1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lợi thế so sánh của hàng dệt may việt nam hiện nay

28 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GVHD: Võ Hồng Phượng Chuyên Đề Kinh tế PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngành dệt may ngành công nghiệp quan trọng cho phát triển kinh tế nhiều nước giới, có Việt Nam Với lợi riêng biệt vốn đầu tư không lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh, thu hút nhiều lao động có nhiều điều kiện mở rộng thị trường nước với tham gia tổ chức sản xuất nhiều thành phần kinh tế khác nhau, ngành dệt may Việt Nam xem ngành sản xuất mũi nhọn phát triển hiệu Năm 2010 năm thành công ngành dệt may Việt Nam với kim ngạch xuất đạt 11,21 tỷ USD, tăng 23,7% so với năm 2009, vượt 6,8% kế hoạch năm đưa dệt may trở thành ngành có kim ngạch xuất cao nhất, đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất chung nước, trì vị trí top 10 nước xuất dệt may hàng đầu giới Trong đường lối phát triển kinh tế xã hội đất nước, công nghiệp dệt may Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm đặt vào vị trí quan trọng sách phát triển chung công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII khẳng định: “ … Phát triển mạnh công nghiệp nhẹ, dệt, may, da, giày, giấy, mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ Đầu tư đại hố dây chuyền công nghệ, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm Chuyển dần việc nhận gia công dệt may, đồ da sang mua nguyên liệu, vật liệu để sản xuất hàng xuất khẩu; coi trọng nâng cao lực tiếp thị để mở rộng thị trường Khắc phục lạc hậu ngành sợi - dệt…” Dự thảo văn kiện trình Đại hội IX Đảng khẳng định: “… Phát triển ngành công nghiệp có khả phát huy lợi cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường tiêu dùng thiết yếu nước đẩy mạnh xuất chế biến nông, lâm, thuỷ sản, may mặc, da giày, điện tử số sản phẩm khí hàng tiêu dùng… ” Hiện nay, xu hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, ngành dệt may diễn trình cạnh tranh gay gắt quốc gia nhằm giành giật chiếm lĩnh thị trường Kết thúc giai đoạn đầu trình hội nhập bước vào giai đoạn hội nhập đầy đủ, toàn diện vào thị trường quốc tế, thách thức ngành dệt may Việt Nam lớn SVTH: Phan Thị Lạnh GVHD: Võ Hồng Phượng Chuyên Đề Kinh tế Chính vậy, phân tích “ Lợi so sánh hàng dệt may Việt Nam nay” vấn đề thiết nhằm nhận thức đầy đủ lợi phát triển cơng nghịêp dệt may để từ có định hướng sách phát triển ngành cơng nghiệp cách kịp thời có hiệu Mục tiêu nghiên cứu : 2.1 Mục tiêu chung : Phân tích lợi so sánh lợi hàng dệt may Việt Nam nhân tố tác động đến ngành dệt may Việt Nam Từ xác định xu phương hướng, giải pháp cho phát triển hàng dệt may Việt Nam thời gian tới 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể : - Phân tích lợi so sánh hàng dệt may Việt Nam - Phân tích thực trạng hoạt động ngành dệt may Việt Nam - Đề xuất số giải pháp để phát huy lợi so sánh hàng dệt may Việt Nam nhằm thúc đẩy xuất hàng dệt may thời gian tới Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Nguồn số liệu thứ cấp thu thập từ: sách chuyên khảo, tạp chí chuyên ngành, báo, Internet, xuất khoa học có liên quan… 3.2 Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp Từ số liệu tìm tiến hành so sánh chọn lọc số liệu cần thiết, kiểm tra tính xác trung thực liệu Sau áp dụng phương pháp phân tích tổng hợp để nghiên cứu tìm hiểu lợi so sánh hàng dệt may Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: 4.1 Không gian