1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hài lòng của người bệnh đến khám tại khoa khám bệnh, bệnh viện nội tiết trung ương năm 2023 và một số yếu tố liên quan

99 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,03 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (13)
    • 1.1. Các định nghĩa và khái niệm (13)
      • 1.1.1. Khái niệm bệnh viện, chức năng nhiệm vụ của bệnh viện (13)
      • 1.1.2. Chất lượng dịch vụ và chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh (13)
      • 1.1.3. Sự hài lòng của người bệnh và tầm quan trọng của đánh giá sự hài lòng của người bệnh (16)
    • 1.2. Một số phương pháp đánh giá sự hài lòng của người bệnh (18)
    • 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người bệnh về dịch vụ y tế (19)
    • 1.4. Một số nghiên cứu về sự hài lòng của người bệnh đối với chất lượng dịch vụ y tế . 12 1. Nghiên cứu về sự hài lòng của người bệnh trên Thế giới (22)
      • 1.4.2. Nghiên cứu về sự hài lòng của người bệnh tại Việt Nam (23)
    • 1.5. Một số yếu tố liên quan đến sự hài lòng của người bệnh (25)
    • 1.6. Giới thiệu về địa điểm nghiên cứu (27)
    • 1.7. Khung lý thuyết nghiên cứu (28)
  • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (29)
    • 2.1. Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu (29)
      • 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu (29)
      • 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu (29)
      • 2.1.3. Thời gian nghiên cứu (29)
    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu (29)
      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu (29)
      • 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu và cách chọn mẫu (29)
    • 2.3. Biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá (30)
      • 2.3.1. Biến số và chỉ số nghiên cứu (30)
      • 2.3.2. Tiêu chuẩn đánh giá (35)
    • 2.4. Phương pháp thu thập số liệu (36)
      • 2.4.1. Công cụ thu thập thông tin (36)
      • 2.4.2. Kỹ thuật thu thập thông tin (36)
      • 2.4.3. Quy trình thu thập thông tin và sơ đồ nghiên cứu (36)
    • 2.5. Xử lý và phân tích số liệu (37)
    • 2.6. Sai số và biện pháp khắc phục sai số (38)
      • 2.6.1. Sai số trong nghiên cứu (38)
      • 2.6.2. Biện pháp khắc phục sai số (38)
    • 2.7. Đạo đức trong nghiên cứu (38)
    • 2.8. Hạn chế của nghiên cứu (39)
  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (40)
    • 3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu (40)
    • 3.2. Hài lòng của người bệnh với dịch vụ khám, chữa bệnh (44)
      • 3.2.1. Hài lòng của người bệnh theo các tiêu chí đánh giá (44)
      • 3.2.2. Thực trạng hài lòng chung của người bệnh (48)
    • 3.3. Một số yếu tố liên quan đến sự hài lòng của người bệnh về dịch vụ khám, chữa bệnh (49)
      • 3.3.1. Một số yếu tố liên quan đến sự hài lòng theo từng nhóm tiêu chí (49)
      • 3.3.2. Một số yếu tố liên quan đến sự hài lòng chung của người bệnh (56)
  • CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN (63)
    • 4.1. Sự hài lòng của người bệnh đến khám tại khoa khám bệnh, bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2023 (63)
      • 4.1.1. Thông tin chung của người bệnh (63)
      • 4.1.2. Sự hài lòng của người bệnh (67)
    • 4.2. Một số yếu tố liên quan đến sự hài lòng của người bệnh (73)
      • 4.2.1. Một số yếu tố liên quan đến sự hài lòng theo từng nhóm tiêu chí đánh giá (73)
      • 4.2.2. Một số yếu tố liên quan đến sự hài lòng chung của người bệnh (77)
  • KẾT LUẬN (83)

Nội dung

Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG TRỊNH THỊ LANHÀI LÒNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐẾN KHÁM TẠI KHOA KHÁM BỆNH, BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG NĂM 2023 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QU

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu

2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là người bệnh từ 18 tuổi đến khám bệnh và sử dụng dịch vụ xét nghiệm tại Khoa khám bệnh, Bệnh viện Nội tiết Trung ương

