1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài thảo luận kinh tế quốc tế 2 đề tài xây dựng đường cầu ngoại tệ

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cầu ngoại tệ và nguồn phát sinh cầu ngoại tệNgoại tệ là các đồng tiền nước ngoài được trao đổi để lấy đồng tiền trong nước phục vụ cho việc thanh toán các hoạt động thương mại và đầu tư

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN KINH TẾ QUỐC TẾ Lớp học phần: 2207FECO1812 Đề tài: Xây dựng đường cầu ngoại tệ Nhóm: MỤC LỤC I Lý thuyết .3 Cầu ngoại tệ nguồn phát sinh cầu ngoại tệ Xây dựng đường cầu ngoại tệ 3 Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái cầu ngoại tệ II Liên hệ thực tế với Việt Nam III Liên hệ thực tế với Trung Quốc I Lý thuyết Cầu ngoại tệ nguồn phát sinh cầu ngoại tệ Ngoại tệ đồng tiền nước trao đổi để lấy đồng tiền nước phục vụ cho việc toán hoạt động thương mại đầu tư quốc tế (khoản Điều Thông tư 07/2012/TT-NHNN) Trên thực tế giao thương, nước thường coi trọng ngoại tệ mạnh, đồng tiền sử dụng rộng rãi giao dịch quốc tế, có giá trị quy đổi cao chịu ảnh hưởng tỷ giá đồng tiền khác Một số đồng ngoại tệ mạnh thông dụng giới thừa nhận thời gian dài USD (Đô la Mỹ), EURO (Đồng tiền chung châu Âu), GBP (Bảng Anh), CAD (Đô la Canada), CHF (Phrăng Thụy Sỹ), YJP (Yên Nhật) Cầu ngoại tệ lượng ngoại tệ mà người ta muốn mua thị trường ngoại hối tương ứng với mức tỷ giá định (tức tỷ giá hối đoái) Nguồn phát sinh cầu ngoại tệ: Lượng hàng hóa, dịch vụ nhập Lượng vốn khoản chuyển nhượng nước Du lịch nước Người nước tham quan, du lịch nước Các khoản trả nợ lãi vay nước … Trong đó, lượng hàng hóa, dịch vụ nhập nguồn phát sinh ngoại tệ lớn Chính vậy, cán cân tốn xuất nhập có ảnh hưởng không nhỏ đến cầu ngoại tệ Xây dựng đường cầu ngoại tệ Coi cầu hàng hóa nhập nguồn phát sinh cầu ngoại tệ chủ yếu, đường cầu ngoại tệ thiết lập từ thị trường nhập Đồ thị 1: Thị trường nhập Đồ thị 2: Đường cầu nhập ngoại US tệ US Xét quốc gia US UK Trong đồ thị 1, DM đường nhu cầu nhập US từ UK theo đồng bảng R=$2/£1, SM đường cung ứng UK hàng nhập US Với đường cung SM đường cầu DM, giá hàng hóa nhập US tính theo đồng bảng £1, lượng nhập 12 triệu đơn vị năm, cân nhập B' Để nhập điểm B' lượng đồng bảng US cần 12 triệu bảng, tương ứng với điểm B’ đồ thị ta điểm B(12; 2) đồ thị Khi đồng đôla giảm giá 20% tới R=$2.4/£1, SM không đổi DM dịch chuyển xuống tới DM' Nguyên nhân US có nhu cầu nhập 12 triệu đơn vị năm (điểm B’ đường DM), để giá hàng hóa theo đơla khơng đổi giá hàng hóa theo đồng bảng phải giảm từ PM = £1 xuống PM = £0.8 (điểm H đường DM') Tuy nhiên, mức giá thấp PM = £1, UK cung ứng lượng nhập cho US Trong đó, US có