trung thcs hòa tin giâo ân ng van 9 ngày soạn 18 10 06 tiết 52 bếp lửa bằng việt a mục tiêu cần đạt giúp hs 1 cảm nhận được những tình cảm cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình người cháu và

66 8 0
trung thcs hòa tin giâo ân ng van 9 ngày soạn 18 10 06 tiết 52 bếp lửa bằng việt a mục tiêu cần đạt giúp hs 1 cảm nhận được những tình cảm cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình người cháu và

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2.Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó. Biết đặt những câu có khởi ngữ. Trò: - Đọc và tìm hiểu trước bài mới bằng việc trả lời các câu hỏi có trong sgk. Kiể[r]

(1)

Ngày soạn: 18-10-06 Tiết : 52 BẾP LỬA

(Bằng Việt). A.Mục tiêu cần đạt: giúp HS:

1.Cảm nhận tình cảm, cảm xúc chân thành nhân vật trữ tình người cháu -và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hy sinh thơ "Bếp lửa"

Thấy đựơc nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp với miêu tả, tự sự, bình luận tác giả thơ

B Chuẩn bị:

Thầy: - Nghiên cứu sgk sgv - Bảng phụ

Trò: - Đọc trước văn soạn theo câu hỏi C.Các bước lên lớp:

Ổn định: - sĩ số, tác phong, vệ sinh Kiểm tra:

+ Đọc thuộc thơ: “Đoàn thuyền đánh cá” nêu giá trị nội dung, nghệ thuật thơ ?

+ Vì gọi “Đồn thuyền đánh cá” khúc ca người lao động biển VN kỉ XX ?

Bài mới:

* Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng.

Hoạt động 1: Khởi động: Giới thiệu bài:

Trong thơ” Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh (đã học lớp7), anh lính trẻ đường hành quân, nghe tiếng gà gáy trưa lại nhớ tới bà khum khum soi trứng mắng yêu cháu đứng nhìn gà đẻ mà lang mặt Tình cảm bà cháu thật cảm động Bằng Việt, niên du học Liên Xơ (cũ) lại nhớ bà mình, ngày sử dụng bếp điện, bếp ga đại, thương bếp lửa ấp iu, tình bà cháu tuổi thơ xa

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung văn bản.

- Gọi HS đọc thích *

- Hướng dẫn HS đọc: Giọng đọc tình cảm, chậm rãi lắng đọng, xúc động bồi hồi

- GV đọc mẫu

+ Bài thơ chia làm phần?

- Nghe

- Đọc thích * - Nghe

- HS đọc lại - TL: Phần:

+ dịng thơ đầu: hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc bà

I Đọc - Tìm hiểu chung 1 Tác giả - tác phẩm

Chú thích *

2 Đọc tìm hiểu bố cục. a Đọc.

b Bố cục: 4 phần

4 Mạch cảm xúc thơ: - Từ hồi tưởng đến tại, từ kỉ niệm đến suy ngậm

(2)

+ Mạch cảm xúc thơ dẫn dắt ?

Hoạt động 3:Hướng dẫn HS đọc -hiểu nội dung văn bản.

+ Trong hồi tưởng người cháu, kỉ niệm bà tình bà cháu gợi lại:

+ Sự hồi tưởng hình ảnh thân thương, ấm áp bếp lửa - Một bếp lửa ấp ủ nồng đượm + Bài thơ gợi lại thời thơ ấu bên người bà Tuổi thơ nhiều gian khổ, thiếu thốn nhọc nhằn + Kỉ niệm bà năm tháng tuổi thơ gắn với hình ảnh bếp lửa Bếp lửa diện tình bà ấm áp, chỗ dựa tinh thần, cưu mang đùm bọc bà (bà bảo cháu nghe, bà chăm cháu học, bà dạy cháu làm)

+ Bếp lửa quê hương, bếp lửa tình bà cháu gợi thêm liên tưởng khác Tiếng chim tu hú giục giã đêm hè Tiếng chim tu hú mà tha thiết thế! Kêu chi hoài cánh đồng xa?

- Từ kỉ niệm hồi tưởng tuổi thơ bà, người cháu suy ngẫm đời bà Hình ảnh bà ln gắn liền với hình ảnh bếp lửa Bà người giữ cho

+ Tiếp .Dại dương: Hồi tưởng kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa

+ Tiếp Bếp lửa: Suy ngẫm bà đời bà

+ Còn lại: Người cháu trưởng thành, xa không nguôi nhớ bà

- TL: Di từ hồi tưởng đến tại, từ kỉ niệm đén suy ngẫm Bài thơ lời người cháu nơi xa nhớ bà kỉ niệm với bà, nói lên lịng kính yêu suy ngẫm bà

- HS trả lời

“Năm năm khô rạc ngựa gầy”

- “Chỉ nhớ cay”

nội dung văn bản.

1) Những hồi tưởng bà và tình bà cháu.

2) Những suy ngẫm bà và hình ảnh bếp lửa.

III) Tổng kết:

Ghi nhớ:

(3)

ngọn lửa ấm nóng toả sáng bùng gia đình

- Đứa cháu năm xưa khôn lớn, chấp cánh bay xa không quên lửa bà, lòng đùm bọc ấp ủ bà Ngọn lửa ấylà kỉ niệm, niềm tin nâng bước người cháu suốt chặng đường dài

- Hình ảnh người bà gắn với hình ảnh bếp lửa  hình ảnh người Phụ Nữ VN muôn thuở với vẻ đẹp tần tảo, nhẫn nại đầy yêu thương

- Bếp lửa bà nhen lên nhiên liệu bên ngồi mà cịn nhen nhóm từ lửa lịng bà ì lửa sức sống, lịng u thương, niềm tin

 Hình ảnh bà khơng người nhóm lửa, lửa mà người truyền lửa - lửa sống, niềm tin cho hệ nối tiếp

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tổng kết học.

4 Củng cố: Cảm nhận chung thơ bếp lửa? 5 Dặn dò: Học thuộc lòng thơ.

(4)

Ngày soạn: 19-10-06 Tiết: 56, 57

KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ ( Nguyễn Khoa Điềm )

A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

1.Tình yêu thương ước vọng người mẹ dân tộc Tà- ôi kháng chiến chống Mĩ cứu nước, từ phần hiểu lịng u q hương, đất nước khát vọng tự nhân dân ta trịn thời kì lịch sử

Giọng điệu thơ tha thiết, ngào NKĐ qua khúc ru bố cục đặc sắc thơ

B Chuẩn bị:

Thầy: - Nghiên cứu sgk sgv - Bảng phụ đèn chiếu

Trò: - Đọc kĩ văn soạn theo câu hỏi sgk. C Các bước lên lớp:

Ổn định: - sĩ số, tác phong, vệ sinh Kiểm tra:

+ Với người Việt Nam, hình ảnh bếp lửa thật qua quen thuộc, với nhà thơ, lại kì diệu, thiêng liêng Vì ?

- Kết hợp kiểm tra việc chuẩn bị HS Bài mới:

* Tiến thình tổ chức hoạt động:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng.

Hoạtđộng 1: Hướng dẫn Hsđọc tìm hiểu chung bài thơ.

- Đọc rõ thích */153 - 154 - Nêu nét tác giả tác phẩm ?

Từ chủ đề người mẹ - tình mẹ

- Đọc rõ thích */153 - 154 - TL:

+ Tác giả:

+ Tác phẩm: đời năm tháng liệt k/c chống Mĩ cứu nước hai

I Đọc - Tìm hiểu chung văn bản. 1 Tác giả tác phẩm.

(5)

con chiến tranh cách mạng VN, từ bà bầm, bà mẹ Việt Bắc, mẹ Tơm, mẹ Suốt hình ảnh người mẹ dân tộc Tà - ôi (miền Tây Thừa Thiên) vừa ni vừa góp phần đánh Mĩ năm 60 - 70 kỉ 20

- Đọc thầm hai thích /154 - Hướng dẫn HS đọc văn bản: Giọng tha thiết ngào, lưu ý đoạn có điêp khúc, câu thơ có đối xứng

- GV đọc mẫu

- Cho HS nhận xét GV nhận xét bổ sung cách đọc HS

- Cho biết thể loại bố cục thơ ?

+ Bố cục có tác dụng việc thể nội dung cảm xúc tác giả ?

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc tìm nội dung văn bản. + Nhan đề thơ thật độc đáo Theo em nhận xét có xác khơng ? Nó độc đáo nhan đề điểm ?

- Nhận xét cách trả lời HS sau cho HS tham khảo cách giải thích ghi bảng phụ ( đèn chiếu)

- Bảng phụ

- Hướng dẫn HS tìm hiểu hình ảnh người mẹ qua lời ru - Đọc lại lời ru tác

miền Nam, Bắc Thời kì này, sống cán bộ, nhân dân ta chiến khu (phần lớn miền rừng núi) gian nan, thiếu thốn Cán bộ, nhân dân ta vừa bám rẫy, bám đất tăng gia sản xuất vừa sẵn sàng chiến đấu bảo vệ - Đọc thầm thích

- Nghe

- Theo dõi đọc lại

- Thể loại:Thơ tám tiếng

- Bố cục: đoạn chia cân phân số câu, số tiếng, đoạn lại gồm lời ru:

+ Lời ru nhà thơ (7 câu) + Lời ru mẹ (4 câu)

Rất phù hợp với thể loại hát ru Những lời thơ giản dị, ngào trở trở lại dìu dặt, êm đềm đưa đứa tre vào giấc ngủ sâu gửi gắm tâm tình người mẹ

- TL: Độc đáo vì: đem lại cho người đọc cảm giác vừa quen thuộc vừa Quen khúc hát ru, em bé lớn lưng mẹ không thật xa lạ (phụ nữ số dân tộc miền núi có thói quen địu sau lưng làm việc nhà, nương) Nhưng ghép hai cụm từ lại thành câu, thành nhan đề thơ lại gây cho người đọc tị mị, khó hiểu ngạc nhiên mẻ Ai muốn biết nhà thơ hát ru ? Người mẹ điûu ru ?

- Đọc diễn cảm

- TL:Mẹ điệu góp phần giã gạo

đời năm 1971

2 Thể thơ bố cục:

a Thể thơ: tám tiếng

b Bố cục: phần.

II Đọc - Tìm hiểu nội dung

(6)

giả qua đoạn

? Hiện lên lời ru thứ -lời ru nhà thơ - hình ảnh người me ûTà - làm ? Câu thơ nào, theo em hay nhất, xúc động ? Vì ?

? Qua câu thơ trên, có nhận xét nghệ thuật mà tác giả sử dụng ?

? Em có phát hay sâu sắc hỉnh ảnh mặt trời câu thơ:

Mặt trời em nằm lưng?

- Ở lời ru thứ hai tác giả, lên hình ảnh người mẹ tỉa bắp núi kalưi: Lưng núi to núi to mà lưng mẹ nhỏ tưởng ngây ngô, vụng so sánh hiển nhiên thật lại ngộ nghĩnh chân thực Hình ảnh mặt trời ẩn dụ nằm lưng, vô gần gũi phần thể mẹ, mệ sống làm việc ? Những công việc mẹ đoạn thơ thứ ba có khác với hai đoạn ?

? Em hiểu hai câu thơ:

Từ lưng mẹ em vào TrSơn ?

? Tóm lại, qua đoạn thơ, thấy lên chân dung tinh thần người mẹ Tà ôi - người mẹ VN ?

ni đội ăn no đánh giặc Đó công việc nặng nhọc, đều + Nhịp chày nghiêng hát thành lời.

+ Vừa tả việc làm tư mẹ ấn tượng vừa biểu tình cảm, xúc động mẹ với con, với đội CM

- TL: từ láy: nghiêng nghiêng, nhấp nhô

- TL:Măt trời câu thơ thứ hình ảnh ẩn dụ So sánh ngầm đứa với mặt trời  với me đứa thiêng liêng, cao quí nhất, thành lẽ sống, nguồn sống mẹ

- TL:Công việc người mẹ hai đoạn chủ yếu công việc người hậu phương phục vụ tiền tuyến chiến đấu: giã gạo ni qn, tỉa bắp ni mình, ni ni qn, cịn đây, cơng việc có phần trực tiếp hơn: chuyển lán, đạp rừng, giành trận cuối Công việc, nhiệm vụ người chiến sĩ -mẹ trở thành người -mẹ chiến sĩ, người chiến sĩ trận tuyến đánh Mĩ quê hương mình, bn làng

- TL: Sự lớn mạnh vượt bậc, trưởng thành nhanh chóng, kì lạ chiến sĩ trẻ từ lưng mẹ, từ đói khỏ mà ra, mà nên

- TL:

2 Hình ảnh người mẹ qua lời ru.

a Qua lời ru của tác giả.

(7)

- Cho HS đọc lời ru thứ nhất, thứ thứ

? Qua lời ru, em thấy tình cảm ước mơ mẹ a-kay-cu Tai ?

? Tại tác giả viết: mơ cho mẹ mà không viết mẹ mơ cho mẹ mơ ? Mơ ước cuối mẹ có ỹ nghĩa ?

Được thấy Bác Hồ, làm người tự Đó nguyện vọng tha thiết thường trực cháy bỏng suốt đời mẹ, tất nhân dân Tà Ôi Được thấy vị lãnh tụ vĩ đại, cha già dân tộc, người tungnêu cao chân lí bất hủ: khơng có q đơc lập tự Khát vọng Người mẹ, tương lai hạnh phúc con, đất nước Hoạt động 3: Hướng dẫn HS rút nhận xét chung văn bản.

? Qua khúc hát ru tác giả muốn thể ngợi ca tình cảm ?

? Khúc hát ru có kế thừa đổi so với khúc hát ru truyền thống ?

- TL:Tình thương u hịa với tình tình cảm chung, tình cmả với đội, bn làng, với CM:

Mẹ thương a-kay - mẹ thương bộ đội

Mẹ thương a-kay - mẹ thương làng đói

Mẹ thưuơng a-kay - mẹ thương đnước

- TL: Muốn nhấn mạnh thống gắn bó máu thịt hai mẹ

- TL: ngươì mẹ Tà Ôi - người mẹ đảm đang, anh hùnh: gian khổ cành thương yêu con, mơ ước nên người lớn khôn, khoẻ mạnh, lao động giỏi Gắn yêu với yêu đất nước - TL:+ Chung: dạt tình yêu , mong ước trưởng thành, vượt qua gian khổ hy sinh

+ Mới: thống hài hoà yêu yêu CM, bà mẹ chiến sĩ, thể thơ tám tiếng, vần nhịp có đổi mới, đại

vì độc lập tự b Qua lời ru của mẹ.

- Tình cảm khát vọng người mẹ ngày lớn rộng, hồ cơng k/c gian khổ anh dũng quê hương, đất nước

III Tổng kết:

* Ghi nhớ /154

(8)

Ngày soạn: 19-10-06 Tiết 58: ÁNH TRĂNG

( Nguyễn Duy) A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

1.Hiểu ý nghĩa hình ảnh vầng trăng, từ thâõm thía cảm xúc ân tình với khứ gian lao, tình nghĩa Nguyễn Duy biết rút học cách sống cho Cảm nhận kết hợp hài hồ yếu tố trữ tình yếu tố tự bố cục, giưã tính cụ thể tính khái qt hình ảnh thơ

B Chuẩn bị:

Thầy: - Bảng phụ, đèn chiếu

Trò: - Đọc trước thơ soạn theo câu hỏi. C Các bước lên lớp:

1.Ổn định: sĩ số, tác phong vệ sinh Kiểm tra:

+ Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ : Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Em thích câu thơ ? Vì ?

+ So sánh hình ảnh mặt trời câu thơ sau: Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng

(Nguyễn Khoa Điềm) Ngày ngày mặt trời qua lăng,

Thấy mặt trời lăng đỏ

(9)

Bài mới:

* Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng.

Hoạt động 1: Khởi động:

Giới thiệu : Vầng trăng toả ánh sáng dịu mát xuống khắp nhà, với người VN, thật vơ thân thuộc có đến mức bình thường Vậy mà có ta qn người bạn thiên nhiên tri âm tri kỉ để đến lúc vơ tình gặp lại, ta giâtû tự ăn năn, tự trách lịng ta ? ! Bài thơ Ánh trăng (1978) ND viết Thành Phố HCM năm sau ngày đất nước thống khơi nguồn cảm hứng từ tình

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung thơ.

