1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đề tài: QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN SƠN Á ĐÔNG

61 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Hoạt Động Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Sơn Á Đông
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 418,44 KB

Nội dung

Luận văn PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đề tài: QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN SƠN Á ĐÔNG Luận văn PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đề tài: QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN SƠN Á ĐÔNG Luận văn PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đề tài: QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN SƠN Á ĐÔNG Luận văn PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đề tài: QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN SƠN Á ĐÔNG

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Giảng Viên Hướng Dẫn:

Sinh Viên Thực Hiện:

Lớp :

Mã Sinh Viên:

Hà Nội - 2021

Trang 2

MỤC LỤC

TIỂU LUẬN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỌNG KINH DOANH 1

Nhận xét của Giảng viên 3

PHẦN I: CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN Á ĐÔNG 4

(A DONG PAINT STOCK COMPANY) 4

I.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển 4

I.2.Tôn chỉ và Phương châm của Công ty 6

I.3.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 6

I.4.Ngành nghề kinh doanh và sản phẩm chính 6

I.5.Phương hướng phát triển trong thời gian tới 7

PHẦN II: THU THẬP DỮ LIỆU DOANH NGHIỆP 8

Bảng 1: Tình hình kết quả sản xuất của doanh nghiệp năm 2020 8

Bảng 2 Trích báo cáo số liệu về TSCĐ năm 2020 10

Bảng 3: Báo cáo chi tiết về 1 số yếu tố đầu hoạt động sản xuất kinh doanh của DN năm 2020 11

PHẦN III: PHÂN TÍCH 14

1 Phân tích sự biến động của chỉ tiêu giá trị sản xuất? 14

2 Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu giá trị sản xuất tới sự biến động của chỉ tiêu? 14

3 Phân tích sự biến động của chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hóa? 16

4 Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hóa tới sự biến động của chỉ tiêu? 17

5 Phân tích hình hình sản xuất của doanh nghiệp theo mặt hàng chủ yếu? 18

6 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chất lượng sản phẩm? 19

7 Phân tích sự biến động tổng số lao động và từng loại? 21

8 Phân tích các chỉ tiêu năng suất lao động? 23

9 Liên hệ tình hình sử dụng ngày công, giờ công từ sự biến động chỉ tiêu năng suất lao động? 24

10 Phân tích việc quản lý và sử dụng ngày công của lao động? 24

11 Phân tích việc quản lý và sử dụng giờ công của lao động? 25

12 Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về lao động tới sự biến động của kết quả sản xuất? 25 13 Phân tích sự biến động tài sản cố định? 27

14 Đánh giá tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định? 29

15 Phân tích tình hình sử dụng số lượng máy móc thiết bị của doanh nghiệp? 30

16 Phân tích việc quản lý và sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiêt bị? 31

17 Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về máy móc thiết bị tới sự biến động của kết quả sản xuất? 31

18 Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm? 33

19 Phân tích nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm so sánh được? 34

20 Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp? 37

21 Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của khoản mục chi phí nhân công trực tiếp40

Trang 3

22 Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của chỉ tiêu chi phí trên 1000 đồng

giá trị sản lượng? 43

23 Phân tích tình hình tiêu thụ về mặt khối lượng sản phẩm? 46

24 Phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng chủ yếu? 47

25 Xác định các chỉ tiêu hòa vốn? 47

26 Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của lợi nhuận gộp? 48

27 Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của lợi nhuận thuần? 52

28 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động? 57

29 Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động? 58

30 Xác định số vốn lưu động tiết kiệm hay lãng phí của doanh nghiệp? 58

TÀI LIỆU THAM KHẢO 59

1 Tài liệu học tập học phần Tiểu luận môn học 2, Trường ĐH KTKTCN 59

2 Tài liệu học tập học phần phân tích hoạt động kinh doanh (2012), Trường Đại học KT- KTCN 59

3 Các số liệu kinh tế kỹ thuật của doanh nghiệp sinh viên thu thập trong thực tế 59

4 GVC Nguyễn Thị Mỵ (2009), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê 59

5 PGS.TS Nguyễn Văn Công (2015), Giáo trình phân tích kinh doanh, NXB ĐH Kinh tế quốc dân 59

6 PGS.TS Trương Bá Thanh (2009), Giáo trình phân tích hoạt động tài chính, NXB ĐH Kinh tế - ĐH Đà Nẵng 59 7 Phạm Văn Dược (2008), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê 59

8 Đường link báo cáo tài chính: https://finance.vietstock.vn/ADP/tai-tai-lieu.htm 59

Trang 4

Nhận xét của Giảng viên

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 5

PHẦN I: CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN Á ĐÔNG

(A DONG PAINT STOCK COMPANY)

I.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển.

Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN Á ĐÔNG.

Tên tiếng Anh: A DONG PAINT JOINT STOCK COMPANY.

Mã chứng khoán: ADP Sàn giao dịch: UPCOM

 Trụ sở chính: 1387 Bến Bình Đông, Phường 15, Quận 8, TP.HCM

 Điện thoại: (08) 339512182- Fax: (08) 338555092

Website: http://adongpaint.com.vn/

Email: info@adongpaint.com.vn

 Giấy CNĐKKD: số 03000132 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM cấp lần đầungày 13/08/2000 và cấp lại lần 7 mã số doanh nghiệp 0302066222 ngày22/12/2016 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM

 Tài khoản: Số 112000006441 tại NH Công thương VN – CN 6 – Tp.HCM

 Đại diện pháp luật: Bà Nguyễn Thị Nhung – Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trịkiêm Tổng Giám Đốc công ty

 LOGO công ty:

Vốn điều lệ: 153.599.140.000 VNĐ ( Một trăm năm mươi ba tỷ năm trăm

chín mươi chín triệu một trăm bốn mươi ngàn đồng).

Mệnh giá: 10.000 đồng / 01 cổ phần

- Công ty cổ phần sơn Á Đông được thành lập năm 1970, tại Tp Hồ Chí Minh,

có tên là xí nghiệp sơn Á Đông, là một trong ba nhà sản xuất sơn lớn nhất tạimiền Nam Việt Nam trước 1975

- Năm 1976, xí nghiệp đã quốc hữu hóa thành công ty hợp doanh thuộc công tysơn – mực in số 1 và mở rộng công suất chuyên sản xuất các loại sản phẩm sơntrang trí và xây dựng…

- Năm 1993, công ty hợp tác với Kansai Paint Co.Ldt (Singapore) dưới hình thứcchuyển giao công nghệ để sản xuất tại chỗ các sản phẩm sơn tàu biển và sơn độ

Trang 6

bền cao theo công nghệ Kansai Paint (Nhật Bản) đạt trình độ chất lượng quốctế.

- Năm 1998, công ty hợp tác với Sime Coatings (Malaysia) thuộc tập đoàn SimeDarby để sản xuất cho tôn màu và sơn kỹ nghệ khác

- Tháng 09/2000, xí nghiệp tiến hành cổ phần hóa và lấy tên Công ty Cổ phầnSơn Á Đông

- Năm 2001, công ty xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêuchuẩn ISO 9001:2000 được chứng nhận bởi DNV (Na Uy – Hà Lan)

- Năm 2005, công ty hợp tác với PowChem Co.Ltd (Korea) dưới hình thứcchuyển giao công nghệ để sản xuất tại chỗ các sản phẩm sơn bột tĩnh điện(powder – coatings)

- Ngày 24/05/2005, Chủ tịch nước ký Quyết định số 626/QĐ-CTN tặng thưởngHuân chương Lao động hạng Nhì cho Công ty Cổ phần Sơn Á Đông và Huânchương Lao động hạng Ba cho bà Nguyễn Thị Nhung – Giám đốc Công ty vèthành tích xuất sắc trong công tác 2001 – 2005, góp phần vào sự nghiệp xâydựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc

- Tháng 12/2006, Công ty Cổ phần Sơn Á Đông đã tăng vốn điều lệ từ 30 tỷđồng lên 50 tỷ đồng bằng vốn tự tích lũy và vốn góp bổ sung của cổ đông hiệnhữu và người lao động trong Công ty

- Tối 18/12/2010, nhân dịp kỷ niệm 40 năm thành lập, Công ty Cổ phần Sơn ÁĐông đã vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất do đã có thànhtích xuất sắc trong công tác từ năm 2005 đến năm 2009, góp phần vào sựnghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc Dịp này, bà Nguyễn Thị Nhung,Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc công ty cũng đã được trao tặng Huânchương Lao động hạng Nhì, tập thể CB-CNV Công ty Cổ phần Sơn Á Đôngđón nhận cờ thi đua của Chính phủ và cờ truyền thống của UBND Tp.Hồ ChíMinh

