Vì vậy, đối với các nhà quản lý doanhnghiệp quản trị chi phí sản xuất kinh doanh và tiết kiệm chi phí sản xuất lànhững chỉ tiêu quan trọng luôn được chú trọng quan tâm vì chúng phản ánh
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, với đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước
đã từng bước tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nói chung và Công ty
cổ phần than Núi Béo nói riêng đi lên và đứng vững trong cơ chế thị trường có
sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước Nền kinh tế xã hội nước ta không ngừng pháttriển và trong tương lai có thể hội nhập với nhiều nền kinh tế trên thế giới cũngnhư các nước phát triển trong khu vực Vì vậy, đối với các nhà quản lý doanhnghiệp quản trị chi phí sản xuất kinh doanh và tiết kiệm chi phí sản xuất lànhững chỉ tiêu quan trọng luôn được chú trọng quan tâm vì chúng phản ánh chấtlượng hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty
Sau thời gian thực tập tại Công ty cổ phần than Núi Béo-TKV, em đãphần nào tìm hiểu được thực tế công tác quản trị chi phí sản xuất và tiết kiệm chi
phí sản xuất sản phẩm tại công ty Và em đã chọn đề tài: “Phân tích quản trị chi phí sản xuất và biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất tại công ty cổ phần than Núi Béo”làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Nội dung chuyên đề gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị chi phí sản xuất.
Chương 2: Phân tích-đánh giá thực trạng quản trị chi phí tại công ty
cổ phần than Núi Béo-TKV.
Chương 3: Biện pháp nâng cao hiệu quả quản trị chi phí sản xuất và tiết kiệm chi phí tại công ty cổ phần than Núi Béo-TKV.
Trong quá trình làm chuyên đề, mặc dù em đã có nhiều cố gắng và nhậnđược sự hướng dẫn nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn là cô Vân Anh cùng sựgiúp đỡ tận tình của các cô, chú, anh, chị trong công ty tại các phòng; ban song
do nhận thức và trình độ có hạn, thời gian thực tế chưa nhiều nên bản chuyên đềcủa em không tránh khỏi những khiếm khuyết và thiếu sót Em rất mong muốn
và xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp, bổ sung của quí Công ty cùng giáoviên hướng dẫn để bản chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em được hoàn thiệnhơn
Em xin chân thành cảm ơn SV: Trần Tiến Thịnh
Trang 2CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT
1.1 Khái niệm về chi phí sản xuất kinh doanh:
“Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí
về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đếnhoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định có thể là tháng, quý, năm”
1.2 Các cách phân loại chi phí sản xuất:
1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo nội dung tính chất kinh tế
của chi phí:
Cách phân loại này dựa trên nguyên tắc những chi phí có cùng nội dungkinh tế được xếp vào một loại yếu tố chi phí, không kể cả chi phí đó phát sinh ởlĩnh vực hoạt động nào, địa điểm nào và dùng vào mục đích gì trong sản xuấtkinh doanh Toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ được chia làm các yếu
tố chi phí sau:
- Chi phí nguyên vật liệu
- Chi phí nhân công
- Chi phí khấu hao TSCĐ
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí khác bằng tiền
Cách phân loại này cho biết chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpgồm những nội dung chi phí nào, tỷ trọng từng loại chi phí / tổng số, làm cơ sởcho việc lập kế hoạch như kế hoạch cung ứng vật tư, kế hoạch quỹ lương,… Tuynhiên cách nhìn này không cho biết CPSX / chi phí của doanh nghiệp là baonhiêu
1.2.2 Phân loại theo mục đích và công dụng của chi phí:
Cách này căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm dựavào mục đích, công dụng của chi phí và mức phân bố chi phí cho từng đối tượng
Sinh viên: Trần Tiến Thịnh
Lớp:QTKD-K7
2
Trang 3(không phân biệt chi phí có nội dung như thế nào) Toàn bộ chi phí sản xuấtkinh doanh phát sinh trong kỳ được chia thành các khoản mục:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Phản ánh toàn bộ chi phí về nguyênvật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu… tham gia trực tiếp vào sản xuất chế tạo
ra sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ
- Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm tiền lương, phụ cấp lương, tríchBHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ với tiền lương phát sinh
- Chi phí sản xuất chung: Những chi phí phát sinh trong phạm vi phânxưởng sản xuất (trừ chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp)
+ Chi phí nhân viên phân xưởng
+ Chi phí vật liệu và CCDC sản xuất
+ Chi phí khấu hao TSCĐ
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ Chi phí bằng tiền khác
Ba khoản mục chi phí trên được tính vào giá trị sản xuất, ngoài ra khi tínhgiá thành toàn bộ còn gồm: chi phí bán hàng, chi phí QLDN Phân loại theo cáchnày rất thuận tiện cho việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, phục vụyêu cầu quản lý chi phí sản xuất kinh doanh theo định mức, cung cấp thông tincho việc lập BCTC, giúp việc đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thànhsản xuất, phân tích ảnh hưởng của từng khoản mục chi phí đến giá thành sảnxuất cũng như cho thấy vị trí của CPSX trong quá trình SXKD của doanhnghiệp
1.2.3 Phân loại theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm; công việc lao vụ
trong kỳ:
- Chi phí cố định (định phí): là những chi phí không thay đổi về tổng số sovới khối lượng công việc hoàn thành trong một phạm vi nhất định
- Chi phí biến đổi (biến phí): là những chi phí thay đổi về tổng số, về tỷ lệ
so với khối lượng công việc hoàn thành
Phân loại theo cách này thuận lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chiphí, xác định điểm hòa vốn, phân tích tình hình tiết kiệm chi phí sản xuất kinh
Trang 4doanh Đồng thời làm căn cứ để đề ra biện pháp thích hợp hạ thấp chi phí sảnxuất kinh doanh trên một đơn vị sản phẩm cũng như xác định phương án đầu tưthích hợp.
