ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Tâm lý học đại cương Hình thức thi Nộp bài tự luận Đề thi Câu 1 (5 điểm) Anh (chị) hãy phân tích các quy luật của đời sống tìn[.]
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần : Tâm lý học đại cương Hình thức thi : Nộp tự luận Đề thi : Câu (5 điểm): Anh (chị) phân tích quy luật đời sống tình cảm rút kết luận sư phạm cần thiết Câu (5 điểm): Anh (chị) phân tích cấu trúc hoạt động từ rút kết luận sư phạm cần thiết Giảng viên : Hồ Thị Thúy Hằng Học viên : Nguyễn Thị Thành Lớp: BSKT K47 Đà Nẵng Đà Nẵng, ngày 13 tháng năm 2023 Bài Làm Câu 1: Phân tích quy luật đời sống tình cảm rút kết luận sư phạm cần thiết Khái niệm xúc cảm tình cảm Xúc cảm, tình cảm nét đặc trưng đời sống tâm lí cá nhân nên thuộc chủ thể định; xúc cảm tình cảm cịn thái độ riêng cá nhân thực khách quan, có liên quan đến thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu cá nhân Hay nói cách khác xúc cảm tình cảm rung động thể thái độ người vật, tượng giới khách quan mà người nhận thức được, phản ánh ý nghĩa chúng mối quan hệ với nhu cầu động họ Khi xúc cảm tình cảm xuất thể qua bên ngồi thơng qua biểu cảm, hành động, cử chỉ, lời nói… kìm nén vào bên Theo nhà tâm lý học Feht Russel “Xúc cảm thứ mà người biết định nghĩa được” Theo nhận định nhà tâm lý tất biết biết thể xúc cảm thân, nhiên, khơng thể định nghĩa cách xác khái quát Ở Việt Nam nay, hầu hết nhà nghiên cứu tâm lý học đồng tình với khái niệm xúc cảm, rung động người trước tình cụ thể, mang tính thời, khơng ổn định Có thể thấy nơi đâu thời điểm nào, hẳn tất dễ dàng gặp việc, tượng bày tỏ thái độ tượng sống Cịn tình cảm, hiểu xúc cảm xuất thường xuyên, lâu dài, ổn định, … ngành tâm lý học định nghĩa: “Tình cảm thái độ cảm xúc mang tính ổn định người thực khách quan, phản ánh ý nghĩa chúng mối liên quan đến nhu cầu động họ Tình cảm sản phẩm cao cấp phát triển xúc cảm điều kiện xã hội” Tựu chung lại xúc cảm, tình cảm hiểu sau: Xúc cảm, tình cảm thái độ riêng cá nhân thực khách quan có liên quan đến thỏa mãn nhu cầu họ Xúc cảm tình cảm có vai trị to lớn đời sống người mặt sinh lý lẫn tâm lý Con người khơng có cảm xúc khơng thể tồn Khi người bị “đói tình cảm” tồn hoạt động sống người khơng thể phát triển bình thường Các quy luật đời sống tình cảm Tình cảm người vô cùng phong phú, đa dạng, diễn theo qui luật, việc hiểu qui luật có ý nghĩa: giúp ta giải thích vấn đề phức tạp tình cảm người; điều khiển tình cảm người khác; xây dựng tình cảm cho học sinh Có quy luật tình cảm: quy luật thích ứng, quy luật lây lan, quy luật di chuyển, quy luật tương phản, quy luật pha trộn quy luật hình thành tình cảm 1.Qui luật lây lan Xúc cảm, tình cảm người truyền, lây sang người khác Trong đời sống ta thấy có tượng vui lây, buồn lây, đồng cảm, thơng cảm Đó biểu qui luật Nền tảng qui luật tính xã hội tình cảm người, tình cảm tập thể, tâm trạng xã hội hình thành sở qui luật luật Hiện tượng tâm lý thể rõ hoảng lạo, tức giận đám đơng Vì vậy, lao động, học tập, chiến đấu tổ chức phong trào thi đua; ngăn chặn kịp thời