- Đến nay, công ty ngày càng phát triển với uy tín cao trên thị trường trong nướclẫn quốc tế Tổng CB-CNV của công ty là trên 160 người

thông qua quan hệ hợp tác quốc tế với các tập đoàn hàng đầu thế giới về lãnhvực công nghiệp sản xuất sơn, Công ty có khả năng đáp ứng đầy đủ và kịp thờimọi nhu cầu của khách hàng bằng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế và dịch vụ

có chất lượng cao

- Công ty hiện là nhà cung cấp thường xuyên cho XNLD Dầu khí Việt Sô(Vietsovpetro), Tập đoàn kinh tế (VINASHIN), Tập đoàn Điện lực Việt Nam(EVN), Công ty LD Tôn Phương Nam (SSSC), Công ty Cổ phần Tôn MạVnsteel Thăng Long (VNSTEEL), Tổng Công ty Thép Việt Nam (VN STEEL)

… mà tên tuổi của các khách hàng nói trên là một minh chứng đảm bảo về mức

độ tinh cậy của sản phẩm và dịch vụ do Công ty cung cấp

Trang 7

I.2.Tôn chỉ và Phương châm của Công ty

sống bằng các hoạt động thân thiện với con người, môi trường và thiên nhiên,lấy sự thỏa mãn khách hàng làm thước đo sự trung tín, sức sáng tạo và nổ lực tự

hoàn thiện của công ty Sơn Á Đông bảo đảm hài hòa lợi ích công ty với lợi ích

quốc gia và xã hội

CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆNCẢI TIẾN KHÔNG NGỪNG”

I.3.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.

Trang 8

Hình 1.2 Sản phẩm Sơn Á Đông I.5.Phương hướng phát triển trong thời gian tới.

- Duy trì chính sách của Công ty là: sản phẩm chất lượng, phát triển kinh doanh bềnvững bắt kịp xu hướng tiêu dùng của thị trường, phù hợp với trình độ sản xuất vàkhả năng tài chính của Công ty

- Phát triển hệ thống sản phẩm chính bao gồm 3 mảng: Sơn kỹ nghệ, Sơn côngnghiệp độ bền cao, Sơn xây dựng và trang trí

- Lựa chọn đầu tư về chiều sâu nhằm phát triển các sản phẩm đang có nhu cầu tăngcao và phù hợp với thực tế năng lực của nhà máy mới

- Xây dựng và phát triển định kì hệ thống quảng cáo để quảng bá thương hiệu cácsản phẩm của Công ty ở các vùng trọng điểm

- Tiếp tục phát huy những thành công từ việc nghiên cứu cùng với sự hỗ trợ của cácđối tác quốc tế trong việc nghiên cứu và phát triển các dòng sản phẩm mới đượccải thiện về chất lượng và giá thành phù hợp với nhu cầu cạnh tranh của thị trườnghiện nay

- Tiếp tục hoàn thiện và cải tiến chính sách lao động – tiền lương mới đã được đưavào ứng dụng, nhằm giảm bớt bất hợp lý trong phân phối tiền lương trước đâycũng như để kích thích lao động hiệu quả và thu hút nhân tài

Trang 9

PHẦN II: THU THẬP DỮ LIỆU DOANH NGHIỆP

Bảng 1: Tình hình kết quả sản xuất của doanh nghiệp năm 2020

- Giá trị các công việc có tính chất công

Trang 11

Bảng 2 Trích báo cáo số liệu về TSCĐ năm 2020

Trang 12

Bảng 3: Báo cáo chi tiết về 1 số yếu tố đầu hoạt động sản xuất kinh doanh

4 Tổng số giờ làm việc của máy móc

5.Tổng số giờ máy móc ngừng việc

7 Số ca làm việc bình quân 1 máy 1

9 Số lao động làm việc bình quân

10 Tổng số giờ công làm việc có hiệu

Trang 13

11 Số giờ công thiệt hại của LĐ

12 Tổng số ngày công làm việc có

Trang 14

20 Số giờ làm việc bình quân 1 ngày

11.167

13.8158

Gọi: - sản phẩm Sơn tàu biển là sản phẩm A

- sản phẩm Sơn kỹ nghệ là sản phẩm B

- sản phẩm Sơn trang trí là sản phẩm C

Trang 15

PHẦN III: PHÂN TÍCH

1 Phân tích sự biến động của chỉ tiêu giá trị sản xuất?

Chỉ tiêu: Tổng giá trị sản xuất (GO)

Giải thích:

Phương pháp phân tích: So sánh trực tiếp

KL: ∆ GO >0 => Hoạt động sản xuất của công ty năm 2020 thực tế hoàn thành vượt mức KH.

Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch tăng 5,79% tương ứng với 445 tỷ đồng

2 Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu giá trị sản xuất tới sự biến động của chỉ tiêu?

Chỉ tiêu: Tổng giá trị sản xuất (GO)

Giải thích:

Phương pháp phân tích: Nhìn vào PTKT ta thấy có dạng tổng đại số, do đó ta sử dụng phương

pháp cân đối để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố lên chỉ tiêu phân tích

Trang 16

- Ảnh hưởng của nhân tố Giá trị thành phẩm làm bằng NVL của DN & KH đến chỉ tiêuTổng giá trị sản xuất:

Kết luận: Chỉ tiêu Tổng giá trị sản xuất của DN năm 2020 kỳ thực tế tăng 445 tỷ đồng so

với kế hoạch là do ảnh hưởng của các nhân tố sau:

sản xuất kỳ thực tế tăng 314 tỷ đồng so với kế hoạch

xuất kỳ thực tế tăng 138 tỷ đồng so với kế hoạch

xuất kỳ thực tế tăng 399 tỷ đồng so với kế hoạch

xuất kỳ thực tế giảm 92 tỷ đồng so với kế hoạch

giá trị sản xuất kỳ thực tế giảm 314 tỷ đồng so với kế hoạch

Trang 17

 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến Tổng giá tri sản xuất của DN có thể là:

o Những yếu tố thuộc về máy móc, thiết bị: số lượng, chất lượng, chủng loại,…

o Những yếu tố thuộc về nguyên vật liệu: số lượng, chất lượng, thời gian cung cấp,…

o Những yếu tố thuộc về lao động: số lượng, chất lượng, thời gian, kỷ luật lao động,trình độ lao động,…

o Trình độ năng lực quản lý sản xuất

o Những yếu tố thuộc về tiến bộ khoa học – kỹ thuật – công nghệ

 Biện pháp khắc phục:

3 Phân tích sự biến động của chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hóa?

Trang 18

KL: ∆ G SL>0 => Chỉ tiêu sản lượng hàng hóa của công ty năm 2020 thực tế hoàn thành vượt mức

kế hoạch Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch tăng 2,88% tương ứng với 42170 Tr.Đ

4 Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hóa tới sự biến động của chỉ tiêu?

Phương pháp phân tích: Nhìn vào PTKT ta thấy có dạng tổng tích, do đó ta sử dụng phương phápthay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố lên chỉ tiêu phân tích

của Giá trị sản lượng hàng hóa

 Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố tới chỉ tiêu Giá trị sản lượng hàng hóa:

∆ G SL=∆G SL(Q¿¿i)= 42170 Tr Đ¿

Tr.Đ so với kế hoạch là do ảnh hưởng của nhân tố:

tấn so với kế hoạch làm cho Giá trị sản lượng hàng hóa tăng

 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến Giá trị sản lượng hàng hóa của DN có thể là:

Trang 19

o Những yếu tố thuộc về máy móc, thiết bị: số lượng, chất lượng, chủng loại,…

o Những yếu tố thuộc về nguyên vật liệu: số lượng, chất lượng, thời gian cung cấp,…

o Những yếu tố thuộc về lao động: số lượng, chất lượng, thời gian, kỷ luật lao động,trình độ lao động,…

o Trình độ năng lực quản lý sản xuất

o Những yếu tố thuộc về tiến bộ khoa học – kỹ thuật – công nghệ

 Biện pháp khắc phục:

5 Phân tích hình hình sản xuất của doanh nghiệp theo mặt hàng chủ yếu?

Trang 20

 Chỉ tiêu: Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch mặt hàng chủ yếu tính bằng hiện vật

6 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chất lượng sản phẩm?

