1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo kết thúc học phần công chứng các hợp đồng mua bán, tặng cho, thuê, trao đổi, mượn vay tài sản

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công chứng các hợp đồng mua bán, tặng cho, thuê, trao đổi, mượn, vay tài sản
Tác giả Quách Điêu Thúy Hằng
Trường học Học viện Tư pháp
Chuyên ngành Công chứng
Thể loại Báo cáo kết thúc học phần
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hậu Giang
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 230,52 KB

Nội dung

Sự xuất hiện và phát triển các nền kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường đã làm cho các mối quan hệ trong xã hội rất phát triển, nhất là mối quan hệ giao dịch. Các quan hệ giao dịch không có sự hướng dẫn, quản lý của Nhà nước bằng pháp luật sẽ lộn xôn. Các tranh chấp vi phạm sẽ xảy ra nhiều, gây khó khăn, thiệt hại cho công dân, cơ quan tổ chức hoặc Nhà nước. Trong cuộc sống đời thường cũng như trong dân sự, kinh tế, thương mại, khi có tranh chấp xảy ra các đương sự thường có xu hướng tìm kiếm những chứng cứ đã bênh vực cho lý lẻ của mình hoặc bác bỏ lập luận của đối phương. Để phòng ngừa và đảm bảo an toàn pháp lý cho các giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại và mà đương sự tham gia, họ cần đến chứng cứ công chứng (văn bản công chứng) là loại chứng cứ xác thực, chứng cứ đáng tin cậy hơn hẳn các loại giấy tờ, không có chứng nhận xác thực hoặc chỉ trình bày bằng miệng. Thực tiễn thực hiện cho thấy tranh chấp trong xã hội ngày càng tăng, vụ việc càng phức tạp, trong đó có nguyên nhân là do không có chứng cứ xác thực. Do vậy, việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật là cần thiết, song cũng cần phải tăng cường hơn nữa các biện pháp, công cụ tổ chức thực hiện pháp luật. Công chứng là một hoạt động quan trọng, một thể chế không thể thiếu được của Nhà nước pháp quyền. Hoạt động công chứng bao gồm nhiều hình thức dạng như công chứng các hợp đồng mua bán, tặng cho, cho thuê, trao đổi, mượn, vay tài sản. Từ những lập luận trên, học viên chọn đề tài “công chứng hợp đồng mua bán tài sản, mà tài sản là viên Kim Cương”.

Trang 1

HỌCVIỆNTƯPHÁP KHOÁĐ À O TẠOCÔNGCHỨNGVIÊNVÀ CÁC CHỨC DANH KHÁC

BÁOCÁOKẾTTHÚCHỌCPHẦN

Công chứng hợp đồng mua bán, tặng cho, cho thuê, trao đổi,mượn,vaytài sản

Chuyên đề:Chị Vũ Thu Hà và chị Lý Thị Tình đến văn phòng côngchứng X đềnghị công chứng hợp đồngmua bàn tài sản.Tài sảnm u a b á n

l à viên kim cương Công chứng viên đã yêu cầu chị Hà (chủ sở hữu viên kimcương) phải xuất trình giầy tờ chứng minh quyền sở hữu viên kim cương này.Theo công chứng viên giấy tờ này gồm: Hóa đơn bán hàng và thẻ bảo hành đốivới viên kim cương.A n h ( c h ị ) c ó đ ồ n g t ì n h v ớ i c á c h x ử

l ý c ủ a c ô n g c h ứ n g viêntrongtìnhhuốngnàykhông? đồngthời,anh(chị)hãyđưarabìnhl uậ ncủamìnhđốivớiquiđịnhtạiđiểmdkhoản 1Điều40LuậtCôngchứng?