- Đọc thích */156

? Nêu nét tác giả tác phẩm ?

- Hướng dẫn đọc: nhịp thơ phổ biến: 2/3, 2/1/2, 3/2, khổ đầu giọng đều kể chuyện, khổ giọng ngạc nhiên, sũng lại, nhấn mạnh từ: thình lình, vội bật tung, đột ngột, khổ 5,6 đọc chậm lại, giọng suy tư, cảm động, ăn năn, câu cuối thật chậm, nhỏ dần tiếng giật

- GV HS đọc - 3lần nhận xét cách đọc

- Em có nhận xét thể thơ bố cục thơ ?

Thể thơ tiếng giống với Đêm Bác khơng ngủ, Ơng đồ, kết hợp tự với trữ tình

- Bảng phụ bố cục

- Nghe

- Đọc thích */156

- Tác giả: Nguyễn Duy - Nguyễn Duy Nhuệ, sinh 1948

- Tác phẩm:

- Nghe

- Đọc nhận xét - TL:+ Thể thơ tiếng

+bố cục phần:

khổ đầu: Quan hệ tác giả với vầng trăng hồi nhỏ qua thời lính sống thành phố

Khổ thơ thứ 4: Tình tình cờ gặp lại vầng trăng

Khổ 5,6: Cảm xúc suy ngẫm tác giả đọng lại giật

I Đọc - Tìm hiểu chung. 1.Tác giả - Tác phẩm:

a Tác giả: Nguyễn Duy - 1948

b Tác phẩm: 1978

2 Đọc tìm hiểu thể thơ và bố cục:

a Đọc. b Thể thơ : tiếng c Bố cục : phần

II Đọc - Tìm hiểu nội dung văn bản.

1 Hình ảnh vầng trăng -ánh trăng trong quá khứ hiện tại

(10)

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hỉêu nội dung văn bản.

- Đọc lại diễn cảm khổ thơ đầu ? Hoàn cảnh sống xưa tác giả miêu tả để tác giả hồ đồng vào thiên nhiên ?

? Sự thay đổi tình cảm tác giả với vầng trăng qua thời gian diễn ?

? Tác giả lí giải nguyên nhân ý nghĩa thay đổi ?

- Đọc lại khổ thơ

? Những tình thể hoàn cảnh đột xuất làm tác giả bõng bừng tỉnh người bạn cũ ?

? Theo em, xuất vầng trăng có đột ngột khơng ? Đây đột ngột điều ?

? Nhận xét tư tâm trạng, cảm xúc tác giả đột ngột gặp lại vầng trăng ? Vì đây, vầng trăng khơng cịn người dưng vơ tình thường ngày ?

? Hình ảnh vầng trăng trịn vành vạnh có ý nghĩa ?

- Đọc lại

- TL: Cuộc sống rừng thiếu ánh đèn, hồ vào thiên nhiên

(trần trụi với thiên nhiên, hồn nhiên cỏ)  Trăng người bạn chia buồn, sẻ vui với tác giả, trở thành vầng trăng tình nghĩa, vầng trăng tri kỉ - TL: coi người bạn trăng tình nghĩa người dưng qua đường, qua ngõ

- TL:+ Nguyên nhân: thay đổi hoàn cảnh sống :rừng thành phố, hầm sâu, nhà sàn nhỏ, lán tranh nghèo căn phịng đại với cửa gương đèn điện. Khơng cịn cần đến + ý nghĩa: thay đổi hồn cảnh sống, dễ lãng qn q khứ, khứ nhọc nhằn, gian khổ

- Đọc

- TL: Đèn điện tắt thình lình, nhà tối om, vội bật tung cửa để tìm ánh sáng trời, đột ngột thấy trọn vẹn mặt bạn xưa (trăng trịn). tình đặt câu chuyện có thật thành phố giải phóng, tình đối lập cáitối sáng để thấy giá trị ánh sáng - TL:Đây đột ngột, đột ngột lòng tâm hồn nhà thơ gặp lại người bạn tri kỉ

- TL: Tư ngửa mặt lên nhìn mặt: tư tập trung ý, mặt đối mặt, mắt nhìn mắt trực tiếp cảm xúc dâng trào Vầng trăng gợi cho anh nhớ lại hình ảnh khứ Hình ảnh vầng trăng thiên nhiên gợi nhớ thiên nhiên: sông, bể, núi, rừng nơi anh qua, sống,

bạn tình nghĩa - Hiện tại: Trăng bị người đối xử tàn nhẫn, phụ bac

2 Tình huống tình cờ gặp lại vầng trăng: đột ngột

3 Cảm xúc và suy ngẫm của tác giả:

(11)

? Hình ảnh vầng trăng im phăng phăng phắc có ý nghĩa ?

? Phân tích giặt nhà thơ nhìn trăng ?

Khổ thơ từ tự chuyển sang khổ thơ có tính suy luận mang tính khái qt cao, quy tụ toàn thơ chủ đề : Làm người đừng quên câu “uống nước phải nhớ nguồn” Nhân vật trữ tình thơ khơng mà đôi, đôi bạn đối thoại với (nhà thơ -trăng) mối quan hệ lớn lao sống (quá khứ - tai, phụ bạc thuỷ chung, bát diệt -cái đi)

Hoạt động 4: hướng dẫn HS rút ra nhận xét chung văn bản.

? Em có nhận xét nghệ thuật thơ ?

? Ý nghiã khái quát sâu sắc thơ ?

Bảng phụ.

gắn bó

- Vầng trăng trịn vành vạnh: vẻ đẹp tình nghĩa khứ đầy đănh, thuỷ chung, nhân hậu, bao dung thiên nhiên, đời, người, nhân dân, đất nước

- Vầng trăng im phăng phắc: nghiêm khắc nhắc nhở, khơng vui trách móc lặng im, tự vấn lương tâm dẫn tới giật cuối câu

- TL:là cảm giác phản xạ tâm lí có thật người biết suy nghĩ, nhận sư vơ tình, bạc bẽo, nơng cách sống Cái giật ăn năn, tự trách, tự thấy phải đổi thay cách sống Cái giật tự nhắc nhở thân khơng làm người phản bội khứ, thiên nhiên, sùng bái mà coi rẻ thiên nhiên Thiên nhiên thật nghiêm khắc lạnh lùng thật ân tình rộng lượng bao dung, vầng trăng thiên nhiên trường tồn bất diệt

- TL: tự kết hợp với trữ tình thể thơ tiếng phù hợp, hình ảnh vầng trăng, ánh trăng nhiều ý nghĩa liên tưởng

- TL:Từ câu chuyện riêng, thơ lời nhắc nhở thấm thía thái độ, tình cảm với năm tháng khứ gian lao, tình nghĩa thiên nhiên đất nước bình dị, hiền hậu Bài thơ cịn có ý nghĩa với nhiều người, nhiều thời đặt thái độ đ/v khứ, với người khuất, với Ánh trăng nằm mạch cảm xúc "uống nước nhớ nguồn " gợi lên đạo lí sống tình nghĩa, thuỷ chung trở thành truyền thốïng đẹp dân tộc người VN

III Tổng kết:

(12)

Củng cố: - Đọc lại thơ nêu chủ đề thơ Dặn dò : - Học thuộc thơ nội dung

- Soạn : Tổng kết từ vựng (tt)

Tên: KIỂM TRA 15 PHÚT Lớp: Môn Tiếng Việt. A Trắc nghiệm: (5đ)

Câu 1: Trong từ sau, từ mang ý nghĩ khái quát ? a Cá mập trắng b Cá mập xanh c Cá mập hổ d Cá mập e Cá mập vằn g Cá mập xám

Câu 2: Tìm từ ngữ địa phương có sử dụng đoạn thơ sau: (1đ) - Đằng vợ chưa ?

- Đằng ? Tớ chờ độc lập Cả lũ cười vang bên ruộng bắp Nhìn o thơn nữ cuối nương dâu

(Hồng Nguyên - Nhớ) Câu 3: Từ từ tượng ? a Lốm đốm b Loảng xoảng c Loáng thoáng d Bệ vệ

(13)

c Nhân hoá d Hoán dụ

Câu 5: (1đ) Cho thành ngữ sau : Tha hương cầu thực, cá chậu chim lồng, nhập gia tuỳ tục, khởi đầu nan Háy điền vào chỗ trống cho thích hợp

a Cảnh sống tù túng, bó buộc, tự thành ngữ b Cảnh sống không nhà cửa, dãi dầu, khổ cực thành ngữ c Vào gia đình hay đến nơi phải tuân theo phong tục, tập quán, nguyên tắc nhà đó, nới thành ngữ

d Mọi việc bắt đầu khó khăn thành ngữ Câu 6: Đặt câu với hai thành ngữ: (1đ)

a Nước mặn đồng chua b Đẹp tiên

Câu 7: Trong trường hợp sau, trường hợp từ cứng dùng với nghĩa chuyển ? a Bạn học cứng b Nước cứng

c Giải công việc cứng d Gỗ lim cứng sắt e Dáng cứng g Các câu a, b, c, e

B Tự luận: Viết đoạn văn -7dịng có sử dụng từ láy thành ngữ Gạch chân từ láy thành ngữ sử dụng đoạn văn ?

Ngày soạn : 20-10-06

Tiết :59 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (TT) A Mục tiêu cần đạt : Giúp HS

Biết vận dụng kiến thức từ vựng học để phân tích tượng ngơn ngữ thực tiễn giao tiếp, văn chương

B Chuẩn bị:

Thầy : - Nghiên cứu sgk sgv - Bảng phụ

Trò : - Đọc soạn theo câu hỏi sgk C Các bước lên lớp:

Ổn định: - sĩ số, tác phong, vệ sinh.

Kiểm tra: - Kiểm tra việc chuẩn bị HS Bài mới:

* Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động thầy. Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS xác định từ ngữ phù hợp.

- Đọc so sánh dị câu ca dao /158

- Đọc so sánh: Điểm khác biệt hai dị gật đầu (1) gật gù (2)

+ Gật đầu: cuối đầu xuống, ngẩn lên ngay, thường để chào hỏi hay tỏ đồng ý

(14)

Hoạt động 2: Thực yêu cầu đề 2/158.

- GV dùng bảng phụ có ghi tập 2/158

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực tập 3/158 -159. - GV dùng bảng phụ có ghi đoạn thơ /158

- GV hướng dẫn: xác định từ cho, từ dùng theo nghĩa gốc, từ dùng theo nghĩa chuyển dùng theo nghĩa chuyển chuyển theo phương thức : ẩn dụ hay hoán dụ

Hoạt động 4: Hướng đãn HS tìm hiểu tập 4/ 159.

- Đọc thảo luận trả lời:

Hoạt động 5: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách đặt tên cho sự vật.

- Đọc rõ đoạn văn

? Các vật tượng đặt tên theo cách ? Hãy tìm vd vật, tượng gọi tên theo cách dựa vào đặc điểm chúng ?

+ Gật gù: gật nhẹ nhiều lần, biểu thị thái độ đồng tình, tán thưởng

Gật gù thể thích hợp nghĩa cần biểu đạt: ăn đạm bạc đơi vợ chồng nghèo ăn ngon miệng họ biết chia sẻ niềm vui đơn sơ sống

- Đọc kĩ trả lời: Người vợ khơng hiêíu nghĩa cách nói có chân sút Cách nói có nghĩa cả đội bóng có người giỏi ghi bàn mà thơi

- Đọc kĩ đoạn thơ trả lời:

+ Những từ dùng theo nghĩa gốc: miệng, chân, tay

+ Những từ dùng theo nghĩa chuyển : vai (hoán dụ), đầu (ẩn dụ)

- Đọc TL:

+ Nhóm từ: đỏ, xanh, hồng : nằm trường nghĩa “màu sắc”

+ Nhóm tư ì: lửa, cháy, tro: nằm trường nghĩa “các vật, tượng có liên quan đến lửa”

+ Hai trường nghĩa lại cộng hưởng với ý nghĩa để tạo nên hình tượng vềì áo đỏ bao trùm không gian thời gian

- Đoc suy nghĩ trả lời: Các vật, tượng đặt tên theo cách: + Dùng từ ngữ có sẵn với nội dung mới: rạch, rạch Mái Giầm

Bài tập 2:

Bài tập 3:

Bài tập 4:

Bài tập 5:

Củng cố: củng cố lại nội dung tập

(15)

Ngày soạn : 22-10-06

Tiết 60: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CĨ SỬ DỤNG YẾU TỢ NGHỊ LUẬN

A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

Biết cách đưa yếu tố nghị luận vào văn tự cách hợp lí B Chuẩn bị:

Thầy: - Nghiên cứu sgk sgv - Bảng phụ (đèn chiếu)

Trò: - Đọc trước soạn theo câu hỏi C Các bước lên lớp:

Ổn định: sĩ số, tác phong, vệ sinh

Kiểm tra: - Kiểm tra việc chuẩn bị HS Bài mới:

* Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động thầy. Hoạt động trò. Ghi bảng.

Hoạt động 1: Giới thiệu bài: ? Em nhắc lại nghị luận là gì?

? Trong văn tự sự, nghị luận thường thể đâu ? Bằng hình thức ? Hoạt động 2: Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn" Lỗi lầm" và" Sự biết ơn"

- Yêu cầu HS đọc rõ đoạn văn /160 hướng dẫn HS: nắm vững câu có yếu tố tự sự, phân biệt với yếu tố nghị luận

(nhân vật, tình tiết, diễn biến) ? Trong đoạn văn trên, yếu tố nghị luận thể câu văn ? Chỉ vai trò yếu tố việc làm bật nội dung đoạn văn ?

- Suy nghĩ trả lời

- Đọc rõ đoạn văn /160

- TL: Các yếu tố nghị luận đoạn văn:

+ Những điều viết lên cát mau chóng xố nhồ theo thời gian, khơng xố đựơc điều tốt đẹp ghi tạc đá, lòng người

Yếu tố nghị luận mang dáng dấp triết lí “cái giới hạn trường tồn” đời sống tinh thần

(16)

- Nếu giả định ta bỏ yếu tố nghị luận văn ?

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận. - HV hướng dẫn HS viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận

- Đề bài: Viết đoạn văn kỉ niệm sâu sắc với người bà kính yêu

- HS làm sau GV cho HS trình bày làm trước lớp

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS phân tích yếu tố nghị luận trong đoạn văn.

- GV yêu cầu HS tìm hiểu kĩ đoạn văn

? Tìm hiểu yếu tố nghị luận đoạn văn ?

? Em tìm yếu tố nghi luận tác giả lồng ghép đoạn văn ?

của người

+ “Vậy học cách viết nỗi đau buồn, thù hận lên cát khắc ghi ân nghĩa lên đá”

Yếu tố nghị luận nhắc nhở người cách ứng xử có văn hố sống vốn phức tạp

- Đọc kĩ đề làm tự lập

- Đọc trước lớp, HS khác nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh

- Đọc kĩ đoạn văn

- TL:+ Người ta bảo: “Con hư mẹ, cháu hư bà” Bà hư U thế, không nỡ hư nỡ hỏng + Bà có học hành đâu, chữ cắn đơi Bà lặng lẽ, tưởng bà Bà thuộc cháo hàng nghìn câu ca Bà nói câu mà Bà bảo u tơi:

Dạy từ thuở cịn thơ Dạy vợ từ thuở bơ vơ về. Người ta Uốn phải uốn từ non Nếu để lớn lên uốn gẫy

- TL:

+ Từ lời dạy: “Con hư mẹ, cháu hư bà”, tác giả bàn “tấm gương” hiệu giáo dục gia đình: “Bà U tơi ” Đây yếu tố nghị luận “suy lí”

+ Từ đời lời răn dạy bà, tác giả bàn “nguyên

II Thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận:

(17)

tắc giáo dục: ‘Người ta gẫy” Đây yếu tố nghị luận “khái qt hố”

Có thể nói, yếu tố nghị luận đoạn văn “suy ngẫm” tác giả nguyên tắc giáo dục, phẩm chất đạo đức hi sinh người làm công tác giáo dục

Củng cố: - Củng cố lại vai trò tác dụng yếu tố nghị luận văn tự Dặn dò: - Hoàn thành tập soạn bài: “Làng”

Ngày soạn: 23-10-06

Tiết: 61,62 LÀNG

(Kim Lân) A Mục tiêu cần đạt : Giúp HS:

Cảm nhận tình yêu làng quê thắm thiết thống với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến nhân vật ông Hai truyện Qua thấy biểu cụ thể, sinh động tinh thần yêu nước nhân dân ta thời kháng chiến chống Pháp

Thấy nét đặc sắc nghệ thuật truyện: xây dựng tình tâm lí, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ nhân vật quần chúng

Rèn luyện lực phân tích nhân vật tác phẩm tự sự, đặc biệt phân tích tâm lí nhân vật

B Chuẩn bị:

(18)

- Soạn theo câu hỏi sgk C Các bước lên lớp:

Ổn định: - sĩ số, tác phong, vệ sinh

Kiểm tra: - Đọc thuộc lòng thơ “Ánh trăng” cho biết chủ đề thơ ? - Bài thơ “Ánh trăng" thể phương thức biểu đạt ? - Kết hợp kiểm tra việc soạn tóm tắt HS

Bài mới:

* Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng.