nghiên cứu: Ngành dệt may Việt Nam 4.2 Thời gian nghiên cứu: số liệu thứ cấp lấy từ năm 2008 đến năm 2010 4.3 Đối tượng nghiên cứu: - Kim ngạch xuất hàng dệt may - Nguồn nhân lực ngành dệt may - Nguyên phụ liệu,cơ sở vật chất kỹ thuật điều kiện tự nhiên để phục vụ hoạt động sản xuất cho ngành dệt may SVTH: Phan Thị Lạnh GVHD: Võ Hồng Phượng Chuyên Đề Kinh tế PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ LỢI THẾ SO SÁNH HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM I Khái niệm chung lợi so sánh tính tất yếu việc thúc đẩy phát triển hàng dệt may Việt Nam Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo Năm 1817, “Những nguyên tắc kinh tế trị thuế”, Ricardo có nói lợi so sánh, coi sở để quốc gia giao thương với Quy luật lợi so sánh quy luật quan trọng kinh tế học nói chung kinh tế quốc tế nói riêng Quy luật áp dụng nhiều thực tế cịn ngun giá trị Để xây dựng quy luật lợi so sánh, Ricardo đưa số giả thiết làm đơn giản hóa mơ hình trao đổi mậu dịch, giả thiết là: - Thế giới có hai quốc gia sản xuất hai loại sản phẩm - Mậu dịch tự - Lao động chuyển dịch tự quốc gia khơng có khả chuyển dịch quốc gia - Chi phí sản xuất cố định - Khơng có chi phí vận chuyển - Chi phí sản xuất đồng với tiền lương Theo quy luật này, quốc gia khơng có lợi tuyệt đối để sản xuất hai sản phẩm có lợi giao thương với quốc gia khác coi lợi tuyệt đối để sản xuất hai sản phẩm Trong điều kiện đó, quốc gia thứ hai lại có lợi so với họ không giao thương.Trong trường hợp này, quốc gia bất lợi hoàn toàn việc sản xuất tất sản phẩm họ chun mơn hóa sản xuất xuất sản phẩm có bất lợi nhỏ họ có lợi Cịn quốc gia có lợi hồn tồn việc sản xuất tất sản phẩm tập trung chuyên mơn hóa việc sản xuất xuất sản phẩm có lợi lớn họ ln có lợi SVTH: Phan Thị Lạnh GVHD: Võ Hồng Phượng Chun Đề Kinh tế Mơ hình Ricardo mơ hình đơn giản cho thấy khác biệt quốc gia đưa đến thương mại lợi từ thương mại Trong mơ hình này, quốc gia xuất sản phẩm mà họ sản xuất tương đối có hiệu nhập sản phẩm mà họ sản xuất tương đối hiệu Đó mơ hình sản xuất nước xác định lợi so sánh Nhưng lý thuyết Ricardo đề cập đến lao động yếu tố sản xuất mà không đề cập đến vốn, đất đai, khoa học công nghệ, quốc gia có lao động giống trình độ, suất lao động…Đó điểm hạn chế lý thuyết mà cần có lý thuyết khác giải thích cách xác Tính tất yếu việc thúc đẩy phát triển hàng dệt may Việt Nam Dệt may coi ngành trọng điểm công nghiệp Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, có tiềm lực phát triển mạnh Mặc dù ngành dệt may ngành công nghiệp nhẹ tương đối phù hợp với tình trạng sở hạ tầng khả tài nước ta, lại có thuận lợi cho chuyển hướng trọng tâm phát triển kinh tế quốc dân Đảng Nhà nước Cho nên có số thành tựu định thời kỳ đổi Nhưng nhiều yếu tố khách quan chủ quan khác làm cho sản phẩm dệt may nước ta chưa có chỗ đứng thực thị trường Việc thúc đẩy xuất hàng dệt may nước ta thời gian tới tất yếu Việc mở rộng cửa thị trường cho hàng dệt may Việt Nam xuất vào, sử dụng cơng cụ để nước khu vực buộc phải mở rộng cửa thị trường cho hàng hoá khác họ thâm nhập vào Do mà để tránh việc phải mở cửa thị trường nước lớn làm ảnh hưởng đến phát triển ngành kinh tế khác mà muốn bảo hộ Như thấy thúc đẩy xuất hàng dệt may nước ta tất yếu Khơng có nước ta coi ngành cơng nghiệp dệt may ngành công nghiệp xuất chủ lực, mà cịn có hàng loạt nước phát triển khác coi ngành dệt may ngành xuất chủ lực Vì mà họ tập trung đầu tư khuyến khích phát triển ngành dệt may giống hoạt động đầu tư khuyến