Trong ngôn ngữ đời thường, tài sản được hiểu là của cải, tiền bạc1. Tài sản cũng có thể có thể được hiểu là “bất cứ thứ gì có giá trị, một khái niệm rộng và không giới hạn, luôn được bồi đắp thêm bởi những giá trị mới mà con người nhận thức ra”2. Trong cuốn Deluxe Back’s Law Dictionary, tài sản được giải nghĩa là từ được sử dụng chung để chỉ mọi thứ là đối tượng của quyền sở hữu, hoặc hữu hình hoặc vô hình, hoặc động sản hoặc bất động sản. Như vậy, rõ ràng nếu xét dưới góc độ luật học thì khái niệm tài sản được nhìn nhận trong mối quan hệ với quyền sở hữu và được xem xét dưới các khía cạnh đa dạng như tài sản hữu hình, tài sản vô hình, động sản và bất động sản. Quan niệm về tài sản trong Bộ luật dân sự của một số nước tiêu biểu cho các hệ thống pháp luật trên thế giới đều hướng đến 02 cách tiếp cận cơ bản, đó là tài sản được tiếp cận dưới góc độ vật hay dưới góc độ quyền. Dưới góc độ vật, theo tiêu chí vật lý thì những vật được con người có thể nhận biết được bằng các giác quan tiếp xúc là vật hữu hình, còn ngược lại là vô hình. Vật vô hình chính là quyền tài sản. Dưới góc độ quyền, cơ sở xuất phát điểm của cách tiếp cận này là sự thừa nhận vật có tính chất hữu hình, độc lập, có thể cầm nắm được. Việc tiếp theo của các nhà làm luật là xác định quyền lợi của các chủ thể xoay quanh vật hữu hình đó. Các quyền được thực hiện một cách trực tiếp lên vật hữu hình mà không cần có sự hỗ trợ của bất kỳ chủ thể nào được quyền là quyền đối vật (vật quyền). Quyền đối nhân là quyền được thực hiện trên vật một các gián tiếp thông qua hành vi chủ thể mang nghĩa vụ (trái quyền). Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản3. Tài sản bao gồm bất động sản và động sản. Bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai4. Với cách tiếp cận của Bộ luật Dân sự năm 2015, nhà làm luật đã liệt kê đâu là những loại tài sản. Tài sản có thể bất động sản hoặc động sản, pháp luật về dân sự Việt Nam liệt kê những loại nào được xem là bất động sản và những tài sản không phải là bất động sản chính là động sản5.
Trang 1HỌC VIỆN TƯ PHÁP KHOA ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ CÔNG CHỨNG VIÊN
VÀ CÁC CHỨC DANH KHÁC
BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN
Tên môn học: Công chứng hợp đồng mua bán,
tặng cho, thuê, trao đổi, mượn vay tài sản
Họ và tên: Nguyễn Văn Oanh Sinh ngày: 05/10/1978
Số báo danh: 35 Lớp: Đào tạo nghề công chứng Khóa 24 năm 2021 tại tỉnh Hậu Giang
Hậu Giang, ngày 05 tháng 11 năm 2021
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
PHẦN NỘI DUNG 2
1 Khái quát về động sản 2
1.1 Khái niệm và đặc điểm về động sản 2
1.2 Phân loại về động sản 2
1.3 Ý nghĩa quy định pháp luật về động sản 3
2 Khái quát chung về hợp đồng mua bán động sản 4
2.1 Khái niệm hợp đồng mua bán động sản 4
2.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán động sản 4
2.3 Hình thức hợp đồng mua bán động sản 5
3 Thực trạng pháp luật về công chứng hợp đồng mua bán động sản 6
3.1 Trình tự, thủ tục công chứng hợp đồng mua bán động sản 7
3.2 Một số bất cập và giải pháp liên quan đến hợp đồng mua bán động sản 8