- Người bệnh đến khám bệnh, được chỉ định làm các xét nghiệm và cận lâm sàng khác, cấp đơn điều trị sau khi thực hiện xong toàn bộ quy trình khám trước khi thanh toán

- Người bệnh từ 18 tuổi có khả năng trả lời phỏng vấn

- Người bệnh không đồng ý tham gia nghiên cứu hoặc bỏ cuộc giữa chừng

Khoa Khám bệnh bệnh viện Nội tiết Trung ương Đường Nguyễn Bồ - Tứ Hiệp

Thời gian nghiên cứu từ tháng 03 đến tháng 10 năm 2023

Thời gian thu thập số liệu nghiên cứu từ tháng 05 đến tháng 06 năm 2023.

Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích

2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu và cách chọn mẫu

Cỡ mẫu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu điều tra một tỷ lệ n = Z 2 (1 – α/2) p(1- p) d²

Trong đó: n: Cỡ mẫu tối thiểu cần cho nghiên cứu

Z: Hệ số tin cậy Z(1 – α/2) = 1,96 (với α= 5%, độ tin cậy 95%) p: chọn p= 0,472 (trong nghiên cứu của tác giả Võ Tứ Cường năm 2020, tỷ lệ người bệnh ngoại trú hài lòng chung về dịch vụ khám và xét nghiệm tại bệnh viện đa Khoa Tiểu Cần, Trà Vinh là 47,2%) [7] d: Sai số cho phép, trong nghiên cứu này chúng tôi lấy d = 0,05

Thay các giá trị trên vào công thức tính mẫu chúng tôi tính được cỡ mẫu tối thiểu cần cho nghiên cứu n = 384 Tăng 5% cỡ mẫu để dự phòng và cỡ mẫu cho nghiên cứu làm tròn n = 405

Cách chọn mẫu: Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện Đối tượng được chọn tham gia nghiên cứu là người bệnh đến khám tại Khoa Khám bệnh, Bệnh viện Nội tiết vào các ngày làm việc trong tuần Thực hiện thu thập số liệu cho đến khi đầy đủ số lượng mẫu cần thiết cho nghiên cứu (n = 405) thì dừng lại.

Biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá

2.3.1 Biến số và chỉ số nghiên cứu

Bảng 2.1 Bảng biến số và chỉ số nghiên cứu

TT Tên biến Định nghĩa biến Phân loại biến Chỉ số Thu thập

1 Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu

Tính theo năm sinh dương lịch của đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) tại thời điểm nghiên cứu

Tỷ lệ % theo nhóm tuổi của ĐTNC

2 Trình độ học vấn Trình độ học vấn cao nhất của ĐTNC Thứ bậc Tỷ lệ % học vấn của ĐTNC Phát vấn

Nơi ở (địa điểm) đang sống hiện tại

Phân loại Tỷ lệ % theo nơi ở của ĐTNC

4 Nghề nghiệp ĐTNC làm nghề nghiệp trong xã hội

Tỷ lệ % nhóm nghề của ĐTNC

Tình trạng hôn nhân tính đến thời điểm hiện tại

Tỷ lệ % theo hôn nhân của ĐTNC

6 Lý do chính lựa chọn Bệnh

Lý do chính dẫn đến quyết định lựa chọn BV Nội tiết Trung ương là Phân loại

Tỷ lệ % theo lý do khám tại Phát vấn

Thư viện ĐH Thăng Long viện Nội tiết

Trung ương nơi sử dụng dịch vụ chứ không phải các bệnh viện khác bệnh viện của ĐTNC

Có người nhà đi cùng đến trong thời khám bệnh/sử dụng dịch vụ tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương hay không

Tỷ lệ % ĐTNC có người nhà đi cùng

Tiền sử khám bệnh tại bệnh viện

Tiền sử khám bệnh từ trước đến nay (tính cả thời điểm hiện tại) Nhị phân

Tỷ lệ % ĐTNC từng khám tại BV

Số lần đến khám tại Nội tiết Trung ương

Trong các lần đến khám, số lần làm xét nghiệm/sử dụng dịch vụ tại bệnh viện Nội tiết Trung ương

