1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

G8 vai trò trong nền kinh tế và thương mại thế giới

82 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề G8 - Vai Trò Trong Nền Kinh Tế Và Thương Mại Thế Giới
Thể loại Khoá Luận Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 107,95 KB

Nội dung

G8 - Vai trò kinh tế thơng mại giới Khoá luận tốt nghiệp Mục lục chơng I giíi thiƯu chung vỊ c¸c níc g8 Mơc đích đời trình phát triển G8 1.1 G7 - TiỊn th©n cđa G8 1.2 Nga - Thành viên G7 (G7 trở thành G8) Nội dung hoạt động G8 2.1 Hội nghị thợng ®Ønh - nh©n tè quan träng nhÊt cđa G8 2.2 Các hội nghị cấp Bộ trởng 2.3 Hội nghị Sherpa 2.4 Hội nghị nhóm chuyên gia 1 4 10 11 11 Chơng II: Vai trò nớc G8 kinh tế thơng mại giới Trung tâm tài quốc tế 13 1.1 Thị trờng tài sôi động 13 1.2 Kiểm soát điều tiết hệ thống tài quốc tế 15 Nắm giữ tiềm lực khoa học giới 19 2.1 Những thành tựu khoa học mà G8 đạt đợc 19 2.2 Công nghệ thông tin-lá chủ chốt nớc 24 2.3 Đi đầu nỊn kinh tÕ tri thøc 26 2.4 Nh÷ng nhËn xÐt chung vỊ tiỊm lùc khoa häc cđa G8 32 G8 -Trơ cét nỊn kinh tÕ thÕ giíi 36 3.1 Tốc độ tăng trởng kinh tế mạnh 36 3.2 §ãng gãp chÝnh GDP cđa thÕ giíi 37 3.3 G7/G8 chi phối hoạt động kinh tế thơng mại quốc tế 41 3.4 Là chủ đầu t lớn đầu t quèc tÕ 48 3.5 “Thao tóng” kinh tÕ thÕ giới TNCs 52 3.6 Giữ vai trò điều tiết tổ chức quốc tế 56 Chơng III: Những thách thức lớn G8 kỷ 21 Thúc đẩy tăng trởng kinh tế giới 62 1.1 Kinh tế Mỹ suy giảm có tác động tới kinh tế khác 1.2 Châu Âu đầu t giảm 62 66 G8 - Vai trò kinh tế thơng mại giới Khoá luận tốt nghiệp 1.3 Vai trò nớc phát triển ngày tăng 67 1.4 Những cố gắng để giữ vai trò đầu tàu 69 Những thách thức toàn cầu hoá trật tự 71 21 Nhìn nhận nhà lÃnh đạo G7 toàn cầu hoá 71 2.2 Những thách thức trình toàn cầu hoá 73 2.3 Những đảo lộn trật tự kinh tế giới 75 Giải gánh nặng nợ nần cho nớc phát triển 77 3.1 Tình hình nợ nớc phát triển 78 3.2 Các nớc G8 việc giải gánh nặng nợ nần cho 80 3.3 Các giải pháp cho vấn đề nợ nớc phát triĨn 83 Mét sè nhËn xÐt vỊ C¬ héi thách thức Quan hệ th ơng mại G8-Việt nam 85 4.1 Quan hệ thơng mại song phơng 86 4.2 Héi nhËp cđa ViƯt nam víi c¸c tỉ chøc thơng mại quốc tế 88 Kết luận Phụ lục G8 - Vai trò kinh tế thơng mại giới Khoá luận tốt nghiệp Lời nói đầu Trong giai đoạn thập kỷ 70, Chủ nghĩa t trải qua chấn động sâu sắc lợng vµ tµi chÝnh tiỊn tƯ khiÕn nỊn Kinh tÕ t chủ nghĩa bị suy yếu nghiêm trọng, đồng thời nớc phát triển đấu tranh đòi thiết lập mét trËt tù kinh tÕ qc tÕ míi Tríc t×nh hình đó, nớc t phát triển đà họp bàn nhằm đối phó với bất ổn trên, khôi phục lại giới t chủ nghĩa hùng mạnh trớc Năm 1975, Nhóm nớc lớn viết tắt G7 đời, bao gồm nớc t phát triển giới