3.3 Nhận xét liên quan đến vấn đề viên kim cương đối với Hóa đơn bán hành và thẻ bảo hành 10
4 Bình luận điểm d Khoản 1 Điều 40 Luật Công chứng năm 2014 11
PHẦN KẾT LUẬN 13
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
Trong ngôn ngữ đời thường, tài sản được hiểu là của cải, tiền bạc1 Tài sản cũng
có thể có thể được hiểu là “bất cứ thứ gì có giá trị, một khái niệm rộng và không giớihạn, luôn được bồi đắp thêm bởi những giá trị mới mà con người nhận thức ra”2.Trong cuốn Deluxe Back’s Law Dictionary, tài sản được giải nghĩa là từ được sử dụngchung để chỉ mọi thứ là đối tượng của quyền sở hữu, hoặc hữu hình hoặc vô hình, hoặcđộng sản hoặc bất động sản Như vậy, rõ ràng nếu xét dưới góc độ luật học thì kháiniệm tài sản được nhìn nhận trong mối quan hệ với quyền sở hữu và được xem xétdưới các khía cạnh đa dạng như tài sản hữu hình, tài sản vô hình, động sản và bất độngsản
Quan niệm về tài sản trong Bộ luật dân sự của một số nước tiêu biểu cho các hệthống pháp luật trên thế giới đều hướng đến 02 cách tiếp cận cơ bản, đó là tài sản đượctiếp cận dưới góc độ vật hay dưới góc độ quyền Dưới góc độ vật, theo tiêu chí vật lýthì những vật được con người có thể nhận biết được bằng các giác quan tiếp xúc là vậthữu hình, còn ngược lại là vô hình Vật vô hình chính là quyền tài sản Dưới góc độquyền, cơ sở xuất phát điểm của cách tiếp cận này là sự thừa nhận vật có tính chất hữuhình, độc lập, có thể cầm nắm được Việc tiếp theo của các nhà làm luật là xác địnhquyền lợi của các chủ thể xoay quanh vật hữu hình đó Các quyền được thực hiện mộtcách trực tiếp lên vật hữu hình mà không cần có sự hỗ trợ của bất kỳ chủ thể nào đượcquyền là quyền đối vật (vật quyền) Quyền đối nhân là quyền được thực hiện trên vậtmột các gián tiếp thông qua hành vi chủ thể mang nghĩa vụ (trái quyền)
Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyềntài sản3 Tài sản bao gồm bất động sản và động sản Bất động sản và động sản có thể làtài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai4 Với cách tiếp cận của Bộ luậtDân sự năm 2015, nhà làm luật đã liệt kê đâu là những loại tài sản Tài sản có thể bấtđộng sản hoặc động sản, pháp luật về dân sự Việt Nam liệt kê những loại nào đượcxem là bất động sản và những tài sản không phải là bất động sản chính là động sản5
Hiện nay, mua bán tài sản nói chung và mua bán động sản nói riêng trở nên phổbiến trong thực tiễn và trong đó việc chứng nhận hợp đồng mua bán tài sản là mộttrong giải pháp an toàn pháp lý đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp của chủ thể tham gia
Trong phạm vi nghiên cứu, học viên sẽ tập trung phân tích, làm rõ như quy địnhpháp luật về mua bán tài sản là động sản, cụ thể ở đây là mua bán viên kim cương Vàbằng những hiểu biết pháp luật kết hợp với việc trao đổi, tiếp cận thực tiễn sẽ mang lạiđến một ánh nhìn tổng quát liên quan đến hoạt động công chứng hợp đồng mua bán tàisản nói chung, mua bán động sản nói riêng
1 Xem Viện ngôn ngữ, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2007
2 Phạm Duy Nghĩa, Chuyên khỏa Luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004, tr.145