Hoạt động 1: Khởi động:

Giới thiệu bài: Mỗi người VN vơ gắn bó với làng quê mình, nơi sinh sống suốt đời cần lao giản dị Sống làng, chết nhờ làng Khơng khổ phải bỏ làng tha hương cầu thực, lâm vào cảnh sống nơi đất khách, chết chơn q người Tình cảm đặc biệt nhà văn Kim Lân thể cách độc đáo hoàn cảnh đặc biệt: kháng chiến chống Pháp, để viết nên truyện ngắn đặc sắc: Làng Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu chung văn bản.

- Đọc kĩ thích */ 171 - 172 ? Nêu nét tác giả tác phẩm ?

+ Tác phẩm: Truyện ngắn" Làng" khai thác tình cảm bao trùm phổ biến người thời kì k/c: tình cảm quê hương, đất nước Đây tình cảm mang tính cộng đồng Nhưng thành cơng KL diễn tả tình cảm, tâm lí chung thể cụ thể, sinh động người, trở thành nét tâm lí đặc biệt nhân vật ơng Hai, tình cảm chung mà lại mang màu sắc riêng, in rõ cá tính nhân vật

- GV HS đọc văn ? Em tóm tắt truyện ngắn ? cho biết truyện nói điều người nơngdân, hồn cảnh

- Lắng nghe

- Đọc thích - TL:

+ Tác giả: Kim Lân nhà văn có sở trường truyện ngắn, am hiểu gắn bó với người nơng thơn người nơng dân. Chính hai đặc điểm tạo nên thành công tác giả truyện nắng "Làng" số truyện đặc sắc khác

- Trngắn thuộc loại có cốt truyện tâm lí, khơng xây dựng biến cố, kiện bên mà trọng đến tình bên nội tâm nhân vật, miêu tả diễn biến tâm lí, từ làm rõ tính cách nhân vật chủ đề tác phẩm - HS tóm tắt

- Tình yêu làng , yêu nước người nông dân Trong thời kì k/c chống pháp

I Đọc - Tìm hiểu chung văn bản.

1 Tác giả tác phẩm (xem chú thích */ 171 -172)

2.Đọc - Tóm tắt:

II Đọc - Tìm hiểu nội dung 1 Tình huống truyện:làng ơng theo giặc

2 Diễn biến tâm trạng ông Hai nghe tin làng theo giặc:

(19)

nào ?

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung văn

? Truyện ngắn Làng xây dựng tình truyện làm bộc lộ sâu sắc tình u làng q lịng u nước nhân vật ơng Hai Đó tình ?

? Khi nghe tin làng theo giặc cách đột ngột, diễn biến tâm trạng ông Hai thêí qua chi tiết ?

Khi trán tĩnh phần nào, ơng cịn cố chưa tin tin Nhưng người tản cư kể rành rọt quá, lại khẳng định họ "vừa lên”, làm ông không tin

? Sau nghe tin xác định tin đúng, tâm lí ơng lão ? Các chi tiết thể tâm lí ?

? Em có nhận xét đoan văn diễn tả tâm trạng ông Hai ?

? Mâu thuẫn nội tâm ông Hai diễn dằn vặt tình cảm, suy nghĩ ?

- Đọc đoạn: Mụ chạy sát vào bực cửa phải thù.

? Khi bị chủ nhà đuổi khơng muốn chứa người làng Việt gian, dằn vặt ông lão căng thẳng đến ?

? Qua phân tích em có nhận xét mâu thuẫn nội tâm phát triển tình truyênû ? - Đọc đoạn: Ơng lão ơm thằng con út vơi đôi phần.

- TL:đặt ông Hai vào tình huống: tin làng ơng theo giặc.Chính ơng nghe từ miệng người tản cư xuôi lên

- TL: Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân Ông lão lặng đi, tưởng khơng thở

- TL tìm dẫn chứng: Nghe chửi bọn Việt gian, ông Hai cúi gằm mặt xuống mà Về đến nhà, ông Hai nằm vật giường, tủi thân Khi nhìn đàn nước mắt ơng lão giàn

Ơng lão không dám đâu, lúc nơm nớp tưởng người ta bàn tán làng ông

- TL:Diễn tả cụ thể nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sợ hãi thường xuyên ông Hai với nỗi đau xót, tủi hổ ông trước tin làng theo giặc - TL:Yêu làng yêu thật, làng theo Tây phải thù Tình yêu nước phải rộng tình yêu quê Nhưng bỏ làng xóm

- TL: Tâm trạng bế tắc, tuyệt vọng Đi đâu Ai cho mà ? Về làng ? Về làng ta làm nô lệ cho thằng Tây! Về làng tức bỏ k/c, bỏ cụ Hồ!

- TL:

- Đọc

- TL: Đó đứa mà ơng nghĩ qn làng Chơ Dầu

3 Tình yêu làng yêu đất nước ông Hai.

- Mâu thuẫn nội tâm lên đến cực điểm gắn liền với phát triển tình gay cấn

- Độc thoại  chân thành tha thiết, tình yêu quê hương đất nước, lòng chung thuỷ với k/c, với CM

III Tơíng kết:

(20)

? Khi tâm trạng bế tắc, ông lão lại tìm cách tháo gỡ việc tâm với đứa út ngây thơ ?

? Những câu đối thoại nào, cử chỉ, hành động ông Hai thể ông người nông dân yêu quê hương, đất nước cách sâu sắc?

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu giá trị nghệ thuật

? Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả ngôn ngữ sử dụng văn ?

Bảng phụ.

quê hương chưa hiểu tình, ơng nói với để minh oan cho

- TL:Những lần đối thoại với thực chất đối thoại với (xđ lại q hương, t/c với quê hương, lòng trung thành với Cmạng, với cụ Hồ

- TL:+ Truyện xây dựng theo cốt truyện tâm lí Sáng tạo tình truyện có tính căng thẳng, thử thách nội tâm nhân vật, từ bộc lộ đời sống bên trong, tình cảm tư tưởng nhân vật

+ Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc, tinh tế

+ Ngôn ngữ nhân vật sinh động, giàu tính ngữ thể cá tính nhân vật

+ Cách trần thuật tác giả linh hoạt, tự nhiên, có nhiều chi tiết linh hoạt, đời sống ngày xen vào với mạch tâm trạng khiến cho truyện sinh động

Củng cố: - Đọc rõ ghi nhớ - Kể tóm tắt truỵên

(21)

Ngày soạn: 24-10-06

Tiết 63: CHƯƠNG TRÌMH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT). A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS.

Hiểu phong phú phương ngữ vùng, miền đất nước B Chuẩn bị:

Thầy: - Nghiên cứu sgk sgv

- Sưu tầm từ ngữ địa phương. Trò: - Đọc kĩ sgk tìm hiểu trước câu hỏi C Các bước lên lớp:

Ổn định: - sĩ số, tác phong, vệ sinh

Kiểm tra: - Kiểm tra việc chuẩn bị HS Bài mới:

* Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng.

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực tập 1/175.

? Hãy tìm phương ngữ em sử dụng phương ngữ khác mà em biết từ ngữ:

+ Chỉ vật, tượng khơng có tên gọi phương ngữ khác trịn ngơn ngữ tồn dân

+ Giống nghĩa khác âm với từ ngữ phương ngữ khác (hoặc) ngôn ngữ toàn dân (theo mẫu sgk/175 mục b) + Đồng âm khác nghĩa với từ ngữ phương ngữ khác ngơn ngữ tồn dân

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực tập 2/ 175.

- Đọc kĩ tập thảo luận trả lời câu hỏi

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực tập 3/175.

- GV yêu cầu HS tìm thêm

- TL: Sầu riêng, chơm chơm (món ăn xơ mít trộn với vài thứ khác)

-

P.N.Bắc P.N.Trung P.N Nam Bọ (bố) Tía (bố)

-

P.N.Bắc P.N Trung

P.N Nam Nón (nón

lá)

Nón (nón lá)

Nón (mũ)

- TL:Mỗi địa phương có hồn cảnh riêng (đặc điểm tâm lí, đặc điểm tự nhiên, đặc điểm phong tục ) tạo nên phương ngữ Tuy nhiên, khác biệt thường không lớn, nhóm từ tương đương khơng nhiều, chứng tỏ tiếng tồn dân ta thống

- Ngơn ngữ tàn dân: cá quả, lợn,

Bài tập 1/175.

Bài tập 2/175.

(22)

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS thực tập 4/ 176.

- Mệ suốt thơ TH viết bà mẹ Quảng Bình anh hùng Những từ ngữ địa phương góp phần thể chân thực hình ảnh vùng quê tình ảm, suy nghĩ, tính cách người mẹ vùng quê ấy, làm tăng thêm sống động, gợi cảm tác phẩm

ngã, ốm (bị bệnh) Đó tiêu chuẩn thuộc vùng Hà Nội sở để xây dựng chuẩn Tiếng Việt

- TL: Trong Mẹû suốt có từ ngữ địa phương như: chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ Những từ thuộc phương ngữ Trung, dùng phổ biến tỉnh Bắc Trung Bộ Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế

Bài tập 4/176.

Củng cố: củng cố lại nội dung tập

Dặn dị: Hồn thành tập chuẩn bị “Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm trong văn tự sự”.

Ngày soạn:25-10-06

Tiết 64: ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ.

A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

Hiểu đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm, đồng thời thấy tác dụng chúng văn tự

Rèn luyện kĩ nhận diện tập hợp yếu tố kết hợp yếu tố đọc viết văn tự

B Chuẩn bị:

Thầy: - Nghiên cứu sgk sgv - Bảng phụ

Trò: - Đọc trước sgk soạn theo câu hỏi. C Các bước lên lớp:

Ổn định: - Sĩ số, tác phong, vệ sinh

(23)

Bài mới:

* Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng.

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm văn bản tự sự.

- Đọc rõ đoạn trích có mục I.1/176 - 177

? Đoạn trích tác phẩm ? Em tóm tắt ngắn gọn phần từ đầu đoạn trích học đoạn trích ?

? Trong câu đầu đoạn trích, nói với ? Tham gia câu chuyện có người ? Dấu hiệu cho ta thấy trị chuyện trao đổi qua lại ?

? Em hiêíu đối thoại ?

Chốt: + Đối thoại hình thức đối đáp, trị chuyện giưũa hai nhiều người

+ Trong văn tự sự, đối thoại thể gạch dầu dòng đầu lượt lời

- Đọc rõ thầm câu : “ - Hà, nắng gớm, ” ông Hai nói với ai ? Đây có phải câu đối thoại khơng ? Vì ? Trong đoạn trích cịn có câu kiểu khơng ? Em tìm dẫn chứng ?

- Đọc kĩ câu hỏi c/177 trả lời

? Em hiểu độc thoại ? Độc thoại nội tâm ?

Độc thoại: lời người nói với với tư tưởng nói thành lời, trước phái câu nói có gạch đầu dịng

+ Độc thoại nội tâm: Khi lời người nói khơng diễn đạt thành lời

- Đọc rõ

- - HS xác định xuất xứ đoạn trích tóm tắt phần trước đoạn trích

- TL: Người làng nói với ơng Hai Có hai người phụ nữ tản cư nói chuyện với Dấu hiệu nhận biết có hai luợt lời qua lại, nội dung nói người hướng tới người tiếp chuyện hình thức thể đoạn văn hai gạch đầu dòng

- HS TL:

- Đọc thầm trả lời: Đây câu đối thoại Nội dung ơng nói khơng hướng tới đối tượng tiếp chuyện cụ thể cả, chẳng liên quan tới chủ đề mà hai người đàn bà trao đổi Hơn khơng có đáp lời lại Đó lời độc thoại ơng Hai

VD: Ông lão nắm chặt hai bàn tay lại mà rít lên:

- Chúng bay nhục nhã này! - TL: + Những câu ơng Hai nói với

+ Những câu không phát thành tiếng mà âm thầm diễn suy nghĩ tình cảm ông Hai

+ Không phát thành tiếng, nghĩ thầm nên khơng có gạch đầu

I Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.

* Ghi nhớ 1,2/178

(24)

và khơng có gạch đầu dịng

?Các hình thức diễn đạt có tác dụng việc thể diễn biến câu chuyện thái độ người tản cư buổi trưa ông Hai gặp lại họ ? Đặc biệt chúng giúp nhà văn thể thành cơng biểu tâm lí nhân vật ông Hai ?

? Trong sống ngày, em có sử dụng hình thức độc thoại độc thoại nội tâm khơng ? Nếu có lúc ? Bản thân em thấy ? ? Trong viết văn tự sự, em sử dụng hình thức ?

- Yêu cầu HS đọc rõ ghi nhớ / 178

Chốt: vậy, đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm hình thức quan trọng để thể nhân vật văn tự Khi viết văn tự sự, em biết sử dụng cách linh hoạt hình thức tạo nên hấp dẫn viêc miêu tả nhân vật

Hoạt động 2: Hướng dẫn hS thực phần luyện tập

- Đọc rõ đoạn đối thoại có mục II.1/178,179

- Cho HS thảo luận nhóm, làm giấy trình bày đèn chiếu

+ Cuôc đối thoại hai vợ chồng ơng Hai

+ Có lượt thoại có hai lời đáp

+ Tái đối thoại tác giả làm bật tâm trạng chán chường, buồn bã, đau khổ thất vọng ông Hai đêm nghe tin làng theo giặc - GV yêu cầu HS thực tập 2/179

dòng - TL:

- TL: + Các hình thức đối thoại tạo cho câu chuyện có khơng khí sống thật

+ Thể thái độ căm giận người tản cư làng chợ Dầu

+ Những hình thức độc thoại độc thoại nội tâm giúp cho nhà văn khắc hoạ sâu sắc tâm trạng dằn vặt, đau đớn ông Hai tin làng theo giặc

- HS tự bộc lộ

- Nghe

- Đọc rõ đoạn đối thoại

- Làm việc theo nhóm thực giấy Cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét Bổ sung

II Luyện tập: Bài tập 1/178.

(25)

Củng cố: - Nội dung ghi nhớ.

Dặn dị: - Hồn thành tập chuẩn bị “Luyện nói”.

Ngày soạn: 26-10-06

Tiết 65 : LUYỆN NÓI: TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM

A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

Biết cách trình bày vấn đề trước tập thể với nội dung kể lại việc theo thứ thứ ba Trong kể có kết hợp với miêu tả nội tâm, nghị luận, có đối thoại độc thoại

B Chuẩn bị:

Thầy: - Nghiên cứu sgk sgv

Trò: - Chuẩn bị theo đề GV phân công theo đơn vị nhóm (tổ) C Các bước lên lớp:

Ổn định: - sĩ số, tác phong, vệ sinh

Kiểm tra: - Kiểm tra việc chuẩn bị nhóm, tổ Bài mới:

* Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng.

