Đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại cung ứng dịch vụ thỡ Kết quả kinh doanh là một trong những bảng thụng số quan trọng để đỏnh giỏ hiệu quả quản lý hoạt động kinh
Trang 1Lời mở đầu
1 Lý do lựa chọn đề tài
Những năm gần đõy, nền kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng khỏ cao
và ổn định Hoạt động kinh tế đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế cú những bước tiến mới, đặc biệt kể từ khi Việt Nam chớnh thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO vào thỏng 11/2006
Để tăng sức cạnh tranh, cỏc doanh nghiệp phải quan tõm đến việc hoạch định và kiểm soỏt chi phớ bởi vỡ lợi nhuận thu được nhiều hay ớt, chịu ảnh
hưởng trực tiếp của những chi phớ đó bỏ ra Đối với doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực thương mại cung ứng dịch vụ thỡ Kết quả kinh doanh là một trong những bảng thụng số quan trọng để đỏnh giỏ hiệu quả quản lý hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp Vấn đề đặt ra là làm thế nào để kiểm soỏt tốt cỏc khoản chi phớ, từ đú hạ giỏ thành cung cấp dịch vụ, nõng cao khả năng cạnh
tranh của sản phẩm trờn thị trường Để làm được điều này cần phải xem xét thực trạng kết quả kinh doanh (KQKD) của doanh nghiệp trong những năm qua thụng qua việc phõn tớch Bỏo cỏo kết quả kinh doanh (BCKQKD) của doanh nghiệp
Nhận thức được tầm quan trọng của BCKQKD, em mạnh dạn lựa chọn đề tài:
“Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh và biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần đầu t xuất nhập khẩu Ninh Bình.”
2.Mục tiờu nghiờn cứu
- Giỳp sinh viờn cú cơ hội tiếp cận với tài liệu thực tế, từ đú củng cố và hoàn thiện kiến thức Đồng thời tạo điều kiện cho sinh viờn cú thể vận dụng
những lý thuyết đó học vào trong thực tiễn
- Từ phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh và thực trạng Hiệu quả kinh
doanh tại Công ty Từ đú mạnh dạn đưa ra cỏc biện phỏp giỳp cụng ty khắc
phục những hạn chế để đạt kết quả kinh doanh cao hơn
3 Đối tượng và phạm vi của đề tài
Trang 2Đề tài Phõn tớch BCKQKD tại Cụng ty cụ̉ phõ̀n đõ̀u tư xuṍt nhọ̃p khõ̉u
Ninh Bình qua 3 năm 2007-2009 Từ đú đưa ra một số biện phỏp nhằm nõng
cao Hiệu quả kinh doanh tại cụng ty
4 Phương phỏp nghiờn cứu
-Thu thập số liệu
- Phương phỏp: so sỏnh, thống kờ…
- Phõn tớch số liệu và đỏnh giỏ số liệu về số tương đối và số tuyệt đối
Kết cấu của đề ỏn bao gụ̀m:
Chơng 1: Lý luận chung về phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
v mối quan hệ giữa Kết quả kinh doanh với Hiệu quả kinh doanh.à mối quan hệ giữa Kết quả kinh doanh với Hiệu quả kinh doanh
Chơng 2: Phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh và Hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần đầu t xuất nhập khẩu Ninh Bình qua 3 năm 2007-2009
Chơng 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao Hiệu quả kinh doanh tại Công ty
cổ phần đầu t xuất nhập khẩu Ninh Bình
Chơng 1: Lý luận chung về phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh v mối quan hệ giữa Kết à mối quan hệ giữa Kết
quả kinh doanh với Hiệu quả kinh doanh.