Họ và tên : Quách Điêu Thúy HằngSinhngày22tháng9năm1982 SBD:12

Lớp:CCV24HG

HậuGiang,ngày 05tháng11năm2021

Trang 2

MỤC LỤC

Trang

1. Quyđịnhcủaphápluậtvềcôngchứnghợpđồngmuabántài 4 sản.

1.4 Nhữngloạitàisảncủađốitượngcủahợpđồngmuabán 4

1.7 Chủthểcủahợpđồngcôngchứngmuabántàisản 5

3 Thựchiệncôngchứnghợpđồngmuabántàisản 7

4. Bìnhluậnđốivớiquyđịnhtạiđiểmdkhoản1Điều40củaLuật 8 Côngchứng.

Trang 3

I LỜIMỞĐẦU

Sự xuất hiện và phát triển các nền kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường đãlàm cho các mối quan hệ trong xã hội rất phát triển, nhất là mối quan hệ giaodịch Các quan hệ giao dịch không có sự hướng dẫn, quản lý của Nhà nước bằngphápluậtsẽlộnxôn

Các tranh chấp vi phạm sẽ xảy ra nhiều, gây khó khăn, thiệt hại cho côngdân, cơ quan tổ chức hoặc Nhà nước Trong cuộc sống đời thường cũng nhưtrong dân sự, kinh tế, thương mại, khi có tranh chấp xảy ra các đương sự thườngcó xu hướng tìm kiếm những chứng cứ đã bênh vực cho lý lẻ của mình hoặc bácbỏ lập luận của đối phương Để phòng ngừa và đảm bảo an toàn pháp lý cho cácgiao dịch dân sự, kinh tế, thương mại và mà đương sự tham gia, họ cần đếnchứng cứ công chứng (văn bản công chứng) là loại chứng cứ xác thực, chứng cứđáng tin cậy hơn hẳn các loại giấy tờ, không có chứng nhận xác thực hoặc chỉtrình bày bằng miệng Thực tiễn thực hiện cho thấy tranh chấp trong xã hội ngàycàng tăng,v ụ v i ệ c c à n g p h ứ c t ạ p ,

t r o n g đ ó c ó n g u y ê n n h â n l à d o k h ô n g c ó chứng cứ xác thực Do vậy, việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật là cần thiết,song cũng cần phải tăng cường hơn nữacácbiện pháp,c ô n g c ụ t ổ c h ứ c t h ự c hiện pháp luật Công chứng là một hoạt động quan trọng, một thể chế không thểthiếu được của Nhà nước pháp quyền Hoạt động công chứng bao gồm nhiềuhình thức dạng như công chứng các hợp đồng mua bán, tặng cho, cho thuê, traođổi,mượn,vaytàisản

Từ những lập luận trên, học viên chọn đề tài “công chứng hợp đồng muabántàisản,màtàisảnlàviênKimCương”

Trang 4

II NỘIDUNG

1 Quyđịnhcủa phápluậtvềcông chứnghợpđồngmuabántàisản.

1.1. Phápluậtvềhợpđồngmua bántàisản.

Hợp đồng mua bán tài sản là một trong những loại hợp đồng thông dụng,phổ biến nhất trong xã hội ngày nay.Theo Điều4 3 0 B ộ l u ậ t d â n s ự 2 0 1 5

t h ì hợp đồng mua bán tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên bán chuyểnquyền sở hữu tài sản cho bên mua và bên mua trả tiền cho bên bán Căn cứ

cácđịnhnghĩatrên,cóthểthấy,hợpđồngtrênđềulàsựthỏacủacácbêngiaokết,sự thỏa thuận sẽ phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý, bên bán chuyển giao tàisản và nhận tiền, bên mua được nhận tài sản Những hợp đồng trên là phươngdiện pháplý quan trọng bảo đảm việcmuab á n , c h u y ể n n h ư ợ n g t à i s ả n c ủ a c á c tổ chức cá nhận nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, sản xuất, kinhdoanh Hợp đồng mua bán tài sản là hợp đồng

phátsinhhiệulựcthìcầnđápứngcácđiềukiệnvànguyêntắccủaBộluậtdânsự

1.2. Điềukiệnhợpđồngmuabántàisản:

Người tham giagiao dịch cónănglựchànhvi dân sự,m ụ c đ í c h v à n ộ i dung củagiao dịch không vi phạm điều cấm của phápl u ậ t , k h ô n g t r á i đ ạ o

