Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, khi bất kỳ doanh nghiệp nào tham gia vào thương trường muốn tồn tạivà phát triển phải không ngừng cạnh tranh, không ngừng phát triển vì thế đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự nổ lực phấnđấu, cải thiện tốt hơn về mọi mặt để phát triển thành công. Có 3 câu hỏi đặt ra cho các nhà kinhdoanh là: “Làm thế nào để kinhdoanhcóhiệu quả? Doanh thu có thể đáp ứng được toàn bộ chi phí bỏ ra để thu được lợi nhuận hay không? Câu hỏi cuối cùng quan trọng nhất là làm cách nào để tối đa hóa lợi nhuận?”. Thật vậy, trong kinhdoanh khi sản phẩm của doanh nghiệp được thị trường chấp nhận, đáp ứng được cung và cầu của thị trường, sản phẩm thực hiện được giá trị và giá trị sửdụng của nó thì doanh nghiệp códoanh thu. Nếu doanh thu đạt được sau khi bán sản phẩm có thể bù đắp được tổng các khoản chi phí khả biếnvà bất biến bỏ ra thì phần còn lại sau khi bù đắp chính là lợi nhuận của doanh nghiệp. Lợi nhuận đó có phải là lợi nhuận tối đa đạt được hay không là do sự tính toán vàquá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Do vậy việc phântíchbáocáokếtquảkinhdoanh sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc xác định hiệuquả hoạt động của doanh nghiệp. Nó khẳng định khả năng cạnh tranh, bản lĩnh và vị thế doanh nghiệp mà tiêu chí cơ bản chính là lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuấtkinhdoanhvà cung cấp dịch vụ. Trên thực tiễn đất nước ta là một nước nông nghiệp với điều kiện thiên nhiên ưu đãi và tiềm năng lớn về nông sản, nhận thấy cần phát triển thế mạnh này “Công tycổphầnxuấtnhậpkhẩurauquảHải Phòng” đã không ngừng vận dụng sáng tạo tiềm năng nông sản của đất nước từ khi thành lập và thực hiện tốt trong các năm gần đây từ năm 2008 đến năm 2010. Chính vì nhận thấy tầm quan trọng trong ngành nghề mà mình theo đuổi và dựa vào thực tiễn trên em đã chọn “Phân tíchbáocáokếtquảkinhdoanhvà Page 1 Khóa luận tốt nghiệp biệnphápnângcaohiệuquảsửdụngkinhdoanhtạiCôngtycổphầnXuấtnhậpkhẩurauquảHải Phòng” làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp. Đồng thời qua đề tài này cũng giúp chúng ta thấy được hiệuquả hoạt động của côngtyxuấtnhậpkhẩuHảiPhòng nói riêng và ngành kinhdoanhrauquả nói chung. 2. Mục tiêu nghiên cứu Phântíchhiệuquảkinhdoanh giúp doanh nghiệp không chỉ đánh giá kếtquảkinhdoanh mà còn đánh giá chất lượng tạo ra kếtquả từ đó doanh nghiệp tìm ra những mặt mạnh để phát huy và những mặt hạn chế để khắc phục trong hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp từ đó tìm ra những biệnpháp để không ngừngnâng caohiệuquảkinhdoanh của doanh của doanh nghiệp. Mặt khác, quaphântích giúp doanh nghiệp không những nắm chắc các tiềm năng về lao động, vật tư, vốn mà còn nắm chắc về cung cầu thị trường, các đối thủ cạnh tranh để khai thác hết mọi năng lực hiện cóvà tận dụng mọi thời cơ, cơ hội giúp doanh nghiệp phát triển. 3. Đối tượng và phạm vi của đề tài Nghiên cứu kếtquả hoạt động vàhiệuquả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp qua việc phântíchbáocáokếtquả hoạt động kinhdoanhtạiCôngtycổphầnxuấtnhậpkhẩurauquảHảiPhòngqua 3 năm 2008 đến 2010. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực hiện dựa vào số liệu cụ thể thông qua việc phântíchcông tác ghi chép trên sổ sách của công ty, các báocáokếtquảkinhdoanh của côngtyqua các năm 2008-2010, phỏng vấn nhân viên, cán bộ công ty. Đồng thời sửdụng các phương pháp sau: phương pháp so sánh, phương phápphântíchtài chính dupont, phương pháp thống kê,… 5. Kết cấu chuyên đề Page 2 Khóa luận tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, kết cấu của đề tài gồm 3 chương: - Chương I: Lý luận chung về phântíchbáocáokếtquảkinhdoanhvà mối quan hệ giữa kếtquảkinhdoanhvàhiệuquảkinh doanh. - Chương II: PhântíchbáocáokếtquảkinhdoanhvàhiệuquảkinhdoanhtạicôngtycổphầnxuấtnhậpkhẩuHảiPhòngqua 3 năm (2008-2010) - Chương III: Một số biệnpháp nhằm nângcaohiệuquảkinhdoanhtạicôngtycổphầnxuấtnhậpkhẩuHảiPhòng Do kinh nghiệm còn ít nên em rất mong nhận được sự nhận xét, đánh giá, góp ý từ thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn! Page 3 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂNTÍCHBÁOCÁO KQHĐKD VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA KẾTQUẢKINHDOANHVÀHIỆUQUẢKINHDOANH 1.1Những nội dungcơ bản về phântíchbáocáokếtquảkinhdoanh 1.1.1 Hệ thống báocáotài chính • Khái niệm: Báocáotài chính là một phân hệ thuộc hệ thống báocáo kế toán, được lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành nhằm phản ánh một cách tổng quát và toàn diện tình hình tài chính của đơn vị. Theo đó, BCTC chứa đựng những thông tin tổng quát nhất về tình hình tài sản nguồn vốn chủ sở hữu vàcông nợ cũng như tình hình tài chính, kếtquảkinhdoanh trong kỳ của doanh nghiệp. Theo quy định hiện nay thì hệ thống báocáotài chính doanh nghiệp Việt Nam bao gồm 4 báo cáo: Bảng cân đối kế toán. Mẫu số B01-DN Báocáokếtquả hoạt động kinh doanh. Mẫu số BO2-DN Báocáo lưu chuyển tiền tệ. Mẫu số B03-DN Thuyết minh báocáotài chính. Mẫu số B09-DN • Ý nghĩa: - Cung cấp thông tin về tài sản, nguồn vồn, về tình hình vàkếtquả hoạt động của doanh nghiệp để phục vụ cho yêu cầu quản lý của doanh nghiệp cũng như các đối tượng khác ở bên ngoài doanh nghiệp. - Giúp đánh giá tình hình vàkếtquả hoạt động của doanh nghiệp, đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp trong kì đã quavà những dự toán trong tương lai. - Là căn cứ quan trọng để đưa ra các quyết định của nhà quản trị. • Phân loại báocáotài chính: thường phân loại theo nội dungphản ánh, theo thời gian lập, theo tính bắt buộc của BCTC… - Phân loại theo nội dungphản ánh bao gồm: + Báocáophản ánh tổng quát tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp: để phản ánh tổng quát tình hình tài sản và tổng tài sản của doanh nghiệp, kế toán sửdụng “Bảng cân đối kế toán”. Căn cứ vào bảng cân đối kế toán, các cơ quan Nhà nước, các cổ đông… nắm được năng lực và thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Page 4 Khóa luận tốt nghiệp + Báocáophản ánh doanh thu, thu nhập, chi phí vàkếtquả hoạt động kinh doanh: toàn bộ quá trình vàkếtquảkinhdoanh cũng như toàn bộ chi phí bỏ ra vàkếtquả thu được theo từng lĩnh vực hoạt động được phản ánh trên “Báo cáokếtquả hoạt động kinh doanh”, thông quabáocáo này, người sửdụng thông tin có thể đánh giá được hiệuquảkinh doanh. + Báocáo thể hiện tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước như các khoản thuế và các khoản phải nộp khác, báocáo này thường phản ánh tình hình đầu kỳ, tình hình trong kỳ và tình hình cuối kỳ trên tổng số và theo từng khoản thanh toán. + Báocáo tình hình lưu chuyển tiền tệ + Báocáo thuyết minh tài chính - Phân loại BCTC thao thời gian lập bao gồm: + Báocáotài chính năm: là BCTC định kỳ, được lập khi kết thúc năm