1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học phân hoá chủ đề giải bài toán bằng cách lập phương trình ở thcs

120 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM --- NGUYỄN ĐỨC NGỌCDẠY HỌC PHÂN HÓA CHỦ ĐỀ GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƢƠNG TRÌNH Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ Ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN ĐỨC NGỌC DẠY HỌC PHÂN HÓA CHỦ ĐỀ GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƢƠNG TRÌNH Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ Ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Toán Mã số: 8 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM ĐỨC QUANG THÁI NGUYÊN - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS Phạm Đức Quang Các kết quả nghiên cứu đƣợc là mới và chƣa đƣợc công bố trong bất kì công trình nào khác Thái Nguyên, tháng 10 năm 2021 Ngƣời viết luận văn Nguyễn Đức Ngọc i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài: “Dạy học phân hoá chủ đề giải bài toán bằng cách lập phương trình ở THCS”, em đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên của các cá nhân và tập thể Em xin đƣợc bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Đức Quang, ngƣời đã tận tình giúp đỡ, chỉ dẫn tận tình em trong suốt quá trình làm và hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô trong Ban giám hiệu, Khoa Toán, Phòng Đào tạo - Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình học tập và làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các giáo viên tổ toán, học sinh khối 8 trƣờng Phổ thông dân tộc bán trú THCS Hoa Thám, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực nghiệm tại trƣờng Cuối cùng em xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên, tạo điều kiện cho em về thời gian để em hoàn thành luận văn Do khả năng và thời gian có hạn, mặc dù đã cố gắng, song luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót Em kính mong nhận đƣợc sự chỉ dẫn và góp ý của quý thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp và độc giả để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2021 Ngƣời viết luận văn Nguyễn Đức Ngọc ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iv DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 7 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 7 4 Khách thể, đối tƣợng và giới hạn phạm vi nghiên cứu 7 5 Giả thuyết khoa học 8 6 Phƣơng pháp nghiên cứu 8 7 Cấu trúc của luận văn 9 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Một số vấn đề chung về dạy học phân hóa 10 1.1.1 Quan niệm và đặc trƣng của dạy học phân hóa 10 1.1.2 Bản chất của dạy học phân hóa 11 1.1.3 Ƣu, nhƣợc điểm của dạy học phân hóa 13 1.1.4 Đặc trƣng của dạy học phân hóa 16 1.1.5 Mục tiêu của dạy học phân hóa 19 1.1.6 Quy trình dạy học phân hóa 20 1.1.7 Các hình thức của dạy học phân hóa 23 1.1.8 Quy trình thiết kế và tổ chức dạy học phân hóa 29 1.2 Cơ sở khoa học của dạy học phân hóa 31 1.3 Tƣ tƣởng chung về phân hoá trong chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 34 1.4 Cơ hội dạy học phân hoá với chủ đề giải toán bằng cách lập phƣơng trình ở THCS nƣớc ta (theo chƣơng trình ban hành 2006) 36 1.5 Tổ chức tiến trình dạy học phân hóa trên lớp học 38 1.6 Thực trạng dạy học phân hóa chủ đề giải bài toán bằng cách lập iii phƣơng trình ở trƣờng phổ thông dân tộc bán trú THCS Hoa Thám và các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 40 1.6.1 Mục đính khảo sát 40 1.6.2 Đối tƣợng khảo sát 41 1.6.3 Phƣơng pháp khảo sát 41 1.6.4 Yêu cầu khi tiến hành khảo sát 41 1.6.5 Kết quả khảo sát 41 Chƣơng 2: BIỆN PHÁP THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÂN HÓA CHỦ ĐỀ GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƢƠNG TRÌNH CHO HS THCS 45 2.1 Định hƣớng xây dựng các biện pháp 45 2.2 Một số biện pháp thiết kế và tổ chức dạy học phân hóa chủ đề giải bài toán bằng cách lập phƣơng trình 47 2.2.1 Biện pháp 1: Phân tích yêu cầu chƣơng trình đƣợc quy định trong tài liệu Chuẩn kiến thức, kĩ năng để thiết kế các hoạt động có phân bậc, giúp HS đạt chuẩn và phân hoá, theo yêu cầu của chƣơng trình trong dạy học Toán ở trên lớp 47 2.2.2 Biện pháp 2: Lựa chọn nội dung, phƣơng pháp để dạy học phù hợp khi phân loại học sinh hoặc nhóm học sinh theo năng khiếu, khả năng, xu hƣớng và hứng thú cá nhân 55 2.2.3 Biện pháp 3: Thiết kế hƣớng dẫn đánh giá (rubric), chú trọng đánh giá quá trình, trong dạy học phân hoá 66 2.