nhu cầu nhập mức giá đồng bảng cao PM = £0.8 tới tận thay đổi giá đạt điểm cân E' Như vậy, đường cầu DM dịch chuyển xuống tới DM', lượng hàng hóa nhập cân giảm từ 12 triệu xuống 11 triệu đơn vị năm, dẫn đến nhu cầu ngoại tệ US giảm từ 12 triệu bảng xuống 9.9 triệu bảng (đồ thị 2), đồng đơla giảm giá nên tỷ giá hối đối tăng từ R=$2/£1 lên R=$2.4/£1, ta thiết lập điểm E (9.9; 2,4) đồ thị tương ứng với điểm E’ đồ thị Đường thẳng qua điểm B E đường cầu ngoại tệ Đường cầu ngoại tệ có độ dốc âm mối quan hệ nghịch cầu ngoại hối tỷ giá hối đoái Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái cầu ngoại tệ Tỷ giá tăng: Cầu ngoại tệ giảm Bởi tỷ giá tăng, tức đồng nội tệ nước bị đánh giá thấp đồng ngoại tệ, hàng hóa nước rẻ tương đối so với hàng hóa nước ngồi, hạn chế nhập Khi nhập giảm, nước ngồi bán hàng hóa cho nước hơn, nhu cầu ngoại tệ dành cho tốn giảm theo Điều làm cho cầu ngoại tệ giảm tỷ giá tăng Tỷ giá giảm: Cầu ngoại tệ tăng Ngược lại với trường hợp tỷ giá tăng, tỷ giá giảm chứng tỏ đồng nội tệ nâng giá lên đánh giá cao ngoại tệ, hàng hóa nước đắt tương đối so với hàng hóa nước ngồi Điều khuyến khích nhập khẩu, người dân chuộng hàng nhập Khi nhập tăng cầu ngoại tệ tăng để đáp ứng nhu cầu toán cho hàng nhập Như vậy, cầu ngoại tệ hàm nghịch biến theo tỷ giá II- Liên hệ Việt Nam Tại Việt Nam, kinh tế chuyển sang chế thị trường, giao dịch kinh tế với nước mở rộng sang khắp châu lục giới, nhu cầu tốn ngoại tệ ngày lớn Bên cạnh đó, hoạt động xuất có nhiều triển vọng Trước tình hình này, địi hỏi phải có thị trường ngoại hối đời để kịp đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho kinh tế phát triển kịp thời với nước khác giới Việc hình thành thị trường ngoại hối Việt Nam tiến hành bước: Năm 1991, Trung tâm Giao dịch ngoại tệ thành lập hoạt động với mục tiêu: Thiết lập thị trường ngoại hối thức cho giao dịch ngân hàng đơn vị kinh tế; Đánh giá đo lường cung cầu ngoại tệ thị trường; Quyết định tỷ giá thức hợp lý USD VND; Chuẩn bị điều kiện ban đầu cho việc hình thành thị trường tài tương lai Năm 2021 nhận định năm tăng trưởng đầy lĩnh kinh tế Việt Nam Vượt qua chặng đường đầy khó khăn dịch Covid - 19, năm 2021 tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa năm đích với số kỷ lục 668,54 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020 Biểu đồ: Trị giá xuất khẩu, nhập cán cân thương mại năm 2020 năm 2021 Kim ngạch xuất hàng hóa năm 2021 đạt 336,31 tỷ USD, tăng 19% so với năm trước Trong đó, khu vực kinh tế nước đạt 91,09 tỷ USD, tăng 14,2%, chiếm 27,1% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) đạt 245,22 tỷ USD, tăng 20,9%, chiếm 72,9% Trong năm 2021 có 35 