1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

3 phiếu nhận xét sgk ngữ văn 9 nga copy

8 444 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sách giáo khoa đảm bảo tích hợp kiến thức nội môn và liên môn theo các chủ đề, giúpgiáo viên dạy học tích hợp, gắn kết với thực tiễn cuộc sống; đảm bảo tính phân hóa, giúp giáo viênphát

TRƯỜNG :THCS KIÊN THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: KHXH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Kiên Thành, ngày 21 tháng 3 năm 2024 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA LỚP 9 MÔN/HĐGD: Ngữ văn I THÔNG TIN VỀ SÁCH GIÁO KHOA 1 Mã sách giáo khoa: Cánh Diều 2 Nhóm tác giả: 3 Nhà xuất bản: Đại học sư phạm TPHCM, phối hợp với Công ty VEPIC II THÔNG TIN VỀ NGƯỜI NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ Họ và tên: THẠCH TỐ NGA – Môn dạy: Ngữ Văn Chức vụ/Đơn vị công tác: Giaó viên / Trường THCS Kiên Thành Địa chỉ email: thachnga78@gmail.com Số điện thoại liên hệ: 0379268784 III NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ 1 Sách giáo khoa phù hợp với năng lực của học sinh địa phương 1.1 (Sách giáo khoa được trình bày khoa học, hấp dẫn, có cấu trúc rõ ràng, dễ sử dụng; kênh chữ và kênh hình chọn lọc, thân thuộc, có tính thẩm mĩ, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh và văn hóa, xã hội tỉnh Bắc Giang) Sách giáo khoa được trình bày khoa học, hấp dẫn, có cấu trúc rõ ràng, dễ sử dụng; kênh chữ và kênh hình chọn lọc, thân thuộc, có tính thẩm mĩ, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh và văn hóa, xã hội tỉnh Bắc Giang 1.2 (Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực, dễ sử dụng, thuận lợi cho việc triển khai hoạt động dạy và học, đảm bảo các yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông) Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực, dễ sử dụng, thuận lợi cho việc triển khai hoạt động dạy và học, đảm bảo các yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông 1.3 (Các câu hỏi, bài tập, hoạt động trong sách giáo khoa gần gũi với thực tiễn địa phương, được sắp xếp theo nhiều mức độ tạo cơ hội cho tất cả học sinh có khả năng tự học, tự tìm tòi kiến thức; phát triển, bồi dưỡng phẩm chất, năng lực cho học sinh) Các câu hỏi, bài tập, hoạt động trong sách giáo khoa gần gũi với thực tiễn địa phương, được sắp xếp theo nhiều mức độ tạo cơ hội cho tất cả học sinh có khả năng tự học, tự tìm tòi kiến thức; phát triển, bồi dưỡng phẩm chất, năng lực cho học sinh 1.4 (Ngôn ngữ sử dụng trong sách giáo khoa trong sáng, dễ hiểu và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh) Ngôn ngữ sử dụng trong sách giáo khoa trong sáng, dễ hiểu , phù hợp với học sinh 2 Sách giáo khoa hỗ trợ giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá 2.1 (Nội dung sách giáo khoa phân chia theo các chủ đề/bài học rõ ràng và được thiết kế, trình bày bằng các hoạt động đa dạng, tạo điều kiện cho giáo viên có nhiều phương án lựa chọn hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực) Nội dung sách giáo khoa phân chia theo các chủ đề/bài học rõ ràng và được thiết kế, trình bày bằng các hoạt động đa dạng, tạo điều kiện cho giáo viên có nhiều phương án lựa chọn hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực 2.2 (Sách giáo khoa đảm bảo tích hợp kiến thức nội môn và liên môn theo các chủ đề, giúp giáo viên dạy học tích hợp, gắn kết với thực tiễn cuộc sống; đảm bảo tính phân hóa, giúp giáo viên phát triển tối đa tiềm năng vốn có của mỗi học sinh) Sách giáo khoa đảm bảo tích hợp kiến thức nội