3 Khoản 1 Điều 105 Bộ luật Dân sự năm 2015
4 Khoản 2 Điều 105 Bộ luật Dân sự năm 2015
Trang 45 Điều 107 Bộ luật Dân sự năm 2015
Trang 5PHẦN NỘI DUNG
1 Khái quát chung về động sản
1.1 Khái niệm và đặc điểm về động sản
Tài sản là một trong những đối tượng quan trọng nhất trong các giao dịch dân
sự nói chung và văn bản công chứng nói riêng6
Điều 105 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: “Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy
tờ có giá và quyền tài sản Tài sản bao gồm bất động sản và động sản Bất động sản vàđộng sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai” Vật được hiểu
là đối tượng hữu hình, chiếm một phần của không gian và con người có thể biết đượcthông qua các giác quan tiếp xúc như cầm, nắm, sờ Vật được phân biệt thành động sản
và bất động sản, động sản là những tài sản không phải là bất động sản và viên kimcương là một loại động sản
Động sản là một loại tài sản, do đó động sản có những đặc điểm chung của tàisản như:
Thứ nhất, động sản là những đối tượng mà con người có thể sở hữu được Nếu
động sản là vật hữu hình thì con người có thể nắm giữ hoặc chiếm giữ được thông quacác giác quan tiếp xúc Nếu động sản là vật vô hình thì con người phải có cách thức đểquản lý và kiểm soát sự tồn tại của chúng
Thứ hai, động sản phải mang lại lợi ích nhất định cho con người, có giá trị và trị giá được thành tiền Động sản có giá trị được hiểu là tài sản đó có ý nghĩa về mặt
tinh thần hay có giá trị sử dụng cụ thể nào đó đối với mỗi chủ thể khác nhau Viên kimcương là một động sản có giá trị và giá trị này định giá được bằng tiền
Ngoài ra, có nhiều quan điểm cho rằng tài sản nói chung, động sản nói riêng còn phải thỏa mãn đặc điểm chuyển giao trong giao lưu dân sự hay phải là đối tượng của giao dịch dân sự Đặc điểm này chỉ dành cho tài sản khi chúng được nhìn nhận
dưới góc độ là đối tượng của các giao dịch dân sự mà không thể áp đặt chúng thànhcác tiêu chí để nhận diện về tài sản7
1.2 Phân loại động sản
Theo cách loại trừ của Bộ luật Dân sự năm 2015, động sản là những tài sảnkhông phải là bất động sản Thực tế có động sản có thể sắp xếp thành 03 (ba) nhóm cơbản:
Thứ nhất, động sản tự nhiên Động sản tự nhiên là những vật di dời được một
cách dễ dàng ví dụ như động vật sống, tiền mặt, phương tiện đi lại, nữ trang, kimcương, quần áo, Trong nhóm động sản tự nhiên này có những loại động sản phảiđăng ký hành
6 Học viện Tư pháp, Giáo trình Kỹ năng hành nghề công chứng Tập 2, Nxb Tư pháp Hà Nội, năm 2020, tr.29
Trang 67Vũ Thị Hồng Yến, Khái niệm tài sản trong pháp luật dân sự và kiến nghị sửa đổi Bộ luật Dân sự năm 2005,
Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208513 [Truy cập ngày 03/11/2021]
Trang 7chính như xe máy, ô tô, hoặc đăng ký quyền sở hữu như tàu biển, tàu bay, Một đặcđiểm chung đối với động sản đăng ký là những loại động sản có giá trị lớn hoặc cónguồn nguy hiểm ca độ cần phải kiểm soát đặc biệt Mục đích của việc đăng ký nhằmtạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi tình hình tài sản và về cơ bản chúng được xâydựng một chế độ pháp lý tương tự như chế độ pháp lý bất động sản.