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, chiếm 93,8% tổng kim ngạch xuất (có mặt hàng xuất 10 tỷ USD, chiếm 69,7%) Kim ngạch nhập hàng hóa năm 2021 đạt 332,23 tỷ USD, tăng 26,5% so với năm trước, khu vực kinh tế nước đạt 114,03 tỷ USD, tăng 21,8%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 218,21 tỷ USD, tăng 29,1% Trong năm 2021 có 47 mặt hàng nhập đạt trị giá tỷ USD, chiếm tỷ trọng 94,1% tổng kim ngạch nhập Về thị trường xuất, nhập hàng hóa năm 2021, Hoa Kỳ thị trường xuất lớn Việt Nam với kim ngạch đạt 96,3 tỷ USD Trung Quốc thị trường nhập lớn Việt Nam với kim ngạch đạt 109,9 tỷ USD Năm 2021 xuất siêu sang EU đạt 23 tỷ USD, tăng 12,1% so với năm trước; nhập siêu từ Trung Quốc 53,9 tỷ USD, tăng 52,7%; nhập siêu từ Hàn Quốc 34,2 tỷ USD, tăng 22,9%; nhập siêu từ ASEAN 12 tỷ USD, tăng 63,1%; nhập siêu từ Nhật Bản 2,5 tỷ USD, tăng 140% Từ 2016 đến nay, cán cân thương mại xuất nhập hàng hóa liên tục thặng dư, với mức xuất siêu năm sau cao năm trước Năm 2016, xuất siêu hàng hóa nước ta đạt 1,6 tỷ USD; năm 2017 đạt 1,9 tỷ USD; năm 2018 tăng lên 6,46 tỷ USD; năm 2019 đạt 10,57 tỷ USD năm 2020 đạt 19,94 tỷ USD Năm 2021 năm đầy khó khăn với ảnh hưởng nặng nề dịch COVID-19, thành tích xuất siêu tiếp tục giữ vững Cho đến hết quý III năm 2021, cán cân thương mại hàng hóa nhập siêu 2,55 tỷ USD, với nỗ lực không ngừng quý IV, đến hết năm 2021 cán cân thương mại hàng hóa đạt xuất siêu 4,08 tỷ USD Mặc dù mức xuất siêu năm 2021 20% so với mức xuất siêu năm 2020, bối cảnh khó khăn dịch Covid- 19, xuất, nhập điểm sáng tiền đề quan trọng để kinh tế vững bước vào năm 2022 Tuy nhiên vào đầu năm 2020, Việt Nam bị Hoa Kỳ cho vào danh sách nước “thao túng tiền tệ” Báo cáo đưa số liệu làm chứng Việt Nam “đáp ứng” tiêu chí Mỹ Cụ thể tiêu chí 1, đến tháng 6/2020 thặng dư 58 tỷ USD, tiêu chí thặng dư tài khoản vãng lai 4,6% GDP, tiêu chí mua rịng ~ 5,1% Ngay sau đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khẳng định Việt Nam quốc gia thao túng tiền tệ Theo Ngân hàng Nhà nước, sách tiền tệ Việt Nam ban hành nhiều mục đích kinh tế vĩ mô khác nhau, chắn "không nhằm tạo lợi cạnh tranh thương mại quốc tế không cơng bằng" Về phía cầu ngoại tệ, nửa đầu năm nay, NHNN đã ngừng mua ngoại tệ giao từ ngân hàng chuyển sang mua ngoại tệ kỳ hạn tháng có hủy ngang Động thái thể NHNN khơng cịn đẩy mạnh mua USD; đồng thời việc mở rộng kỳ hạn mua USD lên tháng kèm điều kiện không huỷ ngang lần cho thấy việc bán USD có kỳ hạn cho NHNN trở nên khó khăn nhiều Kết quả, nửa đầu năm nay, NHNN mua thêm khoảng 5,5 tỷ USD, thấp nhiều so với mức 16,8 tỷ USD kỳ 2020 Đồng thời, NHNN có động thái điều chỉnh cấu dự