Rời rạc Tỷ lệ % theo số lần khám

Nguyên nhân người bệnh đến khám tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương Phân loại

Tỷ lệ % theo nguyên nhân đến khám

Mục tiêu 1 Đánh giá sự hài lòng của người bệnh đến khám tại khoa khám bệnh, bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2023

A Khả năng tiếp cận dịch vụ

Các biển báo, chỉ dẫn đường đến bệnh viện

Các biển báo, chỉ dẫn đường đến BV, các phòng trong khoa khám bệnh rõ ràng, dễ hiểu, dễ tìm, dễ nhìn

Thứ bậc Điểm hài lòng TB±SD

Các sơ đồ, biển báo chỉ dẫn đường đến các khoa, phòng

Các biển báo, chỉ dẫn đường đến các khoa, phòng rõ ràng, dễ hiểu, dễ tìm, dễ nhìn

Thứ bậc Điểm hài lòng TB±SD

13 Bố trí khối nhà làm việc

Các khối nhà, cầu thang, buồng bệnh khám, lấy máu được đánh số rõ ràng, dễ tìm

Thứ bậc Điểm hài lòng TB±SD

Các lối đi trong khoa khám bệnh, hành lang bằng phẳng, dễ đi, không trơn trượt

Thứ bậc Điểm hài lòng TB±SD

Nguồn tìm hiểu thông tin về bệnh viện

Có thể tìm hiểu các thông tin và đăng ký khám qua điện thoại, trang tin điện tử của bệnh viện

Thứ bậc Điểm hài lòng TB±SD

B Sự minh bạch thông tin và thủ tục khám bệnh, điều trị

16 Quy trình, Thủ tục khám bệnh

Quy trình, thủ tục khám bệnh rõ ràng, công khai, thuận tiện Thứ bậc Điểm hài lòng TB±SD

Các quy trình, thủ tục khám bệnh

Các quy trình, thủ tục khám bệnh được cải cách đơn giản, thuận tiện

Thứ bậc Điểm hài lòng TB±SD

18 Giá dịch vụ y Giá dịch vụ y tế niêm yết rõ ràng, công khai Thứ bậc Điểm hài lòng TB±SD

19 Nhân viên y tế tiếp đón

Nhân viên y tế tiếp đón, hướng dẫn người bệnh làm các thủ tục niềm nở, tận tình

Thứ bậc Điểm hài lòng TB±SD

Xếp hàng theo thứ tự trước sau Được xếp hàng theo thứ tự trước sau khi làm các thủ tục đăng ký, nộp tiền, khám bệnh, xét nghiệm, chiếu chụp

Thứ bậc Điểm hài lòng TB±SD

21 Đánh giá thời gian chờ đợi làm thủ tục đăng ký khám

Thời gian cần bỏ ra để chờ đợi đến lượt khám, chữa, sử dụng dịch vụ Thứ bậc Điểm hài lòng TB±SD

22 Đánh giá thời gian chờ tới lượt bác sỹ khám

Thời gian cần bỏ ra để chờ đợi đến lượt khám, chữa, sử dụng dịch vụ Thứ bậc Điểm hài lòng TB±SD

23 Đánh giá thời gian được bác sỹ khám và tư vấn

Thời gian cần bỏ ra để chờ đợi đến lượt khám, chữa, sử dụng dịch vụ Thứ bậc Điểm hài lòng TB±SD

24 Đánh giá thời gian chờ làm xét nghiệm, chiếu chụp

Thời gian cần bỏ ra để chờ đợi đến lượt khám, chữa, sử dụng dịch vụ Thứ bậc Điểm hài lòng TB±SD

25 Đánh giá thời gian chờ nhận kết quả xét nghiệm, chiếu chụp

Thời gian cần bỏ ra để chờ đợi đến lượt khám, chữa, sử dụng dịch vụ Thứ bậc Điểm hài lòng TB±SD

C Cơ sở vật chất và phương tiện phục vụ người bệnh

Có phòng/sảnh chờ khám sạch sẽ, thoáng mát vào mùa hè; kín gió và ấm áp vào mùa đông