Thứ hai, động sản do bản chất kinh tế Trên thực tế có những loại tài sản vốn là
bất động sản nhưng chỉ phát huy giá trị hoặc tác dụng một khi trở thành động sản Dovậy, xu hướng dành sự quan tâm chi phối tài sản như là một động sản Điển hình nhưtrường hợp hoa lợi, mùa màng được bán ngay tại ruộng, vườn, rẫy
Thứ ba, động sản vô hình Điển hình có thể kể đến là quyền đòi nợ, quyền này
cho phép người có quyền yêu cầu người có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ trả tiền, nhưngkhông cho phép người có quyền thực hiện một quyền gì đặc biệt trên một tài sản đặcđịnh Hoặc các phần vốn góp trong công ty cũng là động sản vô hình Tài sản góp vốnvào công ty thuộc sở hữu của công ty, còn người góp vốn chỉ có quyền sở hữu đối vớiphần vốn góp Quyền này cho phép người có quyền tham gia vào đời sống của công tythông qua đại hội đồng thành viên và được chi một phần tài sản còn lại của công tytrong trường hợp công ty giải thể Bên cạnh đó, quyền sở hữu trí tuệ cũng là một độngsản vô hình, bởi đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ không phải là một tài sản cụ thể, cũngkhông phải là một quyền đòi nợ chống lại một người khác, mà là kết quả hoạt độngsáng tạo
1.3 Ý nghĩa quy định pháp luật về động sản
Thông thường, hợp đồng mua bán động sản được thực hiện ngay sau khi cácbên thoả thuận xong về đối tượng và giá cả – bên mua trả tiền xong thì bên bán chuyểngiao vật cho bên mua Nhưng cũng có thể được các bên thoả thuận khác, như nhận tiềntrước
– giao vật sau hoặc giao vật trước – trả tiền sau Nếu đối tượng của hợp đồng mua bán
là một số lượng lớn tài sản thì các bên có thể chuyển giao vật làm nhiều lần và mỗi lầntheo một số lượng, khối lượng nhất định Sau khi các bên thực hiện xong hợp đồng, họ
sẽ thoả mãn các nhu cầu tiêu dùng hoặc sản xuất, kinh doanh
Hiện nay, trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, những nhu cầu
về vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân ta được đáp ứng thông qua hình thức muabán giữa cá nhân với các tổ chức của các thành phần kinh tế khác nhau Bên cạnh đó,thương nghiệp xã hội chủ nghĩa đóng một vai trò tương đối quan trọng Các cửa hàngmậu dịch quốc doanh, hợp tác xã mua bán không chỉ kinh doanh đơn thuần đặt lợinhuận lên trên hết mà còn nhằm mục đích phục vụ cho nhân dân, đặc biệt là nhân dânvùng biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa
Hợp đồng mua bán động sản là phương tiện pháp lý tạo điều kiện cho công dân,
tổ chức trao đổi hàng hoá, thoả mãn nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh
Trang 8Trong nền kinh tế nhiều thành phần, quan hệ mua bán phản ánh mối quan hệ kinh tế vềtrao đổi vật tư, sản phẩm giữa các đơn vị kinh tế thuộc các thành phần kinh tế khácnhau
Trang 9Từ đó tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế cùng tồn tại và phát triển, góp phần nâng cao đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân.