Hoạt động 1: Khởi động

? Em nhắc lại vai trò, tác dụng tầm quan trọng việc rèn luyện kĩ nói nói trước tập thể với người ?

(26)

Ngày soạn: 28-10-06 Tiết 66, 67 LẶNG LẼ SA PA

(Nguyễn Thành Long). A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật truyện, chủ yếu nhân vật anh niên công việc thầm lặng, cách sống suy nghĩ, tình cảm, quan hệ với người

Phát hiểu chủ đề truyện, từ hiểu niềm hạnh phúc người lao động

Rèn luyện kĩ cảm thụ phân tích yếu tố tác phẩm truyện: miêu tả nhân vật, tranh thiên nhiên

B Chuẩn bị:

Thầy: - Nghiên cứu sgk sgv - Bảng phụ, đèn chiếu Trò: - Đọc tóm tắt tác phẩm - Soạn theo câu hỏi sgk C Các bước lên lớp:

Ổn định: - sĩ số, tác phong, vệ sinh Kiểm tra:

- Tóm tắt truyện ngắn “Làng” nêu giá trị nội dung truyện ?

- Phân tích để thấy tình u làng u nước có mâu thuẫn với ? Qua đó, em có nhận xét nghệ thuật mà KL sử dụng truyện ?

- Kết hợp kiểm tra việc chuẩn bị HS Bài mới:

* Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động thầy Hoạt dộng trò Ghi bảng.

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu chung văn bản.

- Đọc rõ thích */ 188 ? Nêu nét tác giả tác phẩm ?

NTL truyện ngắn - với phong cách văn xi nhẹ nhàng, tình cảm giàu chất thơ ánh lên vẻ đẹp người mang ý nghĩa sâu sắc

Văn ơng có klhả lọc làm sáng tâm hồn, khiến yêu mến sống người xung quanh Từ gặp hỡ với người lặng lẽ, bình thường làm việc miệt mài cho đất nước Sa Pa - nơi nghỉ mát kì thú, nơi

- Đọc thích

- TL:NTL (1925 -1991) quê Duy Xuyên, Quảng Nam Chuyên viết truyện ngắn bút kí Thành công truyện ngắn bút kí viết xây dựng CNXH miềm Bắc năm 60 -70 kỉ XX

LLSP in tập" Giữa xanh”, giản dị, môc mạc ghi chép đời người bình thường mà lắng đọng tình người, để lại dư âm lịng người đọc

I Đọc - Tìm hiểu chung.

(27)

sống làm việc người lao động với phẩm chất sáng, cao đẹp, qua chuyến đi, ngỡ chới thư giản, nhà văn NTL viết thành truyện ngắn đặc sắc, dạt chất thơ

- GV hướng dẫn HS cách đọc: Giọng chậm, cảm xúc,lắng sâu Kết hợp kể tóm tắt với đọc - Gv đọc mâỵu đoạn, HS đọc tiếp

? Em tóm tắt ngắn gọn nội dung câu chuyện câu văn xuôi ? Qua có nhận xét cốt truyện ?

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung văn bản. ? Trong truyện có nhân vật ? Nhân vật nhân vật trung tâm ? Nhân vật quan trọng ? Cách biểu nhân vật truyện có đặc biệt góp phần thể chủ đề truyện ?

- Chủ đề tư tưởng (bảng phụ)

? Anh niên xuất tỏ người ?

Bảng phụ

? Em có nhận xét cơng việc anh niên qua lời kể anh ?

- Nghe

- Theo dõi đọc tiếp

- Tl: Cốt truyện thật đơn giản, kể lại gặp gỡ tình cờ ơng hoạ sĩ già, kĩ sư bác lái xe với anh niên làm cơng tác khí tượng đỉnh n Sơn - Sa Pa chuyến nghỉ trước nghỉ hưu người hoạ sĩ

- Tl: Có nhân vật: bác lái xe, ông hoạ sĩ, cô kĩ sư anh niên Nhân vật hoạ sĩ, kĩ sư bác lái xe số nhân vật phụ khác qua lời kể anh niên (ông kĩ sư vườn rau, ơng kĩ sư khí tượng lập đồ sét ) miêu tả qua điểm nhìn, cảm nhận nhân vật ơng họa sĩ nhằm tập trung khắc hoạ nhân vật trung tâm anh niên Nhân vật anh niên qua nhìn nhận, đánh giá, suy nghĩ nhân vật khác, thêm rõ nét đáng mến, đáng yêu

Chủ đề tư tưởng truyện: Trong cái lặng im Sa Pa Sa Pa mà chỉ nghe tên, người ta nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có con người làm việc lo nghĩ như vậy cho đất nước.

- TL:Khao khát giao tiếp thương người.(chủ động tìm cách dừng xe- thèm người, tìm cách khắc phục nỗi cô đơn thương người- củ tam thất dành dụm cho vợ bác lái xe).

- TL: Giọng kể khiêm tốn nói hồn cảnh sống làm việc đơn độcphục vụ cho nhiều yêu cầu

2 Đọc - Tóm tắt

II Đọc - Hiểu nội dung.

1 Nhân vật anh thanh niên:

(28)

? Anh niên tổ chức sống gia đình ?

? Anh suy nghĩ, tâm chân thành cô độc gian ? Bảng phụ 

? Qua em có nhận xét nhân vật anh niên ?

? Người niên thể phẩm chất anh từ chối việc làm mẫu vẽ mà nhường việc cho đồng chí khác ? ? Em có nhận xét nhân vật ông hoạ sĩ ?

+ Tại gái lại bàng hồng tiếp xúcvới anh

thanh niên ?

? Nhân vật bác lái xe người ?

? Em có nhận xét nhân vật ông kĩ sư vườn rau ?

đất nước, có vất vả (giờ ốp)công việc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực lửa cháy.

- Giản dị, ngăn nắp, thể đức tính ham học.(dẫn chứng)

- TL: Anh tự coi khơng ngơi lẻ loi, coi cơng việc đơi, việc gắn với cơng việc bao anh em đồng chí, thèm người khơng thèm khi cơ đơn, thèm phồn hoa là xồng, cịn thèm tình cảm con người tự nhiên (Quan hệ với bác lái xe, có sách có bạn rồi) -nhất kể việc góp phần hạ phản lực Mĩ - TL: Ca ngợi cơng việc đồng chí, thấy đồng chí xứng đáng vẽ

- TL:+ Bằng trải nghề nghiệp niềm khao khát người nghệ sĩ tìm đối tượng nghệ thuật, ơng xúc động bối rối: “Vì hoạ sĩ bắt gặp điều thật ông ao ước biết, ôi, nét đủ khẳng định tâm hồn, khơi gợi ý sáng tác.”

+ Người trai dáng yêu thật, làm cho ông nhọc Với điều làm cho người ta suy nghĩ anh, Và điều anh nghĩ

- TL: Vì trang sách đọc dở anh niên làm cho cô hiểu thêm sống dũng cảm anh, đời anh giúp đánh giá lại mối tình nhạt nhẽo dưt bỏ, cảm thấy có háo hức hàm ơn, khơng phải bó hoa thật tặng mà bó hoa háo hức mơ mộng mà anh cho cô

- TL: (Dẫn chứng)

- TL:(dẫn chứng)

- Lạc quan, biết khắc phục khó khăn, biến khó khăn thành thuận lơi có triết lí sống mạnh mẽ, vững vàng, đầy tự hào

- Khiêm tốn, đề cao khó nhọc vinh quang nghề khí tượng

2 Các nhân vật khác.

- Ông hoạ sĩ: Trăn trở, khát khao tìm đối tượng cho nghệ thuật

- Cơ kĩ sư: bình tĩnh đánh giá sống, biết rung động cảm phục vẻ đẹp anh niên

- Bác lái xe: vui tính, biết nhìn nhận đánh giá người

- Ông kĩ sư vườn rau: nhiệt tình miệt mài nghiên cứu

- Người cán nghiên cứu sét

(29)

? Qua nhân vật: ông hoạ sĩ nhân vật phụ khác, em có nhận xét, đánh giá người ?

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS rút nhận xét nghệ thuạt và nội dung.

? Em có nhận xét nghệ thuật mà tác giả sử dụng truyện ?

- GV liên hệ thực tê tinh thần học tập, lao động HS từ giáo dục đạo đức tinh thần tự nguyện tự giác HS hoạt động học tập

- TL:

- TL: + Khơng có cốt truyện, Nhân vât vô danh

+ Giới thiệu nhân vật qua nhân vật phụ

+ Lời văn sáng

vật không tên: lặng lẽ, say mê cống hiến

III Tổng kết: 1 Nghệ thuật:

2 Nội dung: (chủ đề)

Củng cố: - Nêu chủ đề truyện ?

(30)

Ngày soạn :29-10-06

Tiết: 68, 69 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3. A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS.

- Biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận

- Rèn luyện kĩ diễn đạt, trình bày B Chuẩn bị:

Thầy: - Chuẩn bị đề, đáp án, biểu điểm.

Trò: - Xem lại phương pháp làm văn tự có kết hợp yếu tố nghị luận miêu tả nội tâm

C Các bước lên lớp:

Ổn định: - sĩ số, tác phong, vệ sinh. Kiểm tra:

Bài mới:

I Đề: Tâm trạng em sâu để xảy chuyện có lỗi với bạn (có sử dụng yếu tố nghị luận miêu tả nội tâm)

II Những yêu cầu chung:

- Vận dụng tốt phương pháp làm văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận miêu tả nội tâm

- Bài viết có bố cục phần III Biểu điểm:

- Điểm 9-10: Bài làm đạt yêu cầu

- Điểm 7-8: Bài làm đạt tương đối yêu cầu Diễn đạt mắc số lỗi diễn đạt

- Điểm 5-6: Bài làm hiểu vấn đề Song chưa có chặt chẽ phần Vận dụng thao tác viết gượng ép

- Điểm 3-4: Bài làm nắm yêu cầu đề Song viết chưa kết hợp tốt thao tác, yếu tố nghị luận gượng ép Mắc 5-8 lỗi diễn đạt

- Điểm 1-2: Bài viết nghèo nội dung, chưa nắm yêu cầu phương pháp làm văn tự kết hợpü yếu tố nghị luận tự Diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi diễn đạt - Điểm 0: Viết vài dòng chiếu lệ bỏ giấy trắng.

* Chú ý: khuyến khích làm có tính sáng tạo, có sử dụng tốt yếu tố nghị luận miêu tả nội tâm, trình bày đẹp

Củng cố: - Đọc lại trước nộp

Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Người kể chuyện văn tự

(31)

Tiết 70: NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS.

Hiểu nhận diện người kể chuyện, vai trò mối quan hệ người kể chuyện với kể văn tự

Rèn luyện kĩ nhận diện tập kết hợp yéu tố đọc văn viết văn

B Chuẩn bị:

Thầy: - Nghiên cứu sgk sgv - Bảng phụ đèn chiếu

Trò: - Đọc trước chuẩn bị theo câu hỏi sgk C Các bước lên lớp:

Ổn định: - Sĩ số, tác phong, vệ sinh.

Kiểm tra: - Kiểm tra việc chuẩn bị HS Bài mới:

* Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng.

Hoạt động 1: Khởi động Kiểm tra cũ:

? Trong văn tự sự, có hình thức kể chuyện?

? Đó hình thức nào? ? Muốn chuyển đổi ngơi kể ta phải làm gì?

Từ câu hỏi kiểm tra cũ, giáo viên nêu vấn đề giới thiệu

Ghi tên lên bảng

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.

Tìm hiểu vai trị người kể trong văn tự sự.

- Chiếu đoạn trích SGK.(bảng phụ)

? Đoạn trích kể về việc gì?

? Ai người kể câu chuyện trên? ? Những dấu hiệu cho ta biết đoạn trích n/v khơng phải người kể câu chuyện?

* Định hướng: Vì đoạn trích ba nhân vật đối tượng miêu tả khách quan:” Anh niên vừa vào kêu lên”, “Cô kỹ

- Nhớ lại kiến thức học lớp & - Trả lời ý:

+ Có ngơi kể

+ Ngôi thứ thứ + Lời văn phải thay đổi - Ghi tên vào

- Đọc đoạn trích

- Truyện kể phút chia tay người hoạ sĩ già, cô gái anh niên

- Người kể không xuất Không phải n/v

- Học sinh nghiên cứu, thảo luận nhóm Trình bày ý kiến

- Ngôi kể thay đổi: Xưng “tôi” Lời văn thay đổi

I Vai trò của người kể trong văn tự sự: - Tìm hiểu đoạn văn

(32)

sư mặt đỏ ửng”, “Bỗng nhà hoạ sĩ già quay lại”

? Nếu người kể n/v ngơi kể lời văn phải nào?

Như người kể chuyện đoạn trích vắng mặt (vô nhân xưng) không xuất câu chuyện

? Những câu:” Giọng cười đầy tiếc rẻ”, “Những người gái xa ta, biết không gặp ta nữa, hay nhìn ta vậy”, nhận xét ai?

? Vì người kể chuyện khơng anh niên nói trực tiếp mà lại nhập vào vai anh niên để nói hộ lịng anh

? Căn vào đâu nhận xét: Người kể chuyện dường thấy hết biết tất việc, hành động, người, tâm tư tình cảm n/v?

? Trong văn tự học: Làng, Chuyện người gái Nam Xương, Truyện Kiều, người kể thường đứng vị trí nào?

? Từ văn tự đó, em thấy người kể có vai trị câu chuyện?

- Giáo viên khái quát câu trả lời HS, rút kết luận (Ghi nhớ:SGK/193)

Hoạt động 3: Luyện tập. - Đọc trích đoạn trả lời

? So sánh đoạn văn trích Nguyên Hồng đoạn văn trích mục I Nguyễn Thành Long cách kể đoạn trích có khác ?

- Chính nhận xét người kể chuyện anh niên suy nghĩ

- Nếu anh niên nói trực tiếp tình tính khái qt bị hạn chế nhiều

- Căn vào người kể vắng mặt, diểm hình, việc n/v miêu tả, người kể có nhập vào n/v để đưa nhận xét

- Người kể giấu có mặt khắp nơi văn

- Thảo luận - Trình bày ý kiến

- Đọc ghi nhớ

- Đọc trích đoạn - Suy nghĩ - Thảo luận nhóm

- TL:

- Người kể biết hết việc, hành động, tâm từ, tình cảm nhận vật

- Người kể có vai trị dẫn dắt người đọc vào câu chuyện

* Ghi nhớ: SGK/193

II Luyện tập: 1 Bài tập1: Đọc trích đoạn 2.Bài tập a. - So sánh: + Trong lịng mẹ: người kể chuỵên: nhân vật xưng “tơi”, kể: thứ + Lặng lẽ Sa Pa, người kể vắng mặt (ngôi thứ 3) - Ưu điểm của ngơi kể" trong lịng mẹ"

Người kể dễ sâu vào cảm xúc tình cảm, miêu tả diễn biến tâm lí phức tạp -Nhược điểm: Khơng miêu tả bao quát đối tượng khách quan, sinh động, khó tạo nhìn nhiều chiều

(33)

? Người kể ? Kể việc ? ? Ngơi kể có ưu điểm hạn chế so với ngơi kể đoạn ?

- GV gọi HS trình bày ý kiến - GV chốt ý (đưalên đèn chiếu)

- GV \yêu cầu HS đọc tập 2.b - Phân cơnglớp thành nhóm - Mỗi nhóm chia thành nhóm nhỏ

- Mỗi nhóm đặt cho nhân vật  Kể chuyện

? Mỗi nhân vật bày tỏ đượcnhững suy nghĩ cảm xúc tình cảm đóng vai ngườikể chuyện ?

? Các nhân vật hạn chế nhìn nhân vật khác ?