1.2.4 Phân loại theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ
giữa đối tượng chịu chi phí :
- Chi phí trực tiếp: là những CPSX quan hệ trực tiếp cho sản phẩm hoặcđối tượng chịu chi phí
- Chi phí gián tiếp: là những CPSX có quan hệ đến sản xuất ra nhiều loạisản phẩm, không phân định được cho từng đối tượng cho nên phải phân bổ theođối tượng nhất định
Phân loại theo cách này có ý nghĩa đối với việc xác định phương pháp tậphợp chi phí và phân bổ chi phí một cách hợp lý
Nói chung việc phân loại chi phí theo tiêu thức nào là phải phù hợp vớiđặc điểm và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, là cơ sở cho việc lập kế hoạch,phân tích kiểm tra chi phí và xác định trọng điểm quản lý chi phí nhằm góp phầntiết kiệm chi phí, nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp
1.3 Tiết kiệm chi phí sản xuất:
1.3.1 Ý nghĩa của việc tiết kiệm chi phí sản xuất của doanh nghiệp:
Nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế thị trường với nhiều thànhphần kinh tế độc lập, tự hạch toán kinh doanh, cải tiến nâng cao công tác quản
lý Các doanh nghiệp được tự do hoạt động SXKD, tự do cạnh tranh lành mạnhtrong khuôn khổ pháp luật quy định Để tồn tại và phát triển bền vững, mỗidoanh nghiệp phải tuân thủ đúng theo cơ chế thị trường, các quy luật kinh tế …đặc biệt phải tính đến hiệu quả SXKD Hiệu quả SXKD càng cao, DN càng cóđiều kiện mở rộng quy mô SXKD, tăng DT, tăng LN, tăng sức cạnh tranh, nângcao đời sống CB - CNV, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với NSNN… Để pháttriển bền vững đòi hỏi mỗi DN không ngừng nâng cao hiệu quả SXKD áp dụngtức thì mọi biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh Việc tiết kiệm chiphí không có nghĩa là cắt xén các khoản chi phí cần thiết - cấu tạo nên thực thểcủa sản phẩm mà việc giảm chi phí sản xuất kinh doanh ở đây gắn liền vớiSinh viên: Trần Tiến Thịnh
Lớp:QTKD-K7
4
Trang 5nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả đồng thời bảo đảm tối đa chất lượng sản phẩmthỏa mãn tối đa nhu cầu tiêu dùng xã hội.
Như vậy việc tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có ýnghĩa vô cùng to lớn, không chỉ làm tăng hiệu quả kinh tế, mà còn tăng hiệu quả
xã hội
1.3.2 Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến chi phí sản xuất kinh doanh của
DN:
1.3.2.1 Những nhân tố khách quan(Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp hay
thuộc môi trường hoạt động của Dn):
Các DN hoạt động trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhànước Có nghĩa là nhà nước hướng dẫn, kiểm soát và điều tiết họat động kinh tế
ở tầng vĩ mô thông qua luật lệ, các chính sách, biện pháp kinh tế Nhà nước tạomôi trường, hành lang cho các DN họat động khuyến khích DN đầu tư vàonhững ngành nghề có lợi cho đất nước cho xã hội… Đặc biệt là DN Nhà nướcphải tuân thủ chế độ quản lý kinh tế của Nhà nước như chế độ tiền lương, cơ chếhạch toán kinh tế Các chế độ, thể lệ của Nhà nước là chỗ dựa cho công tác quản
lý CPSXKD của DN
- Mọi họat động SXKD của DN đều xuất phát từ thị trường Thị trườngkhông chỉ là nơi diễn ra hoạt động mua và bán mà còn thể hiện các quan hệ hànghoá và tiền tệ Thị trường - nơi tập trung nhất, đầy đủ nhất kinh tế hàng hoá,trong đó cung - cầu là một phạm trù kinh tế lớn nhất - quyết định trực tiếp giá
cả thị trường ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí sản xuất kinh doanh
Khi giá cả thị trường tăng (giá nguyên vật liệu dịch vụ tăng … ) làm choCPSXKD tăng và ngược lại, khi giá cả thị trường giảm sẽ là nhân tố khách quanbiến động có lợi cho DN
Giá cả thay đổi sẽ ảnh hưởng tỷ suất phí vì nó ảnh hưởng đến doanh sốbán ra
Mức độ ảnh hưởng của giá cả hàng hoá tiêu thụ đến tỷ suất phí:
F' = F1 (M1 M01 )
Trang 6F': Mức độ ảnh hưởng của giá cả hàng hoá tiêu thụ tỷ suất phí
F1: Tổng CPSXKD
M1, M01: Tương ứng doanh số bán ra thực hiện theo giá kỳ so sánh, kỳ gốc
F' > 0 giá của kỳ thực hiện < giá của kỳ gốc và ngược lại
F' 0 M1 M01 giá của kỳ thực hiện > giá của gốc với cùng mứcchi phí và mức hàng hóa tiêu thụ tỷ suất giảm đảm bảo tốt kế hoạch DTbán hàng
- Sự phát triển của KH-KTCN góp phần làm giảm lao động trực tiếp, thayđổi cơ cấu chi phí
Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến DN nói chung và CPSXKD của DNnói riêng theo hai chiều hướng tích cực và tiêu cực vì đây là những nhân tố DNkhông thể cải tạo, kiểm soát được, chỉ có thể thích nghi Những thuận lợi và khókhăn DN nhận được hoặc gánh chịu thì đối thủ cạnh tranh cũng vậy Vì thế DNphải biết khai thác triệt để các thời cơ, cơ hội mà mình nhận được để giành thếthượng phong trong cạnh tranh