tâm trạng xấu, nhân lên tâm trạng tốt Trong giáo dục, sở nguyên tắc giáo dục tập thể, bằng tập thể Qui luật thích ứng Trong sống ln thay đổi, người có khả thích nghi với điều kiện Nhận thức có qui luật thích ứng, tình cảm cũng Một xúc cảm, tình cảm lặp lặp lại nhiều lần cách khơng thay đổi cuối cùng suy yếu đi, lắng xuống tượng chai dạn tình cảm (nhàm chán, lì) Ví dụ: gần thương xa thương Trong sống, quy luật giúp người vượt qua mát, đau khổ; khắc phục nhàm chán tình cảm vợ chồng, tình u lứa đơi Trong giáo dục, dùng để khắc phục xúc cảm xấu học sinh; khen chê có chừng mực; luyện tập hành vi Qui luật tương phản Trong trình hình thành biểu tình cảm, xuất suy yếu tình cảm làm tăng giảm tình cảm khác xảy đồng thời hay nối tiếp Đó tượng “cảm ứng” hay “tương phản” tình cảm Ví dụ: chấm bài, sau loạt kém, gặp khá, giáo viên thấy hài lòng nhiều so với trường hợp nằm loạt Trong nghệ thuật, vận dụng quy luật việc xây dựng hai tuyến nhân vật có tính cách trái ngược để làm tăng xúc cảm, tình cảm khán giả Trong giáo dục tư tưởng, tình cảm quy luật sở biện pháp giáo dục “ôn nghèo gợi khổ ” , phương pháp bùng nổ Macarenco Qui luật di chuyển Xúc cảm, tình cảm người di chuyển từ đối tượng sang đối tượng khác Ví dụ tượng “giận cá chém thớt ” hay “giận chuột mà ném vỡ chum”… Quy luật nhắc nhở cần làm chủ tình cảm mình, làm cho có tính chọn lọc tích cực, tránh vơ đũa nắm, giận chém thớt, tình cảm tràn lan, không biên giới Qui luật pha trộn Trong đời sống tình cảm người cụ thể, nhiều hai tình cảm trái ngược cùng tồn người, chúng không loại trừ mà cịn “pha trộn” lẫn vào Ví dụ: lo âu - tự hào, giận mà thương Qui luật cho thấy tính phức tạp, nhiều mâu thuẫn tình cảm người, mâu thuẫn phản ánh tính phức tạp, đa dạng tình cảm Qui luật hình thành tình cảm Xúc cảm sở tình cảm Tình cảm hình thành từ xúc cảm cùng loại qua trình tổng hợp hố động hình hố, khái qt hố tạo nên Ví dụ: hình thành tình cảm cha mẹ xúc cảm dương tính cha mẹ đem lại suốt trình lớn khơn đứa trẻ tạo thành Khi hình thành, tình cảm lại biểu qua xúc cảm, chi phối xúc cảm: xúc cảm xảy nhanh, chậm, mạnh yếu tình cảm hình thành ổn định, sâu sắc đến mức Quy luật cho thấy: muốn hình thành tình cảm phải từ xúc cảm, người thực việc thực dễ gây xúc cảm hơn, thuyết giáo cần không đủ để gây tình cảm Kết luận sư phạm cần thiết Xúc cảm và tình cảm cá nhân phong phú và nhiều cung bậc vì vậy Giáo viên phải nắm bắt đặc điểm tình cảm học sinh để có thể hỗ trợ tốt cho em - Ln lan truyền cảm xúc tích cực, vui vẻ, hạnh phúc cho học sinh - Lắng nghe để thấu hiểu học sinh, để đồng cảm, đặt vào tâm trạng người khác - Cũng cố, xây dững hoạt động tập thể người Đây sở tạo phong trào, hoạt động mang tính tập thể - Xây dựng mơi trường học tập hịa đồng, đồn kết, niềm vui nhân đôi, buồn sẻ nửa - Tuyên dương gương sáng học tập để học sinh khác noi theo - Hạn chế lây lan xấu, tiêu cức cho bạn lớp - Luôn Thay đổi, sáng tạo phương pháp dạy hiệu hơn, chánh gây nhàm chán cho học sinh - Biết kiềm chế cảm xúc thân mình, cư xử mực giáo viên tránh tượng vơ đũa nắm Tránh thiên vị đánh giá “yêu tốt ghét xấu” Và đặc biệt tạo cho học sinh khơng khí vui tươi, thoải mái; nhận định đánh giá vấn đề cách xác - Dạy em thường gắn kiến thức với thực tiễn sống Câu (5 điểm): Phân tích cấu trúc hoạt động từ rút kết luận sư phạm cần thiết Con người sống người hoạt động khơng có hoạt động người khơng thể tồn Trong q trình hoạt động, người tạo sản phẩm vật chất tinh thần để thỏa mãn nhu cầu thân xã hội Do hoạt động phương thức tồn người giới tự nhiên xã hội I CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA HOAT ĐỘNG Khái niệm Hoạt động tác động qua lại có định hướng người với giới xung quanh, hướng tới biến đổi nhằm thỏa mãn nhu cầu Trong q trình đó, người ln tích cực sáng tạo tác động vào giới khách quan, tạo sản phẩm phía thê giới tạo tâm lý Cấu trúc tâm lý hoạt động phương thức hoạt động bao gồm thành tố: động cơ, mục đích, điều kiện, hoạt động, hành động, thao tác Hoạt động thúc đẩy động cơ, hoạt động bao gồm nhiều hành động khác nhau, hành động hướng tới nhiều mục đích, tập hợp mục đích thỏa mãn động Trong hành động có nhiều thao tác, thao tác thực thông qua phương tiện Cấu trúc tâm lý hoạt động Cấu trúc tâm lý hoạt động nhà tâm lý học người Nga A.N.Lê-on-chep (1903-1929) mơ tả qua ví dụ trình lao động tập thể người săn từ thời xa xưa: nhóm đuổi thú, nhóm bắt thú, nhóm khác làm thức ăn, áo mặc… Khi tạo sản phẩm cuối cùng, thỏa mãn nhu cầu sống từng thành viên tập thể, người có quan hệ trực tiếp, người có quan hệ gián tiếp Nhưng cuối cùng người hưởng thức ăn, áo mặc, cụ thể hóa nhu cầu họ cũng động hoạt động nhóm, cũng cá nhân Ở ta có bên hoạt động, bên động Hoạt động hợp hành động Cái mà hành động nhằm tới gọi mục đích Có thể coi động mục đích chung, cịn mục đích mà hành động đạt tới mục đích phận Hoạt động tập thể người săn nói có mục đích chung kiếm thức ăn Mục đích cụ thể nhóm thứ nhắt đuổi thú về, nhóm thứ hai bắt thú, nhóm thứ ba làm thịt…Có thể coi mục đích chung động xa, mục đích phận động gần Ở ta có bên hành động, bên mục đích Hành động cũng nhằm giải nhiệm vụ cụ thể định, nhiệm vụ mục đích đặt điều kiện cụ thể định, tức mục đích phận phải cụ thể hóa thêm bước nữa, cụ thể hóa quy định bới điều kiện cụ thể nơi diễn hành động Từ cũng xá định phương thức để giải nhiệm vụ Các phương thức gọi thao tác Ở ta có bên thao tác, bên điều kiện khách quan cụ thể (phương tiện) Qua phân tích trên, cấu trúc tâm lý hoạt động mơ tả bằng sơ đồ sau: Sơ đồ thể quan hệ qua lại động mục đích, động chung– động riêng, mục đích chung mục đích cụ thể Mối quan hệ nảy sinh từ hoạt động Chính q trình hoạt động người tạo nên mối quan hệ qua lại động mục đích Sự nảy sinh phát triển mối quan hệ xuất phát triển tâm lí ý thức nhân cách Từ phân tích cho thấy, cấu trúc hoạt động có sáu yếu tố chia thành hai hàng: Hàng thứ động – mục đích – điều kiện, thể nội dung, tính chất hoạt động Giữa yếu tố có mối quan hệ với Động cụ thể hóa thành mục đích Mục đích lại quy định việc lựa chọn đối tượng tác động mà từ ảnh hưởng đến việc xác định điều hoạt động Hàng thứ hai hoạt động – hành động – thao tác, thể phương thức đơn vị thực hoạt động Một hoạt động thực nhiều hành động Một hành động lại tiến hành bằng nhiều thao tác Hai phần có mối quan hệ mật thiết với Đó mối quan hệ biện chứng nội dung hình thức Trong đó, nội dung (phần thứ nhất) định hình thức ( phần thứ hai) Hay nói cách khác, động mục đích chi phối việc lựa chọn phương thức tiến hành hoạt động; ngược lại, trình tiến hành hoạt động hình thành động mục đích Từ mà nhà tâm lí học A.N Leonchiev khái quát mối liên hệ bằng sơ đồ rút gọn : HĐ – NC – HĐ ( hoạt động – nhu cầu – hoạt động ) II Kết luận sư phạm Khi nói đến hoạt động học tập, cần làm rõ khái niệm học với khái niệm hoạt động học tập Trong sống hàng ngày, người ln ln có q trình tiếp thu, tích lũy kinh nghiệm sống, tri thức nhân loại Đó việc học, cách học theo phương pháp sống thường ngày, giống người từ sinh đến chết học ăn, học nói, học gói, học mở, ngày đàng, học sàng khơn… Trên thực tế có phương thức đặc thù – phương thức học tập nhà trường có khả tổ chức để cá nhân tiến hành hoạt động đặc biệt, hoạt động học tập Dưới góc nhìn tâm lí học, hoạt động học hoạt động nhằm mục đích chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, hình thành cá nhân kiến thức khoa học, lực cá nhân phù hợp với thực tiễn - Cấu trúc hoạt động sở để tổ chức hoạt động Khi tổ chức hoạt động phải tổ chúc thành phần hoạt động: hình thành động cơ, rõ mục đích, trình làm việc, tạo điều kiện, phương tiện, để học sinh tự tổ chức, tiến hành hoạt động cách tự giác, tích cực - Giáo viên tổ chức tự giác q trình chiếm lĩnh văn hoá học sinh Hoạt động trẻ em hoạt động có tổ chức bắt đầu từ bên ngồi, hoạt động vật chất, cảm tính, thực tiễn, kiểm sốt cách trực quan Tiếp theo đó, tổ chức q trình chuyển hoạt động từ bên thành hoạt động bên Đối tượng học sinh đối tượng đời sống thực với quan hệ kinh tế xã hội đương thời, thực chất nhà trường nơi diễn sống thực trẻ Tổ chức cho hoạt động với đối tượng đời sống thực tổ chức trình phát triển tâm lý học sinh Để thực hoạt động học tập, học sinh cần phải có hành động khác như: lên lớp nghe giảng, thư viện, học ôn bài, làm tập nhà Giáo viên để dạy tốt cần có hoạt động trau dồi chuyên môn, học hỏi, sáng tạo chương trình hình thức truyền tải kiến thức Mỗi học sinh cần có kiên trì, có ý chí để vượt qua khó khăn hoạt động học tập để đạt mục đích nhằm phục vụ cho động đặt Xã hội ngày tiến không ngừng biến động mạnh mẽ Để tiến kịp với xu khơng có đường khác ngồi đường học tập Mỗi học sinh cần xác định rõ động mục đích tốt đẹp việc học học để làm người, học để phục vụ tổ quốc, xã hội quan trọng học để làm chủ, chiếm lĩnh tri thức biến tri thức trở thành để phục vụ cho phục vụ cho cộng đồng xã hội Chính hoạt động học tập trình lâu dài, khó khăn nên địi hỏi người nói chung học sinh nói riêng phải thực hiên hoạt động học tập với thái độ tích cực Phải xuất phát từ động sáng qua hành động chăm chỉ, siêng rèn luyện nhằm hướng tới mục đích tốt đẹp xây dựng đất nước Bởi học sinh điều kiện quan trọng, hệ tương lai đất nước nghiệp phát triển lên hay xuống quốc gia