2 Khái quát chung về hợp đồng mua bán động sản
2.1 Khái niệm hợp đồng mua bán động sản
Điều 430 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: “Hợp đồng mua bán tài sản là sự
thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên bán chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên mua và bên mua trả tiền cho bên bán Hợp đồng mua bán nhà ở, mua bán nhà để sử dụng vào mục đích khác được thực hiện theo quy định của Bộ luật này, Luật nhà ở và luật khác
có liên quan” Với khái niệm này, hợp đồng mua bán tài sản được hiểu là sự thỏa
thuận giữa bên bán và bên mua theo đó bên bán chuyển quyền sở hữu tài sản cho bênmua và bên mua trả tiền cho bên bán
Viên kim cương là động sản và cũng là một loại tài sản Do đó, Hợp đồng muabán kim cương được hiểu là sự thỏa thuận của bên bán và bên mua, theo đó bên bánchuyển quyền sở hữu viên kim cương cho bên mua, bên mua trả tiền cho bên bán theophương thức và cách thức như đã thỏa thuận
Hợp đồng mua bán động sản, mua bán tài sản là hợp đồng song vụ, thông dụng
và phổ biến Dấu hiệu quan trọng của hợp đồng mua bán là chuyển quyền sở hữu tàisản đồng thời tài sản được chuyển giao8 Do vậy hợp đồng mua bán viên kim cươngcũng phải có dấu hiệu chuyển giao quyền sở hữu viên kim cương và viên kim cươngsang cho bên mua và nhận lại số tiền được từ việc bán viên kim cương
2.2.Đặc điểm hợp đồng mua bán động sản
Thứ nhất, về đối tượng của hợp đồng mua bán tài sản Trong hợp đồng mua
bán đối tượng là một trong những điều khoản cơ bản của hợp đồng Theo quy định củaĐiều 431 Bộ luật Dân sự năm 2015 đối tượng của hợp đồng mua bán là tài sản đượcquy định trong Bộ luật Dân sự năm 2015 Tuy nhiên cần lưu ý rằng để trở thành đốitượng của hợp đồng mua bán tài sản phải đáp ứng những điều kiện như (i) tài sản xácđịnh; (ii) tài sản nếu bị hạn chế mua bán phải tuân thủ theo các quy định pháp lý vềtrình tự, thủ tục;
(iii) tài sản phải thuộc sở hữu hợp pháp của bên bán hoặc bên bán phải có quyền bántài sản đó
Thứ hai, về giá và phương thức thanh toán của hợp đồng mua bán tài sản Để
hướng đến bảo đảm mục đích của các bên trong hợp đồng mua bán động sản, giá cả vàphương thức thanh toán là một trong những yếu tố quan trọng của hợp đồng mua bántài sản theo đó giá và phương thức thanh toán do các bên tự thỏa thuận trực tiếp vớinhau như đưa ra mức giá cụ thể, đưa ra phương pháp xác định giá hoặc thỏa thuận về
hệ số trượt giá theo giá thị trường,
Trang 108 Nguyễn Văn Cừ và Trần Thị Huệ, Bình luận Bộ luật Dân sự năm 2015, Nxb Công an nhân dân, tr.648.
Trang 11Ngoài hai đặc điểm nổi bật trên, thì hợp đồng mua bán động sản là hợp đồngsong vụ và có đền bù bởi hợp đồng mua bán cả hai bên đều có nghĩa vụ với nhau, bênbán phải chuyển giao tài sản và chuyển quyền sở hữu cho bên mua, còn bên mua phảithanh toán tiền cho bên bán, còn hợp đồng mua bán tài sản được xem là hợp đồng cóđền bù bởi cả hai bên bán và bên mua đều thu được những lợi ích vật chất từ hợp đồngmua bán.
Như vậy, hợp đồng mua bán tài sản là một trong những giao dịch dân sự phổbiến với tính chất hợp đồng song vụ, có đền bù
2.3 Hình thức hợp đồng hợp đồng mua bán động sản
Điều 119 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: “1 Giao dịch dân sự được thể
hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể Giao dịch dân sự thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử được coi là giao dịch bằng văn bản 2 Trường hợp luật quy định giao dịch dân sự phải được thể hiện bằng văn bản có công chứng, chứng thực, đăng ký thì phải tuân theo quy định đó”.