1.3.2.2 Những nhân tố chủ quan (Bên trong doanh nghiệp):
Là toàn bộ các yếu tố, tác động mối liên hệ bên trong DN ảnh hưởng trựctiếp đến chi phí sản xuất kinh doanh của DN
- Mức độ ảnh hưởng tới hoạt động của DN: Tổng chi phí toàn DN đượcchia thành chi phí khả biến (CPKB) và chi phí bất biến (CPBB)
Khi khối lượng hoạt động tăng thì CPKB tăng theo như CPNVLTT,CPNCTT tăng để đáp ứng nhu cầu sản xuất Nhưng CPKB, kết tinh trong mộtđơn vị sản phẩm không đổi
Hơn thế trong phạm vi giới hạn sản lượng sản xuất thì CPBB cố định nhưchi phí khấu hao TSCĐ, chi phí thuê kho, nhà xưởng … nhưng CPBB/1 đơn vịsản phẩm giảm giá xuống
(CPSXKD = CPKB + CPBB F = FKB + FBB)
Khi khối lượng hoạt động tăng tổng CPSXKD giảm tỷ suất phí giảm
thể lực sản phẩm hạ tăng sức cạnh tranh, tăng hiệu quả sản xuất kinhdoanh:
Sinh viên: Trần Tiến Thịnh
Lớp:QTKD-K7
6
Trang 7- Cơ cấu sản xuất kinh doanh
Nếu doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh nhiều ngành mặt hàng có chấtlượng tốt, mẫu mã, chủng loại … thỏa mãn tối đa thị hiếu tiêu dùng Tốc độtiêu thụ tăng vòng quay vốn tăng giảm chi phí bảo hiểm, chi phí lãi vay,chi phí bảo quản nguyên vật liệu, thành phẩm, giảm chi phí hao hụt
- Cơ sở vật chất kỹ thuật và mạng lưới tiêu thụ thành phẩm
* Nói đến cơ sở vật chất kỹ thuật là nói đến nhà xưởng máy móc thiếtbị… cơ sở vật chất kỹ thuật càng cao công suất sử dụng máy móc thiết bị cao,NSLĐ tăng, chất lượng sản phẩm, dịch vụ sản xuất ra ngày một cải tiến tiếtkiệm CPNVLTT/1 đơn vị sản phẩm, chi phí tiền lương, tiền công, chi phí khấuhao TSCĐ và đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ giảm chi phí sản xuất kinh doanh
* Nói đến mạng lưới tiêu thụ tức nói đến kho tàng, cửa hàng… Nếu mạnglưới tiêu thụ được sắp xếp một cách hợp lý, vừa tiện cho việc sản xuất, vừa tiệncho công tác tiêu thụ thì có thể giảm những khâu trung gian không cần thiết,tăng tốc độ tiêu thụ giảm chi phí sản xuất kinh doanh
- NSLĐ của người lao động ảnh hưởng sâu sắc đến chi phí sản xuất kinhdoanh của DN Lao động của con người: 1 trong 3 yếu tố cơ bản không thể thiếutrong quá trình sản xuất kinh doanh Để tăng NSLĐ phụ thuộc rất lớn vào trình
độ tổ chức quản lý của Ban lãnh đạo Họ là những người đi đầu mẫu mực, độngviên, khuyến khích, thưởng phạt kịp thời cán bộ công nhân viên, xây dựng ýthức tiết kiệm, làm chủ hành động, cống hiến hết mình từ mỗi thành viên tăngnăng suất lao động giảm tương đối chi phí tiền lương, tiền công/1 đơn vị sảnphẩm Chi phí sản xuất kinh doanh giảm Như vậy các yếu tố bên trong doanhnghiệp hoàn tòa có thể cải tạo kiểm soát được Thế mạnh, nội lực bên trongdoanh nghiệp mang đặc trưng riêng có, đối thủ có thể không có Do vậy tổ chức
DN phát huy nội lực của mình là hướng phấn đấu quan trọng nhất giảm chi phísản xuất kinh doanh của DN một cách tương đối
Việc nghiên cứu các nhân tố trên là cơ sở để DN đề ra các phương hướng
và biện pháp phấn đấu nhằm hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh tăng hiệuquả sản xuất kinh doanh
Trang 81.4 Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản trị chi phí sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp:
1.4.1 Mục đích của việc xây dựng các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản trị
chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
Việc lập kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh là cần thiết và tất yếu Trên
cơ sở các kế hoạch nhằm xác định mục tiêu phấn đấu không ngừng: Thực hiệntốt công tác quản lý và tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh Chỉ tiêu chi phísản xuất kinh doanh có ảnh hưởng tích cực tới các chỉ tiêu khác như: Chỉ tiêuvốn lưu động được xác định căn cứ vào dự toán chi phí sản xuất và kinh doanhcủa đơn vị, mức LN phụ thuộc vào giá thành sản lượng hàng hoá kỳ kế hoạch vàđược xác định trên cơ sở dự toán chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Do vậymục tiêu của Nhà quản trị nếu chỉ mang tính chất định tính thì người thực hiệnrất khó xác định một cách yêu cầu cụ thể mức đặt ra, cho nên các chỉ tiêu thểhiện bằng những con số cụ thể đã định hướng được, rõ ràng, dễ hiểu nhưngcũng mang tính chất chuyên sâu, đáp ứng yêu cầu quản lý Như vậy việc xâydựng các chỉ tiêu về chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm mụcđích đáp ứng đắc lực cho yêu cầu của công tác kế hoạch, qua các chỉ tiêu kếhoạch, có độ chuẩn xác cao tạo bộ khung cho việc thực thi đạt kết quả cao
1.4.2 Nội dung và ý nghĩa của các chỉ tiêu:
1.4.2.1 Tổng chi phí sản xuất kinh doanh:
Là toàn bộ các khoản tiền mà doanh nghiệp bỏ ra để thực hiện quá trìnhSXKD trong một kỳ nhất định Tổng chi phí có liên quan đến tổng sản lượng sảnphẩm tiêu thụ, khi tổng sản lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi thì tổng chi phícũng thay đổi theo
Tổng chi phí là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh chi phí sản xuất kinh doanhđược xác định trên cơ sở tính toán và tổng hợp mục tiêu chi phí cụ thể Việc đóphải dựa vào tính toán xác định từng khoản mục chi phí phát sinh trong kỳ
Công thức: F = Fđk + Pps - Fck
Trong đó F: Tổng chi phí sản xuất kinh doanh
Fđk : Số dư chi phí đầu kỳ (CPBH và CPQLDN còn tồn lại đầu kỳ)
Sinh viên: Trần Tiến Thịnh
Lớp:QTKD-K7
8
Trang 9Pps: Tổng chi phí phát sinh trong kỳ kế hoạch
Fck: Số dư chi phí phân bổ cho hàng hóa dự trữ cuối kỳ (CPBH vàCPQLDN)
Đối với DNCPSX có tính chất ổn định, chu kỳ kinh doanh dài Trong nămkhông có DT hoặc DT nhỏ thì tiến hành phân bổ CPBH và CPQLDN cho hàng
số vốn phải bù đắp từ thu nhập trong kỳ của doanh nghiệp Đánh giá hiệu quả
CP từng thời kỳ cũng như sự tiến bộ trong công tác quản lý chi phí với các DN
Trang 10khác có cùng điều kiện, cùng tính chất hoạt động, cần phải thông qua chỉ tiêu tỷsuất chi phí.
Công thức: F' = F/M x 100(%)
Trong đó F': Tỷ suất chi phí
F: Tổng chi phí sản xuất kinh doanh
M: Tổng doanh thu hoặc khối lượng sản phẩm tiêu thụ
Tỷ suất chi phí là chỉ tiêu tương đối phản ánh quan hệ so sánh giữa tổngchi phí sản xuất kinh doanh với tổng mức tiêu thụ sản phẩm trong kỳ Chỉ tiêunày phản ánh cứ một đơn vị sản phẩm tiêu thụ thì phải bỏ ra bao nhiêu đồng chiphí Vì vậy càng tiết kiệm chi phí lao động sống và lao động vật hóa/1 đơn vịtiêu thụ thì càng tốt Tỷ suất chi phí càng giảm thì hiệu quả quản lý và sử dụngchi phí sản xuất kinh doanh càng cao
1.4.2.3 Mức độ tăng hoặc giảm tỷ suất chi phí:
Là chỉ tiêu tương đối phản ánh tình hình, kết quả hạ thấp chi phí thôngqua hai tỷ suất chi phí đem so sánh với nhau
Công thức:
F' = F'1 - F'o
Trong đó F': Mức độ tăng trưởng hoặc giảm tỷ suất chi phí
F'o, F'1: Tương ứng tỷ suất chi phí kỳ gốc, kỳ so sánh
Tùy theo mục đích nghiên cứu mà chọn kỳ so sánh và kỳ gốc cho phùhợp Có thể chọn kỳ gốc là chỉ tiêu kế hoạch, còn kỳ so sánh là chỉ tiêu thựchiện cùng một thời kỳ để đánh giá mức độ hạ thấp tỷ suất chi phí của DN
F' có thể nhận giá trị :"-", "+", "= 0"
F' < 0 chứng tỏ suất phí kỳ so sánh < tỷ suất phí kỳ gốc công tác quản lýchi phí tốt
0: chưa tốt
1.4.2.4 Tốc độ tăng hoặc giảm tỷ suất chi phí:
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ tăng hoặc giảm chi phí nhanh hay chậm giữahai DN trong cùng một thời kỳ hoặc giữa hai thời kỳ của một DN chỉ tiêu này
Sinh viên: Trần Tiến Thịnh
Lớp:QTKD-K7
10
Trang 11được xác định là tỷ lệ phần trăm của mức độ tăng (giảm) tỷ suất phí của hai thờikỳ/ tỷ suất chi phí kỳ gốc
Công thức: T = F'/F' x 100(%)
Trong đó: T: Tốc độ tăng (giảm) tỷ suất phí
T< 0: Đánh giá là tốt T càng lớn càng tốt
T 0: Chưa tốt
T là chỉ tiêu chất lượng, có thể đánh giá chính xác trình độ tổ chức quản
lý chi phí sản xuất kinh doanh của DN Chỉ tiêu này giúp cho người quản lý thấy
rõ hơn tình hình, kết quả phấn đấu giảm chi phí bởi: Có trường hợp giữa hai thời
kỳ của DN (hoặc giữa hai DN) có mức độ hạ thấp chi phí như nhau nhưng tốc
độ giảm chi phí lại khác nhau và ngược lại
1.4.2.5 Mức tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất kinh doanh:
Là kết quả của sự phấn đấu hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh hoặc làmgiảm tỷ suất phí
= x
Ký hiệu: M = F' x M1
M < 0: Phản ánh số tiền tiết kiệm được
M 0 : Số tiền bị lãng phí do tỷ suất phí tăng
Kết quả của việc hạ thấp chi phí làm góp phần tăng lợi nhuận cho DN.Chỉ tiêu này làm rõ thêm chỉ tiêu mức độ hạ thấp chi phí bằng cách biểu hiện sốtương đối (%) sang số tuyệt đối
1.5 Nội dung công tác quản trị chi phí của doanh nghiệp:
Hiệu quả công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh ở Công ty trongnền kinh tế thị trường hiện nay, để công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanhthực sự mang lại hiệu quả, khi tiến hành tổ chức quản lý chi phí công ty dựa vào
Trang 12trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Dựa vào kế hoạch sản xuất kinhdoanh đầu năm, đến cuối năm công ty tiến hành đánh giá chất lượng hiệu quảcông tác quản lý chi phí để thấy được mức độ hoàn thành kế hoạch, những mặtmạnh và tồn tại, qua dó xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh cho năm kếhoạch.
