Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
492,5 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Lời mở đầu 1.Tính cấp thiết của đề tài Xu hớng hội nhập hoá, toàn cầu hoá hiện nay đã thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam phát triển không ngừng vàkinhdoanh trong điều kiện cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ. Do đó muốn tồn tạivà phát triển, các nhà quản trị doanh nghiệp phải nắm vững đầy đủ và toàn diện về thực trạng tình hình hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy, phântíchbáocáokếtquả hoạt động kinhdoanh giữ một vai trò quan trọng trong phântích hoạt động tài chính doanh nghiệp. Báocáokếtquả hoạt động kinhdoanh cung cấp những thông tin về kếtquả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp trong kỳ, cung cấp những thông tin về tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nớc của doanh nghiệp. Từ sự phântích các số liệu trên báocáokếtquảkinhdoanh mà nhà quản trị và các đối tợng sử dụng thông tin đánh giá đợc khả năng sinh lợi của doanh nghiệp cũng nh hiệuquảkinhdoanh của doanh nghiệp. Do đó, việc thờng xuyên tiến hành phântíchbáocáokếtquảkinhdoanh giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp xác định đầy đủ những nguyên nhân, mức độ ảnh hởng của các nhân tố, từ đó đa ra các giải pháp hữu hiệu để phát triển sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp. Trong điều kiện hiện nay, cũng nh nhiều doanh nghiệp khác, CôngtyTNHHSôngĐàđã đạt dợc những thành tích đáng kể song vẫn còn tồn tại những hạn chế đòi hỏi côngty phải phát hiện kịp thời và đề ra phơng án khắc phục. Nhận thức đợc vấn đề này, dựa trên cơ sở những kiến thức đợc học cùng sự hớng dẫn nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Thị Hờng và các cán bộ trong phòng kế toán công ty, em nhận thấy việc phântíchbáocáokếtquảkinhdoanh là vô cùng cần thiết và quan trọng. Vì vậy, em quyết định tìm hiểu đề tàiPhântíchbáo 1 Khoá luận tốt nghiệp cáokếtquảkinhdoanhvàbiệnphápnângcaohiệuquảkinhdoanhtạiCôngtyTNHHSôngĐà . 2.Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục đích chủ yếu của đề tài là tìm hiểu thực tiễn tạicôngtyTNHHSông Đà, nghiên cứu, phântíchBáocáokếtquảkinh doanh, đánh giá thực trạng hiệuquảkinh doanh, trên cơ sở đó đa ra một số biệnpháp nhằm nângcaohiệuquả hoạt động kinhdoanhtạicông ty. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu là Báocáokếtquảkinhdoanh của côngtyTNHHSôngĐà năm 2008, 2009. Từ đó chỉ ra đợc những thành tíchđã đạt đợc, những vấn đề còn tồn tại, nguyên nhân vàbiệnphápnângcaohiệuquả hoạt động kinh doanh. Đề tài chỉ nghiên cứu trong phạm vi hoạt động của CôngtyTNHHSông Đà. 4. Phơng pháp nghiên cứu Khoá luận đợc hình thành trên cơ sở kết hợp những phơng pháp cơ bản nh so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê các chỉ tiêu báocáotài chính kết hợp cùng với việc tham khảo sách báo, tài liệu có liên quan để làm sáng tỏ lý luận và thực tiễn. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài lời mở đầu, Kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận tốt nghiệp đợc kết cấu: Gồm 3 chơng: Chơng I: Lý luận chung về Phântíchbáocáokếtquả hoạt động kinhdoanhvà mối liên hệ giữa kếtquảkinhdoanhvàhiệuquảkinhdoanh Chơng II: Phântíchbáocáokếtquả hoạt động kinhdoanhvàhiệu ảu kinhdoanh của côngtyTNHHSôngĐàqua 3 năm 2007- 2009 Chơng III: Một số biệnpháp nhằm nângcaohiệuquả hoạt động kinhtạiCôngtyTNHHSôngĐà 2 Khoá luận tốt nghiệp Chơng I: Lý luận chung về phântíchbáocáokếtquả hoạt động kinhdoanhvà mối quan hệ giữa kếtquảkinhdoanhvàhiệuquảkinhdoanh 1.1. Những nội dung cơ bản về Phântíchbáocáokếtquả hoạt động kinhdoanh 1.1.1. Báocáokếtquả hoạt động kinhdoanh (KQHĐKD) 1.1.1.1. Khái niệm Báocáokếtquả hoạt động kinhdoanh là một báocáotài chính phản ánh tóm lợc các khoản doanh thu, chi phí vàkếtquảkinhdoanh của doanh nghiệp trong một năm kế toán nhất định, bao gồm kếtquả hoạt động kinhdoanh ( Hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ), hoạt động tài chính và hoạt động khác. 1.1.1.2. Kết cấu và nội dung của Báocáo KQHĐKD Báocáo KQHĐKD năm bao gồm các cột phản ánh các chỉ tiêu của bảng (cột 1), phản ánh mã số của các chỉ tiêu trong bảng (cột 2), phản ánh đờng dẫn đến các chỉ tiêu cần giải thích bổ sung ở Bảng thuyết minh BCTC (cột 3), phản ánh trị số của các chỉ tiêu trong kỳ báocáo (cột 4) vàphản ánh giá trị của các chỉ tiêu mà doanh nghiệp đạt đợc năm trớc (cột 5). Báocáo KQHĐKD là một báocáo tóm lợc toàn bộ các khoản doanh thu (và thu nhập) cùng các chi phí liên quan đến từng hoạt động kinhdoanhvà hoạt động khác. Bởi vậy, giữa các chỉ tiêu trong Báocáokếtquả hoạt động kinhdoanh có liên hệ mật thiết với nhau. Mối liên hệ này đợc biểu hiện quacông thức sau: Kếtquả của từng Tổng số doanh thu hoặc Tổng số chi phí của hoạt động kinhdoanh = thu nhập của từng hoạt - từng hoạt động động kinhdoanhkinhdoanh 3 Khoá luận tốt nghiệp Bảng số 1.1 : Báocáo KQHĐKD có mẫu nh sau: Đơn vị: Mẫu số B02 DN Địa chỉ: (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trởng BTC) Báocáokếtquả hoạt động kinhdoanh Năm: Đơn vị tính: Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh Năm nay Năm trớc A B C 1 2 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 IV.08 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ ( 10 = 01 02) 10 4. Giá vốn hàng bán 11 VI.27 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ ( 20 = 10 11) 20 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 7. Chi phí hoạt động tài chính - Trong đó: Chi phí lãi vay 22 23 VI.28 8. Chi phí bán hàng 24 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinhdoanh (30 = 20 + 21 22 24) 30 11. Thu nhập khác 31 12. Chi phí khác 32 13. Lợi nhuận khác (40 = 31-32) 40 14. Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế (50 = 30 + 40) 50 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.30 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 VI.30 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN (60 = 50-51) 60 Nội dung và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong nội bộ Báocáokếtquả hoạt động kinhdoanh nh sau: 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 01): Phản ánh tổng số doanh thu về tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ vàdoanh thu kinhdoanh bất động sản đầu t trong kỳ báocáo của doanh nghiệp. 4 Khoá luận tốt nghiệp 2. Các khoản giảm trừ (Mã số 02): Các khoản giảm trừ là chỉ tiêu phản ánh các khoản phát sinh làm giảm doanh thu bán hàng trong kỳ. Các khoản giảm trừ doanh thu theo chế độ hiện hành bao gồm: Chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng bán; hàng bán bị trả lại; thuế xuất khấu; thuế tiêu thụ đặc biệt; thuế giá trị gia tăng (Nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp) 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 10): Chỉ tiêu này phản ánh số doanh thu thực thu khi tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, bất động sản đầu t. Nói cách khác, doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ chính là phần chênh lệch giữa doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ với các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu thuần về bán = Doanh thu bán hàng - Các khoản giảm hàng và cung cấp dịch vụ và cung cấp dịch vụ trừ doanh thu 4. Giá vốn hàng bán (Mã số 11): Giá vốn hàng bán là chỉ tiêu phản ánh giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm, dịch vụ (Đối với doanh nghiệp sản xuất hay kinhdoanh dịch vụ) hay giá trị mua hàng hoá đã tiêu thụ cùng với chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ (Đối với doanh nghiệp kinhdoanh thơng mại, vật t); chi phí kinhdoanh bất động sản đầu t (kể cả hoàn thiện còn lại bất động sản thanh lý, nhợng bán) và một số khoản chi phí khác theo quy định đợc tính vào giá vốn hàng bán (dự phòng giảm giá hàng tồn kho; trị giá vật t, sản phẩm hàng hoá thiếu hụt trong định mức tại kho; các chi phí không đợc tính vào nguyên giá tài sản cố định ). Giá vốn hàng bán cần thiết phải loại trừ giá vốn của hàng đã tiêu thụ từ các kỳ trớc khi bị khách hàng trả lại vào kỳ sau. 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 20): Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ là chỉ tiêu phản ánh phần còn lại sau khi lấy doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ đi giá vốn hàng bán. Lợi nhuận gộp về bán Doanh thu thuần về bán Giá vốn hàng và cung cấp dịch vụ = hàng và cung cấp dịch vụ - hàng bán (Mã số 20) (Mã số 10) (Mã số 11) 5 Khoá luận tốt nghiệp 6. Doanh thu hoạt động tài chính (Mã số 21): Chỉ tiêu này phản ánh số doanh thu thuần từ hoạt động tài chính. Theo chế độ hiện hành, các khoản đợc tính vào doanh thu hoạt động tài chính bao gồm: Tiền lãi; cổ tức đợc hởng; lựi nhuận đợc chia từ hoạt động liên doanh, liên kết; lãi về chuyển nhợng vốn; chênh lệch tăng tỷ giá ngoại tệ; chiết khấu thanh toán đợc hởng và các khoản khác. Khi tính doanh thu hoạt động tài chính để ghi nhận vào chỉ tiêu này phải loại trừ các khoản giảm doanh thu thuộc hoạt động tài chính. 7. Chi phí tài chính (Mã số 22): Phản ánh các chi phí hoạt động tài chính thực tế phát sinh trong kỳ báocáobao gồm toàn bộ các khoản chi phí và các khoản lỗ liên quan đến hoạt động đầu t tài chính; chi phí đi vay và chi phí cho vay; chi phí góp vốn liên doanh, liên kết; lỗ do chuyển nhợng chứng khoán Chỉ tiêu này còn chi tiết theo Chi phí lãi vay (Mã số 23): Chỉ tiêu này cho biết chi phí lãi vay phải trả đợc tính vào chi phí tài chính trong kỳ. 8. Chi phí bán hàng (Mã số 24): Phản ánh tổng số chi phí bán hàng trừ vào kếtquả tiêu thụ trong kỳ bao gồm toàn bộ những khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ. Khi tính chỉ tiêu này phải loại trừ các khoản thu hồi ghi giảm chi phí bán hàng. 