là: Mỹ, Đức, Anh, Nhật, Pháp, ý Canađa Năm 1998, G7 kết nạp thêm Nga làm thành viên, G7 thức chuyển thành G8 Từ trớc tới nay, G8 trụ cét cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi Víi thùc lùc kinh tế mình, nớc G8 động lực thúc đẩy tăng trởng kinh tế giới Hơn nữa, thành viên G8 quốc gia sáng lập đóng góp vào tổ chức kinh tế quốc tế, nớc G8 có tiếng nói định tổ chức Việt nam đờng hội nhập vào kinh tế khu vực giới Quan hệ thơng mại Việt nam G8 năm vừa qua đà có bớc phát triển nhng cha đáp ứng đợc khả hai phía Do vậy, việc nghiên cứu G8 - Vai trò kinh tế thơng mại giới đa đợc đánh giá sâu vị trí nớc này, từ giúp nhà hoạch định sách đa đợc định đắn, đồng thời nhìn nhận rõ đợc u điểm nh nhợc điểm cđa G8 ®Ĩ cã thĨ tranh thđ sù đng cđa c¸c cêng qc, gióp ViƯt nam héi nhËp mét cách hiệu nhất, hạn chế tối đa bất lợi để thúc đẩy quan hệ Việt nam G8 Đó lý khiến ngời viết chọn đề tài Khoá luận gồm chơng, sử dụng phơng pháp vật biện chứng, so sánh tổng hợp phân tích, kết hợp với kết thống kê vận dụng lý luận để làm sáng tỏ nghiên cứu Do phạm vi nghiên cứu đề tài rộng, đòi hỏi khả phân tích cao mà trình độ ngời viết hạn chế nên khoá luận không tránh khỏi thiếu sót Ngời viết mong nhận đợc thông cảm ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô giáo bạn để khoá luận đợc hoàn thiện G8 - Vai trò kinh tế thơng mại giới Khoá luận tốt nghiệp G8 Vai trò kinh tế thơng mại giới G8 - Vai trò kinh tế thơng mại giới Khoá luận tốt nghiệp Chơng I Giới thiệu chung nớc G8 Mục đích đời trình phát triển G8 1.1 G7 - Tiền thân G8 Từ thập kỷ 70 đến nay, giới diễn trình đảo ngợc, liên kết kinh tế quốc tế liền với hoạt động mạnh mẽ tổ chức khối liên kết kinh tế quốc tế Các tổ chức khối liên kết kinh tế có tác dụng phối hợp đảm bảo hoạt động kinh tế nói chung mối quan hệ qua lại khác nớc thành viên Trong giai đoạn đầu thập kỷ 70, chủ nghĩa t trải qua chấn động sâu sắc lợng tài tiền tệ khiến kinh tế t chủ nghĩa bị suy yếu nghiêm trọng, đồng thời nớc phát triển đấu tranh ®ßi thiÕt lËp mét trËt tù kinh tÕ quèc tÕ Trớc tình hình đó, nớc t phát triển đà họp bàn nhằm đối phó với bất ổn trên, khôi phục lại giới t chủ nghĩa hùng mạnh trớc Năm 1975, Nhóm nớc lớn hay gọi nhóm G7 đời, bao gồm nớc t phát triển giới là: Mỹ, Đức, Anh, Nhật, Pháp, ý Canađa Mục tiêu ban đầu việc thành lập nhóm G-7 xem xét cải cách vấn đề kinh tế, sách đối ngoại nớc t đầu đàn Nhóm G7 đà trở thành trung tâm soạn thảo chiến lợc toàn cầu chủ nghĩa t bản, nhiều thoả thuận kinh tế đà đợc ký kết Điều phản ánh nớc t lớn mong mỏi thoát khỏi ngõ cụt mâu thuẫn nội khủng hoảng sâu sắc hệ thống t chủ nghĩa Theo thoả thuận, nguyên thủ quốc gia nhóm G7 họp bàn thảo luận công việc hội nghị