Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
409,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC Chương 1 cơ sở lý luận 4 1.1 Khái quát chung về sảnphẩm 4 1.1.1 Khái niệm sảnphẩm 1.1.2 Phân loại sảnphẩm 1.1.3 Các thuộc tính của sảnphẩm 1.2.Khái quát về chấtlượngsảnphẩm 5 1.2.1. Khái niệm về chất lượng. 1.2.2. Sự hình thành chấtlượngsảnphẩm 1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chấtlượngsảnphẩm 1.2.3.1. Nhóm yếu tố bên ngoài (vĩ mô) 1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá chấtlượngsảnphẩm 1.2.4.1. Trình độ chấtlượng 1.2.4.2. Chấtlượng toàn phần 1.2.4.4. Tỷ lệ sảnphẩm đạt chấtlượng 1.2.4.5. Các chỉ tiêu sảnphẩm sai hỏng 1.3. Khái quát chung về quản lý chấtlượngsảnphẩm 11 1.3.1. Khái niệm về quản lý chấtlượng 1.3.2. Các thuật ngữ cơ bản trong khái niệm quản lý chấtlượng 1.3.3. Các phương pháp quản lý chấtlượng 1.3.3.1. Phương pháp kiểm tra chấtlượng 1.3.3.2. Phương pháp kiểm soát chấtlượng toàn diện 1.3.3.3. Phương pháp quản lý chấtlượng toàn diện (TQM- Total Quality Managenment 1.4.Các công cụ cơ bản trong quản lý chấtlượng 15 1.4.1. Phiếu kiểm tra chấtlượng 1.4.2. Biểu đồ Pareto. 1.4.3. Biểu đồ nhân quả (Sơ đồ Ishikawa) 1.4.4. Biểu đồ kiểm soát 1.4.5. Sơ đồ lưu trình 1 1.5.Sự cần thiết của một hệ thống quản lý chấtlượng trong doanh nghiệp 20 Chương 2 Phântích quản trịchấtlượngsảnphẩm tại CôngtyCổphầnXâydựngMiềnđông 23 2.1 Khái quát chung về CôngtyCổphần và XâydựngMiềnđông 23 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của côngty 2.1.2.1 Bộ máy quản lý và cơ chế điều hành của côngty 2.1.2.2 Về tình hình tổ chức lao động 2.1.2.3 Nguồn vốn 2.1.2.4 Về trình độ công nghệ và công tác kiểm tra chấtlượng 2.1.2.5 Về nguồn cung ứng nguyên vật liệu 2.1.2.6 Về sảnphẩm của côngty 2.1.2.7 Những thuận lợi và khó khăn của côngty 2.2 Phântích tình hình chấtlượngsảnphẩm Gạc xây 2 lỗ của côngty 29 2.3 Phântíchcông tác quản lý chấtlượngsảnphẩm trong công ty 34 Chương 3 Biện pháp đảm bảo và nâng cao chấtlượngsảnphẩmtạicôngtyCổphầnXâydựngMiềnđông 37 3.1 Căn cứ để đề ra các giải pháp 37 3.2 Biện pháp nâng cao chấtlượngsảnphẩm 37 3.3 Đảm bảo và cải tiến chấtlượng 38 Kết luận 41 2 LỜI MỞ ĐẦU Trong cơ chế thị trường để có thể đứng vững, tồn tại và phát triển thì các doanh nghiệp phải ưu tiên vấn đề chấtlượngsảnphẩm lên hàng đầu, chấtlượngsảnphẩm quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào cóchấtlượngsảnphẩm tốt hơn, có giá cả hợp lý phù hợp với nhu cầu của khách hàng hơn sẽ có khả năng dành thắng lợi trong cạnh tranh và ngược lại sẽ rất khó đứng vững trên thị trường. Đối với ngành Vật liệu xây dựng, nền tảng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, thì vấn đề của nâng cao chấtlượngsảnphẩm lại cựu kì quan trọng. Để thực hiện được mục tiêu của Đảng đề ra:” Đến