-Phải trả -Nợ lương, nợ thuế -Vay ngắn hạn -Nợ dài hạn -Vốn cổ phần -Lợi nhuận giữ lại Báo cáo kết quả kd Báo cáo luân chuyển tiền Bảng cân đối Bảng cân đối... Tài sản lưu động – Tồn
Trang 1PHÂN TÍCH BÁO
CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Trang 2Các hoạt động của một doanh nghiệp
và ba báo cáo tài chính
Financing Act.
-Phải trả -Nợ lương, nợ thuế -Vay ngắn hạn
-Nợ dài hạn -Vốn cổ phần -Lợi nhuận giữ lại
Báo cáo kết quả kd
Báo cáo luân chuyển tiền
Bảng cân đối Bảng cân đối
Trang 3Ba báo cáo tài chính
Công ty GP – Bảng CĐKT ngày 31/12
Công ty có 100.000.000 CP lưu hành
2008 2009 Thay đổi TÀI SẢN
Lợi nhuận giữ lại 13.4
Lợi nhuận sau thuế 23.4 + Khấu hao 30.0
- Tăng các khoản Phải thu (10.0)
- Tăng Tồn kho (30.0) + Tăng các khoản Phải trả 12.0
I Tiền ròng từ hđ vận hành 25.4
- Mua tài sản cố định (90.0)
Công ty GP – Báo cáo luân chuyển tiền năm 2009
Trang 4Ba báo cáo tài chính
Công ty GP – Bảng CĐKT ngày 31/12
Công ty có 100.000.000 CP lưu hành
2008 2009 Thay đổi TÀI SẢN
Lợi nhuận giữ lại 13.4
Lợi nhuận sau thuế 23.4 + Khấu hao 30.0
- Tăng các khoản Phải thu (10.0)
- Tăng Tồn kho (30.0) + Tăng các khoản Phải trả 12.0
I Tiền ròng từ hđ vận hành 25.4
- Mua tài sản cố định (90.0)
II Tiền cho hoạt động đầu tư ( 90.0 )
-Chia cổ tức (10.0) + Tăng nợ vay ngắn hạn 94.6
III Tiền từ hoạt động tài trợ 84.6
**Thay đổi tiền từ mọi hoạt động 20.0
Công ty GP – Báo cáo luân chuyển tiền năm 2009
Trang 5Ba báo cáo tài chính
Công ty GP – Bảng CĐKT ngày 31/12
Công ty có 100.000.000 CP lưu hành
2008 2009 Thay đổi TÀI SẢN
Lợi nhuận giữ lại 13.4
Lợi nhuận sau thuế 23.4 + Khấu hao 30.0
- Tăng các khoản Phải thu (10.0)
- Tăng Tồn kho (30.0) + Tăng các khoản Phải trả 12.0
I Tiền ròng từ hđ vận hành 25.4
- Mua tài sản cố định (90.0)
Công ty GP – Báo cáo luân chuyển tiền năm 2009
Trang 6Quy trình tổng quát
Hoạt động SX - KDHoạt động tài chính Báo cáo tài chính
Tỷ số tài chính Phân tích & Đánh giá
Giải pháp
Trang 7• ª ª Tài sản = TSLĐ + TSCĐ (ròng)
• ª ª TSLĐ = Tiền + Phải thu + Tồn kho + TSLĐ khác
• ª ª Hàng Tồn = Nguyên vật liệu + SP dở dang + Thành phẩm/Hàng hóa
• ª ª TSCĐ (ròng) = TSCĐ (nguyên giá) – Khấu hao
lũy kế
Đẳng thức từ bảng cân đối
Nợ lưu động = Phải trả + Lương,
thuế + Nợ ngắn khác
Tổng Nợ = Nợ lưu động (Nợ ngắn
Trang 8EBIT = Doanh thu – Tổng chi phí (chưa kể lãi vay)
EBT = EBIT – I
T = EBT × t
EAT = EBT – T = EBT – (EBT × t) = EBT × (1 – t)