dương lịch hoặc kỳ kế toán năm là 12 tháng tròn sau khi có thong của cơ quan thuế. + Báocáotài chính giữa niên độ: là BCTC được lập vào cuối mỗi quý của năm tài chính (không bao gồm quý 4). - Phân loại BCTC theo tính bắt buộc bao gồm: + Báocáotài chính bắt buộc bao gồm Bảng cân đối kế toán, báocáokếtquả hoạt động kinh doanh, Báocáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báocáotài chính. + Báocáotài chính hướng dẫn: là những báocáo không mang tính bắt buộc mà chỉ mang tính hướng dẫn. - Phân loại báocáo theo phạm vi thông tin phản ánh bao gồm: + Báocáotài chính doanh nghiệp độc lập: là hệ thống BCTC phản ánh những thông tin tổng quát lien quan đến một doanh nghiệp độc lập. Hệ thống báocáotài chính áp dụng cho các doanh nghiệp độc lập bao gồm hệ thống BCTC năm và hệ thống báocáotài chính giữa niên độ. + Hệ thống báocáo hợp nhất + Hệ thống báocáotài chính tổng hợp Như vậy, ngoài cách phân loại theo nội dung , BCTC còn được phân theo các tiêu thức như phân loại theo tính bắt buộc (báo cáo bắt buộc vàbáocáo hướng dẫn), phân loại theo thời gian lập và nộp (báo cáo quý, năm), phân loại theo cơ quan nhận báocáo (tài chính, thuế, thống kê, chủ quan…). Mỗi cách phân loại Page 5 Khóa luận tốt nghiệp sẽ có tác dụng trong quản lý và điều hành khác nhau do nguồn thông tin thu được khác nhau. 1.1.2 Báocáokếtquảkinhdoanh 1.1.2.1 Khái niệm Báocáokếtquả hoạt động kinhdoanh là một báocáotài chính tổng hợp (hay còn gọi là báocáo lãi lỗ), phản ánh tổng quát tình hình vàkếtquảkinhdoanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinhdoanh chính và các hoạt động khác, tình hình thực hiện nghĩa đối với nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác, tình hình thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, được hoàn lại, được miễn giảm. 1.1.2.2 Kết cấu và nội dung của báocáokếtquảkinhdoanhBáocáo KQHĐKD năm bao gồm các cột phản ánh các chỉ tiêu của bảng (cột 1), mã số của các chỉ tiêu trong bảng (cột 2), phản ánh đường dẫn đến các chỉ tiêu cần giải thích ở bảng thuyết minh báocáotài chính (cột 3), phản ánh trị số chỉ tiêu trong kỳ báocáo (cột 4) vàphản ánh giá trị của các chỉ tiêu mà doanh nghiệp đạt được năm trước (cột 5). Bảng 1: Báocáokếtquảkinhdoanh Đơn vị báo cáo: Mẫu số B 02 – DN Địa chỉ: (Ban hành theo QĐ số 15/ 2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/của Bộ trưởng BTC) BÁOCÁOKẾTQUẢ HOẠT ĐỘNG KINHDOANH Năm……… Đơn vị tính: CHỈ TIÊU Mã số Thuy ết minh Năm nay Năm trước 1 2 3 4 5 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 Page 6 Khóa luận tốt nghiệp 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 10 4. Giá vốn hàng bán 11 VI.27 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 20 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 7. Chi phí tài chính 22 VI.28 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 8. Chi phí bán hàng 24 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinhdoanh {30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)} 30 11. Thu nhập khác 31 12. Chi phí khác 32 13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 50 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 51 52 VI.30 VI.30 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhậpdoanh nghiệp (60 = 50 – 51 - 52) 60 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 70 Lập, ngày tháng năm Người lập Kế toán trưởng Giám đốc Page 7 Khóa luận tốt