1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đề tài: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU TÂN BÌNH

68 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần Dầu Tân Bình
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Luận văn
Năm xuất bản 2021
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 154,27 KB

Cấu trúc

  • 1. Phần I: Tổng quan chung về Công ty Cổ Phần dầu thực vật Tân Bình (0)
  • Phần II Phân tích sự biến động của chỉ tiêu giá trị sản xuất (0)
    • 2. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành nên chi tiêu giá trị sản xuất tới sự biến động của chỉ tiêu (16)
    • 3. Phân tích sự biến động của chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hóa (18)
    • 4. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hóa tới sự biến động của chỉ tiêu (18)
    • 5. Phân tích tình hình sản xuất của doanh nghiệp theo mặt hàng chủ yếu (19)
    • 6. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chất lượng sản phẩm (20)
    • 7. Phân tích sự biến động tổng số lao động và từng loại (22)
    • 8. Phân tích các chỉ tiêu năng suất lao động (23)
    • 9. Liên hệ tình hình sử dụng ngày công, giờ công từ sự biến động chỉ tiêu năng suất (25)
    • 10. Phân tích việc quản lý và sử dụng ngày công của lao động (25)
    • 11. Phân tich việc quản lý và sử dụng giờ công của lao động (0)
    • 12. Phân tích mức độ ảnh hưởng các nhân tố thuộc về lao động tới sự biến động của kết quả sản xuất (0)
    • 13. Phân tích sự biến động tài sản cố định (28)
    • 14. Đánh giá tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định (30)
    • 15. Phân tích tình hình sử dụng số lượng máy móc thiết bị của doanh nghiệp (30)
    • 16. Phân tích việc quản lý và sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết bị (31)
    • 18. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm (33)
    • 19. Phân tích nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm so sánh được (35)
    • 20. Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động khoản mục (38)
    • 21. Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của khoản mục chi phí nhân công trực tiếp (44)
    • 22. Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của chỉ tiêu (47)
    • 23. Phân tích tình hình tiêu thụ về mặt khối lượng sản phẩm (49)
    • 24. Phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng chủ yếu (51)
    • 25. Xác định các chỉ tiêu hòa vốn (52)
    • 26. Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của lợi nhuận gộp (58)
    • 27. Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của lợi nhuận thuần (61)
    • 28. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động (64)
    • 29. Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động (65)
    • 30. Xác định số vốn lưu động tiết kiệm hay lãng phí của doanh nghiệp (67)

Nội dung

Luận văn PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đề tài: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU TÂN BÌNH Luận văn PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đề tài: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU TÂN BÌNH Luận văn PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đề tài: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU TÂN BÌNH Luận văn PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đề tài: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU TÂN BÌNH

Phân tích sự biến động của chỉ tiêu giá trị sản xuất

Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành nên chi tiêu giá trị sản xuất tới sự biến động của chỉ tiêu

Giá trị TP từ NVL của DN, KH.

PTKT: GO = GO = G tt + G tc + G ff + G tk + G cl

+ GO: Tổng giá trị sản xuất + G tt : Giá trị thành phẩm sản xuất bằng NVL của doanh nghiệp + G tc : Giá trị các công việc có tính chất công nghiệp

+ G ff : Giá trị phụ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi + G tk : Giá trị cho thuê dây chuyền máy móc

+ G cl : Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của sản

- Đối tượng phân tích: ∆GO = GO 1 - GO k = 19100 – 18430 = 670 (trđ)

- Phương pháp phân tích: phương pháp cân đối

- Ảnh hưởng của nhân tố giá trị công việc có tính chất CN:

∆GO (Gtc) = Gtc1 - Gtck = 420 – 350 = 70 (trđ)

- Ảnh hưởng của nhân tố GT: phụ phẩm, phế phẩm, thứ phẩm, phế liệu thu hồi:

- Ảnh hưởng của nhân tố GT cho thuê dây chuyền máy móc thiết bị:

∆GO(Gtk) = Gtk1 - Gtkk = 810 – 760 = 50 (trđ)

- Ảnh hưởng của nhân tố GT chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của sản phẩm dở dang:

∆GO(Gcl ) = Gcl1 - Gclk = 460 – 500 = -40 (trđ)

- Tổng hợp ảnh hưởng của các nhận tố:

- ∆GO = ∆GO(Gtt) + ∆GO(Gtc) + ∆GO(Gff) + ∆GO(Gtk) +∆GO(Gcl)

 Nhận xét: ∆GO > 0, Doanh nghiệp hoàn thành vượt mức chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất GTSX kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch tăng 670 trđ.

- Do giá trị TP tăng làm cho tổng GTSX tăng 600 trđ

- Do giá trị công việc có tính chất CN tăng làm cho tổng GTSX tăng 70 trđ

- Do giá trị phụ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi giảm làm cho tổng GTSX giảm 10 trđ

- Do giá trị cho thuê dây chuyền máy móc thiết bị tăng làm cho tổng GTSX tăng 50 trđ

- Do giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của sản phẩm dở dang giảm làm cho tổng GTSX giảm 40 trđ

- Đảm bảo NVL đầu vào chất lượng, giá cả phù hợp.

- Xây dựng kho bãi dự trữ và bảo quản NVL

- Đầu tư trang thiết bị máy móc hiện đại, thanh lý máy móc cũ hỏng lạc hậu, chú trọng công tác bảo dưỡng, sửa chữa máy móc đang sử dụng.

- Đào tạo nâng cao trình độ tay nghề người lao động

- Tiếp tục sản xuất kinh doanh dựa trên nền tảng doanh nghiệp thực hiện

Phân tích sự biến động của chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hóa

GT thành phẩm kỳ thực tế và kế hoạch :

Tổng giá trị sản lượng hàng hóa kỳ thực tế và kế hoạch:

Mức biến động tuyệt đối:

 Nhận xét: ∆ G sl > 0, Doanh nghiệp hoàn thành vượt mức chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hóa Tổng giá trị sản lượng hàng hóa kỳ thực tế tăng 630 trđ so với kỳ kế hoạch, tương ứng tỷ lệ tăng là 5,53%

- Hệ số sản xuất hàng hóa:

 Nhận xét: Năng lực sản xuất hàng hóa của doanh nghiệp tốt.

Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hóa tới sự biến động của chỉ tiêu

- Đối tượng phân tích: ∆ Gsl1 = Gsl1 – GslK = 18470 – 17840 = 630(trđ)

- Phương pháp phân tích: phương pháp CÂN ĐỐI

- Ảnh hưởng của nhân tố giá trị thành phẩm:

∆ Gsl (Gtt) = Gtt1 – GttK = 18050 – 17490 = 560 (trđ)

- Ảnh hưởng của nhân tố GTCV có tính chất CN.

∆ Gsl1 (Gtc) = Gtc1 – GtcK = 420 – 350 = 70 (trđ)

- Tổng hợp ảnh hưởng các nhân tố:

∆ Gsl = ∆ Gsl (Gtt) + ∆ Gsl (Gtc) = 560 + 70 = 630 (trđ)

 Nhận xét: ∆Gsl >0, doanh nghiệp hoàn thành vượt mức chỉ tiêu tổng GTSLHH. Tổng giá trị sản lượng hàng hóa kỳ thực tế tăng 630 trđ so với kỳ kế hoạch.

