Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
444,31 KB
Nội dung
Chuyênđềthực tập
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂNTÍCHBÁOCÁOKẾT QUẢ
KINH DOANHVÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA KẾTQUẢKINHDOANH VỚI
HIỆU QUẢKINH DOANH
1.1. Những nội dung cơ bản về phântíchbáocáokếtquảkinh doanh
1.1.1. Khái niệm báocáokếtquảkinh doanh
Báo cáokếtquảkinhdoanh là báocáotài chính tổng hợp, phản ánh tình
hình vàkếtquả hoạt động kinh doanh, khả năng sinh lời cũng như tình hình thực
hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nước trong một kỳ kế
toán.
1.1.2. Kết cấu và nội dung của báocáokếtquảkinh doanh
Đơn vị báo cáo: Mẫu số B 02 – DN
Địa chỉ:………… (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
BÁO CÁOKẾTQUẢ HOẠT ĐỘNG KINHDOANH
Năm………
Đơn vị tính:
CHỈ TIÊU
Mã
số
Thuyết
minh
Năm
nay
Năm
trước
1 2 3 4 5
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung
cấp dịch vụ (10 = 01 - 02)
10
4. Giá vốn hàng bán 11 VI.27
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dịch vụ (20 = 10 - 11)
20
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26
7. Chi phí tài chính 22 VI.28
Sinh viên thực hiện: Vũ Anh Tuấn
1
Chuyên đềthực tập
- Trong đó: Chi phí lãi vay 23
8. Chi phí bán hàng 24
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh
{30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)}
30
11. Thu nhập khác 31
12. Chi phí khác 32
13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
(50 = 30 + 40)
50
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
51
52
VI.30
VI.30
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp
(60 = 50 – 51 - 52)
60
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 70
• Kết cấu
+ Phần 1: Lãi – lỗ
- Tổng doanh thu: là mọi số tiền thu được do bán hà ng hóa.
- Các khoản giảm trừ: các khoản làm giảm doanh thu như chiết khấu, giảm giá…
- Doanh thu thuần: doanh thu bán hàng đã trừ các khoản giảm trừ .
- Giá vốn hàng bán: phản ánh mọi giá trị mua của hàng hóa, giá thành sản phẩm,
chi phí trực tiếp của các dịch vụ đã bán trong kỳ .
- Lợi nhuận gộp: phản ánh chênh lệch giữa doanh thu thuần và giá vốn hàng bán.
- Chi phí bán hàng.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh: bằng lợi nhuận gộp trừ chi phí bán
hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Thu nhập hoạt động tài chính.
Sinh viên thực hiện: Vũ Anh Tuấn
2
Chuyên đềthực tập
- Lợi nhuận hoạt động tài chính.
- Chi phí hoạt động tài chính.
- Các khoản thu nhập bất thường.
- Chi phí bất thường.
- Lợi nhuận bất thường.
- Tổng lợi nhuận trước thuế.
- Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp.
- Lợi nhuận sau thuế.
+ Phần 2: tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước
- Thuế
- Các khoản phải nộp khác.
- Tổng số thuế còn phải nộp năm trước chuyển sang kỳ này.
+ Phần 3: Thuế GTGT được khấu trừ, được miễn giảm
- Thuế GTGT được khấu trừ .
- Thuế GTGT được hoàn lại.
- Thuế GTGT được miễn giảm.
• Nội dung từng chỉ tiêu
1. D o an h
t hu b án h àn g và c u ng c ấ p
d ị c h
vụ ( Mã số 01 )
Chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp doanh thu bán hàng hoá, thành phẩm, bất
động sản đầu tư và cung cấp dịch vụ trong năm báocáo của doanh nghiệp. Số
liệu để ghi vào chỉ tiêu này là luỹ kế phát sinh bên Có của TK 511 “ Doanh thu
bán hàng và cung cấp dịch vụ” và TK 512 “ Doanh thu bán hàng nội bộ” trong
năm báocáo trên sổ Cái hoặc Nhật ký - sổ Cái.
