1 2 Danh sách thành viên Nhóm 2 1 Hoàng Thị Lan Anh Nhóm trưởng 2 Đào Đức An 3 Nguyễn Hữu Chính 4 Phạm Thị Thu Giang 5 Lê Thị Hương 6 Bùi Thu Hậu 7 Vũ Nhật Minh 8 Dương Thị Hà Trang 9 Trương Thị Trang.
1 Danh sách thành viên Nhóm Hồng Thị Lan Anh - Nhóm trưởng Đào Đức An Nguyễn Hữu Chính Phạm Thị Thu Giang Lê Thị Hương Bùi Thu Hậu Vũ Nhật Minh Dương Thị Hà Trang Trương Thị Trang 10 Lý Lê Thị Quỳnh Trang 11 Nguyễn Phú Trọng MỤC LỤC Đặt vấn đề I Lý luận học thuyết thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi (hardship) học thuyết kiện bất khả kháng ( force majeure) Học thuyết kiện bất khả kháng (force majeure) Học thuyết thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi (hardship) .6 Một số lý luận nước hai học thuyết II So sánh hai học thuyết thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi (hardship) học thuyết kiện bất khả kháng ( force majeure) 10 Những điểm giống 10 Sự khác 11 Một số tranh chấp cụ thể áp dụng hai học thuyết thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi (Hardship) kiện bất khả kháng (force majeure) 12 III Một số vấn đề đặt Bộ luật dân Việt Nam năm 2015 .13 Kết Luận 14 Tài liệu tham khảo 15 Đặt vấn đề Nguyên tắc Pacta sunt servanda - hiệu lực bất biến hợp đồng nguyên tắc tảng pháp luật hợp đồng Tuy nhiên, với nhiều việc hồn cảnh thiên biến, vạn hóa giới khách quan ảnh hưởng đến quan hệ hợp đồng khiến cho việc thực hợp đồng bị cản trở hay chí khơng thể thực Chính vậy, pháp luật hợp đồng thừa nhận hai ngoại lệ nguyên tắc kiện bất khả kháng thay đổi hoàn cảnh Trong pháp luật dân Việt Nam, kiện bất khả kháng nhà lập pháp ghi nhận từ sớm BLDS năm 1995 (Điều 308) Đối với trường hợp hoàn cảnh thay đổi phải trải qua lần lập pháp (BLDS 1995, BLDS 2005) đến năm 2015 thức thức BLDS năm 2015 pháp điển hóa Như vậy, theo xu hướng phát triển chung pháp luật giới Việt Nam thừa nhận hai ngoại lệ nguyên tắc hiệu lực bất biến hợp đồng qua hai chế định kiện bất khả kháng thay đổi hoàn cảnh Đây hai chế định hoàn toàn khác nên điều kiện áp dụng hậu pháp lý việc áp dụng hai chế định cần phân biệt I Lý luận học thuyết thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi (hardship) học thuyết kiện bất khả kháng ( force majeure) Học thuyết kiện bất khả kháng (force majeure) 1.1 Điều kiện pháp lý áp dụng Khái niệm force majeure có nguồn gốc từ BLDS Napoleon xây dựng sở tư tưởng chủ đạo theo đó, điều khơng thể, khơng bị buộc phải thực Theo học thuyết pháp lý Pháp, force majeure, gọi kiện bất khả kháng, ghi nhận có đủ yếu tố sau đây: tính khơng thể khắc phục, tính khơng thể dự kiến trước tính khách quan Trong tính chất tính chất mang ý nghĩa định: force majeure khiến nguy chấm dứt hợp đồng tránh khỏi Điều 156 BLDS năm 2015 định nghĩa kiện bất khả kháng “sự kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép” Để coi việc trường hợp bất khả kháng cần có điều kiện: Thứ nhất, kiện bất khả kháng phải kiện bất ngờ khách quan bên quan hệ hợp đồng Sự kiện xảy khơng bắt nguồn từ ý chí chủ quan lỗi hay bên Thứ hai, kiện bất khả kháng phải khắc phục bên có nghĩa vụ áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép Không thể khắc phục hiểu kiện xảy hậu kiện hay tác động kiện tới việc thực hợp đồng khắc phục Tức sau bên vi phạm áp dụng biện pháp cần thiết vân khơng khắc phục hậu đáp ứng điều kiện Tuy nhiên, bên vi phạm không