- Do giá trị TP tăng làm cho giá trị sản lượng hàng hóa tăng 560 trđ

- Do GTCV có tính chất CN tăng làm cho giá trị sản lượng hàng hóa tăng 630 trđ

- Tiếp tục sản xuất kinh doanh trên nền tảng doanh nghiệp đang thực hiện

- Đảm bảo NVL đầu vào chất lượng

- Đầu tư trang thiết bị, công nghệ hiện đại

- Đào tạo nâng cao trình độ tay nghề người lao động

- Chú trọng công tác sửa chữa, bảo dưỡng máy móc

Phân tích tình hình sản xuất của doanh nghiệp theo mặt hàng chủ yếu

Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch mặt hàng chủ yếu:

Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch từng loại mặt hàng chủ yếu:

 Nhận xét: Tm < 100%, doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch mặt hàng chủ yếu do mặt hàng dầu mè thơm không hoàn hành kế hoạch sản xuất mặt hàng chủ yếu chỉ đạt 98,2% so với kế hoạch

- Do trình độ máy móc, trang thiết bị chưa hiệu quả

- Tổ chức sản xuất chưa chặt chẽ, phân phối giữa các phân xưởng với bên ngoài không khớp

- Bố trị lực lượng sản xuất chưa phù hợp

- Do cung cấp NVL chưa đủ số lượng, chưa đảm bảo chất lượng

- Do doanh nghiệp chạy theo mặt hàng, do nhu cầu thị trường buộc doanh nghiệp phải thay đổi kế hoạch

- Đầu tư trang thiết bị máy móc hiện đại

- Đào tạo nâng cao trình độ tay nghề người lao động

- Lựa chọn NVL đầu vào chất lượng, đa dạng hóa nhà cung cấp

- Nghiên cứu kĩ trước khi điều chỉnh kế hoạch.

- Phân bổ công việc giữa các khâu sản xuất hợp lý, đồng đều

Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chất lượng sản phẩm

- Tỷ lệ sản phẩm: ADCT = Tfg = CF Csx +Csc X 100

- Mức biến động tuyệt đối:

- Tỷ lệ phế phẩm cá biệt:

 Nhận xét: ∆ T fg < 0 , Doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch về chất lượng sản Tỷ lệ phế phẩm kỳ thực tế giảm 0,2% so với kỳ kế hoạch

- Do sản phầm dầu mè thơm hoàn thành vượt mức kế hoạch về chất lượng sản phẩm, tỷ lệ phế phẩm sản phẩm dầu mè thơm giảm 0,4%

- Do sản phẩm dầu ăn thông dụng hoàn thành vượt mức kế hoạch về chất lượng sản phẩm, tỷ lệ phế phẩm sản phẩm dầu ăn thông dụng giảm 0,4%

- Do sản phẩm dầu công nghiệp không hoàn thành kế hoạch về chất lượng sản phẩm, tỷ lệ phế phẩm sản phẩm công nghiệp tăng 0,1%

- Tiếp tục sản xuất kinh doanh dựa trên nền tảng doanh nghiệp đang thực hiện

- Chú trọng công tác sửa chữa bảo dưỡng máy móc.

- Lựa chọn nguyên vật liệu đầu vào chất lượng.

- Đào tạo nâng cao trình độ tay nghề người lao động.

- Đầu tư trang thiết bị, công nghệ hiện đại.

Phân tích sự biến động tổng số lao động và từng loại

- Sự biến động tổng số lao động:

+ Mức biến động tuyệt đối:

GO k = 1100 – 1000 x 19100 18430 = 63,65 + Tỷ lệ % sử dụng lao động có liện hệ GTSX:

Kế hoạch Thực tế Chênh lệch

Tỷ trọng Số lượng Tỷ lệ

1 Số công nhận sản xuất bình quân 760 76% 830 75,5% 70 9,2%

2 Số nhân viên sản xuất bình quân 95 9,5% 100 9,1% 5 5,3%

3 Số nhân viên quản lý kinh tế 60 6% 75 6,8% 15 25%

4 Số nhân viên hành chính 50 5% 55 5% 5 10%

∆S > 0, Doanh nghiệp hoàn thành mượt mức kế hoạch sử dụng lao động, tổng số lao động kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch tăng 100 người, tương đương với tỷ lệ tăng 10%

∆Slh > 0, doanh nghiệp sự dụng dư thừa lao động, cụ thể là lãng phí 64 người, tương ứng tỷ lệ lãng phí 6,1%

 Do công ty tuyển dụng thêm nhân công mới tham gia vào sản xuất.

 Cán bộ được điều động từ các đơn vị khác về.

 Phải xây dựng chiến lược nguồn nhân lực 1 cách hòa thiện để phục vụ yêu cầu thực hiện chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.

 Phân tich công việc thật kỹ trước khi tuyển dụng, tổ chức quy trình tuyển dụng hợp lý để có nguồn nhân lực phù hợp phân bổ cho các bộ phận trong sản xuất kinh doanh.

 Có chính sách tiền lương, tiền thưởng phù hợp.

Phân tích các chỉ tiêu năng suất lao động

- Năng suất lao động bình giờ 1 người 1 ngày:

- Năng suất lao động bình quân 1 ngày 1 người:

- Năng suất lao động bình quân 1 năm 1 người:

- Mức chênh lệch tuyệt đối:

- Tỷ lệ hoành thành kế hoạch chỉ tiêu năng suất lao động:

- Wg < 0 , Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch năng suất lao động bình quân giờ 1 ngày 1 người, cụ thể là năng suất lao động giờ giảm 0,00126 trđ/ giờ, tương ứng giảm 13.33% ( 100- 86,67 = 13,33%).

- Wn < 0, Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch năng suất lao động bình quân ngày 1 người, cụ thể là năng suất lao động bình quân ngày giảm 0,005 trđ/ ngày tương ứng 7,04% ( 100 – 92,96 = 7,04%)

- W < 0 , Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch năng suất lao động bình quân 1 người, cụ thể là năng suất lao động bình quân 1 người giảm 1,07 trđ/ người, tương ứng giảm 5,81% ( 100 – 94,19 = 5,81%)

- Trình độ và tay nghề của người lao động còn hạn chế.

- Phân bổ chưa hợp lý lao động vào các bộ phận.

- Máy móc thiết bị còn lạc hậu.

- Phân bổ hợp lý lao động vào các bộ phận và kết hợp chặt chẽ trong quá trình sản xuất.

- Nâng cao trình độ và tay nghề người lao động.

- Tổ chức tốt hoạt động phục vụ nơi làm việc.

- Xây dựng các điều kiện thuận lợi và các trang thiết bị tiên tiến cho người lao động.

Liên hệ tình hình sử dụng ngày công, giờ công từ sự biến động chỉ tiêu năng suất

 Từ sự biến động năng suất lao động ở yêu cầu 8, ta có:

- Tốc độ và tỷ trọng NSLĐ BQ của 1 người lao động lớn hơn tốc độ và tỷ trọng tăng NSLĐ BQ ngày của 1 lao động (T w > T w n )

 Số ngày làm việc thực tế bình quân của 1 người lao động lớn hơn số ngày làm việc kế hoạch bình quân ( N 1 > N k )

- Tốc độ và tỷ trọng NSLĐ BQ ngày của 1 người lao động lớn hơn tốc độ tỷ trọng tăng NSLĐ BQ giờ làm việc thực tế bình quân của 1 người lao động lớn hơn số giờ làm việc kế hoạch bình quân ( g 1 > g k )

Phân tích việc quản lý và sử dụng ngày công của lao động

- Mức chênh lệch tuyệt đối về tổng số ngày lao động.

- ảnh hưởng số ngày càng tăng ( giảm) đến việc thực hiện kế hoạc sản xuất:

 Nhận xét: =∆ ∑ n > 0 , số ngày công của doanh nghiệp thực tế tăng lên, cụ thể tăng 5500 ngày Số ngày làm việc tăng đã làm cho giá trị sản lượng tăng 390,5 trđ

11 Phân tích việc quản lý và sử dụng giờ công của lao động?

- Số ngày làm việc bình quân 1 công nhân:

- Số giờ làm việc bình quân 1 công nhân 1 ngày:

- Mức biến động tuyệt đối về tổng số giờ lao động:

= ( 1100 x 265 x 8) – (1100 x 265 x 7,5 ) = 145.750 ( giờ) Ảnh hưởng của số giờ công đến việc thưc hiện kế hoạch sản xuất.

 Nhận xét: ∆∑ g >0, số giờ công doanh nghiệp thực tế tăng lên cụ thể tăng lên 145.750 giờ

 Số giờ là việc tăng làm cho GTSX tăng 1377,34 trđ

12 Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về lao động tới sự biến động của kết quả sản xuất?

- Số ngày làm việc bình quân 1 công nhân:

- Số giờ làm việc bình quân 1 công nhân 1 ngày:

- Năng suất lao động bình quân giờ 1 công nhân:

- Phương trình kinh tế: GO = S x N x g x wg

 Đối tượng phân tích: ∆GO = GO 1 - GO k = 19100 – 18430 = 670 (trđ)

- Phương pháp phân tích: Phương pháp thay thế liên hoàn.