1.1 Những nội dung cơ bản về phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh.
1.1.1 Hệ thống Báo cáo tài chính.
Báo cáo tài chính gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lu chuyển tiền tệ , Thuyết minh báo cáo tài chính
1.1.1.1 Khái niệm
- Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính phản ánh mối quan hệ cân
đối tổng thể giữa “Tài sản” và “Nguồn vốn” của doanh nghiệp (DN)
Bảng cân đối kế toán đợc chia làm hai phần (có thể kết cấu theo kiểu hai bên hoặc một bên) là phần “Tài sản” và phần “Nguồn vốn”
*Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
*Báo cáo lu chuyển tiền tệ
Lu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và
sử dụng tiền trong kỳ báo cáo của DN (thu – chi)
Thông tin về lu chuyển tiền tệ của DN là cơ sở để nhà phân tích đánh giá khả năng tạo ra các khoản tiền và việc sử dụng những khoản tiền đã tạo ra đó trong hoạt động SXKD của DN, từ đó có thể thiết lập quỹ dự phòng tối thiểu cho DN nhằm thực hiện mục tiêu đảm bảo chi trả
Trang 3*Thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh báo cáo tài chính là báo cáo không thể thiếu trong các báo cáo tài chính của doanh nghiệp
Các thông tin trên Thuyết minh báo cáo tài chính giải thích rõ về các đặc điểm của công ty, chế độ và chuẩn mực kế toán áp dụng, bổ sung cho các khoản mục trình bày trong bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và báo cáo lu chuyển tiền tệ, giúp ngời đọc nắm bắt đợc các số liệu một cách cụ thể hơn
1.1.1.2 ý nghĩa.
Báo cáo tài chính của DN cung cấp những thông quan trọng nhất của DN, thông qua đó ta có thể đánh giá kết quả kinh doanh cũng nh dự báo về xu hớng phát triển của DN từ đó có thể xây dựng kế hoạch về phát triển, đầu t…
1.1.2 Báo cáo kết quả kinh doanh.
1.1.2.1 Khái niệm.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính phản ánh doanh thu và chi phí của các hoạt động kinh doanh trong DN, trên cơ sở đó xác
định đợc kết quả SXKD (lãi hay lỗ trong năm) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cũng là báo cáo tài chính quan trọng cho nhiều đối tợng khác nhau nhằm phục vụ cho việc đánh giá hiệu quả hoạt động và khả năng sinh lời của DN, từ
đó có đợc những nhận xét về xu hớng phát triển của DN qua các kỳ khác nhau
1.1.2.2 Kết cấu và nội dung của Báo cáo kết quả kinh doanh.
Mẫu Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
kết quả hoạt động kinh doanh
1.Doanh thu bỏn hàng và cung cṍp dịch vụ 01
2.Cỏc khoản giảm trừ doanh thu 02
3 Doanh thu thuần về bỏn hàng và cung cấp dịch vụ 10
5 Lợi nhuận gộp về bỏn hàng và cung cấp dịch vụ 20
6 Doanh thu hoạt động tài chớnh 21
9 Chi phớ quản lý doanh nghiệp 25
Trang 410 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30
14 Tổng lợi nhuận kế toỏn trước thuế 50
15 Chi phớ thuế thu nhập hiện hành 51
16 Chi phớ thuế thu nhập hoón lại 52
17 Lợi nhuọ̃n sau thuế thu nhọ̃p doanh nghiệp 60
1.1.3 Nội dung phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh.
1.1.3.1 Mục đích phân tích.
Thông tin từ quá trình phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cung cấp cơ sở lý luận khoa học cho mọi đối tợng quan tâm, để từ đó đa ra những quyết định hữu ích phù hợp với mục tiêu phân tích
1.1.3.2 Phơng pháp phân tích.
Phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu sử dụng phơng pháp so sánh So sánh là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tợng kinh tế đã đợc l-ợng hoá có cùng một nội dung, một tính chất tơng tự nhau Trong phân tích có thể so sánh: số tơng đối, số tuyệt đối và số bình quân
1.1.3.3 Nội dung phân tích.
Phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một bộ phận của phân tích hiệu quả kinh doanh nhằm thông qua hệ thống chỉ tiêu tổng hợp trên báo cáo kết quả kinh doanh nh doanh thu, chi phí, lợi nhuận và các nhân tố ảnh h-ởng để so sánh, đánh giá tình hình biến động kết quả kinh doanh của DN trong
kỳ, từ đó có thể đánh giá đợc sự thay đổi của vốn lu động, nhu cầu vốn lu động, khả năng tự tài trợ Nhà phân tích có thể tính toán mức tăng tơng đối cũng nh mức tăng tuyệt đối của các chỉ tiêu trên báo cáo, cũng có thể sử dụng các chỉ tiêu trung gian nhằm đánh giá chi tiết hơn tình hình tài chính và dự báo những
điểm mạnh, điểm yếu của DN Các chỉ tiêu này là cơ sở để xác lập những hệ số rất có ý nghĩa về hoạt động, cơ cấu vốn của doanh nghiệp
1.2 Các nhân tố ảnh hởng đến Báo cáo kết quả kinh doanh.
Núi đến nhõn tố ảnh hưởng đến BCKQKD thỡ trước hết doanh nghiệp phải xỏc định được cỏc nhõn tố tỏc động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 5Xác định nhân tố ảnh hưởng, ảnh hưởng như thế nào, mức độ và xu hướng tác động là nhiệm vụ của bất cứ nhà kinh doanh nào
Nhân tố ảnh hưởng đến BCKQKD có rất nhiều, nhưng chúng ta có thể chia làm hai nhóm chính: nhóm nhân tố chủ quan và nhóm nhân tố khách quan
1.2.1 Nh©n tè chủ quan.
Một doanh nghiệp muốn hoạt động được thì nó phải có một hệ thống cơ sở vật chất, con người, đây chính là nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp Trong guồng máy hoạt động chung của doanh nghiệp, mỗi nhân tố đóng một vai trò nhất định, mà thiếu nó thì toàn bộ hệ thống sẽ hoạt động kém hiệu quả hay ngừng hoạt động
1.2.1.1 Bộ máy tổ chức và trình độ quản lý.
Với khả năng lao động và sáng tạo thì nhân tố con người được đánh giá là nhân tố nòng cốt cho sự phát triển Một đội ngũ công nhân viên tốt là cơ sở để doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả Tuy vậy, mỗi cá nhân người lao động nếu đặt ngoài sự phân công lao động sẽ lại là một nhân tố làm giảm hiệu quả kinh doanh, để khắc phục điều này là sự ra đời của bộ máy tổ chức, quản lý
Bộ máy tổ chức, quản lý có hiệu quả là yếu tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp Sự kết hợp yếu tố sản xuất không phải là tự phát như quá trình tự nhiên mà là kết quả của hoạt động có tổ chức, có kế hoạch, có điều khiển của con người, vì vậy mà hình thành bộ máy tổ chức có hiệu quả là một đòi hỏi để nâng cao hiệu quả kinh doanh
1.2.1.2 Trình độ của người lập BCKQKD.
Người lập BCKQKD có trình độ là người biết sử dụng các phương pháp, các kinh nghiệm được tích lũy trong quá trình kinh doanh để phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.1.3 Quy mô của doanh nghiệp.
Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay, mỗi doanh nghiệp cần phải mở rộng mạng lưới kinh doanh của mình, vì mạng lưới kinh doanh là cách thức để doanh nghiệp có thể tiêu thụ được sản phẩm của mình Có tiêu thụ được sản
Trang 6phẩm thỡ mới thực hiện được kết quả kinh doanh và thực hiện lợi nhuận Mở rộng mạng lưới tiờu thụ cho phép doanh nghiệp mở rộng quy mụ kinh doanh, tăng doanh số bỏn và lợi nhuận Mạng lưới kinh doanh phự hợp sẽ cho phép doanh nghiệp nõng cao hiệu quả kinh doanh
Hiện nay tỡnh hỡnh thị trường biến động và cạnh tranh ngày càng gay gắt, mỗi doanh nghiệp cần phải năng động sang tạo và tỡm ra cỏi mới, cỏi cần và ngày càng hoàn thiện mạng lưới kinh doanh để thớch nghi trong cơ chế thị trường và đưa doanh nghiệp ngày càng đi lờn
1.2.2 Những nhõn tố khỏch quan.
Ngoài cỏc nhõn tố thuộc doanh nghiệp thỡ hệ thống nhõn tố ngoài doanh nghiệp cũng ảnh hưởng rất lớn đến BCKQKD của doanh nghiệp
1.2.2.1 Môi trờng chính trị – pháp lý
Môi trờng pháp lý bao gồm các luật, văn bản dới luật, mọi quy định của pháp luật về kinh doanh đều tác động tới kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Môi trờng pháp lý đảm bảo tính bình đẳng cho mỗi DN cùng hoạt động kinh doanh, cạnh tranh nhau một cách lành mạnh.Sự ổn định các yếu tố thuộc môi trờng chính trị – pháp luật sẽ là tiền đề tạo ra sự ổn định cho môi trờng kinh doanh
1.2.2.2 Môi trờng kinh doanh
* Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh sẽ khiến cho DN gặp khó khăn tronh việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nh nguồn nguyên vật liệu khan hiếm hơn, thị trờng tiêu thụ bị thu hẹp nhng đồng thời nó cũng là động lực thúc đẩy DN không ngừng tìm mọi biện pháp để có thể phát huy tối đa nguồn nội lực nhằm thu đợc hiệu quả cao nhất với chi phí bỏ ra thấp nhất
* Thị trờng
Nhân tố thị trờng ở đây bao gồm cả thị trờng đầu vào và thị trờng đầu ra của
DN Thị trờng đầu vào là nơi cung cấp nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, nhân công cho quá trình sản xuất, do đó nó có ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất trong kỳ nh số lợng, chất lợng sản phẩm, giá thành Thị trờng đầu ra là nơi tiêu thụ sản phẩm mà tại đó DN có thể thu đợc doanh thu và đạt đợc lợi nhuận Thị trờng luôn biến động nhng cũng có quy luật của nó Điều này đặt ra cho mỗi DN phải nắm vững cung – cầu thị trờng để có thể hạn chế tối đa rủi ro cũng nh tận dụng tối đa cơ hội nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình
Trang 71.3 Mèi quan hÖ gi÷a KÕt qu¶ kinh doanh vµ HiÖu qu¶ kinh doanh.