2. Các k h o ả n
g i ảm
t r ừ d o an h
t hu ( Mã số 02 )
Chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp các khoản được giảm trừ vào tổng doanh
thu trong năm, bao gồm: Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán,
hàng bán bị trả lại và thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT của
doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp phải nộp tương ứng
Sinh viên thực hiện: Vũ Anh Tuấn
3
Chuyên đềthực tập
với số doanh thu được xác định trong kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này
và luỹ kế số phát sinh bên Nợ của TK 511 “ Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ “ và TK 512 “ Doanh thu bán hàng nội bộ “đối ứng với bên Có của TK
521 “Chiết khấu thương mại “, TK 531 “ Hàng bán bị trả lại “, TK 532 “
Giảm giá hàng bán”, TK 333 “ Thuế và các khoản phải nộp Nhà Nước”
(TK3331, TK3332, TK3333) trong năm báocáo trên Sổ Cái hoặc Nhật ký - Sổ
Cái.
3. D o an h
t hu
t h uầ n v ề bán
h àn g và c u ng c ấp
d ị ch
vụ (Mã số 10)
Chỉ tiêu này phản ánh số doanh thu bán hàng hoá, thành phẩm, BĐS đầu
tư và cung cấp dịch vụ đã trừ các khoản giảm trừ ( Chiết khấu thương mại, giảm
giá hàng bán, hàng bná bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế
GTGT của doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp) trong
kỳ báocáo làm căn cứ tính kếtquả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp.
Mã số 10 = Mã số 01 - Mã số 02
4. G iá
v ố n h à n g
b á n ( Mã số 11 )
Chỉ tiêu này phản ánh tổng giá vốn của hàng hoá, BĐS đầu tư, giá thành
sản xuất của sản phẩm đã bán, chi phí trực tiếp của khối dịch vụ hoàn thành đã
cung cấp, chi phí khác được tính vào giá vốn hoặc ghi giảm giá vốn hàng bán
trong kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là luỹ kế số phát sinh bên Có
TK 632 “ Giá vốn hàng bán “đối ứng với bên nợ TK 911 “ Xác định kết quả
kinh doanh” trong năm báocáo trên Sổ Cái hoặc Nhật Ký - Sổ Cái.
5. L ợ i
n h u ậ n
g ộ p
về b án
h àn g
v à
c u n g
c ấ p
dị c h
v ụ (Mã số 20)
Chỉ tiêu này phản ánh số chênh lệch giữa doanh thu thuần về bán hàng
hoá, thành phẩm. BĐS đầu tư và cung cấp dịch vụ với giá vốn hàng bán phát
sinh trong kỳ báo cáo.
Mã số 20 = Mã số 10 - Mã số 11
6. D o an h
t hu
v ề h o ạt
đ ộn g
t ài
c h í n h (Mã số 21)
Chỉ tiêu này phản ánh doanh thu hoạt động tài chính thuần ( Tổng doanh
thu Trừ (-) Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp (nếu có) liên quan đến hoạt
Sinh viên thực hiện: Vũ Anh Tuấn
4
Chuyên đềthực tập
động khác) phát sinh trong kỳ báocáo của doanh nghiệp. Số liệu để ghi vào chỉ
tiêu này là luỹ kế số phát sinh bên Nợ của TK 511 “ Doanh thu hoạt động tài
chính “đối ứng với bên Có của TK 911 “ Xác định kếtquảkinhdoanh “ trong
năm báo các trên Sổ cái hoặc trên Nhật ký-Sổ Cái.
7. C h i
p h
í t à
i
c h
ín h (Mã số 22)
Chỉ tiêu này phản ánh tổng chi phí tài chính, gồm tiền lãi vay phải trả, chi
phí bản quyền, chi phí hoạt động kinh doanh,…Phát sinh trong kỳ báocáo của
doanh nghiệp. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là luỹ kế số phát sinh bên Có TK
635 “Chi phí hoạt động tài chính” đối ứng với bên nợ Tk 911 “ xác định
kết quảkinh doanh” trong năm báocáo trên sổ Cái hoặc Nhật ký - Sổ cái.