Thứ bậc Điểm hài lòng TB±SD

Thư viện ĐH Thăng Long

27 Phòng chờ có đủ ghế ngồi

Phòng chờ có đủ ghế ngồi cho người bệnh và sử dụng tốt Thứ bậc Điểm hài lòng TB±SD

Phòng chờ có quạt (điều hòa) đầy đủ

Phòng chờ có quạt (điều hòa) đầy đủ, hoạt động thường xuyên Thứ bậc Điểm hài lòng TB±SD

Phòng chờ có các phương tiện giúp người bệnh có tâm lý thoải mái

Phòng chờ có các phương tiện giúp người bệnh có tâm lý thoải mái như ti-vi, tranh ảnh, tờ rơi, nước uống

Thứ bậc Điểm hài lòng TB±SD

30 Được bảo đảm sự riêng tư Được bảo đảm sự riêng tư khi khám bệnh, chiếu chụp, làm thủ thuật Thứ bậc Điểm hài lòng TB±SD

31 Nhà vệ sinh sạch sẽ Nhà vệ sinh thuận tiện, sử dụng tốt, sạch sẽ Thứ bậc Điểm hài lòng TB±SD

Môi trường trong khuôn viên bệnh viện

Môi trường trong khuôn viên bệnh viện xanh, sạch, đẹp Thứ bậc Điểm hài lòng TB±SD

Khu khám bệnh bảo đảm an ninh, trật tự

Khu khám bệnh bảo đảm an ninh, trật tự, phòng ngừa trộm cắp cho người dân

Thứ bậc Điểm hài lòng TB±SD

D Thái độ ứng xử, năng lực chuyên môn của nhân viên y tế

Nhân viên y tế (bác sỹ, điều dưỡng) có lời nói, thái độ, giao tiếp đúng mực

Thứ bậc Điểm hài lòng TB±SD

Nhân viên phục vụ (hộ lý, bảo vệ, kế toán…) có lời nói, thái độ, giao tiếp đúng mực

Thứ bậc Điểm hài lòng TB±SD

36 Được nhân viên y tế tôn trọng Được nhân viên y tế tôn trọng, đối xử công bằng, quan tâm, giúp đỡ Thứ bậc Điểm hài lòng TB±SD

Năng lực chuyên môn của bác sỹ, điều dưỡng

Năng lực chuyên môn của bác sỹ, điều dưỡng đáp ứng mong đợi Thứ bậc Điểm hài lòng TB±SD

E Kết quả cung cấp dịch vụ

Kết quả khám bệnh đã đáp ứng được nguyện vọng của người bệnh

Thứ bậc Điểm hài lòng TB±SD

Các hóa đơn, phiếu thu, đơn thuốc và kết quả khám bệnh

Các hóa đơn, phiếu thu, đơn thuốc và kết quả khám bệnh được cung cấp đầy đủ, rõ ràng, minh bạch và được giải thích nếu có thắc mắc

Thứ bậc Điểm hài lòng TB±SD

Mức độ tin tưởng về chất lượng dịch vụ y tế Đánh giá mức độ tin tưởng về chất lượng dịch vụ y tế Thứ bậc Điểm hài lòng TB±SD

41 Đánh giá mức độ hài lòng về giá cả dịch vụ y tế

Thời gian chờ từ khi được phát số thứ tự khám tới khi được bác sĩ khám

Thứ bậc Điểm hài lòng TB±SD

Phát vấn Đánh giá chung

Người bệnh đánh giá xem bệnh viện đạt được bao nhiêu % so với mong đợi

Rời rạc Điểm hài lòng TB±SD

Người bệnh có nhu cầu quay lại khám ở bệnh viện nếu cần chăm sóc sức khỏe

Nhị phân Điểm hài lòng TB±SD

Sự hài lòng của người bệnh

Sự hài lòng của người bệnh được đánh giá dựa theo điểm số Phân thành hài lòng và không hài lòng

