1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đề tài: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH

25 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Nhựa Bình Minh
Tác giả Trần Thị Hồng Nhung
Người hướng dẫn Mai Thị Lụa
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 117,78 KB

Nội dung

Luận văn PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đề tài: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH Luận văn PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đề tài: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH Luận văn PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đề tài: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH Luận văn PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đề tài: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Giảng Viên Hướng Dẫn: Mai Thị Lụa

Sinh Viên Thực Hiện: Trần Thị Hồng Nhung Lớp : DHQT13A2HN

Mã Sinh Viên: 19107100270

Hà Nội - 2022

Trang 2

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP LỰA CHỌN

Tên công ty: Công Ty Cổ Phần Nhựa Bình Minh

Tên tiếng anh: Binh Minh Plastics Joint Stock Company

Loại hình công ty: Công ty cổ phần

- 1997: NHÀ MÁY CÔNG TƯ HỢP DOANH NHỰA BÌNH MINH

được thành lập ngày 16/11/1977 theo mô hình công tư hợp doanh trên cơ sở sáp nhập Công ty Ống Nhựa Hóa Học Việt Nam

(KEPIVI) và Công ty Nhựa Kiều Tinh Tại thời điểm này, Nhà

Trang 3

máy trực thuộc Tổng Công ty Công nghệ phẩm – Bộ Công nghiệp nhẹ chuyên sản xuất các loại sản phẩm nhựa dân dụng và một số sản phẩm ống kèm phụ kiện ống nhựa.

- 1986: Nhựa Bình Minh được Quỹ nhi đồng Unicef của Liên Hiệp

Quốc Tổ chọn làm đối tác chính thức sản xuất và cung cấp ống nhựa uPVC phục vụ chương trình nước sạch nông thôn của Unicef tại Việt Nam Thời điểm này mở ra cho Nhựa Bình Minh một nhậnthức chiến lược về chuyển đổi cơ cấu sản phẩm của Nhựa Bình Minh sang sản xuất các sản phẩm nhựa công nghiệp và kỹ thuật, chủ yếu là ống nhựa và phụ kiện ống nhựa

- 1990: Đổi tên thành XÍ NGHIỆP KHOA HỌC SẢN XUẤT

NHỰA BÌNH MINH, là đơn vị Nhà nước trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ

Chính thức đăng ký bảo hộ độc quyền nhãn hiệu hàng hóa, thương hiệu và

logo Nhựa Bình Minh tại Việt Nam

Hệ thống phân phối sản phẩm của Nhựa Bình Minh bắt đầu được hình thành

- 1994: Đổi tên thành CÔNG TY NHỰA BÌNH MINH, là doanh

nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ

Doanh nghiệp đầu tiên trong cả nước ứng dụng công nghệ tiên tiến Dry

Blend để sản xuất ống nhựa uPVC đến đường kính 400mm trực tiếp từ

nguyên liệu bột compound

- 1999: Khánh thành Nhà máy 2 - diện tích 20.000 m2 tại Bình

Dương với trang thiết bị hiện đại của các nước Châu Âu - đánh dấumột bước phát triển về quy mô và năng lực sản xuất của Công ty

Trang 4

- 2000: Được cấp chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng ISO

- 2004: Sau cổ phần hóa, Công ty chính thức hoạt động dưới tên gọi

CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH từ ngày 02/01/2004 Đây là cột mốc cực kỳ quan trọng đánh dấu sự thay đổi cơ bản về

cơ chế hoạt động của Công ty, tạo tiền đề cho các phát triển vượt bậc về sau

Công ty đầu tư thiết bị và mở rộng diện tích Nhà máy 2 lên

50.000m2

- 2006: Cổ phiếu của Công ty chính thức được giao dịch trên sàn

HOSE với mã chứng khoán BMP

- 2007: Ngày 21/12/2007: Ngày 21/12/2007: Khánh thành Công ty

TNHH MTV Nhựa Bình Minh miền Bắc tại Hưng Yên, thương hiệu Nhựa Bình Minh chính thức tham gia chinh phục thị trường phía Bắc

- 2008: Công ty mua và nắm giữ 29% cổ phần của Công ty cổ phần

Nhựa Đà Nẵng với mục đích phát triển mạnh thương hiệu Nhựa Bình Minh tại miền Trung và Cao Nguyên

- 2009: Sản phẩm ống PP-R chịu nhiệt được chính thức đưa ra thị

trường

Sản xuất ống uPVC đường kính đến 630mm

- 2010: Ký hợp đồng thuê hơn 155.000 m2 đất tại Khu Công Nghiệp

Vĩnh Lộc 2 – Bến Lức - tỉnh Long An cho dự án xây dựng Nhà máy Bình Minh Long An

Trang 5

Là Doanh nghiệp đầu tiên sản xuất thành công ống HDPE có đường kính 1.200mm lớn nhất Việt Nam tại NBM.