EAT = (EBIT – I)(1 – t)
NI = EAT – D p (D p : cổ tức ưu đãi preferred dividend)
Những công thức từ báo cáo kết quả kinh doanh
Trang 9Khuôn khổ phân tích
Cách thức
sử dụng tài sản và tài trợ
3 Phân tích thị giá cổ phần
2 Phân tích khả năng sinh lời
1 Phân tích tính thanh
khoản, đòn bẩy tài trợ và
hiệu suất hoạt động
Financial health
Financial performance
Trang 10
thông (Stock ratios)
• Tỷ số tài chính là một số phản ánh TƯƠNG QUAN
giữa hai chỉ tiêu của cùng một báo cáo tài chính
hoặc đến từ các báo cáo tài chính khác nhau
• Chúng bao gồm 5 nhóm:
Trang 11Nhóm 1: Tỷ số thanh khoản
Nhóm tỷ số thanh khoản là nhóm tỷ số đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp
•Tỷ số hiện thời
•Tỷ số nhanh
•Tỷ số vốn luân chuyển ròng
Trang 12khoản
Tài sản lưu động
Nợ lưu động
Cho biết khả năng thanh toán
các khoản nợ lưu động bằng tài
sản lưu động: 1 đồng nợ lưu động
được bảo đảm thanh toán bởi
bao nhiêu đồng tài sản lưu động.
Tỉ số
hiện thời
(Current Ratio)
=
Trang 13Những tình huống tỉ số hiện thời
Trang 14Tỷ số thanh khoản hiện thời
• Nếu tỷ số thanh khoản hiện thời >1: khả năng Nếu tỷ số thanh khoản hiện thời >1: khả năng
thanh toán của DN tốt, có thể đảm bảo trả nợ vay.
• Nếu tỷ số thanh khoản hiện thời <1: khả năng Nếu tỷ số thanh khoản hiện thời <1: khả năng
thanh toán của DN rất thấp, DN không đủ TS để đảm bảo chi trả nợ vay.
• Ngoài ra còn phải so sánh với tỷ số thanh khoản Ngoài ra còn phải so sánh với tỷ số thanh khoản
bình quân của ngành để xác định chính xác hơn khả năng thanh toán của DN.
Trang 15Tỉ số hiện thời và chi phí tài trợ
Tài sảnlưu động
Trang 16Tài sản lưu động –
Tồn kho Nợ lưu động
Khả năng thanh tốn bằng tài sản cĩ tính thanh khoản cao nhất: tiền và phải thu.
Tồn kho cĩ tính thanh khoản kém bởi:
Trang 17Tỉ số hiện thời và tỉ số nhanh
Trang 18Nợ lưu động
Trang 19• Vốn luân chuyển ròng = TSLĐ – Nợ lưu động Vốn luân chuyển ròng = TSLĐ – Nợ lưu động
• Tỷ số cho biết: bao nhiêu % nguồn tài trợ đầu tư Tỷ số cho biết: bao nhiêu % nguồn tài trợ đầu tư
Trang 20Nhóm 2: Tỷ số đòn bẩy tài trợ
Tỷ số đòn bẩy tài trợ đo lường khả năng
DN sử dụng nợ để tài trợ cho hoạt động
Trang 21Tổng Nợ Tổng Tài
sản
- Bao nhiêu phần trăm giá trị tài
sản được tài trợ từ nợ.
- Đòn bẩy tài trợ
- Rủi ro tài trợ
Trang 22Tỷ số nợ/tài sản
• Tỷ số này nên biến động từ 0 đến dưới 1 Tỷ số này nên biến động từ 0 đến dưới 1.