môn và liên môn theo các chủ đề, giúp giáo viên dạy học tích hợp, gắn kết với thực tiễn cuộc sống; Tuy nhiên chưa phân hóa được đối tượng học sinh 2.3 (Sách giáo khoa thể hiện đa dạng hình thức, phương pháp đánh giá, thuận lợi cho giáo viên lựa chọn công cụ đánh giá mức độ cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh) Sách giáo khoa thể hiện đa dạng hình thức, phương pháp đánh giá, thuận lợi cho giáo viên lựa chọn công cụ đánh giá mức độ cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh 2.4 (Cấu trúc sách giáo khoa thuận tiện cho nhà trường, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục, hoạt động giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh) Cấu trúc sách giáo khoa thuận tiện cho nhà trường, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục 3 Sách giáo khoa phù hợp với điều kiện của nhà trường và kinh tế xã hội ở địa phương 3.1 (Nội dung sách giáo khoa có tính mở, dễ điều chỉnh để phù hợp với khả năng và điều kiện học tập của các đối tượng học sinh nhà trường) Nội dung sách giáo khoa có tính mở, dễ điều chỉnh để phù hợp với khả năng và điều kiện học tập của các đối tượng học sinh nhà trường 3.2 (Nội dung sách giáo khoa triển khai hiệu quả với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và phù hợp với năng lực của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục của nhà trường) Đã phù hợp với năng lực của đội ngũ giáo viên 3.3 (Sách giáo khoa có giá thành phù hợp với điều kiện kinh tế của cộng đồng dân cư địa phương) Đã phù hợp 4 Sách giáo khoa đảm bảo nguồn học liệu mở, liên thông và có trị sử dụng lâu dài 4.1 (Nguồn tài nguyên, học liệu bổ trợ cho giáo viên, học sinh, phụ huynh phong phú, đa dạng và có tính liên thông) Đảm bảo nguồn học liệu mở, liên thông và có trị sử dụng lâu dài 4.2 (Danh mục thiết bị, đồ dùng dạy học đi kèm với sách giáo khoa đảm bảo phù hợp, chất lượng và giá thành hợp lý) Chưa được cấp đầy đủ nên khó đánh giá 4.3 (Sách giáo khoa đảm bảo về chất lượng giấy in, kênh chữ và kênh hình rõ nét, có giá trị sử dụng lâu dài) Chất lượng giấy cần đẹp hơn để HS tránh bị nát sách , kênh chữ , kênh hình rõ nét, chất lượng Nhận xét chung: *Ưu điểm:: - Thể hiện đầy đủ yêu cầu cần đạt trong chương trình GDPT 2018 - Nội dung sách giáo khoa có các chủ đề, nội dung chú trọng việc thực hiện tích hợp kiến thức liên môn, giúp giáo viên có thể thực hiện dạy học gắn kết với thực tiễn cuộc sống - Nội dung sách giáo khoa có tính mở, tạo điều kiện để nhà trường và giáo viên tự chủ, linh hoạt, sáng tạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn của các cơ quan quản lý giáo dục *Nhược điểm: - Nội dung kiểm tra đánh giá ở một số bài chưa phát huy được năng lực học tập của học sinh - Bộ sách có tính ‘mở’ khá cao nên giáo viên tốn nhiều thời gian cho việc định hướng Kết luận: Tôi lựa chọn Bộ Sách Cánh diều Người nhận xét, đánh giá (Ký, ghi rõ họ tên) Thạch Tố Nga TRƯỜNG THCS KIÊN THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: KHXH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Kiên Thành, ngày 21 tháng 3 năm 2024 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA LỚP 9 MÔN: Ngữ văn 9 I THÔNG TIN VỀ SÁCH GIÁO KHOA 1 Mã sách giáo khoa: Kết nối tri thức với cuộc sống 2 Nhóm tác giả: 3 Nhà xuất bản: Giáo duc Việt Nam II THÔNG TIN VỀ NGƯỜI NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ Họ và tên: THẠCH TỐ NGA – Môn dạy: Ngữ Văn Chức vụ/Đơn vị công tác: Giaó viên / Trường THCS Kiên Thành Địa chỉ email: thachnga78@gmail.com Số điện thoại liên hệ: 0379268784 III NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ 1 Sách giáo khoa phù hợp với năng lực của học sinh địa phương 1.1 (Sách giáo khoa được trình bày khoa học, hấp dẫn, có cấu trúc rõ ràng, dễ sử dụng; kênh chữ và kênh hình chọn lọc, thân thuộc, có tính thẩm mĩ, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh và văn hóa, xã hội tỉnh Bắc Giang) Sách giáo khoa được trình bày khoa học, hấp dẫn, có cấu trúc rõ ràng, dễ sử dụng; kênh chữ và kênh hình chọn lọc, thân thuộc, có tính thẩm mĩ, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh và văn hóa, xã hội tỉnh Bắc Giang Sách có điểm nổi bật là tính giản dị, thiết thực, phân hóa đa dạng, sáng tạo, hình ảnh sinh động hấp dẫn 1.2 (Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực, dễ sử dụng, thuận lợi cho việc triển khai hoạt động dạy và học, đảm bảo các yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông) Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực, dễ sử dụng, thuận lợi cho việc triển khai hoạt động dạy và học, đảm bảo các yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông 1.3 (Các câu hỏi, bài tập, hoạt động trong sách giáo khoa gần gũi với thực tiễn địa phương, được sắp xếp theo nhiều mức độ tạo cơ hội cho tất cả học sinh có khả năng tự học, tự tìm tòi kiến thức; phát triển, bồi dưỡng phẩm chất, năng lực cho học sinh) Các câu hỏi, bài tập, hoạt động trong sách giáo khoa gần gũi với thực tiễn địa phương, được sắp xếp theo nhiều mức độ tạo cơ hội cho tất cả học sinh có khả năng tự học, tự tìm tòi kiến thức; phát triển, bồi dưỡng phẩm chất, năng lực cho học sinh Chưa có phần tóm tắt kiến thức cốt lõi bài học hoặc từng phần để học sinh ghi nhớ nội dung cần đạt của bài học Câu hỏi bài tập vận dụng nâng cao, tìm tòi, khám phá ở một số bài còn ít, trình bày nhiều nên ít kích thích sự tự khám phá của học sinh Ít có phần mở rộng kiến thức về thế giới xung quanh; Phần mở đầu, chưa có tình huống hấp dẫn lôi kéo học sinh 1.4 (Ngôn ngữ sử dụng trong sách giáo khoa trong sáng, dễ hiểu và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh) Ngôn ngữ sử dụng trong sách giáo khoa trong sáng, dễ hiểu , phù hợp với học sinh 2 Sách giáo khoa hỗ trợ giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá 2.1 (Nội dung sách giáo khoa phân chia theo các chủ đề/bài học rõ ràng và được thiết kế, trình bày bằng các hoạt động đa dạng, tạo điều kiện cho giáo viên có nhiều phương án lựa chọn hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực) Nội dung sách giáo khoa phân chia theo các chủ đề/bài học rõ ràng và được thiết kế, trình bày bằng các hoạt động đa dạng, tạo điều kiện cho giáo viên có nhiều phương án lựa chọn hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tíchcực 2.2 (Sách giáo khoa đảm bảo tích hợp kiến thức nội môn và liên môn theo các chủ đề, giúp giáo viên dạy học tích hợp, gắn kết với thực tiễn cuộc sống; đảm bảo tính phân hóa, giúp giáo viên phát triển tối đa tiềm năng vốn có của mỗi học sinh) Sách giáo khoa đảm bảo tích hợp kiến thức nội môn và liên môn theo các chủ đề, giúp giáo viên dạy học tích hợp, gắn kết với thực tiễn cuộc sống; Tuy nhiên chưa phân hóa được đối tượng học sinh 2.3 (Sách giáo khoa thể hiện đa dạng hình thức, phương pháp đánh giá, thuận lợi cho giáo viên lựa chọn công cụ đánh giá mức độ cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh) Sách giáo khoa thể hiện đa dạng hình thức, phương pháp đánh giá, thuận lợi cho giáo viên lựa chọn công cụ đánh giá mức độ cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh 2.4 (Cấu trúc sách