1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cảm nhận các vb ngữ văn 9(vòng 1)

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Đề bài: Suy nghĩ của em về Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ

  • Đề bài: Cảm nhận về tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ

Nội dung

Đề bài: Suy nghĩ em Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ Bài làm Truyền kì mạn lục cơng trình nghệ thuật văn xi nhà văn Nguyễn Dữ Đúng tên gọi truyền kì, ghi chép lại nhiều câu chuyện lạ kì cổ tích, dã sử lịch sử Việt Nam Chuyện người gái Nam Xương câu chuyện lạ kì câu chuyện vốn lưu truyền rộng rãi trong, dân gian, quen thuộc với người Để nhào nặn, biến Chuyện người gái Nam Xương từ truyện cổ dân gian thành tác phẩm mang dấu ấn thời đại phong kiến, tác giả phải tìm tịi, ghi chép, thêm vào yếu tố kì ảo ngày trở thành tác phẩm lôi nhiều bạn đọc đón nhận tơn vinh Chuyện người gái Nam Xương tác phẩm viết người phụ nữ mang đầy đủ phẩm chất cao quý công, dung, ngôn, hạnh lại bị người chồng nghi oan cuối nàng phải chọn chết đế tự minh oan Mở đầu câu chuyện, Nguyễn Dữ giới thiệu: Vũ Nương tính thuỳ mị nết na, lại có thêm tư dung tốt đẹp Điều có nghĩa nàng khơng có nhan sắc bề ngồi mà cịn có tính tốt đẹp bên Khi chung sống với Trương Sinh, nàng giữ gìn, vun vén cho hạnh phúc gia đình, làm hết phận người vợ hiền, dâu thảo, ln người biết mình, hiểu chồng, giữ gìn khuôn phép không để vợ chồng phải đến bất hoà Tới đây, Vũ Nương bắt đầu chiếm nhiều cảm tình người đọc đức hạnh nàng Và phẩm hạnh nàng thể rõ nàng tiễn chồng lính Vũ Nương không mong vinh hoa phú quý, tiền tài danh vọng mà mong chồng bình an trở Nàng cịn quan tâm, cảm thơng trước nỗi gian lao, vất vả mà người chồng phải chịu đựng Từ xưa đến nay, mối quan hệ mẹ chồng, nàng dâu lại hồ thuận, mà lời khen ngợi Vũ Nương nói từ miệng mẹ chồng nàng lại có ý nghĩa gấp bội, lại khẳng định phẩm chất nàng Khi xa chồng, nàng khắc khoải, nhớ mong chồng, lo cho chồng nơi xa xôi sống chết Nàng phải gánh vác, lo toan việc nhà, sinh con, ni con, chăm sóc, thuốc thang lúc mẹ chồng đau ốm Mẹ chồng nàng nhớ trai nên sinh bệnh nặng qua đời Nàng ma chay tế lễ cho mẹ chồng chu đáo mẹ đẻ mình, khơng để bà làng xóm phải chê trách nửa lời Do mà mẹ chồng nàng trước ghi nhận đánh giá cao công lao nàng nhà chồng Quả gia đình êm ấm, đề huề, phúc lộc, phải đền bù xứng đáng cho người phụ nữ chung tình tận tụy Thế Vũ Nương chẳng phụ ai, để lại bị người phụ Trong thời gian Trương Sinh vắng, nàng thường nói đùa bóng nàng tường bố Có lẽ nàng khơng biết nàng bóng đơn bóng tạo ánh đèn đứa trẻ ngây thơ bóng in sâu vào tiềm thức bóng giả người bố thực Và ngày mà Trương Sinh lính trở ngày mà tai hoạ đổ lên đầu nàng Trương Sinh lính trở với nỗi đau nặng trĩu nghe tin mẹ lời nói bi bô đứa trai đặt không chỗ Do làm bùng lên tức giận, tính ghen tng, đa nghi Trương Sinh Chàng tin có người cha khác, vợ có người chồng khác Bao nhiêu lời la lối, mắng nhiếc dã trút lên đầu Vũ Nương Trương Sinh biết mắng nhiếc cho giận, khơng tin vợ, khơng tin hàng xóm đánh đuổi vợ Trương Sinh kẻ vũ phu, hồ đồ, có cách xử độc đốn, khơng đủ bình tĩnh để phân tích, phán đốn, khơng tin vào nhân chứng, bỏ tai lời phân trần, khơng nói ngun cớ để phải hối hận nóng vội Trong lúc bị chồng nghi oan, Vũ Nương phân trần để chồng hiểu rõ lịng, tình nghĩa vợ chồng, khẳng định lịng chung thuỷ cầu xin chồng đừng nghi oan để cố hàn gắn hạnh phúc gia đình có nguy tan vỡ Nhưng Trương Sinh khơng nghe lời giải thích nàng Trong lòng nàng lúc đo tràn trề thất vọng, đau đớn, nàng khơng hiểu lại bị đối xử nàng chẳng có quyền tự bảo vệ mình, kể có họ hàng, làng xóm bênh vực Nàng thất vọng khơng thể giãi bày lịng với chồng nàng mượn dịng nước sơng Hồng Giang để chứng minh Nhưng lịng sắt son, thuỷ chung người thiếu phụ chưa dừng lại Khi nàng nhảy xuống sơng tự vẫn, Linh Phi cảm động trước lòng nàng mà cứu nàng thoát chết Dù chốn trần gian hay chốn mây cung nước nàng nặng tình với đời, lo lắng, quan tâm đến chồng, đến con, đến phần mộ tổ tiên, nàng khát khao, mong mỏi chồng nàng nhớ đến nàng sớm giải oan cho nàng Quả đáng tiếc cho Vũ Nương người phụ nữ có lịng đẹp nàng lại có đời đầy đau khổ nàng có người chồng đa nghi Hơn nữa, chế độ nam quyền xã hội phong kiến xưa người chồng người định việc Do mà đến số phận mà Vũ Nương nắm tay Nhưng phủ nhận nguyên nhân khác, chiến tranh Nếu khơng có chiến tranh Trương Sinh khơng phải lính, khơng phải xa rời Vũ Nương để sinh hiểu lầm tai hại dẫn đến chết Vũ Nương Cái chết oan uổng nàng khơng mang tính chất tự minh oan mà cịn giải nàng Bởi Vũ Nương sống trần gian có lẽ nàng phải sống cảnh gia đình bất hồ, ngờ vực chồng oan uổng chưa giãi bày Nhưng chừng chi tiết không đủ tạo nên kì ảo câu chuyện mà kì ảo tác giả thể thật nhiều phần kết với yếu tố truyện cổ tích Đó chi tiết Phan Lang – người làng với Vũ Nương nằm mộng thả rùa Phan Lang chạy nạn bị chết đuối thần rùa Linh Phi cho uống thuốc tiên sống lại, cho trở trần gian Đó chi tiết Vũ Nương dược Trương Sinh lập đàn giải oan bờ Hoàng Giang trở kiệu