trữ quốc tế ổn định giảm dự trữ đồng USD cần tăng dự trữ ngoại tệ khác như: đồng Euro, Nhân dân tệ, Yên Nhật Bản, SDR, vàng đồng tiền đối tác thương mại đầu tư lớn Việt Nam… nhằm tránh bị coi can thiệp thị trường tiền tệ ngưỡng với đồng USD Việc ký kết mang lại tín hiệu tích cực cho kinh tế Việt Nam, đặc biệt Hiệp định Thương mại tự Việt Nam EU (EVFTA) Năm 2020, xuất sang EU đạt 34,8 tỷ USD; đáng ý, sau tháng thực thi (từ 01/8/2020), tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang EU đạt 15,4 tỷ USD, tăng 1,6% so với kỳ năm trước Việc làm tăng nguồn cung cầu đồng Euro đồng thời đẩy mạnh quan hệ thương mại song phương Việt Nam EU Ở chiều nhập khẩu, Việt Nam nhập từ nước EU 12 tỷ USD hàng hố, chủ yếu máy móc, dây cáp điện, dược Đức nước mà Việt Nam nhập nhiều hàng hoá với 3,6 tỷ USD, có 1,7 tỷ USD hàng hố máy móc, thiết bị Ý nước xuất hàng nhiều thứ vào Việt Nam với 1,8 tỷ USD, Pháp đứng thứ với 1,6 tỷ USD giá trị hàng xuất vào VIệt Nam Việt Nam nhập thuốc trị bệnh cho người lớn Pháp Bỉ với kim ngạch 410 147 triệu USD Nhờ hiệp định thương mại quốc tế với nước đẩy mạnh hoạt động xuất nhập Việt Nam từ nguồn cầu ngoại tệ tăng để đáp ứng nhu cầu trao đổi buôn bán với nước giới Trong 10 tháng năm 2021 giao dịch qua POS tăng tương ứng 14,25% 12,6% số lượng giá trị giao dịch so với kỳ; qua kênh Internet tăng tương ứng 49,39% 29,14%; qua kênh điện thoại di động tăng tương ứng 10 72,67% 85,09%; toán qua kênh QR code tăng tương ứng 54,24% 120,64% với 90.000 điểm chấp nhận toán qua QR code Bên cạnh đó, tình hình dịch Covid diễn phức tạp không ảnh hưởng đến nước khác mà ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất nhập Việt Nam, làm giảm thặng dư thương mại hàng hóa với nước ngồi có thay đổi cầu ngoại tệ Việt Nam III Liên hệ thực tế với Trung Quốc Theo Tổng cục Hải quan Trung Quốc, tổng kim ngạch xuất, nhập năm 2021 nước tăng lên 6.050 tỷ USD, tăng 1.400 tỷ USD so với năm 2020 Trong đó, tính theo đồng nhân dân tệ, tổng kim ngạch thương mại năm 2021 Trung Quốc tăng 21,4% so với năm trước đó, lên 39.100 tỷ nhân dân tệ Trong đó, xuất Trung Quốc tăng 21,2%, lên 21.730 tỷ nhân dân tệ nhập tăng 21,5%, lên 17.370 tỷ nhân dân tệ Số liệu thức cơng bố ngày 14/1 cho thấy tổng kim ngạch thương mại năm 2021 Trung Quốc đạt mức cao mới, lần vượt qua ngưỡng 6.000 tỷ USD dù đại dịch COVID-19 tiếp tục gây áp lực lên thương mại toàn cầu Nước nắm giữ dự trữ ngoại hối lớn giới Trung Quốc, quốc gia nắm giữ nghìn tỷ USD tài sản ngoại tệ Hầu hết dự trữ họ giữ đồng đô la Mỹ Một lý cho điều làm cho thương mại quốc tế dễ thực hầu hết giao dịch diễn cách sử dụng đồng đô la Mỹ Thị trường ngoại hối Trung Quốc