giáo khoa thuận tiện cho nhà trường, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục, hoạt động giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh) Cấu trúc sách giáo khoa thuận tiện cho nhà trường, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục 3 Sách giáo khoa phù hợp với điều kiện của nhà trường và kinh tế xã hội ở địa phương 3.1 (Nội dung sách giáo khoa có tính mở, dễ điều chỉnh để phù hợp với khả năng và điều kiện học tập của các đối tượng học sinh nhà trường) Nội dung sách giáo khoa có tính mở, dễ điều chỉnh để phù hợp với khả năng và điều kiện học tập của các đối tượng học sinh nhà trường 3.2 (Nội dung sách giáo khoa triển khai hiệu quả với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và phù hợp với năng lực của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục của nhà trường) Đã phù hợp với năng lực của đội ngũ giáo viên 3.3 (Sách giáo khoa có giá thành phù hợp với điều kiện kinh tế của cộng đồng dân cư địa phương) Đã phù hợp 4 Sách giáo khoa đảm bảo nguồn học liệu mở, liên thông và có trị sử dụng lâu dài 4.1 (Nguồn tài nguyên, học liệu bổ trợ cho giáo viên, học sinh, phụ huynh phong phú, đa dạng và có tính liên thông) Đảm bảo nguồn học liệu mở, liên thông và có trị sử dụng lâu dài 4.2 (Danh mục thiết bị, đồ dùng dạy học đi kèm với sách giáo khoa đảm bảo phù hợp, chất lượng và giá thành hợp lý) Chưa được cấp đầy đủ nên khó đánh giá 4.3 (Sách giáo khoa đảm bảo về chất lượng giấy in, kênh chữ và kênh hình rõ nét, có giá trị sử dụng lâu dài) Chất lượng giấy cần đẹp hơn để HS tránh bị nát sách , kênh chữ , kênh hình rõ nét, chất lượng * Ưuđiểm:  Cấu trúc các phần dễ phân biệt các phần bằng logo của phần mở đầu, kiến thức mới, luyện tập, vận dụng, củng cố, đánh giá Thể hiện rõ các mạch nội dung,tạo điều kiện thuận bố trí thời khóa biểu trong nhà trường phù hợp với cơ sở vật chất và năng lực học sinh  Bộ SGK Kết nối tri thức với cuộc sống của nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đảm bảo các yêu cầu về Nội dung kiến thức 2018, có nhiều điểm mới như hướng dẫn học sinh kiến tạo tri thức qua các nhiệm vụ học tập, tích hợp chủ điểm và thể loại; các kĩ năng đọc viết nói nghe được tích hợp và liên hệ chặt chẽ với nhau  Hình ảnh, thông tin rõ nét hài hoà * Nhược điểm:  Phần thực hành tiếng Việt sau mỗi bài đọc có lượng câu hỏi và bài tập hơi nhiều Kết luận: Người nhận xét, đánh giá (Ký, ghi rõ họ tên) Thạch Tố Nga TRƯỜNG THCS KIÊN THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ:KHXH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Kiên Thành, ngày 21 tháng 3 năm 2024 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA LỚP 9 MÔN/HĐGD: NGỮ VĂN 9 I THÔNG TIN VỀ SÁCH GIÁO KHOA 1 Mã sách giáo khoa: CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 2 Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Hồng Nam,Nguyễn Thành Thi (Tổng chủ biên) Trần Lê Duy,Phan Mạnh Hùng ,Tăng Thị Tuyết Mai,Nguyễn Thị Ngọc Thúy,Phan Thu Vân(Chủ biên) 3 Nhà xuất bản: Giáo Dục Việt Nam II THÔNG TIN VỀ NGƯỜI NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ Họ và tên: THẠCH TỐ NGA – Môn dạy: Ngữ Văn Chức vụ/Đơn vị công tác: Giaó viên / Trường THCS Kiên Thành Địa chỉ email: thachnga78@gmail.com Số điện thoại liên hệ: 0379268784 III NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ 1 Sách giáo khoa phù hợp với năng lực của học sinh địa phương 1.1 (Sách giáo khoa được trình bày khoa học, hấp dẫn, có cấu trúc rõ ràng, dễ sử dụng; kênh chữ và kênh hình chọn lọc, thân thuộc, có tính thẩm