EU (2018/848) v s n xu ả ất và dán nhãn hữu cơ Đ xuất kh u cà phê hẩ ữu cơ, Doanh nghiệp phải được c p Gi y ch ng ấ ấ ứ nh n ki m tra (COIs) cậ  a cơ quan kim sot trước khi chuy n hàng xuế ất pht (Điu 13(2) EU 2020/25)

Specialty coffee – Cà phê đặc sản: Phân khúc cà phê đặc sản cao cấp được đặc trưng bởi đim th nử ếm rất cao (kho ng 87 trả ở lên), quy trình đổi mới (như chế ế bi n t nhiên và  m t ong), quan h ậ ệ thương mại tr c ti p, tính minh b ch cao và kh  ế ạ ả năng truy xuất t nguừ ồn đến người tiêu dùng

2.2 Ngành cà phê c a Viủệt Nam

2.2.1 Th ị trường cà phê Việt Nam

Việt Nam r t may m n n m trong vùng khí h u nhiấ ắ ằ ậ ệt đớ ẩm gió mùa, đây là thời tiết i được xem là thích h p nhợ ất đ trồng cây công nghiệp cà phê. Bởi vậy nên Vi t Nam là mệ ột trong nh ng qu c gia s n xu t cà phê l n nh t th giữ ố ả ấ ớ ấ ế ới và là nơi có những khu v c tr ng  ồ cà phê n i ti ng v i chổ ế ớ ất lượng cao M t s khu v c tr ng cà phê nhi u nhộ ố  ồ  ất ở Việt Nam có th k t  ới như là: Lâm Đồng, Đắk L k, Cao Bắ ằng, Đắk Nông, T t c các khu v c trên ấ ả  đu được đnh gi là có chất lượng cà phê cao và là đim đến hấp dẫn cho những người yêu thích cà phê Tính đến thời đim hiện nay, tại Việt Nam đã có tới hơn 50 loại giống cây cà phê khác nhau Một số loại cà phê phổ biến như sau:

• Cà phê Robusta hay còn g i là cà phê v i, là nông s n xu t khọ ố ả ấ ẩu hàng đầu ca nước ta, chi m 90% sế ản lượng toàn nước Lo i cà phê này s ng ạ ố ở độ cao 600m với điu kiện đất thổ nhưỡng Vì th , Tây Nguyên là khu v c canh tác gi ng cây ế  ố trồng này nhiu nhất V c a nó rất phù h p v i khẩu vị người Việt, đắng nhưng ị  ợ ớ không chua và có hàm lượng cafein kh cao Tuy nhiên, đố ới khch nưới v c ngoài, cà phê Robusta sẽ qu đậm đặc đố ới họi v

Trang 18

• Cà phê Arabica hay còn g i là cà phê chè Lo i cà phê này rọ ạ ất ưu vùng đất cao Thông thường Arabica được trồng ở độ cao 800 mét so với mc nước bin Tuy nhiên, n u tr ng gi ng cà phê này ế ồ ố ở nơi có độ cao từ 1000 đến 1200 mét thì mùi vị c a nó s h ẽ ế ức đậm đà và hảo h ng t s ạ

Hiện nay, thị trường cà phê đang là một trong nh ng thữ ị trường có sức tăng trưởng m nh m ạ ẽ trên toàn cầu Vi c tiêu th ệ ụ cà phê đang ngày căng tăng cao nhờ vào s ph biổ ến ca văn hóa cà phê và s phát trin c a các quán cà phê, chu ỗi cửa hàng cà phê Do đó mà cũng có th nói việc xuất khẩu cà phê cũng sẽ mang lại giá trị kinh tế cao và đồng thời là m t trong nh ng m t hàng xu t kh u th m nh cộ ữ ặ ấ ẩ ế ạ a nước ta Những năm qua, thị trường cà phê không ngừng được m r ng và phát tri n Theo sở ộ  ố liệu c a T ổ chức Cà phê qu c t ố ế (ICO), Vi t Nam hi n là quệ ệ ốc gia đứng th 2 th gi i vứ ế ớ  thị ph n cà phê xu t kh u vầ ấ ẩ ới 20,1% th ph n toàn th giị ầ ế ới (giai đoạn 2021 - 2022), đứng đầu v năng suất cà phê, đạt 2,4 t n/ha ấ

Cả nước hi n ệ trồng khoảng 710.000ha cà phê; trong đó diện tích cho thu ho ch là ạ 650.000ha, t p trung 5 tậ ở ỉnh Tây Nguyên Trong đó, TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) được mệnh danh là “Th ph cà phê c a c  ả nước” Công cuộc đổi mới và h i nh p th giộ ậ ế ới, đem l i nhiạ u cơ hội cho nh ng doanh nghi p tham gia s n xu t, ch biữ ệ ả ấ ế ến cà phê, đưa thương hi u cà phê Vi t Nam ra v i th giệ ệ ớ ế ới Trong năm 2022, sản lượng cà phê xu t kh u cấ ẩ a Việt Nam đạt khoảng 1,72 triệu tấn, giá trị đạt 4 tỷ USD và n m trong nhóm nông s n ch ằ ả  lc có kim ngạch xu t kh u trên 3 t USD ấ ẩ ỷ