nghiệp ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên, đóng dấu) Ghi chú: (*) Chỉ tiêu này chỉ áp dụng đối với côngtycổ phần. Phần 1: Lãi –Lỗ • Tổng doanh thu: là mọi số tiền thu được do bán hàng hóa. • Các khoản giảm trừ: các khoản giảm trừ doanh thu như chiết khấu, giảm giá… • Doanh thu thuần: doanh thu bán hàng đã trừ các khoản giảm trừ. • Giá vốn hàng bán: phản ánh mọi trị giá của hàng hóa, giá thành sản phẩm, chi phí trực tiếp của các dịch vụ đã bán trong kì. • Lợi nhuận gộp: Phản ánh chênh lệch giữa doanh thu thuần và giá vốn hàng bán. • Chi phí bán hàng. • Chi phí quản lí doanh nghiệp. • Lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh: bằng lợi nhuận gộp trừ chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp. • Thu nhập hoạt động tài chính. • Lợi nhuận hoạt động tài chính. • Chi phí hoạt động tài chính. • Các khoản thu nhập bất thường. • Chi phí bất thường. • Tổng lợi nhuận trước thuế. • Thuế thu nhậpdoanh nghiệp phải nộp. • Lợi nhuận trước thuế. Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước • Thuế. • Các khoản phải nộp khác. • Tổng số thuế phải nộp năm trước chuyển sang kì này. Phần 3: Thuế GTGT được khấu trừ, được miễn giảm. • Thuế GTGT được khấu trừ. • Thuế GTGT được hoàn lại. • Thuế GTGT được miễn giảm. Các chỉ tiêu trong báocáokếtquảkinhdoanhcó mối lien hệ mật thiết với nhau được biểu hiện quacông thức sau: Tổng số doanh thu Tổng số chi Kếtquả của từng HĐKD = hoặc thu nhập của - phí của từng từng HĐKD HĐKD Page 8 Khóa luận tốt nghiệp 1.1.3 Nội dungphântíchbáocáokếtquảkinhdoanh 1.1.3.1 Mục đích phântíchBáocáo KQHĐKD cung cấp những thông tun về kếtquả sản xuấtkinhdoanh của DN trong kỳ, cung cấp những thông tin về tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách Nhá nước của doanh ngiệp. Vì thế, việc phântích KQHĐKD nhằm thực hiện các mục đích sau: - Đánh giá các kếtquả hoạt động SXKD, kếtquả của việc thực hiện nhiệm vụ, các kế hoạch được giao đồng thời đánh giá việc chấp hành chính sách chế độ quy định của Đảng và Nhà nước. - Đánh giá các thay đổi tiềm tàng về nguồn lực kinh tế mà dooanh nghiệp có thể kiểm soát được trong tương lai, tính toán mức độ ảnh hưởng của các nhân tố kếtquả của quá trình sản xuấtkinhdoanh trong doanh nghiệp, xác định các nguyên nhân dẫn đến sựbiến động của các nhân tố làm ảnh hưởng trực tiếp tới kếtquảkinhdoanhvà xu hướng phát triển của nó, đánh giá các nguồn lực bổ sung mà doanh nghiệp có thể sử dụng. - Đưa ra các biện pháp, các phương hướng để cải tiến công tác, tăng caohiệuquả sản xuất tăng doanh thu cho các doanh nghiệp. Đồng thời khai thác các khả năng sẵn có tiềm tàng trong doanh nghiệp nhằm phục vụ cho quá trình sản xuấtkinhdoanhhiệuquả mang lợi ích tối ưu cho doanh nghiệp. Các mục đích này có quan hệ chặt chẽ với nhau, cái này làm tiền đề cho cái sau và cái sau phải dựa vào kếtquả của cái trước, các mục đích này đồng thời cũng quy định nội dung của công tác phântích hoạt động kinhdoanh trong doanh nghiệp. 