 Ảnh hưởng của các nhân tố lao động bình quân:

 Ảnh hưởng của nhân tố ngày làm việc bình quân

 Ảnh hưởng của nhân tố giờ làm việc bình quân:

 Ảnh hưởng của nhân tố năng suất lao động bình quân giờ.

 Tổng hợp ảnh hưởng các nhân tố:

∆GO = ∆ GO S + ∆ GO N + ∆ GO g + ∆ GO wg

 Nhận xét: ∆GO >0, doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất Tổng GTSX kỳ thực tế tăng 670 trđ so với kỳ kế hoạch.

 Do nhân tố số lao dộng bình quân tăng làm cho tổng GTSX tăng 1842,75 (trđ)

 Do nhân tố ngày làm việc bình quân tăng làm cho tổng GTSX tăng 389,81 (trđ)

 Do nhân tố giờ làm việc bình quân tăng làm cho tổng GTSX tăng 1377,34 (trđ)

 Do nhân tố NSLĐ BQ giờ giảm làm cho tổng GTSX giảm 2938,32 (trđ)

 Nâng cao trình độ và tay nghề cho người lao động

 Tổ chức tốt các hoạt động phục vụ nơi làm việc trang bị các thiết bị bảo hộ cho người lao động

 Phân bố hợp lý lao động vào các bộ phận và kết hợp chặt chẽ trong quá trình sản xuất

 Đầu tư trang thiết bị, công nghệ tiên tiến cho người lao động

13 Phân tích sự biến động tài sản cố định?

So sánh giữa tốc độ và tỷ trọng cả từng loại TSCĐ giữa đầu năm với cuối năm

ADCT: Tốc độ tăng (giảm) = Cuối kỳ− Đầu kỳ Đầu kỳ x 100 (%)

 Tỷ trọng đầu kỳ = Tổng số TSCĐ đầu kỳ Đầukỳ x 100 (%)

 Tỷ trọng cuối kỳ = Tổng số TSCĐ cuối kỳ Cuối kỳ x 100 (%)

- Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh:

 Tỷ trọng tăng (giảm) = Tỷ trong cuối kỳ - Tỷ trọng đầu kỳ

- Tài sản cố định phúc lợi:

- Tài sản cố định chờ xử lý:

- So sánh về nguyên giá TSCĐ đầu kỳ và cuối kỳ

 Nhận xét: TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh có tốc độ và tỷ trọng tăng lớn hơn tốc độ và tỷ trọng của các loại tài sản khác, chứng tỏ doanh nghiệp đã quản lý tài sản cố định tốt

- Do mua sắm thêm TSCĐ bằng nguồn vốn tự có và coi như tự có của doanh nghiệp, do đơn vị khác bán cho doanh nghiệp

- Do cơ quan cấp trên cấp

- Tăng cường công tác quản lý TSCĐ

- Tăng cường sức chứa, nâng cấp TSCĐ đi kèm với đầu tư đúng hướng

- Nhanh chóng thanh lý TSCĐ không dúng đến

14 Đánh giá tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định?

 Nhận xét: ∆Hm < 0, hệ số hao mòn thực tế giảm 0,05 so với ké hoạch chứng tỏ tình trạng kỹ thuật của TSCĐ không đổi hoặc tăng lên.

 Nguyên nhân: Do trong kỳ có sự đầu tư tăng thêm TSCĐ

 Tăng cường công tác quản lý TSCĐ

 Tăng cường sửa chữa, nâng cấp TSCĐ đi kèm với sự đầu tư đúng hướng

 Nhanh chóng thanh lý TSCĐ không dùng đến

15 Phân tích tình hình sử dụng số lượng máy móc thiết bị của doanh nghiệp?

- Hệ số lắp đặt hiện có

 H i = số lượngthiết bịda lắp binhquân số lượng thiết bị có bình quân

- Hệ số sử dụng thiết bị đã lắp đặt vào sản xuất:

 H sl = SLTB làm việc TTBQ

- Hệ số sử dụng máy móc thiết bị hiện có:

- Mức độ chênh lệch tuyệt đối:

 ∆ H i >0, hệ số lắp đặt thiết bị hiện có tăng lên cụ thể tăng lên 0,01 Điều này cho thấy số máy móc doanh nghiệp đã kịp thời lắp đặt thiết bị hiện có và có thể huy động vào sản xuất

 ∆ H sl 0, Tổng số giờ làm việc của máy móc thiết bị tăng lên so với kế hoạch, cụ thể tăng lên 14 866 500 giờ máy.

 Số giờ làm việc của máy móc thiết bị tăng lên làm cho GTSL tăng lên 484 198,4 (Trđ)

17 Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về máy móc thiết bị tới sự biến động của kết quả sản xuất?

- Số ngày làm việc bình quân 1 máy:

- Năng suất lao động bình quân giờ máy:

- Đối tượng phân tích: ∆GO = GO 1 - GO k = 19100 – 18430 = 670 (trđ)

- PTKT: GO = SM x N x Ca - D x Ug

- Phương pháp phân tích: Phương pháp thay thế liên hoàn.

 Ảnh hưởng của các nhân tố số máy móc làm việc bình quân:

 ∆ GO (SM¿)¿ = ¿ x SM k ) x N k x Ca k x D k x Ug k

- Ảnh hưởng của nhân tố ngày làm việc bình quân 1 máy:

- Ảnh hưởng của nhân tố ca làm việc BQ 1 máy 1 ngày:

 ∆ GO (Ca¿)¿ = SM 1 x N 1 x ¿ - Ca k ) x D k x Ug k

- Ảnh hưởng của nhân tố độ dài BQ 1 ca máy :

- Ảnh hưởng của nhân tố NSLĐ BQ giờ máy:

 ∆ GO (ug¿)¿ = SM 1 x N 1 x Ca 1 x D k x ( Ug 1 - Ug k )

- Tổng hợp ảnh hưởng các nhân tố:

∆GO = ∆ GO (SM ¿)¿ + ∆ GO (N ¿)¿ + ∆ GO (Ca¿)¿ + ∆ GO (D¿)¿ + ∆ GO (ug¿)¿

 Nhận xét: ∆GO >0, Doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất. Tổng giá trị sản xuất kỳ thực tế tăng 670 trđ so với kỳ kế hoạch

- Do số MMTB làm việc BQ tăng làm GTSX tăng 575,93 trđ

- Do số ngày làm việc BQ 1 máy tăng làm cho tổng GTSX tăng 365,49 trđ

- Do độ dài BQ 1 ca máy tăng làm cho tổng GTSX tăng 1291,31 trđ

- Do NSLĐ BQ giờ máy giảm làm cho tổng GTSX giảm 1562,87 trđ

- Đầu tư trang thiết bị, máy móc hiện đại; thanh lý máy móc cũ hỏng, lạc hậu; chú trọng công tác sửa chữa, bảo dưỡng máy móc

- Áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất

- Đảm bảo NVL đầu vào chất lượng

- Đào tạo nâng cao trình độ tay nghề của người lao động

18 Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm?

- ADCT: ∑ z = CP NVTTT + CP nhân công TT + CP SXC

- Giá thành đơn vị sản phẩm:

Tên sản Sản lượng sản Giá thành đơn vị sản phẩm phẩm phẩm

- Mức chênh lệch tuyệt đối:

 Nhận xét: ∆Z >0, Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch hạ giá thành sản phẩm, giá thành toàn bộ sản phẩm tăng 595000 NĐ, tương ứng tăng 5,6%

- Nguyên vật liệu đầu vào chưa đảm bảo chất lượng, giá thành cao

- Máy móc thiết bị lạc hậu

- Tay nghề người lao động thấp

- Phân bổ lao động vào các bộ phận chưa hợp lý

- Lựa chọn NVL đầu vào chất lượng, giá cả hợp lý đa dạng hóa nhà cung cấp NVL

- Chú trọng công tác sửa chữa bảo dương máy móc thiết bị

- Đào tạo nâng cao trình độ vào các bộ phận sao cho hợp lý

- Thanh lý máy móc cũ hỏng, lạc hậu

19 Phân tích nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm so sánh được?

- So sánh kỳ thực tế & kỳ kế hoạch:

 Nhận xét: ∆Mh >0, Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được.

- Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố Mh và Th

 Ảnh hưởng do nhân tố sản lượng sản xuất thay đổi.

- Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu mặt hàng thay đổi

- Ảnh hưởng do mức hạ giá thành đơn vị thay đổi

- Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:

 Nhận xét: ∆ Mh (z) > 0, Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được Doanh nghiệp hạ giá thành ít hơn kế hoạch 596 700

NĐ, tương ứng ít hơn 5,48%

- Do nhân tố sản lượng sản xuất không thay đổi làm cho mức hạ giá thành tăng 472,6 NĐ

- Do nhân tố kết cấu mặt hàng thay đổi làm cho mức hạ giá tăng 1227,4 NĐ

- Do nhân tố mức hạ giá thành đơn vị thay đổi làm cho mức hạ giá tăng 595.000 NĐ

- Tiến hành cải tiến các khâu thiết kế sản phẩm, quy trình công nghệ, chất lượng của quá trình sản xuất, thiết bị máy móc, việc cưng ứng nguyên vật liệu đào tạp tay nghề người lao động

- Sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu trong sản xuất, bao bì đóng gói, dự trữ, bảo quản và sửa chữa bằng cách định mức tiêu hao nguyên vật liệu có khoa học,quản lý mức chặt chẽ

- Định mức ngày công, giờ công có khoa học và quản lý chặt chẽ nhằm nâng cao NSLĐ, giảm giờ công cho mọt sản phẩm, tiết kiệm chi phí tiền lương trong sản xuất và quản lý

20 Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động khoản mục chi phí nguyên vật liệu a) Sản phẩm A:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kỳ thực tế và kế hoạch

- Mức biến động tuyệt đối:

 Nhận xét: ∆Cv > 0, Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đã tăng lên so với kế hoạch, cụ thể tăng 23 307 000 NĐ, tương ứng tăng 26,56 % Điều này cho thấy doanh nghiệp quản lý chi phí nguyên vật liệu trực tiếp không tốt.

Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố lên sự biến động chỉ tiêu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

 PTKT : Cv =∑ Q i x Đm i x S ´ i - PL + Vt

 Phương pháp phân tích : PP thay thế liên hoàn

 Ảnh hưởng của nhân tố định mức tiêu hao :

 Ảnh hưởng của nhân tố giá bình quân đơn vị vật liệu:

 Ảnh hưởng của nhân tố phế liệu thu hồi.

∆Cv (PL) = - ( PL 1 - PL k ) = - ( 50000 – 61000 x 224000 224000 ) = 11000 (NĐ)

 Ảnh hưởng của nhân tố vật liệu thay thế:

 Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:

∆Cv = ∆Cv (Đm) + ∆Cv ( ´ S ) + ∆Cv (PL) + ∆Cv (Vt) = 7 392 000 + 5 600 000 + 11000 + 10 304 000 = 23 307 000 (NĐ)

- Tỷ lệ phế liệu thu hồi:

 Nhận xét: ∆Cv >0, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đã tăng 23 307 000 NĐ so với kế hoạch Điều này cho thấy doanh nghiệp quản lý nguyên vật liệu trực tiếp không tốt.

P L tt < P L HK , Chứng tỏ doanh nghiệp không tận dụng được phế liệu, làm cho phí phí NVL tăng, giá thành tăng.

- Do định mức tiêu hao thay đổi làm cho phí phí NVL trực tiếp tăng 7 392 000 (NĐ)

- Do giá bình quân đơn vị vật liệu thay đổi làm cho chi phí NVL trực tiếp tăng

- Do phế liệu thu hồi thay đổi làm cho chi phí NVL trực tiếp tăng 11 000 NĐ

Do vật liệu thay thế thay đổi làm cho chi phí NVL trực tiếp tăng

- Sử dụng tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong sản xuất, bao bì đóng gói, dự trữ và bảo quản, sửa chữa bằng cách định mức tiêu hao nguyên vật liệu có khoa học, quản lý chặt chẽ nhằm nâng cao năng xuất lao động. b) Sản phẩm B:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kỳ thực tế và kế hoạch.

- Mức biến động tuyệt đối:

 Nhận xét: ∆Cv >0, Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đã tăng lên so với kế hoạch, cụ thể tang lên 20 063 158 NĐ, tương ứng tăng 12,89% Điều này cho thấy doanh nghiệp quản lý chi phí nguyên vật liệu trực tiếp không tốt.

Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố lên sự biến động chỉ tiêu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

 PTKT : Cv =∑ Q i x Đm i x S ´ i - PL + Vt

 Phương pháp phân tích : PP thay thế liên hoàn

 Ảnh hưởng của nhân tố định mức tiêu hao :

 Ảnh hưởng của nhân tố giá bình quân đơn vị vật liệu:

 Ảnh hưởng của nhân tố phế liệu thu hồi.

∆Cv (PL) = - ( PL 1 - PL k ) = - ( 50000 – 61000 x 191000 190000 ) = 11321 (NĐ)

 Ảnh hưởng của nhân tố vật liệu thay thế:

 Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:

∆Cv = ∆Cv (Đm) + ∆Cv ( ´ S ) + ∆Cv (PL) + ∆Cv (Vt) = 6 303 000 + 4 775 000 + 11321 + 8 022 000 = 20 063 158 (NĐ)

 Nhận xét: ∆Cv >0, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đã tăng 20 063 158 NĐ so với kế hoạch

- Do định mức tiêu hao thay đổi làm cho phí phí NVL trực tiếp tăng 6 303 000 (NĐ)

- Do giá bình quân đơn vị vật liệu thay đổi làm cho chi phí NVL trực tiếp tăng

- Do phế liệu thu hồi thay đổi làm cho chi phí NVL trực tiếp tăng 11 321 NĐ

- Do vật liệu thay thế thay đổi làm cho chi phí NVL trực tiếp tăng

- Sử dụng tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong sản xuất, bao bì đóng gói, dự trữ và bảo quản, sửa chữa bằng cách định mức tiêu hao nguyên vật liệu bằng cách định mức tiêu hao NVL có khoa học, quản lý chặt chẽ. c) Sản phẩm C:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kỳ thực tế và kế hoạch.

- Mức biến động tuyệt đối:

 Nhận xét: ∆Cv >0, Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đã tăng lên so với kế hoạch, cụ thể tang lên 10 225 927 NĐ, tương ứng tăng 12,39% Điều này cho thấy doanh nghiệp quản lý chi phí nguyên vật liệu trực tiếp không tốt.

Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố lên sự biến động chỉ tiêu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

 PTKT : Cv =∑ Q i x Đm i x S ´ i - PL + Vt

 Phương pháp phân tích : PP thay thế liên hoàn

 Ảnh hưởng của nhân tố định mức tiêu hao :

 Ảnh hưởng của nhân tố giá bình quân đơn vị vật liệu:

 Ảnh hưởng của nhân tố phế liệu thu hồi.

 Ảnh hưởng của nhân tố vật liệu thay thế:

 Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:

∆Cv = ∆Cv (Đm) + ∆Cv ( ´ S ) + ∆Cv (PL) + ∆Cv (Vt)

 Nhận xét: ∆Cv >0, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đã tăng 10 925 927 NĐ so với kế hoạch

- Do định mức tiêu hao thay đổi làm cho phí phí NVL trực tiếp tăng 13 770

- Do giá bình quân đơn vị vật liệu thay đổi làm cho chi phí NVL trực tiếp giảm

- Do phế liệu thu hồi thay đổi làm cho chi phí NVL trực tiếp tăng 19 927 NĐ

- Do vật liệu thay thế thay đổi làm cho chi phí NVL trực tiếp tăng 24 786 000 NĐ

- Sử dụng tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong sản xuất, bao bì đóng gói, dự trữ và bảo quản, sửa chữa bằng cách định mức tiêu hao nguyên vật liệu bằng cách định mức tiêu hao NVL có khoa học, quản lý chặt chẽ.