hoa lấp lánh dòng lúc ẩn, lúc Đây chi tiết làm hoàn thiện nét đẹp tâm hồn Vũ Nương: khát khao phục hồi danh dự, mong muốn chăm lo cho chồng con, nhà cửa Và đồng thời kết thúc có hậu, thể ước mơ ngàn đời cùa nhân dân ta công đời: người tốt dù có bị nghi oan đền trả xứng đáng thiện luôn chiến thắng ác Tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương khép lại cho thấy tài Nguyễn Dữ ông xây dựng nhân vật Vũ Nương hiền lành, đảm đang, chung thuỷ, nhân vật Trương Sinh hay ghen tuông, ba phải Đặc biệt nữa, ông xây dựng nên phần kết khiến đọc xong phải bâng khuâng để phải mông lung suy ngẫm tự đặt câu hỏi: liệu Vũ Nương mãi không quay trở lại? Cuộc sống giới bên nàng sao? Cuộc sống liệu có đem lại hạnh phúc cho nàng khơng? Nhưng có điều chắn rằng: dù thời đại người đẹp đẽ nàng biết đến với lịng tơn kính Đề bài: Cảm nhận tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ Bài làm Nguyễn Dữ nhà văn lỗi lạc đất nước ta kỷ 16 Vốn học trò giỏi Trạng Trình – Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngồi thơ, ông để lại tập văn xuôi viết chữ Hán, gồm có 20 truyện ghi chép mẩu chuyện hoang đường lưu truyền dân gian; cuối truyện thường có lời bình tác giả Đằng sau câu chuyện thần kỳ “Truyền kì mạn lục" chứa đựng nội dung phê phán thực xã hội đương thời nhìn mắt nhân đạo tác giả "Chuyện người gái Nam Xương" trích "Truyền kì mạn lục” ghi lại đời thảm thương Vũ Nương, quê Nam Xương thuộc tỉnh Nam Hà ngày .Vũ Nương người đàn bà nhan sắc đức hạnh “có tư dung tốt đẹp” tính tình “thuỳ mị nết na" Trương Sinh xin mẹ trăm lạng vàng cưới nàng về, sum họp gia thất Thời buổi chiến tranh loạn lạc, chồng phải lính đánh giặc Chiêm Vũ Nương nhà lo bề gia thất Phụng dưỡng mẹ già nuôi dạy trẻ, đạo dâu con, nghĩa vợ chồng, tình mẹ con, nàng giữ trọn vẹn, chu tất Khi mẹ chồng già yếu qua đời, nàng lo việc tang ma, phận dâu giữ trịn đạo hiếu Có thể nói Vũ Nương người đàn bà có phẩm chất tốt đẹp, đáng trân trọng ngợi ca Ước mơ nàng bình dị Tiễn chồng trận, nàng khơng mơ tưởng “đeo ấn phong hầu", mong ngày đoàn tụ, chồng trở "được hai chữ bình yên” Cũng số đông người phụ nữ Cuộc đời Vũ Nương trang buồn đầy nước mắt Năm tháng trôi qua, giặc tan, Trương Sinh trở về, thơ vừa học nói Tưởng hạnh phúc mỉm cười với đôi vợ chồng trẻ Nhưng chuyện “cãi bóng" từ miệng đứa thơ làm cho Trương Sinh ngờ vực, "đinh ninh vợ hư, mối nghi ngờ ngày sâu, khơng có ý gỡ được” Vốn tính hay ghen, lại gia trưởng, vũ phu, học hành, Trương Sinh đối xử với vợ tàn nhẫn Giấu biệt lời nói Trương Sinh “ mắng nhiếc nàng đánh đuổi đi" Vợ phân trần, khơng tin; hàng xóm khun can chẳng ăn thua cả! Chính chồng – người thân yêu Vũ Nương xô đẩy nàng đến bên bờ vực thẳm Thời chiến tranh loạn lạc, nàng trái qua năm tháng cô đơn, đứng trước nỗi oan, nàng biết nuốt nước mắt vào lịng…Vũ Nương có đường để bảo tồn danh tiết: nhảy xuống sơng Hoàng Giang tự tử để làm sáng ngời “ngọc Mị Nương ", toả hương "cỏ Ngu Mĩ” Vũ Nương “làm mồi cho tôm cá”, nàng tiên thủy cung Linh Phi cứu thoát Thế nhưng, hạnh phúc nàng trần bị tan vỡ “trâm gãy bình rơi" Nàng hầu hạ Linh Phi, quyền làm mẹ, làm vợ nàng vĩnh viễn khơng cịn Đó nỗi đau đớn người phụ nữ Gần ngàn năm trơi qua, miếu vợ chàng Trương cịn đó, đêm ngày “nghi ngút đầu ghềnh toả khói hương" (Lê Thánh Tông), lời nguyền chết Vũ Nương cịn để lại nhiều ám ảnh, nỗi xót thương lòng người Nguyễn Dữ ghi lại câu chuyện cảm động thương tâm với tất lòng nhân đạo Cái chết đau thương Vũ Nương cịn có giá trị tố cáo thực sâu sắc Nó lên án chiến tranh phong kiến làm cho lứa đôi phải ly biệt, người vợ trẻ sống vất vả cô đơn; lên án lễ giáo phong kiến khắt khe với tệ gia trưởng độc đoán, gây nên bi kịch gia đình, làm tan vỡ hạnh phúc Vì lẽ mà “Chuyện người gái Nam Xương” có giá trị nhân sâu sắc Phần hai truyện đầy ắp tình tiết hoang đường: Phan Lang nằm mộng có người đem biếu rùa xanh; Phan Lang chạy giặc, bị chết đuối, Linh Phi cứu sống đặng trả ơn; Phan Lang gặp người làng Vũ Nương bữa tiệc nơi cung Thuỷ cung; Vũ Nương gửi đôi hoa vàng cho chồng Trương Sinh lập đàn tràng bến Hoàng Giang, đợi gặp vợ, thấy bóng Vũ Nương với năm mươi xe cờ tán, võng lọng rực rỡ đầy sông, lúc ẩn lúc hiện, vv… Chi tiết Trương Sinh gọi vợ, nghe tiếng nói sơng vọng vào: "Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở nhân gian nữa” chi tiết, câu nói vơ xót xa, đau đớn Hạnh phúc bị tan vỡ khó mà hàn gắn hai cõi âm – dương khoảng trống vắng mênh mông, mù mịt Trương Sinh ân hận nơng nổi, vũ phu mà vợ chết oan, bé Đản mãi mồ cơi mẹ… Qua đó, ta thấy đằng sau vỏ hoang đường, câu chuyện chết Vũ Nương thấm đẫm tình cảm nhân dạo Nguyễn Dữ bút mở đầu văn xuôi dân tộc viết chữ Hán Ông tiếp đường thầy mình: treo ấn từ quan, lui q nhà "đóng cửa, viết sách” Ơng nhà văn giàu tình thương yêu người, trân trọng văn hố dân tộc “Truyền kì mạn lục” kiệt tác văn học cổ Việt Nam, xứng đáng “thiên cổ kỳ bút" Người đọc mãi thương cảm Vũ Nương, thương cảm người phụ nữ tài hoa bạc mệnh “Chuyện người gái Nam Xương ” tố cáo thực xã hội phong kiến Việt Nam kỷ 16, nêu bật thân phận nỗi đau bất hạnh