hoạt động ổn định, cung cầu ngoại hối cân Khi chiến tranh thương mại Mỹ - Trung diễn ra, Trung Quốc thực bước nhằm giảm phụ thuộc vào đồng USD cách đa dạng hóa dự trữ 11 ngoại hối Lượng mua ròng ngoại tệ Nhật Bản nước đạt mức cao ba năm gần đây, đạt 2,2 nghìn tỷ n (20,2 tỷ USD) Tính đến 7/2021 số hợp đồng mua đồng EURO tăng từ 13899 lên 34722 Một lý khác khiến cho cầu đồng USD giảm Trung Quốc nói riêng nước khác nói chung đồng USD bị giá Theo liệu từ IMF 149 quốc gia vùng lãnh thổ, tài sản USD dự trữ ngoại hối toàn cầu đạt 59%, đồng thời đồng tiền khác Euro, Yên Nhật,… “ ưa chuộng” Theo đó, dự trữ ngoại hối Trung Quốc đạt 3.250 tỷ USD vào cuối tháng 12/2021, tăng 33,6 tỷ USD so với năm trước Cũng tính đến cuối tháng 12/2021, dự trữ vàng Trung Quốc 62,64 triệu ounce, tương đương với cuối tháng 12/2020 Quan chức nước cho biết, việc định giá đồng nhân dân tệ Trung Quốc tăng tiếp tục nhân tố dẫn đến gia tăng dự trữ ngoại hối năm 2021 Theo bà Vương Xuân Anh, người phát ngôn Cục Quản lý Ngoại hối Quốc gia Trung Quốc, bùng phát đại dịch Covid-19 thời gian gần đây, kỳ vọng thay đổi sách tiền tệ số quốc gia chủ chốt số USD giảm, gây “sự gia tăng định giá” đồng tiền USD đẩy dự trữ ngoại hối Trung Quốc tăng lên Dự trữ ngoại hối Trung Quốc bất ngờ giảm xuống 3,22 nghìn tỷ đô la vào tháng năm 2022 từ 3,25 nghìn tỷ la tháng 12 so với dự báo thị trường 3,26 nghìn tỷ la, chủ yếu sức mạnh chung đồng đô la 12 Trong chiến tranh thương mại Mỹ-Trung, quyền Mỹ thức "khai hỏa" chiến tranh thương mại với Trung Quốc việc áp thuế quan 25% 818 mặt hàng nhập từ quốc gia trị giá 34 tỷ USD vào thị trường Mỹ Trung Quốc đáp trả cách áp thuế 25% lên 545 mặt hàng nhập từ Mỹ Tuy nhiên, Trung Quốc đẩy mạnh nhập hàng hóa từ Mỹ tháng ̣9, kinh tế hồi phục ấn tượng sau đại dịch COVID – 19 số liệu cho thấy Trung Quốc khoảng cách xa so với cam kết mua hàng nêu thỏa thuận thương mại giai đoạn Thương mại Trung Quốc Mỹ tăng 28,7%, lên tới 755,6 tỷ USD vào năm 2021, bất chấp đòn trừng phạt thuế quan căng thẳng trị gia tăng hai kinh tế lớn giới Theo liệu Hải quan Trung Quốc công bố ngày 14/1, xuất Trung Quốc sang Mỹ tăng 27,5% năm 2021, nhập tăng 32,7%, đạt 179,53 tỷ USD Những số đưa ngày trước lễ kỷ niệm hai năm ký kết thỏa thuận thương mại giai đoạn I Trung Quốc Mỹ, cho thấy bổ sung mạnh mẽ hai kinh tế lớn giới KẾT LUẬN Sự thay đổi yếu tố nhập khẩu, sách tiền tệ nhà nước làm thay đổi cầu ngoại tệ Trước biến động thị trường tiền tệ 13 giới, NHNN có động thái tác động tới cầu ngoại tệ để điều chỉnh tỷ giá, tránh xảy lạm phát thâm hụt cán cân toán nhà nước 14

Ngày đăng: 29/02/2024, 09:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w