năm 2020 ra sức phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp thì ngành Vật liệu xâydựng trong nước phải dủ năng lực sản xuất để cung cấp về số lượng và chấtlượng cho thị trường trong nước và quốc tế. Tuy nhiên hiện nay tình trạng thiết bị của ngành Vật liệu xâydựng đã quá cũ kỹ, công nghiệp lạc hậu so với thế giới hàng chục năm do đó chấtlượngsảnphẩm của ngành khó có thể đáp ứng một cách đầy đủ cho thị trường trong nước cũng như thị trường quốc tế. Thực tế cho thấy đây chính là thách thức lớn nhất đối với ngành vật liệu xâydựng Việt Nam nói chung và côngtyCổphầnXâydựngMiền đông. Để thích ứng kịp thời với tình hình này Côngty đã và đang thực hiện chiến lược sảnphẩm kinh doanh và năng động đầu tư, đổi mới công nghệ, nâng cao chấtlượngsảnphẩm và năng lực sản xuất của mình để dần chiếm lĩnh thị trường, phấn đấu trở thành một trung tâm Vật liệu xâydựng của Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI. Xuất phát từ thực tế trên, Em đã chọn đề tài: “ Phântích Quản trịchấtlượngsảnphẩm tại côngtyCổphầnXâydựngMiền đông”.Làm báo cáo thực tập với mong muốn đóng góp một phần nhỏ những suy nghĩ của mình vào việc nâng cao chấtlượngsảnphẩmtạiCông ty. 3 Chương 1 Cơ sở lý luận 1.1 Khái quát chung về sản phẩm: 1.1.1 Khái niệm sản phẩm. Theo ISO 9000:2000 trong phần thuật ngữ thì sảnphẩm được định nghĩa là “kết quả của các hoạt động hay các quá trình”. Như vậy, sảnphẩm được tạo ra từ tất cả mọi hoạt động bao gồm cả những hoạt độngsản xuất ra vật phẩm vật chất cụ thể và các dịch vụ. Sảnphẩm được hình thành từ các thuộc tính vật chất hữu hình và vô hình tương ứng với 2 bộ phận cấu thành là phần cứng (Hard ware) và phần mềm (soft ware) của sản phẩm. Phần cứng (Hữu hình) : Nói lên côngdụng đích thực của sản phẩm. Phần mềm (Vô hình) : Xuất hiện khi có tiêu thụ mang thuộc tính thụ cảm, nó có ý nghĩa rất lớn. Cả hai phần trên tạo cho sảnphẩm thoả mãn nhu cầu của khách hàng. 1.1.2 Phân loại sản phẩm. Sảnphẩm nói chung được chia thành hai nhóm lớn: Nhóm sảnphẩm thuần vật chất: Là những sảnphẩm mang các đặc tính cơ lý hoá nhất định. Nhóm sảnphẩm phi vật chất: đó là các dịch vụ (Dịch vụ là kết quả tạo ra do các hoạt động tiếp xúc giữa người cung ứng và khách hàng và các loại hoạt động nội bộ của người cung ứng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng). Vì vậy, một sảnphẩm hay một dịch vụ cóchấtlượngcó nghĩa là nó đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong những điều kiện xác định với những chi phí xã hội và ảnh hưởng đến môi trường thấp nhất, có thể kiểm soát được. 1.1.3 Các thuộc tính của sản phẩm. 4 Thuộc tính biểu thị một đặc điểm nào đó của sảnphẩm và mỗi sảnphẩm thì có nhiều thuộc tính khác nhau. Ta có thể phân thuộc tính của sảnphẩm thành các nhóm sau: Nhóm thuộc tính mục đích: Các