Thương hiệu cà phê Việt Nam ngày càng vang xa, liên tục được vinh danh và khen ng i trên hàng lo t báo chí qu c t uy tín Mợ ạ ố ế ới đây, chuyên trang ẩm th c n i ti ng Taste  ổ ế Alas đã xếp h ng Cà phê sạ ữa đ Việt Nam đứng đầu bảng x p h ng trong Top 10 th c u ng ế ạ ứ ố cà phê được đnh gi cao nhất thế giới Năm 2022, Tạp chí du lịch Canada The Travel đã nêu nh ng qu c gia có cà phê ngon nh t th giữ ố ấ ế ới, trong đó cà phê Việt Nam được nhắc đến đầu tiên Cà phê Robusta Việt Nam cũng được những t chức uy tín như Rainforest ổ Alliance, UTZ và Fairtrade… chứng nhận đạt chất lượng và tiêu chuẩn qu c t ố ế

V i l i th là qu c gia s n xu t và xu t kh u cà phê Robusta l n nh t th giớ ợ ế ố ả ấ ấ ẩ ớ ấ ế ới, cũng là nước xuất khẩu loại cà phê hòa tan lớn thứ 3 thế gi i, sớ chuyn dịch t việc tiêu thụ cà ừ phê hạt sang cà phê hòa tan cũng như cà phê có gi thành rẻ hơn như Robusta, là cơ hội đ Việt Nam đ y m nh xuẩ ạ ất khẩu và chiếm lĩnh thị ph n trên th ầ ị trường cà phê

Bên c nh nh ng l i th và nh ng thành công vang dạ ữ ợ ế ữ ội đó, tình hình kinh tế thế ới gi v n biẫ ến đổi không ng ng qua, cừ ụ th là trong lĩnh vc xu t nh p kh u m t hàng cà phê ấ ậ ẩ ặ này thì yêu c u cầ a cc khch hàng đố ới v i Việt Nam ta đang ngày càng cao do vậy nên thị trường cà phê Vi t Nam vệ ẫn còn đang phải đối m t v i nhi u thách th c trong r t nhi u ặ ớ  ứ ấ  mặt như nâng cao chất lượng s n ph m, xây dả ẩ ng thương hiệu đ tăng vị thế cho s n phả ẩm trên thị trường cà phê th giế ới,…Trong bố ải c nh h i nh p kinh t qu c t hi n nay, xuộ ậ ế ố ế ệ ất kh u cà phê không ch là câu chuyẩ ỉ ện buôn bn thông thường, mà còn th hi n giá tr cà  ệ ị phê Vi t Nam trên thệ ị trường th gi i Vì vế ớ ậy, đ cà phê Vi t Nam chinh ph c thệ ụ ị trường thế giới, đòi hỏi s vào cu c m nh m c a các b ộ ạ ẽ  ộ, ban, ngành trung ương và cc địa phương trong việc vạch định ra nh ng chiữ ến lược lâu dài trong xu t khấ ẩu s n ph m cà phê ả ẩ 2.2.2 Thc trạng xu t kh u cà phê cấ ẩ a Việt Nam sang EU

Trang 19

Liên minh châu Âu (EU) hi n là thệị trường tiêu th cà phê l n nh t toàn c u, ụớấầ

chi m 47,9% t ng tr giá nh p kh u trên toàn th giếổịậẩế ới Trong khi đó như đã nói, Việt

Nam là nước xuất khẩu cà phê lớn thứ 2 thế giới, chỉ đứng sau Brazil Bởi vậy đối với thị trường EU, Việt Nam cũng chính là một trong những nhà cung ứng cà phê l n cho các ớ nước Châu Âu, c th là: Đức, Italia, Tây Ban Nha, B và Php Tuy nhiên, trước s bấp ụ ỉ bênh c a n n kinh t thì tình hình xu t kh u cà phê sang th   ế ấ ẩ ị trường EU c a Vi ệt Nam cũng không h b ng ph ằ ẳng mà ngượ ại cũng có rấc l t nhi u bi ến động theo từng năm Nội bật chính là số liệu xuất khẩu ca Việt Nam t ừ năm 2019 đến nay

• 2019

Năm 2019 có th nói chưa phải là một năm có nhiu bước tiến trong việc xuất khẩu cà phê c a Vi ệt Nam Trong năm này, nước ta v n gi nguyên ngôi vẫ ữ ị là nước xu t kh u ấ ẩ cà phê đứng thứ 2 th ế giới và c ả thị trường EU khi chi m 16.1% th ph n v ế ị ầ  lượng (ch sau ỉ Brazil v i 22.2% ) ớ

Biểu đồ : Cơ cấ 1 u nguồn cung ứng cà phê nhập khẩu vào EU năm 2019

Tuy nhiên, theo th ng kê t T ng c c H i quan, xu t kh u cà phê c a Viố ừ ổ ụ ả ấ ẩ  ệt Nam năm 2019 đạt 1,653 triệu tấn, trị giá 2,855 tỷ USD, giảm 11,9% v lượng và giảm 19,3% v trị giá so với năm 2018 Trong đó xuất khẩu cà phê sang th ịtrường EU l n nh t, chi m 43,9% ớ ấ ế t ng kim ngổ ạch xu t kh u mặt hàng này trong năm 2019, đạt 725,7 nghìn tấn, tr giá 1,164 ấ ẩ ị t USD, gi m 3,6% vỷ ả  lượng và gi m 14,4% v giá so vả  trị ới năm 2018

Ngày đăng: 09/04/2024, 22:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w