- Trong đó: Chi phí lãi vay (Mã số 23) chỉ tiêu này phản ánh chi phí lãi
vay phải trả được tính váo chi phí tài chính trong kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào
chỉ tiêu này được căn cứ vào sổ chi tiết TK 635.
8. C h i
p h
í b á
n h
àn g (Mã số 24)
Chỉ tiêu này phản ánh tổng chi phí bán hàng hoá, thành phẩm đã bán, dịch
vụ đã cung cấp phát sinh trong kỳ báo cáo. Số liệu được ghi vào chỉ tiêu này
được căn cứ vào tổng số phát sinh bên Có của TK 641 “Chi phí bán hàng” đối
ứng với bên nợ TK 911 “Xác định kếtquảkinh doanh” trong năm báocáo trên
sổ cái hoặc Nhật ký sổ cái.
9. C h i p hí
q u ả n l ý d o a n h n g h i ệp (Mã số 25)
Chỉ tiêu này phản ánh tổng chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong
kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào tổng số phát sinh
bên Có của TK 642 đối ứng với bên Nợ của TK 911 “Xác định kêta quả kinh
doanh” trong năm báocáo trên Sổ Cái hoặc Nhật ký - Sổ Cái.
10. L ợ i
n h uậ n
t h uầ n
t ừ h o ạ t
đ ộ ng
k i nh
d oa nh ( Mã số 30)
Chỉ tiêu này phản ánh kếtquả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp
trong kỳ báo cáo.
Mã số 30=Mã số 20 + ( Mã số 21- Mã số 22 ) - Mã số 24 - Mã số 25
Sinh viên thực hiện: Vũ Anh Tuấn
5
Chuyên đềthực tập
11. T hu
n h ậ p
k hác (Mã số 31)
Chỉ tiêu này phản ánh các khoản thu nhập khác (Sau khi trừ thuế GTGT
phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp), phát sinh trong kỳ báo cáo. Số liệu để
ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào tổng số phát sinh bên Nợ TK 711 “Thu
nhập khác” đối ứng với bên có TK 911 “ Xác định kếtquảkinh doanh” trong
năm báocáo trên Sổ Cái hoặc Nhật ký - Sổ Cái.
12. C h
i p h
í
k h á
c (Mã số 32)
Chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp các khoản chi phí phát sinh trong kỳ báo
cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào tổng số phát sinh bên Có
TK 811 “Chi phí khác” đối ứng với bên Nợ TK 911 “Xác định kếtquả kinh
doanh” trong năm báocáo trên Sổ Cái hoặc Nhật ký - Sổ Cái.
13. L ợ i
n h uậ n
k h ác (Mã số 40)
Chỉ tiêu này phản ánh số chênh lệch giữa thu nhập khác (Sau khi trừ đi
thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp) với chi phí khác phát sinh
trong kỳ báo cáo.
Mã số 40 = Mã số 31 - Mã số 32
14. T ổ n g
l ợ i
n h u ậ n
k ế to á n
t rước
t h uế (Mã số 50)
Chỉ tiêu này phản ánh tổng lợi nhuận kế toán thực hiện trong năm báo cáo
của doanh nghiệp trước khi trừ chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp từ hoạt động
kinh doanh, hoạt động khác phát sinh trong kỳ báo cáo.
Mã số 50 = Mã số 30 + Mã số 40
15. C hi
p hí
t h uế
t h u
n h ậ p
d o a n h
n gh iệp
h i ệ n
h à n h (Mã số 51)
Chỉ tiêu này phản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành phát
sinh trong năm báo cáo.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào tổng số phát sinh bên Có
TK 8211 “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành” trên sổ kế toán chi tiết
TK 8211, hoặc làm căn cứ vào số phát sinh bên Nợ TK 8211 đối ứng với bên Có
TK 911 trong kỳ báo cáo, Trường hợp này số liệu được ghi vào chỉ tiêu này
Sinh viên thực hiện: Vũ Anh Tuấn
6
Chuyên đềthực tập
bằng số am dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (…) trên sổ kế toán chi tiết TK
8211.
16. C hi
p hí
t hu ế
t h u
n h ậ p
d o a n h
n gh iệp
ho ãn
l ạ i (Mã số 52)
Chỉ tiêu này phản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại hoặc
thu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm báo cáo. Số
liệu để ghi và chỉ tiêu này được căn cứ vào tổng số phát sinh bên có TK 8212
“Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại” đối ứng với bên Nợ của TK 911 “
Xác định kếtquảkinh doanh” trên sổ kế toán chi tiết TK 8212 hoặc căn cứ vào
số phát liệu được ghi vào chỉ tiêu này bằng số âm dưới hình thức ghi trong
ngoặc đơn (…) trên sổ kế toán chi tiết TK 8212.
17. L ợ i
n h uậ n
s au
t h uế t h u
n h ậ p
d oa nh
n g hi ệ p (Mã số 60)
Chỉ tiêu này phản ánh tổng số lợi nhuận thuần (hoặc lỗ) sau thuế từ các
hoạt động của doanh nghiệp.
Mã số 60 = Mã số 50 - (Mã số 51 + Mã số 52)
18. L ãi
cơ
b ả n
t r ê n
c ổ
p h i ếu (Mã số 70)
Chỉ tiêu này được hướng dẫn cách tính toán theo thông tư hướng dẫn
Chuẩn mực kế toán số 30 “Lãi cơ bản trên cổ phiếu”
1.1.3. Phương phápphântíchbáocáokếtquảkinh doanh
1.1.3.1. Phương pháp so sánh
Là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phântích hoạt động kinh
doanh. Có ba nguyên tắc cơ bản khi sử dụng phương pháp này, đó là:
* Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh.
Tiêu chuẩn để so sánh là chỉ tiêu của một kỳ được lựa chọn làm căn cứ để
so sánh, tiêu chuẩn đó có thể là:
Tài liệu của năm trước (kỳ trước), nhằm đánh giá xu hướng phát triển của
các chỉ tiêu. Các mục tiêu đã dự kiến (kế hoạch, dự toán, định mức), nhằm đành
giá tình hình thực hiện so với kế hoạch, dự toán, định mức.
Sinh viên thực hiện: Vũ Anh Tuấn
7
Chuyên đềthực tập
Các chỉ tiêu của kỳ được so sánh với kỳ gốc được gọi là chỉ tiêu kỳ thực
hiện và là kếtquả mà doanh nghiệp đã đạt được.
* Điều kiện so sánh được.
Để phép so sánh có ý nghĩa thì điều kiện tiên quyết là các chỉ tiêu được sử
dụng phải đồng nhất. Trong thực tế, thường điều kiện có thể so sánh được giữa
các chỉ tiêu kinh tế cần được quan tâm hơn cả là về thời gian và không gian.
+ Về mặt thời gian: là các chỉ tiêu được tính trong cùng một khoảng thời
gian hạch toán phải thống nhất trên ba mặt sau:
- Phải cùng phản ánh nội dung kinh tế.
- Phải cùng một phương phápphân tích.
- Phải cùng một đơn vị đo lường
+ Về mặt không gian: các chỉ tiêu cần phải được quy đổi về cùng quy mô và
điều kiện kinhdoanh tương tự nhau.
Tuy nhiên, thực tế ít có các chỉ tiêu đồng nhất được với nhau. Để đảm bảo
tính thống nhất người ta cần phải quan tâm tới phương diện được xem xét mức
độ đồng nhất có thể chấp nhận được, độ chính xác cần phải có, thời gian phân
tích được cho phép.
* Kỹ thuật so sánh.