Tỷ lệ % theo sự hài lòng của ĐTNC

Mục tiêu 2: Phân tích một số yếu tố liên quan đến sự hài lòng của người bệnh

Người bệnh hài lòng khi tổng điểm trung bình của toàn bộ tiêu chí ≥ 4 điểm

OR, 95%CI, p giữa sự hài lòng với một số yếu tố

Thông tin chung của người bệnh

Gồm các yếu tố như tuổi giới, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân,… Độc lập

Thư viện ĐH Thăng Long

Bộ Y tế Việt Nam đã phê duyệt Đề án “Xác định phương pháp đo lường sự hài lòng của người dân đối với dịch vụ y tế công theo Quyết định số 4448/QĐ- BYT ngày 06/11/2013 đưa ra các tiêu chí và chỉ số đo lường sự hài lòng của người bệnh đối với dịch vụ y tế theo 5 nhóm tiêu chí [26]

Sự hài lòng của người bệnh về dịch vụ khám, chữa bệnh được đánh giá qua

5 tiêu chí bao gồm: 1) Hài lòng về khả năng tiếp cận dịch vụ; 2) Hài lòng về sự minh bạch thông tin và thủ tục khám chữa bệnh; 3) Hài lòng về CSVC và phương tiện phục vụ người bệnh; 4) Hài lòng về thái độ ứng xử, năng lực chuyên môn của nhân viên y tế; 5) Kết quả cung cấp dịch vụ

Thang đo mức độ hài lòng của người bệnh đối với từng câu hỏi dựa trên thang điểm Likert với các mức độ từ 1-5 [51]:

+ Rất không hài lòng hoặc rất kém: 1

+ Không hài lòng hoặc kém: 2

+ Bình thường hoặc trung bình: 3

+ Rất hài lòng hoặc rất tốt: 5

- Các tiêu chí đánh giá đạt ≥ 4 điểm là: Hài lòng

- Các tiêu chí được đánh giá < 4 điểm là: Không hài lòng

- Hài lòng chung được đánh giá bằng điểm trung bình cộng của các tiêu chí và cũng đánh giá dựa trên thang điểm trên

Bộ câu hỏi phỏng vấn của chúng tôi đã được thử nghiệm trên 30 người bệnh và cho thấy chỉ số Cronbach Alpha là 0,81 Đây là một chỉ số rất cao, cho thấy bộ câu hỏi có độ tin cậy cao Điều này có nghĩa là các câu hỏi trong bộ câu hỏi có mối tương quan chặt chẽ với nhau, đo lường cùng một khía cạnh của sự hài lòng của người bệnh.

Phương pháp thu thập số liệu

2.4.1 Công cụ thu thập thông tin

Bộ câu hỏi nghiên cứu được xây dựng dựa trên Quyết định số 3869/QĐ-BYT

2019 về khảo sát hài lòng Người bệnh và Nhân viên y tế [5], đồng thời được điều chỉnh, bổ sung để phù hợp với đặc thù, các quy trình khám chữa bệnh riêng tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương

Bộ công cụ bao gồm 6 phần chính:

- Thông tin chung của người bệnh: gồm 10 câu hỏi từ T1-T10

- Khả năng tiếp cận: gồm 5 câu hỏi từ A1-A5

- Sự minh bạch thông tin và thủ tục khám: gồm 10 câu hỏi từ B1-B10

- Cơ sở vật chất và phương tiện phục vụ người bệnh: gồm 8 câu từ C1-C8

- Thái độ ứng xử, năng lực chuyên môn của nhân viên y tế: gồm 4 câu hỏi từ D1-D4

- Kết quả cung cấp dịch vụ: gồm 4 câu hỏi từ E1-E4

- Ngoài ra còn 2 câu hỏi đánh giá chung cảm nhận, tuy nhiên chỉ thu thập với mục tiêu tham khảo, không sử dụng đánh giá hài lòng của người bệnh

2.4.2 Kỹ thuật thu thập thông tin

Nghiên cứu sử dụng phương pháp phát vấn để thu thập thông tin sử dụng bộ công cụ được thiết kế sẵn

2.4.3 Quy trình thu thập thông tin và sơ đồ nghiên cứu

Quy trình thu thập thông tin bao gồm các bước sau:

Bước 1: Xây dựng bộ câu hỏi nghiên cứu

Bước 2: Thử nghiệm bộ câu hỏi nghiên cứu trên 30 đối tượng.→ Hoàn thiện bộ câu hỏi nghiên cứu

Bước 3: Tiến hành phát vấn

- Trong quá trình làm việc tại bệnh viện, học viên bố trí một buổi gặp mặt theo nhóm trong vòng 20 - 30 phút;

- Giới thiệu mục đích của nghiên cứu: (xem phần đầu của bộ câu hỏi), nhấn mạnh đến yếu tố giữ bí mật thông tin, chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu;

- Đối tượng nghiên cứu tự điền theo bảng (thời gian khoảng 20-30 phút);

Thư viện ĐH Thăng Long

- Học viên rà soát lại một lần khi nhận lại phiếu điều tra, đảm bảo không bỏ sót thông tin

Xử lý và phân tích số liệu

Số liệu sau khi làm sạch được nhập vào máy tính với phần mềm Epi Data 3.1 và được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0 cho các thông tin mô tả và phân tích thống kê

- Phép thống kê mô tả được sử dụng để xác định số lượng, tỷ lệ (biến định tính), giá trị trung bình, trung vị, độ lệch chuẩn (biến định lượng) của các thông tin chung, thực trạng hài lòng của người bệnh,…

- Kiểm định mối liên quan giữa sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu với một số yếu tố thông qua kiểm định χ2 với khoảng tin cậy 95%, α = 0,05 để tính toán các chỉ số p, tỷ suất chênh OR, 95%CI Giá trị p < 0,05 được xem xét để đánh giá mối liên quan có ý nghĩa thống kê Đáp ứng tiêu chuẩn chọn Đối tượng nghiên cứu

Loại do không đáp ứng tiêu chuẩn

Thông tin chung của ĐTNC Sự hài lòng của ĐTNC

Phân tích các yếu tố liên quan

Báo cáo kết quả nghiên cứu

Sai số và biện pháp khắc phục sai số

2.6.1 Sai số trong nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện nghiên cứu có thể gặp một số sai số sau:

- Sai số do thu thập thông tin

- Sai số trong quá trình nhập liệu, xử lý số liệu

- Sai số do người bệnh cung cấp thông tin sai lệch do sợ ảnh hưởng kết quả khám, điều trị

2.6.2 Biện pháp khắc phục sai số

- Tập huấn điều tra viên hướng dẫn người bệnh điền phiếu đầy đủ thông tin

- Sẵn sàng giải thích khi người bệnh thắc mắc

- Kiểm tra đầy đủ thông tin trước khi thu phiếu

- Kiểm tra và làm sạch phiếu trước khi nhập liệu

- Xây dựng bộ nhập liệu rõ ràng

- Nhập liệu 2 lần độc lập bởi hai người khác nhau và đối chiếu số liệu

- Giải thích rõ mục đích nghiên cứu và nhấn mạnh kết quả trả lời không ảnh hưởng đến kết quả khám, điều trị của người bệnh.

Đạo đức trong nghiên cứu

- Nghiên cứu chỉ được thực hiện sau khi đề cương nghiên cứu được thông qua bởi Hội đồng đánh giá đề cương Trường Đại học Thăng Long

- Được sự đồng ý của Ban lãnh đạo Bệnh viện Nội tiết trung ương

- Đảm bảo các thông tin cá nhân của đối tượng nghiên cứu được bảo mật

- Bộ câu hỏi không bao gồm những câu hỏi riêng tư, các vấn đề nhạy cảm nên không ảnh hưởng tới sức khỏe và tâm lý đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu được giải thích rõ về mục đích, nội dung nghiên cứu và tình nguyện tham gia

- Các thông tin chỉ phục vụ cho nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích khác

Thư viện ĐH Thăng Long

Hạn chế của nghiên cứu

Nghiên cứu sử dụng thiết kế mô tả cắt ngang nên kết quả nghiên cứu không xác định được mối quan hệ nhân quả giữa sự hài lòng của người bệnh và các yếu tố liên quan