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức dạy học phân hoá với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin (giúp HS tự học có hƣớng dẫn qua zalo, email,…) 82 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 92 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 94 3.1 Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm 94 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 94 3.3 Thời gian thực nghiệm sƣ phạm 94 3.4 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 94 3.5 Cách tiến hành thực nghiệm 94 iv 3.6 Kết quả thực nghiệm sƣ phạm 95 3.6.1 Các phƣơng pháp đánh giá kết quả thực nghiệm 95 3.6.2 Đánh giá kết quả thực nghiệm 95 3.6.2.1 Đánh giá kết quả thực nghiệm về mặt định lƣợng 95 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ DHPH Dạy học phân hóa GV Giáo viên HS Học sinh NLNT Năng lực nhận thức PCHT Phong cách học tập SGK Sách giáo khoa THCS Trung học cơ sở THPT Trung học Phổ thông Tr Trang iv DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Các kĩ năng tƣơng ứng với các PCHT của HS 56 Bảng 2.2: Các nhiệm vụ học tập phù hợp với các PCHT 57 Bảng 3.1 Kết quả kiểm tra của HS lớp 8A trƣờng THCS Hoa Thám 95 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất 96 v MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đòi hỏi Giáo dục phổ thông phải có “chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lƣợng và hiệu quả; góp phần chuyển nền giáo dục từ nặng về truyền thụ kiến thức sang phát triển cả về phẩm chất và năng lực ngƣời học” [18] Do đó, mục tiêu của giáo dục không chỉ đơn thuần là truyền thụ kiến thức hay xây dựng lý tƣởng chung chung mà phải là gắn kết kiến thức học đƣợc với những vấn đề của thực tiễn, góp phần hỉnh thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề, tìm kiếm, thu thập và xử lý thông tin, năng lực hợp tác, sáng tạo, năng lực mô hình hóa,… để khám phá những tri thức mới, cuốn hút và tạo cảm hứng để đạt thành công cao nhất Việt Nam đang bƣớc vào cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tƣ - một cuộc cách mạng về kĩ thuật số và điện tử Bối cảnh đó đặt ra cho nền giáo dục nƣớc ta những thách thức, nhiệm vụ và thời cơ mới Mục tiêu tổng quát là “Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân” [19] Theo Điều 2, Luật Giáo dục (Luật số 43/2019/QH14), có viết: “Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức công dân; có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế”[14] Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8, khóa XI, về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, đã xác định mục tiêu cụ thể đối với giáo dục phổ 1 thông là: “tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Trong Quan điểm xây dựng chƣơng trình Giáo dục phổ thông (theo chƣơng trình Giáo dục phổ thông tổng thể, Ban hành kèm theo Thông tƣ số 32/2018/TT-BGD&ĐT, ngày 26 tháng 12 năm 2018, của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) cũng chỉ rõ “Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực người học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiết thực, hiện đại, hài hòa đức, trí, thể, mĩ, chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống, tích hợp cao ở các lớp học dưới, phân hóa dần ở các lớp học trên…”[25] Toán học là một trong những khoa học cổ nhất của loài ngƣời Nhƣng chƣa bao giờ toán học phát triển mạnh mẽ và có nhiều ứng dụng sâu sắc nhƣ ngày nay Ở thời đại chúng ta những phát minh mới mẻ của toán học xuất hiện hàng ngày, rất nhiều ngành mới ra đời, nhiều quan niệm cũ bị đảo lộn Ngày nay toán học không chỉ áp dụng trong thiên văn, vật lý, cơ học mà còn xâm nhập vào hoá học, sinh học và nhiều ngành khoa học xã hội nữa [23] Ở trƣờng phổ thông, môn Toán có vai trò, vị trí quan trọng trong việc góp phần hình thành và “phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực ngƣời học” Tuy nhiên, nội dung môn Toán thƣờng mang tính lôgic, trừu tƣợng, khái quát, mỗi HS lại có một nền tảng bẩm sinh, di truyền khác nhau, có một năng lực nhận thức khác nhau, có kiến thức, kĩ năng khác nhau, có những cách học khác khau, có nền tảng văn hóa khác nhau, có những cảm xúc và niềm hứng thú khác nhau, trong mỗi môn học lại có điểm xuất phát khác nhau, 2

Ngày đăng: 22/03/2024, 09:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w