thuộc tính này quyết định côngdụng chính của sản phẩm, để thoả mãn một nhu cầu nào đó trong điều kiện xác định. Đây là phần cốt lõi của mỗi sảnphẩm làm cho sảnphẩmcócôngdụng phù hợp với tên gọi của nó. Những thuộc tính này phụ thuộc vào bản chất của sản phẩm, các yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, công nghệ đó là phần cứng của sản phẩm. Nhóm các thuộc tính hạn chế: Nhóm các thuộc tính này quy định những điều kiện khai thác và sử dụng để có thể đảm bảo khả năng làm việc, khả năng thoả mãn nhu cầu, độ an toàn của sảnphẩm khi sử dụng (Các thông số kỹ thuật, độ an toàn, dung sai) Nhóm các thuộc tính kinh tế - kỹ thuật: Nhóm thuộc tính này quyết định trình độ, những chi phí cần thiết để chế tạo sản xuất, tiêu dùng và thải bỏ một sản phẩm. Nhóm thuộc tính thụ cảm: Đối với nhóm thuộc tính này rất khó lượng hoá, nhưng chính chúng lại có khả năng làm cho sảnphẩm hấp dẫn người tiêu dùng. Đó là những thuộc tính mà thông qua việc sử dụng và tiếp xúc với sảnphẩm người ta mới nhận biết được chúng như sự thích thú, sang trọng, mỹ quan … Nhóm thuộc tính này có khả năng làm tăng giá trị của sản phẩm. 1.2.Khái quát về chấtlượngsản phẩm. 1.2.1. Khái niệm về chất lượng. Chấtlượng là một khái niệm vừa trừu tượng vừa cụ thể rất khó để định nghĩa đúng và đầy đủ về chấtlượng bởi dưới cái nhìn của các nhà doanh nghiệp, người quản lý, chuyên gia, người công nhân, người buôn bán thì chấtlượng lại được hiểu ở góc độ của họ. Trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000, phần thuật ngữ ISO 9000 đã đưa ra định nghĩa chất lượng:”Chất lượng là mức độ thoả mãn của một tập hợp các thuộc tính đối với các yêu cầu”. Yêu cầu có nghĩa là những nhu cầu hay mong đợi được nêu ra hay tiềm ẩn. 5 Theo tử điển tiếng Việt phổ thông: Chấtlượng là tổng thể những tính chất, thuộc tính cơ bản của sự vật (sự việc) làm cho sự vật (sự việc) này phân biệt với sự vật (sự việc) khác. Theo chuyên gia K Ishikawa: Chấtlượng là khả năng thoả mãn nhu cầu của thị trường với chi phí thấp nhất. Quan niệm của nhà sản xuất: Chấtlượng là sự hoàn hảo và phù hợp của một sảnphẩm với một tập hợp các yêu cầu hoặc tiêu chuẩn, quy cách đã được xác định trước. Quan niệm của người bán hàng: Chấtlượng là hàng bán hết, có khách hàng thường xuyên. Quan niệm của người tiêu dùng: Chấtlượng là sự phù hợp với mong muốn của họ. Chấtlượngsản phẩm/dịch vụ phải thể hiện các khía cạnh sau: (a) Thể hiện tính năng kỹ thuật hay tính hữu dụng của nó; (b) Thể hiện cùng với chi phí; (c) Gắn liền với điều kiện tiêu dùng cụ thể. Tóm lại: Trong quản lý chấtlượng hiện đại việc tiến hành định nghĩa chấtlượng tất yếu phải xuất phát từ góc độ người tiêu dùng. Về phương diện này nhà quản lý chấtlượng nổi tiếng D.Garvin đã định nghĩa chấtlượng như sau: “ Chấtlượng là tính thích hợp