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp (Mã số 25): Phản ánh tổng số chi phí quản lý doanh nghiệp trừ vào kếtquả tiêu thụ trong kỳ. Chi phí quản lý doanh nghiệp gồm những chi phí phát sinh liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp nh chi phí quản lý kinh doanh, chi phí quản lý hành chính 10. Lợi nhuận từ hoạt động kinhdoanh (Mã số 30): Chỉ tiêu này phản ánh tổng số lợi nhuận thuần (hay lỗ thuần) thu đợc từ hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ, kinhdoanh bất động sản đầu t và hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Lợi nhuận Lợi nhuận gộp Doanh thu Chi phí Chi phí Chi phí thuần từ về bán hàng hoạt động tài chính bán hàng quản lý hoạt động = và cung cấp + tài chính - (Mã số - (Mã số - doanhkinhdoanh dịch vụ (Mã số 21) 22) 24) nghiệp (Mã số 30) (Mã số 20) (Mã số 25) 6 Khoá luận tốt nghiệp 11. Thu nhập khác (Mã số 31): Thu nhập khác là chỉ tiêu phản ánh số thu nhập thuần từ các hoạt động khác phát sinh trong kỳ báo cáo. Theo chế độ hiện hành, thu nhập khác bao gồm thu nhập từ nhợng bán, thanh lý tài sản cố định, thu nhập dợc phạt; thu hồi nợ khó đòi; thu nợ vô chủ Khi thu nhập số liệu để ghi vào chỉ tiêu này, cần thiết phải loại trừ các khoản giảm thu nhập khác t- ơng tự nh các khoản giảm doanh thu hoạt động tài chính ở trên. 12. Chi phí khác (Mã số 32): Chi phí khác là chỉ tiêu phản ánh tổng số chi phí khác thực tế phát sinh trong kì báo cáo. Thuộc chi phí khác bao gồm chi phí thanh lý, nhợng bán tài sản cố định; chênh lệch đánh giá lại trị giá vốn góp nhỏ hơn giá trị còn lại của tài sản góp vốn; tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng; số thuế bị phạt, bị truy thu; các khoản chi phí bỏ sót cha ghi 13. Lợi nhuận khác (Mã số 40): Chỉ tiêu này phản ánh tổng số lợi nhuận hay lỗ thuần phát sinh từ các lợi nhuận khác trong kì báo cáo. Lợi nhuận khác = Thu nhập khác - Chi phí khác (Mã số 40) (Mã số 31) (Mã số 32) 14. Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế (Mã số 50): Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế là chỉ tiêu phản ánh tổng số lợi nhuận do kế toán ghi nhận đợc từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính và hoạt động khác mà doanh nghiệp tiến hành trong kì trớc khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Tổng lợi nhuận kế Lợi nhuận thuần từ toán trớc thuế = hoạt động kinhdoanh - Lợi nhuận khác (Mã số 50) (Mã số 30) (Mã số 40) 15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành (Mã số 51): Chỉ tiêu này phản ánh số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp cho ngân sách trong năm báo cáo. 16. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại (Mã số 52): Phản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm báo cáo. 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (Mã số 60): Chỉ tiêu này phản ánh phần lợi nhuận kế toán còn lại sau khi đã trừ số lợi nhuận phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Đây là số lợi nhuận mà doanh nghiệp đợc sử dụng cho 7 Khoá luận tốt nghiệp các mục đích khác nhau (chia lãi cho các thành viên góp vốn liên kết theo quy định của hợp đồng (nếu có); bù đắp khoản lỗ của các năm trớc đã hết thời hạn đ- ợc trừ vào lợi nhuận trớc thuế ) Lợi nhuận sau thuế Tổng lợi nhuận kế Chi phí thuế thu thu nhập doanh nghiệp = toán trớc thuế - nhập doanh nghiệp (Mã số 60) (Mã số 50) hiện hành (Mã số 51) 1.1.2. Nội dung phântíchbáocáo KQHĐKD 1.1.2.1. Mục đích phântíchBáocáo KQHĐKD cung cấp những thông tin về kếtquả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp trong kì, cung cấp những thông tin về tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nớc của doanh nghiệp. Việc phântíchbáocáo KQHĐKD nhằm thực hiện đợc các mục đích cơ bản sau: - Đánh giá các kếtquả hoạt động SXKD, kế quả của việc thực hiện nhiệm vụ, các kế hoạch đợc giao, đánh giá việc chấp hành chính sách chế độ quy định của Đảng và Nhà nớc. - Đánh giá đợc các thay đổi tiềm tàng về các nguồn lực kinh tế mà doanh nghiệp có thể kiểm soát trong tơng lai. Tính toán mức độ ảnh hởng của các nhân tố tới kếtquả của quá trình sản xuất kinhdoanh trong doanh nghiệp. Xác định các nguyên nhân dẫn đến sự biến động của các nhân tố làm ảnh hởng trực tiếp tới kếtquả sản xuất kinhdoanhvà xu hớng phát triển của nó. Đánh giá tính hiệuquả của các nguồn lực bổ sung mà doanh nghiệp có thể sử dụng. - Đề xuất các biện pháp, các phơng hớng để cải tiến công tác, nângcaohiệuquả sản xuất tăng doanh thu cho doanh nghiệp. Đồng thời khai thác các khả năng, tiềm năng tiềm tàng trong doanh nghiệp nhằm phục vụ cho quá trình kinhdoanh có hiệu quả, mang lại những phơng án kinhdoanh tối u cho doanh nghiệp. Các mục đích này có quan hệ chặt chẽ với nhau, cái này làm tiền đề cho cái sau và cái sau phải dựa vào kếtquả của cái trớc. Đồng thời các mục đích này 8 Khoá luận tốt nghiệp cũng quy định nội dung của công tác phântích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp. 1.1.2.2. Phơng phápphântích a. Phơng pháp so sánh So sánh là một phơng pháp nhằm nghiên cứu sự biến động và xác định mức biến động của chỉ tiêu phân tích. Trên cơ sở đó đánh giá đợc các mặt phát triển, hiệuquả hay kém hiệuquả để đa ra các giải pháp nhằm tăng kếtquảkinh doanh. * Điều kiện so sánh + Các chỉ tiêu phải thống nhất về mặt nội dung kinh tế + Các chỉ tiêu phải cùng đơn vị tính + Các chỉ tiêu phải thống nhất về phơng pháp tính. * Nội dung so sánh + So sánh số thực tế kỳ phântích với số thực tế của kỳ kinh doanhn trớc nhằm xác định rõ xu hớng thay đổi về tình hình tài chính của doanh nghiệp, đánh giá tốc độ tăng trởng hay giảm đi của các hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp. + So sánh giữa số thực tế kỳ phântích với số kế hoạch nhằm xác định mức phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch trong hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp. + So sánh số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình tiên tiến của ngành, của doanh nghiệp khác nhằm đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp tốt hay xấu, xác định vị trí của doanh nghiệp trong ngành. * Kỹ thuật so sánh + So sánh số tuyệt đối: Số tuyệt đối là số biểu hiện quy mô, khối lợng cỉa một chỉ tiêu nào đó thờng gọi là trị số của chỉ tiêu. So sánh bằng số tuyệt đối cho biết sự biến động về mặt quy mô của chỉ tiêu so sánh. + So sánh số tơng đối: Cho biết sự biến động về mặt xu hớng của chỉ tiêu so sánh. 9 Khoá luận tốt nghiệp + So sánh ngang: Là hình thức cùng một chỉ tiêu phântích đợc so sánh qua các mốc thời gian. Qua đó, xác định đợc mức biến động về quy mô của chỉ tiêu phântíchvà mức độ ảnh hởng của từng chỉ tiêu nhân tố đến chỉ tiêu phân