cấp cao hàng năm, gọi tắt Hội nghị thợng đỉnh G7, năm họp lần, đợc tổ chức lần lợt nớc thành viên LÃnh đạo nớc đăng cai chủ tịch hội nghị Các hội nghị cấp cao G7 ngày giữ vai trò quan trọng trình phát triển c¸c mèi quan hƯ kinh tÕ nh triĨn väng ph¸t triển kinh tế giới thơng mại quốc tế, ngăn chặn điều tiết khủng hoảng tài chính, trình G8 - Vai trò kinh tế thơng mại giới Khoá luận tốt nghiệp luân chuyển vốn, hoạt động tập đoàn xuyên quốc gia, viện trợ cho nớc phát triển nhiều nớc khác Trên sở đó, nhóm tăng cờng hợp tác phối hợp hoạt động kinh tế, trị, xà hội quy mô quốc tế Nhng kể từ buổi họp năm 1975 tổ chức Ramboulette, chơng trình nghị phiên họp đà đợc nới rộng nhiều xuất nhiều vấn đề thời cấp bách Vậy gặp mặt thờng niên nhóm G7 đà trở thành chế soạn thảo sách quốc tế toàn cầu 1.2 Nga - thành viên G7 (G7 trở thành G8) Vào ngày 14/7/1989, tỉng thèng cị cđa Nga – Mikhail Gorbachev ®· gưi cho tỉng thèng Ph¸p Francois Mitterand mét bøc th có bày tỏ nguyện vọng đợc tham gia vào hội nghị thợng đỉnh G7 Mặc dù cha thể tham gia lËp tøc lóc ®ã, song Nga ®· dần chiếm đợc vị trí quan trọng hội nghị thợng đỉnh Paris, Pháp năm 1989 Điểm mốc quan trọng hội nghị thợng đỉnh 1991, tổng thống Nga Gorbachev đà đến thăm London Ông không tham gia hội nghị thợng đỉnh nhng đà có tiếp xúc riêng với lÃnh đạo nớc G7, đồng thời đề cập đến kế hoạch cụ thể cho việc cải cách kinh tế trị Nga Cho dù ý kiến cải cách Nga G7 không thống nhng tất vị lÃnh đạo cao cấp nớc G7 trí hợp tác để đẩy nhanh trình hội nhập vào kinh tế giới Nga Năm 1992, tổng thống Nga lúc Boris Yeltsin lại đến Munich lúc hội nghị thợng đỉnh đợc tổ chức Và dù không tham gia thức vào hội nghị nhng ông đà có họp song phơng nh thảo luận chung với nhà lÃnh đạo nớc G7 Lần ông đà thành công ngời tiền nhiệm mình, thể rõ mong muốn đợc gia nhập nhóm nớc G7 nhận đợc khoản viện trợ 4.5 triệu USD Chính tổng thống Mỹ Bush đà đa ý kiến biến G7 thành G8 víi sù tham gia chÝnh thøc cđa Nga Tuy nhiên, đến hội nghị Napples 1994, Nga thức tham gia với t cách thành viên thức buổi thảo luận liên quan đến trị Và Nga đà tự cho biến G7 thành G8 mặt trị Tại Denver, Nga tham gia nhóm nớc G7 (trừ số vấn đề tài kinh tế định), để tạo thành G8 - Vai trò kinh tế thơng mại giới Khoá luận tốt nghiệp hội nghị thợng đỉnh nhóm nớc Tại Birmingham 1998, G7 đà thức tuyên bố trở thành G8, với Nga thành viên đầy đủ thức Việc Nga trở thành thành viên thức đà làm thay đổi cấu tổ chức G7 G8 lớn mạnh đa dạng G7 Tại hội nghị thợng đỉnh Denver 1997, tổng thống Bill Clinton với t cách nớc chủ nhà đà phát biểu: Chúng tin lớn mạnh có Nga thành viên, việc Nga tham gia với t cách thành viên thức chứng cho cộng đồng dân chủ Tiến thêm bớc