đ ứ c xã hội, người tham gia dịch hoàn toàn tự nguyện, hình thức của hợp đồng phùhợp,nếuphápluậtcóquyđịnh

1.3. Nguyêntắchợpđồngmuabántàisản:

Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội,tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng Thực hiệnmọi hành vi theo ý chí của mình những không được gây thiệt hại hoặc làm ảnhhưởng đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp củangườikhác

1.4. Nhữngloạitàisảncủađốitượngcủahợpđồngmuabán.

Theo Điều 431 Bộ Luật Dân sự 2015 về đối tượng của Hợp đồng mua bántàisản

1 Tài sản được quy định tại Bộ luận này đều có thể là đối tượng của hợpđồngmuabán.Trườnghợptheoquyđịnhcủaluật, tàisảnbịcấmhoặcbịh ạnchế chuyển nhượng thì tài sản là đối tượng của hợp đồng mua bán phải phù hợpvớicácquyđịnhđó

2 Tài sản bán thuộc sở hữu của người bán hoặc người bán có quyền bán.Đốit ư ợ n g củah ợ p đ ồ n g m u a b á n l à c á c l o ạ i t à i s ả n , t h e o q u y đ ị

n h t ạ i

Điều 105 Bộ luật Dân sự thì: “Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá trị và quyền tàisản" Tiền cũng là một trong các loại tài sản được quy định tại Điều 105 Bộ luậtdân sự nhưng không phải là đối tượng của hợp đồng mua bán, bởi vì nó là mộtloại công cụ có chứcnăng định giá cácloại tài sản khác,n ê n c ó t h ư ờ n g

x u ấ t hiệntrongcáchợpđồngmuabánvớivaitròlàcôngcụthanhtoán

Theo quy định tại Điều 431 Bộ luật dân sự và các quy định khác có liênquan, tài sản là đối tượng của hợp đồng mua bán tài sản phải thỏa mãn các điềukiệnnhưsau:

Thứnhất:Phảilà tàisảnđượcphépgiao dịch;

Trang 5

Thứ hai: Phải được xác định cụ thể, nếu là vật thì phải xác định rõ thông sốsố lượng, đặc điểm… Nếu là quyền tài sản thì phải có giấy tờ hoặc các bằngchứngkhácchứngminhthuộcquyềnsởhữucủabênbán;

Thứ ba: Không phải là tài sản đang bị tranh chấp về quyền sở

hữu;Thứtư:Khôngphảilàtàisảnđangbịkêbiênđểthihànhán;

Thứ năm: Không phải là tài sản đang được dùng để bảo đảm thực nghĩa vụdân

sự, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác hoặc các bên có thỏa thuậnkhác; Thứ sáu: Nếu đối tượng của hợp đồng mua bán là tài sản hạn chế giao dịchthì việc mua bán phải tuân theo quy định của pháp luật về trình tự, thủ tụcchuyểngiaoquyềnsởhữutàisảnđó

Bản chất của hợp mua bán là chuyển quyền sở hữu tài sản cho nên tài sảnphải thuộc quyền sở hữu của bên bán hoặc người bán có quyền bán như được ủyquyềnbánhoặccơquannhànướccóthẩm quyềnbánđấugiátàisản…

1.5. Hìnhthứchợpđồngmuabántàisản:

Hình thức hợp đồng mua bán tài sản có thể bằng miệng hoặc bằng văn bảndo các bên thỏa thuận hoặc do phápluậtquy định, tên gọi củah ợ p đ ồ n g m u a bán phải phù hợp với đối tượng và nội dung của hợp đồng; hợp đồng đó đượccông chứng là do pháp luật quy định hay do các bên tự nguyện yêu cầu (trườnghợp do pháp luật quy định thì đa phần đều có mẫu do cơ quan có thẩm quyềnhướng dẫn ban hành, nếu công chứng theo yêu cầu thì nội dung cơ bản cần phảicó theo quy định tại Điều 398 Bộ luật Dân sự 2015,nếu làhợpđ ồ n g d â n

s ự ) Đốivớinhữnghợpđồngmàph áp luậtquy địnhbắtbuộcphải côngchứn gthìđây là một điều kiện có hiệu lực của hợp đồng về mặt hình thức, vi phạm quyđịnh này,hợpđồngsẽvôhiệu