khích nước ta Thậm chí họ cịn có bước chuẩn bị sớm kỹ SVTH: Phan Thị Lạnh GVHD: Võ Hồng Phượng Chuyên Đề Kinh tế Do việc xuất hàng dệt may phải cạnh tranh gay gắt Điều địi hỏi phải có hành động thúc đẩy xuất cho hàng dệt may Việt Nam Với lợi riêng biệt ngành dệt may vốn đầu tư không lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh, thu hút nhiều lao động có nhiều điều kiện mở rộng thị trường nước với tham gia nhiều thành phần kinh tế khác Một vấn đề cần đề cập tới việc tồn mâu thuẫn điều kiện thuận lợi cho ngành dệt may phát triển lớn mạnh với yếu tố khó khăn thị trường xuất Đã cho thấy, để ngành dệt may Việt Nam phát triển tương xứng với điều kiện thuận lợi mà có, khai thác sử dụng tối đa nguồn lực trang bị mà không bị rơi vào tình trạng đình trệ suy thối cân đối tăng lên sản lượng với hoạt động tiêu thụ sản phẩm Tiếp tục phát huy thành tựu mà đạt được, xứng đáng ngành công nghiệp chủ lực Việt Nam đường Cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, góp phần vào hội nhập kinh tế Việt Nam với kinh tế khu vực kinh tế giới Đòi hỏi từ phải có biện pháp thúc đẩy xuất Lần Việt Nam lọt vào top 10 nước dẫn đầu giới xuất dệt may Ngành Dệt - May phát triển thành ngành công nghiệp quan trọng bậc Việt Nam, mũi xuất chủ lực II Những thuận lợi khó khăn cho việc phát triển hàng dệt may Việt Nam Thuận lợi - Lợi lao động: Các sản phẩm dệt may có tỷ trọng giá trị lao động sống cao Lao động Việt Nam lại nhiều, khéo tay, thời gian đào tạo ngắn, tiền lương công nhân thấp (đặc biệt vùng nơng thơn) làm cho chi phí đầu tư giá thành sản phẩm thấp - Lợi thị trường: Với việc mở rộng giao lưu kinh tế chủ động hội nhập quốc tế, Việt Nam trở thành thành viên ASEAN, APEC tham gia WTO có hiệp định thương mại với EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ Những khó khăn cho việc phát triển hàng dệt may Việt nam SVTH: Phan Thị Lạnh GVHD: Võ Hồng Phượng Chuyên Đề Kinh tế - Nhà xưởng thiết bị công nghệ đại nghành dệt may lạc hậu chưa cao để đáp ứng yêu cầu mới, xuất lao động thấp - Phần lớn nguyên phụ liệu đầu vào phải nhập khẩu, ( năm gần phải nhập đến 90% bông, 70% vải 50-70% loại phụ liệu cho may xuất khẩu) Đây nguyên nhân dẫn đến hiệu sản xuất kinh doanh thấp, tỷ suất giá trị gia tăng giá trị sản xuất giảm, tỷ suất lợi nhuận có 5-10%, chủ yếu tập trung vào khâu gia công (khoảng 65%), tỷ lệ nội địa hoá thấp, giá nhập chi phí vận chuyển cao - Cơ cấu mặt hàng đơn giản kiểu cách mẫu mã, bao bì đơn điệu, chưa đáp ứng thay đổi nhu cầu thường xuyên thị trường quốc tế, thiết kế mẫu mốt chưa phát triển, nhiều doanh nghiệp chưa xây dựng thương hiệu, hiệu sản xuất thấp - Một vấn đề đa số doanh nghiệp Việt Nam làm hàng gia công cho thương hiệu tiếng giới May xuất phần lớn theo phương thức gia công Tỷ trọng sản phẩm gia công xuất qua khâu trung gian cao Sau thời gian dài làm gia công xuất qua trung gian mà doanh nghiệp chưa tiếp cận trực tiếp nhiều với khách hàng Những nguyên nhân dẫn tới chất lượng sản phẩm dệt may Việt Nam thấp, giá thành cao, chưa chủ động thị trường, tính cạnh tranh sản phẩm không cao, hiệu sản xuất kinh doanh thấp (Nhất so sánh với hàng dệt may Trung Quốc) Theo Tổng cục Hải quan Dự báo kim ngạch xuất hàng dệt may đến năm 2020 nâng tỷ lệ nội địa hóa nguồn nguyên phụ liệu lên 75% kim ngạch xuất đạt khoảng 20 - 22 tỷ USD Ngày 1.1.2009, Việt Nam mở cửa thị trường bán lẻ cho doanh nghiệp nước sức ép cạnh tranh lớn Nhiều doanh nghiệp ngành doanh nghiệp vừa nhỏ, lực cạnh tranh hạn chế