người phụ nữ bi kịch gia đình Gần 500 năm sau, "Chuyện người gái Nam Xương” mà nỗi xót thương số phận bi thảm người vợ, người mẹ nhân lên nhiều lần ta đọc thơ “Miếu vợ chàng Trương” vua Lê Thánh Tông: “Nghi ngút đầu ghềnh toả khói hương, Miếu mếu vợ chàng Trương Bóng đèn dầu nhẫn đừng nghe trẻ, Cung nước chi cho lụy đến nàng Chứng đôi vầng nhật nguyệt Giải oan chẳng lọ đàn tràng Qua biết nguồn Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng." Đề bài: Em viết văn phân tích t/p Chuyện Người gái Nam Xương tác giả nguyễn Dữ Nguyễn Dữ nhà Nho sống vào kỉ XVI Tên tuổi ông gắn liền với tập văn xi Truyền kì mạn lục viết chữ Hán, ghi lại truyền thuyết, giai thoại kì lạ lưu truyền dân gian Người gái Nam Xương truyện phóng tác dựa câu chuyện xảy lưu truyền dân gian từ kỉ trước Tác giả muốn mượn chuyện xưa để nói chuyện Thơng qua truyện ơng tố cáo xã hội phong kiến suy tàn với bao chiến tranh liên miên, gây đau thương tang tóc cho dân lành Đồng thời, nhà văn ngợi người phụ nữ đảm đang, hiếu nghĩa, kiên trinh, Truyện Người gái Nam xương có giá trị thực, nhân đạo lớn giá trị nghệ thuật đặc sắc Những điều tạo nên sức sống lâu dài tác phẩm Truyện kể vể chết bi thương người thiếu phụ đất Nam Xương, Vũ Thị Thiết nết na, xinh đẹp, có chồng Trương Sinh, tính nết đa nghi hay ghen bóng ghen gió Vũ Nương khéo léo giữ gìn, khơng để xảy điều tiếng Chiến tranh bùng nổ, triều đình bắt Trương Sinh lính Vũ Nương đảm cơng việc gia đình, thờ mẹ chổng, nuôi dại Thương Trương Sinh phải sống nơi tên mũi đạn hiểm nguy, mẹ chàng lâm trọng bệnh Vũ Nương chôn cất mẹ chồng chu đáo Nàng lòng chờ chồng Đêm đêm, đỡ buồn, nàng bóng vách, đùa với thơ: Cha Đản kìa! Năm sau, chiến tranh kết thục, chàng Trương trở nhà Một lần nghe nói: hay! Thế ơng cha tơi ư? ơng lại biết nói khơng cha tơi trước nín thin thít Trương Sinh ghen, giận mắng nhiếc, sỉ nhục đuổi vợ Vũ Nương khóc lóc minh, Trương Sinh khơng tin Tuyệt vọng, Vũ Nương đành tìm đến chết để giải oan Một thời gian sau lời nói ngây thơ đứa bóng cha vách giải oan cho người mẹ Trương Sinh hiểu ra, ân hận muộn màng Vũ Nương nhảy xuống sông tự vẫn, nàng tiên đưa Thuỷ cung sống với Linh Phi Ngày đêm, nàng thương nhớ chồng không trở nhân gian Có thể nói, thực nhà văn phản ánh truyện thực xã hội phong kiến đương thời Giai cấp thống trị lục dục, mâu thuẫn gay gắt, chiến tranh xảy liên miên dẫn đến tình cảnh cực, đau thướng số đông dân chúng Cũng bao trai tráng khác khắp đất nước, Trương Sinh phải từ biệt mái ấm gia đình để tham gia chinh chiến Cảnh chia li buồn đến tê lịng Mẹ già khun giữ gìn nơi trận mạc, vợ trẻ mong chổng bình yên ngày trở đoàn tụ Trương Sinh đi, để lại bao vất vả cho người vợ trẻ Vũ Nương thay chổng quần quật làm lụng nuôi mẹ, nuôi Sau khỉ mẹ chồng mất, chĩ hai mẹ Vũ Nương nhà xơ xác, tiêu điều Đọc đến dòng tả cảnh đêm đêm, người vợ trẻ biết san sẻ buồn vui với đứa thơ dại, khơng khỏi chạnh lịng thương xót cho mẹ nàng Cảnh loạn lạc lan tràn khắp chốn Dân chúng chạy giặc, tan tác, chết chóc nhiều vơ kể Tiếng than, tiếng, khóc thấu tận trời cao Nguyễn Dữ miêu tả lại cảnh với nỗi xúc động thật Ẩn chứa sau dòng chữ thái độ bất mãn trước thời đảo điên nỗi xót xa, thương cảm cho người khổ tác giả Nổi lên thực tăm tối hình ảnh Vũ Nương, người phụ nữ phải chịu bao đau khổ, oan ức mực giữ gìn phẩm hạnh sáng cao quý Vũ Nương hình tượng đẹp Dường tác giả dành nhiều ưu cho người phụ nữ đáng thương, đáng quý Phân tích đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” Dàn A Mở bài: - Giới thiệu tác giả ND: - Đánh giá kháI quát đoạn trích: Đoạn thơ miêu tả chân dung chị em Thúy Kiều bút pháp ước lệ cổ điển B Thân bài: LĐ1 Khái quát chung đoạn trích, nhân vật - Thuộc phần đầu tác phẩm truyện Kiều- Gặp gỡ đính ước - Đoạn thơ chân dung hai người gái tuyệt sắc giai nhân: TK TV, chân dung hai người gái thể tài bậc thầy ND nghệ thuật tả người LĐ2 Lần lượt phân tích vẻ đẹp TV TK - Lời giới thiệu chung chị em TK - Chân dung Thúy Vân tài sắc Thúy Kiều - Phẩm chất Lối sống chị em Thúy Kiều LĐ3: Đánh giá, nhận xét nghệ thuật đoạn trích C Kết bài: Giá trị nội dung tư tưởng đoạn trích - Đầu tiên t/g chọn “ lời quê”, chọn điệu thích hợp: Điệu kể nôm na mang dư vị ca dao.Nói lời quê Nguyễn Du nói nhún, thực chất Truyện Kiều tượng đài kiến trúc kĩ nghệ ngơn ngữ kì tuyệt văn học dân tộc nhân loại; đoạn thơ góc lâu đài kiến trúc ấy: chặt chẽ tráng lệ Phân tích câu đầu - Trong câu thơ dùng từ Việt “ đầu lòng ” tiếng mẹ đẻ - Bên cạnh từ Hán “Tố Nga ” ⇒ ⇒ nơm na mà kì diệu ⇒ tinh túy làm câu thơ trở lên sang trọng ⇒ Cả cách dùng từ làm toát lên tinh thần nhân văn nhà thơ: yêu thương quý trọng người - Nhịp điệu 4/4, 3/3 ( Thúy Kiều chi, em Thúy Vân Mai cốt cách tuyết tinh thần) ⇒ góp phần giới thiệu vẻ đẹp ngang chị em - H/ả thơ lựa chọn theo tinh thần ước lệ cổ điển “ Mai cốt cách mời phân vẹn ⇒ ⇒ mười” hoa, tuyết ước lệ cho người phụ nữ đẹp “Mai cốt cách”: cốt cách mai: hình mảnh mai, sắc rực rỡ, hương quý phái - “ tuyết tinh thần”: tuyết có tinh thần tuyết: trắng trong, tinh khiết, ⇒ ⇒ vế đối câu thơ trở nên tao