1.6. Nộidungcủahợpđồngmuabántàisản.

Các điều khoản được ghi nhận trong hợp đồng phải không vi phạm phápluật, không trái đạo đức xã hội (nội dung này được thể hiện trong lời chứng củacôngchứngviên,theoĐiều46Luậtcôngchứngnăm2014)

- “Không vi phạm pháp luật” tức là không vi phạm điều cấm của pháp luật.Pháp luật hiện hành như Luật Thương mại, Luật Phá sản, một số Nghị định củachính phủ….có quy định hàng quốc cấm, hàng hóa cấm lưu thông, dịch vụthương mại cấm thực hiện; dịch vụ thương mại hạn chế kinh doanh….Côngchứng viên cần phải nghiên cứu, tìm hiểu, nắm rõ để không chứng nhận giaodịchcácđốitượngnày,vìviphạmphápluật

- “Không trái đạo đức xã hội” tức là không được thỏa thuận những côngviệcđi ngược vớiphongtục,tậpquán,thuầnphongmỹtụccủaViệt Nam

1.7. Chủthểcủahợpđồngcôngchứngmuabántàisản.

Việc xác định chủ thể của Hợp đồng mua bán tái sản thường xét trên haiphươngdiện:tưcáchchủthểvàsựtựnguyệncủacácchủthể

Xác định “tư cách chủ thể” là xem xét bên bán và bên mua đã đầy đủ nănglực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự hay chưa Bên bán, chuyểnnhượngcóp h ả i l à ch ủsởh ữ u , sử dụngh a y k hô ng n ế u làch ủsởh ữ u , c

h ủ sử

Trang 6

dụng thì đã có đầy đủ tư cách pháp lý để bán hay chưa, nếu là đại diện thì giấytờ, thủ tục phải thế nào, bên mua có đủ điều kiện hay không (vì trong một sốtrường hợp, pháp luật quy định bên mua, phải đáp ứng đủ một số điều kiện nhấtđịnh,nhấtlàlĩnhvựcnhà,đấthoặcmộtsố hànghóamua báncóđiềukiện)

Xác định “sự tự nguyện của các chủ thể” tham gia hợp đồng đây là mộttrong những nội dung rất quan trọng,trướck h i c ô n g c h ứ n g v i ê n “ đ ặ t

b ú t ” k ý vào hợp đồng Nếu một hợp đồng không bảo đảm yêu cầu này, thì hợp đồng đókhông đủ điều kiện phát sinh hiệu lực, sẽ vô hiệu (Theo Điều 117 và Điều 122củaBộluậtdânsự2015)

2 Kỹ năngcông chứnghợpđồngmuabántàisản:

2.1 Hồsơyêucầucôngchứng:

- Phiếu yêu cầu công chứng: Nội dung cần phải óc trong phiếu yêu cầucông chứng gồm: Thông tin về họ tên, địa chỉ người yêu cầu công chứng, nộidungcầncôngchứng

- Dựthảohợpđồnggiao dịch(nếucó)

- Bảnsaogiấytờtùythâncủangườiyêucầucôngchứng

- Bản sao giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc bản sao giấytờ thay thế được pháp luật quy định đối với tài sản mà pháp luật quy định phảiđăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng trong trường hợp hợp đồng, giao dịch liênquanđếntàisảnđó;

- Bản sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp luậtquyđịnh phảicó

2.2.Quytrìnhcôngchứng:

Bước1:Nộphồsơ.

Ở bước đầu tiên này công chứng viên cần có sự trao đổi thông tin với ngườiyêu cầu công chứng để xác định chính xác về yêu cầu công chứng, thẩm quyềncông chứng, hợp đồng mua bán loại

chứngkhônghaycóthuộcthẩmquyềncủatổchứcmình haykhông

Bước 2:Tiếpnhậnvàkiểmtrahồsơ.