Trang 21

KL: ∆ T fg>0 => Chất lượng sản phẩm C giảm đi

Trang 22

KL: ∆ ´ T fg<0 => Chất lượng sản phẩm tăng lên

7 Phân tích sự biến động tổng số lao động và từng loại?

Chỉ tiêu: Số lượng lao động (´S)

Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh

KL: ∆ ´S<0 => Tổng số lao động của doanh nghiệp sử dụng thực tế so với kế hoạch giảm

7,38% tương ứng với 197 người

2 So sánh có liên hệ với sản xuất

Trang 23

KL: ∆ ´S<0 => Số CNSX bình quân của doanh nghiệp sử dụng thực tế so với kế hoạch

giảm 6,79% tương ứng với 143 người

KL: ∆ ´S<0 => Số NVSX bình quân của doanh nghiệp sử dụng thực tế so với kế hoạch

giảm 22,12% tương ứng với 69 người

KL: ∆ ´S<0 => Số NVQL kinh tế của doanh nghiệp sử dụng thực tế so với kế hoạch giảm

12,5% tương ứng với 6 người

Trang 24

Số tuyệt đối: ∆ ´S= ´ S1− ´S K=220−200=20 người

KL: ∆ ´S<0 => Số CNHC của doanh nghiệp sử dụng thực tế so với kế hoạch tăng 20%

tương ứng với 20 người

KL: ∆ ´S<0 => Số NV khác của doanh nghiệp sử dụng thực tế so với kế hoạch tăng 25%

tương ứng với 1 người

8 Phân tích các chỉ tiêu năng suất lao động?

Giải thích:

- W : NSLĐ bình quân 1 công nhân´

- N : Số ngày làm việc bình quân 1 công nhân´

- ´g : Số giờ làm việc bình quân 1 ngày 1 công nhân

Trang 25

9 Liên hệ tình hình sử dụng ngày công, giờ công từ sự biến động chỉ tiêu năng suất lao động?

10 Phân tích việc quản lý và sử dụng ngày công của lao động?

Chỉ tiêu: Tổng số ngày công làm việc có hiệu lực của lao động

Công thức: ∆ N =N1−N đ K= ´S1 ´ N1− ´S1 ´ N K

Giải thích:

- ∆ N: Số ngày làm việc tăng (giảm)

Trang 26

- N1: Tổng số ngày làm việc thực tế ¿∑( ´S1 ´ N1)

¿∑( ´S1 ´ N K)

Mức sản lượng tăng do biến động sử dụng ngày công:

∆ G SL=∆ N ´ W n K=1 25,1995=25,1995 Tr Đ

11 Phân tích việc quản lý và sử dụng giờ công của lao động?

Chỉ tiêu: Tổng số giờ công

Trang 27

- ´S : Số lượng lao động bình quân

- N : Số ngày làm việc bình quân 1 công nhân´

- ´g : Số giờ làm việc bình quân 1 ngày 1 công nhân

Phương pháp phân tích: Nhìn vào PTKT ta thấy có dạng tích, do đó ta sử dụng phương pháp thaythế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố lên chỉ tiêu phân tích

Kết luận: Chỉ tiêu Tổng giá trị sản xuất của DN năm 2020 kỳ thực tế tăng 445 tỷ đồng so

với kế hoạch là do ảnh hưởng của các nhân tố sau:

kỳ thực tế giảm 567 tỷ đồng so với kế hoạch

Trang 28

 Số ngày làm việc bình quân 1 lao động năm 2020 tăng 0,0087 ngày làm cho Tổng giátrị sản xuất kỳ thực tế tăng 542 tỷ đồng so với kế hoạch.

giá trị sản xuất kỳ thực tế tăng 1130 tỷ đồng so với kế hoạch

trị sản xuất kỳ thực tế giảm 660 tỷ đồng so với kế hoạch

 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến Tổng giá tri sản xuất của DN có thể là:

o Những yếu tố thuộc về máy móc, thiết bị: số lượng, chất lượng, chủng loại,…

o Những yếu tố thuộc về nguyên vật liệu: số lượng, chất lượng, thời gian cung cấp,…

o Những yếu tố thuộc về lao động: số lượng, chất lượng, thời gian, kỷ luật lao động,trình độ lao động,…

o Trình độ năng lực quản lý sản xuất

o Những yếu tố thuộc về tiến bộ khoa học – kỹ thuật – công nghệ

 Biện pháp khắc phục:

13 Phân tích sự biến động tài sản cố định?

Loại ĐV T Nguyên giá

Tốc độ

↑(↓)

(%)

Tỷ trọng ĐK (%)

Tỷ trọng CK (%)

Tỷ trọng

Trang 29

NX: So với đầu năm thì tổng TSCĐ giảm 5962 triệu đồng

TSCĐ phúc lợi giảm 6387 triệu đồng

của toàn bộ TSCĐ đang dùng

 Biện pháp:

Trang 30

 Doanh nghiệp cần ưu tiên trang bị TSCĐ dùng trong SXKD vì nó trực tiếp ảnhhưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Ngày đăng: 21/03/2024, 17:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w