- 2012: Áp dụng Hệ thống Quản lý môi trường ISO 14001.

Triển khai dự án công nghệ thông tin “Hoạch định tổng thể nguồn lực doanh nghiệp (ERP) – Oracle E-Business Suite”

- 2013: Chứng nhận hợp quy cho các sản phẩm theo quy chuẩn của

Bộ Xây dựng

Tăng vốn điều lệ lên 454.784.800.000 đồng

- 2014: Khởi công xây dựng Nhà máy mới tại Long An.

Áp dụng chính thức (Go-live) hệ thống ERP tại Công ty

- 2015: Ngày 18/11/2015 Khánh thành Nhà máy Bình Minh Long

- 2017: Hoàn thành qui hoạch tổng thể tổ hợp Nhựa Bình Minh

Long An và khánh thành Nhà máy Nhựa Bình Minh Long An giai đoạn 2 trên tổng diện tích 150.000 m2

Áp dụng hệ thống công nghệ thông tin quản trị tổng thể nguồn lực doanh nghiệp ERP – Oracle Business Suite

Hoàn thành chuyển đổi hệ phụ gia mới thân thiện môi trường

Ra mắt dòng sản phẩm mới phụ tùng PP-R

- 2018: Trở thành Công ty thành viên thuộc Tập đoàn SCG Thái Lan

- một tập đoàn công nghiệp hàng đầu Đông Nam Á Tiếp cận một tập đoàn lớn với nhiều kinh nghiệm và công nghệ quản trị hiện đại,Nhựa Bình Minh có điều kiện rất thuận lợi để trao đổi, hợp tác, nâng cao năng lực và hiệu quả trong quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh tại Việt Nam

Trang 6

- 2019: Đạt Giải thưởng Chất lượng Quốc tế Châu Á - Thái Bình

Dương

Tiến hành triển khai tái cấu trúc tổ chức Công ty và tái cấu trúc hệ

thống phân phối theo hướng năng động và phù hợp hơn trong môi

trường cạnh tranh

Được vinh doanh là doanh nghiệp có môi trường Làm Việc Tốt

Nhất Châu Á 2019 do tạp chí HR Asia công bố

Sơ đồ bộ máy tổ chức:

ĐẠI HỘI ĐỒNG

CỔ ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SOÁT

HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN CÔNG TY TNHH MTV NHỰA BÌNH MINH

DOANH

Trang 7

Có tài liệu về tình hình sản xuất kinh doanh của CTCP Nhựa Bình

Minh như sau:

NHÀ MÁY BÌNH MINH BÌNH DƯƠNG

NHÀ MÁY BÌNH MINH SÀI GÒN

P ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG (QA)

P ĐẦU TƯ N.CỨU PHÁT TRIỂN

P QUẢN TRỊ HỆ THỐNGTHÔNG TIN

(ISM)

P TÀI CHÍNH

KẾ TOÁN

P.

NHÂN SỰ

Trang 8

-(3.257)-(2.358)

Trang 9

73.5271100630470950560390

8 Sản lượng tiêu thụ

+ Ống nhựa PVC-U

+ Ống nhựa PP-R

1000650

1300850

900700

30171320137

452520251510

502624351817

Bảng 1: Tình hình kết quả sản xuất của doanh nghiệp năm 2021

Loại ĐVT

Nguyên giá Số tiền khấu hao cơ bảnđã tríchĐầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm

I Toàn Triệu 1.780.424 1.826.104 1.207.425 925.123

Trang 11

1 Số lượng máy móc thiết bị sản

2 Số lượng máy móc thiết bị sản

3 Số lượng máy móc thiết bị sản

4 Tổng số giờ làm việc của máy

Trang 12

9 Số lao động làm việc bình quân

Trong đó:

- Số công nhân sản xuất bình quân

Người

10 Tổng số giờ công làm việc có

11 Số giờ công thiệt hại của lao

12 Tổng số ngày công làm việc có

13 Tổng chi phí

Chi phí bán hàng

Chi phí quản lý doanh nghiệp

Triệu Đồng 213.104 97.427

72.24945.361

196.879

270.352116.704

14 Định mức tiêu hao nguyên vật

Bảng 3: Báo cáo chi tiết về 1 số yếu tố đầu hoạt động sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp năm 2021