Trường hợp tiếpnhận thông qua bộ phận tiếpn h ậ n h ồ s ơ : B ộ p h ậ n

t i ế p nhận chuyển hồ sơ cho công chứng viên kiểm tra giấy tờ trong hồ sơ yêu cầucôngchứng;

Trường hợp công chứng viên trực tiếp nhận: Thực hiện kiểm tra giấy tờtronghồsơyêucầucôngchứng

- Trường hợp hồ sơ yêu cầu công chứng đầy đủ, phù hợp với quy định củaphápluật,thụlý vàghi vàosổcôngchứng

- Trường hợp hồ sơ yêu cầu công chứng chưa đầy đủ: Công chứng viên ghiphiếu hướng dẫn vàyêu cầu bổ sung (phiếuh ư ớ n g d ẫ n g h i c ụ t h ể

c á c g i ấ y t ờ cần bổ sung,ngàythángnăm hướng dẫn vàh ọ t ê n c ô n g

c h ứ n g v i ê n t i ế p n h ậ n hồsơ);

- Trường hợphồ sơkhông đủ cơsởphápluậtđểg i ả i q u y ế t c ô n g

c h ứ n g viêngiải thíchrõlýdovàtừchốinhậnhồsơ,nếungườiyêucầucôngchứngđề

Trang 7

nghị từ chối bằng văn bản, công chứng viên báo cáo Trưởng văn phòng xin ýkiếnvàsoạnvănbảntừchối

Bước3:Soạnthỏavàkývănbản.

- Trường hợp văn bản đã được người yêu cầu công chứng soạn thảo sẵn,công chứng viên kiểm tra dự thảo văn bản, nếu trong dự thảo văn bản có điềukhoản vi phạm pháp luật trái đạo đức xã hội, nội dung của văn bản không phùhợp quy định của pháp luật, công chứng viên chỉ rõ cho người yêu cầu côngchứng để sửa chữa, nếu người yêu cầu công chứng không sửa chữa thì côngchứngviêncóquyềntừchốicôngchứng

- Trường hợpvăn bản do công chứng viên soạn thảo theo đền g h ị

c ủ a người yêu cầu công chứng, nội dung, ý định giao kết hợp đồng giao dịch

là xácthực không vi phạm pháp luật, không trái đạo đức xã hội thì công chứng viênsoạnthảohợpđồng,giaodịch

- Người yêu cầu công chứng tự đọc lại dự thảo hợp đồng hoặc công chứngviên đọc cho người yêu cầu công chứng nghe theo đề nghị của người yêu cầucông chứng.Trường hợpngườiyêu cầucông chứng cóyêu cầu sửađ ổ i , b ổ sung, công chứng viên xem xét và thực hiện việc sửa đổi, bổ sung ngay trongngàyhoặchẹnlại

- Trường hợp người yêu cầu công chứng đồng ý toàn bộ nội dung ghi trongdự thảoh ợ p đ ồ n g , c ô n g c h ứ n g v i ê n h ư ớ n g d ẫ n

n g ư ờ i y ê u c ầ u c ô n g c h ứ n g k ý vàotừngtrangcủahợpđồng

Bước4:Kýchứng nhận.

Công chứng viên yêu cầu người yêu cầu công chứng xuất trình bản chínhcủa các giấy tờ theo quy định để đối chiếu trước khi ghi lời chứng, ký vào từngtrangcủahợpđồngchuyểnbộphậnthuphícủatổchứchànhnghềcôngchứng

Bước5:Trảkếtquảcôngchứng.

Bộ phận thu phí của văn phòng chứng hoàn tốt việc thu phí, thù lao côngchứng

và chi phí khác theo quy định, đóng dấu và hoàn trả lại hồ sơ cho ngườiyêucầucôngchứng

3 Thựchiệncôngchứnghợpđồngmuabántàisản:

Trường hợp chị Vũ Thu Hà và chị Lý Thị Tình đến văn phòng công chứngX đề nghị công chứng hợp đồng mua bán tài sản Tài sản mua bán là viên kimcương, công chứng viên đã yêu cầu chị Hà (chủ sở hữu viên kim cương) phảixuất trình giấy tờ chứng minh quyền sở hữu viên kim cương này Theo côngchứng viên giấy tờ gồm: Hóa đơn bán hàng và thẻ bảo hành đối với kim cương,anh chị có đồng tình với cách xử lý của công chứng viên trong tình huống nàykhông