sử dụng”. Chuyên gia quản lý chấtlượng người Mỹ , giáo sư David Garvin đã cụ thể hoá khái niệm tính thích hợp sử dụng thành 8 yếu tố sau: Tính năng: Chức năng chủ yếu của sảnphẩm đạt được mức độ và đẳng cấp kỹ thuật. Tính năng kèm theo: Để khách hàng thấy thuận tiện và thoải mái với chức năng sảnphẩm được tăng cường. Sự đáng tin cậy: Tính chuẩn xác và xác suất của chức năng quy định hoàn thành sản phẩm. Tính thống nhất: Mức độ sảnphẩm phù hợp với cuốn sách hướng dẫn sử dụng của sản phẩm. Độ bền: Sảnphẩmcó đạt được xác suất về độ bền sử dụng quy định hay không. 6 Tính bảo vệ: Sảnphẩmcó dễ sửa chữa và bảo vệ hay không. Tính mỹ thuật: Hình dáng bên ngoài của sảnphẩmcó sức hấp dẫn và tính nghệ thuật hay không. Tính cảm giác: Sảnphẩmcó mang lại cho người sử dụng mối liên tưởng tốt đẹp thậm chí là tuyệt vời hay không. Từ 8 phương diện trên có thể xác định rõ yêu cầu đối với sảnphẩm của khách hàng đồng thời chuyển hoá yêu cầu này thành các tiêu chuẩn của sản phẩm. 1.2.2. Sự hình thành chấtlượngsản phẩm. Chấtlượngsảnphẩm của một sảnphẩm bất kỳ nào đó cũng được hình thành qua nhiều quá trình và theo một trật tự nhất định. Rất nhiều chu trình hình thành nên chấtlượngsảnphẩm được nêu ra song đều thống nhất là quá trình hình thành chấtlượngsảnphẩm xuất phát từ thị trường trở về với thị trường trong một chu trình khép kín. Hình 1.2.2: Chu trình hình thành chấtlượngsản phẩm. Trong đó: (1). Nghiên cứu thị trường: Nhu cầu số lượng, yêu cầu về chất lượng. (2). Thiết kế sản phẩm: Khi xác định được nhu cầu sẽ tiến hành thiết kế xâydựng các quy định, quy trình kỹ thuật. (3). Triển khai: Dây truyền công nghệ, đầu tư, sản xuất thử, dự toán chi phí… (4). Sản xuất: Chế tạo sản phẩm. (5) (6) (7). Kiểm tra: Kiểm tra chấtlượngsản phẩm, tìm biện pháp đảm bảo chấtlượng quy định, chuẩn bị xuất xưởng. (8). Tổ chức: Dự trữ, bảo quản, vận chuyển… 7 1 12 2 11 10 9 8 7 6 5 4 3 Trước sản xuất Sản xuất Tiêu dùng (9) (10). Bán hàng, hướng dẫn sử dụng, bảo hành … (11) (12). Theo dõi, lấy ý kiến khách hàng về chấtlượngsảnphẩm và lặp lại. 1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chấtlượngsản phẩm. 1.2.3.1. Nhóm yếu tố bên ngoài (vĩ mô). * Tình hình phát triển kinh tế thế giới: Trong những năm cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI chấtlượng đã trở thành ngôn ngữ phổ biến chung trên toàn cầu, những đặc điểm của giai đoạn ngày nay đã đặt các doanh nghiệp phải quan tâm tới vấn đề chấtlượng là: Xu hướng toàn cầu hoá với sự tham gia hội nhập của doanh nghiệp vào nền kinh tế thế giới của mọi quốc gia: Đẩy mạnh tự do thương mại quốc tế. Sự thay đổi nhanh chóng của những tiến bộ xã hội với vai trò của khách hàng ngày càng cao. Cạnh tranh tăng lên gay gắt cùng với sự bão hoà của thị trường. Vai trò của các lợi thế về năng suất