- GV chốt ý, nêu ý kiến (đèn chiếu)

- Theo dõi nhận xét - Ghi vào

- Đọc kĩ tập 2.b - Thảo luận nhóm - Cử đại diện trình bày

- Lớp thảo luận thống

- Nghe ý kiến trình bày

điệu cho giọng văn

- Bài tập 2.b: chuyển đoạn văn

Củng cố: - Đọc lại ghi nhớ, nhấn mạnh vai trò người kể chuyện, kể văn tự

(34)

Ngày soạn: 1-11-06

Tiết 71,72 : CHIẾC LƯỢC NGÀ

(Nguyễn Quang Sáng) A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

Cảm nhận tình cha sâu nặng hồn cảnh éo le cha ông Sáu truyện

Nắm nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình bất ngờ mà tự nhiên tác giả

Rèn luyện kĩ đọc diễn cảm, biết phát chi tiết nghệ thuật đáng ý truyện ngắn

B Chuẩn bị:

Thầy: - Nghiên cứu sgk sgv. - Bảng phụ đèn chiếu Trị: - Đọc tóm tắt truyện. - Soạn theo câu hỏi sgk C Các bước lên lớp:

Ổn định: - Sĩ số, tác phong, vệ sinh Kiểm tra:

- Tóm tắt truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” nêu giá trị nghệ thuật truyện ?

- Em có nhận xét nhân vật anh niên ? Những chi tiết thể điều ? - Nêu cảm nhận em nhân vật phụ ? Qua nhân vật phụ anh niên em có suy nghĩ lí tưởng sống hệ trẻ hôm ?

Bài mới:

* Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng.

Hoạt động 1: Khởi động.

Giới thiệu : Thật khơng thiếu tình éo le xảy sống, hoàn cảnh chiến tranh ác liệt để thể thử thách tình cảm người Chiếc lược ngà nhà văn Nam

- Lắng nghe I Đọc - Tìm

hiẻu chung văn bản.

(35)

Bộ Nguyễn Quang Sáng xây dựng sở tình thật ngặt nghèo năm kháng chiến chống Mĩ gian lao Miền Nam, qua khắc sâu tình cảm cha sâu nặng người cán chiến sĩ

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu chung văn bản.

- Đọc thích * sgk/ 201

? Nêu nét tác giả tác phẩm ?

- GV nhấn mạnh: NQS tiếng với truyện ngắn tiểu thuyết: Đất lửa, Cánh đồng hoang, Mùa gió chướng (đã chuyển thể thành phim truyện) Chiếc lược ngà (1966) truyện ngắn thành công ông

- Cho HS xem chân dung nhà văn 25 tập truỵên ngắn NQS (nếu có)

- GV hướng dẫn HS đọc tóm tắt truyện:

+ Đọc giọng đọc ý nhân vật

+ Tóm tắt: ngắn gọn đầy đủ nội dụng truyện

- Gv đọc mẫu đoạn đầu GV tóm tắt mẫu

 Bảng phụ

Hoạt động 3: hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu văn bản.

- Đọc thích - TL:

- Lắng nghe

- HS đọc phần cịn lại

- Tóm tắt : Ông Sáu xa nhà k/c, đến gái lên tám tuổi, ong có dịp thăm nhà, thăm Bé Thu không nhận cha sẹo mặt làm ba em khơng cịn giống với người ảnh mà em biết Em đối xử với ba với người xa lạ Đến lúc Thu nhận cha, tình cha thức dậy mãnh liệt em lúc ơng Sáu phải Ở khu cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương đứa vào việc làm lược ngà voi để tặng cô gái bé bỏng Trong trận càn, ông hi sinh Trước lúc nhắm mắt, ông kịp trao lược cho người bạn

2 Đọc tóm tắt truỵên.

II Đọc - Hiểu văn bản.

1 Diễn biến tâm lí tình cảm bé Thu trong lần ơng Sáu thăm nhà.

a Thái độ và hành động của Thu trước khi nhận ông Sáu cha. - Mạnh mẽ, tình cảm sâu sắc, chân thật lại ương ngạch - Hồn nhiên, ngây thơ

(36)

? Em cho biết thái độ hành động Thu trước nhận ông Sáu cha ? Thái độ hành động biểu qua chi tiết nào?

Bảng phụ

? Qua chi tiết trên, em có nhận xét tính cách bé Thu ?

? Cách đối xử bé bố có đáng trách khơng ? Vì ?

Phản ứng tâm lí bé hồn tồn tự nhiên, cịn chứng tỏ em có cá tính mạnh mẽ, tình cảm em sâu sắc, chân thật, em yêu ba biết ba Trong cứng đầu em có ẩn chứa kiêu hãnh trẻ thơ tình yêu dành cho cha “khác” người tám hình chụp chung với má

Chuyển ý:

? Thái độ hành động Thu nhận người cha ?

Bảng phụ.

? Nguyên nhân khiến Thu lại có thay đổi ?

Viì phút chia tay với cha, tình yêu nỗi nhớ mong với nmgười cha xa cách bị dồn nén lâu, bùng thật mạnh mẽ hối hả, cuống quýt, có xen lẫn hối hận

? Em có nhận xét thay đổi ?

? Em có nhận xét ngịi bút tác giả miêu tả thay đổi

- TL:Lạnh nhạt, xa cách:

+ Hốt hoảng, mặt tái đi, chạy kêu thét lên gặp ông Sáu

+ Chỉ gọi trống không mà không chịu gọi ba

+ Nhất định không chịu nhờ ông Sáu chắt nước cơm

+ Hất trứng mà ông Sáu gắp cho

+ Bị ông Sáu đánh, bỏ nhà ngoại

TL: Sự ương ngạnh bé không đáng trách Trong hoàn cảnh xa cách trắc trở chiến tranh, cịn q bé nhỏ để hiểu tình khắc nghiệt, éo le đời sốngvà người lớn không kịp chuẩn bị cho đón nhận khả bất thường

Hồn nhiên, ngây thơ

- TL: + Cất tiếng gọi ba muốn xé, kêu lên vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, chạy thót lên ơm chặt lấy cổ ba

+ Nó ba khắp vết thẹo dài bên má siết chặt lấy cổ ba nó, dang hai chân câu chặt lấy ba nó, đơi vai nhỏ bé run run, ân hận, hối tiếc nghe bà giải thích vết thẹo ba

+ Nghe bà kể, nằm im, lăn lộn lại thở dài người lớn

cứng cỏi hồn nhiên, ngây thơ chân thành đứa trẻ tuổi, đứa trẻ Nam hoàn cảnh chiến tranh ác liệt

- TL: Am hiểu tâm lí trẻ thơ mà cịn

Thu nhận ra người cha :

- Bất ngờ, đột ngột cảm động

- Cứng cỏi, dứt khoát, rạch rịi liệt

2 Tình cảm của một người cha.

- Người cha yêu mực - Hạnh phúc gọi ba

(37)

tính cách Thu ?

- Gv nhắc lại vài nét tình cảm, hồn cảnh tâm trạng anh Saúu chuyến phép ngày:

+ Đầu tiên ngạc nhiên, hụt hẫn buồn thấy đứa sợ hãi bỏ chạy

+ Hai ngày sau, tìm cách để làm thân, để vỗ về, mong bé cứng đầu nhận ba, gọi tiếng ba mà không thành

+ Không nén bực, giận, đánh mắng

+ Trong buổi chia tay, đành đau khổ, bất lực chào đi, sợ phản ứng mạnh hôm qua + Sung sướng, cảm động Hạnh phúc nghẹn ngào gái yêu đột ngột thay đổi thái độ, ôm cứng lấy ba, vừa khóc vừa nói khơng cho ba đi!

? Tình cảm anh Sáu đứa gái sau chuyến phép diễn biến ? Việc anh dồn hết tâm lực để làm lược voi ngà chứng tỏ điều gi ?

? Chi tiết anh Sáu trước hy sinh, cố gửi lược kỉ niệm cho anh Ba, nói lên điều ?

? Qua suy ngẫm rộng điều chiến tranh sống người ?

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS rút ra nhận xét nghệ thuật nội dung văn bản.

? Em có nhận xét nghệ thuật mà tác giả sử dụng ? Phương thức biểu đạt văn

thể tình yêu mến, trân trọng tình cảm hồn nhiên, bồng bột, trẻo em

- Lắng nghe

- TL: + Day dứt, ân hận ám ảnh ông suốt nhiều ngày sau chia tay với gia đình việc ơng nóng giận đánh Và lời dặn trước lúc chia tay  làm lược + Chiếc lược xinh xắn q cịn lược kết tụ tình cảm người cha xa lược làm xoa diûu nỗi ân hận ánh lên niềm hy vọng khắc khoải có ngày anh gặp lại trao tận tay quà kỉ niệm

- TL: Chưa thực tâm nguyện mình, đành nhắm mắt xi tay yên tâm trao gửi niềm tin vào tay đồng đội thân thiết

- TL: Câu chuyện "Chiếc lược ngà" khơng nói lên tình cha thắm thiết, sâu nặng cha anh Sáu, mà gợi cho người đọc nghĩ đến thấm thía đau thương, mát, éo le, mà chiến tranh gây cho người, bao gia đình

- TL: + Cốt truyện chặt chẽ, nhiều yếu tố bất ngờ hợp lí, lựa chon nhân vật kể thích hợp (người bạn anh Sáu)

+ Tự (có kết hợp với miêu tả nội tâm)

_ TL: + Khắc hoạ bật nhân vật bé Thu có tình cảm thật sâu sắc,

(38)

gì ?

? Gía trị nội dung truyện ngắn ?

Bảng phụ

mạnh mẽ, thật dứt khốt, rạch rịi, có cá tính cúng cỏi đến mức tưởng ương ngạnh, đứa trẻ với tất nét hồn nhiên, ngây thơ

+ Thể thật cảm đọng tình cha sâu nặng cao đẹp cảnh éo le chiến tranh

+ Gợi cho người đọc nghĩ đến thấm thía đau thương, mát, éo le mà chiến tranh mạng đến cho người, gia đình

2.Nội dung:

* Ghi nhớ

Củng cố: - tóm tắt lại truyện ngắn - Đọc ghi nhớ

Dặn dị: - Tóm tắt truyện thuộc nội dung

- Chuẩn bị thật tốt để tiết sau làm kiểm tra

Ngày soạn: 2-11-06

Tiết 73: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

Nắm vững số nội dung phần Tiếng Việt học học kì I B Chuẩn bị:

Thầy: - Nghiên cứu sgk sgv - Bảng phụ

Trò: chuẩn bị theo nội dung sgk C Các bước lên lớp:

Ổn định: sĩ số, tác phong, vệ sinh.

Kiểm tra: - Kiểm tra việc chuẩn bị HS Bài mới:

* Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng.

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn lại các phương châm hội thoại.

- GV yêu cầu HS nhắn lại phương châm hội thoại có sơ đồ

? Hãy kể tình giao tiếp có phương châm hội thoại khơng tuân thủ ?

- GV gợi ý câu chuyện vi phạm phương châm quan hệ (lạc nội

- Nhớ lại phương châm hội thoại trả lời

- TL kể:

I Các phương

châm hội

(39)

dung)

VD: Trong Địa lý, giáo viên hỏi HS nhìn qua cửa sổ xem hoa

Thầy: Em cho thầy biết sóng gì? Trị: Thưa thầy: Sóng thơ Xuân Quỳnh !

Hoạt động 2: Ơn lại từ ngữ xưng hơ hội thoại.

? Em hiểu xưng hô hội thoại ?

? Nêu từ ngữ xưng hô thông dụng Tiếng Việt cách dùng?

? Trong TV , xưng hô thường tuân theo phương châm “xưng khiêm, hô tôn” Em hiểu phương châm ?

? Vì TV, giao tiếp, người nói phải ý đến lựa chọn từ ngữ xưng hô ?

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS ôn lại cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp.

? Em thử phân biệt: Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp ?

- TL: Xưng hô hội thoại người nói cần vào đặc điểm tình giao tiếp để xưng hơ cho thích hợp

VD:

+ Đối với người trên: bác - cháu Anh - em

+ Đối với bạn bè: bạn tớ, cậu -tớ

+ Trong hội nghị, lớp: Bạn -tôi, bạn - chúng tơi

- TL: Xưng khiêm: xưng khiêm tốn (thời pk: bần tăng (nhà sư nghèo tự xưng), bần sĩ ( HS nghèo tự xưng), hạ thần, bệ hạ (quan cấp xưng hô với quan cấp trên) Hơ tơn: gọi người khác phải tơn kính (có lớn tuổi gọi anh, chú, với quý trọng khán giả gọi q vị, qúy ơng, q bà ) - TL: Vì quan hệ giao tiếp đời sống đa dạng, không ý đến cách xưng hô có việc, bổ việc, quan hệ giao lưu Tuy nhiên, cần tránh cách xưng hô khiêm tốn giả tạo, khong lúc có làm khó chiu người đối thoại

- TL: + Cách dẫn trực tiếp: dẫn nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật: lời dẫn trực tiếp đặt dấu ngoặc kép + Dẫn gián tiếp: thuật lại lời nói hay ý nghĩ người hay nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp không đặt dấu ngoặc kép

- Đọc rõ đoạn trích /191

- TL: Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp quân Thanh sang

II Xưng hô trong hội thoại:

(40)

- Đọc rõ đoạn trích sgk/ 191 ? Hãy chuyển lời đối thoại đoạn trích thành lời dẫn gián tiếp Phân tích thây đổi từ ngữ lời dẫn gián tiếp so với lời đối thoại ?

đánh, nhà vua đem binh chống cự khả thắng hay thua

Nguyễn Thiếp trả lời nước trống khơng, lịng người tan rã, qn Thanh xa tới, khơng biết tình hình qn ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ nên đánh nên giữ sao, vua Quang Trung Bắc không mười ngày quân Thanh bị dẹp tan

Củng cố: - Nhắc lại nội dung vừa ôn tập

Dặn dò: - Chuẩn bị thật tốt để làm kiểm tra TV

(41)

I Trắc nghiệm:(6 điểm): Khoanh tròn câu trả lời nhất. Câu 1: Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” tác giả ? a Nguyễn Du b Huy Cận

c Chính Hữu d Nguyễn Trãi

Câu : Giá trị nghệ thuật thơ Đoàn thuyền đánh cá tạo nên từ điểm ?

a Hình ảnh thơ giàu vẻ lãng mạn sáng tạo với bút pháp khống đạt, phóng đại, khoa trương

b Âm hưởng vừa khoẻ khoắn, sôi lại vừa phơi phới bay bổng với lời thơ dõng dạc, điệu thơ khúc ca say mê, hào hứng

c Cách gieo vần biến hoá linh hoạt: vần trắc tạo sức dội, sức mạnh, vần tạo vang xa, bay bổng

d Tất

Câu 3: Bài thơ “Bếp lửa” viết theo thể thơ ?

a Thể thơ tự b Thể thơ thất ngôn bát cú c Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt d Thể thơ song thất lục bát Câu 4: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính trích từ tập thơ ? a Trời ngày lại sáng

b Vầng trăng quầng lửa c Truyền kì mạn lục d Đầu súng trăng treo

Câu 5: Hình ảnh mặt trời câu thơ Mặt trời mẹ, em nằm lưng chuyển nghĩa, tượng trưng hoá ?

a Con mặt trời mẹ, nguồn hạnh phúc ấm áp vừa gần gũi vừa thiêng liêng đời mẹ

b Con mặt trời mẹ: góp phần sưởi ấm lịng tin u, ý chí mẹ sống

c Con mặt trời mẹ: mặt trời trẻ trung, ngày rực rỡ gian d Tất

Câu 6: Theo cảm nhận em, chủ đề thơ Ánh trăng có liên quan đến đạo lí dân tộc Việt Nam ta ?

a Lá lành đùm rách b Uống nước nhớ nguồn c Nước chảy đá mòn d Tay làm hàm nhai

Câu 7: Câu thơ Vầng trăng qua ngõ, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ ? a So sánh b Ẩn dụ

c Nhân hoá d Hoán dụ

Câu 8: Truyện ngắn Làng thuộc phương thức biểu đạt ? a Miêu tả b Biểu cảm

c Tự d Nghị luận

Câu 9:(1đ) Điền vào chỗ trống chi tiết diến tả đau đớn, tủi hổ ông hai nghe tin làng theo giăc

a

(42)

Câu 10 : Giá trị nội dung truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa tạo nên từ điểm ? a Truyện ngắn khắc hoạ thành cơng hình ảnh đẹp người lao động bình thường - anh niên làm cơng tác khí tượng đỉnh núi cao

b Truyện ngắn ca ngợi giới người lao động anh niên

c Truyện ngắn gợi vấn đề ý nghĩa niềm vui lao động tự giác, mục đích chân

d Tất

Câu 11: Truyện ngắn "Chiếc lược ngà " đời vào thời gian ? a Năm 1967 b Năm 1970

b Năm 1966 d Năm 1969 II Tự luận: (4đ).