thực biện pháp cần thiết để khắc phục hậu chứng minh dù có hành động vân khắc phục hậu xem thỏa mãn điều kiện Thứ ba, phải kiện “không thể lường trước được” thời điểm giao kết hợp đồng xảy sau thời điểm 1.2 Hệ áp dụng học thuyết Bên vi phạm nghĩa vụ chịu trách nhiệm, đặc biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại Các điều khoản phạt vi phạm hợp đồng áp dụng lẽ hội tụ yếu tố cấu thành kiện bất khả kháng ngầm định bên vi phạm lỗi Tuy nhiên, với vai trị chế bổ trợ quan hệ hợp đồng, quy định kiện bất khả kháng liên quan tới pháp luật hợp đồng BLDS không mang tính bắt buộc: Các bên thỏa thuận điều khoản hợp đồng rằng, bên vi phạm nghĩa vụ vân phải bồi thường trường hợp xảy kiện bất khả kháng, giới hạn số kiện cụ thể coi không coi kiện bất khả kháng… Cuối cùng, việc áp dụng quy định kiện bất khả kháng tác động cách trực tiếp tới vấn đề trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ tác động cách gián tiếp tới tồn hợp đồng số trường hợp cụ thể Và chấm dứt quan hệ hợp đồng bên Khi bên thỏa thuận kiện bất kháng xảy tồn thời gian dài làm cho việc thực hợp đồng khơng cịn ý nghĩa hai bên 1.3 Ý nghĩa học thuyết Chế định bất khả kháng đảm bảo công bảo vệ quyền lợi cho bên vi phạm nghĩa vụ yếu tố khách quan, không xuất phát từ mong muốn ý chí chủ quan bên vi phạm nghĩa vụ Học thuyết thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi (hardship) Hardship đời sở hai nguyên tắc hiệu lực bất biến hợp đồng nguyên tắc thiện chí Hardship khái niệm xây dựng để áp dụng trường hợp có thay đổi hồn cảnh khiến cho việc thực hợp đồng khơng phải thực trường hợp force majeure, trở nên đắt đỏ bên Dưới góc độ luật dân Pháp, hoàn cảnh thay đổi (imprévision) định nghĩa hồn cảnh khơng thể lường trước thời điểm giao kết hợp đồng khiến cho việc thực nghĩa vụ trở nên bất lợi cho bên mà bên khơng chấp nhận rủi ro Tương tư vậy, pháp luật Anh có chế định tương đồng với hồn cảnh thay đổi bản, học thuyết frustration Dù vậy, khác với hardship, frustration khơng cho phép Tịa án can thiệp vào việc sửa đổi hợp đồng 2.1 Điều kiện áp dụng chế định hardship Cũng force majeure, hardship cần có điều kiện: thứ nhất, thay đổi hồn cảnh phải hồn tồn khơng tiên liệu được; thứ hai, thay đổi phải tầm kiểm soát bên; thứ ba, thay đổi phải mang tính bản, nghĩa ảnh hưởng trực tiếp đến mục tiêu mà bên bên theo đuổi giao kết hợp đồng Trước năm 2015, kiện bất khả kháng trường hợp ngoại lệ nguyên tắc hiệu lực bất biến hợp đồng Như vậy, cần bên chứng minh có kiện khách quan làm cho hợp đồng trở nên đặc biệt khó khăn, chưa đến mức thực thực tế pháp luật hợp đồng vân buộc họ phải chịu ràng buộc vào quan hệ bất biến hợp đồng theo nguyên tắc Việc quy định trở nên cứng nhắc, không đáp ứng điều kiện thay đổi thực tiễn Trước chuyển biến kinh tế, xã hội, BLDS năm 2015 thức ghi nhận Điều 420 hoàn cảnh thay đổi ngoại lệ thứ hai nguyên tắc hiệu lực bất biến hợp đồng thực nghĩa vụ BLDS 2015 không đưa định nghĩa hoàn cảnh thay đổi bản, theo quy định này, xuất thay đổi hoàn cảnh so với hoàn cảnh xác lập hợp đồng khiến cho việc tiếp tục thực hợp đồng gây nên thiệt hại nghiêm trọng bên có lợi ích ảnh hưởng có quyền yêu cầu bên đàm phán lại hợp đồng thời hạn hợp lý Đặc biệt, kiện bất khả kháng “sự kiện” Điều 420 BLDS năm 2015 đề cập tới “hồn cảnh” Điều có ý nghĩa lớn, với quan hệ hợp đồng kéo dài nhiều