nữa, thủ tớng Anh Tony Blair, chủ toạ hội nghị Birmingham G8 1998 khẳng định: Những đóng góp Nga cho G8 rõ ràng, cho rằng, nÕu kh«ng cã tiÕng nãi cđa Nga G8, viƯc đối mặt với vấn đề quốc tế nghiêm trọng khó khăn nhiều Ông đà lấy việc giải vấn đề lợng hạt nhân nh vÝ dơ cho sù ®ãng gãp tÝch cùc cđa Nga trờng quốc tế Nền dân chủ đợc thiết lập Nga, cải cách kinh tế hứa hẹn tiến đến thị trờng tự đà đợc nêu Hội nghị thợng đỉnh Birmingham nh lý chÝnh cho viÖc chÊp nhËn Nga tham gia với t cách thành viên thức Tuy nhiên, nhiều ngời băn khoăn xáo trộn tài Nga nh vụ lộn xộn trị kinh tế vào cuối năm 1998, liệu Nga đóng góp đợc vào việc hợp tác mặt kinh tế trị, thực dân chủ Nga mạnh đến mức độ Nhiều ngời cho rằng, việc Nga tham gia vµo G7 chØ lµ sù më réng mang tÝnh chất địa lý cân nhắc mang tính chiến lợc việc nhìn nhận Nga với t cách dân chủ tiến bộ, quốc gia công nghiệp hùng mạnh Nhng dù sao, Nga đà đánh bật đợc ứng cử viên khác đà nằm cân nhắc G7 củng cố vµ më réng G7” nh BØ, Hµ Lan vµ óc cuối năm 1970, đầu 1980; Tây Ban Nha năm 1992, Indonesia 1993, Trung Quốc năm gần đây) Cuối Nga giành đợc ghế thứ Nội dung hoạt động G Trong suốt năm qua, hội nghị G8 thờng làm việc hiệu quả, phải kể đến hội nghị thợng đỉnh hàng năm Rất nhiều họp có liên quan đà đợc tổ chức nhiều lần năm để bàn bạc định vấn đề có liên quan tới G7/G8 Cuộc gặp nhà lÃnh đạo cấp cao đỉnh G8 - Vai trò kinh tế thơng mại giới Khoá luận tốt nghiệp hệ thống G7/G8 Tầng thứ hai bao gồm họp có tính chất sâu réng cđa c¸c bé trëng RÊt nhiỊu cc häp cÊp trởng đợc diễn theo định kỳ Thêm vào ®ã, hƯ thèng G7/G8 cßn cã mét u tè thø cấu thành, họp đại diện cho nhà lÃnh đạo, thờng nhiều lần để chuẩn bị cho kỳ họp thợng đỉnh Các nhà lÃnh đạo G7/G8 đà lập lực lợng hùng hậu nhóm chuyên gia, nhóm phối hợp 2.1 Hội nghị thợng đỉnh nhân tố quan trọng G8 2.1.1 Vai trò hội nghị thợng đỉnh Có thể nói vai trò trung tâm G7, theo John Kirton (Nhà nghiên cứu hàng đầu G8 thuộc Trung tâm thông tin, Đại học Toronto-Canađa) tạo đợc thống thành viên, cấp độ trị cao nhất, vấn đề mang tính chất toàn cầu Và hội nghị thợng đỉnh nơi để nhà lÃnh đạo nớc hàng đầu giới gặp nhau, bàn bạc, trao đổi lắng nghe hạn chế quốc gia khác, u tiên hàng đầu sách nớc nh mục tiêu ®Ị ®Ĩ cã thĨ tiÕn tíi mét quan hƯ tiến triển có hiệu quả, đặt vấn đề chơng trình nghị cách hợp lý Ông Joe Chak, ngời đà tham gia nhiều hội nghị thợng đỉnh với t cách Thủ tớng sau Bộ trởng Ngoại giao Canada nhận xét: Các hội nghị thợng đỉnh đợc tổ chức khoa học chặt chẽ, thu hút tập trung phủ nhà lÃnh đạo thờng cho phép định đột phá mà thờng ngồi nhà chẳng dám định Một nghiên cứu ủy ban Thái Bình Dơng đà đề cao vai trò hội nghị thợng đỉnh liên kết vấn đề