Sau học xong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long, em có nhận xét suy nghĩ nhân vật anh niên Từ rút lí tướng sống trách nhiệm thân đất nước thời đại

Tên: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT. Lớp:

I Trắc nghiệm :(6đ) Chọn câu trả lời để khoanh tròn. Câu 1: Trong cách phân chia từ láy sau, cách phân chia ? a Từ láy hoàn toàn từ láy âm

b Từ láy âm láy vần

c Từ láy phận từ láy vần d Từ láy hoàn toàn từ láy phận Câu 2: Từ đồng nghĩa với từ ưu điểm từ ?

a Trọng điểm b Chủ điểm c Điểm trội hết D Tất

Câu 3: Cho từ sau: lốm đốm, loáng thoáng, loảng xoảng, nhanh nhẹn, buâng khuâng, man mác, ầm ầm, thánh thót, thầm, hả, mảnh khảnh

Từ từ tượng ?

a Lốm đốm, loảng xoảng, ầm ầm, mảnh khảnh

b Thánh thót, mảnh khảnh, nhanh nhẹn, thầm, hả, loáng thoáng c Loảng xoảng, ầm ầm, thánh thót, thầm,

Câu 4: Câu thơ: Mặt trời mẹ, em nằm lưng, tác giả sử dụng biện pháp tu từ ?

(43)

c Nhân hoá d Hoán dụ Câu 5: Từ "heo " từ thuộc phương ngữ ?

a Phương ngữ Bắc b Phương ngữ Trung c Phương ngữ Nam

Câu 6: Thành ngữ "Nói gần nói xa chẳng qua nói thật" liên quan đến phương châm hội thoại nào?

a Phương châm lượng: Nội dung lời nói phải yêu cầu giao tiếp, khong thừa, khong thiếu

b Phương châm chất: Đừng nói điều mà tin khơng hay khơng có chứng xác thực

c Phương châm quan hệ: Cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề d Phương châm chách thức: Cần nói ngắn gon, rành mạch, trách cách nói mơ hồ Câu 7: Đọc hai câu sau, Từ phản ứng thuật ngữ ? (chú ý từ in đậm)

a Bạn đừng nên phản ứng

b Đó phản ứng hố học môi trường tự nhiên

Câu 8: Tìm từ láỷ tăng nghĩa từ láy giảm nghĩa ? a Tăng nghĩa:

b Giảm nghĩa:

Câu 9: (1đ) Tìm thành ngữ có sử dụng biện pháp so sánh ?

Câu 10: Đặt hai câu với thành ngữ sau: Được voi đòi tiên, Nước mặn đồng chua.(1đ)

a

b

II Tự luận: (4đ) Viết đoạn văn ngắn (từ 10 đến 15 dịng) có sử dụng thành ngữ, từ láy (gạch chân thành ngữ từ láy đó).

(44)

Ngày soạn :3-11-06

Tiết: 76,77,78 CỐ HUƠNG

( Lỗ Tấn). A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

Thấy tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ niềm tin sáng vào xuất tất yếu sống mới, xã hội

Thấy màu sắc trữ tình đậm đà tác phẩm Cố hương, việc sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật so sánh đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt tác phẩm

B Chuẩn bị:

Thầy: - Nghiên cứu sgk sgv

- Tranh ảnh Lỗ Tấn bảng phụ Trò: - Đọc trước tóm tắt tác phẩm - Soạn theo câu hỏi sgk C Các bước lên lớp:

Ổn định: - sĩ số, tác phong, vệ sinh Kiểm tra:

? TRình bày diễn biến tâm trạng bé Thu thời gian ông Sáu thăm nhà ? ? Em có nhận xét tình cha ông Sáu ? Nêu giá trị nghệ thuậ truyện ? - Kết hợp kiểm tra việc chuẩn bị HS

Bài mới:

* Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng.

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu chung văn bản. - Đọc rõ thích */ 216 - 217 ? Nêu nét tác giả Lỗ Tân tác phẩm “cố hương” ?

- Hướng dẫn HS đọc, tóm tắt, tìm bố cục ngơi kể

- GV Hướng dẫn HS đọc: giọng điệu chậm buồn, bùi ngùi kể, tả, giọng ấp úng nhân vật Nhuận Thổ, giọng chua chát thím Hải Dương, giọng suy ngẫm, triết lí số câu, đoạn - GV đọc mẫu đoạn Gọi HS đọc phần lại (3 -4 HS)

- Đọc rõ thích */216 - 217.ư

- Lắng nghe

- Theo dõi đọc tiếp phần lại

I Đọc - Tìm hiểu chung.

1 Tác giả tác phẩm:

Lỗ Tấn: (1881 -1936)

(45)

? Em tóm tắt ngắn gọn truyện ?

? Truyện kể theo thứ mấy?

Chọn kể thứ cho nhân vật tơi, làm tăng đậm tính chất trữ tình truyện (tôi trực tiếp quan sát, cảm xúc, suy ngẫm, phát biểu quan niệm) Nhưng đồng “tôi” tác giả Lỗ Tấn có dử dụng nhiều chi tiết có thật dời truyện ngắn (với sáng tạo hư cấu nghệ thuật) có cách kể gần hồi kí, có sử dụng chi tiết có thực - GV: Thấy đặc điểm “đầu cuối tương ứng” bố cục Cố hương: Một người suy tư thuyền, dưói bầu trời u ám, cố hương người suy tư thuyền rời cố hương Tất nhiên, tương ứng không lặp lại đơn thuần: đường rời quê, cịn có mẹ “tơi” Hồng, q, “tơi” hình dung, dự đoán thực trạng cố hương - rời quê, “tôi” ước mơ cố hương đổi

Với xuất “tôi” nhân vật chính, thế, nhân vật trung tâm, với đan xen nhiều đoạn hồi ức, với nhiều đoạn có tính chất độc thoại nội tâm, với nhiều dòng miêu tả phong cảnh, cố hương giàu màu sắc trữ tình.Cốt truyện diễn theo trình tự thời gian

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản.

- Hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật “tôi”

- TL: Kể lại chuyến thăm quê lần cuối nhân vật “tôi”, để absn nhà, đưa gia đình sinh sống nơi khác

- TL: Ngôi kể: thứ

- Nghe

- TL: Nhân vật “tôi”:

+ Đoạn 1: (Từ đầu làm ăn sinh sống) : Tôi đương quê + Đoạn 2: (Tinh mơ sáng hôm sau trơn quét) : ngày q

+ Đoạn 3: (cịn lại) : tơi đường xa quê

- TL: Tôi Tân (tên tác giả), quê Thiện Hưng, tỉnh Triết Giang bên bờ biển, đời, nhà văn vài lần thăm quê nhân vật văn

3 Ngôi kể - Ngôi thứ

II Đọc - Hiểu văn bản.

(46)

? Có thể đồng nhân vật tơi với tác giả khơng ? Vì ?

? Tâm trạng, cảm xúc, suy nghĩ cố hương “của tôi” thể chuyến thăm từ biệt quê hương ?

? Em cho biết tâm trạng tác giả ngồi thuyền nhìn làng quê xa gần lại ? Lí giải rõ tâm trạng ?

? Tại tác giả lại có tâm trạng cảm xúc ?

Đó mong ước, hi vọng tưởng tượng tác giả trước sau chuyến khác xa với thực tế

+ Cảnh tại: thơn xóm tiêu điều, im lìm bầu trời vàng úa, u ám, lạnh lẽo giưũa đông + Cảnh hồi ức: Đẹp hơn, mờ nhạt, không hình dung rõ nét

Làng quê sa sút hoang tàn bụôc phải thay đổi ngơi nhà rộng q hương nói chung Chuyến để bán nhà, từ bịêt làng quê mưu sinh nơi khác

? Biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn ?

? Hãy tìm chi tiết thay đổi Nhuận Thổ qua cách nhìn “tôi” ?

học, kết sáng tạo, hư cấu nghệ thuật tác giả

- TL: Diễn biến tâm trạng, cảm xúc suy nghĩ tác giả chuyến thăm từ biệt quê hương lần cuối thể qua đoạn: đường quê, ngày quê đường rời quê - TL: Buồn, thương cảm đành chấp nhận hồn cảnh Vì: ngạc nhiên khơng tin có phải làng cũ in kí ức tơi Về đến nhà, nỗi buồn hiu quạnh tăng lên nhìn thấy cọng tranh khơ phất phơ trước gió mái ngói

- TL: Thất vọng đổi thay tàn tạ, sa sút làng Không nén được, lịng tơi se lại, buồn

- TL:

- TL: + Trong hồi ức: Nhuận Thổ cậu bé xinh đẹp, thông minh, bố cưng chiều  làm cho tơi tìm q hương tơi đẹp chỗ

+ Hiện sau 20 mươi năm: da vàng sạm, nếp răn sâu hoắm, mi mắt húp mọng lên, đội mũ lông chiên rách tươm, mặc áo

quê:

- Buồn, thương cảm đành chấp nhận hoàn cảnh

b Những ngày nhà

c Trên thuyền rời quê

- Kể kất hợp với tả, biểu cảm trực tiếp, so sánh đối chiếu

(47)

? Qua chi tiết ta thấy Nhuận Thổ người so với 20 năm trước ?

? Hình ảnh chị Hai Dương tác giả miêu tả ? ? Qua Nhuận Thổ chị Hai Dương em có suy nghĩ cố hương ?

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS rút nhận xét văn bản.

lông mỏng dính, người co ro cúm rúm, bàn tay thơ kệt, nứt nẻ

- TL: Sa sút, nghèo khổ, khô cằn, đần độn, rụt rè, nhút nhát

- TL:

- Những minh chứng cụ thể khác sa sút, điêu tàn cố hương nghèo đói, lạc hậu, hình ảnh thu nhỏ nơng thôn Trung Quốc kỉ 20

- Đọc ghi nhớ

III Tổng kết: * ghi nhớ/

Củng cố: - Đọc ghi nhớ

Dặn dị: - Soạn phần ơntập Tập làm văn. Ngày soạn: 25-11-06

Tiết 81: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3. A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS.

1.Giúp HS tìm ưu - khuyết điểm viết để thực tốt kiểm tra học kỳ

Nắm lại phương pháp làm văn tự có kết hợp yếu tố nghị luận miêu tả nội tâm B Chuẩn bị:

Thầy: - Chấm chọn ưu - khuyết điểm tiêu biểu để giúp HS dễ dàng nhận

Trò: - Xem lại phương pháp làm văn tự có kết hợp với yếu tố nghị luận miêu tả nội tâm

C Các bước lên lớp:

1.Ổn định: Sĩ số, tác phong, vệ sinh 2 Kiểm tra:

3 Bài mới:

I Đề: Nhân ngày 20 -11, kể cho bạn nghe kỉ niệm đáng nhớ thầy, giáo cũ

II Nhận xét: Ưu điểm:

- Đa số em nắm phương pháp cách thức làm văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận miêu tả nội tâm

- Nhiều vận hai phương thức vào tốt - Nhiều diễn đạt trôi chảy, logic

(48)

- Vẫn nhiều chưa nắm phương pháp, đặt biệt chưa kết phương thức biểu đạt viết

- Nhiều viết có kết hợp song cịn gượng ép

- Vẫn vài chưa có bố cục rõ ràng, cân đối - Nhiều viết viết tắt, viết số viết hoa tuỳ tiện - Sai tả cịn nhiều

Phát cho HS đọc kiểm tra lại viết mình.

Đọc đạt điểm yếu - vài đạt điểm tốt cho HS tham khảo. Củng cố: phương pháp làm

6.ặn dò: - Chuẩn bị “Những đứa trẻ”

Ngày soạn: 26-11-06

Tiết 84, 85 NHỮNG ĐỨA TRẺ

: Thời thơ ấu M.Go-rơ-ki) A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

Cảm nhận trước tâm hồn trắng, đáng yêu sống thiếu tình thương. Hiểu rõ nét đặc sắc nghệ thuật kể chuyện Go-ro-ki đoạn trích B Chuẩn bị:

Thầy:

- Ngiên cứu sgk sgv

- Ảnh, tư liệu M Go-ro-ki (Tác phẩm Thời thơ ấu) Trò: - Đọc soạn theo câu hỏi sgk

C Các bước lên lớp:

Ổn định: sĩ số, tác phong, vệ sinh

Kiểm tra: - Kiểm tra viẹc chuẩn bị HS Bài mới:

* Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Gi bảng.

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung văn bản.

- Cho HS đọc thích *

? Dựa vào thích * em cho biết đơi nét sơ lược tác giả tác phẩm ?

Chốt:

+ M.Go-rơ-ki (1868 - 1936)

+ Nhà văn lớn Nga giới kỉ XX

+ Thời thơ ấu (1913 -1914) tiểu thuyết tự thuật gồm13 chương + Kể thứ

- Hướng dẫn hS cách đọc.(đọc diễn cảm)

- GV đọc mẫu đoạn, gọi HS

- Đọc thích - TL:

- Nghe

- Theo dõi đọc phần lại

(49)

đọc phần lại - Đọc thích

? Em cho biết phương thức bỉêu đạt văn ?

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản.

? Hồn cảnh A-li-ơ-sa lúc nhỏ ? Vì đứa ơng đại tá lại chơi thân với ? Mối quan hẹ hai gia đình (ơng ngoại - đại tá) có tốt đẹp khơng ? Vì ? Theo em, tình bạn tuổi thơ trắng để lại ấn tượng sâu sắc tác giả ?

Hồn cảnh sống giống nhau, thiếu tình thương u gia đình Mối quan hệ thành phần xã hội khác nhau: Đại tá Ơp-xi-an-ni-cơp khơng cho đứa chơi với A-li-sa: “Đứa gọi sang ?, Cấm không đến nhà tao”

- GV hướng dẫn HS đọc đoạn từ: ‘Trời bắt đầu tối nhà tao!” Hồn cảnh sống thiếu tình u thương bó mẹ, khiến A-li-ơ-sa thân thiết với đứa ông đại tá Tình bạn trắng để lại ấn tượng sâu sắc cho nhà văn, khiến ba mươi năm sau ơng cịn nhớ kể lại xúc động kỉ niệm “Thời thơ ấu”

- Hướng dẫn HS đọc phần lại ? Em nêu quan sát nhận xét tinh tế tác giả đứa trẻ ? Thử phát hình ảnh so sánh đặc sắc vừa thể dáng dấp bên vừa thể giới nội tâm ba đứa trẻ ?

TL: + A li ô sa: mồ côi cha, mẹ lấy chồng khác, với ông bà ngoại + Hồn cảnh ba đứa trẻ ơng đại tá: mồ cơi mẹ, sống với dì ghẻ, ln bị cấm đốn, đánh địn

Tình bạn trắng, thân thiết

- Đọc

- TL

- Đọc:

- TL:+ A-li-ô-sa cảm thông với nỗi bất hạnh ba bạn nhỏ: “Chúng tớ khơng cịn mẹ”, ‘Chúng ngồi sát vào nhau, giống gà con”

+ Bọn trẻ bị áp chế, vào nhà chẳng giám

+ So sánh đặc sắc: + “Chúng ngồi sát vào nhau, giống gà con”

+ “Mấy đứa trẻ lặng lẽ bước khỏi xe vào nhà, khiến lại nghĩ đến ngỗng ngoan ngoãn”

2 Đọc và phương thức biểu đạt: - Kể kết hợp với miêu tả nội tâm

II.Đọc - Hiểu văn bản: 1 Những đúa trẻ sống thiếu tình thương: a Hồn cảnh A-l-ơ-sa: b.Hồn cảnh ba đứa ơng đại tá

c Mối quan hệ gia đình

 Tình bạn trắng, thân thiết để lại tác giả ấn tượng sâu sắc

2 Hình ảnh ba đứa trẻ:

- Đáng thương

(50)

- Chuyện đời thường chuyện cổ tích lồng vào nghệ thuật kể

? Những chi tiết truyện cho ta thấy chuyện đời thường vườn cổ tích đan xen vào ? Cho biết tác dụng biện pháp nghệ thuật ?