1.1.3.2. Phương phápphântích Phương pháp so sánh: So sánh là phương pháp nhằm nghiên cứu sựbiến động và xác định mức biến động và xác định mức biến động của chỉ tiêu phân tích, trên cơ sở đó đánh giá được các mặt phát triển hay kém phát triển hiệuquả hay kém hiệuquả để đưa ra các giải pháp nhằm tăng kếtquảkinh doanh. Điều kiện so sánh: + Các chỉ tiêu phải thống nhất về mặt nội dungkinh tế. + Các chỉ tiêu phải cùng đơn vị tính + Phải thống nhất về các phương pháp tính chỉ tiêu. Nội dung so sánh: Page 9 Khóa luận tốt nghiệp + So sánh kỳ thực tế của kỳ phântích với số thực tế của kỳ kinhdoanh trước nhằm xác định rõ xu hướng thay đổi về tình hình tài chính của doanh nghiệp, đánh giá tốc độ tăng trưởng hay giảm đi của các hoạt động kinh doanh. + So sánh giữa số thực tế kỳ phântích với số kế hoạch nhằm xác định mức phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch trong hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp. + So sánh số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình tiên tiến của ngành, của doanh nghiệp khác là nhằm đánh giá tình hình hoạt động sản xuấtkinhdoanh của doanh nghiệp tốt hay xấu, xác định vị trí của doanh nghiệp trong ngành. Kỹ thuật so sánh: + So sánh số tuyệt đối: cho biết sựbiến đọng về mặt quy mô của chỉ tiêu so sánh. + So sánh số tương đối: cho biết sựbiến động về mặt xu hướng của chỉ tiêu so sánh. + So sánh ngang: là hình thức cùng một chỉ tiêu phântích được so sánh qua các mốc thời gian. Qua đó, xác định được mức biến động về quy mô của chỉ tiêu phântíchvà mức độ ảnh hưởng của từng chỉ tiêu nhân tố đến chỉ tiêu phân tích. + So sánh dọc: là hình thức so sánh cósự liên kết giữa các chỉ tiêu kinh tế với nhau dưới dạng tỷ trọng hoặc các chỉ số kinh tế. Như vậy phương pháp so sánh là một phương phápkinh tế quan trọng, nó được sửdụng rộng rãi và phổ biến trong bất kỳ một hoạt động phântích nào của doanh nghiệp, trong phântíchbáocáo KQHĐKD phương pháp này được sửdụng một cách linh hoạt. Phương phápphântíchtài chính Dupont: + Khái niệm: Phântíchtài chính Dupont là phương phápphântích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính. Chính sựphântích mối lien kết giữa các chỉ tiêu mà các nhà quản trị doanh nghiệp có thể phát hiện ra những nhân tố đã ảnh hưởng đến chỉ tiêu phântích theo một trình tự logic chặt chẽ. Mô hình Dupont thường được vận dụng trong phântíchtài chính có dạng: Page 10 [...]... PhòngBáoCáo Thực Tập 2.2 Phântích báo cáokếtquảkinhdoanh và thực trạng hiệuquảkinhdoanhtạicôngtyxuấtnhậpkhẩurauquảHảiPhòng 2.2.1 Phântíchbáocáo kết quảkinhdoanhtạicôngtycổphần xuất nhậpkhẩurauquảHảiPhòng Tổng quan về hoạt động sản xuấtkinhdoanh của côngtycổphầnxuất nhập khẩurauquảHảiPhòng là tương đối ổn định và đã có những chuyển biến về công tác quản lí... kiệm chi phí để đạt được mục tiêu kinh doanh, quản lý từng loại chi phí chặt chẽ để cóbiệnpháp chi phù hợp CHƯƠNG 2: PHÂNTÍCHBÁOCÁOKẾTQUẢKINHDOANHVÀHIỆUQUẢKINHDOANHTẠICÔNGTYXUẤTNHẬPKHẨURAUQUẢHẢIPHÒNG TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY 2.1 Giới thiệu chung về côngty 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Côngty Giao nhận vàXuấtnhậpkhẩuHảiphòng là doanh nghiệp nhà nước được thành lập... định kết quả kinhdoanhvàhiệuquảkinhdoanhHiệuquảkinhdoanh biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa kếtquảkinhdoanhvàhiệuquảkinhdoanh với chi phí sản xuấtkinhdoanhHiệuquảkinhdoanh còn là chỉ tiêu đánh giá kếtkinhdoanh của các doanh nghiệp, góp phần tăng sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp trên thị trường Kếtquảkinhdoanh tăng, chi phí sản xuấtkinhdoanh giảm và trường hợp chi phí... trong đó Nhà nước nắm giữ 18,2% cổphần Ngày 31/10/2006, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đã có Quyết định số 3255/QĐ-BNN-ĐMDN về việc chuyển đổi từ Côngty giao nhận