• Nếu >= 1: toàn bộ giá trị tài sản công ty không đủ để trả Nếu >= 1: toàn bộ giá trị tài sản công ty không đủ để trả
nợ Công ty có nguy cơ phá sản ngay nếu các chủ nợ đòi
nợ cùng một lúc
Trang 25Tổng Nợ Vốn chủ
- 1 đ vốn chủ 1 đ vốn chủ cõng cõng bao nhiêu đồng nợ
- Cho thấy khả năng tài trợ bằng nợ
- Độ tự chủ tài chính của
Trang 27Nợ dài hạn và vấn đề hóa vốn
• Trường hợp dùng tiền của người bán để tài trợ cho Tồn Trường hợp dùng tiền của người bán để tài trợ cho Tồn
kho (→ hình thành các khoản Phải trả): khi không sử dụng số tiền này nữa thì Tồn kho một loại tài sản của doanh nghiệp, cũng không còn
• Trường hợp vay nợ dài hạn tài trợ đầu tư (mua tài sản cố Trường hợp vay nợ dài hạn tài trợ đầu tư (mua tài sản cố
định) và dùng dòng tiền sinh ra từ dự án để trả gốc và lãi cho ngân hàng: khi trả hết nợ vay thì tài sản hình thành
từ vốn vay vẫn còn hiện hữu tại doanh nghiệp
Trên ý nghĩa đó mà ta hiểu được tại sao có quan điểm cho rằng các khoản nợ dài hạn sẽ biến thành vốn của
Trang 29Nhóm tỷ số đòn bẩy
• Tỷ lệ nợ và số lượng nợ trong cơ cấu vốn có ý nghĩa rất Tỷ lệ nợ và số lượng nợ trong cơ cấu vốn có ý nghĩa rất
quan trọng đối với người phân tích.
• Là sự đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận Là sự đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận.
• Nợ gắn liền với rủi ro – vì một số tiền cố định cam kết Nợ gắn liền với rủi ro – vì một số tiền cố định cam kết
phải trả và trả cố định.
Trang 30EBIT
Chi phí trả lãi
Cho thấy khả năng thanh tốn lợi tức vay nợ: 1 đ lợi tức tiền vay
được bảo đảm bởi bao nhiêu
đồng EBIT (Lợi nhuận trước lãi
Trang 31• Thường được cho là tốt khi > 1 vì hoạt động kinh doanh tạo ra lượng EBIT hàng năm đủ thanh toán vốn và lãi.
Trang 33Giá vốn hàng
bán
Tồn kho bq
- 1 đ hàng tồn kho tạo ra bao nhiêu đ doanh thu
- Phản ánh hiệu quả các hoạt động quản trị hàng tồn kho của doanh nghiệp: thời gian
động
Vòng quay tồn
kho (Inventory Turnover) = Tồn kho bq Doanh thu
=
(Hoặc)
Trang 34(khoản) Phải thu bq
- Cho thấy chất lượng của khoản
Phải thu và khả năng thu tiền của
doanh nghiệp.
- Vòng quay càng lớn:
- Hạn chế rủi ro thất thoát
- Tránh lãng phí vốn (giảm tài trợ từ
Trang 35365 ngày
VQ của Phải thu
- Cho biết số ngày khoản Phải thu (số tiền bán chịu) còn ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp
Thời gian thu tiền bình
Trang 36•Nghĩa là bình quân công ty Nghĩa là bình quân công ty
phải mất 40 ngày mới thu được các khoản phải thu.
Trang 37VD về thời gian thu tiền bình quân
Công ty Y có số liệu cả năm
Trang 38VD về các Phải thu
Phải thu = Doanh thu bình quân một ngày × tiền bình quân Số ngày thu
Trang 39Doanh số mua chịu
cả năm (Khoản) Phải trả bq
- Cho thấy tốc độ thanh toán tiền
mua chịu → Thái độ của doanh nghiệp đối với người cung cấp.