chấtlượng đang trở thành hàng đầu. * Tình hình thị trường: Đây là nhân tố quan trọng nhất, là xuất phát điểm, tạo lực hút định hướng cho sự phát triển chấtlượngsản phẩm. Xu hướng phát triển và hoàn thiện chấtlượngsảnphẩm phụ thuộc chủ yếu vào đặc điểm và xu hướng vận động của nhu cầu trên thị trường (nhu cầu càng phong phú, đa dạng và thay đổi nhanh càng cần hoàn thiện chấtlượng để thích ứng kịp thời đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng). * Trình độ tiến bộ khoa học - công nghệ: Tiến bộ khoa học - công nghệ tạo ra khả năng không ngừng nâng cao chấtlượngsản phẩm. Tiến bộ khoa học - công nghệ tạo phương tiện điều tra, nghiên cứu khoa học chính xác hơn, xác định đúng đắn nhu cầu và biến đổi nhu cầu thành đặc điểm sảnphẩm chính xác hơn nhờ trang bị những phương tiện đo lường, dự báo, thí nghiệm, thiết kế tốt hơn, hiện đại hơn. Nhờ tiến bộ khoa học - công nghệ làm xuất hiện các nguồn nguyên liệu mới tốt hơn, rẻ hơn nguồn nguyên liệu sẵn có. 8 Khoa học quản lý phát triển hình thành những phương pháp quản lý tiên tiến hiện đại góp phần nắm bắt nhanh hơn, chính xác hơn nhu cầu khách hàng và giảm chi phí sản xuất, từ đó nâng cao chấtlượngsản phẩm, tăng mức thoả mãn khách hàng. * Cơ chế, chính sách quản lý kinh tế của các quốc gia: Môi trường pháp lý với những chính sách và cơ chế quản lý kinh tế có tác động trực tiếp và to lớn đến việc tạo ra và nâng cao chấtlượngsảnphẩm của các doanh nghiệp. Một cơ chế phù hợp sẽ kích thích các doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tư, cải tiến, nâng cao chấtlượngsảnphẩm và dịch vụ. * Các yêu cầu về văn hoá, xã hội: Những yêu cầu về văn hoá, đạo đức, xã hội và tập tục truyền thống, thói quen tiêu dùngcó ảnh hưởng trực tiếp tới các thuộc tính chấtlượng của sản phẩm, đồng thời có ảnh hưởng gián tiếp thông qua các qui định bắt buộc mỗi sảnphẩm phải thoả mãn những đòi hỏi phù hợp với truyền thống, văn hoá, đạo đức, xã hội của các cộng đồng. 1.2.3.2. Nhóm yếu tố bên trong (vi mô). Bốn yếu tố trong tổ chức được biểu thị bằng qui tắc 4M là: Men: Con người, lực lượng lao động (yếu tố quan trọng nhất). Methods or Measure: Phương pháp quản lý, đo lường. Machines: Khả năng về công nghệ, máy móc thiết bị. Materials: Vật tư, nguyên nhiên liệu và hệ thống cung cấp. 1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá chấtlượngsản phẩm. 1.2.4.1. Trình độ chấtlượng - T c : Là tỷ số giữa lượng nhu cầu có khả năng được thoả mãn và chi phí để thoả mãn nhu cầu. (Chỉ tiêu này dùng để đánh giá trong khâu thiết kế) T C = L nc G nc Trong đó: L nc : Nhu cầu có khả năng được thoả mãn. G nc : Chi phí để thoả mãn nhu cầu. G nc = G sx + G sd G sx : Chi phí để sản xuất sảnphẩm (hay giá mua của sản phẩm). 