Nghiên cứu mới chỉ đánh giá sự hài lòng trên nhóm đối tượng người bệnh đến khám nên chưa thể đánh giá đầy đủ được sự hài lòng của người bệnh và người nhà người bệnh với các dịch vụ của bệnh viện.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi (n@5)

Trình độ học vấn Số lượng Tỷ lệ (%)

Kết quả tại bảng 3.1 cho thấy, phần lớn đối tượng nghiên cứu có tuổi từ 30 đến 60 (62,7%) Nhóm đối tượng tuổi dưới 30 chiếm tỷ lệ thấp nhất, 16,3%

Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm giới tính (n@5)

Biểu đồ 3.1 cho thấy, nữ giới tham gia nghiên cứu cao hơn nam giới (74,8% so với 25,2%)

Thư viện ĐH Thăng Long

Bảng 3.2 Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu (n@5)

Trình độ học vấn Số lượng Tỷ lệ (%)

Trung cấp/Cao đẳng 78 19,3 Đại học/Sau đại học 87 21,4

Kết quả bảng 3.2 cho thấy, đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn THPT chiếm tỷ lệ cao nhất với 34,1%, tiếp đến là THCS (22,7%), Đại học/Sau đại học (21,4%), Trung cấp/Cao đẳng (19,3%) Chỉ có 2,5% đối tượng nghiên cứu có trình độ bậc tiểu học

Biểu đồ 3.2 Phân bố nơi sống của đối tượng nghiên cứu (n@5)

Biểu đồ 3.2 cho thấy, phần lớn đối tượng nghiên cứu đến khám từ các tỉnh khác chiếm tỷ lệ 53,1% Bên cạnh đó, có 18,5% đối tượng sống tại các quận nội thành Hà Nội và 28,4% sinh sống tại các quận/huyện ngoại thành

Nội thành Hà NộiNgoại thành Hà NộiTỉnh khác

Bảng 3.3 Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu (n@5)

Nghề nghiệp Số lượng Tỷ lệ (%)

Kết quả Bảng 3.3 cho thấy, đối tượng nghiên cứu có nghề nghiệp là lao động tự do chiếm tỷ lệ cao nhất 42,7% Đối tượng là học sinh/sinh viên là đối tượng chiếm tỷ lệ thấp nhất với 2,7%

Bảng 3.4 Tình trạng hôn nhân của đối tượng nghiên cứu (n@5)

Tình trạng hôn nhân Số lượng Tỷ lệ (%)

Chưa kết hôn 48 11,9 Đã kết hôn 282 69,6

Ly thân/Ly hôn/Góa 75 18,5

Bảng 3.4 cho thấy, phần lớn đối tượng nghiên cứu đã kết hôn (69,6%) hoặc ly hôn/góa (18,5%) Đối tượng chưa kết hôn chỉ chiếm 11,9%

Bảng 3.5 Lý do sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của đối tượng nghiên cứu

Lý do sử dụng dịch vụ Số lượng Tỷ lệ (%)

Nơi sống gần bệnh viện (0,05)

Bảng 3.17 Yếu tố liên quan đến sự hài lòng về thái độ ứng xử, năng lực chuyên môn của nhân viên y tế (n@5) Thông tin chung

Hài lòng về thái độ ứng xử

Chưa kết hôn 44 (91,7) 4 (8,3) 1,31 (0,3 – 6,3) 0,67 Đã kết hôn 257 (91,1) 25 (8,9) 1,22 (0,4 – 2,9) 0,63

Trang thiết bị hiện đại 58 (90,6) 6 (9,4) 1,16 (0,3 – 4,1) 0,8

Sử dụng bảo hiểm y tế

Có vấn đề sức khỏe 263 (90,4) 28 (9,6)

Bảng 3.17 cho thấy, không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa các yếu tố với sự hài lòng về thái độ ứng xử, năng lực chuyên môn của NVYT (p>0,05)

Thư viện ĐH Thăng Long

Bảng 3.18 Yếu tố liên quan đến sự hài lòng về cung cấp dịch vụ (n@5) Thông tin chung