21 Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của khoản mục chi phí nhân công trực tiếp

Phân tích sự biến động khoản mục chi phí nhân công trực tiếp.

- Mức chênh lệch tuyệt đối:

- Mức biến động tuyệt đối có liên hệ với tổng GTXS:

 Nhận xét: ∆F >0, chi phí nhân công trực tiếp thực tế đã tăng lên so với kế hoạch, cụ thể tăng 400 000 (NĐ), tương ứng tăng 7,27%

Phân tích sự biến động tài sản cố định

So sánh giữa tốc độ và tỷ trọng cả từng loại TSCĐ giữa đầu năm với cuối năm

ADCT: Tốc độ tăng (giảm) = Cuối kỳ− Đầu kỳ Đầu kỳ x 100 (%)

 Tỷ trọng đầu kỳ = Tổng số TSCĐ đầu kỳ Đầukỳ x 100 (%)

 Tỷ trọng cuối kỳ = Tổng số TSCĐ cuối kỳ Cuối kỳ x 100 (%)

- Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh:

 Tỷ trọng tăng (giảm) = Tỷ trong cuối kỳ - Tỷ trọng đầu kỳ

- Tài sản cố định phúc lợi:

- Tài sản cố định chờ xử lý:

- So sánh về nguyên giá TSCĐ đầu kỳ và cuối kỳ

 Nhận xét: TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh có tốc độ và tỷ trọng tăng lớn hơn tốc độ và tỷ trọng của các loại tài sản khác, chứng tỏ doanh nghiệp đã quản lý tài sản cố định tốt

- Do mua sắm thêm TSCĐ bằng nguồn vốn tự có và coi như tự có của doanh nghiệp, do đơn vị khác bán cho doanh nghiệp

- Do cơ quan cấp trên cấp

- Tăng cường công tác quản lý TSCĐ

- Tăng cường sức chứa, nâng cấp TSCĐ đi kèm với đầu tư đúng hướng

- Nhanh chóng thanh lý TSCĐ không dúng đến

Đánh giá tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định

 Nhận xét: ∆Hm < 0, hệ số hao mòn thực tế giảm 0,05 so với ké hoạch chứng tỏ tình trạng kỹ thuật của TSCĐ không đổi hoặc tăng lên.

 Nguyên nhân: Do trong kỳ có sự đầu tư tăng thêm TSCĐ

 Tăng cường công tác quản lý TSCĐ

 Tăng cường sửa chữa, nâng cấp TSCĐ đi kèm với sự đầu tư đúng hướng

 Nhanh chóng thanh lý TSCĐ không dùng đến

Phân tích tình hình sử dụng số lượng máy móc thiết bị của doanh nghiệp

- Hệ số lắp đặt hiện có

 H i = số lượngthiết bịda lắp binhquân số lượng thiết bị có bình quân

- Hệ số sử dụng thiết bị đã lắp đặt vào sản xuất:

 H sl = SLTB làm việc TTBQ

- Hệ số sử dụng máy móc thiết bị hiện có:

- Mức độ chênh lệch tuyệt đối:

 ∆ H i >0, hệ số lắp đặt thiết bị hiện có tăng lên cụ thể tăng lên 0,01 Điều này cho thấy số máy móc doanh nghiệp đã kịp thời lắp đặt thiết bị hiện có và có thể huy động vào sản xuất

 ∆ H sl 0, Tổng số giờ làm việc của máy móc thiết bị tăng lên so với kế hoạch, cụ thể tăng lên 14 866 500 giờ máy.

 Số giờ làm việc của máy móc thiết bị tăng lên làm cho GTSL tăng lên 484 198,4 (Trđ)

17 Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về máy móc thiết bị tới sự biến động của kết quả sản xuất?

- Số ngày làm việc bình quân 1 máy:

- Năng suất lao động bình quân giờ máy:

- Đối tượng phân tích: ∆GO = GO 1 - GO k = 19100 – 18430 = 670 (trđ)

- PTKT: GO = SM x N x Ca - D x Ug

- Phương pháp phân tích: Phương pháp thay thế liên hoàn.

 Ảnh hưởng của các nhân tố số máy móc làm việc bình quân:

 ∆ GO (SM¿)¿ = ¿ x SM k ) x N k x Ca k x D k x Ug k

- Ảnh hưởng của nhân tố ngày làm việc bình quân 1 máy:

- Ảnh hưởng của nhân tố ca làm việc BQ 1 máy 1 ngày:

 ∆ GO (Ca¿)¿ = SM 1 x N 1 x ¿ - Ca k ) x D k x Ug k

- Ảnh hưởng của nhân tố độ dài BQ 1 ca máy :

- Ảnh hưởng của nhân tố NSLĐ BQ giờ máy:

 ∆ GO (ug¿)¿ = SM 1 x N 1 x Ca 1 x D k x ( Ug 1 - Ug k )

- Tổng hợp ảnh hưởng các nhân tố:

∆GO = ∆ GO (SM ¿)¿ + ∆ GO (N ¿)¿ + ∆ GO (Ca¿)¿ + ∆ GO (D¿)¿ + ∆ GO (ug¿)¿

 Nhận xét: ∆GO >0, Doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất. Tổng giá trị sản xuất kỳ thực tế tăng 670 trđ so với kỳ kế hoạch

- Do số MMTB làm việc BQ tăng làm GTSX tăng 575,93 trđ

- Do số ngày làm việc BQ 1 máy tăng làm cho tổng GTSX tăng 365,49 trđ

- Do độ dài BQ 1 ca máy tăng làm cho tổng GTSX tăng 1291,31 trđ

- Do NSLĐ BQ giờ máy giảm làm cho tổng GTSX giảm 1562,87 trđ

- Đầu tư trang thiết bị, máy móc hiện đại; thanh lý máy móc cũ hỏng, lạc hậu; chú trọng công tác sửa chữa, bảo dưỡng máy móc

- Áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất

- Đảm bảo NVL đầu vào chất lượng

- Đào tạo nâng cao trình độ tay nghề của người lao động

Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm

- ADCT: ∑ z = CP NVTTT + CP nhân công TT + CP SXC

- Giá thành đơn vị sản phẩm:

Tên sản Sản lượng sản Giá thành đơn vị sản phẩm phẩm phẩm

- Mức chênh lệch tuyệt đối:

 Nhận xét: ∆Z >0, Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch hạ giá thành sản phẩm, giá thành toàn bộ sản phẩm tăng 595000 NĐ, tương ứng tăng 5,6%

- Nguyên vật liệu đầu vào chưa đảm bảo chất lượng, giá thành cao

- Máy móc thiết bị lạc hậu

- Tay nghề người lao động thấp

- Phân bổ lao động vào các bộ phận chưa hợp lý

- Lựa chọn NVL đầu vào chất lượng, giá cả hợp lý đa dạng hóa nhà cung cấp NVL

- Chú trọng công tác sửa chữa bảo dương máy móc thiết bị

- Đào tạo nâng cao trình độ vào các bộ phận sao cho hợp lý

- Thanh lý máy móc cũ hỏng, lạc hậu

Phân tích nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm so sánh được

- So sánh kỳ thực tế & kỳ kế hoạch:

 Nhận xét: ∆Mh >0, Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được.

- Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố Mh và Th

 Ảnh hưởng do nhân tố sản lượng sản xuất thay đổi.

- Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu mặt hàng thay đổi

- Ảnh hưởng do mức hạ giá thành đơn vị thay đổi

- Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:

 Nhận xét: ∆ Mh (z) > 0, Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được Doanh nghiệp hạ giá thành ít hơn kế hoạch 596 700

NĐ, tương ứng ít hơn 5,48%

- Do nhân tố sản lượng sản xuất không thay đổi làm cho mức hạ giá thành tăng 472,6 NĐ

- Do nhân tố kết cấu mặt hàng thay đổi làm cho mức hạ giá tăng 1227,4 NĐ

- Do nhân tố mức hạ giá thành đơn vị thay đổi làm cho mức hạ giá tăng 595.000 NĐ

- Tiến hành cải tiến các khâu thiết kế sản phẩm, quy trình công nghệ, chất lượng của quá trình sản xuất, thiết bị máy móc, việc cưng ứng nguyên vật liệu đào tạp tay nghề người lao động

- Sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu trong sản xuất, bao bì đóng gói, dự trữ, bảo quản và sửa chữa bằng cách định mức tiêu hao nguyên vật liệu có khoa học,quản lý mức chặt chẽ

- Định mức ngày công, giờ công có khoa học và quản lý chặt chẽ nhằm nâng cao NSLĐ, giảm giờ công cho mọt sản phẩm, tiết kiệm chi phí tiền lương trong sản xuất và quản lý

Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động khoản mục

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kỳ thực tế và kế hoạch

- Mức biến động tuyệt đối:

 Nhận xét: ∆Cv > 0, Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đã tăng lên so với kế hoạch, cụ thể tăng 23 307 000 NĐ, tương ứng tăng 26,56 % Điều này cho thấy doanh nghiệp quản lý chi phí nguyên vật liệu trực tiếp không tốt.

Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố lên sự biến động chỉ tiêu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

 PTKT : Cv =∑ Q i x Đm i x S ´ i - PL + Vt

 Phương pháp phân tích : PP thay thế liên hoàn

 Ảnh hưởng của nhân tố định mức tiêu hao :

 Ảnh hưởng của nhân tố giá bình quân đơn vị vật liệu:

 Ảnh hưởng của nhân tố phế liệu thu hồi.

∆Cv (PL) = - ( PL 1 - PL k ) = - ( 50000 – 61000 x 224000 224000 ) = 11000 (NĐ)

 Ảnh hưởng của nhân tố vật liệu thay thế:

 Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:

∆Cv = ∆Cv (Đm) + ∆Cv ( ´ S ) + ∆Cv (PL) + ∆Cv (Vt) = 7 392 000 + 5 600 000 + 11000 + 10 304 000 = 23 307 000 (NĐ)

- Tỷ lệ phế liệu thu hồi:

 Nhận xét: ∆Cv >0, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đã tăng 23 307 000 NĐ so với kế hoạch Điều này cho thấy doanh nghiệp quản lý nguyên vật liệu trực tiếp không tốt.

P L tt < P L HK , Chứng tỏ doanh nghiệp không tận dụng được phế liệu, làm cho phí phí NVL tăng, giá thành tăng.

- Do định mức tiêu hao thay đổi làm cho phí phí NVL trực tiếp tăng 7 392 000 (NĐ)

- Do giá bình quân đơn vị vật liệu thay đổi làm cho chi phí NVL trực tiếp tăng

- Do phế liệu thu hồi thay đổi làm cho chi phí NVL trực tiếp tăng 11 000 NĐ

Do vật liệu thay thế thay đổi làm cho chi phí NVL trực tiếp tăng

- Sử dụng tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong sản xuất, bao bì đóng gói, dự trữ và bảo quản, sửa chữa bằng cách định mức tiêu hao nguyên vật liệu có khoa học, quản lý chặt chẽ nhằm nâng cao năng xuất lao động. b) Sản phẩm B:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kỳ thực tế và kế hoạch.

- Mức biến động tuyệt đối:

 Nhận xét: ∆Cv >0, Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đã tăng lên so với kế hoạch, cụ thể tang lên 20 063 158 NĐ, tương ứng tăng 12,89% Điều này cho thấy doanh nghiệp quản lý chi phí nguyên vật liệu trực tiếp không tốt.

Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố lên sự biến động chỉ tiêu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

 PTKT : Cv =∑ Q i x Đm i x S ´ i - PL + Vt

 Phương pháp phân tích : PP thay thế liên hoàn

 Ảnh hưởng của nhân tố định mức tiêu hao :

 Ảnh hưởng của nhân tố giá bình quân đơn vị vật liệu:

 Ảnh hưởng của nhân tố phế liệu thu hồi.

∆Cv (PL) = - ( PL 1 - PL k ) = - ( 50000 – 61000 x 191000 190000 ) = 11321 (NĐ)

 Ảnh hưởng của nhân tố vật liệu thay thế:

 Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:

∆Cv = ∆Cv (Đm) + ∆Cv ( ´ S ) + ∆Cv (PL) + ∆Cv (Vt) = 6 303 000 + 4 775 000 + 11321 + 8 022 000 = 20 063 158 (NĐ)

 Nhận xét: ∆Cv >0, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đã tăng 20 063 158 NĐ so với kế hoạch

- Do định mức tiêu hao thay đổi làm cho phí phí NVL trực tiếp tăng 6 303 000 (NĐ)

- Do giá bình quân đơn vị vật liệu thay đổi làm cho chi phí NVL trực tiếp tăng

- Do phế liệu thu hồi thay đổi làm cho chi phí NVL trực tiếp tăng 11 321 NĐ

- Do vật liệu thay thế thay đổi làm cho chi phí NVL trực tiếp tăng

- Sử dụng tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong sản xuất, bao bì đóng gói, dự trữ và bảo quản, sửa chữa bằng cách định mức tiêu hao nguyên vật liệu bằng cách định mức tiêu hao NVL có khoa học, quản lý chặt chẽ. c) Sản phẩm C:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kỳ thực tế và kế hoạch.

- Mức biến động tuyệt đối:

 Nhận xét: ∆Cv >0, Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đã tăng lên so với kế hoạch, cụ thể tang lên 10 225 927 NĐ, tương ứng tăng 12,39% Điều này cho thấy doanh nghiệp quản lý chi phí nguyên vật liệu trực tiếp không tốt.

Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố lên sự biến động chỉ tiêu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

 PTKT : Cv =∑ Q i x Đm i x S ´ i - PL + Vt

 Phương pháp phân tích : PP thay thế liên hoàn

 Ảnh hưởng của nhân tố định mức tiêu hao :

 Ảnh hưởng của nhân tố giá bình quân đơn vị vật liệu:

 Ảnh hưởng của nhân tố phế liệu thu hồi.

 Ảnh hưởng của nhân tố vật liệu thay thế:

 Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:

∆Cv = ∆Cv (Đm) + ∆Cv ( ´ S ) + ∆Cv (PL) + ∆Cv (Vt)

 Nhận xét: ∆Cv >0, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đã tăng 10 925 927 NĐ so với kế hoạch

- Do định mức tiêu hao thay đổi làm cho phí phí NVL trực tiếp tăng 13 770

- Do giá bình quân đơn vị vật liệu thay đổi làm cho chi phí NVL trực tiếp giảm

- Do phế liệu thu hồi thay đổi làm cho chi phí NVL trực tiếp tăng 19 927 NĐ

- Do vật liệu thay thế thay đổi làm cho chi phí NVL trực tiếp tăng 24 786 000 NĐ

- Sử dụng tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong sản xuất, bao bì đóng gói, dự trữ và bảo quản, sửa chữa bằng cách định mức tiêu hao nguyên vật liệu bằng cách định mức tiêu hao NVL có khoa học, quản lý chặt chẽ.

Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của khoản mục chi phí nhân công trực tiếp

Phân tích sự biến động khoản mục chi phí nhân công trực tiếp.