Thực mộng đan xen Hoạt động 3: Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ.

A-li-o-sa thông cảm với sống thiếu tình thương bạn nhỏ

- TL tìm chi tiết

+ Chuyện đời thường: người mẹ Vườn cổ tích: mụ dì ghẻ độc ác cổ tích

+ Đời thường: dì ghẻ

Vườn cổ tích, mụ dì ghẻ phù thuỷ giả làm mẹ thật

+ Đời thường: người bà

Vườn cổ tích: tưởng tượng người sống lại nhờ nước phép

thông sâu sắc 3 Chuyện đời thường và chuyện cổ tích.

- Đan xen

- Nghệ thuật kể hấp dẫn

III Tổng kết: * Ghi nhớ/234

Củng cố: - Đọc lại ghi nhớ/234

- Truyện kể theo thứ ? Nêu chủ đề truyện ? Dặn dò:

Ngày soạn : Tiết 91, 92 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH.

(Chu Quang Tiềm). A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

Hiểu cần thiết việc đọc sách phương pháp đọc sách

Rèn luyện thêmcách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội nghị luận sâu sác, sinh động, giàu tính thuyết phục Chu Quang Tiềm

B Chuẩn bị:

(51)

Trò: - Đọc trước văn soạn theo câu hỏi sgk C Các bước lên lớp:

Ổn định: - sĩ số, tác phong, vệ sinh

Kiểm tra: - Kiểm tra việc chuẩn bị HS Bài mới:

* Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng.

Hoạt động 1: Khởi động:

Giới thiệu bài: Đọc sách nhu cầukhông thể thiếu người Thông qua đọc sách , người học hỏi, tích luỹ nhiều kiến thức khinh nghiệm sống Chu Quang Tiềm nhà mĩ học lý luận văn học tiếng Trung Quốc Ơng bàn đọc sách lần khơng phải lần đầu Văn kết q trìng tích luỹ kinh nghiệm, dày cơng suy nghĩ, lời bàn tâm huyết người trước muốn truyền lại cho hệ sau

Bài học hôm giúp hiểu thêm vần dề

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung văn bản.

- Cho HS đọc thích */6 thích có sgk/6

- GV lưu ý HS thích 2, 3, 4, 5, 6,

- GV hướng dẫn hS cách đọc: Rõ ràng, diễn cảm

- GV đọc mẫu đoạn, gọi HS đọc phần lại

- Sau theo dõi đọc xong, em thử cho biết văn xây dựng theo thể lọai naò ?

? Vấn đề nghị luận ? ? Em cho biết bố cục văn ? Và tóm tắt luận điểm mà tác giả dùng để triển khai cho vấn đề ?

Bảng phụ

- Lắng nghe

- Đọc thích - Đọc thích - Nghe

- Theo dõi đọc phần lại - TL: Thể loaị nghị luận

- TL: lời khuyênvề đọc sách cho người

- TL: Bố cục phần:

+ Phần một:”Từ đầu phát giới mới”: Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa việc đọc sách + Phần 2: “ Lịch sử tự tiêu hao lực lượng”: Nêu khó khăn, nguy hại dễ gặp thực tế đọc sách + Phần 3: Còn lại: Phương pháp đọc sách

- TL: Hợp lí: phần đâu ngắn, phần

I Đọc - Tìm hiểu chung văn bản.

1 Tác giả: Chu Quang Tiệm (1897 - 1986) 2.Đọc, thể loại và bố cục: a Đọc:

b. Thể

loại:Nghị luận

(52)

? Em có nhận xét bố cục củavăn ?

Đi từ nhận thức ý nghĩa qua liên hệ thực tế đề giải pháp cách suy luận có tính lơ-gíc khảo sát, đánh giá tượng thuộc vê thuyết minh phương pháp.

Hoạt đọng 3: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu văn bản.

- Cho HS đọc thầm 1.

? Theo dõi phần 1, em thử phát xem trông số câu ấy, câu câu mang tính khái quát ?

? Những luận điểm tác giả nêu nhầm làm sáng tỏ vấn đề ?

 Bảng phụ

? Ngoài luận điểm ra, đoạn văn cịn có luận điểm khái qt không ?

- GV ý mở đường cho phần sau

- GV: Nhấn mạnh với HS vấn đề:

+ Đọc sách đường tích lũy, nâng cao vốn tri thức

+ Với người, đọc sách chuẩn bị để làm trường chinh vạn dặm đường tích lũy

+ Khơng thể có thành tựu đường văn hoá, học thuật kế thừa thành tựu thời qua

- Cho HS đọc thầm phần thứ ? Đọc sách khơng ? Tai cần lựa chọn sách đọc ?

? Trong tình hình nay, sách ngày nhiều việc đọc sách

thứ dài trọng tâm

- TL: Hai câu đầu: Ý nghĩa sách đường phát triển nhân loại

- TL: + Sách ghi chép, cô đúc lưu truyền tri thức, thành mà loài người tích luỹ qua nhiều thời đại

+ Những sách có giá trị cột mốc đường tiến hoá học thuật nhân loại

+ Sách kho tàng quý báu di sản tinh thần mà loài người thu lượm nung nấu nghìn năm

- TL: Đọc sách tìm kiếm thu nhận được:

- Lắng nghe

- Đọc thầm

- TL: Đọc sách không dễ sách ngày nhiều

- TL: + Sách nhiều khiếïn người ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối “ăn tươinuốt sống” khơng kịp tiêu hố, khơng biết nghiền ngẫm.

+ Sách nhiều khiến người đọc khó chọn lựa, lãng phí thời gian sức

II Đọc tìm hiểu văn bản. 1 Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách.

- Ý nghĩa cúa sách đường phát triển nhân loại

- Trách nhiệm người đọc di sản nhân loại

(53)

cũng không dễ Học giả Chu Quang Tiệm sai lạc thường gặp đọc sách ?  Bảng phụ

? Em có nhận xét luận điểm mà tác giả nêu ác dụng luận điểm ?

? Em có nhận xét cách dùng lập luận tác giả ?

- Cho HS đọc rõ phần lại

? Theo ý kiến tác giả, cần lựa chọn sách đọc ?

 Bảng phụ

Ý kiến chứng tỏ kinh nghiệm, sự trãi học giả lớn. ? Trong phần tác giả lặp lại cách lập luận ? Tác giả dùng hình ảnh, thành ngữ để tạo tính gợi cảm, dễ hiểu cho lời văn ?

- Dẫn chứng

GV nhấn mạnh cho HS thấy rằng việc lựa chọn sách dể đọc điểm ưuan trọng thuộc phương pháp đọc sách Cùng với vấn đề này, Chu Quang Tiềm bàn thật cụ thể cách đọc Ở có hai ý kiến đáng để người suy nghĩ, học tâp: + Không nên đọc lướt qua, đọc để trang tríbộ mặt mà phải vừa đọc vừa suy nghĩ,”trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do”, sách có giá trị + Không nên đọc cách tràn lan, theo kiểu hứng thú cá nhân mà cần đọc có kế hoạch có hệ thống

lực với khơng thật có ích .

- TL: Các hình ảnh so sánh cụ thể, dễ hiểu giúp ta cảm nhận tác hạicủa việc không chuyên sâu, thuyết phục

- TL: Luận chứng theo cách diễn dịch: Nêu luận điểm dùng lí lẽ để phân tích luận điểm

- Đọc rõ phần lại - Suy nghĩ thảo luận:

+ Không tham đọc nhiều, đọc lung tung mà phải chọn cho tinh, đọc chi kĩ thực có giá trị, có lộich mình.

+ Cần đọc kĩ sách, tài liệu cơ cho thuộc lĩnh vực chuyên môn, chuyên sâu mình.

+ Cần ý đến sách phổ thơng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có sự bổ sung cho nhau.

- TL nhóm: Tác giả tiếp tục lập luận theo cách diễn dịch: nêu luận điểm phân tích theo lí lẽ Tác giả tiếp tục cụ thể hố lưịi văn gằng hình ảnh: Cưỡi ngựa qua chợ, trọc phú khoe của, chuột chui vào sừng trâu

Ngồi cịn dùng số liệu để hạn định cách chọn sách tạo nên cách khuyên răn thiết thực

(54)

Thậm chí, người ni chí lập nghiệp mơn học vấn đọc sách cơng việc rèn luyện, chuẩn bị âm thầm gian khổ

Giáo dục thái độ, cách đọc sách liên hệ thực tế cho HS nắm vững

- Cho HS nêu vài cách đọc để bạn thảo luận

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu giá trị nghệ thuật, tính thuyết phục văn bản.

? Bài viết Bàn đọc sách có sức thuyết phục cao Theo em, điều tạo nên từ nhữn yếu tố ?

- Cho HS tìm dẫn chứng để làm sáng tỏ giá trị nghệ thuật văn

- Đọc rõ ghi nhớ/7

- TL : + nội dung lời bàn cách trình bày tác giả vừ đạt lí vừa thấu tình: ý kiến, nhận xét đưa thật xác đáng, có lí lẽ Cách trình bày cách phân tích cụ thể, giọng chuyện trị, tâm tình thân để chia sẻkinh nghiệm thành công, thất bại thực tế

+ Bố cục chặt chẽ, hợp lí, ý kiếnđược dẫn dắt tự nhiên

+ Bài văn nghị luận có tính thuyết phục, hấp dẫn cao cách viết giàu hình ảnh Nhiều chỗ tác giả dùng hình ảnh so sánh ví von cụ thể thú vị: “liếc qua” nhiều, nhưng”đọng lại” ít, giống ăn uống , “Chiếm lĩnh học vấngiống đánh trận , đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, cưỡi ngựa qua chợ , giống chuột chui vào sừng trâu, chui sâu hẹp, khơng tìm lối

III Tổng kết:

* Ghi nhớ /7

Củng cố: - Đọc lại ghi nhớ/7

(55)

Tiết 93: KHỞI NGỮ. Ngày soạn:

A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS.

1.Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ câu

2.Nhận biết công dụng khởi ngữ nêu đề tài câu chứa (Câu hoit hăm dị sau: “Cái đối tượng nói đến câu ? “

Biết đặt câu có khởi ngữ B Chuẩn bị:

Thầy: - Nghiên cứu sgk sgv - Bảng phụ

Trị: - Đọc tìm hiểu trước việc trả lời câu hỏi có sgk C Các bước lên lớp:

Ổn định: - Sĩ số, tác phng vệ sinh

Kiểm tra: - Kiểm tra việc chuẩn bị em Bài mới:

* Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng.

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm cơng dụng khởi ngữ câu

- Cho HS đọc yêu cầu nội dung tập đề 1/7 có ghi bảng phụ

? Em xác định chủ ngữ câu có tập 1/7 ?

? Em có nhận xét vị trí quan hệ từ in đậm so với kết cấu chủ vị ?

? Sau phân tích ví dụ xong, em thử khái quát xem khởi ngữ có nhữn đặc điểm cơng dụng ?

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực tập

Bài tập 1/8

- Mở sgk/7

- Đọc rõ suy nghĩ yêu cầu tập 1/7

- TL:

+ a) Chủ ngữ câu số (3): anh thứ

+ b) Chủ ngữ +c) chủ ngữ

- TL: + Về vị trí: Các từ in đậm đứng trước chủ ngữ

+ Về quan hệ với vị ngữ: Các từ in đậm khơng có quan hệ chủ - vị với vị ngữ

- TL:

- Bài tập 1/8: TL:

I Đặc điểm công dụng khởi ngữ câu

* Ghi nhớ /8

(56)

- Dùng bảng phụ có ghi câu có tập yêu cầu HS đọc thực câu

- Đọc kí tập 2/8 thực yêu cầu có tập

- TL:

c Một d Làm khí tượng

e Đối với cháu Bài tập 2/8: a Làm bài, anh cẩn thận

b Hiểu tơi hiểu rồi, giải tơi chưa giải

Củng cố: - Đọc lại ghi nhớ /8

Dặn dò: - Học soạn “Phép tổng hợp phân tích”

(57)

A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

Hiểu biết vận dụng vào phép lập luận phân tích, tổng hợp tập làm văn nghị luận

B Chuẩn bị

Thầy: - Nghiên cứu sgk sgv - Bảng phụ

Trò: - Đọc trước tập soạn theo câu hỏi có sgk phần tập C Các bước lên lớp:

Ổn định: - sĩ số, tác phong, vệ sinh

Kiểm tra: - Kiểm tra việc chuẩn bị HS Bài mới:

* Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động thầy Hoạt động trò. Ghi bảng.

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hình thành khái niệm phép lập luận phân tích tổng hợp: - Yêu cầu HS đọc kĩ văn Trang phục sgk trả lời câu hỏi

? Thông qua loạt dẫn chứng đoạn mở bài, tác giả rút nhận xét vấn đề ?

? Hai luận điểm văn ?

- Bảng phụ

? Để xác lập hai luận điểm trên, tác giả dùng phép lập luận ?

- Bảng phụ

- Đọc kĩ văn

- TL: Rút nhận xét vấn đề “ăn mặc chỉnh tề”, cụ thể đồng bộ, hài hoà giưũa quần áo với giày, tất trang phục người - TL: Hai luận điểm:

+ Trang phục phải phù hợp với hoàn cảnh, tức tuân thủ “quy tắc ngầm” mang tính văn hoá xã hội + Trang phục phải phù hợp với đạo đức, tức giản dị hài hoà với môi trương sống xung quanh

- TL: Tác giả dùng phép lập luận phân tích, cụ thể:

a Luận điểm 1: “Ăn cho mình, mặc cho người”

- Cơ gái hang sâu không váy xoè váy ngắn, không mắt xanh mơi đỏ, khơng to son đỏ chót móng chân móng tay

- Anh niên tát nước hay câu cá ngồi cánh đồng vắng khơng chải đầu mượt sáp thơm, áo sơ mi phẳng

- Đi đám cưới lôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn

- Đi dự đám tang không mặc áo quần loè loẹt, nói cười oang oang

(58)

Sau phân tích dẫn chứng tác giả “một quy tắc ngầm” chi phối cách ăn mặc người, “văn hố xã hội”

Các phân tích làm rõ nhận định tác giả là: “Ăn mặc pjải phù hợp với hoàn cảnh riêng hồn cảnh chung nơi cơng cộng hay toàn xã hội”

? Để chốt lại vấn đề, tác giả đãdùng phép lập luận ? Phép lập luận thường đứng vị trí văn ?

? Vai trò phép lập luận phân tích tổng hợp ?

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực phần luyện tập:

Bài tập 1: Đọc kĩ yêu cầu tập1

b Luận điểm 2: “Y phục xứng kì đức”

- Dù mặc đẹp đến đâu, sang đến đâu mà khơng phù hợp chit làm trị cười cho thiên hạ, làm tự xấu mà

- Xưa nay, đẹp bao giừo đôi với giản dị, phù hựp với môi trường

- TL: Dùng phép lập luận tổng hợp kết luận cuối câu văn bản:”Thế biết, trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đức, hợp môi trường trang phục đẹp” - TL:

+ Giúp ta hiểu sâu sắc khía cạnh khác trang phục người, trongtừng hoàn cảnh cụ thể

+ Hiểu ý nghĩa văn hoá đạo đức cách ăn mặc, nghĩa ăn mặc cách tuỳ tiện, cẩu thả người lầm tưởng sở thích quyền bất khả xâm phạm

Bài tập 1/10.