9 G sd : Chi phí sử dụngsản phẩm. 1.2.4.2. Chấtlượng toàn phần - Q T : Là tỷ số giữa hiệu ích khi sử dụngsảnphẩm và chi phí để sử dụngsảnphẩm đó. (Dùng để đánh giá trong khâu sử dụng) Q T = H s G nc Trong đó: H s : Hiệu ích khi sử dụngsản phẩm. G nc : Chi phí để sử dụngsảnphẩm đó. 1.2.4.3 . Hiệu suất sử dụngsảnphẩm - η (η -> 1 : Càng tốt). T C 1.2.4.4. Tỷ lệ sảnphẩm đạt chất lượng. Tỷ lệ sảnphẩm đạt chấtlượng = Số sảnphẩm đạt chấtlượng Tổng số sảnphẩm được kiểm tra Chỉ tiêu này có ưu điểm là doanh nghiệp xác định được mức chấtlượngđồng đều qua các thời kỳ (Chất lượng theo tiêu chuẩn đề ra). 1.2.4.5. Các chỉ tiêu sảnphẩm sai hỏng. Tỷ lệ sai hỏng tính theo hiện vật: H 1 = Số sảnphẩm hỏng X 100% Tổng số lượngsảnphẩmTỷ lệ sai hỏng tính theo thước đo giá trị: H 2 = Chi phí sản xuất cho sảnphẩm hỏng X 100% Tổng chi phí toàn bộ sảnphẩm hàng hoá 1.3. Khái quát chung về quản lý chấtlượngsản phẩm: 10 [...]... dây truyền 2 Ban bảo vệ 2.1.2.2 V tỡnh hỡnh t chc lao ng Lao động là yếu tố quan trọng nhất của quá trình sản xuất, đảm bảo đủ số lợng, chất lợng lao động là điều kiện cần thiết để kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh đợc tốt Tổng số lao độngtạicôngty là: 1347 ngời Cơ cấu lao động của Côngty nh sau: S liu ly t phũng t chc: n v: ngi 25 Tiờu chớ I Phõn theo trỡnh 1 Trỡnh i hc tr lờn 2 Trỡnh... thỏng 12 nm 2005: Cụng ty c thnh lp li thnh doanh nghip nh nc vi tờn gi l Cụng ty sn xut kinh doanh vt liu xõy dng theo quyt nh s 88/TCCQ UB ca UBND Thnh ph HI Phũng vi cỏc chc nng nhim v,; kinh doanh vt liu xõy dng ; nhn thu xõy dng cụng trỡnh dõn dng v cụng nghip -T ngy 14 thỏng 12 nm 2005 ti nay: Cụng ty chuyn i t doanh nghip nh nc sang hỡnh thc cụng ty c phn vi tờn gi l Cụng Ty C Phn Xõy Dng Min... 14/12/2005 ca UBND Thnh Ph Hi Phũng Trong gn 4 nm chuyn i thnh cụng ty c phn, cụng ty ó huy ng c ụng gúp vn iu l 05 t ng u t xõy dng 10 lũ lũ kiu ng cụng ngh trung quc nõng cụng suõt 19300 000 viờn/nm. sn xut gch t sột nung 2.1.2 c im kinh t - k thut ca cụng ty: 2.1.2.1 B mỏy qun lý v c ch iu hnh ca cụng ty Cựng vi quỏ trỡnh phỏt trin, Cụng ty ó khụng ngng hon thin b mỏy t chc qun lý ca mỡnh Cú th núi b... hỡnh thnh v phỏt trin -T ngy 23 thỏng 4 nm 1981 n thỏng 09 nm 1984: Cụng ty vt t thng nghip ngụ quyn l tin thõn ca cụng ty C Phn Xõy Dng Min ụng hin nay c UBND thnh ph thnh lp ngy 23/04/1981, vi nhim v cung cp hng hoỏ vt t tiờu dựng v n ung phc v nhõn dõn thnh ph -T thỏng 10 nm 1984 n thỏng 03 nm 1991: Cụng ty i tờn thnh Cụng ty kinh doanh vi nhim v c m rng.Thi k ny mc dự bao cp vn cũn nhng ó bt u... 2000 cú hiu qu thit thc cỏc sn phm ca cụng ty ó c cỏc nh thu v ngi dõn s dng rng rói Cụng ty cũn c B Xõy Dng , UBND thnh ph , s xõy dng Hi Phũng tng bng khen v c thi ua xut sc - Cụng ty cú h thng mng li tiờu th sn phm khỏ n nh v ngy cng cng c, duy trỡ v phỏt trin Hin nay Cụng ty rt nhiu cỏc i lý v c s bỏn l trờn a bn Hi Phũng v cỏc tnh lõn cn khỏc - Cụng ty hin cú i ng cỏn b qun lý, i ng k thut, cụng... dnh,them quyn c phõn cp rng hn -Tngy 20 thỏng 4 nm 1991 n ngy 15 thỏng 01 nm 1993: Cụng ty i tờn thnh Cụng ty kinh doanh tng hp Ngụ Quyn vi chc nng nhim v kinh doanh tng hp cỏc ngnh thng nghip phc v 23 nhõn dõn.Sau 03 thỏng hon thin c cu, Cụng ty bc vo hot ng v phỏt huy hiu qu kinh doanh ng thi chuyn giao t mt hng tiờu dựng, lng thc, thc phm sang kinh doanh ch yu mt hng vt liu xõy dng ( xi mng, st thộp,... cụng ty c th hin nh sau: - Lao ng nam chim 65,5% - Lao ng n chim 34,6% - Lao ng cú trỡnh i hc chim 16,33% - Lao ng cú trỡnh khỏc chim 83,67% 2.1.2.3 Ngun vn - Vn iu l: 144.460.000.000 C cu vn iu l : S liu ly t phũng PTGĐ phụ trách tài chính 26 Mnh giỏ: 10.000 ng/c phn C ụng S lng S c phn c ụng nm gi T l C ụng Nh nc (Tng Cụng ty u t v Kinh doanh vn Nh nc) C ụng l CBCNV trong Cụng ty C ụng ngoi Cụng ty. .. doanh nm 2009 Cụng ty C phn Xõy Dng Min ụng ó gp phi nhng thỏch thc v thi c mi Tuy nhiờn, vi s ch o sỏng sut ca Ban lónh o Cụng ty, s quyt chớ, ng lũng ca ton th CBCNV trong Cụng ty ó giỳp cho Gm Gũ Cụng khụng nhng vt qua c nhng thỏch thc m cũn nm bt c nhng thi c mi, t kt qu kinh doanh rt n tng ỳc rỳt nhng bi hc trong nm va qua, lm cn c cho nhng k hoch phỏt trin trong tng lai, Cụng ty ó ch rừ nhng khú... trỡnh v c h thng mng li tiờu th sn phm ca Cụng ty - Cỏc loi chi phớ trong sn xut kinh doanh cũn cao mc dự Cụng ty ó cú nhiu c ch v phng ỏn tit kim nhng thc hin cũn cha trit - Cụng tỏc qun lý cú lỳc cha ỏp ng yờu cu nhy bộn vi nhim v, t bit l vic phi kt hp gia cỏc n v phũng, phõn xng cha cao nờn nh hng n tin chung ca Cụng ty Nhng thun li c bn: 28 - Cụng ty ó phỏt huy tt vic qun lý cht lng theo tiờu... xut B mỏy qun lý sn xut ca Cụng ty cú th biu din bng s sau 24 S c cu t chc v b mỏy qun lý ca Cụng ty HĐQT TGĐ PTGĐ phụ trách XDCB Phòng kế hoạch k thuật PTGĐ phụ trách kd Phòng kinh doanh Phòng kế toán PGĐ nhà máy trởng dây truyền 1 Phó trởng dây truyền 1 Ban an toàn lao động PTGĐ phụ trách tài chính Ban KCS PTGĐ phụ trách sản xuất Phòng tổ chức GĐ nhà máy gạch Gò Công PGĐ nhà máy trởng dây truyền . thống quản lý chất lượng trong doanh nghiệp 20 Chương 2 Phân tích quản trị chất lượng sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xây dựng Miền đông 23 2.1 Khái quát chung về Công ty Cổ phần và Xây dựng Miền đông. sản phẩm của công ty 2.1.2.7 Những thuận lợi và khó khăn của công ty 2.2 Phân tích tình hình chất lượng sản phẩm Gạc xây 2 lỗ của công ty 29 2.3 Phân tích công tác quản lý chất lượng sản phẩm. “ Phân tích Quản trị chất lượng sản phẩm tại công ty Cổ phần Xây dựng Miền đông .Làm báo cáo thực tập với mong muốn đóng góp một phần nhỏ những suy nghĩ của mình vào việc nâng cao chất lượng sản