1.3.1 Mèi quan hÖ gi÷a KÕt qu¶ kinh doanh vµ HiÖu qu¶ kinh doanh.
1.3.2 HiÖu qu¶ kinh doanh.
1.3.2.1 Kh¸i niÖm vµ b¶n chÊt cña HiÖu qu¶ kinh doanh.
* Khái niệm hiệu quả kinh doanh
Mặc dù có sự thống nhất cho rằng phạm trù hiệu quả kinh tế phản ánh mặt chất lượng của hoạt động kinh tế, song có rất nhiều quan niệm khác nhau
về hiệu quả kinh tế đứng trên những góc độ nghiên cứu khác nhau, trong những điều kiện lịch sử khác nhau Có thể kể ra đây một vài đại diện:
Nhà kinh tế học người Anh, Adam Smith cho rằng: “ Hiệu quả là kết quả đạt được trong hoạt động kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hóa” Ở đây hiệu quả đồng nhất với chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động của sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, quan niệm này không phản ánh được bản chất của kết quả kinh doanh của doanh nghiệp vì doanh thu có thể tăng do tăng chi phí, mở rộng các nguồn lực sản xuất Nếu cùng một kết quả có hai mức chi phí khác nhau thì theo quan niệm này chung có cùng hiệu quả
Có quan điểm khác cho rằng: “ Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lượng một loại hàng hóa mà không xắt giảm sản lượng một loại hàng hóa khác Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất của nó” Thực chất của quan điểm này đã đề cập đến khía cạnh phân bổ có hiệu quả các nguồn lực của nền kinh tế sao cho tối ưu nhất và không thể có mức nào cao hơn
Từ những quan niệm cơ bản trên về hiệu quả kinh tế ta có thể khẳng định hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân lực, vật lực, tài lực của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất
* Bản chất của hiệu quả kinh tế trong kinh doanh thương mại
Hiện nay ở nước ta kinh doanh thương mại có vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Trong Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII nhấn mạnh: “ Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại Mở rộng thị trường
Trang 8xuất nhập khẩu, tăng khă năng xuất khẩu các mặt hangh đã qua chế biến sau, tăng sức cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ”…
Đảm bảo không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế là mố quan tâm hàng đàu của bất kỳ nền sản xuẩt nào nói chung và của mỗi doanh nghiệp nói riêng Đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nước ta, vấn đề nâng cao hiệu quả kinh tế trở thành một vấn đề cấp bách vì:
Nâng cao hiệu quả kinh tế kinh doanh thương mại quốc tế là một nhân tố quyết định để chúng ta tham gia vào phân công lao động quốc tế, thâm nhập thị trường nước ngoài Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế còn là yêu cầu tất yếu của việc thực hiện quy luật tiết kiệm
Kinh doanh thương mại quốc tế thông qua hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu đem lại cho nền kinh tế quốc dân nói chung bằng cách làm đa dạng hóa hoặc làm tăng khối lượng giá trị sử dụng cho nền kinh tế quốc dân và mặt khác làm tăng thu nhập quốc dân nhờ tranh thủ được lợi thế so sánh trong trao đổi với nước ngoài, tạo thêm quỹ cho quá trình tái sản xuất trong nước, góp phần cải thiện đời sống nhân dân trong nước
Hiệu quả kinh tế - xã hội mà chủ yếu được thẩm định bởi thị trường chính là tiêu chuẩn cơ bản để xác định phương hướng hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế
1.3.2.2 Sù cÇn thiÕt ph¶i n©ng cao HiÖu qu¶ kinh doanh.
Các doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh với động cơ là tìm kiếm lợi nhuận Trong cơ chế thị trường, thì lợi nhuận là mục tiêu kinh doanh,
là động lực kinh tế để doanh nghiệp cũng như mỗi người lao động không ngừng sử dụng hợp lý tiết kiệm các nguồn lực, nâng cao năng suất và hiệu quả kinh doanh Thật vậy, để cung cấp hàng hóa dịch vụ cho nhu cầu thị trường, nhu cầu của người tiêu dùng, các doanh nghiệp đã phải bỏ ra những chi phí nhất định Họ phải thuê đất đai, lao động và tiền vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh hàng hóa và dịch vụ Họ muốn hàng hóa và dịch vụ của mình được bán với giá cao để bù đắp lại những chi phí đã bỏ ra Nếu xét về mặt định lượng, hiệu quả kinh doanh chính là khoản chênh lệch giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra,
Trang 9và nâng cao hiệu quả kinh doanh nghĩa là tăng khoản chênh lệch này lên tối đa trong điều kiện cho phép Vậy có thể thấy được hiệu quả kinh doanh chính là chỉ tiêu biểu hiện mục tiêu thực hiện và nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là công cụ để thực hiện mục tiêu
Nếu xét về mặt định tính thì hiệu quả kinh doanh biểu hiện chất lượng đạt được mục tiêu, nó phản ánh trình đọ của lực lượng sản xuất bao gồm tất cả các khâu, các bộ phận và từng cá nhân riêng lẻ của doanh nghiệp Nâng cao hiệu quả kinh doanh về mặt định tính tức là nâng cao trình độ khai thác, quản lý
và sử dụng các nguồn lực trong sản xuất, đảm bảo sự tăng trưởng về mặt lượng gắn liền với sự phát triển về chất Đây chính là lý do cho việc phát triển bền vững của doanh nghiệp trong xu hướng chung
Nâng cao hiệu quả kinh doanh còn là nhân tố thúc đẩy khả năng cạnh tranh trong kinh doanh của doanh nghiệp Chấp nhận cơ chế thị trường là chấp nhận cạnh tranh Thị trường càng phát triển thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp lại càng khốc liệt hơn, đó là sự cạnh tranh về chất lượng, giá cả, các dịch vụ hậu mãi… Với mục tiêu là phát triển, thì cạnh tranh là một nhân tố làm doanh nghiệp mạnh lên và cũng là nhân tố làm doanh nghiệp thất bại Do vậy,
để tồn tại và phát triển thì doanh nghiệp đều phải chiến thắng trong cạnh tranh
Để thực hiện điều này thì tất yếu doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng hàng hóa dịch vụ với giá cả hợp lý Mặt khác, hiệu quả kinh doanh đồng nghĩa với việc giảm giá thành, tăng khối lượng, chất lượng hàng bán… và là hạt nhân cơ bản của sự thắng lợi trong cạnh tranh Và doanh nghiệp cạnh tranh nhau tức là không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình
1.3.2.3 C¸c chØ tiªu ph¶n ¸nh HiÖu qu¶ kinh doanh.
* Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định được tính toán bằng nhiều chỉ tiêu nhưng phổ biến là các chỉ tiêu sau:
Sức sản xuất của tài sản cố định = Tổng doanh thu thuần
Nguyên giá tài sản cố định
Trang 10Chỉ tiêu này phản ánh một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại mấy đồng doanh thu thuần
Sức sinh lợi của TSCĐ = Lợi nhuận thuần
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng nguyên giá bình quân của TSCĐ đem lại mấy đồng lợi nhuận thuần hay lãi gộp
Suất hao phí TSCĐ = Nguyên giá bình quân TSCĐ
Doanh thu hay lợi nhuận thuần Qua chỉ tiêu này ta thấy để có 1 đồng doanh số hoặc lợi nhuận thuần phải có bao nhiêu đồng nguyên giá tài sản cố định
* Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động
a Phân tích chung
Hiệu quả chung về sử dụng tài sản lưu động được phản ánh qua các chỉ tiêu như sức sản xuất, sức sinh lợi của vốn lưu động (tài sản lưu động):
Sức sản xuất của vốn lưu động = Tổng số doanh thu thuần
Vốn lưu động bình quân Sức sản xuất của vốn lưu động cho biết một đồng vốn lưu động đem lại mấy đồng doanh thu thuần
Sức sinh lợi của vốn = Lợi nhuận thuần
Vốn lưu động bình quân Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động làm ra mấy đồng lợi nhuận thuần hay lãi gộp trong kỳ
b Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lưu động vận động không ngừng, thường xuyên qua các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Để xác định tốc độ luân chuyển của vốn lưu động, người ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau:
Số vòng quay của vốn lưu động = Tổng số doanh thu thuần
Vốn lưu động bình quân