tháng, nhiều năm Theo điểm a khoản Điều 420 BLDS năm 2015 hồn cảnh thay đổi nguyên nhân khách quan nào, loại trừ trường hợp hoàn cảnh thay đổi ý chí hay lỗi bên giống kiện bất khả kháng Khi kết hợp điểm a điểm b khoản Điều 420, nhận thấy rằng, BLDS năm 2015 khơng giới hạn thay đổi hoàn cảnh đến từ kiện bất ngờ Theo đó, kiện bất ngờ coi kiện bất khả kháng kiện dân đến thay đổi hoàn cảnh mà thay đổi khơng bên dự liệu thời điểm giao kết hợp đồng thuộc phạm vi áp dụng Điều 420 Tuy nhiên, nhiều trường hợp, thay đổi hoàn cảnh đến từ kiện thông thường biến động thị trường tăng giảm thị trường kiện bất ngờ quan hệ kinh tế Đây giả thiết tạo nên giá trị chế định hoàn cảnh thay đổi, viện dân Điều 420, bên không cần phải quan tâm tới nguyên nhân dân đến hoàn cảnh thay đổi mà cần chứng minh thay đổi khơng thể dự báo trước thời điểm giao kết hợp đồng 2.2 Hệ việc áp dụng chế định Cuối cùng, hoàn cảnh thay đổi khiến cho việc thực hợp đồng gây thiệt hại nghiêm trọng cho bên bên áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép, phù hợp với tính chất hợp đồng mà ngăn chặn, giảm thiểu mức độ ảnh hưởng đến lợi ích (điểm c,d,đ, khoản Điều 420 BLDS năm 2015) Đặc trưng cốt lõi chế định thay đổi hoàn cảnh việc, hồn cảnh thay đổi khiến cho bên có nghĩa vụ tiếp tục thực nghĩa vụ chịu thiệt hại nghiêm trọng, việc thực hợp đồng vân thực gây thiệt hại cho bên thực nghĩa vụ hợp đồng không sửa đổi Điều 420 đời cứu cánh cho bên có nguy phải chịu thiệt hại tiếp tục hợp đồng việc trao cho bên quyền yêu cầu bên đàm phán lại hợp đồng Mặc dù vậy, bên không bị ảnh hưởng khơng có nghĩa vụ buộc phải đàm phán quyền tự hợp đồng vân phải đảm bảo Hơn nữa, quy định viện dân có vi phạm nghĩa vụ bên khơng có thỏa thuận khác Ngược lại, kiện bất khả kháng viện dân miễn trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ Cuối cùng, khác với kiện bất khả kháng, việc áp dụng chế định thay đổi hồn cảnh có tác động trực tiếp tới nội dung tồn quan hệ hợp đồng hợp đồng bị sửa đổi chấm dứt Như vậy, thay đổi hồn cảnh viện dân bên để yêu cầu bên đàm phán lại hợp đồng viện dân để hỗn thực nghĩa vụ đặc biệt khơng phải để miễn trừ trách nhiệm không thực nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng 2.3 Ý nghĩa học thuyết Hardship đời nhằm: (1) trì cân mặt kinh tế đảm bảo tiếp tục thực hợp đồng; (2) phân chia rủi ro bên; (3) thiết lập chế điều chỉnh hợp đồng phù hợp với lợi ích bên Một số lý luận nước hai học thuyết 3.1 Luật quốc tế Công ước Viên mua bán hàng hóa quốc tế (viết tắt CISG) khơng đề cập đến kiện bất khả kháng đưa khái niệm “trở ngại” mà bên vi phạm gặp phải, miễn trách nhiệm thực nghĩa vụ Cơng ước có xu hướng quan tâm đến trường hợp nghĩa vụ không thực được, tương ứng với force majeure (sự kiện bất khả kháng) luật pháp impossibility (điều được) luật Anh, Cơng ước khơng nhắc đến hardship Ngồi ra, cơng ước khơng đề cập đến vai trị Tịa án, đặc biệt vai trò tòa án liên quan đến đề nghị sửa đổi hợp đồng bên Việc thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi “hardship” quy định Điều 6.2.1 – 6.2.3 Bộ Nguyên tắc UNIDROIT năm 2010 hợp đồng thương mại quốc tế Điều 6.2.1 Bộ Nguyên tắc UNIDROIT năm 2010 thiết lập nguyên tắc chung việc áp dụng hardship: “Các bên có trách nhiệm thực nghĩa vụ mình, chi phí thực nghĩa vụ tăng lên, với điều kiện tuân thủ quy định hardship” Như vậy, quy định