vàxuấtnhậpkhẩuHảiPhòng thành CôngtycổphầnXuấtnhậpkhẩurauquảHảiPhòng Các thông tin cơ bản về công ty: - Tên công ty: CÔNGTYCỔPHẦNXUẤTNHẬPKHẨUHẢIPHÒNG - Trụ sở của Côngty đặt tại: Số 5 Lê Thánh Tông, phường... khác Kếtquả hoạt động = Doanh thu thuần -GVHB-CPBH-Chi phí QLDN sản xuấtkinhdoanh Mục đích kinhdoanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trườngđược quan tâm nhất là kếtquảkinhdoanhvà làm thế nào để kếtquảkinhdoanh càng cao càng tốt (tức lợi nhuận mang lại càng nhiều) Tăng kếtquả sản xuất, kinhdoanh góp phầnnângcaohiệuquảkinhdoanh đồng thời, hiệuquảkinhdoanh được nâng cao. .. tăng kếtquảkinhdoanh chứng tỏ hiệuquảkinhdoanh của doanh nghiệp càng cao Do vậy, muốn nângcaohiệuquảkinhdoanhdoanh nghiệp phải tăng kếtquảkinhdoanhvà giảm chi phí bỏ ra cả về giá trị và hiện vật để đạt được kếtquả đó, đồng thời đảm bảo thu được lợi nhuận cao nhất trong thời gian ngắn nhất Kếtquảkinhdoanh là kếtquả cuối cùng của hoạt động sản xuấtkinh doanh, hoạt động tài chính và. .. thuê, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ mức LN trong chi phí càng lớn, DN đã tiết kiệm được các khoản chi ra trong kỳ 1.4 Biệnphápnângcaohiệuquảkinhdoanh Để nângcaohiệuquảkinhdoanh thì DN nên sửdụng các biệnpháp làm gia tăng kếtquảkinhdoanhvà các biệnphápsửdụng hợp lý các chi phí 1.4.1 Biệnpháp tăng kếtquả đầu ra Page 21 Khóa luận tốt nghiệp - Phát triển công tác tiêu thụ sản phẩm... trường pháp lý: thể hiện sự điều tiết bằng pháp luật của Nhà nước đến hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp 1.3 Mối quan hệ giữa kếtquảkinhdoanhvàhiệuquảkinhdoanh 1.3.1 Mối quan hệ giữa kết quảkinhdoanhvàkếtquảkinhdoanh Mục đích kinhdoanh của mọi doanh nghiệp hướng tới luôn là làm sao để tối đa hóa lợi nhuận và lợi ích của doanh nghiệp Lợi nhuận cũng là tiền đề để xác định kếtquảkinh doanh. .. xuấtkinh doanh, cũng cần phân biệt ranh giới giữa hai khái niệm hiệuquảvàkếtquả của hoạt động sản xuấtkinhdoanhHiểukếtquả hoạt động sản xuấtkinhdoanh của doanh nghiệp là những gì mà doanh nghiệp đạt được sau một quá trình sản xuấtkinhdoanh nhất định, kếtquả cần đạt cũng là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp Kếtquả hoạt động sản xuấtkinhdoanh của một Page 15 Khóa luận tốt nghiệp doanh. .. chiều dọc và chiều ngang như sau: Phântích theo chiều ngang: Bảng 2.2: Bảng tính biến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận hoạt động kinhdoanh - Nguồn: Báocáokếtquả hoạt động kinhdoanh _ CôngtycổphầnxuấtnhậpkhẩurauquảHảiPhòng Page 34 Trường Đại Học HảiPhòngBáoCáo Thực Tập Tổng Quan BẢNG TÍNH BIẾN ĐÔNG DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN HOẠT ĐỘNG KINHDOANH Đơn vị tính: nghìn đồng Năm 2009 . phân tích báo cáo kết quả kinh doanh và mối quan hệ giữa kết quả kinh doanh và hiệu quả kinh doanh. - Chương II: Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh và hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần. định kết quả kinh doanh và hiệu quả kinh doanh. Hiệu quả kinh doanh biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa kết quả kinh doanh và hiệu quả kinh doanh với chi phí sản xuất kinh doanh. Hiệu quả kinh doanh. chọn Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh và Page 1 Khóa luận tốt nghiệp biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng kinh doanh tại Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu rau quả Hải Phòng làm đề tài cho chuyên