Với quy định này, giao dịch dân sự nói chung và hợp đồng mua bán nói riêngđược thực hiện dưới ba hình thức chính là lời nói, văn bản và hành vi cụ thể Tuynhiên xuất phát từ giá trị hợp đồng mua bán (thường bất động sản, xe ô tô, viên kimcương, kim khí quý, đá quý, ) nên việc giao kết giao dịch được thực hiện dưới dạnghợp đồng bởi thông qua hợp đồng giá trị pháp lý mang lại cao hơn so với các hình thứcgiao dịch khác
Việc công chứng, chứng thực thực hiện theo pháp luật chuyên ngành, đối vớibất động sản như đất đai, nhà ở, việc công chứng gần như bắt buộc còn động sảntheo quy định của pháp luật hiện hành việc công chứng thực hiện theo yêu cầu củangười yêu cầu công chứng
Ví dụ: Khoản 3 Điều 167 Luật Đất đai năm 2013 quy định: 1 Việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện các quyền của người sử dụng đất được thực hiện như sau: a) Hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất phải được công chứng hoặc chứng thực, trừ trường hợp kinh doanh bất động sản quy định tại điểm b khoản này; b) Hợp đồng cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất, hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp; hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất, tài sản gắn liền với đất mà một bên hoặc các bên tham gia giao dịch là tổ chức hoạt động kinh doanh bất động sản được công chứng hoặc chứng thực theo yêu cầu của các bên; c) Văn bản về thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất được công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp luật về dân sự; d) Việc công
Trang 121 0
chứng thực hiện tại các tổ chức hành nghề công chứng, việc chứng thực thực hiện tại
Ủy ban nhân dân cấp xã.
Hoặc ví dụ: Khoản 2 Điều 8 Thông tư số 58/2020/TT-BCA ngày 16/06/2020của Bộ Công an quy định quy trình cấp, thu hồi đăng ký, biển số phương tiện giaothông đường bộ cũng quy định về việc cấp lần đầu, cấp đổi giấy chứng nhận đăng ký
xe quy định: 2 Giấy tờ chuyển quyền sở hữu xe, gồm một trong các giấy tờ sau đây:
b) Giấy bán, cho, tặng xe của cá nhân có xác nhận công chứng hoặc chứng thực hoặc xác nhận của cơ quan, tổ chức, đơn vị đang công tác đối với lực lượng vũ trang và người nước ngoài làm việc trong cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế mà đăng ký xe theo địa chỉ của cơ quan, tổ chức, đơn vị công tác;
Đặc biệt, hiện nay trước sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 vấn
đề giao dịch điện tử đã được khơi mở cho thực tiễn, nếu vận dụng linh hoạt, hiệu quảthì chất lượng giao dịch ngày một nâng cao9
3 Thực trạng pháp luật về công chứng hợp đồng mua bán động sản
Bản chất hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên, theo tinh thần của Bộ luật dân
sự 2015 tôn trọng tối đa ý chí đích thực mà các bên mong muốn hướng đến miễn sao ýchí đó không trái pháp luật, không trái đạo đức xã hội
Tuy nhiên không thể phủ nhận hình thức của hợp đồng mà cụ thể ở đây là hìnhthức công chứng, chứng thực văn bản Bởi việc công chứng, chứng thực mang lạinhững ý nghĩa nhất định (i) là bằng chứng tồn tại của hợp đồng, (ii) là điều kiện cóhiệu lực của hợp đồng và (iii) có giá trị đối kháng với người thứ ba10 Hơn nữa, Hợpđồng, giao dịch được công chứng có hiệu lực thi hành đối với các bên liên quan; trongtrường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ của mình thì bên kia có quyềnyêu cầu Tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp các bên thamgia hợp đồng, giao dịch có thỏa thuận khác Hợp đồng, giao dịch được công chứng cógiá trị chứng cứ; những tình tiết, sự kiện trong hợp đồng, giao dịch được công chứngkhông phải chứng minh, trừ trường hợp bị Tòa án tuyên bố là vô hiệu11 Với quy địnhnày, ngoài giá trị thi hành văn bản công chứng còn có giá trị chứng cứ và chỉ bị tuyên
vô hiệu bởi Tòa án
Tuy nhiên, qua trao đổi kinh nghiệm thực tiễn trong xét xử để tiến đến việctuyên bố một hợp đồng vô hiệu không phải là vấn đề đơn giản, bởi suy cho cùng cũngnhư những cơ quan thực thi pháp luật khác vẫn dựa trên tinh thần Bộ luật Dân sự năm
2015 là hướng đến thỏa thuận, ý chí đích thực mà các bên mong muốn hướng đến
9 Tham khảo Nguyễn Duy Thanh, Pháp luật về thương mại điện tử và thực trạng thực thi ở Việt Nam, Tạp chí
dân chủ và pháp luật, https://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinh-te.aspx?ItemID=255 [Truy cập ngày 01/11/2021]
Trang 1310 Dương Anh Sơn và Lê Minh Hùng, Hình thức văn bản, văn bản công chứng chứng thực là điều kiện có hiệu
lực của hợp đồng – Một số vấn đề cần giải quyết, Tạp chí dân chủ và pháp luật.
11 Điều 5 Luật Công chứng năm 2014
Trang 141 2
3.1 Trình tự, thủ tục công chứng hợp đồng mua bán động sản
Việc công chứng hợp đồng mua bán tài sản nói chung, hợp đồng mua bán độngsản mà cụ thể ở đây là viên kim cương nói riêng thực hiện theo hướng dẫn tại Điều 40,Điều 41 Luật Công chứng năm 2014 Thực tiễn ở những tỉnh thành khác nhau tùythuộc vào đặc thù của tổ chức hành nghề công chứng (phòng công chứng hoặc vănphòng công chứng) mà điều chỉnh thay đổi cho phù hợp Tuy nhiên về cơ bản quytrình công chứng hợp đồng mua bán tài sản nói chung và mua bán viên kim cương nóiriêng được thực hiện qua 05 (năm) bước cơ bản:
Bước 1 Nộp hồ sơ yêu cầu công chứng
Người yêu cầu công chứng nộp một bộ hồ sơ công chứng gồm những loại giấy
tờ sau:
+ Phiếu yêu cầu công chứng, trong đó có thông tin về họ tên, địa chỉ người yêucầu công chứng, nội dung cần công chứng, danh mục giấy tờ gửi kèm theo; tên tổ chứchành nghề công chứng, họ tên người tiếp nhận hồ sơ yêu cầu công chứng, thời điểmtiếp nhận hồ sơ;
+ Dự thảo hợp đồng, giao dịch (nếu có) Thực tế, gần Công chứng viên soạnthảo theo yêu cầu của người yêu cầu công chứng chứ ít khi người yêu cầu công chứngsoạn thảo sẵn;
+ Bản sao giấy tờ tùy thân của người yêu cầu công chứng12;
+ Bản sao giấy chứng quyền sở hữu, quyền sử dụng viên kim cương;
+ Bản sao giấy tờ khác: như giấy chứng nhận kết hôn, giấy xác nhận tình trạnghôn nhân, văn bản cam kết/thỏa thuận định đoạt tài sản chung, riêng; văn bản, giấy tờđại diện,
Bước 2 Tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra giấy tờ trong hồ sơ yêu cầu công chứngCông chứng viên tiếp nhận hồ sơ và xác định chính xác yêu cầu của người yêucầu công chứng bởi nếu xác định sai yêu cầu dễ dẫn đến việc vô hiệu hợp đồng Muốnvậy, Công chứng viên cần phải lắng nghe, quan sát, nhìn nhận và đánh giá khôngnhững dựa trên hồ sơ mà còn phải dựa trên sự tương tác giữa Công chứng viên vớingười yêu cầu công chứng Đồng thời Công chứng viên cũng cần xác định rõ thẩmquyền công chứng ở bước này
Khi tiếp nhận hồ sơ công chứng, Công chứng viên sẽ tiến hành kiểm tra hồ sơ
và khi đó xảy ra hai trường hợp Trường hợp 1 Trường hợp hồ sơ công chứng muabán đầy đủ, phù hợp với quy định của pháp luật thì thụ lý, ghi vào sổ công chứng;Trường hợp
2 Trong trường hợp có căn cứ cho rằng trong hồ sơ yêu cầu công chứng có vấn đềchưa rõ, việc giao kết hợp đồng, giao dịch có dấu hiệu bị đe dọa, cưỡng ép, có sự nghi