trị, xà hội, kinh tế an ninh Nếu hội nghị thợng đỉnh, ngời ta giải vấn đề mà không cần quan tâm đến vấn đề chiến lợc hay mục tiêu Hishashi Owada (nghiên cứu viªn ngêi NhËt – thuéc Nhãm nghiªn cøu G8 - ĐH Toronto) phân biệt ba mục tiêu rõ ràng hội nghị thợng đỉnh: Hội tụ sách thông qua trình trao đổi quan điểm thảo luận Hợp tác mặt sách thông qua trình đồng ý kiến để tiến tới chiến lợc chung Hợp tác mặt sách thông qua trình xem xét hành động Còn Kirton phát biểu hào hứng Ông cho rằng: G7 đà có đợc vị đoán so với hệ thống Liên hợp quốc Bretton Woods Khả G8 - Vai trò kinh tế thơng mại giới Khoá luận tốt nghiệp cân nhắc, đề sách cho cộng đồng quốc tế cách có hiệu quả, đạt đợc thành tích đáng khâm phục. Nhìn chung, vai trò ngày tăng G8 tiếp tục thu hút ý giới nghiên cứu, phủ nh phơng tiện thông tin đại chúng Phải công nhận dù nhiều khiếm khuyết, nhng hội nghị thợng đỉnh đà đạt đợc nhiều thành tựu định, góp phần giải vấn đề nan giải giới nh đề thách thức tơng lai để phối hợp giải Nhiệm vụ chủ yếu hội nghị thợng đỉnh : + Thứ nhất: Tạo đợc u tiên quan hệ kinh tế quốc tế tiêu chuẩn riêng nhóm G8 để đánh giá tình hình thực mặt + Thứ hai: Các gặp gỡ cấp cao thờng thông qua giải pháp số vấn đề định dới dạng trọn gói dự án cho nhiều quốc gia, ý nghÜa cđa nã kh«ng chØ thĨ hiƯn qua kết cụ thể mà thân trình tác động lẫn nguyên thủ tạo tiền đề cuối đạt đợc sù nhÊt trÝ + Thø ba: Gãp phÇn thiÕt lËp quan hệ cá nhân nguyên thủ, tạo cho họ bầu không khí làm việc thoải mái tin cậy Cũng có nhiều nhà hoạt động xà hội học, nhà khoa học, số trị gia, đại diện phơng tiện thông tin đại chúng coi họp cấp cao G7 nói suông, đơn giản toàn buổi chiêu đÃi, bữa tiệc cao cấp Họ cho G7 quy chế, nguyên tắc riêng, chế để thực định đà thông qua Nhng điều phủ nhận tác dụng hội nghị: Nhờ phối hợp nhau, kinh tế phơng Tây đà bình yên vợt qua đợc khđng ho¶ng ë thËp kû 70; thËp kû 80, hä không bị chia rẽ bất đồng sách với Liên Xô, gánh nặng nợ nần nớc Mỹ Latin dịu phần Mặc dù mục đích họp cấp cao G7 thông qua phối hợp sách, điều hoà quan hệ nội để giữ vững thực lực vị trí thân họ, nhng thực tế họp nhóm đà có đóng góp định vào phối hợp hành động chung việc giải vấn đề khu vực, quốc tế toàn cầu (Phụ lục Hội nghị thợng đỉnh G7/G8 hàng năm 1975-2002) 2.1.2 Chơng trình hội nghị thợng đỉnh G8 - Vai trò kinh tế thơng mại giới Khoá luận tốt nghiệp Hợp tác sách kinh tế vĩ mô, thơng mại quốc tế quan hệ Bắc Nam đà vấn đề đợc nớc G7 quan tâm từ ngày đầu thành lập Các vấn đề kinh tế Đông Tây, lợng khủng bố nằm chơng trình nghị Sau này, hội nghị thợng đỉnh ý thêm vấn đề nh thất nghiệp hạ tầng thông tin toàn cầu, vấn đề mang tính xuyên quốc gia nh: môi trờng, tội phạm, ma tuý, AIDS, vấn