- Vòng quay phải trả nhỏ → dòng
chảy ra của tiền chậm xuống →
Vòng quay
của khoản
Phải trả
=
Trang 41Doanh thu
Tổng Tài sản BQ
- 1 đ tài sản tạo ra bao nhiêu đồng
=
Trang 42Doanh thu Tổng TS lưu động
BQ
- 1 đ TS lưu động tạo ra bao nhiêu
đồng doanh thu
- Tài sản lưu động quay bao nhiêu
vòng trong năm
Vòng
quay TS
lưu động
=
Trang 43PHẢI THU
TIỀN
Trang 44Nhóm 4: Tỷ suất lợi nhuận
Khả năng sinh lời của công ty ảnh
hưởng rất lớn đến khả năng trả nợ vay
và lãi
•Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu
•Tỷ suất lợi nhuận/tài sản
•Tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ
Trang 45LN sau thuế
Doanh thu thuần
trong 100 đ doanh thu.
- Tỷ trọng chi phí trong doanh thu
Trang 46- Đo lường khả năng sinh lợi so với tài sản:100
đồng tài sản tạo ra bao nhiêu
đồng lời ròng
- Hiệu suất sử dụng tài sản
=
(ROA) → ROI
Trang 47(ROE)
Trang 48Ba tỷ suất lợi nhuận
♦ Tỉ suất lợi nhuận/doanh thu = Lợi nhuận ròng
(Return On Sales – ROS)
(Return On Assets – ROA)
(Return On Equity – ROE)
Trang 49Câu hỏi
• Ba tỷ suất lợi nhuận được phân biệt nhau như thế nào? Ba tỷ suất lợi nhuận được phân biệt nhau như thế nào?
• Tại sao lại đưa ra ba tỷ suất lợi nhuận? Chúng nhằm Tại sao lại đưa ra ba tỷ suất lợi nhuận? Chúng nhằm
phản ánh thông tin gì?
• Mỗi tỷ suất lợi nhuận phụ thuộc vào nhân tố nào? Mỗi tỷ suất lợi nhuận phụ thuộc vào nhân tố nào?
Trang 50Doanh thu Tài sản
x
TSLN/TS
diện cho hai khía cạnh khác nhau: hiệu quả
kd và hiệu suất hđ Đôi khi
tài sản vận động ngược chiều nhau nhưng vẫn thúc đẩy
Vậy TSLN/TS TSLN/TS hay TSLN/DT quan
trọng hơn ?
Trang 51TSLN/TS hay TSLN/DT ?
Hãy xem xét hai doanh nghiệp
Trang 52Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
và tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA)
1 6
Trang 53Đẳng thức Du Pont đầy đủ
Doanh thu Tài sản
Tài sản Vốn chủ
TSLN/
DT
Vòng quay Tài
sản
Số nhân của Vốn
Trang 541
1 – (Tỉ số Nợ/Tài sản)
Vốn chủ
◆ Là hệ số khuyếch đại ROA thành ROE
◆ Phụ thuộc theo chiều thuận với
Tỉ số Nợ/Tài sản
= TSLN/TS TSLN/TS
◆ Là tỉ số giữa tài sản và vốn chủ.
Trang 55Số nhân của vốn chủ là gì ?
1
1 – (Tỉ số Nợ/Tài sản)
=
Trang 57VD về những tương tác trong hệ
thống Du Pont
Một công ty, tài sản bình quân 60 tỉ đ, có các tỉ số tài chính được duy trì ổn định trong dài hạn như sau:
• Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu: 4% Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu: 4%.
• Vòng quay tài sản: 2,5 Vòng quay tài sản: 2,5
• Số nhân của vốn chủ: 2 Số nhân của vốn chủ: 2
Sang năm tới, công ty có kế hoạch giữ lại 3 tỉ đồng lợi nhuận trong năm để bổ sung tài sản.