mĩ, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh và văn hóa, xã hội tỉnh Bắc Giang) -Cấu trúc rõ ràng giữa các phần,cácđơn vị kiến thức -Tính thẩm mĩ cao, bắt mắt,học sinh dễ tiếp 1.2 (Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực, dễ sử dụng, thuận lợi cho việc triển khai hoạt động dạy và học, đảm bảo các yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông) -Sách hoa học,dễ sử dụng -Chương trình học có nội dung phù hợp với học sinh 1.3 (Các câu hỏi, bài tập, hoạt động trong sách giáo khoa gần gũi với thực tiễn địa phương, được sắp xếp theo nhiều mức độ tạo cơ hội cho tất cả học sinh có khả năng tự học, tự tìm tòi kiến thức; phát triển, bồi dưỡng phẩm chất, năng lực cho học sinh) -Cácbài tập gây hứng thú cho học sinh địa phương -Học sinh có khả năng tự học cao 1.4 (Ngôn ngữ sử dụng trong sách giáo khoa trong sáng, dễ hiểu và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh) -Ngôn ngữ tự nhiên,dễ hiểu ,dễ tiếp nhận 2 Sách giáo khoa hỗ trợ giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá 2.1 (Nội dung sách giáo khoa phân chia theo các chủ đề/bài học rõ ràng và được thiết kế, trình bày bằng các hoạt động đa dạng, tạo điều kiện cho giáo viên có nhiều phương án lựa chọn hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực) -Bài họcđa dạng các nội dung -Giáo viên dễ tiếp nhận cách thiết kế ,dễđưa ra các phương án dạy học phù hơp 2.2 (Sách giáo khoa đảm bảo tích hợp kiến thức nội môn và liên môn theo các chủ đề, giúp giáo viên dạy học tích hợp, gắn kết với thực tiễn cuộc sống; đảm bảo tính phân hóa, giúp giáo viên phát triển tối đa tiềm năng vốn có của mỗi học sinh) -Kiến thứcphân hóa phù hợpvới từng năng lực học sinh 2.3 (Sách giáo khoa thể hiện đa dạng hình thức, phương pháp đánh giá, thuận lợi cho giáo viên lựa chọn công cụ đánh giá mức độ cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh) -Phẩm chất ,năng lực học sinh dễ bộc lộ qua các bài học 2.4 (Cấu trúc sách giáo khoa thuận tiện cho nhà trường, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục, hoạt động giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh) -Hoạt động cả nhà trường và tổ rất dễđánh giá học sinh theo cấu trúc sách 3 Sách giáo khoa phù hợp với điều kiện của nhà trường và kinh tế xã hội ở địa phương 3.1 (Nội dung sách giáo khoa có tính mở, dễ điều chỉnh để phù hợp với khả năng và điều kiện học tập của các đối tượng học sinh nhà trường) -Học sinh có khả năng bộc lộphẩm chất của bản thân 3.2 (Nội dung sách giáo khoa triển khai hiệu quả với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và phù hợp với năng lực của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục của nhà trường) -Nhà trường vàđịa phương có khả năng về cơ sở vật chất để phục vụ học tập 3.3 (Sách giáo khoa có giá thành phù hợp với điều kiện kinh tế của cộng đồng dân cư địa phương) -Giá thành hơi cao so vớiđịa phương 4 Sách giáo khoa đảm bảo nguồn học liệu mở, liên thông và có trị sử dụng lâu dài 4.1 (Nguồn tài nguyên, học liệu bổ trợ cho giáo viên, học sinh, phụ huynh phong phú, đa dạng và có tính liên thông) -Phần học liệuđa dạng ,phong phú 4.2 (Danh mục thiết bị, đồ dùng dạy học đi kèm với sách giáo khoa đảm bảo phù hợp, chất lượng và giá thành hợp lý) - Đồ dùngđi kèmdễ kiếm, dễ tìm 4.3 (Sách giáo khoa đảm bảo về chất lượng giấy in, kênh chữ và kênh hình rõ nét, có giá trị sử dụng lâu dài) -Hình thức đẹp,giấy bền Kết luận: Người nhận xét, đánh giá (Ký, ghi rõ họ tên) Thạch Tố Nga

Ngày đăng: 22/03/2024, 08:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w