Theo Điều 105 và 106 Bộluật dân sự năm 2015: Ta cần xácđ ị n h k i m cương không cần phải đăng ký quyền sở hữu mà chỉ cần giấy kiểm định để xemthậtgiảvàgiátrịcủaviênkimcươngđó

Thủ tục mua kim cương thì người mua chỉ nhận được hóa đơn bán hàng vàgiấy kiểm định của viên kim cương; hóa đơn chỉ là chứng từ kế toán do tổ chức,cá nhân bán hàng hóa cung cấp dịch vụ lập ghi nhận thông tin bán hành

hóa,cungcấpdịchvụ(Nghịđịnh123/2020/NĐ-CPng ày 19/10/2020quyđịnhvề

Trang 8

hóa đơn, chứng từ), còn giấy kiểm dịch chỉ chứng minh là viên kim cương đó làthật hay giả thôi Chính vì vậy mà không chứng minh được quyền sở hữu của bàVũThuHà

Thêm nữa là theo thông tư số 17/1999/TT – BTM ngày 19/05/1999 quyđịnh việcmuabánđãquýởtừngnước

- Điều kiện về chủ thể kinh doanh: Phải là thương nhân (có giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh, trong đó phạm vi mặt hàng, nghành nghề kinh doanhcómặthàngđáquý)

- Việc mua bán đá quý chỉ thực hiện tiến hành tại các địa điểm trụ sở củadanh nghiệp và các trung tâm, cửa hàng kinh doanh đá quý của thương nhân cógiấychứngnhậnđăngkýkinhdoanhđáquý

Từ những quy định trên thì trường hợp này học viên không đồng tình vớicách xử

lý của công chứng viên và từ chối công chứng hợp đồng mua bán tài sảnlàviênkimcươngcủabàVũThuHàvàbàLýThị Tình

4 Bình luận đối với quy định tại điểm d khoản 1 Điều 40 của LuậtCôngchứng.

Điểm d khoản 1 Điều 40 của Luật Công chứng quy định: Bản sao giấychứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc bản sao giấy tờ thay thế đượcpháp luật quy định đối với tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sởhữu, quyền

sử dụng trong trường hợp hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sảnđó

Những loại tài sản phải đăng ký quyền sở hữu theo quy định pháp luật… TheoĐiều105BộLuậtDânsự2015,tàisảnlàvật,tiền,giấytờ,cógiávà

quyềntàisản.Tàisảnbaogồmbấtđộngsảnvàđộngsản.Bấtđộngsảnvàđộng

sảncóthểlàtàisảnhiệncóvàtàisảnhìnhthànhtrongtươnglai

TrongđóĐiều106BộLuậtDânsự2015nêu

- Đốivớitàisảnlàbấtđộngsản:Phảiđăngký

- Đối với tài sản là động sản: Không phải đăng ký, trừ trường hợp pháp luậtvề đăng ký tài sản có quy định khác Như vậy với quy định này có thể thấy,không riêng bất động sản,một sốl o ạ i đ ộ n g s ả n k h á c c ũ n g p h ả i đ ă n g k ý

q u y ề n sởhữu,cụthểcácloạitàisảnphảiđăngkýbaogồmtàisảnlàbấtđộngsản

- Đấtđai

- Nhà,côngtrình xâydựnggắnliềnvớiđấtđai

- Tàisảnkhácgắnliềnvớiđấtđai,nhà,côngtrình xâydựng

- Tài sản khác theo quy định của pháp

luật.Tàisảnlàđộngsản

- Tàu biển (Theo Nghị định 171/2016 NĐ_CP ngày 27/12/2016 về đăng ký,xóađăngkývàmua,bán,đóngmớitàubiển)

- Phương tiện nội thủy địa(theoluậtgiaothông đường thủynội

địa,sửađổi,bổsungnăm2014)

- Tàuc á ( t h e o T h ô n g t ư 2 3 / 2 0 1 8 / T T –

B N N P T N T n g à y 15/11/2018 q u y địnhvềđăngkiểmviênvềtàucá;côngnhậ ncơsởđăngkiểmtàucá;bảođảm

Trang 9

an toàn kỹ thuật tàu cá, tàu kiểm ngư; đăng ký tàu cá, tàu công vụ thủy sản; xóađăngkýtàucávàđánhdấutàucá)

- Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (theo Thông tư 15/2014/TT – BCAngày04/04/2014quyđịnhvềđăngkýxe)

- Tàu bay (theo NĐ 68/2015/NĐ – CP ngày 18/08/2015 quy định đăng kýquốctịchvàđăngkýcácquyềnđốivớitàubay)

- Phương tiện gia thông sắt (theo thông tư 21/2018/TT – BGTVT ngày10/01/2018 của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải quy định về đăng ký phươngtiện giao thông đường sắt, di chuyển phương tiện giao thông đường sắt trongtrườnghợpđặcbiệt)

- Di vật, cổ vật, bảovật quốcgia (theoL u ậ t D i s ả n v ă n h ó a s ử a

đ ổ i , b ổ sungnăm2009)

- Vũ khí, vật nổ và công cụ hỗ trợ (theo Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vậtnổvàcôngcụhỗtrợ2017)

Dưới góc độ công chứng việc xuất trình giấy chứng nhận quyền sở hữu,quyền sử dụng là rất quan trọng Vì qua đó, mới có thể xác định được tài sản đóđã có đủ điều kiện tham gia giao dịch hay chưa, chủ sở hữu, sử dụng bao gồmnhững người nào, và những người đó đã có đủ thẩm quyền để tham gia giao kếthợp đồng hay không Tuy nhiên việc xác định giấy tờ sở hữu, sử dụng nhiều khikhông phải đơngiản,điềunày đòi hỏi công chứngviên khi chứngnhậnm u a bán, chuyển nhượng tài sản nào thì phải biết được phápluậtv ề

n ộ i d u n g q u y định tài sản đó phải có những loại giấy tờ nào được xem là

“hợp pháp” hợp lệ,nếu biết được điều đó thì đòi hỏi chúng ta phải nghiên cứu nhiều lĩnh vực, ví dụnhư nếu tài sản giao dịch là nhà ở thì phải biết quy định Luật nhà ở và các vănbản hướng dẫn thi hành; nếu quyền sử dụng đất thì phải biết quy định Luật đấtđaivàcácvănbảnhướngdẫnthihành…

Trang 10

III KẾTLUẬN

Hoạt động công chứng hợp đồng mua bán tài sản qua thực hiện cho thấychủ trương xã hội hóa trong lĩnh vực công chứng là đúng đắn, đã tạo điều kiệnthuận lợi cho người dân trong việc thực hiện các yêu cầu công chứng, bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, góp phần phòng ngừa vi phạmphápluật, bảo đảm trật tự, an toàn xãh ộ i Đ ặ c b i ệ t , h o ạ t đ ộ n g c ô n g

c h ứ n g đ ã góp phần quan trọng vào việc phòng ngừa các tranh chấp, khiếu nại trong lĩnhvực giao dịch hợp đồng mua bán tài sản Công chứng là “lá chắn” phòng ngừahữu hiệu, đảm bảo an toàn pháp lý cho các hợp đồng, giao dịch, tiết kiệm thờigian, chi phí cho xã hội, giảm thiểu “gánh nặng” pháp lý cho tòa án trong việcgiảiquyếtcáctranhchấpdânsự

Tuy nhiên công chứng hợp đồng mua bán tài sản là vấn đề phức tạp, tiềmẩn, rủi

ro, không chỉ cho người tham gia giao dịch mà kể cả đối với chứng viên.Vì vậy đòi hỏi công chứng viên phải luôn trao đổi kỹ năng vàk i ế n t h ứ c

p h á p luậttrênmọilĩnh vực

Ngày đăng: 19/03/2024, 22:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w