Trong đó, ngành phụ trợ lại phát triển, 70% nguyên phụ liệu ngành phải nhập từ nước dẫn đến giá trị gia tăng không cao, thiếu linh hoạt hạn chế khả đáp ứng nhanh Khó khăn lớn với doanh nghiệp chế Hoa Kỳ giám sát hàng dệt may nhập từ Việt Nam nguy tự khởi kiện điều tra chống bán phá giá SVTH: Phan Thị Lạnh GVHD: Võ Hồng Phượng Chuyên Đề Kinh tế CHƯƠNG : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM I Kim ngạch xuất ngành dệt may Tình hình sản xuất hàng dệt may Việt Nam Ngành dệt may nước ta có bước phát triển mạnh mẽ, kim ngạch xuất không ngừng tăng nhanh, nhiều năm liền đứng hàng thứ hai số nhiều mặt hàng xuất chủ lực, tạo thêm việc làm cho hàng trăm ngàn lao động, uy tín, chất lượng sản phẩm dệt may Việt Nam đánh giá cao thị trường giới Ngành dệt may Việt Nam có bước tiến đáng kể năm vừa qua Xuất hàng dệt may đạt kết tăng trưởng ấn tượng Tổng giá trị xuất hàng dệt may tăng liên tục ,vào năm 2007 đạt 7,8 tỷ USD 9,1 tỷ USD vào năm 2008 Trong 10 tháng đầu năm 2009, tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, ngành dệt may đạt giá trị xuất gần 7,5 tỷ USD, giảm khoảng 1,5% so với kỳ năm 2008 Năm 2009 khép lại với đầy khó khăn, thách thức khơng với ngành dệt - may Việt Nam Mặc dù vậy, xuất ngành năm 2009 tương đối khả quan Trong tháng năm 2010 kim ngạch xuất hàng dệt may nước ta đạt 1,03 tỷ USD, nâng tổng kim ngạch xuất nhóm hàng đạt 8,02 tỷ USD, tăng 20,3% so với kỳ năm 2009 SVTH: Phan Thị Lạnh GVHD: Võ Hồng Phượng Chuyên Đề Kinh tế Năm 2009 dệt may ngành trì kim ngạch xuất khơng bị sụt giảm so với năm 2008, ước đạt 9,1 – 9,2 tỉ USD , tổng kim ngạch xuất dệt may năm 2010 mức 11,2 tỷ USD, tăng với tốc độ trung bình 24/năm vượt mục tiêu 10,5 tỷ USD trước đề tiếp tục ngành xuất mũi nhọn nước phấn đấu lọt vào top nước xuất dệt may lớn giới năm tới Đánh dấu phát triển rõ rệt hàng dệt may với hai kiện lớn ngành dệt may [10/11/2010] Triển lãm quốc tế thiết bị nguyên phụ liệu ngành dệt may 2010 Hội chợ thời trang quốc tế Việt Nam 2010 - VIFF 2010 tổ chức song song tháng 11/2010 Với hai kiện lớn nhằm đẩy mạnh xúc tiến thương mại ngành dệt may Kim ngạch xuất theo thị trường dệt may Việt Nam 2.1 Thị trường nội địa Tại thị trường nội địa, nhiều doanh nghiệp tập trung đổi toàn diện chiến lược phục vụ cho người tiêu dùng Các biện pháp thực bao gồm đầu tư mạnh vào nghiên cứu thị trường, thị hiếu, tăng cường công tác thiết kế thời trang sản phẩm mới, tổ chức dây chuyền sản xuất chuyên biệt phù hợp, đẩy mạnh hoạt động tiếp thị thành phố lớn kết hợp với chương trình đưa SVTH: Phan Thị Lạnh GVHD: Võ Hồng Phượng Chuyên Đề Kinh tế hàng nông thơn tăng uy tín thương hiệu Những biện pháp thể nỗ lực doanh nghiệp việc thực chiến lược lấy nội địa làm thị trường để tồn vượt qua suy thoái nhiều doanh nghiệp Tuy nhiên, chiếm lĩnh thị trường nội địa không đơn giản hàm lượng giá trị gia tăng sản phẩm dệt may Việt Nam cịn thấp, tính sáng tạo chưa cao mẫu mã, màu sắc đơn điệu Hơn nữa, khâu thiết kế phân phối, bán hàng chưa doanh nghiệp trọng đầu tư mà chủ yếu tập trung vào khâu gia công 2.2 Thị trường xuất Là mặt hàng xuất dẩn đầu,hàng dệt may nước ta dần chiếm lĩnh thị trường quốc tế Sau mức suy giảm nhẹ (0,6% so với năm trước) năm 2009 xuất nhóm hàng dệt may phá Theo số liệu thống kê hải quan nhiều năm qua cho thấy,chu kỳ xuất hàng dệt may thường bắt đầu tăng trưởng vào quý đạt mức cao vào quý Trong tháng đầu năm 2010 xuất hàng dệt may trung bình 771 triệu USD/ tháng Ba thị trường xuất hàng dệt may lớn