• Doanh thu của công ty phải đạt bao nhiêu để không làm Doanh thu của công ty phải đạt bao nhiêu để không làm
Trang 58Tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ ROE
Tỷ suất
Lợi nhuận/Doan
h thu
Vòng quay tài sản
Số nhân của vốn
chủLời
Tài sản
Vốn chủ
Doan
h thu
Tổng chi phí
Tài sản cố định
Tài sản lưu động
Vốn cổ phần
LN giữ lại
Chi phí hàng bán
Trang 60Nhóm 5 : Tỉ số thị giá cổ phần
1 Tỷ số thị giá/lợi nhuận (P/E)
2 Tỷ số thị giá/thư giá
Trang 61Nhĩm 5: Tỉ số thị giá cp
phổ thông
Lời ròng Số cp phổ
(Earnings Per Share)
- Hoạt động kinh doanh hiện hành tạo ra bao
nhiêu lợi nhuận cho một cổ phần
- Cần phân biệt với lợi tức chia cho một cổ phần
Trang 62• Khi một công ty cổ phần tự huy động vốn thì số vốn cần Khi một công ty cổ phần tự huy động vốn thì số vốn cần
huy động đó được chia thành nhiều phần nhỏ bằng nhau gọi là cổ phần Người mua cổ phần gọi là cổ đông Cổ đông được cấp một giấy chứng nhận sở hữu cổ phần gọi
là cổ phiếu Chỉ có công ty cổ phần mới phát hành cổ phiếu Như vậy, cổ phiếu chính là một chứng thư chứng minh quyền sở hữu của một cổ đông đối với một công ty
cổ phần và cổ đông là người có cổ phần thể hiện bằng cổ phiếu.
• Các cổ đông sở hữu cổ phiếu có quyền hạn và trách Các cổ đông sở hữu cổ phiếu có quyền hạn và trách
nhiệm đối với công ty như: Được chia cổ tức theo kết quả kinh doanh; Được quyền bầu cử, ứng cử vào bộ máy quản trị và kiểm soát công ty; Và phải chịu trách nhiệm
về sự thua lỗ hoặc phá sản tương ứng với phần vốn góp của mình
Trang 64Vốn chủ Số cp phổ thông
Phản ánh giá trị sổ sách
của mỗi cổ phiếu phổ
thông.
phổ thông
Trang 65Thị giá cổ phần Lời ròng 1 cổ
phần
=
(P/E ratio)
(Price/Earnings Per Share)
Để nhận về một đồng lợi
nhuận ròng phải bỏ ra bao
phổ thông
Tỉ số thị giá/lời rịng
Trang 68Tỷ số tài chính một số ngành, nghề tại Việt Nam
Trang 69 Mỗi tỷ số tài chính chỉ là một phần câu chuyện
Trang 70• ª Doanh nghiệp đa ngành ª Doanh nghiệp đa ngành
• ª Lạm phát ª Lạm phát
• ª Tính thời vụ ª Tính thời vụ
• ª Ng ª Ng ắn hạn và dài hạn
• ª Phương pháp hạch toán và cách ª Phương pháp hạch toán và cách khấu hao
• ª Số liệu bình quân hay thời điểm ª Số liệu bình quân hay thời điểm
• ª Số liệu lịch sử (đã qua) ª Số liệu lịch sử (đã qua)
• ª Cảm tính ª Cảm tính
• ª Kỹ thuật ª Kỹ thuật ”làm đẹp cửa sổ”
vụ đều định giá được và/hoặc phản ánh trong báo cáo tài chính
Một số vấn đề
trong phân tích tài
chính
Trang 71Ví dụ về điều chỉnh cơ cấu tài trợ Công ty Minh Tân có các số liệu (đơn vị tính: tỉ
đồng) và các tỉ số tài chính sau: Tiền = 100 (1) ; Tỷ số nhanh = 2,0 lần (2) ; Tài sản cố định = 283,5 (3) ; Tỷ số hiện thời = 3,0 lần (4) ; Doanh thu
= 1000 (5) ; Kỳ thu tiền bình quân = 40 ngày (6) ; Lời ròng = 50 (7) ; ROE = 12% (8) Công ty không sử dụng vốn cổ phần ưu đãi Một năm tính 360 ngày.