Việc đánh giá chất lượng, hiệu quả công tác quản lý chi phí thông qua cácchỉ tiêu cơ bản về chi phí sản xuất kinh doanh
1.6 Biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
Tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh luôn là vấn đề sống còn của các DN
là điều DN nào cũng muốn nhưng không phải DN nào cũng có thể thực hiệnđược và càng không thể đưa ra một hệ thống các biện pháp nhằm giảm chi phíđúng cho mọi DN Điều đó còn tùy thuộc vào đặc điểm, tình hình của các nhàquản trị để có thể đưa ra các giải pháp khác nhau nhằm hạ thấp chi phí sản xuấtkinh doanh Nhìn chung các DN cần phải làm tốt công tác nghiên cứu thịtrường
Mọi hoạt động SXKD của DN đều xuất phát từ thị trường, DN phải sảnxuất và kinh doanh những sản phẩm thị trường có nhu cầu chứ không phảiSXKD những thứ mình có, mình thích Thị trường- yếu tố hàng đầu quyết định
sự thành bại hoạt động SXKD của DN Hoạt động trong cơ chế thị trường có sựquản lý của nhà nước, một mặt tạo cho DN rất nhiều cơ hội kinh doanh, mặtkhác đòi hỏi DN phải thích ứng linh hoạt trong cơ chế mới này Cùng với thờigian, nhu cầu thị hiếu tiêu dùng không ngừng thay đổi, không có giới hạn Cùngvới thời gian, nhu cầu thị hiếu tiêu dùng không ngừng thay đổi, không có giớihạn Bất kỳ DN sản xuất và kinh doanh các sản phẩm không đáp ứng nhu cầutiêu dùng thì không những sản phẩm không tiêu thụ được mà DN còn thua lỗ,thậm chí còn phá sản Do vậy, để hoạt động SXKD thu đủ chi và có lãi, đòi hỏicác DN phải thường xuyên nghiên cứu thị trường góp phần không nhỏ vào việc
mở rộng sản xuất, giảm chi phí sản xuất kinh doanh nhằm giảm tỷ suất phí vàtăng hiệu quả sản xuất kinh doanh
Biện pháp 1:Áp dụng các thành tựu KHKT tiến bộ;
Sinh viên: Trần Tiến Thịnh
Lớp:QTKD-K7
12
Trang 13Áp dụng các thành tựu của KHKT tiến bộ vào hoạt động sản xuất kinhdoanh, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động, giảm định mức tiêu haonguyên - nhiên - vật liệu, giảm lao động sống, hiệu quả sản xuất tăng Vì vậy,doanh nghiệp phải đón bắt thời cơ ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuậtqua đó hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh.
Biện pháp 2: Sử dụng với công suất tối đa của TSCĐ.
Trong DNSX: TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật thể hiện năng lực và trình
độ SXKD của DN Nâng cao ý thức bảo dưỡng, sử dụng, khai thác hết công suấtcủa máy móc thiết bị, tránh lãng phí CPBB nhằm tăng năng suất lao động vàgiảm chi phí sản xuất kinh doanh
Biện pháp 3: Đảm bảo việc cung ứng nguyên-nhiên vật liệu:
Tổ chức tốt việc cung ứng nguyên nhiên vật liệu, cho sản xuất kinhdoanh Để thực hiện tốt việc giảm giá mua nguyên vật liệu, phải bắt đầu từ việckhai thác nguồn mua Nghiên cứu, lựa chọn nguồn cung ứng đảm bảo về cả chấtlượng, số lượng, thời gian, địa điểm, phương thức thanh toán, giao nhận, tổ chứctốt mạng lưới thu mua phù hợp với điều kiện nguồn hàng và điều kiện sản xuất,
áp dụng biện pháp kinh tế trong việc khai thác nguồn mua để khuyến khích bộphận thu mua và đơn vị nguồn hàng Bảo đảm quá trình sản xuất kinh doanh liêntục, không gián đoạn dẫn đến tiết kiệm chi phí thu mua, vận chuyển, chi phí dogián đoạn sản xuất xảy ra, chấp nhận được nguyên nhiên vật liệu tiêu hao và giá
cả nguyên nhiên vật liệu Xác định đúng nguyên nhiên vật liệu, CCDC dự trữ, tổchức bảo quản hợp lý, luôn cung ứng đủ nguyên vật liệu cho sản xuất kinhdoanh từ đó giảm chi phí do vốn bị ứ đọng, giảm chi phí bảo quản… để giảm chiphí sản xuất kinh doanh
Biện pháp 4: Biện pháp về lao động của doanh nghiệp:
Tổ chức hợp lý khoa học và tinh giảm lao động trong doanh nghiệp Conngười - nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động SXKD Do đóphải tổ chức và sử dụng một cách hợp lý Bắt đầu từ công việc tuyển dụng: Nếukết quả tốt đẹp, lợi ích mang lại rất lớn và lâu dài ngược lại sẽ khó thuyết phục.Tinh thần làm việc cởi mở, giúp đỡ lẫn nhau tạo sự phấn chấn, năng nổ, sự nhất
Trang 14trí chung về công việc tập thể Đào tạo CBCNV tinh thông nghề nghiệp, giảmlao động gián tiếp, tăng lao động trực tiếp làm cho tổng chi phí giảm (quỹ lươnggiảm nhưng tiền lương của nhân viên không giảm, tốc độ tăng tiền lương nhỏhơn tốc độ tăng năng suất lao động mà họ đạt được) Bố trí nhân sự hợp lý, khaithác tối đa năng lực sẵn có của từng nhân viên, khuyến khích những phát huy,sáng kiến cải tiến vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Biện pháp 5: Sử dụng hiệu quả của nguồn vốn:
Bên cạnh nguồn vốn cấp, nguồn vốn tự có, huy động tối đa nguồn vốnnhàn rỗi trong CBCNV, mở rộng liên doanh liên kết với mục tiêu hàng đầu: hiệuquả kinh tế và an toàn nhằm mục đích giảm chi phí do huy động vốn bên ngoài
Biện pháp 6:DN thực hiện tốt công tác quản lý chi phí:
Cuối tháng, quý, năm, DN phải thường xuyên đánh giá việc thực hiện chiphí, xác định các khoản đã tiết kiệm hay bội chi, nguyên nhân dẫn đến tình trạngđó; khách quan hay chủ quan Đánh giá riêng từng khoản mục chi phí, ản hưởngcủa nó tới tổng chi phí Từ đó, đề ra các biện pháp điều chỉnh, quản lý Xâydựng các tiêu chuẩn, quy chế phù hợp làm căn cứ kiểm tra Nhưng việc kiểm tra
có nghiêm ngặt đến đâu vẫn không kiểm soát được rò rỉ, lãng phí thì phải có tinhthần tiết kiệm trong mỗi nhân viên Những khuyến khích về tinh thần kết hợp,những khuyến khích về vật chất thì người lao động mới thực sự có động lực đểtiết kiệm trong mọi hành động
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH-ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHI
PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THAN NÚI BÉO-TKV
2.1 Tổng quan về công ty:
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty:
Những thông tin chung:
Sinh viên: Trần Tiến Thịnh
Lớp:QTKD-K7
14
Trang 15 Tên đăng ký hợp pháp là: Công ty Cổ phần than Núi Béo_ TKV; bằngtiếng Anh là: VINACOMIN – NUI BEO COAL JOINT STOCKCOMPANY
Tên giao dịch của Công ty là: VNBC
Địa chỉ: 799 Lê Thánh Tông, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
số 214 – CT ngày 3/7/1985 Tổng trữ lượng Công nghiệp trong ranh giới khaitrường lộ thiên 31,9 triệu tấn Tổng khối lượng đất bóc 145,6 triệu m3 đất đá, hệ
số bóc đất bình quân 4,55 m3/tấn, đất công trường kết thúc -142m
- Năm 1987 bắt đầu khởi công xây dựng Mỏ ( các công trình xây dựng cơbản ban đầu)
-Tháng 8/ 1988, Bộ Mỏ và Than có quyết định số 1019-NL- TCCB- LDngày 24 /8/1988 thành lập Mỏ Than Núi Béo trực thuộc Công ty Than Hòn Gai.Ngày 7/11/1989 bắt đầu xúc những gầu đầu tiên thực hiên quá trình khai thácthan tại Núi Béo- Quảng Ninh
- Từ 1995- 1997,là thời kỳ ổn định nội bộ, điều chỉnh phương hướng, khaithác.Công ty đã giải tán công trường khai thác than hầm lò, quay lại mở khaitrường mỏ 14, đẩy mạnh công tác tiếp thị, mở rộng thị trường tiêu thụ than, sắpxếp lại sản xuất để từng bước khắc phục khó khăn
+ Năm 1996, Mỏ than Núi Béo độc lập trực thuộc Tổng công ty than ViệtNam theo Nghị định số 27/ CP ngày 06/05/1996 của Chính Phủ; Quyết định số2603/ QĐ- TCCB ngày 17/09/1996 của Bộ Trưởng Bộ Công nghiệp; Quyết định
số 886- TVN/HĐQT ngày 27/05/1996 của HĐQTTVN ( Hội đồng Quản trị thanViệt Nam)
Trang 16Từ 1997- 2001 là thời kỳ Công ty trăn trở tìm hướng đi cho mình
+ Năm 1997, Tổng công ty TVN cho phép một số công ty nước ngoài đếnthăm khai trường, xem xét để hợp tác làm ăn với Công ty Than Núi Béo Sauthời gian tìm hiểu, bàn bạc lập dự án,tháng 6 năm 1998, Bộ kế hoạch và Đầu tư
đã cấp giấy phép hợp tác kinh doanh giữa Mỏ than Núi Béo với công ty CavicoCanada.Tuy nhiên lại gặp khủng hoảng kinh tế khu vực, đã ảnh hưởng xấu tớithị trường tiêu thụ than và Ngành than đang dư thừa năng lực nên việc huy độngvốn của đối tác Canada không thực hiện được và phải chấm dứt hợp đồng trướcthời hạn Tuy có khó khăn trong đầu tư và tiêu thụ, nhưng giai đoạn 1996- 2000đối với Công ty Than Núi Béo là thời kỳ phát triển ổn định và tăng trưởng, đặcbiệt là từ 2001 trở lại đây Nếu năm 1996 sản lượng bóc đất đá chỉ có 0,5 triệum3, khai thác đạt 233 nghìn tấn, doanh thu bán than đạt 38 tỷ đồng, thì đến năm
2000 sản lượng bóc đất đá là 1,6 triệu m3, khai thác than gần 400 nghìn tấn,doanh thu bán than đạt 75 tỷ đồng, vượt công suất thiết kế giai đoạn 1
+ Tháng 10/ 2001, theo Quyết định số 405/QĐ- HĐQT của Hội đồngQuản trị TVN, mỏ than Núi Béo đổi tên thành Công ty than Núi Béo
- Năm 2002: Bốc xúc 5,7 triệu m3 đất đá, khai thác trên 800 nghìn tấnthan, doanh thu bán hàng đạt 160 tỷ đồng (gấp 1,5 lần năm 2001), thu nhập bìnhquân đạt gần 1,6 triệu đồng/ người/ tháng
- Năm 2003: Bốc xúc trên 9,7 triệu m3 đất đá, khai thác 1,27 triệu tấnthan, đạt công suất thiết kế và về trước kế hoạch được giao hơn 2 năm, bán thantrên 300 tỷ đồng, thu nhập bình quân đạt 2triệu/ người/ tháng
- Năm 2004, bốc xúc được 14,5 triệu m3 đất đá, khai thác gần 2 triệu tấnthan, vượt công suất thiết kế 800 nghìn tấn, doanh thu bán than đạt 580 tỷ đồng,thu nhập bình quân đạt trên 2,5 triệu đồng/ người/ tháng
- Năm 2005, Công ty bốc xúc trên 20 triệu m3 đất đá, khai thác 3 triệu tấnthan, tổng doanh thu đạt 800 tỷ đồng trong đó doanh thu bán than đạt 766 tỷđồng, thu nhập bình quân đạt 3 triệu đồng/ người/ tháng Ngày 30/11/2005, BộCông nghiệp có quyết định số 3936/QĐ- BCN về việc phê duyệt phương án vàchuyển công ty than Núi Béo thành Công ty Cổ phần than Núi Béo Và đến ngàySinh viên: Trần Tiến Thịnh
Lớp:QTKD-K7
16
Trang 1701/04/2006, Công ty than Núi Béo chính thức chuyển thành Công ty Cổ phầnthan Núi Béo- TKV
- Từ năm 2006 đến 2010, Công ty dự kiến sẽ bóc được 73,2 triệu m3 đất
đá, khai thác 17,8 triệu tấn than nguyên khai, hệ số bóc bình quân 4,36 m3/ tấn.Duy trì nhịp độ khai thác và sản lượng 3,8 triệu tấn than trong năm 2010 và tiếptục thăm dò chuẩn xác nguồn tài nguyên mức -200 để dần chuẩn bị cho dự ánkhai thác bằng công nghệ hầm lò từ sau năm 2012 Đồng thời, trong 5 năm sẽđạt sản lượng tiêu thụ là 16,4 triệu trong đó xuất khẩu 5,4 triệu tấn, giao hộ điện0,99 triệu tấn, hộ xi măng 1,22 triệu tấn, giao nhà máy tuyển than 5,8 triệu tấnthan nguyên khai, tự bán 2,9 triệu tấn
- Trải qua hơn 16 năm phát triển sản xuất, công ty đã được nhà nước tặngthưởng : Huân chương lao động hạng nhì do Chủ tịch nước trao tặng năm 2002;Huân chương lao động hạng ba do Chủ tịch nước tặng thưởng năm 2000; Bằngkhen của thủ tướng Chính phủ; Cờ thi đua của Thủ tướng chính phủ; cờ và bằngkhen của tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Bộ lao động Thương binh và Xãhội, Bộ công nghiệp, Bộ công an và của ngành cũng như địa phương; danh hiệuAnh hùng Lao động trong thời kỳ đổi mới năm 2005 và đặc biệt là năm 2008Công ty được trao tặng Giải Quả cầu vàng
Trang 18Bảng qui mô sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần than Núi Béo-TKV:
2 Than sạch trong NK giao
Trang 191 Doanh thu than Trđ 1.130.554 990.358 1.113.609 (16.945) 99 123.251 112
Trang 202.1.2 Chức năng nhiệm vụ:
2.1.2.1 Chức năng:
Công ty cổ phần than Núi Béo – TKV là doanh nghiệp sản xuất than chocác ngành công nghiệp khai thác như điện, xi măng, phục vụ nhu cầu tiêu dùngcủa thị trường trong nước và xuất khẩu
2.1.2.2 Nhiệm vụ:
Nhiệm vụ chính của công ty cổ phần Than Núi Béo – TKV là sản xuấtkinh doanh than theo phương pháp khai thác lộ thiên Là công ty con của Tậpđoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam, Công ty phải thực hiện nhữngnhiệm vụ do Tập đoàn giao cho như: Quản lý tài nguyên, khai thác và tiêu thụthan Ngoài ra Công ty phải tuân thủ các chính sách chế độ pháp luật của nhànước
Quản lý và sử dụng các nguồn vốn có hiệu quả, tạo công ăn việc làm vàthu nhập ổn định cho người lao động, tăng lợi tức cho cổ đông, đóng góp choNgân sách nhà nước và phát triển Công ty ngày càng lớn mạnh
Bảo vệ và cải tạo môi trường làm viêc, nơi khai thác của Công ty, đảm bảo môitrường sinh thái và các điều kiện làm việc an toàn cho người lao động theo quyđịnh của Nhà nước Quản lý khu vực khai thác, tránh thất thoát tài nguyên quốcgia
2.1.2.3 Ngành nghề kinh doanh của công ty cổ phần than Núi Béo – TKV:
Công ty cổ phần than Núi Béo – TKV được thành lập với chức năngnhiệm vụ khai thác và kinh doanh than Ngoài ra theo giấy chứng nhận đăng kýkinh doanh số 22 03 000 575 do phòng đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch và Đầu
tư Tỉnh Quảng Ninh cấp đăng ký lại lần 2, ngày 05 tháng 12 năm 2006, ngànhnghề kinh doanh của Công ty bao gồm:
- Khai thác, chế biến, kinh doanh than và các khoáng sản khác
- Xây dựng các công trình mỏ, công nghiệp và dân dụng
- Vận tải đường bộ, đường sắt, đường thuỷ
- Chế tạo, sửa chữa, gia công các thiết bị mỏ, phương tiện vận tải, các sảnphẩm cơ khí, sản phẩm đúc, kết cấu xây dựng
Sinh viên: Trần Tiến Thịnh
Lớp:QTKD-K7
20
Trang 21- Quản lý, khai thác cảng, bến thuỷ nội địa.
- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng
- Kinh doanh, xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, hàng hoá
- Sửa chữa thiết bị điện máy chuyên dùng, phương tiện vận tải đường sắt,đường thuỷ, đường bộ
- Gia công các kết cấu kim loại, chế tạo sản phẩm cơ khí
- Thiết kế, chế tạo phụ tùng máy mỏ, thiết bị nâng tải, thiết bị chịu áp lực
- Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với các quy định của phápluật
2.1.3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty:
2.1.3.1 Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý:
Sơ đồ bộ máy quản lý:
(1): Văn phòng Công ty (21): Phân xưởng sửa chữa máy mỏ
(2): Phòng tổ chức đào tạo (22): Phân xưởng sửa chữa thiết bị
(3): Phòng lao động- tiền lương (23): Phân xưởng vận tải số 6
1 3
1 4
2
1 5
1 6
1
8
1 9
2 0
Trang 22(4): Phòng kế hoạch- tiêu thụ (24): Phân xưởng vận tải số 5.
(5): Phòng kế toán- tài chính (25): Phân xưởng vận tải số 4
(6): Phòng Cơ khí – Cơ điện (26): Phân xưởng vận tải số 3
(7): Phòng kỹ thuật - Vận tải (27): Phân xưởng vận tải số 2
(8): Phòng kỹ thuật mỏ (28): Phân xưởng vận tải số 1
(9): Phòng trắc địa- địa chất (29): Công trường GT – cơ giới
(10): Phòng an toàn (30): Phân xưởng trạm mạng
(11): Phòng KCS (31): Công trường chế biến than
(12): Phòng điều hành sản xuất (32): Công trường Đông
(13): Phòng đầu tư- XDCB (33): Công trường Vỉa 14
(14): Phòng quản lý khoán chi phí (34): Công trường Vỉa 11
(15): Phòng vật tư (35): Công trường XD- KThác than
(16): Phòng bảo vệ - quân sự (36): Phân xưởng Cảng
(17): Phòng thanh tra- kiểm toán
(18): Phòng thi đua- văn thể
(19): Phòng y tế
(20): Phòng công nghệ - tin học
Sơ đồ trên biểu hiện việc tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phầnthan Núi Béo theo kiểu trực tuyến- chức năng Đứng đầu là Hội đồng Quản trị,sau đó tới giám đốc điều hành, tiếp đó là 4 Phó Giám đốc, Kế toán trưởng saunữa là các đơn vị, phòng ban trong Công ty
2.1.3.2 Đặc điểm về sản xuất và qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm:
Sinh viên: Trần Tiến Thịnh
Lớp:QTKD-K7
22
Trang 23- Khâu vận tải: vận tải than dùng các loại xe Baenlaz, Kazmat, Huyndai;vận tải đất đá sử dụng xe CAT 77E, Volvo A35D khung mềm, FM 12 khungcứng
- Khâu thải đất đá: Đất đá được bốc xúc từ gương tầng, vận chuyển đếnbãi thải bằng ôtô
Sơ đồ khai thác và tiêu thụ than của công ty:
Gia công, c.biến thanThan sạch V.chuyển tiêu thụ Cảng mỏ
Tiêu thụ
Than sơ tuyển
V.c giao nhà máy Tuyển Nam- Cầu trắng
Giao nhà máy Giao Nam - Cầu Trắng
Trang 24- Xây dựng các đường xá các tuyến vận tải cố định hay tạm thời phục vụcho sản xuất.
- Sửa chữa các thiết bị cơ điện, thiết bị vận tải
- Bơm thoát nước, cấp nước tưới đường
- Cung cấp điện phục vụ sản xuất và nhu cầu chiếu sáng
- San gạt bãi thải làm đường xá
Ngoài ra còn có một số bộ phận khác như: Bộ phận văn hoá, phúc lợi, y
tế, môi trường
Sinh viên: Trần Tiến Thịnh
Lớp:QTKD-K7
24
Trang 252.1.3.3 Đặc điểm về lao động của công ty:
Tình hình lao động của công ty năm 2009
31-45
55
46-Trên 46-Trên Đ.học Trung
Từ bảng số liệu trên cho thấy số lượng lao động năm 2009 đã tăng 9người tương đương 100,35% so với năm 2008 Số lượng lao động tăng đồngloạt: Số lượng cán bộ lãnh đạo tăng 6 người tương đương 103,49%, số cán bộchuyên môn tăng 10 người tương đương 106,67%, khối lượng công nhân trựctiếp tăng 21 người tương đương 101,02% nhưng công nhân phục vụ phụ trợ lạigiảm 28 người tương đương 86,79% Như vậy sự gia tăng số lượng công nhân
Trang 26trực tiếp và giảm công nhân phục vụ phụ trợ nhằm mục đích giảm chi phí nhân
công tăng khả năng năng lực sản xuất thông qua đó tăng sản lượng Công ty rất
chú trọng đến trình độ tay nghề bậc thợ và tuổi tác của đội ngũ công nhân, điềunày chứng tỏ Công ty có một đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ và tuổiđời tốt vì vậy nếu Công ty quản lý công nhân tốt và có kế hoạch tốt thì Công ty
sẽ tăng về mặt sản lượng
2.1.3.4 Đặc điểm về vật tư và TSCĐ:
Bảng phân tich kết cấu TSCĐ
Nguyên giá (%) Nguyên giá (%)
Sinh viên: Trần Tiến Thịnh
Lớp:QTKD-K7
26