Các kỹ thuật so sánh cơ bản là:
+ So sánh bằng số tuyệt đối: là hiệu số giữa trị số của kỳ phântích so với kỳ
gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kếtquả so sánh biểu hiện khối lượng quy mô tăng
giảm của các hiện tượng kinh tế.
+ So sánh bằng số tương đối: là thương số giữa trị số của kỳ phântích so
với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kếtquả so sánh biểu hiện kết cấu, mối quan
hệ, tốc độ phát triển, mức phổ biến của các hiện tượng kinh tế.
+ So sánh bằng số bình quân: số bình quân là dạng đặc biệt của số tuyệt đối,
biểu hiện tính chất đặc trưng chung về mặt số lượng, nhằm phản ánh đặc điểm
chung của một đơn vị, một bộ phận hay một tổng thể chung, có cùng một tính
chất.
Sinh viên thực hiện: Vũ Anh Tuấn
8
Chuyên đềthực tập
+ So sánh mức biến động tương đối điều chỉnh theo hướng quy mô được
điều chỉnh theo hệ số của chỉ tiêu có liên quan theo hướng quyết định quy mô
chung.
Tuỳ theo mục đích, yêu cầu của phân tích, tính chất và nội dung phân tích
của các chỉ tiêu kinh tế mà người ta sử dụng kỹ thuật so sánh thích hợp.
Quá trình phântích theo kỹ thuật của phương pháp so sánh có thể thực hiện
theo ba hình thức:
- So sánh theo chiều dọc: là quá trình so sánh nhằm xác định tỷ lệ quan hệ
tương quan giữa các chỉ tiêu từng kỳ của các báocáo kế toán-tài chính, nó còn
gọi là phântích theo chiều dọc (cùng cột của báo cáo).
- So sánh chiều ngang: là quá trình so sánh nhằm xác định tỷ lệ và chiều
hướng biến động các kỳ trên báocáo kế toán tài chính, nó còn gọi là phân tích
theo chiều ngang (cùng hàng trên báo cáo).
- So sánh xác định xu hướng và tính liên hệ của các chỉ tiêu: các chỉ tiêu
riêng biệt hay các chỉ tiêu tổng cộng trên báocáo được xem trên mối quan hệ với
các chỉ tiêu phản ánh quy mô chung và chúng có thể được xem xét nhiều kỳ (từ 3
đến 5 năm hoặc lâu hơn) để cho ta thấy rõ xu hướng phát triển của các hiện
tượng nghiên cứu.
Các hình thức sử dụng kỹ thuật so sánh trên thường được phântích trong
các phân tíchbáocáotài chính- kế toán, nhất là bản báocáokếtquả hoạt động
kinh doanh, bảng cân đối kế toán và bảng lưu chuyển tiền tệ là các báocáo tài
chính định kỳ của doanh nghiệp.
1.1.3.2. Phương pháp loại trừ
Loại trừ là một phương pháp nhằm xác định mức độ ảnh hưởng lần lượt
từng nhân tố đến chỉ tiêu phântíchvà được thực hiện bằng cách: khi xác định sự
ảnh hưởng của nhân tố thì phải loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố khác.
Sinh viên thực hiện: Vũ Anh Tuấn
9
Chuyên đềthực tập
Các nhân tố có thể làm tăng hoặc giảm đôi khi không làm ảnh hưởng đến
kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp. Việc nhận thức được
mức độ và tính chất ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phântích là việc rất
quan trọng trong quá trình phântíchvà cũng là bản chất, mục tiêu của việc phân
tích.
Để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến kếtquả hoạt động
của hoạt động tài chính, có thể dựa vào sự ảnh hưởng trực tiếp của từng nhân tố
gọi là phương pháp số chênh lệch hoặc thay thế sự ảnh hưởng lần lượt từng nhân
tố gọi là phương pháp thay thế liên hoàn.
- Phương pháp số chênh lệch: Đểthực hiện theo phương pháp này thì
trước hết cần phải biết được số lượng các nhân tố ảnh hưởng và mối quan hệ
giữa các nhân tố với chỉ tiêu phântích từ đó lượng hóa mức độ ảnh hưởng của
từng nhân tố tới chỉ tiêu phân tích.