- Mức chênh lệch tuyệt đối:

- Mức biến động tuyệt đối có liên hệ với tổng GTXS:

 Nhận xét: ∆F >0, chi phí nhân công trực tiếp thực tế đã tăng lên so với kế hoạch, cụ thể tăng 400 000 (NĐ), tương ứng tăng 7,27%

 ∆ F lh > 0, chi phí nhân công trực tiếp có liên hệ với yếu tố kết quả sản xuất tăng lên so với kế hoạch chúng tỏ doanh nghiệp lãng phí chi phí nhân công trực tiếp so với kế hoạch đặt ra, cụ thể lãng phí 200 054 NĐ, tương ứng lãng phí 3,5%

Phân tích mức mức động ảnh hưởng của từng nhân tố:

- Tiền lương bình quân 1 lao đông:

- Năng suất lao động bình quân của 1 công nhân:

- Phương trình kinh tế: F = GO W ´ X TL ´

- Phương pháp phân tích: Phương pháp thay thế liên hoàn

 Ảnh hưởng của nhân tố tổng giá trị sản xuất:

∆ F (GO) = GO W ´ 1 k x TL ´ k - GO W ´ k k x TL ´ k

 Ảnh hưởng của nhân tố năng suất lao động bình quân 1 lao động:

 Ảnh hưởng của nhân tố tiền lương bình quân 1 lao động:

 Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:

 Nhận xét: ∆F >0, chi phí nhân công trực tiếp thực tế tăng lên so với kế hoạch, cụ thể tăng 400 000 NĐ Chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vượt chi phí nhân công trực tiếp

- Do nhân tố tổng GTSX tăng làm cho quỹ lương tăng 199945,7405 NĐ

- Do nhân tố năng suất lao động bình quân tăng làm cho quỹ lương tăng 306633,2568 NĐ

- Do nhân tố tiền lương bình quân giảm làm cho quỹ lương giảm 106578,9729 NĐ

- Đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề người lao động

- Phân bổ lao động vào các bộ phận trong doanh nghiệp cho hợp lý

- Trang bị đầy đủ thiết bị bảo hộ cho người lao động

- Đầu tư máy móc, công nghệ hiện đại vào sản xuất

- Định mức ngày công, giờ công có khoa học và quản lý chặt chẽ nhằm nâng cao năng suất lao động, giảm giờ công cho một sản phẩm, tiết kiệm chi phí tiền lương trong sản xuất và trong quản lý.

Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của chỉ tiêu

Sản lượng Giá thành đơn vị Giá bán đơn vị (NĐ/sp) Thực tế Kế hoạch Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế

Phân tích sự biến động chỉ tiêu chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa.

- Chỉ tiêu chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa kỳ kế hoạch và thực tế:

- Mức chênh lệch tuyệt đối.

 Nhận xét: ∆C1000 >0, chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng hang hóa thực tế đã tang lên so với kế hoạch, cụ thể tăng 17,04 NĐ; tương ứng tang 4,08%. Điều này cho thấy doanh nghiệp quản lý chưa tốt chi phí cho 1000 đồng giá trị sản lượng

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của chỉ tiêu chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng.

- Phân tích ảnh hưởng các nhân tố:

- Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu mặt hàng:

- Ảnh hưởng của nhân tố giá thành đơn vị:

- Ảnh hưởng của nhân tố giá bán đơn vị:

- Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:

 Nhận xét: ∆C1000 >0, Chi phí trên 1000đ giá trị sản lượng hang hóa thực tế tang 17,04 NĐ so với kế hoạch Điều này cho thấy doanh nghiệp quản lý chưa tốt chi phí cho 1000 đồng giá trị sản lượng

- Do nhân tố kết cấu mặt hàng thay đổi làm cho chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa tăng 1,17 NĐ.

- Do nhân tố giá thành đơn vị thay đổi làm cho chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa tăng 23,5 NĐ.

- Do nhân tố giá bán đơn vị thay đổi làm cho chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa giảm 7,63 NĐ.

- Lựa chọn nguyên vật liệu đầu vào chất lượng, đa dạng hóa nguồn cung cấp nguyên vật liệu.

- Đầu tư máy móc hiện đại vào sản xuất; chú trọng công tác sửa chữa, bảo dưỡng máy móc; thanh lý máy móc cũ hỏng, lạc hậu.

- Đào tạo nâng cao trình độ tay nghề người lao động, trang bị đầy đủ các thiết bị bảo hộ trong lao động.

Phân tích tình hình tiêu thụ về mặt khối lượng sản phẩm

Phân tích tình hình tiêu thụ của toàn bộ sản phẩm:

- Mức chênh lệnh tuyệt đối về doanh thu tiêu thụ:

- Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch:

 Nhận xét: ∆TR 0, sản lượng hòa vốn kỳ thực tế tăng lên so với kế hoạch, cụ thể tăng lên 0,06 sản phẩm Điều này cho thấy doanh nghiệp phản sản xuất nhiều sản phẩm hơn mới có thể thu hồi được vốn.

- ∆TRhv >0, doanh thu hòa vốn kỳ thực tế tang lên so với kỳ kế hoạch, cụ thể tăng lên 1,28 NĐ Điều này cho thấy doanh nghiệp phải bán được nhiều sản phẩm hơn mới có thể thu hồi được vốn.

- ∆Thv >0, Thời gian hòa vốn kỳ thực tế tăng lên với kỳ kế hoạch, cụ thể tăng 0,00003 tháng Điều này cho thấy doanh nghiệp lâu thu hồi được vốn kế hoạch.

- Trang thiết bị máy móc lạc hậu; hệ thống kho cửa hàng, phương tiện vận chuyển, mạng lưới kinh doanh ít, chưa đảm bảo.

- Do khối lượng sản phẩm xuất trong kỳ ít.

- Do khả năng thanh toán của người mua: người mua không đủ khả năng và sẵn sàng chi trả cho sản phẩm của doanh nghiệp.

- Do chất chất lượng sản phẩm chưa đáp ứng được nhu cầu và yêu cầu của khách hàng.

- Đầu tư máy móc hiện đại sản xuất, xây dựng hệ thống kho cửa hàng, phương tiện vận chuyển, bố trí mạng lưới kinh doanh đảm bảo quá trình tiêu thụ.

- Tổ chức tốt công tác nghiên cứu thị trường.

- Xây dựng chính sách thu hút khách hàng: cải tiến sản phẩm về cả mẫu mã và chất lượng tạo ra sự khác biệt; đẩy mạnh xúc tiến bán hàng.

- Thực hiện các biện pháp tiết kiệm chi phí trong quá trình tiêu thụ sản phẩm. c) Sản phẩm dầu công nghiệp

- Chi phí cổ định kỳ thực tế và kế hoạch:

Fc = Chi phí SXC + chi phí quản lý

- Chi phí biến đổi kỳ thực tế và kế hoạch:

AVC = chi phí NVL thực tế + chi phí nhân công thực tế + chi phí bán hàng

Phân tích các chỉ tiêu hòa vốn:

Qhv k = P FC k k−AVC k = 57−1 770 000 1 700 000 = -0,96 (sản phẩm)

- Mức biến động tuyệt đối:

∆Qhv = Qhv 1 - Qhv k = -1,06 – (-0,96) = -0,1 (sản phẩm)

- Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch:

- Mức biến động tuyệt đối:

∆TRhv = TR hv 1- TR hv k = - 59,36 – ( - 54,72) = - 4,64 (NĐ)

- Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch:

- Mức biến động tuyêt đối:

- Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch:

- ∆Qhv < 0, sản lượng hòa vốn kỳ thực tế tăng lên so với kế hoạch, cụ thể giảm 0,1 sản phẩm Điều này cho thấy doanh nghiệp chỉ cần sản xuất.

- ∆TRhv < 0, doanh thu hòa vốn kỳ thực tế giảm so với kỳ kế hoạch, cụ thể giảm 4,64 NĐ Điều này cho thấy doanh nghiệp chỉ cần bán được ít sản phẩm hơn kế hoạch đã có thể thu hồi được vốn.

- ∆Thv < 0, Thời gian hòa vốn kỳ thực tế giảm so với kỳ kế hoạch, cụ thể giảm 0,00001 tháng Điều này cho thấy doanh nghiệp nhanh thu hồi được vốn kế hoạch.

- Trang thiết bị máy móc lạc hậu, hệ thống kho cửa hàng, phương tiện vận chuyển, mạng lưới kinh doanh chưa đảm bảo.

- Do khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ nhiều.

- Do trình độ tay nghề công nhân; trình độ nghệ thuật trong giao tiếp ứng xử, trong quan hệ khách hàng, với công chúng thấp.

- Do chất lượng sản phẩm chưa đáp ứng nhu cầu và yêu cầu của khách hàng.

- Đầu tư máy móc hiện đại vào sản xuất, xây dựng hệ thống kho cửa hàng, phương tiện vận chuyển; bố trí mạng lưới kinh doanh đảm bảo tiêu thụ.

- Xây dựng chính sách thu hút khách hàng: cải tiến mẫu mã và chất lượng sản phẩm tạo ra sự khác biệt, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến bán hàng; nâng cao dịch vụ chăm sóc khách hàng.

- Thực hiện các biện pháp tiết kiệm chi phí trong quá trình tiêu thụ sản phẩm

- Huấn luyện phát triển nhân sự bán hàng.

Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của lợi nhuận gộp

Giá vốn hàng bán đơn vị kỳ thực tế và kỳ kế hoạch:

- C i = chi phí NVL trực tiếp+ CP NC trực tiếp+CP SXC sản lượng tiêu thụ

162 000 = 15,45 (NĐ/sp) Phương trình kinh tế: G f = ∑ Q i X ( p i −d i − g i −c i )

- G f : Tổng lợi nhuận gộp về tiêu thụ.

- Q i : Sản lượng tiêu thụ mặt hàng.

- p i : Giá bán đơn vị mặt hàng.

- d i : Chiết khấu thương mại đơn vị mặt hàng.

- g i : Giảm giá hàng bán đơn vị mặt hàng.

- c i : Giá vốn hàng bán đơn vị mặt hàng.

Phân tích sự biến động lợi nhuận gộp:

- Lợi nhuân gộp kỳ thực tế và kỳ kế hoạch:

- Mức chênh lệch tuyệt đối:

 Nhận xét: ∆ G f < 0, lợi nhuận gộp kỳ thực tế giảm so với kỳ kế hoạch, cụ thể giảm

596 654 NĐ, tương ứng giảm 4,39% Chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không đạt hiệu quả như kế hoạch đặt ra.

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của lợi nhuận gộp:

- Phương trình kinh tế: G f = ∑ Q i X ( p i −d i −g i −c i ) Đối tượng phân tích:

- Phương pháp phân tích: Phương pháp thay thế liên hoàn.

 Ảnh hưởng của nhân tố sản lượng tiêu thụ.

 Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu mặt hàng.

 Ảnh hưởng của nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm.

 Ảnh hưởng của nhân tố chiết khấu thương mại.

 Ảnh hưởng của nhân tố giảm giá hàng bán

 Ảnh hưởng của nhân tố giá vốn hàng bán đơn vị.

 Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:

 Nhận xét: ∆ G f < 0, lợi nhuận gộp kỳ thực tế giảm so với kỳ kế hoạch, cụ thể giảm

596 654 NĐ Chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không đạt hiệu quả như kế hoạch đặt ra.

- Nhân tố sản lượng tiêu thụ thay đổi làm cho lợi nhuận gộp giảm 278 888 NĐ.

- Nhân tố kết cấu mặt hàng thay đổi làm cho lợi nhuận gộp tăng 4 198 NĐ.

- Nhân tố giá bán thay đổi làm cho lợi nhuận gộp tăng 428 000 NĐ.

- Nhân tố chiết khấu thương mại thay đổi làm cho lợi nhuận gộp tăng 31 440 NĐ.

- Nhân tố giảm giá hàng bán thay đổi làm cho lợi nhuận gộp giảm 6 670 NĐ.

- Nhân tố giá vốn hàng bán thay đổi làm cho lợi nhuận gộp giảm 792 840 NĐ.

- Thực hiện các biên pháp tiết kiệm chi phí trong quá trình tiêu thụ sản phẩm.

- Xây dựng chính sách thu hút khách hàng; cải tiến sản phẩm về cả mẫu mã và chất lượng.

- Áp dụng mát móc, công nghệ hiện đại vào quá trình tiêu thụ.

- Thực hiện tốt công tác nghiên cứu nhu cầu và xu hướng tiêu dùng của khách hàng.

Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của lợi nhuận thuần

- Phương trình kinh tế: Pf = ∑ Q i X ( p i −d i − g i −c i ) – S – A

- Chi phí bán hàng kỳ thực tế và kỳ kế hoạch:

- Chi phí quản lý doanh nghiệp kỳ thực tế và kỳ kế hoạch:

Phân tích sự biến động lợi nhuận thuần:

- Lợi nhuận thuần kỳ kế hoạch và kỳ thực tế:

- Mức chênh lệch tuyệt đối:

 Nhận xét: ∆ P f 0, chứng tỏ sức sản xuất của vốn lưu động kỳ thực tế tăng lên so với kỳ kế hoạch, cụ thể tăng lên 0,23; tương ứng 4,47% ( 104,47 – 100 = 4,47) Doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch về sức sản xuất của vốn lưu động.

Sức sinh lợi của vốn lưu động:

Sức sinh lợi của vốn lưu động = Lợi nhuậnthuần

Mức chênh lệch tuyệt đối: 2,22 – 2,28 = - 0,06

Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch: 2,22 2,28 X 100,37 %

 Nhận xét: Mức chênh lệch tuyệt đối về sức sinh lời của vốn lưu động kỳ thực tế giảm so với kế hoạch, cụ thể giảm 0,06; tương ứng giảm 2,63% (100 – 97,37 2,63%).

- Do trình độ quản lý của nhà quản trị chưa tốt.

- Sự biến động của thị trường.

- Sự thay đổi nhu cầu của khách hàng.

- Đào tạo nâng cao trình độ quản lý của nhà quản trị.

- Tổ chức tốt công tác nghiên cứu thị trường, nhu cầu của khách hàng.

Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động

Chỉ tiêu số vòng quay vốn lưu động:

Số vòng quay của vốn lưu động = Tổng doanh thuthuần

Mức chênh lệch tuyệt đối: ∆L = L 1 − L k =5,37−5,14=0,23( vòng)

Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch: L L 1 k x 100 = 5,37 5,14 X 1004,47 %

 Nhận xét: ∆L >0, số vòng quay vốn lưu động kỳ thực tế tăng lên so với kỳ kế hoạch, cụ thể tăng 0,23 vòng, tương ứng tăng 4,47% ( 104,47 – 100 = 4,47%). Chứng tỏ doanh nghiệp nhanh chóng tái đầu tư được vốn.

Chỉ số thời gian một vòng quay vốn lưu động:

Thời gian của một vòng quay = Thời gian kỳ phân tích

Số vòng quay của vốnlưu động

Mức chênh lệch tuyệt đối: ∆K = K 1 −K 0 = 67,03 – 70,04 = - 3,01 ( Ngày)

Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch: K K 1

 Nhận xét: ∆K < 0, thời gian một vòng quay vốn lưu động kỳ thực tế giảm so với kỳ kế hoạch, cụ thể giảm 3,01 ngày, tương ứng giảm 4,3% ( 100 – 95,7 4,3%) Chứng tỏ doanh nghiệp nhanh chóng tái đầu tư được vốn.

Chỉ tiêu hệ số đảm nhiệm vốn lưu động:

Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động = Vốnlưu động bình quân

Mức chênh lệch tuyệt đối: ∆H = H 1 −H k =0,18− 0,19=−0,01

Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch: H H 1 k X 100 = 0,18 0,19 x 100 = 94,74%

 Nhận xét: ∆H < 0, hệ số đảm nhiệm vốn lưu động kỳ thực tế giảm so với kỳ kế hoạch, cụ thể giảm 0,01; tương ứng giảm 5,26% ( 94,74 – 100 = - 5,26%). Chứng tỏ doanh nghiệp nhanh chóng tái đầu tư được vốn.

- Do trình độ quản lý của nhà quản trị chưa tốt.

- Sự biến động của thị trường.

- Do sự thay đổi nhu cầu của khách hàng.

- Đào tạo, nâng cao trình độ quản lý của nhà quản trị.

- Tổ chức tốt công tác nghiên cứu thị trường, nhu cầu của khách hàng.

Xác định số vốn lưu động tiết kiệm hay lãng phí của doanh nghiệp

Số vốn lưu động tiết kiệm hay lãng phí do thay đổi tốc độ luân chuyển:

= Tổng số DTT kỳ phân tích thời giankỳ phâtích X ( K 1 − K 0 ¿

- Hiệu quả sử dụng vốn lưu động giữa kỳ thực tế và kỳ kế hoạch :

 Nhận xét: Kết quả < 0, chứng tỏ doanh nghiệp đã tiết kiệm được vốn lưu động

- Do trình độ quản lý của nhà quản trị.

- Sự biến động của thị trường.

Ngày đăng: 21/03/2024, 17:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w