hardship nhấn mạnh tầm quan trọng nguyên tắc pacta sunt servanda không cho phép bên tạm dừng chấm dứt thực nghĩa vụ hoàn cảnh thay đổi Điều 6.2.2 Bộ Nguyên tắc UNIDROIT năm 2010 đưa định nghĩa hardship, kiện làm thay đổi cân nghĩa vụ hợp đồng, chi phí thực nghĩa vụ tăng lên, giá trị nghĩa vụ đối trừ giảm xuống, và: a Các kiện xảy bên bị thiệt hại biết đến sau giao kết hợp đồng; b Bên bị bất lợi khơng thể tính cách hợp lý đến kiện giao kết hợp đồng; c Các kiện nằm kiểm soát bên bị bất lợi; d Bên bị bất lợi không gánh chịu rủi ro kiện 3.2 Luật Pháp Pháp người tiên phong việc xây dựng hoàn thiện khái niệm kiện bất khả kháng, từ sở chung quy định BLDS Napoleon Trên nguyên tắc, kiện bất khả kháng ghi nhận, bên có nghĩa vụ giải điều có nghĩa hợp đồng chấm dứt sau Và có kiện bất khả kháng có tác dụng hỗn chấm dứt hợp đồng mà khơng bên bị quy lỗi Ngoài ra, thực tiễn xét xử học thuyết pháp lý xây dựng lý thuyết điều tiên liệu đặt sở cho việc điều chỉnh hợp đồng Tư tưởng chủ đạo xảy điều mà không tiên liệu được, khiến cho việc thực hợp đồng theo điều kiện ghi nhận lúc giao kết tiên liệu hardship luật Anh Năm 2016, Bộ luật Dân Pháp trải qua đợt sửa đổi quan trọng liên quan đến luật nghĩa vụ (droit des obligations) Việc thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi ghi nhận Điều 1195 Bộ luật Dân Pháp Theo đó, sau giao kết hợp đồng, hồn cảnh thay đổi đến mức làm cho chi phí thực nghĩa vụ tăng lên, mà bên bị bất lợi gánh chịu rủi ro kiện này, họ có quyền yêu cầu tiến hành đàm phán lại hợp đồng Trong trình đàm phán lại hợp đồng, bên bị bất lợi vân phải thực nghĩa vụ Nếu bên không thỏa thuận được, bên có quyền hủy bỏ hợp đồng, yêu cầu Tòa án sửa đổi hợp đồng Nếu sau thời hạn hợp lý mà hai bên không thỏa thuận được, Tòa án, theo yêu cầu bên, có quyền sửa đổi hợp đồng chấm dứt hợp đồng vào ngày theo điều kiện Tòa án định 3.3 Luật Anh Nước Anh chủ trương để hardship cho bên kết ước tự thỏa thuận trở thành điều khoản hợp đồng Các giải pháp ghi nhận việc giải thoát trách nhiệm cho bên có nghĩa vụ tổng hợp thành lý luận trở thành nội dung học thuyết chấm dứt hợp đồng (doctrine of frustration of contract) Học thuyết chấm dứt hợp đồng cho phép chấm dứt hợp đồng trường hợp thực nghĩa vụ, đối tượng nghĩa vụ vật bị tiêu hủy, luật thay đổi khiến cho mục tiêu hợp đồng trở nên trái pháp luật, xuất thay đổi hoàn cảnh hồn tồn ngồi ý muốn Học thuyết có nội dung rộng học thuyết force majeure Trong án lệ Krell v Henry, bị đơn thuê phòng nguyên đơn để chứng kiến lễ đăng quang Vua Edward VII Tuy nhiên, nhà vua bị bệnh bất ngờ lễ đăng quang bị dời lại vài ngày Bị đơn từ chối trả tiền thuê phòng Tòa án chấp nhận, “lễ đăng quang mục đích hợp đồng việc lễ đăng quang không diễn giải phóng bên khỏi việc thực hợp đồng” II So sánh hai học thuyết thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi (hardship) học thuyết kiện bất khả kháng ( force majeure) Những điểm giống Thứ nhất, hai học thuyết có liên quan đến thay đổi khách quan, lường trước hai bên thời điểm giao kết hợp đồng mà thay đổi làm ảnh hưởng tới việc thực nghĩa vụ áp dụng biện pháp ngăn chặn vân gây thiệt hại lớn cho hai bên Thứ hai, điều kiện pháp lý áp dụng Đầu tiên thay đổi từ yếu tố khách quan, nghĩa kiện/hồn cảnh diễn hoàn toàn yếu tố khách quan từ bên ngồi, khơng bắt nguồn từ ý chí bên Nói cách khác kiện/ hồn cảnh diễn không bên tạo hay mang ý chí chủ quan bên Cùng với kiện/hoàn cảnh bị tác động yếu tố khách quan lường trước được, nghĩa trường hợp kiện/ hồn cảnh diễn mà trước thời 10 điểm giao kết hợp đồng hai bên lường trước xảy thời điểm định Nói cách khác trường hợp mà thời điểm giao kết hợp động hai bên chủ thể lường trước kiện/hồn cảnh bị yếu tố khách quan tác động khơng coi kiện lường trước Cuối cùng, việc thay đổi yếu tố khách quan gây thiệt hại nghiêm trọng với bên thực nghĩa vụ áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép, phù hợp với tính chất hợp đồng mà ngăn chặn, giảm thiểu mức độ ảnh hưởng đến lợi ích Thứ ba, hệ pháp lý việc chứng minh kiện xảy kiện bất khả kháng hay hoàn cảnh thay đổi có mục đích giảm miễn trách nhiệm người vi phạm nghĩa vụ Tuy nhiên có điểm chung hai học thuyết hai chủ thể có quyền yêu cầu tòa án chấm dứt quan hệ hợp đồng hai bên trường hợp thỏa thuận việc tiếp tục hợp đồng lợi ích hai bên Sự khác Xét góc độ khoa học pháp lý, hai chế định có điểm khác biệt tương đối rõ rệt mặt chất – khả thực hợp đồng Đối với kiện bất khả kháng, bên bị bất khả kháng hoàn toàn khả thực nghĩa vụ hợp đồng Trong đó, hồn cảnh thay đổi bản, bên bị ảnh hưởng vân lựa chọn tiếp tục tuân thủ nghĩa vụ theo hợp đồng Mặt khác, bên bị ảnh hưởng hoàn cảnh thay đổi vân tiếp tục nghĩa vụ theo hợp đồng, có điều việc thực đặt lên vai bên bị ảnh hưởng gánh nặng lớn (onerous), bất hợp lý (unreasonable) thiếu công (unjust) đến mức gây tổn hại nghiêm trọng đến lợi ích bên bị ảnh hưởng Trong hệ thống luật hợp đồng quốc tế, hardship force majeure hai khái niệm xây dựng nhằm phân chia rủi ro hợp đồng thiết kế quy tắc để giải xung đột lợi ích có hồn cảnh thay đổi xảy tình khơng thể lường trước làm thay đổi hoàn toàn cục diện hợp đồng Sự khác biệt hai ngoại lệ là: (i) Khác biệt hoàn cảnh: hardship đến nguy bất lợi xảy việc thực hợp đồng trở thành gánh nặng lớn cho bên việc thực hợp 11 đồng vân thực được, force majeure đến thực hợp đồng hoàn tồn khơng thể thực cho dù mang tính tạm thời; (ii) Khác biệt chức năng: hardship tạo lý thay đổi nội dung hợp đồng với mục đích hợp đồng vân tiếp tục thực hiện; force majeure sở để đình chấm dứt hợp đồng Như vậy, việc áp dụng kiện bất khả kháng làm chấm dứt hợp đồng, việc áp dụng thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi trì mối quan hệ hợp đồng biện pháp tái đàm phán, sửa đổi hợp đồng, Một số tranh chấp cụ thể áp dụng hai học thuyết thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi (Hardship) kiện bất khả kháng (force majeure) 3.1 Tranh chấp công ty Pháp (người bán) công ty Hà Lan (người mua) Nội dung tranh chấp: Người bán người mua ký kết với số hợp đồng mua bán ống thép, khơng có điều khoản quy định điều chỉnh giá Sau ký kết hợp đồng trước giao hàng, giá thép bất ngờ tăng lên 70% Người bán cố gắng thương lượng giá bán cao người mua từ chối yêu cầu giao hàng với giá bán thống theo hợp đồng ký kết Người bán không giao hàng, người mua khởi kiện Tịa án có thẩm quyền Bỉ Luật áp dụng để giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói Cơng ước Vienna năm 1980 Liên Hợp Quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) Tịa Phá án nhận định giá thép tăng kiện lường trước, thay đổi hồn cảnh mà việc tiếp tục thực hợp đồng với điều kiện gây thiệt hại nghiêm trọng cho người bán Tòa phán yêu cầu bên đàm phán lại hợp đồng tinh thần thiện chí 3.2 Tranh chấp công ty Áo (người bán) công ty Bulgari (người mua) Người bán kiện người mua trọng tài đòi người mua bồi thường thiệt hại người mua khơng mở thư tín dụng (L/C) Người mua cho khơng mở thư tín dụng gặp bất khả kháng Hai bên tranh cãi kiện bất khả kháng mà bên mua viện dân Tranh chấp xét xử Trung tâm trọng tài quốc tế Paris, phán số 7197/1992 12 Trọng tài cho việc Chính phủ Bulgari u cầu đình tốn khoản nợ nước ngồi khơng phải trường hợp “bất khả kháng” làm cho người mua khơng thể mở thư tín dụng Theo điều 79 khoản CISG, kiện bất khả kháng trở ngại nằm ngồi kiểm sốt bên, bên không lường trước vào lúc ký kết hợp đồng bên không tránh không khắc phục hậu kiện III Một số vấn đề đặt Bộ luật dân Việt Nam năm 2015 Quy định kiện bất khả kháng BLDS 2015 mờ nhạt, thời gian tới, pháp luật cần tiếp tục hoàn thiện khái niệm kiện bất khả kháng theo hướng rõ ràng hợp lý hơn, đảm bảo phù hợp với thực tiễn Hiện nay, khái niệm kiện bất khả kháng Điều 156 BLDS năm 2015 khuyết mặt chủ thể để xem xét tiêu chí nhận diện kiện bất khả kháng Theo đó, chủ thể có lẽ phù hợp xác định bên quan hệ pháp luật mà bên thứ ba khác Cần bổ sung nghĩa vụ thông báo để loại trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng xảy kiện bất khả kháng Nghĩa vụ thông báo kiện bất khả kháng xảy đóng vai trị quan trọng việc giúp bên có quyền hạn chế tối đa thiệt hại xảy vi phạm hợp đồng đồng thời thể nguyên tắc thiện chí pháp luật dân Cần bổ sung loại trừ trách nhiệm người thứ ba gặp kiện bất khả kháng Đây loại trừ trách nhiệm VPHĐ ghi nhận từ sớm Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Về Điều 420 BLDS 2015 đặt số vấn đề pháp lý cần nghiên cứu sau: Thứ nhất, năm điều kiện hoàn cảnh thay đổi “hoàn cảnh thay đổi lớn đến mức bên biết trước hợp đồng khơng giao kết giao kết với nội dung hoàn toàn khác” quy định điểm c khoản Điều 420 Bộ luật Dân năm 2015, cần hướng dân cụ thể, điều kiện trung tâm để xác định thay đổi hoàn cảnh Thứ hai, khoản Điều 420 Bộ luật Dân năm 2015 quy định, trường hợp bên thỏa thuận việc sửa đổi hợp đồng thời hạn hợp lý, bên u cầu Tịa án sửa đổi chấm dứt hợp đồng Tuy nhiên, 13 “Tòa án định việc sửa đổi hợp đồng trường hợp việc chấm dứt hợp đồng gây thiệt hại lớn so với chi phí để thực hợp đồng sửa đổi” Các khái niệm “thiệt hại” “các chi phí để thực hợp đồng” điều luật cần làm rõ Thứ ba, khoản Điều 420 Bộ luật Dân năm 2015 quy định trình đàm phán sửa đổi, chấm dứt hợp đồng hay Tòa án giải vụ việc, bên vân phải tiếp tục thực nghĩa vụ theo hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Với quy định nay, không thỏa thuận được, bên cịn lại cố tình trì hỗn giải vụ việc Tịa án nhằm thu nhiều lợi ích tiếp tục thực hợp đồng gây thiệt hại cho bên Quy định chưa bảo vệ kịp thời cho bên yếu thời gian chờ Tòa án đưa định cuối Thứ tư, Điều 420 Bộ luật Dân năm 2015 đề cập đến vai trò Tòa án mà khơng quy định vai trị trọng tài thương mại Theo Điều Luật Trọng tài thương mại năm 2010, trường hợp bên tranh chấp có thoả thuận trọng tài, mà bên khởi kiện Tồ án Tồ án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu thỏa thuận trọng tài thực Đồng thời Điều 1.11 Bộ Nguyên tắc UNIDROIT năm 2010 quy định “Tòa án” bao gồm “Hội đồng trọng tài” Vì vậy, BLDS Việt Nam cần áp dụng cách hiểu vào Điều 420 Thứ năm, hệ pháp lý việc sửa đổi hợp đồng cần hướng dân cụ thể nhằm xác định nghĩa vụ trách nhiệm trước, trong, sau sửa đổi hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Kết Luận Học thuyết thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi (hardship) học thuyết kiện bất khả kháng (force majeure) hai ngoại lệ nguyên tắc pacta sunt servenda - nguyên tắc hiệu lực bất biến hợp đồng, bổ trợ lân nhằm thiết lập khuôn khổ pháp lý hiệu quả, linh hoạt công để đối phó với tác động kiện xảy khách quan, bất ngờ, không lường trước quan hệ hợp đồng Pháp luật Việt Nam cần làm rõ quy định để phân biệt hai chế định 14 Tài liệu tham khảo Giáo trình luật dân tập 2, PGS.TS Nguyễn Ngọc Điện, Nxb ĐHQGTPHCM “Áp dụng thực quy định hoàn cảnh thay đổi hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” Đàm Thị Diễm Hạnh, Lê Thị Kim Oanh, Tạp chí Pháp luật Thực tiễn số 40/2019 Trần Thanh Tâm Nguyễn Minh Hiển, “Điều khoản hardship hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” (2015) Tạp chí kinh tế đối ngoại số 70 (02/2015) Điều 1195 Bộ luật dân Pháp; Xem thêm: Ingeborg Schwenzer, “Force Majeure and Hardship in International Sales Contracts” (2008) 39 VUWLR 709, 711; Hubert Konarski, “Force Majeure and Hardship Clauses in International Contractual Practice” (2003) 2003 Int’l Bus LJ 405, 405 Nguyễn Minh Hằng Trần Thị Giang Thu, “Đề xuất diễn giải áp dụng Điều 420 Bộ luật dân năm 2015 thực hợp đồng hồn cảnh thay đổi bản” (2017) Tạp chí kinh tế đối ngoại số 86) “Thiên nga đen” - Covid-19 chế điều chỉnh pháp luật hợp đồng Việt Nam; ts đỗ giang nam, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội; trần quang cường, ncs gv Đại học Paris 10, Pháp đề xuất diễn giải áp dụng điều 420 luật dân năm 2015 thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản; Posted on 13 Tháng Tám, 2017 by Civillawinfor; Ts Nguyễn minh & Ths Trần thị giang thu – Khoa Luật, Đại học Ngoại thương Hà Nội 10.Những vấn đề pháp lý soạn thảo điều khoản kiện bất khả kháng điều khoản hoàn cảnh thay đổi bối cảnh đại dịch COVID-19; pgs.ts trần việt dũng-Trưởng Khoa Luật Quốc tế, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; khưu hồng linh- Chuyên viên pháp lý, Victory LLC 11.Alexei G Doudko (2000), Hardship in Contract: The Approach of the UNIDROIT Principles and Legal Developments in Russia, Uniform Law Review, Vol 5, Issue 3, p 496 15 12.UNIDROIT (2010), UNIDROIT Principles on International Commercial Contracts 13 PGS.TS Đỗ Văn Đại (chủ biên) (2016), Giáo trình pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức 14 Bộ luật dân Việt Nam năm 2015 15 Chế định hợp đồng pháp luật dân Việt Nam, TS Đỗ Giang Nam 16 ... luận học thuyết thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi (hardship) học thuyết kiện bất khả kháng ( force majeure) Học thuyết kiện bất khả kháng (force majeure) Học thuyết thực hợp đồng hoàn cảnh thay. .. hợp đồng? ?? II So sánh hai học thuyết thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi (hardship) học thuyết kiện bất khả kháng ( force majeure) Những điểm giống Thứ nhất, hai học thuyết có liên quan đến thay đổi. .. vụ trách nhiệm trước, trong, sau sửa đổi hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Kết Luận Học thuyết thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi (hardship) học thuyết kiện bất khả kháng (force majeure) hai ngoại lệ nguyên