- Phương pháp thay thế liên hoàn: Ở đây người là tiến hành lần lượt thay
thế từng nhân tố theo một trình tự nhất định. Nhân tố nào được thay thế thì sẽ
xác định được mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó đến chỉ tiêu phân tích, các chỉ
tiêu chưa được thay thế sẽ giữa nguyên như kỳ kế hoạch.
1.1.3.3. Phương pháp thay thế liên hoàn
Phương pháp thay thế liên hoàn (còn gọi là phương pháp thay thế kiểu mắt
xích) được sử dụng để xác định (tính) mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến
kết qủakinh tế khi các nhân tố ảnh hưởng này có quan hệ tích số, thương số
hoặc kết hợp cả tíchvà thương với kếtquảkinh tế. Nội dung và trình tự của
phương pháp này như sau:
- Trước hết, phải biết đựơc số lượng các nhân tốt ảnh hưởng, mối quan hệ
của chung với chỉ tiêu phân tích, từ đó xác định được côngthức tính của chỉ tiêu.
- Thứ hai, cần sắp xếp thứ tự các nhân tố theo một trình tự nhất định:
Nhân tố số lượng xếp trước, nhân tố chất lượng xếp sau; trường hợp có nhiều
Sinh viên thực hiện: Vũ Anh Tuấn
10
[...]... thành và khả năng cạnh tranh của doanh Sinh viên thực hiện: Vũ Anh Tuấn 33 Chuyên đềthựctập nghiệp Sinh viên thực hiện: Vũ Anh Tuấn 34 Chuyênđềthựctập CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ CÔNGTYLIÊNDOANH ĐÚC CƠ KHÍ VIDPOL VÀTHỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNGTY 2.1 Giới thiệu tổng quan về côngtyliêndoanh đúc cơ khí VIDPOL 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của côngtyliêndoanh đúc cơ khí VIDPOL Công ty. .. giá kếtquảkinhdoanh của từng bộ phận, phạm vi và địa điểm khác nhau, nhằm khai thác các mặt mạnh và khắc phục các mặt yếu kém của các bộ phậnvà phạm vi hoạt động khác nhau Sinh viên thực hiện: Vũ Anh Tuấn 14 Chuyênđềthựctập Ví dụ: Đánh giá hoạt động kinhdoanh trên từng địa bàn hoạt động 1.1.4 Nội dung phân tíchbáocáo kết quảkinhdoanhPhântích tổng quát báocáoKếtquả hoạt động kinhdoanh ... kỳ 1.4 BiệnphápnângcaohiệuquảkinhdoanhĐể có thể đua ra được các giải pháp nhằm nângcaohiệuquảkinhdoanh của doanh nghiệp thì các nhà quản trị, cũng như người lao động trong doanh nghiệp, cũng như các nhà đầu tư… phải nắm được thật rõ rang các biến động Sinh viên thực hiện: Vũ Anh Tuấn 25 Chuyênđềthựctập hiện tại trong doanh nghiệp đến tình hình kếtquả hoạt động sản xuất kinhdoanh Để... và giúp cho việc dự kiến kếtquả tương lai của doanh nghiệp và đồng thời còn đề xuất ra được một số giải phápđểnângcao được hiệuquảkinhdoanh của doanh nghiệp Thúc đẩy chiến lược kinhdoanhvà phát triển doanh nghiệp Quản trị kinhdoanh hiện đại cho rằng doanh nghiệp không thể tồn tạivà phát triển đuợc trong môi trường kinhdoanh đầy biến động như ngày nay nếu không có chiến lược kinhdoanh và. .. động kinhdoanhvàhiệuquảkinhdoanh của doanh nghiệp, cần xem xét tình hình biến động của các khoản mục trong báocáokếtquả hoạt động kinhdoanh Khi phân tích, cần tính và so sánh mức vàtỷ lệ biến động giữa kỳ phântích so với kỳ gốc trên từng chỉ tiêu của báocáokếtquả hoạt động kinhdoanh Với cách so sánh này, người phântích sẽ biết được tình hình biến động cụ thể của từng chỉ tiêu liên. .. người ta chỉ thu lại được hiệuquảkinh tế khi kếtquả thu về lớn hơn chi phí bỏ ra, chênh lệch càng lớn thì hiệuquả càng cao Về mặt định tính: Mức độ hiệuquảkinh tế thu được phản ánh trình độ năng lực quản lý sản xuất kinhdoanh Hai mặt định tính và định lượng của hiệuquảkinhdoanh không được tách rời nhau Hiệuquảkinh tế không đồng nhất với kếtquảkinh tế Hiệuquảkinh tế là phạm trù so sánh,... dụng của nó hoặc là doanh thu và nhất là lợi nhuận thu được sau Sinh viên thực hiện: Vũ Anh Tuấn 20 Chuyênđềthựctậpquá trình kinhdoanh Quan điểm này thường hay lẫn lộn giữa hiệuquả với mục tiêu kinhdoanh - Hiệuquả sản xuất kinhdoanh là mức tăng của kếtquả sản xuất kinhdoanh trên mỗi lao động hay mức doanh lợi của vốn sản xuất kinhdoanh Quan điểm này muốn qui hiệuquảkinhdoanh về một chỉ... đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Vấn đề này là tuỳ thuộc vào khả năng lãnh đạo của nhà quản lý của từng doanh nghiệp 1.3 Hiệuquảkinhdoanh 1.3.1 Khái niệm và bản chất của hiệuquảkinhdoanh 1.3.1.1 Khái niệm Từ trước đến nay các nhà kinh tế đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về hiệuquả hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp - Hiệuquả sản xuất kinhdoanh là mức độ hữu ích... hao phí trên một đơn vị doanh thu thuần càng tăng, mức Sinh viên thực hiện: Vũ Anh Tuấn 15 Chuyên đềthựctập sinh lợi trên một đơn vị doanh thu thuần càng giảm so với kỳ gốc và so với các doanh nghiệp khác thì chứng tỏ hiệuquảkinhdoanh trong kỳ của doanh nghiệp càng thấp Sinh viên thực hiện: Vũ Anh Tuấn 16 Chuyên đềthựctập Mẫu biểu: Bảng phântíchkếtquả hoạt động kinhdoanh Đơn vị :……………………………... giữa cái bỏ ra và cái thu về Kếtquả chỉ là yếu tố cần thiết đểphântích đánh giá hiệuquả tự bản thân mình, kếtquả chưa thể Sinh viên thực hiện: Vũ Anh Tuấn 21 Chuyênđềthựctập hiện được nó tạo ra ở mức độ nào và chi phí nào, có nghĩa riêng kếtquả chưa thể hiện được chất lượng tạo ra nó Bản chất hiệuquảkinh tế là thể hiện mục tiêu phát triển kinh tế và các hoạt động sản xuất kinhdoanh , tức là . nội dung cơ bản về phân tích báo cáo kết quả kinh doanh
1.1.1. Khái niệm báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính tổng. Chuyên đề thực tập
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ
KINH DOANH VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA KẾT QUẢ KINH DOANH VỚI
HIỆU QUẢ KINH DOANH
1.1.
Bảng 1
Phân tích báo cáo KQKD của công ty giai đoạn 2010-2012 (theo chiều dọc) (Trang 38)
Bảng 3
Phân tích sản lượng tiêu thụ của doanh nghiệp của công ty giai đoạn 2010-2012 (Trang 43)
Bảng 4
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản của công ty giai đoạn 2010-2012 (Trang 51)
Bảng 6
Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí của công ty giai đoạn 2010-2012 (Trang 55)
Bảng chi
phí thực hiện giải pháp giảm hàng tồn kho (Trang 62)