1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thảo luận kinh tế quốc tế 1 thương mại trên cơ sở lợi thế so sánh học thuyết của david ricardo

23 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Quy luật về lợi thế so sánh Kế thừa và phát triển lý thuyết lợi thế yệt đối của Adam Smith, Ricardo đã nhấn tu mạnh: - Những nước có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn hẳn các nước khác, ho

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

Trang 2

2

LỜI MỞ ĐẦU

Lý thuyết thương mại qu c t là m t hố ế ộ ệ thống lý thuy t hoàn ch nh, phát tri n t ế ỉ ể ừ thấp lên cao, từ đơn giản đến ph c t p Trong các lý thuy t kinh t thì lý thuyứ ạ ế ế ết thương mại được coi là phát tri n nh t và có tính hể ấ ệ thống lô gíc v i nhau Lý thuy t sau bao ớ ế giờ cũng có sự ế thừ k a và phát tri n c a lý thuyể ủ ết trước và mang tính khoa h c ngày ọ càng cao, ngày càng sát v i th c ti n Tr i qua nhi u th k , th c tiớ ự ễ ả ề ế ỷ ự ễn thường xuyên biến đổi, xã h i ngày càng hiộ ện đại văn minh; nhưng các tư tưởng c a Chủ ủ nghĩa Trọng thương, lý thuyết lợi thế tuyệt đố ủa Adam Smith, đặi c c biệt là lý thuyết lợi thế so sánh c a David Ricardo v n còn s ng mãi, vủ ẫ ố ẫn được những con ngườ ủi c a xã hội hiện đại ti p t c nghiên c u và v n dế ụ ứ ậ ụng vào đời s ng th c ti n c a m i qu c gia ố ự ễ ủ ỗ ố Trong bài th o lu n l n này c a nhóm 2 chúng ả ậ ầ ủ tôi ẽ ậ s t p trung nghiên cứu để trả ời l cho câu hỏi “Lợi thế so sánh là gì?”, giải thích chi ti t h c thuy t c a David Ricardo, ế ọ ế ủ từ đó nhóm chúng tôi tri n khai nghiên c u l i thể ứ ợ ế so sánh và chi phí cơ hội Trong bài tiểu lu n này chúng tôi xin chân thành cậ ảm ơn cô Phan Thị Thu Giang đã giúp đỡ và một phần không nh góp ph n thành công là cỏ ầ ủa công sức các thành viên trong nhóm

Nhóm 2 – K58E – Đạ ọc Thương mại h i

Trang 3

3 Trường hợp ngoại lệ của quy luật lợi thế so sánh 6

4 Lợi thế so sánh v i s ớ ự tham gia của ti n t 7 ề ệ 5 ng d ng quy luỨ ụ ật lợi thế so sánh trong thực tiễn 10

6 Đánh giá lý thuyết lợi thế so sánh của D.Ricardo 11

II LỢI THẾ SO SÁNH VÀ CHI PHÍ CƠ HỘI 11

1 Lợi thế so sánh và học thuyết lao động v giá 11 ề trị 2 H c thuyọ ết chi phí cơ hội 12

3 Đường giới hạn sản xuất với chi phí cố định 13

4 Chi phí cơ hội và giá cả hàng hóa tương quan 15

5 Ưu điểm và hạn chế của học thuyết 16

Trang 4

4

CỦA DAVID RICARDO

Năm 1817, Ricardo đã cho ra đời tác phẩm Nguyên lý của Kinh tế chính trị và thuế khoá, trong đó ông đã đề cập tới lợi thế so sánh (Comparative advantage) Khái niệm này chỉ khả năng sản xuất của một sản phẩm với c phí thấp hơn so với sản xuất hi các sản phẩm khác Lý thuyết của Ricardo được xây dựng trên một số giả thiết, nhằm làm cho vấn đề nghiên cứu trở nên đơn giản và trực tiếp hơn

Các giả thiết của Ricardo:

- Thế giới chỉ có 2 quốc gia và sản xuất 2 mặt hàng, nếu một quốc gia có lợi thế so sánh trong hàng hóa này thì quốc gia kia có lợi thế so sánh hàng hóa còn lại

- Thương mại hoàn toàn tự do - Chi phí vận chuyển bằng 0

- Lợi ích kinh tế theo quy mô là không đổi

- Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất và chỉ được di chuyển tự do giữa các ngành sản xuất trong nước

- Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên các thị trường

- Công nghệ sản xuất ở 2 quốc gia là như nhau và không thay đổi

1 Quy luật về lợi thế so sánh

Kế thừa và phát triển lý thuyết lợi thế yệt đối của Adam Smith, Ricardo đã nhấn tu mạnh:

- Những nước có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn hẳn các nước khác, hoặc bị kém lợi thế tuyệt đối so với các nước khác trong sản xuất mọi sản phẩm, thì vẫn có thể và vẫn có lợi khi tham gia vào phân công lao động và thương mại quốc tế bởi vì mỗi nước có một lợi thế so sánh nhất định về sản xuất một số sản phẩm và kém lợi thế so sánh nhất định về sản xuất các sản phẩm khác

- Bằng việc chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà nước đó có lợi thế so sánh, tổng sản lượng về sản phẩm trên thế giới sẽ tăng lên, kết quả là mỗi nước đều có lợi ích từ thương mại

Nói cách khác, mỗi quốc gia đều sẽ được lợi khi chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu những hàng hóa mà mình có thể sản xuất với chi phí tương đối thấp (ha tương y đối có hiệu quả hơn các nước khác) và nhập khẩu những hàng hóa mà mình có thể sản xuất với chi phí tương đối cao (hay tương đối không hiệu quả bằng các nước khác)

Trang 5

Minh họa quy luật lợi thế so sánh:

Sản xuất US UK Lúa mỳ (dạ/giờ lao động) 6 1 Vải (thước/giờ lao động) 4 2

Bảng số liệu về hao phí lao động trong sản xuất tại Mỹ và Anh

- Trong trường hợp này, nước Anh không có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất cả 2 loại hàng hóa so với Mỹ

- Tuy nhiên, vì lao động ở nước Anh có năng suất lao động trong iệc sản xuất v vải bằng 1/2 của Mỹ và có năng suất trong việc sản xuất lúa mì bằng 1/6 của Mỹ Do đó, nước Anh có lợi thế so sánh trong việc sản xuất vải

- Ngược lại, dù nước Mỹ có lợi thế tuyệt đối trong cả hai loại hàng hoá nhưng vì lợi thế tuyệt đối trong n xuất lúa mì của Mỹ (6:1) lớn hơn lợi thế tuyệt đối trong sản sả xuất vải (4:2) nên Mỹ có lợi thế so sánh trong việc sản xuất lúa mì

Do đó, cả 2 quốc gia có thể thu được thặng dư nếu: Mỹ chuyên môn hóa sản xuất lúa mì đồng thời xuất khẩu một phần sang Anh để nhập khẩu vải; Anh chuyên môn hóa sản xuất vải và xuất khẩu một phần vải để nhập khẩu lúa mì

*Quy luật lợi thế so sánh mà Ricardo rút ra là: mỗi quốc gia nên chuyên môn

hoá vào sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà quốc gia đó có lợi thế so sánh và nhập khẩu sản phẩm mà quốc gia đó không có lợi thế so sánh.

2 Thặng dư từ thương mại

Từ bảng trên ta thấy, năng suất lao động của lúa mì tại Mỹ lớn hơn năng suất lao động của lúa mì tại Anh gấp 6 lần Trong khi đó, năng suất vải tại Mỹ chỉ lớn hơn năng suất vải tại Anh gấp 2 lần

Sản xuất

Quốc gia

Lúa mì (dạ/giờ lao động) 6 1 Vải (thước/giờ lao động) 4 2

Trang 6

6

Hay nói cách khác, Mỹ có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất cả 2 loại hàng hóa nhưng lợi thế tuyệt đối trong sản xuất lúa mì lớn hơn trong n xuất vải Do đó, Mỹ có sả lợi thế so sánh trong sản xuất lúa mì, Anh có lợi thế so sánh trong sản xuất vải

Từ đó ta có mô hình mậu dịch là Mỹ xuất khẩu lúa mì, nhập khẩu vải; còn Anh sẽ xuất khẩu vải, nhập khẩu lúa mì

Bên cạnh đó ta thấy, trước khi thương mại quốc tế thì 6 dạ lúa mì tương đương với 4 thước vải tại Mỹ, do đó nước Mỹ chỉ chấp nhận trao đổi 6 dạ lúa mì khi thu về được nhiều hơn 4 thước vải Tương tự như vậy, nước Anh cũng chỉ chấp nhận xuất khẩu 2 thước vải do nước mình sản xuất khi đổi lấy được nhiều hơn 1 dạ lúa mì.

Do đó, tỷ lệ trao đổi thương mại giữa hai quốc gia có thể nằm trong khoảng: 4 thước vải<6 dạ lúa mì< 12 thước vải

Giả thiết, nếu Mỹ và Anh trao đổi hàng hóa tỉ lệ 6 dạ lúa mì lấy 6 thước vải Khi đó nước Mỹ sẽ lợi được 2 thướ vải, tiết kiệm được 0,5h lao động Vì nếu không trao c đổi hàng hóa với nước Anh, trong cùng 1 khoảng thời gian lao động sản xuất ra 6 dạ lúa mì, nước Mỹ chỉ có thể sản xuất được ra được 4 thước vải Còn nước Anh trong trường hợp này sẽ lợi được 6 thước vải, iết kiệm được 3h lao động Vì trong khoảng t thời gian sản xuất ra 6 dạ lúa mì, nước Anh có thể sản xuất ra 12 thước vải Do đó khi trao đổi 6 thước vải lấy 6 dạ lúa mì với Mỹ thì nước Anh vẫn còn 6 thước vải Phần chênh lệch giữa 12 và 4 thước vải là tổng thặng dư của hai nước thu được từ thương mại khi trao đổi 6 dạ lúa mì

Tương tự như vậy, khi Mỹ và Anh trao đổi với tỉ lệ 6 dạ lúa mì lấy 8 thước vải thì Mỹ lợi được 4 thước vải, Anh lợi được 4 thước vải Khi Mỹ và Anh trao đổi với tỉ lệ 6 dạ lúa mì lấy 1 thước vải thì Mỹ lợi được 6 thước vải, Anh lợi được 2 thước vả0 i

Như vậy, ta thấy, càng gần tỷ lệ 4 thước vải bằng 6 dạ lúa mì, Anh càng thu được thặng dư lớn từ thương mại, Mỹ thu được ít; càng gần tỷ lệ 12 thước vải bằng 6 dạ lúa mì, Mỹ càng thu được thặng dư lớn từ thương mại, Anh càng thu được ít Bên cạnh đó, tổng thặng dư thương mại của cả 2 nước thu được là không đổi (8 thước vải).

Thặng dư từ thương mại được hình thành thậm chí trong trường hợp một số quốc gia kém hiệu quả hơn trong sản xuất cả h hàng hóa so với quốc gia kia.ai

3 Trường hợp ngoại lệ của quy luật lợi thế so sánh

- Trường hợp ngoại lệ: Khi bất lợi thế của quốc gia như nhau trong cả hai hàng hóa thì không có thặng dư từ thương mại

Trang 7

Ví dụ:

Trong trường hợp này, nước Anh không chỉ sản xuất được 1 dạ lúa mì/ giờ lao động nữa mà thay vào đó là 3 dạ lúa mì Khi đó, năng suất lao động của lúa mì của nước Anh so với Mỹ là 1/2 và tỷ lệ này cũng bằng tỷ lệ của năng suất vải tại Anh so với Mỹ

Tương tự như trên, nước Mỹ sẽ chỉ xuất khẩu 6 dạ lúa mì khi thu về được nhiều hơn 4 thước vải, còn nước Anh sẽ chỉ xuất khẩu 2 thước vải khi thu về được nhiều hơn 4 dạ lúa mì

Do đó ta có: i Mỹtạ : 6W>4C => W/C<2/3 tại Anh: 3W<2C=>W/C>2/3 => Điều này là vô lý

Vì vậy trong trường hợp này không có thặng dư thương mại

❖ Khắc phục như sau: Thậm chí một quốc gia không có lợi thế tuyệt đối so với quốc gia kia trong sản xuất cả hai hàng hóa, vẫn có thể thu được thặng dư từ thương mại trừ khi bất lợi tuyệt đối cùng một tỉ lệ trong sản xuất cả hai hàng hóa

4 Lợi thế so sánh với sự tham gia của tiền tệ

Sản xuất

Quốc gia

Lúa mì (dạ/giờ lao động) - W 6 3 Vải (thước/giờ lao động) - C 4 2

Trang 8

8

Theo phân tích ở trên thì Mỹ có lợi thế so sánh về lúa mì, Anh có lợi thế so sánh về vải Do đó, Mỹ sẽ xuất khẩu lúa mì, nhập khẩu vải; còn Anh xuất khẩu vải, nhập khẩu lúa mì

Giả sử, tiền công lao động tại Mỹ là 6$/giờ lao động

1 giờ ao động sản xuất ra được 6 dạ lúa mì, do đó giá 1 dạ lúa mì tại Mỹ là 1$ l 1 giờ lao động sản xuất ra được 4 thước vải, do đó giá 1 thước vải tại Mỹ là 1,5$

Tương tự, tiền công lao động tại Anh là 1£/giờ lao động

1 giờ lao động sản xuất ra được 1 dạ lúa mì nên giá 1 dạ lúa mì tại Anh là 1£ 1 giờ lao động sản xuất ra được 2 thước vải nên giá 1 thước vải tại Anh là 0,5£

- Mỹ chỉ xuất khẩu lúa mì khi giá lúa mì tại Mỹ thấp hơn tại Anh, tức 1<1.e - Anh chỉ xuất khẩu vải khi giá vải tại Anh thấp hơn tại Mỹ, tức 0,5.e<1,5

=> Khung tỷ lệ trao đổi là 1<e<3

Ta có thể chứng minh bằng cách giả sử các trường hợp:

• Nếu tỷ lệ trao đổ đồng bảng anh vi à dollar là 1£=2$ Khi đó giá 1 dạ lúa mì tại Anh là 1£=2$ và giá 1 thước vải là 0,5£=1$

Ta có bảng giá lúa mì và vải tại hai nước biểu thị bằng đồng dollar:

Trang 9

- Giá lúa mì (hàng hóa mà Mỹ có lợi thế so sánh) tính theo đồng dollar tại Mỹ thấp hơn so với tại Anh.

- Giá vải (hàng hóa Anh có lợi thế so sánh) tính theo đồng dollar tại Anh thấp hơn so với Mỹ.

=> Giá lúa mì tính theo đồng ldo lar thấp hơn tại Mỹ, các thương gia sẽ mua lúa mì tại Mỹ đưa sang bán tại Anh; còn giá vải theo đồng dollar thấp hơn tại Anh, các thương gia sẽ mua vải tại Anh đưa sang bán tại Mỹ.

Bên cạnh đó ta thấy, trong sản xuất vải thì năng suất lao động tại Anh chỉ bằng 1/2 năng suất lao động tại Mỹ, đồng thời lao động Anh chỉ nhận được tiền công bằng 1/3 so với tiền công tại Mỹ.

Vì vậy, giá vải thấp hơn tại Anh nên Anh có thể xuất khẩu vải sang Mỹ (luôn đúng khi tỷ lệ tiền công tại Anh nằm trong khoảng 1/6 và 1/3 so với tỷ lệ tiền công tại Mỹ).

• Nếu tỷ giá hối đoái giữa đồng bảng và đồng dollar là 1£=1$ Khi đó, tỷ lệ tiền công tại Anh so với Mỹ là 1/6

Ta có bảng giá lúa mì và vải tại hai nước biểu thị bằng đồng dollar: Quốc gia US UK

Lúa mì (dạ) 1.00$ 1.00$ Vải (thước) 1.50$ 0.50$ Dựa vào bảng trên ta thấy:

- Giá lúa mỳ tại Mỹ đúng bằng giá lúa mỳ tại Anh, nên Mỹ sẽ không xuất khẩu lúa mì sang Anh

- Trong khi đó giá vải tại Mỹ lại cao hơn giá vải tại Anh gấp 3 lần, nên Anh xuất khẩu nhiều vải hơn trước đó sang Mỹ.

Trường hợp này làm xuất hiện hiện tượng thương mại mất cân bằng và tỷ giá hối đoái giữa đồng bảng anh và đồng dollar sẽ tăng

• Nếu tỷ giá hối đoái giữa đồng ảng v đồng dollarb à là 1£=3$ Khi đó, tỷ lệ tiền công tại Anh đúng bằng 1/2 so với Mỹ

Ta có bảng giá lúa mì và vải tại hai nước biểu thị bằng đồng dollar:

Trang 10

10

Quốc gia US UK Lúa mì (dạ) 1.00$ 3.00$ Vải (thước) 1.50$ 1.50$ Dựa vào bảng trên ta thấy:

- Giá vải theo đồng dollar tại Anh đúng bằng giá vải tại Mỹ, nên Anh sẽ không xuất k u hẩ vải sang Mỹ

- Trong khi đó, giá lúa mì theo đồng dollar tại Mỹ lại chỉ bằng 1/3 so với tại Anh, nên Mỹ sẽ xuất nhiều lúa mì hơn trước sang thị trường Anh

Do đó cũng gây nên hiện tượng mất cân bằng trong thương mại, đem lại thặng dư cho Mỹ, dẫn đến ỷ g hối đoái giữa hai quốc gia sẽ được điều chỉnh ở mức cân bằngt iá thương mại của hai quốc gia này

Chính vì vậy, lập luận cho thấy, Mỹ cần bảo hộ tiền công và tiêu chuẩn sống cao của công nhân của họ chống lại tiền công thấp tại Anh cũng như lao động của Anh cần được bảo hộ chống lại lao động hiệu xuất cao tại Mỹ là không đúng

❖ Khái niệm về lợi thế so sánh động và lợi thế so sánh tĩnh

Lợi thế so sánh tĩnh (static comparative advantage) là lợi thế hiện tại, có ngành đã phát huy được, cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường quốc tế, nhưng cũng có ngành chưa phát huy được do môi trường hoạt động của doanh nghiệp còn nhiều hạn chế.

Lợi thế so sánh động (dynamic comparative advantage) là lợi thế tiềm năng sẽ xuất hiện trong tương lai gần hay xa khi các điều kiện về công nghệ, về nguồn nhân lực và khả năng tích luỹ tư bản cho phép Nếu có chính sách tích cực theo hướng tạo ra nhanh các điều kiện đó sẽ làm cho lợi thế so sánh động sớm chuyển thành sức cạnh tranh hiện thực

5 Ứng dụng quy luật lợi thế so sánh trong thực tiễn

Phương pháp xác định lợi thế so sánh của một quốc gia với một sản phẩm Công thức:

RCA=

Trang 13

chi phí bằng tiền hay tài chính mà còn là chi phí thực của một lựa chọn sản xuất, thời gian mất đi, sự hài lòng và các lợi ích khác mang tới sự thỏa dụng cũng được tính vào chi phí cơ hội

Có thể nói một cách đơn giản: Nếu mỗi quốc gia chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà mình có chi phí cơ hội thấp hơn và nhập khẩu sản phẩm có chi phí cơ hội cao hơn thì tất cả các quốc gia đều có lợi

Ví dụ: Bảng số liệu về hao phí lao động trong sản xuất tại Mỹ và tại Anh (phần III) với chi phí vận chuyển là không đáng kể và có thể coi như bằng 0; lao động là yếu tố đầu vào duy nhất có thể di chuyển được giữa các ngành của một nước nhưng không thể di chuyển được trên phạm vi quốc tế; cạnh tranh là hoàn hảo trên cả thị trường hàng hoá và thị trường các yếu tố sản xuất; không sử dụng tiền trong trao đổi; bổ sung thêm giả định là hiệu suất không đổi theo qui mô

Lúa mì (dạ/giờ lao động) 6 1 Vải (thước/giờ lao động) 4 2

Theo bảng trên, trong cùng một thước đo về thời gian, nếu không có thương mại, Mỹ phải bỏ 2/3 thước vải không sản xuất để đủ nguồn lực sản xuất 1 dạ lúa mì Điều này tức là chi phí cơ hội của sản xuất lúa mì tại Mỹ là 1 dạ lúa mì = 2/3 thước vải

Tương tự như vậy, trong cùng một thước đo về thời gian thì 1 dạ lúa mì = 2 thước vải nên chi phí cơ hội của sản xuất lúa mì tại Anh là 2 và chi phí cơ hội của sản xuất vải sẽ là 1/2

Từ đó ta có thể thấy chi phí cơ hội sản xuất lúa mì tại Mỹ thấp hơn Anh nên Mỹ sẽ có lợi thế hơn so với Anh trong việc sản xuất lúa mì Ngược lại thì Anh sẽ có lợi thế hơn so với Mỹ trong việc sản xuất vải

=> Theo quy luật về lợi thế so sánh, Mỹ nên chuyên môn hóa trong sản xuất lúa mì và xuất khẩu 1 phần sản lượng lúa mì để nhập khẩu vải của Anh

3 Đường giới hạn sản xuất với chi phí cố định

Các chi phí cơ hội có thể được mô tả bằng đường giới hạn sản xuất (PPF) Đường giới hạn sản xuất: là tập hợp các điểm biểu thị sự kết hợp giữa hai hàng hóa một quốc gia có thể sản xuất được khi sử dụng đầy đủ nguồn lực cho phép, với kỹ thuật cho phép của họ

Ngày đăng: 10/04/2024, 16:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w