tích. + So sánh dọc: Là hình thức so sánh có sự liên kết giữa các chỉ tiêu kinh tế với nhau dới dạng tỷ trọng hoặc các chỉ số kinh tế. Nh vậy, phơng pháp so sánh là một trong những phơng pháp rất quan trọng. Nó đợc sử dụng rộng rãi và phổ biển trong bất kỳ một hoạt động phântích nào của doanh nghiệp. Trong phântíchbáocáo KQHĐKD, phơng pháp này đợc sử dụng linh hoạt. b. Phơng phápphântíchtài chính Dupont Phơng phápphântíchtài chính Dupont là phơng phápphântích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính. Chính nhờ sự phântích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu mà các nhà quản trị doanh nghiệp có thế phát hiện ra những nhân tố đã ảnh hởng đến chỉ tiêu phântích theo một trình tự logic chặt chẽ. Mô hình Dupont thờng đợc vận dụng trong phântíchtài chính có dạng: Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận thuần Lợi nhuận thuần X Doanh thu thuần theo tài sản Tổng tài sản Doanh thu thuần Tổng tài sản Từ mô hình phântích cho thấy, để nângcao khả năng sinh lời của một đồng tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng, nhà quản trị phải nghiên cứu và xem xét những biệnpháp giúp nângcao không ngừng khả năng sinh lời của quá trình sử dụng tài sản trong doanh nghiệp. Phântíchbáocáo KQHĐKD dựa vào mô hình Dupont có ý nghĩa rất lớn đối với nhà quản trị doanh nghiệp, giúp các nhà quản trị doanh nghiệp đánh giá hiệuquảkinhdoanh một cách toàn diện và sâu sắc. Đồng thời đánh giá đầy đủ và khách quan những nhân tố ảnh hởng đến hiệuquảkinhdoanh của doanh nghiệp. Từ đó, đề ra đợc hệ thống các biệnpháptỷ mỉ và xác thực nhằm tăng c- ờng công tác cải tiến tổ chức quản lý doanh nghiệp, góp phần không ngừng nângcaohiệuquảkinhdoanh của doanh nghiệp trong các kỳ kinhdoanh tiếp theo. 1.1.2.3. Nội dung phântíchPhântích sự biến động của từng chỉ tiêu trên Báocáo KQHĐKD bao gồm: 10 [...]... động kinhdoanhvàhiệu quả kinhdoanhtạicôngtyTNHH Sông Đàqua 3 năm 2007 2009 2.1 Giới thiệu chung về côngtyTNHHSôngĐà 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Hoà nhập cùng xu thế phát triển của nền kinh tế toàn cầu Nền kinh tế Việt Nam cũng từng bớc lớn mạnh với những thành tựu đáng tự hào Góp phần vào sự lớn mạnh đó có sự ra đời của côngtyTNHHSôngĐà Tên côngty : CôngtyTNHHSông Đà. .. lợc kinh doanh, doanh nghiệp cần tính đến các nguồn lực tự nhiên, nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng trở nên khan hiếm và tính đến việc bảo vệ môi trờng sinh thái 1.3 Mối quan hệ giữa hiệuquảkinhdoanhvàkếtquảkinhdoanh 1.3.1 Mối quan hệ giữa hiệuquảkinhdoanhvàkếtquảkinhdoanhHiệuquảkinhdoanh biểu hiện quan hệ so sánh giữa kếtquả sản xuất kinhdoanh với chi phí sản xuất kinh doanh. .. doanhHiệuquảkinhdoanh còn là chỉ tiêu đánh giá kếtquảkinhdoanh của các doanh nghiệp, góp phần làm tăng sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp trên thị trờng Kếtquảkinhdoanh tăng, chi phí sản xuất kinhdoanh giảm và trờng hợp chi phí tăng nhng tốc độ tăng của chi phí chậm hơn tốc độ tăng kếtquảkinhdoanh chứng tỏ hiệuquảkinhdoanh của doanh nghiệp ngày càng cao Tăng kếtquả sản xuất kinh doanh. .. đồng kếtquả đầu ra thì cần bao nhiêu đồng chi phí đầu vào, chỉ tiêu này càng thấp thì hiệuquảkinhdoanh càng cao Các chỉ tiêu đánh giá hiệuqủakinhdoanh sẽ đợc trình bày trong phần