nước ta Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản Vào năm 2010 kim ngạch xuất dệt may sang Mỹ chiếm 54% tổng kim ngạch xuất nước, đạt tỷ USD, tăng trưởng hàng năm 22% SVTH: Phan Thị Lạnh GVHD: Võ Hồng Phượng Chuyên Đề Kinh tế Tiếp EU với kim ngạch 1,8 tỷ USD (tăng trưởng hàng năm 24%) Nhật Bản với kim ngạch 1,2 tỷ USD (tăng trưởng hàng năm 20%) - Thị trường Hoa Kỳ Là đối tác lớn nhập hàng dệt may Việt Nam theo số liệu thống kê hải quan nhiều năm qua cho thấy, Hoa Kỳ thị trường dẫn đầu nhập hàng dệt may Việt Nam Xuất nhóm hàng sang Hoa Kỳ chiếm 50% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may nuớc khoảng 40% tổng kim ngạch xuất nước sang thị trường Là thị trường xuất hàng dệt may Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao nhất, trung bình 19%/năm giai đoạn 2005-2009 Trong tháng đầu năm 2010 xuất nhóm hàng sang Hoa Kỳ đạt 2,22 tỷ USD, tăng 23,8% so với kỳ năm 2009 (tăng 426 triệu số tuyệt đối) - Thị trường EU Nhật Bản Đây hai thị trường lớn nhập hàng dệt may Việt Nam với tỷ trọng 18 % 11% tổng kim ngạch xuất nhóm hàng nước năm 2009, xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU Nhật Bản có tốc độ tăng bình qn 17% 12% giai đoạn 2005-2009 SVTH: Phan Thị Lạnh 10 GVHD: Võ Hồng Phượng Hoa Kỳ EU Nhật Bản Hàn Quốc CHLB Đức Tây Ban Nha Anh ASEAN Canada Hà Lan Pháp Đài Loan Italia Bỉ Thổ Nhĩ Kỳ Trung Quốc Đan Mạch Nga Campuchia Thụy Điển Mêhicơ Ơxtraylia Inđơnêxia Hồng Kơng Chun Đề Kinh tế 659.108.899 232.231.382 133.444.680 71.183.224 58.800.312 41.197.245 37.757.320 93.371.934 20.353.568 18.558.236 17.709.037 16.488.755 15.944.626 12.831.186 12.752.781 10.044.532 9.642.682 7.575.333 7.439.178 7.020.222 6.347.063 5.934.112 5.660.496 5.205.930 11,40 40,77 -3,23 82,46 11,12 83,39 38,06 143,03 0,14 52,79 -2,41 125,39 0,52 96,41 22,16 109,18 -4,82 218,10 -16,32 42,67 -15,64 56,48 -4,92 34,79 -7,68 47,63 2,91 78,51 15,10 154,25 -14,12 161,88 7,74 226,67 -20,69 55,38 15,34 144,21 -19,87 124,89 12,58 59,95 21,91 26,03 -26,38 23,92 -13,03 64,58 Nguồn: www.trademap.org Ngành dệt may Việt Nam có nhiều tiềm cho xuất khẩu: + Tiềm trước hết nguồn lao động lớn, đặc biệt nhờ cấu trúc dân số trẻ, phí cho lao động khơng tăng nhanh tốc độ tăng trưởng xuất hàng dệt may + Bên cạnh đó, Việt Nam có mơi trường đầu tư ổn định, với tiềm tăng trưởng cao, nên có sức hấp dẫn với nhà đầu tư bạn hàng nước + Hơn nữa, Việt Nam tham gia ngày sâu rộng vào trình hội nhập kinh tế khu vực giới Cùng với việc cải thiện hình ảnh Việt Nam, trình giúp gia tăng tiếp cận thị trường cho hàng hóa Việt Nam nói chung hàng dệt may Việt Nam nói riêng SVTH: Phan Thị Lạnh 14 GVHD: Võ Hồng Phượng Chuyên Đề Kinh tế + Nền kinh tế giới tiếp tục đà phục hồi, nhu cầu nhập hàng dệt may gia tăng thuận lợi ngành + Cùng với sách tỷ giá nhằm gia tăng khả cạnh tranh cho hàng xuất lợi cho ngành Bảng IV: số liệu dự báo tình hình xuất nhập dệt may Việt Nam giai đoạn 2010-2013 Năm Kim ngạch XK hàng dệt (triệu USD) Kim ngạch NK hàng dệt (triệu USD) Cán cân thương mại ngành dệt (triệu USD) Kim ngạch XK hàng may mặc (triệu USD) Kim ngạch NK hàng may mặc( triệu USD) Cán cân thương mại ngành may mặc (triệu USD) 2010 2011 2012 2013 1.553,5 1.798,8 1.942,7 2.212,7 5.056,9 5.166,8 4.990,7 5.096,5 -3.503,4 -3.368,0 -3.048,0 -3.183,8 9.665,4 11.198,6 12.989,0 13.805,3 379,8 414,0 451,3 497,3 9.285,6 10.784,6 12.538,7 13.408,0 Nguồn: www.trademap.org Mặc dù vậy, triển vọng xuất hàng dệt may kèm diễn biến đáng lo ngại Trước hết, cán cân thương mại ngành dệt có mức thâm hụt lớn, mức thâm hụt giảm năm 2009 dự báo giai đoạn 20112013 Điều cho thấy ngành may mặc Việt Nam tiếp tục phải dựa vào nguyên liệu dệt nhập để phục vụ cho đơn hàng xuất II Lợi so sánh hàng dệt may Việt Nam Lợi so sánh hàng dệt may 1.1.Lợi yếu tố người Dân số trung bình nước năm 2010 ước tính 86,93 triệu người kết cấu dân số trẻ chiếm đa số, sẻ nguồn lao động dồi cung cấp cho ngành dệt may Điều làm cho giá nhân công thấp nước khác, lợi không nhỏ cạnh tranh Bên cạnh đó, có trường đào tạo nhân công cho ngành dệt may Ngành dệt may có đội ngũ nhân cơng có tay nghề cao, đáp ứng u cầu đối tác Hiện nay, Bộ Tài vừa ban hành Thông tư số 32/2010/TT-BTC hướng dẫn chế tài thực chương trình “Đào tạo nguồn nhân lực dệt may Việt SVTH: Phan Thị Lạnh 15 GVHD: Võ Hồng Phượng Chuyên Đề Kinh tế Nam”.Theo đó, lớp đào tạo ngắn hạn, ngân sách Nhà nước hỗ trợ tối đa 250.000 đồng/học viên/năm Đối với lớp dài hạn hỗ trợ tối đa 2,8 triệu đồng/học viên/năm Đối với đào tạo nước ngoài, doanh nghiệp người đào tạo có trách nhiệm đóng góp kinh phí.Chương trình áp dụng cho đối tượng: cán làm công tác quản lý, cán pháp chế, cán bán hàng, cán kỹ thuật chuyên ngành dệt may doanh nghiệp, hiệp hội tập đồn dệt may; cơng nhân làm việc doanh nghiệp dệt may sinh viên, học sinh tốt nghiệp trường đại học, cao đẳng, trung cấp, trung học phổ thông, trung học sở Cùng với hổ trợ nhà nước, ngành dệt may thời gian tới có đội ngũ nhân cơng có tay nghề phục vụ sản xuất Đội ngũ nhân cơng có tay nghề giá thấp lợi không nhỏ để ngành dệt may có lợi cạnh tranh 1.2 Lợi điều kiện tự nhiên Nước ta nằm bán đảo với bờ biển dài, phía bắc giáp Trung quốc, phía tây giáp Lào Campuchia, cho phép mở tuyến đường đường biển để thuận tiện cho việc giao lưu hàng hoá Nước ta nước nằm trọng tâm Đông Nam Á Cho nên địa đỉêm giao nhận trung chuyển hàng hoá thuận lợi Đặc biệt việc xuất hàng dệt may Cũng nằm vị trí phía Đơng Nam Châu Á mà nước ta nằm đường chuyển giao công nghệ ngành công nghiệp dệt may (chuyển dịch theo hướng Đông - Tây; Bắc - Nam Đó việc di chuyển cơng nghệ dệt may từ nước NIC sang nước Nam Á Đơng Nam Á) Do có hội để kế thừa phát triển thành tựu nước trước, đồng thời học hỏi kinh nghiệm nước Nước ta nơi giao lưu hai văn hố lớn văn hố Trung Hoa văn hố Sơng Hằng, văn hoá Nho giáo văn hoá Phật giáo Cho nên tạo phong tục tập quán đa dạng phong phú; với văn hố đặc trưng Đây yếu tố vơ quan trọng làm cho sản phẩm dệt may đa dạng phong phú 1.3 Những lợi truyền thống SVTH: Phan Thị Lạnh 16 GVHD: Võ Hồng Phượng Chuyên Đề Kinh tế Ngành dệt may ngành có từ xa xưa Ngay thời kỳ phong kiến xây dựng lên làng nghề thủ cơng, tiếp tục phát triển giai đoạn sau có thời gian phát triển chậm lại đặc điểm hoàn cảnh lịch sử đất nước Tuy nhiên khoảng hai thập kỷ trở lại phát triển nhanh chóng đặc biệt năm gần Ngành dệt may ngành mà ngun vật liệu sợi bơng vải Do đó, có quan hệ mật thiết với ngành nông nghiệp đất nước Song điều kiện nước ta hồn tồn cho phép phát triển vùng nguyên liệu phục vụ cho ngành Chứ phần lớn nguyên liệu nước ta nhập từ nước 1.4 Thị trường ngày mở rộng Nếu trước cấm vận, phân biệt hai hệ thống trị giới làm cho sản phẩm dệt may ta có hội tiêu thụ phạm vi thị trường nước Xã Hội Chủ Nghĩa Ngày với lợi khơng cịn bị cấm vận nữa, giới chuyển từ đối đầu sang đối thoại, cho phép thiết lập quan hệ kinh tê với nước vùng lãnh thổ Nâng cao, phát triển mối quan hệ có Những điều đó, làm cho thị trường tiệu thụ nước ta mở rộng đáng kể Chính phủ với nỗ lực mà thời gian qua hàng rào định lượng hạ thấp xoá bỏ, đặc biệt hạn ngạch vào số thị trường Do tạo điều kiện cho nâng cao khả thâm nhập phát triển thị trường cho sản phẩm dệt - may Một số giải pháp để phát huy lợi so sánh hàng dệt may Việt Nam nhằm thúc đẩy sản xuất xuất hàng dệt may 2.1 Đối với doanh nghiệp dệt may Để đảm bảo phát triển bền vững ngành dệt may cần tập trung đàu tư sản xuất sản phẩm có khả thu hút vốn khả phát triển cao Đồng thời xây dưng mối quan hệ liên kết doanh nghiệp sản xuất với sở, vùng bông, trồng dâu, tơ tằm, xây dựng trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu may, nơi cung cấp tất chủng loại nguyên phụ liệu nước nước ngồi, cung cấp thơng tin ngun phụ liệu may mặc SVTH: Phan Thị Lạnh 17 GVHD: Võ Hồng Phượng Chuyên Đề Kinh tế Vấn đề lao động nỗi lo lớn toàn ngành, với mục tiêu tăng triệu lao động năm 2020, ngành dệt may cần có chương trình đào tạo nguồn nhân lực, mở lớp đào tạo cán quản lý kinh tế - kĩ thuật, cán kĩ thuật công nhân lành nghề, mở khoá đào tạo thiết kế phân tích vải, kĩ quản lý sản phẩm, kĩ bán hàng… Nhằm tạo đội ngũ doanh nhân giỏi, cán bộ, công nhân lành nghề, đáp ứng đủ nguồn nhân lực cho ngành - Mở rộng thị trường, thị phần Để doanh nghiệp dệt may giữ vững thị trường truyền thống đồng thời tìm kiếm xâm nhập thị trường mới, nhà nước hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp công tác nghiên cứu thị trường Ngồi phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, cần có trung tâm giao dịch xúc tiến xuất hàng dệt may đảm nhiệm chức tìm kiếm thị trường, môi giới, giới thiệu sản phẩm dệt may Việt Nam với khách hàng quốc tế, thu thập xử lý thông tin thị trường, khách hàng cách kịp thời Các doanh nghiệp cần xâm nhập vào thị trường củng cố thị trường có - Thu hút vốn đầu tư quản lý vốn Để đạt mục tiêu mong đợi Công ty tài dệt may cần phát huy vai trị cách thay mặt cho tập đoàn doanh nghiệp dệt may nước để huy động vốn, sau hỗ trợ cho doanh nghiệp đơn lẻ Về phía doanh nghiệp dệt may, phải đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá để huy động vốn nước nâng cao hiệu kinh doanh Đồng thời đa dạng hoá hình thức đầu tư nước ngồi vào ngành dệt may đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp (qua chứng khoán), liên doanh, liên kết, Nhà nước cần tiếp tục cải thiện môi trường pháp lý đầu tư nước ngồi, đơn giản hố thủ tục hành chính, đầu tư vào mặt hàng chủ lực, ổn định bền vững chất lượng thị trường - Nâng cao khả cạnh tranh ngành dệt may Yêu cầu để nâng cao khả cạnh tranh sẩn phẩm không ngừng nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm Cụ thể: + Không ngừng ứng dụng thiêt bị khoa học kỹ thuật mới, đại hoá trang thiêt bị cho doanh nghiệp dệt may để bước nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm, giữ chữ tín với khách hàng SVTH: Phan Thị Lạnh 18 GVHD: Võ Hồng Phượng Chuyên Đề Kinh tế + Kiểm tra chặt chẽ chất lượng nguyên phụ liệu đầu vào, tạo bạn hàng cung cấp nguyên phụ liệu ổn định, thời hạn, đảm bảo chất lượng + Tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu bên đặt hàng nguyên liệu, trình sản xuất, tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình kiểm tra chất lượng hàng trước xuất qua hệ thống kiểm tra chất lượng bắt buộc + Đảm bảo yêu cầu giao hàng cách đơn giản hoá thủ tục xuất nhập khẩu, chủ động vận chuyển bốc xếp hàng hoá Hiện nay, hàng hoá dệt may Việt Nam thị trường EU đánh giá cao doanh nghiệp Việt Nam giao hàng thời hạn + Nhà