đề an ninh trị nh nhân quyền, di c, an ninh khu vực, kiểm soát vũ khí an toàn hạt nhân Những chủ đề hội nghị thợng đỉnh Rambouillet năm 1975 cải cách hệ thống tiền tệ (trong lĩnh vực lạm phát tỉ giá hối đoái) tăng trởng kinh tế, giá dầu, thất nghiệp thơng mại Năm 1976 có thêm vấn đề cán cân toán Năm 1977, lợng, đặc biệt lợng nguyên tử, quan hệ Bắc Nam đợc thêm vào chơng trình nghị hội nghị London Những chủ điểm Bonn 1978 tăng trởng kinh tế, lợng thơng mại Những vấn đề phi kinh tế nh không tặc đợc bàn đến Đến năm 1979, ngời ta bàn nhiều đến vấn đề lợng Thông cáo cuối đà đề cập đến việc nớc hạn chế việc nhập dầu Cớp máy bay tị nạn Indonesia đợc bàn đến Năng lợng tiếp tục chủ điểm Venice năm 1980 Năm 1981, hội nghị bắt đầu ý đến viện trợ cho nớc phát triển, quan hệ kinh tế Đông Tây, nạn khủng bố Versailles 1982 tập trung vào thơng mại Đông Tây tạo móng cho tồn có hiệu sách tiền tệ tỷ giá hối đoái với trợ giúp tổ chức tiền tệ quốc tế IMF Tại Williamburg, bang Virginia 1983, thành viên hội nghị lại lần bàn đến vấn đề kinh tế, bao gồm việc nợ gia tăng, nhng chủ đề quản lý vũ khí Năm 1984, chủ đề nhng cộng thêm giá trị dân chủ, quan hệ an ninh Đông Tây, xung đột Iran Iraq Vấn đề quan trọng Bonn 1985 thơng mại, nhng hội nghị đà không thành công việc đề ngày bắt đầu cho vòng đàm phán Urugoay thơng mại đa phơng Tokyo II, năm 1986 có lẽ đợc coi hội nghị thành công đề đợc sách nông nghiệp, thành lập đợc nhóm trởng tài G7 thông qua Hiệp định chung Thơng mại Thuế quan GATT, tiến hành vòng đàm phán Urugoay Năm 1987, vấn đề tiếp tục đợc bàn đến Năm 1988, hội nghị Toronto đà đa đợc điều khoản Toronto nhằm giảm bớt gánh nặng nợ nần cho nớc nghèo Các vấn đề môi trờng, tăng c-

Ngày đăng: 03/07/2023, 13:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Tác giả Nguyễn Thiết Sơn “Vai trò của các nớc G7 đối với xu hớng toàn cầu hoá”, Nghiên cứu kinh té số 247 tháng 12/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của các nớc G7 đối với xu hớng toàn cầu hoá
5. Tác giả John Kirton – “Hệ thống G7/G8”, Trung tâm nghiên cứu, Đại học Toronto, 14/9/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống G7/G8
1. Báo cáo hội thảo khoa học, Bộ KHCN&MT, tháng 10/1999 Khác
2. Kỷ yếu của Ban Khoa giáo Trung ơng, Bộ KHCN&MT và Bộ Ngoại giao, tháng 8/1999 Khác
3. Các chuyên san Kinh tế thế giới, Thời báo Kinh tế Khác
7. Về một trật tự thế giới mới – Chuyên san của Viện Kinh tế thế giới, tháng 5/1999 Khác
8. Nền kinh tế Mỹ suy giảm tác động tới các nền kinh tế khác, The Economist, 1/7/2000 Khác
9. Tài liệu tham khảo đặc biệt các số, Thông tấn xã Việt nam (Th viện Học viện Tài chính)Tài liệu Tiếng Anh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w