Trang 13

- Trong đó: GO: tổng giá trị sản xuất

Gtc: Giá trị các công việc có tính chất công nghiệp

Gff: Giá trị phụ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi

Gtk: Giá trị cho thuê dây chuyền máy móc thiết bị

Gcl: Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của sp dở dang

- Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh

- So sánh trực tiếp:

+ Số tuyệt đối: Mức chênh lệch tuyệt đối về TGTSX

GO1 = Gtc1 + Gff1 + Gtk1 + Gcl = 4.182 + 1.652 + 6.304 + 6.84 = 18.983

GOk = Gtck + Gffk + Gtkk + Gcl = 4.385 + 1.216 + 7.874 + 5.82 = 19.302

∆GO = GO1 - GOk = 18.983 - 19.302 = -319

+ Số tương đối: Tỷ lệ % tăng ( giảm) tổng giá trị sản xuất

( ∆GO / GOk ) * 100 % = ( -319 / 19.302) * 100 % = - 1,652 %

Kết luận: Doanh nghiệp không hoàn thành vượt mức kế hoạch về

TGTSX, cụ thể TGTSX kỳ thực tế giảm so với kế hoạch là 1,652 % tương ứng 319 triệu đồng

2 Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu giá trị sản xuất tới sự biến động của chỉ tiêu.

Trang 14

- Phương trình kinh tế: GO = Gtc + Gff + Gtk + Gcl

- Trong đó : GO: tổng giá trị sản xuất

Gtc: Giá trị các công việc có tính chất công nghiệp

Gff: Giá trị phụ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi

Gtk: Giá trị cho thuê dây chuyền máy móc thiết bị

Gcl: Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của sp dở dang

- Đối tượng phân tích: ∆GO = GO1 – Gok

GO1 = Gtc1 + Gff1 + Gtk1 + Gcl = 4.182 + 1.652 + 6.304 + 6.84 = 18.983

GOk = Gtck + Gffk + Gtkk + Gcl = 4.385 + 1.216 + 7.874 + 5.82 = 19.302

∆GO = GO1 - GO = 18.983 - 19.302 = - 319

Phương pháp cân đối:

+ Mức độ ảnh hường của nhân tố giá trị các công việc có tính chất công nghiệp:

Trang 15

∆GO = ∆GO(Gtc) + ∆GO(Gff) + ∆GO(Gtk)+∆GO(Gcl)

= (- 203) + 436 + (-1.570) + 1.018= - 319

Nguyên nhân:

- Nguyên vật liệu được cung cấp chưa đảm bảo cả về số lượng, chất lượng, chủng loại và tiến độ Sử dụng vật liệu chưa hợp lý và tiết kiệm.Biện pháp:

Công ty nên phát huy hơn nữa về chất lượng nguyên liệu đầu vào cho sảnxuất, có thêm nhiều chiến lược mới hỗ trợ phát triển gia tăng sản xuất

ngày càng tốt hơn

3 Phân tích sự biến động của chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hóa.

-So sánh có liên hệ với chi phí sản xuất:

G slLH = G sl 1 - G slkx TC1

TC k = 73.527 – 20.564 × 196.87997.427 = 31.971 (tr.đồng)-Tỷ lệ % tăng (giảm) giá trị sản lượng hàng hóa liên hệ với chi phí sản xuất

Kết luận: Doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả hơn so với kế hoạch đã đặt

ra và tiết kiệm được nguồn lực

4 Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hóa tới sự biến động của chỉ tiêu.

Trang 16

-Đối tượng phân tích:

G sl =G sl1 −G slk =73.527 –20.564=52.963(tr đồng)

-Phương pháp phân tích: Phương pháp cân đối

+Xác định mức ảnh hưởng của yếu tố Giá trị thành phẩm

G sl(Gtt)=G tt 1 − G ttk=1.578 417 –3.502 118

¿−1.923.701(tr đồng)+ Xác định mức ảnh hưởng của yếu tố Giá trị công việc có tính chất côngnghiệp

- Trang thiết bị máy móc còn yếu kém

- Nguồn nguyên liệu đầu vào chất lượng chưa đảm bảo

Biện pháp:

Doanh nghiệp cần phát huy tốt hơn nữa với sản xuất hiện tại bằng cách kiểm tra và giám sát nguồn nguyên liệu đầu vào, sáng tạo và năng cao trang thiết bị máy móc

5 Phân tích tình hình sản xuất của doanh nghiệp theo mặt hàng chủ yếu

Công Ty Cổ Phần Nhựa Bình Minh không sản xuất theo mặthàng chủ yếu nên không thể phân tích tình hình sản xuấttheo mặt hàng chủ yếu

Trang 17

6 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chất lượng sản phẩm.

Pik :Giábán đơn vị sản p ẩm ℎ t ứ ℎ ℎ ạng c ất ℎ lượngi kỳ gốc

PIk :Giá bán đơn vị sp i kỳ gốct ứ ℎ ℎ ạng c ất ℎ lượng caon ất ℎ

Trang 18

7 Phân tích sự biến động tổng số lao động và từng loại

-Chỉ tiêu: Số lao động bình quân

-Phương pháp phân tích: So sánh trực tiếp

∆ S=S1− S k = 320 – 380 = - 60 (người)-Trong đó: ∆ S : Mức c ên ℎ ℎlệcℎtuyệ t đối về số lượnglđ bìnℎ quân

S1:Số laođộng bìnℎ quân t ực ℎ tế

S k :Số lao động bìnℎquân kế oạc ℎ ℎ

Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch lao động

tương ứng giảm 60 người

- Với phương pháp so sánh có liên hệ thấy được: doanh nghiệp sử dụng lao động tiết kiệm so với kế hoạch đặt ra, cụ thể là tiết kiệm 137,2 % tươngứng 90 người

Nguyên nhân:

- Doanh nghiệp có khả năng quản lý tốt nhân sự

- Chính sách nhân sự hợp lý, phù hợp với quá trình sản xuất của doanh

- Trình độ chuyên môn của lao động cao

Trang 19

Biện pháp: Doanh nghiệp nên tiếp tục duy trì chính sách nhân sự hiện tại.Tiếp tục phát triển và đào tạo đội ngũ nhân sự chuyên môn ngày càngchuyên nghiệp hơn

8 Phân tích các chỉ tiêu năng suất lao động

- Chỉ tiêu: Năng suất lao động bình quân 1 công nhân:

GO:Tổng giátrị sản xuất

S:Số laođộng làm việc bìnℎquân

- Chỉ tiêu: Năng suất lao động bình quân ngày

Trong đó: W n : Năng suất lao động bìnℎquân ngày

GO: Tổng giá trị sản xuất

n1:Tổng số ngày làm v iệc trongnămcủa một công n ân ℎ

- Chỉ tiêu: Năng suất lao động bình quân giờ:

W g = ∑GO g

Trang 20

GO:Tổng giátrị sản xuất

g:Tổng số giờ làm việc của1lao động

9 Liên hệ tình hình sử dụng ngày công, giờ công từ sự biến động chỉ tiêu năng suất lao động

-Chỉ tiêu: Năng suất lao động bình quân người

+Mức chênh lệch tuyệt đối của chỉ tiêu năng suất lao động bình quân người: ∆ W =W1–W k =9.689 −13.485=−3.796(triệuđồng)

+Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch của năng suất lao động bình quân người:

T W=W1

W k ×100 %= 13.4859.689 ×100 %=¿71,8%

-Chỉ tiêu: Năng suất lao động bình quân ngày:

+Mức chênh lệch tuyệt đối của chỉ tiêu năng suất lao động bình quân ngày:

∆ W n =W n1 −W nk = 10.335 – 18.566 = - 8.131 (triệu đồng)

+ Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch của năng suất lao động bình quân ngày:

T W n = W n 1

W nk ×100 %= 10.33518.566× 100 %=55,7 %

- Chỉ tiêu: Năng suất lao động bình quân giờ:

+ Mức chênh lệch tuyệt đối của chỉ tiêu năng suất lao động bình quân giờ:

Trang 21

- Doanh nghiệp phân chia ngày làm việc cho công nhân viên chưa hợp lý

- Doanh nghiệp phân chia số lượng công nhân viên chưa hợp lý và hiệu quả

- Doanh nghiệp phân chia số giờ lao động của công nhân viên là chưa hợp lý

Biện pháp:

- Doanh nghiệp nên điều chỉnh lại năng suất lao động sao cho hợp lí và tăng cường phát triển hơn nữa để đạt hiệu quả cao nhất Tận dụng và pháthuy số lượng lao động và sắp xếp số giờ làm việc cho từng lao động một cách hiệu quả

10 Phân tích việc quản lý và sử dụng ngày công của lao động

- Chỉ tiêu: Tổng số ngày công của lao động

- Phương pháp phân tích: so sánh trực tiếp

- Công thức:

Trang 22

Nguyên nhân:

+Doanh nghiệp phân bổ nguồn nhân lực tốt

+ Doanh nghiệp phân chia số ngày làm việc cho công nhân viên hợp lý vàhiệu quả

+ Đội ngũ cán bộ công nhân viên có tay nghề cao

Biện pháp: Doanh nghiệp nên phát huy và tận dụng những điểm mạnh trên

11 Phân tích việc quản lý và sử dụng giờ công của lao động

- Chỉ tiêu: Tổng số giờ công

- Phương pháp phân tích: So sánh trực tiếp

Trang 23

- Công thức:

g=¿∑n1× g1¿ - ∑n k × g k= 75.940 ×320.950 −75.940 ×313.344

= 577.599.640 (giờ)Trong đó: ∑n1:Tổng s ố ngàylàm việc t ực ℎ tế

g1:Số giờ làm việc t ực ℎ tế củalaođộng

g k :Số giờ làm việc t eo ℎ kế oạc ℎ ℎcủalao động

Kết luận: Doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch về sử dụng giờ công cụ thể doanh nghiệp đã vượt mức 577.599.640 giờ trong một năm

- Mức sản lượng tăng do biến động giờ công:

∆ G sl = g× W gk = 577.599.640 ×513,8= 296.770.695.032 (tr.đồng)Nguyên nhân:

+ Do nhu cầu thực tế về sản phẩm năm 2021 tăng cao nên số giờ làm việccủa người lao động tăng cao ( theo kế hoạch doanh nghiệp làm 288 ngày nhưng thực tế năm 2021 doanh nghiệp làm 300 ngày nên số giờ thực tế của năm 2021 tăng cao )

+ Doanh nghiệp có đội ngũ marketing và tiếp thị có năng lực và làm việc hiểu quả

+ Doanh nghiệp phân chia số giờ của công nhân viên hợp lý

+ Doanh nghiệp có đội ngũ công nhân viên chăm chỉ

Trang 24

GOSNgW g

- Trong đó: GO: Tổng giá tri sản xuất

S: Số lao động bình quân

N: Số ngày làm việc bình quân 1 công nhân

g: Số giờ làm việc bình quân 1 người trong 1 ngày

W g: Năng suất lao động bình quân giờ của 1 công nhân

- Đối tượng phân tích:

GOGO1 GO k=3.100 552− 5.124 472=−2.023 920(tr đồng)

- Kỳ thực tế:

1 1

1 1

GO     =320×300 × 8× 331,6=254.668.800(tr đồng)

- Kỳ kế hoạch:

gk k

k k

GO    

= 380×276 × 8 ×513,8=431.098 752(tr đồng)

- Phương pháp phân tích: Phương pháp số chênh lệch

+ Ảnh hưởng lần 1: Ảnh hưởng của nhân tố số lao động bình quân

GO(S) (S1 S k)N kg kW g k

= (320 – 380) ×276× 8×513,8 = - 68.068.224 (tr.đồng)+Ảnh hưởng lần 2: Ảnh hưởng của nhân tố số ngày làm việc bình quân 1công nhân

k

g k k

GO     

 ( ) 1 ( 1 )

= 320 ×(300 −276)× 8×513,8

Trang 25

= 31.567.872 (tr.đồng)+ Ảnh hưởng lần 3: Ảnh hưởng của nhân tố số giờ làm việc bình quân 1 công nhân trong 1 ngày

k

g k

GO     

= 320 ×300 ×(8− 8)×513,8= 0+ Ảnh hưởng lần 4 : Ảnh hưởng của nhân tố năng suất lao động bình quân giờ

)( 1

1 1 1 )

- Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:

) ( )

( )

( )

Kết luận: Tổng giá tri sản xuất kỳ thực tế giảm so với kế hoạch là

- Nhân tố số lao động bình quân giảm 60 người làm cho tổng giá trị sản xuất giảm thêm một lượng là 68.068.224 tr.đồng

- Nhân tố số ngày làm việc bình quân 1 công nhân tăng 24 ngày làm cho tổng giá trị sản xuất tăng 31.567.872 tr.đồng

- Nhân tố số giờ làm việc bình quân 1 công nhân trong 1 ngày giống với

kế hoạch làm cho tổng giá trị sản xuất giống với kế hoạch

- Nhân tố năng suất lao động bình quân giờ của một công nhân giảm 182.2 tr.đồng/giờ làm cho tổng giá trị sản xuất tăng một lượng là

81.099.417.600 tr.đồng

Ngày đăng: 21/03/2024, 17:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w