Báo cáo kết thúc học phần môn ứng dụng ict trong giáo dục sử dụng phần mềm crocodile chemistry 6 05

64 1 0
Báo cáo kết thúc học phần môn ứng dụng ict trong giáo dục sử dụng phần mềm crocodile chemistry 6 05

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN Môn Ứng dụng ICT giáo dục Hà Nội, tháng 05 năm 2020 MỤC LỤC 1.Giới thiệu phần mềm Crocodile Chemistry 6.05 1.1 Cách Cài đặt Crocodile Chemistry 6.05 1.2 Giới thiệu giao diện Crocodile Chemistry 6.05 1.3 Các chức Crocodile Chemistry 6.05 1.4 Ưu nhược điểm Crocodile Chemistry 6.05 24 Một số thao tác 25 2.1 Khởi động chương trình 25 2.2 Thoát chương trình 26 2.3 Thu nhỏ, phóng to cửa sổ 26 2.4 Một số thao tác khác 26 2.5 Tạo thí nghiệm 28 2.6 Lấy dụng cụ thí nghiệm 29 2.7 Lấy hoá chất 30 2.8 Lắp ráp dụng cụ thí nghiệm 31 2.8.1 Hệ thống chưng cất 31 2.8.2 Hệ thống khử oxit kim loại khí 32 2.9 Quan sát thí nghiệm 33 2.10 Vẽ đồ thị 36 2.11 Một số hiệu chỉnh tính chất 43 Thiết kế số phản ứng chương trình hóa học phổ thơng 48 3.1 LỚP 10 48 3.2 LỚP 11 55 3.3 LỚP 12 59 4.Kết luận 64 1.Giới thiệu phần mềm Crocodile Chemistry 6.05 1.1 Cách Cài đặt Crocodile Chemistry 6.05 Tải phần mềm từ trang: https://taimienphi.vn/download-portable-crocodile-chemistry-15857 - Nhấn “ Download ” - Nhấn “[Link File] (Server 2- Taimienphi.vn)” 1.2 Giới thiệu giao diện Crocodile Chemistry 6.05 Giao diện chương trình đơn giản gồm phần: Tạo mô Mở mô tạo Lưu mô In mô Cắt đối tượng Copy đối tượng Dán đối tượng Undo Redo Mở bảng hệ thống tuần hồn Phóng to Thu nhỏ Hiệu chỉnh tính chất phần mơ (background, đồ thị,….) Dừng lại tiếp tục Điều chỉnh tốc độ phản ứng Mở rộng thu nhỏ giao diện 1.3.2 Giới thiệu chủ đề mô mẫu - Contents Đây thí nghiệm chuẩn bị sẵn với hướng dẫn cụ thể sau xem xong phần bạn làm thí nghiệm đơn giản 1.3.2.1 Getting started: phần hướng dẫn bạn thao tác sử dụng chương trình Hướng dẫn sử dụng fullscreen, cách rê đối tượng, tạm Hướng dẫn chọn, xoay, copy, dán đối tượng… Hướng dẫn cách thay đổi khối lượng chất, cách cho hóa Hướng dẫn cách vẽ đồ thị thay đổi pH Hướng dẫn cách thiết kế thí nghiệm Hướng dẫn cách thiết kế thí nghiệm điện hóa Chất xúc tác tốc độ phản ứng Nồng độ tốc độ phản ứng Xác định tốc độ phản ứng Sự nổ thuốc súng Đo tốc độ phản ứng Bề mặt tiếp xúc tốc độ phản ứng Nhiệt độ tốc độ phản ứng 1.3.2.5 Engery: phần hướng dẫn bạn thao tác tiến hành thí nghiệm lượng phản ứng Tính lượng phản ứng So sánh khí đốt than tinh khiết than không tinh Phản ứng thu nhiệt phản ứng tỏa nhiệt Sự khác lượng thực phẩm nhiên liệu Sản phẩm cháy số chất khác (than, đường, rượu) 1.3.2.6 Water and solutions: phần hướng dẫn bạn thao tác tiến hành thí nghiệm nước dung dịch Kết tinh muối từ nước biển Tạo nước có ga Chưng cất phân đoạn Xử lí nước cứng Tìm hiểu độ dẫn điện ion dung dịch Định nghĩa nồng độ mol Định nghĩa độ tan Độ tan nhiệt độ 1.3.2.7 Acids, bases and salts: phần hướng dẫn bạn thao tác tiến hành thí nghiệm axit, bazơ, muối Tìm hiểu axit bazơ Tạo mưa axit Sự phân ly axit mạnh axit yếu Phản ứng axit bazo tạo muối nước Phản ứng trung hòa pH chất thị Phản ứng tạo muối tan khơng tan Sự tiêu hóa thức ăn dày tác dụng thuốc khó tiêu Sự chuẩn độ Vẽ đường cong chuẩn độ cho axit bazơ mạnh, axit bazơ 1.3.2.8 The periodic table: phần hướng dẫn bạn thao tác tiến hành thí nghiệm tìm hiểu tính chất số nhóm nguyên tố bảng tuần hồn Điểm nóng chảy kim loại loại kiềm (nhóm IA) : Li, Na, Khả phản ứng kim loại loại kiềm (nhóm IA) : Li, Na, Tìm hiểu số tính chất ngun tố nhóm halogen (VIIA) Muối halogenua phản ứng chúng Tính chất số kim loại chuyển tiếp nhóm II III 1.3.2.9 Electrochemistry: phần hướng dẫn bạn thao tác tiến hành thí nghiệm điện hóa Giới thiệu sơ lược điện phân Ảnh hưởng nồng độ dung dịch đến điện phân Sản xuất đồng tinh khiết Mạ điện Điện phân nước biển (sản xuất Cl2 NaOH từ nước biển) Ảnh hưởng chất tan dung dịch đến điện phân Ảnh hưởng hiệu điện đến điện phân Ảnh hưởng chất làm điện cực đến điện phân Pin hóa học 1.3.2.10 Rocks and metals: phần hướng dẫn bạn thao tác tiến hành thí nghiệm tìm hiểu tính chất số oxit kim loại kim loại Khử số oxit kim loại cacbon tạo kim loại Nhiệt phân đá vôi Chuyển sắt thành oxit sắt khử oxit sắt thành sắt Phản ứng kim loại với axit Phản ứng kim loại với khơng khí Phản ứng kim loại với nước 1.3.2.11 Identifying Substances: phần hướng dẫn bạn thao tác tiến hành thí nghiệm xác định chất Màu lửa số cation kim loại Phản ứng muối cacbonat với axit mạnh (HCl) Nhận biết số chất khí : CO2, O2, H2 Nhận biết ion halogenua cách tạo kết tủa bạc halogenua Nhận biết ion kim loại cách tạo kết tủa Nhận biết ion sunfat bari clorua axit clohidric Nhận biết chất rắn KCl, Na2SO4, MgCO3, PbBr2 3.1.2 “BÀI HIDROCLORUA - AXIT CLOHIDRIC – MUỐI CLORUA” Thí nghiệm: Tính chất axit clohidric  Dụng cụ: Cốc thủy tinh 100ml, khay hóa chất  Hóa chất: dung dịch axit clohidric, bột Fe, đồng (II) oxit, dung dịch natri hidroxit, bột canxi cacbonat, dung dịch quỳ tím, dung dịch bạc nitrat Bước 1: Chọn File →New (để làm thí nghiệm mới) , nhấn tổ hợp phím Ctrl + N Bước 2: Lấy dụng cụ - Lấy cốc thủy tinh 100ml: Vào Parts Library →Chọn Glassware→Chọn Standard→Chọn Beaker(100ml) , nhấp giữ chuột kéo vào phần giao diện làm thí nghiệm Làm lần để cốc thủy tinh Bước 3: Lấy hóa chất - Lấy dung dịch axit clohidric: Vào Parts Library→ Chọn Chemicals → Chọn Acids → Chọn Hydrochloride acids, nhấp giữ chuột kéo vào giao diện chương trình Lần lượt nhấp chuột vào biểu tượng lọ HCl, kéo thả vào cốc thủy tinh để dd HCl - Lấy khay hóa chất: Vào Parts Library → Chọn Presentation → Chọn Part Tray - Lấy dung dịch quỳ tím: Vào Parts Library→Chọn Indicators→Chọn Solutions →Chọn Litmus, nhấp giữ chuột kéo vào nhỏ khay hóa chất - Lấy bột sắt: Vào Parts Library→Chọn Chemicals→Chọn Metals→Chọn Powders &liquids→Chọn Iron, nhấp giữ chuột kéo vào ô nhỏ khay hóa chất - Lấy bột đồng (II) oxit: Vào Parts Library→Chọn Chemicals→Chọn Oxides→Chọn copper II oxide, nhấp giữ chuột kéo vào nhỏ khay hóa chất - Lấy dung dịch kali hidroxit: : Vào Parts Library→Chọn Chemicals→Chọn Alkalis→Chọn potassium hydroxide, nhấp giữ chuột kéo vào ô nhỏ khay hóa chất - Lấy bột canxi cacbonat: Vào Parts Library→Chọn Chemicals→Chọn Carbonats→Chọn Powders→Chọn calcium carbonat, nhấp giữ chuột kéo vào nhỏ khay hóa chất - Lấy dung dịch bac nitrat: Vào Parts Library→ Chọn Chemicals → Chọn Nitrates → Chọn Solutions → Silver nitrate, nhấp giữ chuột kéo vào ô nhỏ khay hóa chất - Lưu ý: Ta thay đổi khối lượng, độ mịn bột kim loại, bột oxit; thay đổi nồng độ, thể tích dung dịch axit, bazơ Bước 4: Tiến hành phản ứng - Kéo dung dịch quỳ tím vào cốc thủy tinh số 1→ quan sát thay đổi màu sắc 51 - Kéo dung dịch KOH vào cốc thủy tinh số → quan sát thay đổi màu sắc - Lần lượt kéo bột Fe, bột CuO, bột CaCO3, dd AgNO3 vào cốc thủy tinh chứa HCl → quan sát theo dõi chi tiết phản ứng - Chúng ta thay đổi background cho giao diện làm việc, gõ văn bản, dẫn 3.1.3 BÀI “TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG” 3.1.3.1 Ảnh hưởng chất xúc tác đến tốc độ phản ứng (Catalysts and rates) Trong phần xem xét có mặt chất xúc tác ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng - Cho hidropeoxit vào hai ống nghiệm - Cho MnO2 (chất xúc tác) vào ống nghiệm - Nhấn nút xem phản ứng - Phản ứng xảy nhanh hơn? A Ống có xúc tác B Ống khơng có chất xúc tác 53 3.1.3.2 Ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng (Concentration and rate) - Có ống nghiệm chứa canxi cacbonat axit clohydric với nồng độ khác - Đặt bong bóng màu xanh vào ống nghiệm mà bạn nghĩ tốc độ phản ứng nhanh - Đặt bong bóng màu đỏ vào ống nghiệm mà bạn nghĩ tốc độ phản ứng chậm Cuối gắn bong bóng màu xanh dương vào ống nghiệm cón lại - Nhấn nút xem bong bóng 3.2 LỚP 11 3.2.1 BÀI “pH VÀ CHẤT CHỈ THỊ” (pH and indicators) Thí nghiệm: Đo pH dung dịch chất thị, số pH cho bạn biết tính axit hay bazơ dung dịch _ Cách tiến hành: + Chọn chất thị cho vào ống nghiệm + Quan sát màu ống nghiệm, so sánh với màu chuẩn 55 + Mở lại thí nghiệm làm lại với chất thị khác + Sử dụng chất thị để kiểm tra độ pH hai ống nghiệm cho sẵn 3.2.2 BÀI “SỰ ĐIỆN LI” Thí nghiệm: thử tính dẫn điện số dung dịch _ Cách tiến hành: + Ban đầu, chậu chứa nước tinh khiết, ta đọc số ampe kế 0,00 + Cho NaCl vào chậu, đọc số ampe kế + Làm trống chậu, cho nước vào chậu, cho Cu(NO3)2 vào, theo dõi số ampe kế + Tiếp tục làm với hố chất cịn lại 57 3.3 LỚP 12 3.3.1.BÀI “ĂN MỊN ĐIỆN HĨA” Thí nghiệm: Đo suất điện động pin điện hóa Zn – Cu Bước Lấy cốc thủy tinh 100ml Bước Lấy điện cực Zn, điện cực Cu thả vào hai cốc thủy tinh Bước Lấy volt kế, nối hai đầu volt kế vào hai điện cực Bước Lấy cầu muối nối liền hai cốc Bước Lấy 50ml dd ZnSO4 50 ml dd CuSO4 cho vào hai cốc Bước Đọc số volt kế, số suất điện động pin Zn – Cu 3.3.2 BÀI “ĐIỆN PHÂN” _ Mục đích: giới thiệu điện phân _ Cách tiến hành: + Chọn hoá chất cho sẵn cho vào cốc (nếu chọn PbBr2) phải đun nóng) + Bật cơng tắc, quan sát thí nghiệm, chất sinh anot, chất sinh catot? 59 + Làm trống cốc, làm thí nghiệm với hố chất lại 3.3.3 BÀI “CHUẨN ĐỘ AXIT BAZO” - Lấy Buret Pipet mục , - Kéo biểu tượng lọ NaOH đến phía cốc trỏ chuyển thành biểu tượng cốc rót (màu đen) thả tay (thao tác hiểu rót dung dịch NaOH vào cốc) - Cho axit HCl vào burette (tương tự ta kéo biểu tượng lọ đựng HCl phía burette, trỏ chuyển thành biểu tượng cốc rót thả tay ra) - Sau nhấp chuột vào biểu tượng “graph” kéo rê đặt đồ thị bên phải dụng cụ minh hoạ bên _ Chúng ta vẽ đồ thị đó: + trục y: giá trị pH + trục x: giá trị thể tích dung dịch HCl _ Ta phải chọn giá trị biểu diễn trục x truc y sau: + Kéo biểu tượng mục tiêu trục y đến cốc đựng dung dịch NaOH thả tay Nhấp chuột vào từ “property” trục y đồ thị, chọn “pH” bảng Sau chọn bạn để ý đồ thị bắt đầu xuất đường màu đỏ giá trị pH dung dịch NaOH, lúc cốc có dung dịch NaOH bazơ mạnh nên giá trị pH mà ta thấy đồ thị 14 61 + Chọn giá trị biểu diễn trục x: nhấp chuột vào nút có hình mũi tên màu đen hướng xuống, chọn “specific part property”, sau kéo biểu tượng hình mục tiêu lên burette cho máy hiểu ta chọn giá trị biểu diễn trục x dung dịch HCl Nhấp chuột vào property, chọn volume (thể tích) nghĩa ta chọn giá trị biểu diễn trục x thể tích dung dịch HCl _ Kéo nút vuông cạnh burette lên (xuất hình bàn tay) tức thao tác mở khoá burette cho HCl burette bắt đầu chảy xuống cốc, phản ứng bắt đầu xảy (có thể kéo nút từ từ để dễ quan sát lượng HCl chảy vào cốc thay đổi giá trị pH đồ thị) Giá trị pH dung dịch cốc bắt đầu giảm dần thể đồ thị Ứng với thể tích dung dịch HCl chảy vào cốc ta đối chiếu dồ thị để biết giá trị pH dung dịch thời điểm khác Khi lượng HCl cho vào phản ứng vừa đủ với lượng NaOH cốc dung dịch thu co pH = (NaOH + HCl → NaCl + H2O) Sau tiếp tục cho HCl vào HCl dư nên pH giảm (mơi trường axit) Bạn bấm vào nút fit to X-axis để xem toàn đồ thị vẽ cách rõ ràng 63 Khi muốn vẽ đồ thị thỉ bạn nhấn vào nút restart graph công cụ 4.Kết luận - Nghiên cứu cách sử dụng phần mềm Crocodile Chemistry 605 để thiết kế thí nghiệm mơ hóa học - Hướng dẫn thiết kế số thí nghiệm mơ hóa học chương trình THPT phần mềm Crocodile Chemistry 605 Rõ ràng, phần mềm CROCODILE CHEMISTRY 6.05 Nó cơng cụ hữu ích cho giáo viên lẫn học sinh, người thực cơng việc dạy học Hóa Học trường phổ thơng CROCODILE CHEMISTRY mơ tả thí nghiệm khác cho phép người dùng tự tổ chức thí nghiệm theo mong muốn mơ tả thí nghiệm theo mong muốn cách dễ dàng, góp phần tích cực việc phát triển ứng dụng tin học hóa học, giảng dạy hóa học

Ngày đăng: 23/06/2023, 23:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan