Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
41,87 KB
Nội dung
MỘTSỐBIỆNPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢKINHDOANHỞCÔNGTYBIAVIỆTHÀ I. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNGTY TRONG THỜI GIAN TỚI Tiếp tục kế thừa, phát huy tryền thống và những thành tựu đã đạt được, lấy đó làm cơ sở cho những hoạt động kinhdoanh và nângcaohiệuquảkinhdoanh của Côngty trong tương lai. Nângcaohiệuquảkinhdoanh của toàn Côngty và của các bộ phận theo phương hướng: giải quyết công ăn việc làm một cách thường xuyên, liên tục, tăng dần mức thu nhập cho cán công nhân viên trong toàn Công ty. Nângcao sức cạnh tranh sản phẩm của Công ty, tạo uy thế cho Côngty . thúc đẩy hoạt động sản xuất kinhdoanh của Côngty ngày càng phát triển mạnh mẽ. Nângcao chất lượng sản phẩm, xem đây là trách nhiệm của mọi phòng ban và của mọi công nhân. Tiến hành từng bước nângcao chất lượng sản phẩm trên cơ sở khả năng và tình hình của Côngty về máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ và tiến tới hiện đại hoá sản xuất. Nângcaohiệuquả sử dụng vốn kinhdoanh tận dụng tối đa nguồn lực này cho phát triển. Thực hiện các biệnpháp nghiệp vụ để tiến hành mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ởHà Nội và các vùng phụ cận quanh Hà Nội, đặc biệt là Thanh Trì và Gia Lâm. II. MỘTSỐBIỆNPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢKINHDOANHỞCÔNGTY Theo lý luận chung về vấn đề nângcaohiệuquảkinh doanh, để nângcaohiệuquảkinhdoanh thì các doanh nghiệp cần phải tối đa hoá đầu ra - tăng sản lượng tiêu thụ, điều chỉnh giá bán hợp lý, tăng doanh thu - và tối thiểu hoá đầu vào - giảm giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp . Căn cứ vào định hướng phát triển của Côngty trong thời gian tới, căn cứ vào thực trạng hoạt động kinh doanh, hiệuquảkinhdoanh của Côngty và căn cứ vào lý luận hiệuquảkinhdoanh chuyên đề này xin nêu ra mộtsố đề xuất về mộtsốbiệnphápnângcaohiệuquảkinhdoanhởCôngtyBiaViệt Hà. A. Biệnpháp giảm chi phí sản xuất 1. Nângcaonăng suất lao động. Nângcaonăng suất lao động không chỉ là yêu cầu cho riêng một hai Côngty mà nó là yêu cầu chung cho toàn xã hội. Nó là yêu cầu cơ bản để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. Bởi vì năng suất lao động phản ánh kết quả thu được từ chi phí lao động cho hoạt động kinh doanh. Muốn nângcaohiệuquảkinhdoanh thì doanh nghiệp cần phải nângcaonăng suất lao động. Lý luận và thực tế đều chỉ ra rằng để nângcaonăng suất lao động thì cần thiết phải nângcao kết quảkinhdoanh đồng thời hạ thấp chi phí lao động. Nói như vậy không có nghĩa là cứ hạ thấp chi phí lao động trong hoạt động kinhdoanh là có thể nângcaohiệuquảkinh doanh. Kết quả hoạt động kinhdoanh chỉ có thể có được khi có chi phí bỏ ra. Vì vậy hạ thấp chi phí lao động và nângcao kết quảkinhdoanh chỉ mang tính tương đối, tức tìm cách nângcao tốc độ của kết quảkinhdoanh đồng thời hạ thấp tốc độ tăng của chi phí lao động bỏ ra. Năng suất lao động xã hội không ngừng tăng do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và khả năng áp dụng nó vào thực tế. Doanh nghiệp cần nângcaonăng suất lao động để tránh nguy cơ tụt hậu so với xã hội, và hơn thế nữa là nângcaohiệuquảkinhdoanh của mình. Qua phân tích hoạt động kinhdoanh của CôngtyBiaViệtHà về mặt sử dụng lao động, ta đã kết luận Côngty sử dụng lao động ngày càng kém hiệu quả. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn xin được đề xuất mộtsốbiệnphápnângcaonăng suất lao động tại CôngtyBiaViệt Hà. 1.1. Bố trí lại cơ cấu lao động. Xuất phát từ đặc điểm lao động của Công ty, mộtdoanh nghiệp Nhà nước có trên 250 lao động, nhưng cơ cấu lao động chưa hợp lý. Số lao động gián tiếp chiếm quá lớn 45 người chiếm 17,2% lao động của toàn Công ty, trong đó cán bộ chiếm 30 người còn lại là lực lượng bảo vệ 15 người. Đây dường như là một điều mâu thuẫn. Chính lực lượng lao động hành chính quá lớn và không hợp lý đã làm cho chi phí hành chính ngày càng tăng đẩy chi phí quản lý doanh nghiệp năm 1999 tăng 30% so với năng 1998. Vì vậy cần bố trí lại lao động sao cho giảm tỷ lệ lao động gián tiếp xuống mức cho phép, tăng tỷ lệ lao động trực tiếp, vì chỉ có lao động trực tiếp mới tạo ra kết quảkinh doanh. Tuy nhiên đây không phải là vấn đề đơn giản vì nó liên quan đến chính sách, tổ chức và các hoạt động điều hành doanh nghiệp. Để làm được điều này doanh nghiệp cần giải quyết theo hai hướng sau: Thứ nhất: chuyển số lao động gián tiếp sang lao động trực tiếp kinh doanh, cụ thể là cắt bớt lực lượng bảo vệ. Với những người không phù hợp khi chuyển đổi về mặt chuyên môn, kỹ năng lao động thì phải có biệnpháp tái đào tạo hoặc cho nghỉ theo chế độ. Tinh giản số lao động gián tiếp đến tối đa sao cho bộ phận còn lại có thể đảm nhiệm tốt toàn bộ khối lượng công việc gián tiếp của Công ty. Việc chuyển đổi lao động cần được đảm bảo bằng việc nghiên cứu kỹ lưỡng nhân lực của Công ty. Và có thể giao việc này cho phòng tổ chức nghiên cứu, đánh giá xây dựng mô hình, cơ cấu lao động hay có thể thuê các Côngty tư vấn, các tổ chức nghiên cứu về lĩnh vực lao động. Thứ hai: Giữ nguyên bộ phận lao động gián tiếp (số người), thay đổi cơ cấu lao động của các phòng ban cho hợp lý, đồng thời tăng số lao động trực tiếp đến tỷ lệ thích hợp (thông qua nghiên cứu). Việc làm này đồng nghĩa với mở rộng hoạt động kinh doanh, đây là xu hướng tiến bộ trong đổi mới cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. Để làm được điều này doanh nghiệp cần căn cứ vào chính sách của Nhà nước, tiềm năng của doanh nghiệp cũng như khả năng mở rộng kinhdoanh theo nhu cầu của thị trường. Hướng này tuy khó làm, nhưng không phải là không làm được với một tiềm năng như ởCôngtyBiaViệt Hà. Thực hiện tốt theo hướng này không những đem lại năng suất lao động cao mà còn giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, nângcao uy tín trên thương trường và nângcaohiệuquảkinhdoanh dài hạn. Trong giai đoạn hiện nay CôngtyBiaViệtHà nên kết hợp cả hai hướng giải quyết này, tức một mặt vừa tinh giản đội ngũ lao động gián tiếp, một mặt tăng cường lực lượng lao động tương xứng với tiềm năng và vị thể của Công ty. Sở dĩ là vì nguồn lực của Côngty không lớn để thực hiện toàn bộ cách thức hai, trong khi đó định hướng phát triển của Côngty là mở rộng thị trường nângcaohiệuquảkinh doanh. Việc sắp xếp lại đội ngũ lao động không thể tránh khỏi những mâu thuẫn bất cập về trình độ năng lực đôị ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty, vì vậy song song với việc sắp xếp lại lao động doanh nghiệp cần có chính sách đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong Công ty. 1.2. Nângcao tay nghề và ý thức kỷ luật của công nhân. Hiện nay lao động của Côngty chủ yếu là lao động phổ thông và học nghề (chiếm khoảng 79%), những người có trình độ đại học, cao đẳng và tại chức chỉ chiếm khoảng 20%, trong đó chủ yếu là các công nhân lao động gián tiếp. Đội ngũ lao động với trình độ chuyên môn như vậy rất khó đáp ứng được các yêu cầu công tác ở các vị trí của Công ty, nhằm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ. Để nângcao hơn trình độ của công nhân viên, Côngty cần phải tổ chức đào tạo và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong Công ty. Đây không chỉ là yêu cầu từ phía Côngty mà nó còn thể hiện xu hướng của xã hội đáp ứng yêu cầu trình độ chuyên môn ngày càng caoở mỗi vị trí trong Công ty. Xét thực trạng nhân lực của Côngty có thể thấy việc đào tạo lại lao động rất khó khăn. Trong quá trình sản xuất kinhdoanh thường có sự chuyển dịch lao động từ bộ phận này sang bộ phận khác (thừa lao động ở bộ phận này trong khi bộ phận khác lại thiếu). Do vậy, mặc dù ở bộ phận này, lao động có trình độ tay nghề nhưng sang bộ phận khác lại không phù hợp. Mặt khác do ảnh hưởng của lề lối làm việc cũ nên mặt yếu của công nhân là tác phong công nghiệp chưa có hay chưa rõ nét. Do vậy các biệnpháp bao gồm: • Đào tạo Thường xuyên mở lớp đào tạo bồi dưỡng để nângcao trình độ tay nghề, trình độ chuyên môn của người công nhân và cán bộ kỹ thuật, đặc biệt là trước khi đưa máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ mới vào sản xuất. Để đạt được điều đó hàng tháng, hàng quý hay hàng năm Côngty phải tổ chức kiểm tra tay nghề công nhân, trên cở sở đó để phân loại: - Công nhân có tay nghề khá trở lên - Công nhân có tay nghề trung bình - Công nhân có tay nghề kém cần bồi dưỡng thêm Trong đó công nhân có tay nghề kém cần phân ra hai loại: - Công nhân yếu về kiến thức chuyên môn - Công nhân yếu về tay nghề Trên cơ sở đó có kế hoạch đào tạo cho thích hợp: - Đối với công nhân yếu về kiến thức chuyên môn: tổ chức mở lớp đào tạo để nângcao trình độ hiểu biết về chuyên môn, ngành nghề. Côngty có thể tự tổ chức hoặc cử công nhân theo học các khoá ngắn hạn do các trung tâm bồi dưỡng có uy tín mở. - Đối với công nhân có tay nghề yếu: tuỳ theo tình hình sản xuất mà có thể tách khởi sản xuất để đào tạo tập trung hoặc tổ chức đào tạo kèm cặp. Tốt nhất là phân công những công nhân có tay nghề cao, có kinh nghiệm hướng dẫn những công nhân này. Sau khi tổ chức đào tạo phải tiến hành kiểm tra trước khi để những họ trở lại sản xuất. Nếu không đạt yêu cầu Côngty có thể đào tạo lại hoặc có những biệnpháp cứng rắn hơn. • Biệnpháp giáo dục Đây là biệnpháp tác động về mặt tinh thần cho nên nó giữ vai trò quan trọng trong việc tạo ra con người tiến bộ mới. Nội dung của biệnpháp này: - Giáo dục đường lối, chủ trương - Giáo dục ý thức lao động - Xoá bỏ tâm lý của người sản xuất nhỏ, đó là chủ nghĩa ích kỷ, đầu óc hẹp hòi, tác phong luộm thuộm . - Xây dựng tác phong hiện đại công nghiệp, đó là tinh thần tập thể, tích tổ chức kỷ luật cao, dám chịu trách nhiệm, thành thực Để thực hiện các biệnpháp giáo dục này cần tìm hiểu tâm sịnh lý của đối tượng. • Biệnpháp hành chính Đây là biệnpháp tác động trực tiếp của người quản lý lên đối tượng quản lý, do vậy nó có vai trò quyết định nhanh, gọn, rứt điểm, nó là khâu nối các biệnpháp khác. Các hình thức biệnpháp này bao gồm: - Thể chế hoá hình thức nhằm đưa ra các tiêu chuẩn định mức cho mỗi chức danh cán bộ và nhân viên của Công ty. - Nângcao chất lượng ra quyết định. • Biệnphápkinh tế Đây là biệnpháp tác động gián tiếp của nhà quản lý lên đối tượng quản lý thông qua các lợi ích kinh tế và đòn bảy kinh tế. Hình thức biệnpháp này gồm: - Thực hiện hạch toán kinh tế. - Tăng cường áp dụng hình thức tiền lương, tiền thưởng và hình thức vật chất tổng hợp. • Biệnpháp tổng hợp Trên thực tế Côngty cần sử dụng tổng hợp các biệnpháp nêu trên vì: - Quy luật kinh tế tác động đến con người trên nhiều khía cạnh mà các biệnpháp quản lý chỉ là việc vận dụng một cách tự giác có mục đích của các quy luật mà thôi. - Bản chất của con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội. - Mỗi biệnpháp đều có những ưu nhược điểm riêng, áp dụng tổng hợp các biệnpháp nhằm phát huy các ưu điểm và hạn chế nhược điểm của mỗi biện pháp. 1.3. Hoàn thiện bộ máy tổ chức Chi phí quản lý doanh nghiệp của Côngty đều tăng lên qua hàng năm và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp. Nguyên nhân chính là do cơ cấu bộ máy không tương thích với doanh nghiệp sản xuất công nghiệp. Xem sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức CôngtyBiaViệtHà và phân tích cơ cấu lao động của Côngty ta thấy mô hình bộ máy quản lý của Côngty chưa hợp lý: Với mộtCôngty trung bình về quy mô sản xuất và vốn thì hệ thống trợ lý, giúp việc giám đốc tới những bốn phó giám đốc, ban bảo vệ 15 người là quá nhiều, không phù hợp làm tăng chi phí quản lý doanh nghiệp. Dưới đây xin đề xuất một mô hình quản lý mà Côngty có thể tham khoả nhằm nângcaohiệuquảkinh doanh: SƠ ĐỒ ĐỀ XUẤT CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ BỘ MÁY QUẢN LÝ Quan hệ phòng ban và số lượng các bộ được trình bày cụ thể như sau: - Quan hệ: Giám đốc lãnh đạo mọi hoạt động của các phòng ban và phân xưởng, đồng thời chỉ đạo trực tiếp các phòng tổ chức hành chính và phòng kế toán tài vụ. Phó giám đốc kỹ thuật sản xuất trực tiếp chỉ đạo phòng kỹ thuật công nghệ và phòng quản trị chất lượng KCS. Các phòng ban còn lại do phó giám đốc kinhdoanh điều hành. Phòng kế hoạch có nhiệm vụ lập các kế hoạch sản xuất kinhdoanh gủi xuống các phòng ban để thực hiện kế hoạch. Các phòng ban có nhiệm vụ phối hợp cùng phòng kế hoạch thực hiện triển khai và chịu sự trực tiếp của các cấp lãnh đạo trên mình. - Số lượng cán bộ quản lý: Ngoài giám đốc và hai phó giám đốc, nhân viên các phòng ban nên sắp đặt như sau: + Phòng tài vụ : 4 người (tốt nghiệp đại học), một kế toán trưởng, 1 phó trưởng phòng tài vụ phụ trách nghiệp vụ sản xuất và đầu vào, 1 kế toán viên phụ trách nghiệp vụ tiêu thụ và 1 kế toán viên phụ trách nghiệp vụ thanh toán. + Phòng tổ chức hành chính: 4 người, 2 người thực hiện chế độ quản lý nhân viên của toàn Côngty (tốt nghiệp đại học), 2 người thực hiện tiếp khách, giải quyết các thủ tục hành chính. + Phòng kỹ thuật công nghệ: 6 người, trưởng phòng tốt nghiệp đại học nghiệp vụ hoá thực phẩm, 2 kỹ sư gây men (đại học), 1 kỹ sư phân tích NVL và GI M Á ĐỐC PGĐ KINH DOANHPGĐ KỸ THUẬT SẢN XUẤT Ban bảo vệ Phòng kiến thiết cơ bản Phòng marke- ting Phòng cung tiêu Phòng kế hoạch Phòng quản trị chất lượng Phòng Kỹ thuật công nghệ Phòng kế toán t i và ụ Phòng tổ chức h nhà chính Ban kho Phân xưởng sản xuất Đội sửa chữa kiến trúc thành phẩm (đại học), 2 nhân viên phân tích nước và bia bán thành phẩm (trung cấp). + Phòng Quản trị chất lượng KCS: 2 người, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm. + Phòng kế hoạch: 4 người, 3 người tốt nghiệp đại học trong đó có 1 chuyên viên chính kế hoạch, 1 chuyên viên điều độ sản xuất, một nhân viên theo dõi thực hiện và một người tốt nghiệp trung cấp quản lý hồ sơsố liệu. + Phòng cung tiêu: 4 người, 2 thực hiện thu mua ngyên vật liệu theo kế hoạch sản xuất, thực hiện tổ chức tiêu thụ sản phẩm. + Phòng Marketing: 4 người, một nghiên cứu thị trường truyền thống, hai nghiên cứu chung, một người nghiên cứu thị trường mới. + Phòng kiến thiết cơ bản: 1 người điều hành các hoạt động hoàn chỉnh tu sửa xây dựng mới các công trình, cơ sở vật chất của Công ty. + Ban bảo vệ: 5 người + Ban kho: 3 người + Đội sửa chữa: 1 người thường trực, sửa chữa máy móc thiết bị thuộc về kỹ thuật của Công ty. 2. Đổi mới công nghệ Với sự bùng nổ của cách mạng công nghệ như hiện nay thì đổi mới công nghệ là vấn đề tất yếu quyết định sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp, nếu cứ bám lấy phương pháp sản xuất lạc hậu, trang thiết bị công nghệ cũ kỹ, trình độ quản lý kém thì tất yếu dẫn tới phá sản. Công nghệ tác động đến hai yếu tố cơ bản tạo nên khả năng cạnh tranh là chất lượng và giá cả sản phẩm, vì vậy đầu tư đổi mới công nghệ rất quan trọng góp phần nângcao hiệuquảkinhdoanh của doanh nghiệp. Đổi mới công nghệ không đơn thuần là đổi mới máy móc thiết bị mà phải đổi mới cả kiến thức kỹ năng, phương pháp làm việc. Trong giai đoạn đầu của đổi mới công nghệ thì chi phí để có được công nghệ là rất lớn nhưng kết quả lại thấp, ở giai đoạn sau, ổn định sản xuất, sản lượng tăng nhanh nhưng chi phí cố định thay đổi nhỏ nên kết quả thu được lớn. Giai đoạn cuối của công nghệ, thiết bị máy móc đã trở nên cũ, lạc hậu, công suất giảm đồng thời công nghệ tiên tiến hơn ra đời nên hiệuquảkinhdoanh giảm xuống. Đây là thời điểm Côngty cần phải đổi mới công nghệ. Từ năm 1992 trở lại đây, CôngtyBiaViệtHà đã dần từng bước đổi mới công nghệ và đã thu được những thành tựu nhất định. Tuy nhiên số vốn dành cho đổi mới công nghệ còn rất thấp, lại được thực hiện không liên tục, và hệ thống máy móc thiết bị Côngty đầu tư năm 1994 chưa mang tính đồng bộ cao. Trong khi đó mục tiêu của côngty năm 2002 nâng sản lượng tiêu thụ lên 17 triệu lít/năm. Xuất phát từ những yêu cầu trên, công tác đổi mới công nghệ là nhiệm vụ lớn mà Côngty phải hoàn thành. Trong vấn đề này chuyên đề xin đưa ra đề xuất sau: Căn cứ vào chiến lược, định hướng kinhdoanh của Côngty xác định loại sản phẩm mà mình tiến hành trong dài hạn, đủ điều kiện về mặt thời gian để đầu tư mộtcông nghệ mới. Tiếp theo xác định công nghệ tối ưu bằng cách lập luận chứng kinh tế - kỹ thuật, bởi vì có nhiều công nghệ cùng sản xuất một loại sản phẩm. Quyết định đầu tư công nghệ bằng cách nào nghiên cứu hay là mua ngoài. Hiện nay việc nghiên cứu công nghệ ở nước ta nói chung là khó khăn và đặc biệt ởCôngtyBiaViệtHà do vậy nên thực hiện mua ngoài thông qua nghiên cứu thị trường kỹ càng. Tiếp theo Côngty cần tăng đầu tư vốn cho đổi mới công nghệ. Hiện nay vốn kinhdoanh của Côngty đang trong tình trạng thiếu, tuy nhiên Côngty có thể thực hiện các biệnpháp huy động vốn nhằm đạt được điều này. - Đa dạng hoá nguồn vốn vay: trong những năm qua nguồn vốn huy động của CôngtyBiaViệtHà chủ yếu là nguồn vón tín dụng ngân hàng. Côngty cần mở rộng quan hệ tìm những ngân hàng có lãi suất thấp, các điều kiện vay thuận lợi, thời hạn vay dài .Ngoài ra, Côngty nên tận dụng nguồn vốn vay từ các tổ chức, cá nhân nước ngoài. - Tận dụng chính sách trả chậm khi mua máy móc thiết bị, thông thường khi mua máy móc thiết bị các Côngty thường được thanh toán chậm một sốtiền nhất định. Số tiền này tương đối lớn so với vốn đầu tư đổi mới máy móc thiết bị. Vì vậy CôngtyBiaViệtHà cần tận dụng chính sachs này để có thêm vốn đầu tư đổi mới máy móc thiết bị. - Ngoài ra Côngty có thể tăng nguồn vốn bằng cách sử dụng vốn lưu động và vốn cố định có hiệuquả nhất, nhằm thu hồi nhanh các khoản khấu hao, đẩy nhanh vòng quay của vốn lưu động để giảm bớt gánh nặng trả lãi vay. Một vấn đề nữa mà Côngty phải quan tâm là đổi mới công nghệ không chỉ có thay máy móc thiết bị mới mà còn phải đổi mới con người, thông tin và tổ chức, bởi vì công nghệ bao gồm hai phần là phần cứng, máy móc thiết bị, nhà xưởng và phần mềm bao gồm con người, thông tin và tổ chức. Con người và tổ chức ảnh hưởng trực tiếp đến hiệuquảkinh doanh. Song song với việc thực hiện các biệnpháp thay đổi, cải tiến bộ máy cơ cấu tổ chức lao động trong Côngty nêu trên, BiaViệtHà cần kết hợp đổi mới thiết bị máy móc với việc nângcaonăng lực công nghệ và kỹ thuật hiện đại. - Nắm vững khai thác và sử dụng triệt để những thiết bị mới, công nghệ hiện đại mà Côngty mới đưa vào sử dụng. Để có được điều này, cần có kế hoạch thống nhất việc sử dụng cá thiết bị, phụ tùng thay thế. Nắm vững cấu tạo của các thiết bị, phương cách vận hành điều khiển thiết bị cho ra sản phẩm cuối cùng. Thường xuyên xây dựng và thực hiện các kế hoạch tu sửa, bảo dưỡng máy móc thiết bị. - Tạo lập và củng cố quan hệ với các cơ sở nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ theo chiều sâu. Đồng thời trang bị cho mình cơ sở vật chất, cán bộ nghiên cứu đủ mạnh để có thể thường xuyên cải tiến, nghiên cứu chế tạo và đưa vào sử dụng phụ tùng máy móc thay cho nhập ngoại. - Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý và đội ngũ công nhân kỹ thuật để họ có khả năng tiếp thu, đánh giá và dự đoán xu hướng phát triển của công nghệ liên quan, có khả năng vận hành các thiết bị công nghệ tiên tiến, đem lại hiệuquảcao và có khả năng chọn những công nghệ cần thiết, phù hợp với yêu cầu và điều kiện thực tế. 3. Nângcaohiệuquảcông tác thu mua và sử dụng nguyên vật liệu. Hiện nay nguyên vật liệu chính của CôngtyBiaViệtHà là Matl và Gạo, trong đó Malt Côngty phải tiến hành nhập khẩu hay mua lại của các doanh nghiệp khác. Với hai loại nguyên liệu Malt và Gạo, Côngty đều phải chấp nhận mức giá của thị trường, do vậy để nângcaohiệuquảcông tác thu mua nguyên vật liệu CôngtyBiaViệtHà cần phải lựa chọn các đối tác thu mua, các địa điểm thu mua với chi phí vận chuyển thấp nhất và trong sử dụng nguyên vật liệu Côngty phải lập kế hoạch cho việc dự trữ nguyên vật liệu thật phù hợp, tránh tình trạng dự trữ quá nhiều. Đối tác mà Côngty mua nguyên liệu Gạo hiện nay chủ yếu là Tổng Côngty lương thực Việt Nam, với trụ sở tại Hà Nội do vậy đây là cơ hội tốt để côngty giảm chi phí vận chuyển và các chi phí khác phát sịnh trong thu mua. Trong thời gian tới Côngty cần duy trì và củng cố mối quan hệ mua bán với Tổng Côngty lương thực Việt Nam. Mặc dù vậy để đảm bảo tốt nguyên liệu Gạo cho sản xuất Côngty phải tìm thêm đối tác khác để tránh trường hợp Tổng Côngty lương thực Việt Nam không đủ khả năng đáp ứng nhu cầu của Côngty hay bị Côngty này ép giá. Với nguyên liệu Malt trước đây Côngty thường uỷ thác hay mua lại của các Côngty khác như Nhà máy Bia Đông Nam Á, do vậy chi phí rất cao, để giảm khoản chi phí này Côngty nên tiến hành nhập khẩu trực tiếp theo các quý không thông qua các trung gian. Trong vấn đề này xin đưa ra mộtsố bước trong việc mua nguyên liệu mà Côngty nên thực hiện. Thứ nhất, xây dựng kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu dưa trên chiến lược, định hướng phát triển của Công ty. Côngty căn cứ vào kế hoạch sản xuất sản phẩm sau khi dự đoán sản lượng tiêu thụ, căn cứ vào định mức tiêu hao nguyên vật liệu để xác định số lượng nguyên vật liệu cần cho sản xuất. Thứ hai, nghiên cứu thị trường yếu tố đầu vào, đặc biệt là Malt. Để nhập khẩu Malt Côngty có thể lựa chọn một trong hai thị trường Anh hay Đanh Mạch, đây là hai thị trường mà Côngty đã nhập khẩu nhờ uỷ thác. Thứ ba, thiết lập hệ thống kênh thu bao gồm cả con người và yếu tố vật chất như hệ thống phương tiện vận chuyển . Thứ tư, tiếp nhận, bảo quản và xuất kho nguyên vật liệu. Côngty cần có hệ thống kho bãi thích hợp và hệ thống bảo quản bảo quản tốt. Kho bãi thì hiện nay Côngty đã đáp ứng được, nhưng vấn đề bảo quản cần được chú ý hơn nữa. Các nguyên vật liệu đều có nguồn gốc từ tự nhiên, do đó nhiệt độ và độ ẩm là hai vấn đề côngty cần quan tâm trong bảo quản. Một vấn đề nữa mà Côngty đang gặp phải là mức dự trữ quá lớn, để đảm bảo dự trữ hợp lý, Côngty phải đưa ra kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu hợp lý. Dự trữ nguyên vật liệu gồm dự trữ thường xuyên, dự trữ bảo hiểm và dự trữ theo mùa. CôngtyBiaViệtHà phải thực hiện cả ba loại dự trữ nguyên vật liệu này, do đó lượng hàng tồn kho của Côngty luôn luôn lớn. Vì vậy xây dựng một kế hoạch dự trữ là nhiệm vụ bắt buộc và do phòng lập kế hoạch của Côngty thực hiện 4. Biệnphápnângcaohiệuquả sử dụng vốn 4.1. Tận dụng tối đa dây chuyền sản xuất Một thực tế tại Côngty là dây chuyền sản xuất bia chưa được huy động hết công suất. Công suất thiết kế là 12 triệu lít, trong đó thực tế mới huy động đến 10,73 triệu lít. Giá trị khấu hao hàng năm là 650 triệu đồng. Việc sản xuất thấp so với công suất làm cho giá thành sản phẩm tăng lên vì chi phí khấu hao toàn bộ máy móc. Bên cạnh đó Côngty vẫn phải trả lương cho công nhân theo thời gian, mặc dù số lao động này có thể không cần sử dụng. Từ thực tế đó Côngty cần tận dụng hết công suất của dây chuyền. Nếu dây chuyền hoạt động hết công suất thì sẽ đem lại các kết quả: - Tăng lượng bia tiêu thụ, tăng thị phần của Công ty, uy tín với khách hàng sẽ được nâng cao. - Tạo sự gắn bó giữa các hộ gia đình làm điiển tiêu thụ, khách hàng và Côngty - đây là điều quan trọng để tiếp nhận những thông tin phản hồi từ các cơ sở tiêu thụ và khách hàng. - Tận dụng nguồn lao động sẵn có. [...]... chế quản lý trong Côngty Trong những năm gần đây chúng ta đã bắt đầu quen với khái niệm văn hoá Côngty Vậy văn hoá Côngty là gì? Có thể nói văn hoá Côngty là toàn bộ những giá trị tinh thần mà Côngty tạo ra trong quá trình sản xuất kinh doanh, nó tác động đến tình cảm lý trí và hành vi của tất cả thành viên trong Công ty, do đó ảnh hưởng đến hiệu quảkinhdoanh của Côngty Với CôngtyBiaViệt Hà. .. cho doanh nghiệp có nhiều cơ hội thực hiện hiệuquảkinhdoanh và nâng caohiệuquảkinhdoanh Để tiêu thụ được 17 triệu lít bia/ năm CôngtyBiaViệtHà cần cơ cấu lại, tổ chức lại và hoàn thiện hệ thống kênh phân phối Hệ thống kênh phân phối của Côngty chủ yếu là các hộ gia đình làm đại lý kinhdoanh và một của hàng giới thiệu tiêu thụ sản phẩm Để thực hiện nhiệm vụ trên Côngty cần mở rộng số lượng... tâm với nghề của công nhân lao động Với những kinh nghiệm còn ít về thị trường, nhưng CôngtyBiaViệtHà giám chấp nhận cạnh tranh và thu được lợi nhuận không nhỏ Nâng caohiệuquảkinhdoanh đã, đang và sẽ được Côngty thực hiện thông qua việc tiến hành hàng loạt các biệnpháp cải tiến bộ máy, nângcao việc sử dụng nguồn lực, tăng cường chất lượng sản phẩm Nâng caohiệuquảkinhdoanh là tất yếu... Sản phẩm của Côngty được tiêu thụ khá mạnh, nhưng việc thu hồi các khoản bán hàng rất chậm dẫn đến tình trạng bị chiếm dụng vốn và để đáp ứng nhu cầu vốn kinhdoanhCôngty lại phải đi vay hay chiếm dụng của các Côngty khác Côngty bị chiếm dụng khoảng 12 tỷ đồng, đây không phải là một con số nhỏ với Côngty có tổng số vốn kinhdoanh 47 tỷNângcaohiệuquả sử dụng vốn bắt buộc Côngty phải tìm mọi... chỉ đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại mà là điều kiện để doanh nghiệp phát triển Để có được lợi nhuận và lợi nhuận ngày càng tăng thì doanh nghiệp phải từng bước nâng caohiệuquảkinhdoanh của mình Là mộtdoanh nghiệp nhà nước, CôngtyBiaViệtHà đã vượt qua bao nhiêu khó khăn thủ thách để tồn tại và phát triển Đây là một thành công lớn của tập thể cán bộ công nhân viên trong Côngty Tuy còn nhiều... nay không thích hợp với Côngty Việc thanh toán chậm chỉ tiến hành với những khách hàng có mối quan hệ làm ăn lâu dài Nâng caohiệuquảkinhdoanh yêu cầu Côngty phải có một cơ cấu vốn hợp lý Sau khi thực hiện các nghiệp vụ thu hồi các khoản nợ này côngty lên tiến hành đầu tư vào tài sản cố định Tài sản cố định của Côngty có sức sịnh lời lớn nhất trong toàn bộ cơ sở vật chất Một đồng vốn bỏ vào tài... vốn kinhdoanh và 44,38% vốn lưu động (năm 1999) Để tăng hiệu suất sử dụng tài sản lưu động yêu cầu Côngty phải giảm lượng hàng tồn kho trong đó chủ yếu là nguyên vật liệu Cụ thể là phải thực hiện các biệnpháp sau: Bán thanh lý, hạ giá để thu hồi vốn lưu động lượng hàng tồn kho quá lâu của Côngty Trong lượng hàng tồn kho của Côngty có mộtsố bộ phận tồn kho quá lâu, chuyển quamộtsố kỳ kinh doanh. .. lượng là sự sống còn của Côngty mà chất lượng nằm trong tay của mỗi công nhân, mỗi công nhân đều có tính chất quyết định với sự sóng còn của Côngty Lợi ích của người công nhân gắn liền với lợi ích của Công ty, côngty phát triển thì lợi ích của công nhân cũng tăng theo và ngược lại Do vậy mỗi nhân viên trong Côngty phải có trách nhiệm với kết quả do mình làm ra và không ngừng nângcao kết quả đó Ngoài... coi trọng trong tổ chức, điều hành sản xuất của lãnh đạo Để nângcao hơn nữa hiệuquảkinhdoanhBiaViệtHà cần xây dựng môi trường văn hoá và quy chế quản lý trong Công ty, cụ thể như sau: - Đảm bảo sự thống nhất trong Côngty về mục tiêu hành động chung, có chung một chuẩn mực đạo đức trong đó giá trị cơ bản nhất là tôn trọng ủng hộ phát triển con người Thật vậy khi nền kinh tế thị trường ngày càng... Thanh trì Côngty nên liên hệ với các nhà hàng, các của hàng ăn bình dân để hợp tác, biến họ thành người tiêu thụ sản phẩm đắc lực cho Côngty Vì tại các của hàng này việc ăn uống có thể bán kèm với sản phẩm hơi của Côngty Tại mỗi địa điểm tiêu thụ đã có trước đây Côngty thực hiện các biệnpháp giúp đại lý tăng sản lượng tiêu thụ bình quân một ngày như cho phép trả chậm trong điều kiện Côngty chấp . động kinh doanh, hiệu quả kinh doanh của Công ty và căn cứ vào lý luận hiệu quả kinh doanh chuyên đề này xin nêu ra một số đề xuất về một số biện pháp nâng. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH Ở CÔNG TY BIA VIỆT HÀ I. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI Tiếp