nước hỗ thợ tín dụng cho doanh nghiệp cách kéo dài thời gian hoàn vốn để giảm giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh giá - Hoàn thiện chế quản lý xuất Để thực giải pháp này, trước hết cần đơn giản hoá thủ tục nhập nguyên vật liệu, hàng mẫu, vẽ Ngành dệt may cần hưởng chế độ thuế quan ưu đãi hợp lý, cần có chế độ trợ cấp giá thoả đáng cho doanh nghiệp Cơ chế phân bổ hạn ngạch phải thay đổi theo hướng sử dụng hạn ngạch làm công cụ thúc đẩy doanh nghiệp tiến thị trường không hạn ngạch Việc phân bổ hạn ngạch bình quân dẫn đến tình trạng số doanh nghiệp thừa, số khác thiếu hạn ngạch nên có tượng mua bán hạn ngạch doanh nghiệp, ảnh hưởng không nhỏ đến việc cân đối thị trường - Đa dạng hoá mặt hàng nâng cao chất lượng mặt Để đáp ứng nhu cầu hàng may mặc cho khách hàng khơng đơn địi hỏi số lượng mà chất lượng, đa dạng mẫu mã Để đáp ứng nhu cầu đó, thâm nhập đứng vững thị trường vấn đề định đa dạng hoá sản phẩm, từ hàng dệt may bình thường đến sản phẩm cao cấp, từ nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm, sở nâng cao suất, chất lượng hiệu hoạt động sản xuất xuất Hoàn thiện chất lượng lao động vấn đề để phát triển ngành dệt may Việt Nam Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may Việt Nam, trước hết phục hồi chương trình đào tạo kỹ sư công nghệ sợi, dệt nhuộm trường đại học, đồng thời mở thêm chương trình sau đại học để đào tạo chuyên sâu Bên cạnh SVTH: Phan Thị Lạnh 19 GVHD: Võ Hồng Phượng Chuyên Đề Kinh tế tăng cường hỗ trợ kinh phí cho hoạt động nghiên cứu Viện Mẫu thời gian (Fadin) 2.2 Đối với nhà nước Các biện pháp bối cảnh khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu Việt Nam khơng có giải pháp riêng cho ngành dệt may giai đoạn suy giảm kinh tế, giải pháp thực chung cho nhiều lĩnh vực Chẳng hạn, Việt Nam có đưa biện pháp bảo hiểm xuất khẩu, chương trình đưa hàng nông thôn triển khai Cũng doanh nghiệp khác, doanh nghiệp dệt may nhận hỗ trợ lãi suất khoản vay ngắn hạn ký kết giải ngân năm 2009 để làm vốn lưu động sản xuất - kinh doanh khoản vay trung dài hạn để đầu tư sản xuất kinh doanh Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định việc hỗ trợ lao động việc làm doanh nghiệp suy giảm kinh tế, qua giảm bớt gánh nặng cho doanh nghiệp Hiệp hội Dệt May Việt Nam tích cực thực cơng tác xúc tiến xuất khẩu, tìm khách hàng đơn hàng Thơng qua hoạt động mình, Hiệp hội Dệt May Việt Nam khuyến khích doanh nghiệp đưa cơng nghệ vào hoạt động mình, đồng thời định hướng tăng thị phần phân khúc thị trường với thu nhập cao hơn, cảnh báo doanh nghiệp chủ động phòng, chống với nguy bị áp dụng chống phá giá từ nước nhập đặc biệt Hoa Kỳ Bên cạnh đó, Hiệp hội Dệt May Việt Nam xúc tiến hoạt động xây dựng hình ảnh cho doanh nghiệp Trong bối cảnh khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu gây nhiều khó khăn cho hoạt động xuất doanh nghiệp dệt may, Hiệp hội doanh nghiệp chung tay hành động nhằm chuyển hướng sang thị trường nội địa Đây thị trường tiềm cho doanh nghiệp không thời kỳ khủng hoảng, mà điều kiện kinh tế bình thường - Các giải pháp mang tính chiến lược để thúc đẩy hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam + Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trường quốc tế: Phát huy tối đa lợi so sánh, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, tạo mặt hàng, sản phẩm mũi nhọn để hàng hoá Việt Nam nhanh SVTH: Phan Thị Lạnh 20

Ngày đăng: 29/09/2023, 15:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w