Tính : a Tài sản lưu động; Khoản phải thu; ROA; Tổng tài sản; Nợ dài hạn; Nợ lưu động; Vốn chủ sở hữu
b Nếu Công ty giảm được kỳ thu tiền bình quân từ 40 ngày xuống còn 30 ngày, trong khi giữ nguyên các số liệu khác thì gây ảnh hưởng như thế nào đến lượng tiền mặt? Và nếu số
Trang 72Tác dụng của việc mua lại cổ phần
• Làm gia tăng lợi nhuận cho nhà đầu tư đang Làm gia tăng lợi nhuận cho nhà đầu tư đang
nắm giữ cổ phiếu đó Công ty chỉ mua lại cổ phần khi kết quả kinh doanh tốt và dư giả tiền mặt Việc mua lại cổ phần sẽ giới hạn số cổ đông được chia cổ tức, làm cho số cổ tức được chia tăng lên, tức thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS) cũng tăng lên.
• Nhìn từ góc độ kỹ thuật, việc mua lại sẽ giúp cải Nhìn từ góc độ kỹ thuật, việc mua lại sẽ giúp cải
thiện một số chỉ số tài chính cơ bản của công ty Mua lại sẽ làm giảm lượng tiền mặt, trong khi đó tiền mặt cũng chính là một tài sản, điều này dẫn đến suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) tăng lên đáng kể.
Trang 73Tác dụng của việc mua lại cổ phần
• Nếu cùng lúc nhiều công ty niêm yết mua lại cổ phiếu sẽ Nếu cùng lúc nhiều công ty niêm yết mua lại cổ phiếu sẽ
làm giảm đáng kể khối lượng cổ phiếu đang lưu hành, từ
đó giảm áp lực pha loãng cổ phiếu do các đợt phát hành
cổ phiếu ồ ạt gây ra Điều này có thể góp phần hữu hiệu giảm bớt nguồn cung chứng khoán trên thị trường nói chung, làm giá cổ phiếu có xu hướng tăng lên.
• Do các tác động trên, thực tế còn nảy sinh cả tác động tốt Do các tác động trên, thực tế còn nảy sinh cả tác động tốt
về mặt tâm lý với nhà đầu tư khi có tin về việc mua lại cổ phần.
Trang 74Hạn chế của phân tích tỷ số tài chính
• Mức độ tin cậy của số liệu trong báo cáo tài chính Mức độ tin cậy của số liệu trong báo cáo tài chính.
• Không có đầy đủ thông tin về chỉ số bình quân của Không có đầy đủ thông tin về chỉ số bình quân của
ngành để so sánh.
Trang 75mua lại cp của mình
Bất chấp hỗn loạn trên thị trường tài chính, kết quả kinh doanh sáng sủa với lợi nhuận từ 23,7 tỉ đô vào 30/6/2008, chưa từng vay nợ đã tạo cơ hội cho Microsoft
"tranh thủ" vay nợ để mua lại lượng cổ phiếu trị giá 40 tỉ USD Nhiều hãng đối thủ, bao gồm cả IBM và Oracle đã làm vậy
Microsoft từng định vay để mua lại Yahoo với giá 47,5 tỉ đô, mặc dù thương thảo chấm dứt nhanh chóng ngay sau đó Nhưng với tình hình tài chính hiện tại, Microsoft hẳn nhận thấy thời thời cơ vay tiền đã chín muồi Như một nhà phân tích tài chính nhận định: "Giám đốc điều hành Steve Ballmer không có thói quen vay nợ
để trả nợ, nhưng với lãi suất tuyệt vời dành cho Microsoft ở thời điểm hiện tại, xem
ra tình hình rất lạc quan"
Mua lại cổ phiếu sẽ giúp Microsoft giảm số cổ phiếu đang trao đổi ngoài thị trường, tăng cổ tức, từ đó tăng giá trị tài chính của hãng Động tác này sử dụng tiền đáng lẽ dùng đầu tư vào kinh doanh, nhưng đồng thời cũng có thể giúp tăng trị giá cổ phiếu, từ đó giúp nhiều tiền "chảy" vào túi các cổ đông của hãng hơn
Richard Lane, phó chủ tịch hãng phân tích Moody cho rằng bởi phần lớn lợi nhuận của Microsoft đến từ ngoài nước, dùng tiền vay nợ để giải quyết nhu cầu mua lại và