sau 1.3.2.2 Sự cần thiết phải nângcaohiệuquảkinhdoanh - Việc nângcaohiệuqủakinhdoanh giúp doanh nghiệp tận dụng và tiết kiệm các nguồn lực hiện có Phát huy những mặt tích cực vàđa ra các biệnpháp nhằm nâng cao. .. so với yếu tố đầu vào: Hiệuquảkinhdoanh = Kếtquả đầu ra (1) Yếu tố đầu vào 14 Khoá luận tốt nghiệp Hoặc sự so sánh giữa yếu tố đầu vào so với kếtquả đầu ra: Hiệuquảkinhdoanh = Yếu tố đầu vào (2) Kếtquả đầu ra Chỉ tiêu (1) phản ánh, cứ 1 đồng chi phí đầu vào thì tạo ra bao nhiêu đồng kếtquả đầu ra trong một kỳ kinhdoanh Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệuquảkinhdoanh của doanh nghiệp càng... tốt nghiệp 2.2 Phân tíchbáocáo KQHĐKD và thực trạng hiệuquả hoạt động kinh doanhtạicôngtyTNHH Sông Đàqua 3 năm 2007 - 2009 2.2.1 Phân tíchBáocáo KQHĐKD tại côngtyTNHH Sông Đà Việc phântích bằng cách so sánh trị số của từng chỉ tiêu giữa kỳ này với kỳ trớc hoặc giữa thực hiện với kế hoạch cả về số tuyệt đối và số tơng đối Khi đó, cho biết đợc sự tác động của các chỉ tiêu và nguyên nhân... cơ bản phản ánh trên hai mặt: Hiệuquảkinh tế vàhiệuquả xã hội, trong đó hiệuquảkinh tế đợc quan tâm hơn và có ý nghĩa quyết định Hiệuquảkinh tế vàhiệuquả xã hội có mối quan hệ hữu cơ với nhau Nếu doanh nghiệp đạt đợc hiệuquảkinh tế cao dẫn đến việc đóng góp cho Nhà nớc tăng đồng thời đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên Do vậy, hiệuquảkinh tế vàhiệuquả xã hội là mặt vừa thống nhất... kinhdoanh của doanh nghiệp ngày càng cao Tăng kếtquả sản xuất kinhdoanh góp phầnnângcaohiệuquảkinhdoanh Đồng thời, hiệuquảkinhdoanh đợc nângcao cũng phản ánh kếtquả sản xuất kinhdoanh tăng 1.3.2 Hiệuquảkinhdoanh 1.3.2.1 Khái niệm và bản chất hiệuquảkinhdoanh a Khái niệm 13 Khoá luận tốt nghiệp Hiệuquả đợc hiểu theo nghĩa chung nhất là một chỉ tiêu phản ánh trình độ sử dụng các yếu... cao chứng tỏ mức lợi nhuận trong chi phí càng lớn với tổng Doanh nghiệp đã tiết kiệm đợc các khoản chi phí chi phí chi ra trong kỳ 1.4 Biệnphápnângcaohiệuquảkinhdoanh Để nângcaohiệuquảkinh doanh, phải tác động có hiệuquả các yếu tố có ảnh hởng đến quá trình sản xuât kinhdoanh (nguyên vật liệu, nhân công , chi phí quản lý) và tổ chức tốt việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Vì vậy, nâng cao. .. xuất của côngty Bên cạnh đó, côngty cũng đầu t trang thiết bị quản lý hiện đại nh thiết bị hệ thống máy tính cho bộ phận quản lý Về nhân lực: Côngty có đội ngũ cán bộ quản lýgiàu kinh nghiệm chuyên môn caovà đội ngũ công nhân lành nghề có kinh nghiệm Côngty cũng mở các lớp nângcao nghiệp vụ quản lý và tay nghề, nhờ đó trình độ sản xuất và chuyên môn của côngty tăng rõ rệt, góp phầnnângcao chất . hoạt động kinh doanh và mối liên hệ giữa kết quả kinh doanh và hiệu quả kinh doanh Chơng II: Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và hiệu ảu kinh doanh của công ty TNHH Sông Đà qua. giữa hiệu quả kinh doanh và kết quả kinh doanh 1.3.1. Mối quan hệ giữa hiệu quả kinh doanh và kết quả kinh doanh Hiệu quả kinh doanh biểu hiện quan hệ so sánh giữa kết quả sản xuất kinh doanh. nghiệp cáo kết quả kinh doanh và biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH Sông Đà . 2.Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục đích chủ yếu của đề tài là tìm hiểu thực tiễn tại công ty TNHH