HL về cung cấp dịch vụ

THPT 121 (87,7) 17 (12,3) 1,22 (0,5 – 2,7) 0,59 Trung cấp trở lên 151 (91,5) 14 (8,5) 1,85 (0,8 – 4,4) 0,11

Nội thành Hà Nội 68 (90,7) 7 (9,3) 1,45 (0,6 – 4,1) 0,39 Ngoại thành Hà Nội 104 (90,4) 11 (9,6) 1,41 (0,6 – 3,3) 0,35

Chưa kết hôn 44 (91,7) 4 (8,3) 1,55 (0,5 – 6,3) 0,41 Đã kết hôn 247 (87,6) 35 (12,4) 1 1

Tin tưởng trình độ 219 (88,3) 29 (11,7) 1,01 (0,4 – 2,2) 0,97 Trang thiết bị hiện đại 58 (90,6) 6 (9,4) 1,29 (0,4 – 4,5) 0,62

Sử dụng bảo hiểm y tế

Lần thứ 2 167 (89,8) 19 (10,2) 1,49 (0,7 – 3,0) 0,23 Lần thứ 3 trở lên 68 (91,9) 6 (8,1) 1,91 (0,7 – 6,1) 0,17

Có vấn đề sức khỏe 255 (87,6) 36 (12,4)

Kết quả tại Bảng 3.18 cho thấy, không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa một số yếu tố với sự hài lòng về cung cấp dịch vụ (p>0,05)

3.3.2 Một số yếu tố liên quan đến sự hài lòng chung của người bệnh

Bảng 3.19 Mối liên quan giữa tuổi và hài lòng chung của ĐTNC (n@5) Tuổi

Bảng 3.19 cho thấy, không có mối liên quan giữa yếu tố tuổi với sự hài lòng chung về dịch vụ khám chữa bệnh của bệnh viện của đối tượng nghiên cứu (p>0,05)

Bảng 3.20 Mối liên quan giữa giới tính và hài lòng chung của ĐTNC

30 (29,4) Kết quả tại Bảng 3.20 cho thấy, có mối liên quan có ý nghĩa thống kê (với p0,05)

Bảng 3.22 Mối liên quan giữa nơi ở và hài lòng chung của ĐTNC (n@5)

Bảng 3.22 cho thấy, không có mối liên quan giữa yếu tố nơi ở với sự hài lòng chung về bệnh viện của đối tượng nghiên cứu (p>0,05)

Bảng 3.23 Mối liên quan giữa nghề nghiệp và hài lòng chung của ĐTNC

1,69 (0,8 – 3,7) 0,13 Kết quả tại Bảng 3.23 cho thấy, có mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p0,05)

Thư viện ĐH Thăng Long

Bảng 3.25 Mối liên quan giữa lý do đến khám và hài lòng chung của ĐTNC

Trang thiết bị hiện đại 52

Kết quả tại Bảng 3.25 cho thấy, không có mối liên quan giữa yếu tố lý do đến khám với sự hài lòng chung về bệnh viện của đối tượng nghiên cứu (p>0,05)

Bảng 3.26 Mối liên quan giữa sử dụng BHYT và hài lòng chung của ĐTNC

Kết quả tại Bảng 3.26 cho thấy, không có mối liên quan giữa yếu tố tình trạng sử dụng BHYT với sự hài lòng chung về bệnh viện của đối tượng nghiên cứu (p>0,05)

Bảng 3.27 Mối liên quan giữa số lần đến khám và hài lòng chung của ĐTNC (n@5)

Kết quả bảng 3.27 cho thấy, có mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p0,05)

Thư viện ĐH Thăng Long

Bảng 3.29 Hồi quy đa biến giữa sự hài lòng chung của người bệnh và một số yếu tố liên quan (n@5)

Yếu tố liên quan Hài lòng chung

Nam Trình độ học vấn

Chưa kết hôn 1,1 (0,4 – 2,7) Đã kết hôn 1 1

Trang thiết bị hiện đại 1,2 (0,4 – 3,0)

Sử dụng bảo hiểm y tế

Có vấn đề sức khỏe

Kết quả phân tích hồi quy đa biến tại bảng 3.29 cho thấy, có 2 yếu tố có mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 22/03/2024, 14:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w