nhã gợi cảm âm điệu nhịp nhàng nhấn mạnh đối xứng làm bột vẻ đẹp cân đối hoàn hảo * Sơ kết: Cái tài Nguyễn Du chỗ “ người vẻ ” – n/v t/p ⇒ đời không giống điều tạo nên nét diện mạo, t/c riêng n/v để làm bật vẻ đẹp riêng người, ngòi bút ND bộc lộ tất tài hoa nghệ thuật tả người mà là1đoạn điêu luyện NT Phân tích 16 câu a, câu tả Thúy Vân - H/s phác họa:+ Khuôn mặt đầy đặn, cân đối phúc hậu, suối tóc óng mây, điệu cười, giọng nói đoan trang, da sáng tuyết ⇒ T/g miêu tả Thúy Vân tồn vẹn, tinh tế từ khn mặt, nét mày, điệu cười giọng nói, mái tóc da ⇒ * Dùng từ “xem” khéo léo giới thiệu trước cách tế nhị thể đánh giá chủ quan người miêu tả, sắc đẹp Thúy Vân sắc đẹp tương đối - - ⇒ Miêu tả Vân nét ước lệ thích hợp Vân nảy nở,tươi thắm đoan trang mà hiền dịu, phúc hậu Dùng h/ả ẩn dụ “khuôn trăng đầy đặn”, tiếp sau hình ảnh nhân hóa “ hoa cười, ngọc thốt” ( thay vào cách nói so sánh “Vân cười tươi hoa, nói ngọc” Tác giả nói “ hoa cười ngọc thốt” nhân hóa ước lệ tượng trương gây ấn tượng Kì diệu ND vừa miêu tả nhan sắc cho thấy số phận nhân vật: “ Mây thua ; tuyết nhường ” ⇒ ⇒ tạo hóa “ thua” “ nhường” ⇒ người đẹp dễ sống người sinh để hưởng hạnh phúc b, 12 câu tả Kiều - Số lượng câu chứng tỏ N.Du dùng hết bút lực – lòng yêu mến vào nhân vật Lấy Vân làm để làm bật Kiều, Vân xinh đẹp Kiều đẹp Vân đẹp tươi thắm hiền dịu Thúy Kiều lại đẹp sắc sảo “nghiêng nước, nghiêng thành” + câu tả Kiều: Trích dẫn + Nhận xét: - Vẻ đẹp mặn mà vẻ đẹp chung hai chị em, nét sắc sảo riêng Kiều “ Kiều ” Kiều đẹp tuyệt đối, + Phân tích: ước lệ, t/g điểm xuyết đôi nét dung nhan khiến T.Kiều hiên lên rạng rỡ : + “làn thu thủy”: đôi măt xanh nước mùa thu gợi cảm mà huyền ảo + “ nét xuân sơn”: nét mày thản tươi xanh mơn mởn đẹp dáng núi mùa xuân tươi trẻ Bình: khơng miêu tả nhiều tất hoàn mĩ, tập trung tả nét chân dung tiêu biêủ người, “gương” soi “cửa sổ tâm hồn” Đôi mắt, không mang vẻ đẹp bên mà ẩn chứa giới tâm hồn bên Cách tả truyền thống( nét đậm nét nhạt, có chỗ tỉ mỉ, có chỗ chấm phá) - ⇒ Phân tích: phép tu từ nhân hóa, từ ngữ chọn lọc thái độ thiên nhiên với Kiều Với vẻ đẹp Vân thiên nhiên chẳng đố kị mà chịu thua, chịu nhường với vẻ ⇒ - ⇒ đẹp Kiều “ hoa ghen”, “ liễu hờn” đố kị Tả vẻ đẹp lấy từ điển cố “ cố khuynh thành, tái cố khuynh quốc”( lần quay lại tướng giữ thành thành, quay lại lần nhà vua nước) tạo súc tích, có sức gợi lớn *Tóm lại: Vẻ đẹp Kiều gây ấn tượng mạnh – trang tuyệt sắc Tài: + Không giai nhân tuyệt mà Kiều cịn có tài – đa tài - Sử dụng dòng thơ để giới thiệu tài nàng Giới thiệu tư chất thông minh, làm thơ, vẽ tranh, ca xướng, đánh đàn đến siêu luyện Tài đánh đàn: thể qua từ ngữ “ ăn đứt” từ ngữ biểu thị giá trị tuyệt đối ⇒ ⇒ thể tình cảm yêu mến, trân trọng nhân vật Thúy Kiều Kiều thông minh mực tài hoa ⇒ + Soạn nhạc: Soạn khúc: “ bạc mệnh oán” Tâm hồn đa sầu, đa cảm, phong phú khúc nhạc dự đoán cho số phận đau khổ, bất hạnh Kiều sau - So với đoạn tả Thúy Vân, chức dự báo phong phú ⇒ ⇒ ⇒ Những câu thơ miêu tả nhan săc, tài dự đoán số phận thể quan niệm “ thiên mệnh” nho gia, thuyết tài mệnh tương đố” N.Du ( Đầu t/p N.Du viết: Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen - cuối t/p “ chữ tài với chữ tai vần” Tóm : - Kiều đẹp quá, tài hoa quá, hoàn hảo nên tránh khỏi “ hồng nhan bạc mệnh” - Nét tài hoa ND bộc lộ rõ nét nghệ thuật tả người đoạn thơ - Bút pháp nghệ thuật có tính truyền thống thơ văn cổ nhng ông vượt lên giới hạn 16 câu tả vẻ đẹp cảu hai chị em Kiều gần đầy đủ vẻ đẹp người phụ nữ theo quan niệm xưa: công – dung – ngôn – hạnh Tài thể tả tình, tâm hồn nhân vật dự báo số phận nhân vật c, Đức hạnh phong thái hai chị em Kiều - Cuộc sống “êm đềm”, “ phong lưu” khuôn phép, đức hạnh mẫu mực - Tác dụng đoạn cuối: khép lại chân dung hai nàng Kiều đồng thời khép lại tồn đoạn trích khiến thêm chặt chẽ với t/p, với số phận nhân vật Vân êm ái, Kiều bạc mệnh - Cách miêu tả - giới thiệu xác số phận nhân vật Cuối đoạn miêu tả sáng, đằm thắm chở che bao bọc cho chị em Kiều – bơng hoa cịn nhụy Tóm lại - ND - Giới thiệu tài sắc hai chị em Thúy Kiều- khúc tráng tuyệt truyện Kiều bất hủ ND Họ tuyệt giai nhân: trẻ, ngây thơ, trắng, người vẻ hấp dẫn lạ lùng( Vân đẹp đoan trang, trang trọng, Kiều đẹp sắc sảo mặn mà) Vẻ đẹp Vân vẻ đẹp chinh phục thiên thiên vẻ đẹp Kiều vẻ đẹp khiến thiên nhiên phải ghen hờn Hay từ việc miêu tả nhân vật – thiếu nữ - vẻ đẹp riêng để dự báo số phận riêng - NT: + Cách miêu tả khắc họa tính cách nhân vật ND tinh tế( m.tả hai vẻ đẹp khác – thấy rõ khác biệt) + Dùng thủ pháp cổ điển m.tả ước lệ tượng trưng( mai khuôn trăng ngọc tuyết hoa cười.) + Sử dụng điển cố mức độ cho nhân vật khác nhau, chi tiết khác + Sử dụng miêu tả khái quát biến hóa, uyển chuyển tạo hứng thú với chân dung n/v + Nghệ thuật sử dụng ngôn từ độc đáo, đặc biệt từ có giá trị gợi tả cao Ngọc – khơng ngọc nói ⇒ Nước tóc – khơng màu mái tóc tả người gái đoan trang nói ⇒ tả suối tóc óng mượt Nét xuân sơn – Không dáng xuân sơn ⇒ C Kết 10 tả nét tú xanh sắc mùa xuân Đoạn trích trác tuyệt Truyện Kiều bởi:Cái tài N.Du thật đáng kính nể Hơn tình đáng trọng Mỗi chữ lời đoạn thơ ẩn chứa niềm thương yêu tôn quý người.Tinh thần nhân văn cao quý khiến Truyện Kiều trở nên Đoạn trích”Cảnh ngày xuân” Đoạn thơ Cảnh ngày xuân gồm có 18 câu, từ câu 39 đến câu 56 Truyện Kiều tiêu hiểu cho bút pháp nghệ thuật tả cảnh tả tình thi hào Nguyễn Du Một vẻ đẹp xuân, niềm vui xôn xao, náo nức dâng lên, lan tỏa, lắng dịu lòng 11 ta đọc đoạn thơ Trang thơ Nguyễn Du mở rộng trước mắt Có phải khơng, sau chân dung giai nhân họa cảnh sắc mùa xuân tiết Thanh minh cảnh du xuân trai tài gái sắc, chị em Thúy Kiều? Đoạn thơ Cảnh ngày xuân gồm có 18 câu, từ câu 39 đến câu 56 Truyện Kiều tiêu hiểu cho bút pháp nghệ thuật tả cảnh tả tình thi hào Nguyễn Du Một vẻ đẹp xuân, niềm vui xôn xao, náo nức dâng lên, lan tỏa, lắng dịu lòng ta đọc đoạn thơ Bốn câu thơ đầu, mở không gian nghệ thuật hữu sắc, hữu hương, hữu tình, nên thơ Giữa bầu trời bao la mênh mông cánh én bay qua hay lại "đưa thoi" Cánh én mùa xuân thân mật Hai chữ ''đưa thoi" gợi hình, gợi cảm Cánh én thoi vút qua, vút lại, chao liệng; thời gian trôi nhanh, mùa xuân trôi nhanh Câu thành ngữ - tục ngữ: "Thời gian thấm thoi đưa, ngựa chạy, nước chảy qua cầu" nhập vào hồn thơ Tố Như tự ? Sau cánh én "đưa thoi" ánh xuân, "thiều quang” mùa xn "chín chục ngồi sáu mươi" Cách tính thời gian miêu tả vẻ đẹp mùa xuân thi sĩ xưa thật hay ý vị Nào "xuân hương lão" (Ức Trai), cảnh mưa bụi, tiếng chim kêu Đường thi Nào cánh bướm rối rít bay thơ Trần Nhân Tơng Cịn "xn hồng" (Xn Diệu), "mùa xuân chín" (Hàn Mặc Tử), v.v Với Nguyễn Du mùa xuân bước sang tháng ba, "Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi" Hai chữ "thiều quang" gợi lên màu hồng ánh xuân, ấm áp khí xn, mênh mơng bao la đất trời "Xuân xanh, xuân thủy tiếp xuân thiên" (Ngun tiêu - Hồ Chí Minh).Cịn sắc "xanh" mơn mởn, ngọi ngào cỏ non trải dài, trải rộng thảm "tận chân trời" Là sắc "trắng" tinh khôi, khiết hoa lê nở lác đác, lộ, khoe sắc khoe hướng "một vài hoa": Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa Vẫn cổ thi Trung Hoa Tố Như vận dụng cách sáng tạo: "Phương thảo liên thiên bích - Lê chi sổ điểm hoa” Hai chữ "trắng điểm" nhãn tự, cách chấm phá điểm xuyết thi pháp cổ gợi lên vẻ đẹp xuân trinh trắng thiên nhiên cỏ hoa; bút pháp nghệ thuật phối sắc tài tình: xanh cỏ non vài lê "trắng điểm" Giữa diện điểm, xanh sắc trắng cảnh vật mùa xuân cánh én ''đưa thoi", màu hồng ánh thiều quang, "khát vọng mùa xuân" ngây ngất, say đắm lòng người: Nhìn hoa tưng bừng, Khao khát mùa xuân yên vui lại đến (Ca khúc khát vọng mùa xuân - Mô-da) 12 Cảnh mùa xuân tranh xuân hoa lệ, vần thơ tuyệt bút Nguyễn Du để lại cho đời, điểm tô cho sống Phải chăng, thi sĩ Chế Lan Viên học tập Tố Như để viết nên vần thơ xuân đẹp này: Tháng giêng hai xanh mướt cỏ đồi, Tháng giêng hai vút trời bay cánh én ( Ý nghĩa mùa xuân) Tám câu thơ tả cảnh trẩy hội mùa xuân: "Lễ tảo mộ, hội đạp thanh" tiết tháng ba Điệp ngữ: "lẽ hội " gợi lên cảnh lễ hội dân gian liên tiếp diễn bao đời nay: "Tháng giêng tháng ăn chơi - Tháng hai cờ bạc, tháng ba hội hè" (Ca dao) Cảnh trẩy hội đông vui, tưng bừng, náo nhiệt Trên nẻo đường "gần xa" dòng người cuồn cuộn trẩy hội Có "yến anh" trẩy hội niềm vui "nơ nức", hồ hởi, giục giã Có tài tử, giai nhân "dập dìu" vai sánh vai, chân nối chân nhịp bước Dòng người trẩy hội tấp nập ngựa xe cuồn cuộn "như nước", áo quần đẹp đẽ, tươi thắm sắc màu, nghìn nghịt, đơng vui nẻo đường "như nêm" Các từ ngữ: "nô nức”, "dập dìu", ẩn dụ so sánh (như nước, nêm) gợi tả lễ hội mùa xuân tưng bừng náo nhiệt diễn khắp miền quê đất nước Trẻ trung xinh đẹp, sang trọng phong lưu: Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe nước, áo quần nêm Trong đám tài tử, giai nhân "gần xa” ấy, có chị em Kiều Câu thơ "Chị em sắm sửa hành chơi xuân" đọc qua tưởng thông báo Nhưng sâu xa hơn, ẩn chứa bao nỗi niềm: chờ trơng mong đợi, ngày lễ tảo mộ, ngày hội đạp đến để du xuân quần áo đẹp chuẩn bị, "sắm sửa" Có "bóng hồng" xuất đám tài tử, giai nhân ấy? Ai hội chùa Hương, hội Lim, hội Yên Tử cảm thấy đẹp, vui, tưng bừng, tươi trẻ hội đạp mà Nguyễn Du nói đến Thơ nghệ thuật ngôn từ Các từ ghép: "yến/anh", "chị/em", "tài / tử", "giai / nhân", "ngựa / xe", "áo /quần" (danh từ); "gần xa" , "nô / nức", “sắm /sửa", "dập / dìu" (tính từ, động từ) thi hào sử dụng chọn lọc tinh tế, làm sống lại khơng khí lễ hội mùa xuân, nét đẹp văn hóa lâu đời phương Đơng, Trung Hoa, Việt Nam chúng ta, nếp sống "phong lưu" chị em Kiều Ngổn ngang /gò đống kéo lên, Thoi vàng vó rắc/tro tiền giấy bay 13 Đời sống tâm linh, phong tục dân gian cổ truyền lễ tảo mộ Nguyễn Du nói đến với nhiều cảm thơng, san sẻ Cõi âm cõi dương, người sống kẻ chết, khứ đồng gò đống "ngổn ngang" lễ tảo mộ Cái tâm thánh thiện, niềm tin phác thực dân gian đầy ắp nghĩa tình Các tài tử, giai nhân, chị em Kiều không nguyện cầu cho vong linh mà gửi gắm bao niềm tin, bao ao ước tương lai hạnh phúc cho tuổi xuân mùa xuân Có thể sau hai trăm năm, ý nghĩ có nhiều đổi thay trước cảnh "Thoi vàng vó rắc, tro tiền giấy bay", giá trị nhân vần thơ Nguyễn Du làm ta xúc động! Sáu câu thơ cuối đoạn ghi lại cảnh chị em Kiều tảo mộ dần bước trở nhà Mặt trời "tà tà" gác núi Ngày hội, ngày vui trôi qua nhanh: Tà tà, bóng ngả tây, Chị em thơ thẩn dan tay Hội tan chẳng buồn? Ngày tàn chẳng buồn? Nhịp thơ chậm rãi Nhịp sống ngừng trơi Tâm tình "thơ thẩn", cử "dan tay", nhịp chân "bước dần" Một nhìn man mác, bâng khuâng: "lần xem” cảnh vật Tất nhỏ bé Khe suối "ngọn tiểu khê" Phong cảnh "thanh thanh" Dịng nước "nao nao" uốn quanh Dịp cầu "nho nhỏ" bắc ngang cuối ghềnh Cả khơng gian êm đềm, vắng lặng Tâm tình chị em Kiều dịu lại bóng tà dương Như đợi chờ đến, nhìn thấy? Cặp mắt "lần xem" gần xa: Bước dần theo tiểu khê, Lần xem phong cảnh có bề thanh Các từ láy tượng hình: "thanh thanh", "nao nao", "nho nhỏ" gợi lên nhạt nhòa cảnh vật rung động tâm hồn giai nhân hội tan, ngày tàn Nỗi niềm man mác bâng khuâng thấm sâu, lan tỏa tâm hồn giai nhân đa tình, đa cảm Cảnh vật thời gian miêu tả bút pháp ước lệ tượng trưng sống động, gần gũi, thân quen người Việt Nam Khơng cịn xa lạ nữa, tiểu khê ấy, dịp cầu nho nhỏ màu sắc đồng quê, cảnh quê hương đất nước Tính dân tộc nét đẹp đậm đà thơ Nguyễn Du, vần thơ tả cảnh ngụ tình tuyệt tác Thi sĩ Xuân Diệu viết: "Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi" Trong Thương nhớ mười hai Vũ Bằng không nén cảm xúc mà phải lên: "Mùa xuân Cái mùa xuân thần thánh Đẹp đi, mùa xuân - mùa xuân Hà Nội thân yêu, Bắc Việt thương mến” Và muốn nói thêm: Đẹp mùa xuân đất nước thân yêu! Vui đi, trẻ đẹp cảnh mùa xuân, cảnh trẩy hội xuân Truyện Kiều Mùa xuân đem đến cho ta bao ước vọng, sắc xuân, tình xuân nở hoa, ướp hương lòng ta 14 Hỡi nàng Kiều gần xa có nghe thấy tiếng nhạc vàng chàng Kim Trọng ngày xuân đẹp từ xa vọng tới ? Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Đề bài: Tâm trạng Thúy Kiều qua đoạn trích "Kiều lầu Ngưng Bích" A Mở - Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du khắc hoạ nhiều nhân vật tiêu biểu, đáng nhớ Nhưng nhân vật đáng yêu, đáng nhớ Thuý Kiều - Thuý Kiều nhân vật lí tưởng Nguyễn Du Thuý Kiều khơng tài sắc vẹn tồn mà cịn gái có tâm hồn cao đẹp, có đời sống nội tâm phong phú - Đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích chứng tỏ nàng gái có tình u thuỷ chung sáng, người hiếu thảo tận tình B Thân Ở lầu Ngưng Bích, Th Kiều phải sống hồn cảnh éo le, cô đơn tội nghiệp a) Sau bị Mã Giám Sinh lừa gạt, bị Tú Bà ép tiếp khách làng chơi, Thuý Kiều đau đớn, tủi nhục tìm đến chết Tú Bà sợ “ vốn lẫn lời “ vội khuyên can, vờ hứa hẹn gả nàng cho người tử tế Mụ đưa Kiều sống lầu Ngưng Bích, thực chất giam lỏng nàng, tìm mưu thâm độc buộc nàng phải tiếp khách b) Thuý Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích, trơ trọi khơng gian mênh mơng hoang vắng : Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm 15 Cảnh non xa, trăng gần gợi hình ảnh lầu Ngưng Bích cao ngất nghểu, chơ vơ vùng trời đất Từ lầu nhìn thấy dãy núi mờ xa, cồn cát bụi bay mù mịt Thuý Kiều sống đó, sớm làm bạn với trời mây, đêm làm bạn với đèn, thui thủi một bóng Trong hồn cảnh éo le thấy rõ lòng thuỷ chung sáng Kiều - Những tưởng sau bị Mã Giám Sinh lừa gạt, bị làm nhục, bị ép uổng làm công việc dơ bẩn, Thuý Kiều đủ sức nghĩ đau khổ riêng Nhưng vượt lên nỗi riêng, Thuý Kiều nhớ tới Kim Trọng với nỗi nhớ thương, day dứt : Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai Nàng Kim Trọng thề nguyền gắn bó nàng phải phụ lời nguyền, phụ chàng Nàng xót xa nghĩ, hẳn Kim Trọng chờ mong tin tức nàng, đâu biết nàng phải bán vào nơi hang hùm miệng rắn, bơ vơ nơi góc biển chân trời Chàng đâu biết, tình yêu son sắt, trắng mà nàng thề trao tặng, gắn bó trọn đời với chàng bị lũ buôn thịt bán người dập vùi hoen ố Trước lúc chia tay, Kim Trọng gửi gắm, dặn dị : Gìn vàng giữ ngọc cho hay Cho đành lòng kẻ chân mây cuối trời Nàng hứa hẹn Nhưng nàng khơng có cách để giữ vẹn lời thề Giờ đây, nàng đau đớn nghĩ, vết nhơ bẩn biết đến gột rửa cho mà mong xứng đáng với chàng? Nàng day dứt, tự hổ thẹn phụ tình yêu, niềm tin, lòng mong mỏi, gửi gắm chàng Thấu hiểu tâm ấy, lòng Kiều, đoàn viên, Nguyễn Du mượn lời Kim Trọng để thuyết phục Kiều Rằng, Kiều lấy hiếu làm trinh, hành động Kiều vượt qua khắt khe lễ giáo đương thời để làm nên quan niệm mới, giá trị chữ "trinh" : Chữ trinh có ba bảy đường Có biến, có thường Có quyền, phải đường chấp kinh 16 Như nàng lấy hiếu làm trinh Bụi cho đục vay Gặp gia biến, Kiều phải bán chuộc cha bị đày đoạ vào nơi sóng gió phũ phàng Nhưng tận đáy lịng, nàng ln tự giày vị khơng giữ tình u chung thuỷ Chi tiết chứng hùng hồn cho lòng thuỷ chung trắng Kiều, dù mai đây, đời nàng ngày lại bị nhấn sâu vào vũng lầy nhơ nhớp Không thuỷ chung sáng, Kiều người hiếu thảo, nhân hậu Bị đoạ đày thể xác lẫn tinh thần, lòng Kiều rưng rưng nỗi thương cha nhớ mẹ Nàng xót thương vơ hạn hình dung cảnh sáng sáng, chiều chiều cha mẹ nàng tựa cửa trơng ngóng tin vơ vọng Nàng xót xa cha mẹ tuổi già sức yếu mà nàng khơng bên chăm sóc, đỡ đần Nàng băn khoăn tự hỏi, cha mẹ chăm sóc Ai người trời nóng quạt cho cha mẹ ngủ, trời lạnh giá vào nằm trước giường cho ấm chiếu chăn để cha mẹ nằm ? Nàng xa nhà đến mùa mưa nắng, quê hương nhiều thay đổi Cha mẹ ngày thêm già yếu, mà nàng bơ vơ lưu lạc xứ người Nàng đau đớn nghĩ phụ cơng sinh thành ni dưỡng cha mẹ Trong cảnh ngộ tại, Kiều người đau khổ nhất, đáng thương, đáng quan tâm Nhưng nàng quên nỗi khổ thân để nhớ thương, lo nghĩ cho Kim Trọng, cho cha mẹ Kiều khơng gái có tình u chung thuỷ, tâm hồn sáng mà người hiếu thảo, người có lịng nhân hậu, vị tha đáng trọng C Kết - Tình yêu thuỷ chung, tâm hồn trắng nét chất tính cách Kiều Nhân hậu, vị tha, hiếu thảo tận tâm nét tính cách Kiều Đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích cho học hi sinh cao thượng tình yêu, người thân thiết mà ta yêu ta quý - Nhân vật Thuý Kiều sống với tên tuổi Nguyễn Du khơng tài sắc mà tâm hồn phẩm cách đẹp đẽ Bút pháp tả cảnh ngụ tình qua tám dịng thơ cuối I Mở bài: - Giới thiệu tác giả Nguyễn Du, “Truyện Kiều” đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” 17 - Trích dẫn nhận định II.Thân bài: Khái quát: -Giải thích nội dung nhận định Đó bút pháp tả cảnh, ngụ tình tác giả Nguyễn Du Giới thiệu đôi nét nghệ thuật “Truyện Kiều” -Tám câu cuối: Qua bút pháp trên, tác giả làm bật tranh tâm trạng củaThuý Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích Phân tích: -Tóm tắt: Gia đình bị vu oan, bị lừa, bị làm nhục bị đẩy vào lầu xanh, Kiều rútdao tự không chết Tú Bà đưa Kiều giam lỏng lầu Ngưng Bích để thựchiện âm mưu Với tâm trạng bẽ bàng, Kiều nhớ tới người yêu, nhớ cha mẹvà quay lại tự đối thoại với lòng Nguyễn Du chọn cách biểu “tìnhtrong cảnh ấy, cảnh tình này” Mỗi cảnh vật làm rõ nét tâm trạngcủa Kiều -Một không gian mênh mông cửa bể chiều hôm gợi nỗi buồn mênh mông trời biển.Hình ảnh thuyền cánh buồm thấp thống, biến hồng biển gợinỗi đơn, lạc lõng bơ vơ, gợi hành trình lưu lạc Cảnh tha hương gợi nỗi nhớgia đình, quê hương khát khao sum họp đến nao lịng -Nhìn cảnh hoa trơi man mác nước sa, Kiều buồn liên tưởng tớithân phận cánh hoa lìa cội, lìa cành bị ném vào dịng đời đục ngầuthác lũ Hình ảnh “hoa trơi” gợi kiếp người trơi nổi, bập bềnh, lênh đênh, vô địnhvà tâm trạng lo lắng sợ hãi cho tương lai vơ định -Nhìn cảnh nội cỏ nhạt nhồ, mênh mơng “rầu rầu”: màu úa tàn, thê lương ảmđạm (giống màu cỏ nấm mộ Đạm Tiên, khác màu cỏ tiết minh), Kiều cótâm trạng mệt mỏi chán chường, tuyệt vọng sống vô vị, tẻ nhạt, cô quạnhvới tương lai mờ mịt, hãi hùng -Khép lại đoạn thơ lã âm dội “gió cuốn, sóng kêu” báo trướcnhững dơng tố đời ập xuống đời Kiều Nàng hốt hoảng, kinh hoàng- chới với bị rơi xuống vực thẳm sâu định mệnh III Kết bài: -Ngòi bút Nguyễn Du tinh tế tả cảnh ngụ tình Mỗi cảnhthiên nhiên đoạn diễn tả sắc thái tình cảm khác Kiều 18 -Một loạt từ láy, hình ảnh ẩn dụ, câu hỏi tu từ, điệp ngữ “buồn trơng”đã góp phần thể rõ tâm trạng Th Kiều Cảnh tình uốn lượng song song.Ngoại cảnh tâm cảnh -So sánh: Thiên nhiên “Truyện Kiều” với thiên nhiên thơ nhà thơ khác (như Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Khuyến) -Đằng sau thành cơng bút pháp tả cảnh ngụ tình trái tim yêu thươngvô hạn với người, đồng cảm, sẻ chia xót thương cho kiếp hồng nhan bạc mệnh ngầm tố cáo xã hội bất công chà đạp lên quyền sống nhân phẩm người Bài mẫu I Mở bài: - “Truyện Kiều” người đời tôn vinh “khúc nam âm tuyệt xướng”, nơi kết tinh tài đại thi hào dân tộc – Nguyễn Du Kiệt tác hấp dẫn người đọc không nội dung mà nghệ thuật kể chuyện linh hoạt, sáng tạo, xây dựng nhân vật phong phú , đa dạng… Bút lực NguyễnDu khẳng định nghệ thuật tả cảnh ngụ tình tài hoa, điêu luyện Tám câu thơ cuối trích đoạn “Kiều lầu Ngưng Bích”được coi câu thơ tảcảnh ngụ tình hay tác phẩm “Truyện Kiều” ông Đoạn thơ viết: “Buồn trơng cửa bể chiều hơm Thuyền thấp thống cánh buồn xa xa? Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiêng sóng kêu quanh ghế ngồi.” II Thân bài: Giải thích: Bút pháp tả cảnh ngụ tình gì? - Tả cảnh ngụ tình bút pháp quen thuộc văn học thờitrung đại Người nghệ sĩ sử dụng ngôn từ miêu tả tranh thiên nhiên tạovật để thơng qua gửi gắm tâm tư, tình cảm người ( nhân vật tácphẩm hay tâm trạng tác giả) Ở bút pháp nghệ thuật này, cảnh tìnhhịa quyện khó tách rời, song yếu tố ngụ tình chủ đích người nghệ sĩ Những tứ thơ xuân Nguyễn Trãi,“Qua Đèo 19 Ngang” Bà huyệnThanh Quan, chùm thơ thu Nguyễn Khuyến… thành công nghệ thuậtnày - Bút pháp tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du sử dụng tài hoa, điêu luyện tác phẩm “Truyện Kiều” Ở đó, tất tranh thiên nhiên tạo vật khúc xạ qua nhìn, cách nhìn tâm trạng; qua cảnh ngộ nỗi niềm nhân vật Vì thế, tạo vật “Truyện Kiều” lúc có linh hồn, tình cảm Đó linh hồn Nguyễn Du hịa quyện vào đótạo cho tác phẩm trở thành khối tình cảm - Chính Nguyễn Du “Truyện Kiều” khẳng định mối quan hệ gắn bó cảnh tình: “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?” Búc tranh cảnh ngày xuân chị em Thúy Kiều du xuân trở về, tranh mùa thu lúc Thúy Kiều Thúc Sinh chia tay hay thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích Thúy Kiều bị giam lỏng nơi “tình cảnh ấy, cảnh tình này” Phân tích: a, Khái qt: Gia đình bị vu oan, bị lừa, bị làm nhục bịđẩy vào lầu xanh, Kiều rút dao tự không chết Tú Bà đưa Kiều giảmlỏng lầu Ngưng Bích để thực âm mưu Với tâm trạng bẽ bàng, Kiềunhớ tới người yêu,nhớ cha mẹ quay lại tự đối thoại với lịng mình, đối diệnvới Nguyễn Du chọn cách thể “tình cảnh ấy, cảnh trongtình này” để viết nên tám câu thơ tuyệt bút khắc họa hình tượng Thúy Kiều vàthế giới nội tâm sâu thằm,đầy bi kịch chặng đường số phận Mỗicảnh vật khơi gợi Kiều tâm trạng khác nhau: lúc cô đơn, tuyệt vọng, lúclo âu sợ hãi,dâng lên lớp lớp sóng trào b, Phân tích: * Nỗi buồn Kiều trước khung cảnh cửa bể chiều hôm: - Mở đầu đoạn thơ không gian nơi cửa bể thời gian làchiều hôm – không gian, thời gian nghệ thuật vốn quen thuộc vănthơ cổ “Chiều hôm” thời điểm đượm buồn lại đặt không gian rộng lớn “cửa bể” gợi vẻ hiu quạnh, thê lương Trong không gian bốn bề xa trơng ấy, trùng khơi sóng nước thấy thấp thoáng ẩn hư, thực nơi xa Hình ảnh thuyền cánh buồm thấp thoáng xa xa, khuất hẳn mênh mơng sóng nước gợi hành trình mờ mịt khơng 20 bến bờ, nỗi cô đơn, lạc lõng bơ vơ Cảnh tha hương gợi nỗi nhớ gia đình, q hương hi vọng đồn viên đến nao lịng * Nỗi buồn Kiều nhìn cánh hoa trôi man mác nước sa: - Trải lịng trước khơng gian nơi lầu Ngưng Bích, tự thân lịng mang nặng nỗi buồn, Thúy Kiều trơng ngoại cảnh Điểm nhìn từ xa đến gần, từ bao quát đến cụ thể Lúc này, trước mắt nàng nước triều cường hình ảnh cánh hoa trôi biển khơi vô định: “Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu?” - Ở đây, thi hào Nguyễn Du cực tả, đặc tả tâm trạng bi thương Kiều qua hình ảnh ẩn dụ giàu giá trị biểu cảm “Dịng nước sa” dịng đời, bể đời vơ định; hình ảnh “hoa trơi man mác” phải thân phận người gái trơi dạt, bị vùi dập trước sóng gió đời? Câu hỏi tu từ “biết đâu?”cất lên tiếng than diễn tả tâmtrạng xót xa, hoang mang, lo sợ Kiều: đời trôi đến đâu, tương lai hay lại tan tác, bị dập vùi cánh hoa mỏng manh * Nỗi buồn Kiều nhìn cảnh nội cỏ nhạt nhịa, mênhmơng “rầu rầu”: “Buồn trơng nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh” -Hình ảnh “nội cỏ rầu rầu” héo úa với màu xanh nhạt nhòa trải dài từ mặt đất đến chân mây hình ảnh thiên nhiên héo úa, tàn phai.Thiên nhiên gợi Kiều nỗi chán ngán, vô vọng, tái tê sống vô vị, tẻ nhạt, cô quạnh kéo dài đến tận Thật “cỏ bên trời xanh sắc Đạm Tiên” ( Chế Lan Viên) * Cao trào bi kịch nội tâm Thúy Kiều: “Buồn trơng gió cuồn mặt duềnh” Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” - Một gió “mặt duềnh” làm cho tiếng sóng lên “ầm ầm” bủa vây quanh ghế Kiều ngồi Tiếng sóng báo trước sóng gió dội đời tiếng kêu đau đớn Kiều đồng vọng vớ ithiên nhiên Kiều khơng buồn mà cịn lo sợ, kinh hãi đứng trước bãotáp đời, trước tai ương rình rập, bủa vây Câu thơ kết đoạn làsự hịa tấu sóng biển – sóng đời, khơng vang lên 21 tiếng gõ cửa định mệnh mà rung chuyển tiếng gầm gào hiểm họa muốn hất tung người gái đơn côi, yếu đuối điểm tựa ghế đời mong manh -> Có thể nói, thiên nhiên chân thực, sinh động ảo Đó thiên nhiên nhìn qua tâm trạng – nhìn từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm từ tĩnh đến động để diễn tả nỗi buồn từ man mác, mông lung đến lo âu, hãi hùng, dồn đến bão táp nội tâm, cực điểm cảm xúc lòng Kiều Tồn hình ảnh vơ định, mong manh, sựd ạt trôi, bế tắc, chao đảo nghiêng đổ dội Lúc này, Kiều trở nên tuyệtvọng, yếu đuối nhất, nàng mắc lừa Sở Khanh để dấn thân vào đời ô nhục -> Bốn câu thơ lục bát liên kết điệp ngữ “buồntrơng” nghĩa buồn mà nhìn xa, mà trơng ngóng mơ hồ đến làmthay đổi tại, trơng mà vơ vọng "Buồn trơng" có thoảng lo âu, có xa lạ hút tầm nhìn, có dự cảm hãi hùng người gái lần đầu lạc bước đời ngang ngửa Điệp ngữ kết hợp với hình ảnh ẩn dụ đứng sau, câu hỏi tu từ từ láy “thấp thoáng”,”xa xa”,”rầu rầu”,”ầm ầm” diễn tả nỗibuồn nhiều bề Kiều với nhiều sắc độ khác nhau, trào dâng lớp lớp sóng lịng Tất tạo nên âm hưởng trầm buồn, trở thành điệp khúcđoạn thơ, điệp khúc tâm trạng III Kết bài: - Tám câu thơ- bốn cặp lục bát cuối đoạn trích “Kiều lầuNgưng Bích” tạo thành tranh tứ bình tâm trạng có cấu trúc cân đối hài hòa khiến cho bút pháp tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du nâng lên mẫu mực cổ điển - Đằng sau thành công trái tim yêu thương vô hạn, đồng cảm, xót thương cho kiếp hồng nhan bạc mệnh ngầm tố cáo xã hội bất công chà đạp lên quyền sống nhân phẩm người 22 ... bài: Cảm nhận tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ Bài làm Nguyễn Dữ nhà văn lỗi lạc đất nước ta kỷ 16 Vốn học trị giỏi Trạng Trình – Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngồi thơ, ơng cịn để lại tập văn. .. cảm nhân dạo Nguyễn Dữ bút mở đầu văn xuôi dân tộc viết chữ Hán Ơng tiếp đường thầy mình: treo ấn từ quan, lui quê nhà "đóng cửa, viết sách” Ơng nhà văn giàu tình thương u người, trân trọng văn. .. trọng văn hoá dân tộc “Truyền kì mạn lục” kiệt tác văn học cổ Việt Nam, xứng đáng “thiên cổ kỳ bút" Người đọc mãi thương cảm Vũ Nương, thương cảm người phụ nữ tài hoa bạc mệnh “Chuyện người gái

Ngày đăng: 19/10/2022, 22:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w