Phân tích lập luận điểm:”Học vấn không chuyện đọc sách, đọc sách đuờng quan trọng học vấn “

- Học vấn thành tất tích luỹcủa nhân loại lưư giữuvà truyền lại cho đời sau

- Bất kì muốn phát triển học thuật phải “kho tàng quý báu” lưu giữ sách, không bắt đầu số khơng, chí lạc hậu, giật lùi - Đọc sách “hưởng thụ” “thành tri thức kinh nghiệm hàng nghìn năm nhân loẵi, tiền đề cho phát triển học thuật người

Bài tập 2/10:

+ Do sách nhiều, chất lượng khác phải chọn sách tốt mà

(59)

Bài tập 2/10.Phân tích lý phải chọn đọc sách

Bài tập 3/10: Phân tích cách đọc sách tầm quan trọng:

Bài tập 4:

đọc có ích

+ Do sức nguời có hạn, khơng chọn sách mà đọc lãng phí sức + Sách có laọi chun sâu, có loại thường thức, chúng liên quan với nhau, nhà chuyên môn cần đọc sách thưưịng thức

B tập 3/10:

- Khồng đọc khơng có điểm xuất phát cao

- Đọc đường ngắn để tiếp cận tri thức

- Không chọn lọc sác đời người ngắn ngủi khơng đọc xuể, đọc khơng có hiệu

- Đọc mà kĩ quan trọng đọc nhiều mà qua loa, khơng ích lợi Bài tập 4/10: Phương pháp phân tích cần thiết lập luận, có qua phân tích lợi - hại, - sai, kết luận rút có sức thuyết phục

Củng cố: - Đọc lại ghi nhớ /10.

Dặn dò: - Đọc chuẩn bị : “Luyện tập”

Tiết 95: LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP. Ngày soạn:

A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS có kĩ phân tích tơíng hợp lập luận. B Chuẩn bị:

Thầy: - Nghiên cứu sgk sgv. - Bnảg phụ đèn chiếu

Trò: - Đọc kĩ tập thực theo yêu cầu C Các bước lên lớp:

Ổn định: - sĩ số, tác phong vệ sinh Kiểm tra:

? Em cho biết phân tích ? ? Tơíng hợp ?

? Vài trị tác dụng lập luận ? Bài mới:

(60)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng. Hoạt động 1: Đọc nhận

dạng, đánh giá.

- Cho HS đọc đoạn văn (a) thảo luận theo nhóm

? Luận điểm trình tự phân tích đoạn văn ?

Phối hợp màu xanh khác

phối hợp cử động nhỏ

- Cho HS đọc đoạn văn (b) trình tự phân tích

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành phân tích.

GV chuyển ý: ( thiết kế /20 ) ? Thế học qua lao, đối phó?

? Phân tích chất lối học đối phó nêu lên tác hại ?

? Phân tích lí bắt buộc

- Đọc thảo luận theo đơn vị nhóm.

- TL:

* Luận điểm: Từ “hay hồn lẫn xác, hay bài”, tác giả hayhợp thành hay

* Trình tự:

+ Cái hay điệu xanh: xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo

+ Ở cử động: thuyền nhích, sóng gợn tí, đưa vèo, tầng mây lơ lửng, cá động

+ Ở vần thơ: kết hợp tự nhiên, khơng gị ép

- TL:

+ Đoạn nhỏ mở đầu nêu quan niệm mấu chốt thành đạt

+ Đoạn nhỏ phân tích quan niệm sai kết lại việc phân tích thân chủ quan người

- TL:

+ Học qua loa: học mà không lấy việc học làm mục đích, xem học việc phụ

+ Học đối phó: học bị dộng, khơng chủ động, cốt đối phó với địi hỏi thầy cơ, thi cử

- TL nhóm cử đại dện trình bày đèn chiếu

+ Bản chất: Về hình thức: đến lớp, đọc sách, có điểm thi, có bằng, khơng thực chất: đầu óc rỗng tuếch :ăn khơng nên đọi, nói khơng nên lời”, hỏi khơng biết Làm việc hỏng

+ Tác hại: Đối với xh: trở thành gánh nặng lâu dài cho xã hội nhiều mặt kinh tế, tư tưởng,đạo đức, lối sống, Đối với thân: khơng có hứng thú học tập hiệu quảhọc tập ngày thấp

- HS thảo luận trình bày giấy cử đại

Bài tập 1/11.

Bài tập / 12

(61)

người phải đọc sách ?

- Cho HS thực nhóm khác thay bổ sung sửa chửa

- VG nhận xét có đá án

Hoạt động 3: Hướng dẫn hS thực hành tổng hợp.

? Tại phải đọc sách ? Học đối phó lối học bị động, hnhf thức, không lấy việc học làm mục đích Lối học làm cho người học mệt mỏi mà cịn khơng tạo nhân tài đích thực cho đất nước

diện trả lời:

+ Sáh đúc kết tri thức nhân loại tích luỹ từ xưa đến

+Muốn tiến bộ, phát triển phải đọc sách để tiếp tục tiếp thu tri thức, kinh nghiệm

+ Không cần đọc nhiều mà đọc kĩ, hiểu sâu, đọc nắm đó, có ích

- HS nhắc lại

- Thực hành viết đoạn văn

Bài tập /12.

Củng cố: - nhấn mạnh vấn đề phân tích tổng hợp. Dặn dị: - Chuẩn bị “Tiếng nói văn nghệ “ TUẦN 20.

Tiết 96,97: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ. Ngày soạn:

A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

Hiểu nội dung avưn nghệ sức mạnh kì diệu đời sống người

Hiểu thêm cách viết nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ giàu hình ảnh Nguyễn Đình Thi

B Chuẩn bị:

Thầy: - Nghiên cứu sgk sgv - Bảng phụ đèn chiếu

2.Trò: - Đọc chuẩn bị theo câu hỏi C Các bước lên lớp:

Ổn định: - sĩ sô, tác phong vệ sinh Kiểm tra:

? Tác giả Chu Quang Tiềm khuyên nên chọn sách đọc sách ? Em học theo lời khuyên đến đâu ?

Bài mới:

* Tiến trình tổ chức hoạt động :

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng.

Hoạt động 1: Khởi động.

Giới thiệu bài: Nguỹên Đình Thi bước vào đường sáng tác, hoạt động văn nghệ trước CM Không

(62)

ơng cịn bút lí luận phê bình có tiếng Và đồng thời nhà quản lílãnh đạo văn nghệ VN nhiều năm (Tổng thư kí Hội nhà văn VN 30 năm).Bài Tiếng nói văn nghệ viết chiến khu Việt Bắc thời kì kháng chiến chống Pháp, xây dựng văn nghệ đậm đà sắc dân tộc, khoa học, đại chúng

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung văn

- Hướng dẫn hS tìm hiểu thích: Phật giáo diễn cá: Bài thơ dài, nơm na dể hiểu nội dung đạo phật Phẫn kích: kích thích căm thù, phẫn nộ Râït ki: tránh, không ưa, không hợp, phản đối

- Hướng dẫn HS đọc: Giọng đọc mạch lạc, rõ ràng Đọc diễn cảm dẫn chứng thơ

- GV HS đọc.Nhận xét cách đọc HS

? Sau đọc xong văn bản, em cho biết văn thuộc thể loại ?

? Em tìm bố cục luận điểm văn ?

- Bảng phụ.

GV: Trong phần ta có hai vấn đè đề cập tới: Tác động văn nghệ đời sống người “Từ chúng ta,,mắt rời trang giấy”, mối quan hệ giưũa avưn nghệ với bạn đọc (còn lại)

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu nội dung văn bản. - Ch HS đọc thầm đoạn: từ đầu đời sống chung quanh

? Luận điểm tác giả muốn nêu ?

- Chú ý thích nhấn mạnh

- Nghe

- Theo dõi đọc

- Nhận xét cách đọc bạn - TL: Nghị luận vấn đề văn nghệ,

lập luận giải thích chứng minh - TL: Gồm có phần:

+ Phần một: Nội dung văn nghệ phản ánh thực khách quan, lời gửi, lời nhắn nhủ nhà nghệ sĩ tới người đọc, người nghe (từ đầu cách sống tâm hồn)

+ Phần 2: Sức mạnh kì diệu văn nghệ.(cịn lại)

- Đọc

- TL: Văn gnhệ không phản ánh thực khách quan mà thể tư tuởng, tình cảm nghệ sĩ, thể đời sống tinh thần cá nhân người sáng tác (Anh gửi vào tác phẩm

I Đọc - Tìm hiểu chung.

1 Đọc:

2 Thể loại: Nghị luận

3 Bố cục và hệ thống luận điểm: II Đọc - Tìm

hiểu nội

dung:

1 Nội dung

của văn

(63)

? Để chứng minh cho nhận định trên, tác giả đưa phân tích dẫn chứng văn học ? Tác dụng dẫn chứng ?

Đó lời gửi, lời nhắn - nội dung Truyện Kiều

Lời gửi, lời nhắn, nộ dung tư tưởng, tình cảm đọc đáo átc phẩm văn học Lời nhắn toát lên từ nội dung thực khách quan biểu tác phẩm, nhiều lại nói cách trực tiếp, có chủ định

- GV liên hệ với văn khác để thấy tác giả nói điều gig, muốn biểu tư tưởng

Trăm năm trăm cỏi người ta Trải qua bể dâu

Những điều trơng thầy mà đau đớn lịng (ND).

Trước đèn xem truyện Tây minh Gẫm cười hai chữ châ tình éo le ? Em có nhận xét cách lập luận tác giả ?

- Cho HS đọc đoạn văn ,lời gửi ngệ thuật cáh sốngcủa tâm hồn

? Vì tác giả viết lời gửi nghệ sĩ cho nhân loại, cho đời sau phức tạp hơn, phong phú sâu sắc học luân lí, triết lí đời người, lời khuyên xử dù triết lí tiếng sâu sắc, chẳng hạn triết lí tâm tài mệnh tương hay tâm gốc, tâm tự lòng ta ?

Tác giả muón nhấn mạnh lưu ý

thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh)

- HS đọc thầm đoạn: Nguyễn Du viết hay Tơn xtơi.Tìm dẫn chứng + Hai câu tả cảnh mùa xuân tươi đẹp

Hai câu thơ làm rung động với đẹp mà tác giả miêu tả, cảm thấy lịng ta có sống tươi trẻ ln tái sinh,

+ Cái chết An - na Ca-rê-nhi-nalàm buâng khuâng thương cảm không quên

- Cách lập luận diễn dịch kết hợp lí lẽ minh hoạ văn học Đặc biệt sử dụng diễn dịch quy nạp Cuối đoạn câu khái quát kết hợp với câu đầu đoạn khép lại luận điểm : Những nghệ sĩ lớn đem tới cho thời đại họ cách sống tâm hồn - Suy nghĩ thảo luận: Nội dung nghệ thuật khác với nội dung khoa học xã hội khác lịch sủ, địa lí, xã hội học, đạo dực học chỗ khoa học khám phá, miêu tả đúc kết tượng tự nhiên hay xã hội, quy luật khách quan Còn nội dung văn nghệ tập trung khám phá, miêu tả chiều sâu tính cách, số phận người, giưói bên tâm lí, tâm hồn người

- Nội dung thực mang tính hình tượng cụ thể, sinh động, đời sống tư tuởng, tình cảm người qua nhìn tình cảm cá nhân nghệ sĩ

(64)

người đọc nội dung để từ bàn ý nghĩa sức mạnh kì diệu văn nghệ đời sống xã hội với người tiếp nhận văn nghệ

GV chuyễn dẫn: muốn hiếu sức mạnh kì diệu ăn nghệ, trước hết cần hiểu người cần đến tiếng nói văn nghệ

? Tìm dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề ?

- Phát biênû pháp diễn dich

- Vẫn lối diện dịch, sử dụng phần tình thái (có lẽ) ý nghĩ mà tác giả cịndè dặt lí lẽ chặt chẽ, phân tích quan hệ chiến đấu, sản xuất tâm hồn - Lập luận diênù dich (tư tưởng văn nghệ: náu mình, n lặng)

? Trog đoạn văn khơng lần tác giả dã đưa quan niệm thân chất nhgệ thuật Vậy chất ?

Hoạt động 4: Hướng dẫn hS tổng kết.

- HS Đọc thầm tìm đãn chứng đoạn văn trang 13-14 phát biểu + Văn nghệ giúp ta nhận thức thân mình, sống đầy đủ, phong phú sống

+ Mơỵi tác phẩm lớn rọi vào bên ánh sáng riêng

Chúng ï ta nhận rõ kì diệu văn nghệ nghĩ đến người đông (văn nghệ tác động đến đại đa số quần chúng)

+ Có lẽ văn nghệ kị “trí thức háo” Văn nghệ nói nhiều nhát với cảm xúc, nơi đụng chamû tâm hồn với sống ngày

+ Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng, nghệ thuật thiếu tư tưởng

- Nghệ thuật tiếng nói tình cảm.Chỗ dứng người nghệ sĩ chỗ giao tâm hồìn ngườivới sống sản xuát chiến đấu, chỗ yêu ghét, nỗi buồn vui đời sống thiên nhiên đời sống xã hội, nghệ thuật tư tưởng, tư tưởng nghệ thuật hố, nghĩa khơng trừu tưọng

nghệ thuật đến với người tiếp nhận đường độc đáo

sức mạnh kì diệu văn nghệ.

- Văn nghệ

giúp

người sống phong phú tự hoàn thiện nhân cách, tâm hồn

III Tổng kết: Ghi nhớ /17

Củng cố: - Đọc rõ ghi nhớ/ 17.

(65)

Tiết 98: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP. Ngày soạn:

A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

Nhận biết hai thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán Nắm cơng dụng thành phần câu Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán B Chuẩn bị:

Thầy: - Nghiên cứu sgk sgv - Bảng phụ, đèn chiếu

Trò: - Đọc trước trả lời câu hỏi có C Các bước lên lớp:

Ổn định: - sĩ số, tác phong vệ sinh

Kiểm tra: - Kiểm tra việc chuẩn bị HS Bài mới:

* Tiến trinhg tổ chức hoạt động:

Hạot động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Hình thành khái niệm thành phần tình thài. GV dùng bảng phụ đèn chiếu có ghi ngữ liệu có mục I/18

? Các từ in đậm câu thể nhận định người nói việc nêu câu ?

? Nếu khơng có từ nghĩa việc câu chứa chúng có khác khơng ? Vì ?

? Vậy từ in đậm giữ vai trị câu ? Nó gọi thành phần ?

Hoạt động 2: Hình thành khái niệmvề thành phần cảm thán. - GV dùng bảng phụ có ghi ngữ liệu có mục II/18 ? Các từ ngữ in đậm rong câu có vật hay việc khơng ?

? Nhờ từ ngữ

- Đọc ngữ ngữ liệu suy nghĩ trả lời

+ Chắc, Có lẽ nhận định người nói việc nói đến câu, thể độ tin cậy cao thấp có lẽ

+ Nấu khơng có từ ngữ in đậm việc nói câu khơng có thay đổi

- TL:

- Đọc TL:

+ Các từ ngữ: Ồ, Trời không vật hay việc

+ Chúng ta hiểu người nói

I Thành

phần tình thái.

* Ghi nhớ 1/18

(66)

câu mà hiểu người nói kêu kêu trời ơi ?

? Các từ in đậm dùng để làm ?

? Vậy em hiểu vai trị thành phần cảm thán ?

? Thành phần biệt lập ? Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành phần tập.

Bài tập 1/19.

- Đọc kĩ ngữ liệu có tập chuẩn bị trả lời theo câu hỏi có tập

Bài tập 2/19.

Bài tập 3/19

Bài tập 4: Đọc kĩ đề thực hành viết đoạn văn có sử dụng thành phần tình thái cảm thán

kêu Ồ, Trời nhờ phần câu sau tiếng Chính phần câu sau tiếng giải thích cho người nghe biết người nói cảm thán

- TL: Các từ in đậm Ồ, Trời không dùng để gọi cả, chúng giúp cho người nói giãi bày nỗi lịng - TL:

- TL:

Bài tập 1/19.

+ Tình thái: có lẽ, hình như, chả nhẽ + Cảm thán: Chao ôi

Bài tập 2/19.

Dường (văn viêt0 / / - có lẽ - - hẳn - chắn

Bài tập 3/19.

TL: Hình - - chăc chắn Bài tập /19.

* Ghi nhớ 2/18

* Ghi nhớ 3/18

III Luyện tập:

Củng cố: - đọc lại ghi nhớ

Ngày đăng: 20/04/2021, 06:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan