Đảng bộ huyện bắc sơn, tỉnh lạng sơn lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch từ năm 2010 đến năm 2022

110 0 0
Đảng bộ huyện bắc sơn, tỉnh lạng sơn lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch từ năm 2010 đến năm 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC DƢƠNG MẠNH HUY ĐẢNG BỘ HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2022 Ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Mã

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC DƢƠNG MẠNH HUY ĐẢNG BỘ HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2022 Ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Mã số: 8229015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Văn Hiếu Thái Nguyên, năm 2024 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Tình hình;nghiên cứu 3 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 8 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 9 5 Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu, nguồn tƣ liệu 10 6 Đóng góp mới của luận văn 11 7 Kết cấu của luận văn‟ 11 Chƣơng 1 ĐẢNG BỘ HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN /LÃNH ĐẠO 12 PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH (2010 - 2015) .12 1.1 Những nhân tố tác động đến chủ trƣơng phát triển kinh tế du lịch của Đảng‟ bộ 12 1.1.1 Bối cảnh trong nƣớc và quốc tế tác động đến du lịch 12 1.1.2 Chủ trƣơng của Đảng về „phát triển kinh tế du lịch .13 1.1.3 Chủ trƣơng phát triển ,du lịch của Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn 18 1.1.4 Điều kiện phát triển du lịch của huyện Bắc Sơn 20 1.2 Chủ trƣơng và sự chỉ đạo; của Đảng bộ huyện Bắc Sơn đối với phát triển kinh tế du lịch 27 1.2.1 Chủ trƣơng của Đảng bộ huyện Bắc Sơn .27 1.2.2 Quá trình chỉ đạo 28 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 35 Chƣơng 2 ĐẢNG BỘ HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH (2015 - 2022) 37 2.1 Những yêu cầu mới và chủ trƣơng của Đảng bộ huyện 37 2.1.1 Những yêu cầu mới .37 2.1.2 Chủ trƣơng mới của Đảng bộ huyện Bắc Sơn 47 2.2 Đảng bộ huyện Bắc Sơn chỉ đạo phát triển kinh tế du lịch thành ngành kinh tế quan trọng 50 2.2.1 Chỉ đạo công tác quản lý nhà nƣớc về du lịch theo hƣớng hoàn thiện 51 2.2.2 Chỉ đạo đẩy mạnh công tác đầu tƣ; thu hút đầu tƣ phát triển du lịch và tiếp tục bổ sung hoàn thiện cơ chế chính sách, tạo môi trƣờng thuận lợi cho phát triển du lịch 54 2.2.3 Chỉ đạo công tác quy hoạch theo hƣớng hoàn thiện và hiện đại 56 2.2.4 Chỉ đạo công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch 57 2.2.5 Chỉ đạo đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá và xây dựng thƣơng hiệu du lịch 61 2.2.6 Chỉ đạo công tác xây dựng cơ sở vật chất du lịch 64 2.2.7 Chỉ đạo công tác bảo vệ môi trƣờng du lịch 65 Chƣơng 3 NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM .69 3.1 Thành tựu và hạn chế 69 3.1.1 Thành tựu 69 Nguyên nhân của những thành tựu 80 3.1.2 Hạn chế 80 3.2 Một số kinh nghiệm 86 3.2.1 Tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện, phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội trong quá trình phát triển kinh tế du lịch 86 3.2.2 Tăng cƣờng công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch .88 3.2.3 Chú trọng về công tác quy hoạch du lịch, nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch đặc trƣng, tăng cƣờng công tác quảng bá 90 3.2.4 Đẩy mạnh đầu tƣ phát triển du lịch, huy động xã hội hoá, tăng cƣờng liên kết 93 3.2.5 Gắn phát triển du lịch với bảo vệ môi trƣờng và bảo đảm quốc phòng, an ninh 94 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, ngày càng có vị trí quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội không chỉ ở Việt Nam mà còn của các nƣớc trên thế giới Kinh tế du lịch phát triển có‟ vai trò vô cùng to lớn nhƣ: góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng nguồn thu ngân sách, thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển, quảng bá hình ảnh‟ của quốc gia đối với thế giới Dƣới góc độ xã hội, du lịch là một hoạt động nhằm phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí và học tập của con ngƣời Đây là nhu cầu rất phổ biến, mức sống càng cao thì nhu cầu du lịch của con ngƣời càng lớn Đối với Việt Nam, ngành du lịch đƣợc xem nhƣ là một‟ trong ba ngành, kinh tế mũi nhọn, đƣợc chú trọng đầu tƣ, không ngừng phát triển và có những đóng góp tích cực vào nền kinh tế quốc gia Theo các nhà nghiên cứu, kể từ năm 1986, kinh tế Việt Nam có những thay‟ đổi đáng kể trên nhiều lĩnh vực, nhƣ nông nghiệp, công nghiệp và du lịch Khách du lịch „đến Việt Nam ngày càng đông, các điểm du lịch đƣợc khai thác và mở rộng hoạt động, kinh doanh tại Việt Nam Cùng với sự nghiệp đổi mới đất nƣớc, ngành Du lịch đã vƣơn lên, phát triển nhanh cả về quy mô và chất luợng, khẳng định vai trò, vị trí quan1 trọng trong nền kinh tế Những thành quả đó có đƣợc‟ nhờ vào sự quan tâm sâu sát của Đảng, Nhà nƣớc với những cơ chế, chính sách tạo điều kiện ngày càng thuận lợi cho ngành du lịch phát triển Ngày 16/01/2017, lần đầu tiên Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 08-NQ/TW xác định rõ “Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn là định hƣớng chiến lƣợc quan trọng để phát triển đất nƣớc, tạo động lực thúc đẩy sự phát triển của các ngành, lĩnh vực khác” Đồng thời, Nghị quyết số; 08-NQ/TW quán triệt tiêu điểm quan điểm “Phát triển du lịch là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, các cấp, các ngành, của toàn xã hội, có sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ sự phân chia của các cấp ủy Đảng; phát huy sức mạnh vai trò động lực của doanh nghiệp và cộng đồng dân cƣ, quản lý hệ thống nhất của Nhà nƣớc; tập trung nguồn lực quốc gia để phát triển du lịch” Nghị quyết của Bộ Chính trị đã củng cố và nâng cao hơn nữa công nhận thức của các cấp, ngành và toàn xã hội về sự nghiệp phát triển du lịch thực sự trở thành một ngành kinh tế mũi; nhọn của đất nƣớc Từ đó, nhiều cơ chế, chính sách đƣợc phát triển ở các cấp từ trung ƣơng đến địa phƣơng, thu hút đầu tƣ, cải thiện cơ sở vật chất kỹ thuật và hạ tầng du lịch, sản phẩm đa dạng hóa, nâng cao thƣơng hiệu, tạo ra sự phát triển đột phá cho ngành du lịch trong thời kỳ mới Bắc Sơn là huyện miền núi, có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch, có vị trí địa lý thuận lợi, cảnh quan thiên \nhiên phong phú, đa dạng, có hệ thống di tích lịch sử cách mạng, danh lam thắng cảnh; các đình, đền mang tính tín ngƣỡng dân gian, lễ hội truyền thống; là vùng đất giàu truyền thống cách mạng, có 8 xã An toàn khu (ATK) của Trung ƣơng trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Hiện nay trên địa bàn huyện có 13 điểm di tích cấp Quốc gia, 14 di tích cấp tỉnh, trong đó có 12 di tích cấp Quốc gia và 8 di tích cấp tỉnh thuộc các xã ATK Di tích lịch sử cách mạng chiếm số lƣợng khá lớn trong hệ thống di tích tại huyện Bắc Sơn, đó là những nơi ghi dấu sự kiện lịch sử trong các cuộc kháng chiến dựng nƣớc và giữ nƣớc nhƣ: Đồn Mỏ Nhài, rừng Khuổi Nọi, địa danh Bó Tát, Sa Khao, Lân Táy - Mỏ Pia, đèo Tam Canh, đình Nông Lục, trƣờng Vũ Lăng…; di tích danh thắng hồ Pắc Mỏ, hang Cốc Lý Nhận thấy rõ tiềm năng, thế mạnh/ về phát triển du lịch, từ năm 2010 đến năm 2021, Đảng bộ huyện Bắc Sơn tăng cƣờng lãnh đạo phát triển; kinh tế du lịch Đặc biệt, với việc ban ngành Nghị quyết số 03-NQ/HU, ngày 18/12/2015 về đẩy mạnh phát triển du lịch trên địa bàn huyện Bắc Sơn giai đoạn 2016 - 2021, định hƣớng đến năm 2025 Nghị quyết nhằm tạo sự chuyển biến về nhận thức và hành động của các cấp, các ngành, các thành phần kinh tế, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và các tầng lớp nhân dân về mục tiêu, nhiệm vụ đẩy mạnh phát triển du lịch, phát huy mọi nguồn lực xã hội, khai thác, sử dụng có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh về du lịch trên địa bàn huyện Đây là nghị quyết chuyên đề quan trọng nhất quyết định sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế du lịch huyện Bắc Sơn từ năm 2016 đến năm 2021 Dƣới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện, kinh tế du lịch 3 Bắc Sơn từ năm 2010 đến năm 2021 có sự phát triển với nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên, sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện Bắc Sơn đối với sự phát triển của ngành kinh tế mũi nhọn này chƣa có nhiều công trình đi sâu khai thác, nghiên cứu một cách cụ thể và hệ thống Nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện Bắc Sơn về phát triển kinh /tế du lịch từ năm 2010 đến năm 2021 là việc cần thiết Qua đó, làm rõ những chủ trƣơng, đƣờng lối2 của Đảng về phát triển kinh tế du lịch cũng nhƣ việc vận dụng đƣờng lối của Đảng vào thực tiễn tại huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Từ đó, rút ra những kinh nghiệm trong quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch của Đảng trong cả nƣớc nói chung và ở các địa phƣơng nói riêng Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn vấn đề chọn đề tài “Đảng bộ huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch từ năm 2010 đến năm 2022” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tự hào là công dân của huyện Bắc Sơn, tôi muốn góp phần nhỏ bé công sức của mình vào việc giới thiệu hình ảnh; du lịch của huyện Bắc Sơn dƣới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện với bạn bè trong nƣớc và „quốc tế 2 Tình hình;nghiên cứu Du lịch.là ngành kinh tế mới nhƣng rất quan trọng đƣợc Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam xác định là “Ngành kinh tế mũi nhọn” và đang có bƣớc tiến phát triển mạnh mẽ đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc Vì vậy, nghiên cứu về vấn đề phát „triển du lịch đã nhận đƣợc sự quan tâm của nhiều nhà lãnh đạo, nhà khoa học, nhà nghiên cứu trong và ngoài nƣớc, từ Trung ƣơng đến địa‟ phƣơng Các công trình nghiên1cứu về du lịch Ở Việt Nam, từ đầu thế kỷ XXI, du lịch phát triển mạnh mẽ với nhiều dấn ấn khởi sắc Do đó, nghiên cứu về vấn đề du lịch thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học với những công trình tiêu biểu nhƣ: Tác giả Nguyễn Thị Hƣơng (2016), Đánh giá tác động của du lịch đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam thông qua bảng cân đối liên ngành đã nhận định, trên thế giới, du lịch đƣợc coi là ngành công nghiệp không khói, ngành kinh tế vô cùng quan trọng, có đóng góp không nhỏ đối với tăng trƣởng kinh tế của nhiều quốc gia Công trình đã làm rõ những tác động tổng hợp của du lịch quốc tế và du lịch nội địa đối với tăng trƣởng kinh tế năm 2013 ở Việt Nam Nguyễn Sơn Hà (2016), Đào tạo nguồn nhân‟ lực du lịch hiện nay đã khẳng định tầm quan‟ trọng của nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực du lịch nói riêng, trình bày thực trạng nhân lực du lịch Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 về quy mô, trình độ, cơ cấu và thực trạng công tác đào tạo nhân lực du lịch, về số trƣờng, cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ đội ngũ giáo viên, quy mô đào tạo, khung chƣơng trình đào tạo Việt Nam có 62 trƣờng đại học, 80 trƣờng cao đẳng, 117 trƣờng trung cấp, 2 công ty đào tạo và 23 trung tâm có tham gia đào tạo nghiệp vụ du lịch Hầu hết các tỉnh, thành phố trong cả nƣớc đều có trung tâm đào tạo, bồi „dƣỡng nghề du lịch ngắn hạn Tác giả Ngô Hoài Chung (2017) với công trình Phát triển du lịch biên giới là góp phần bảo đảm an ninh quốc phòng quốc gia đã nhận định việc phát triển du lịch tại các tỉnh biên giới có ý nghĩa vô cùng to lớn về kinh tế, xã hội: góp phần giải quyết việc làm, nâng „cao đời sống vật chất cho cộng đồng dân cƣ và đẩy nhanh xóa đói, giảm nghèo đối với cộng đồng các dân tộc ít ngƣời ở vùng sâu, vùng xa, núi cao, biên giới; góp phần gìn giữ và làm tăng giá trị cảnh quan, các di tích, các giá trị văn hóa bản địa khu vực biên giới, đồng thời có ý nghĩa đặc biệt trong việc góp phần tăng cƣờng giao lƣu giữa các dân tộc khu vực biên giới, củng cố và giữ vững‟ quốc phòng, an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an /toàn xã hội dọc biên giới để tiến tới xây dựng đƣờng! biên hòa bình, hữu nghị và phát triển Tác giả Võ Văn Thành với công trình “Du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới” (2017) có thực hiện ý tƣởng thông qua du lịch, đặc biệt là du lịch di sản để quảng bá rộng rãi các giá trị thiên nhiên, con ngƣời và văn hóa ở Việt Nam đến bạn bè quốc tế Công trình “Du lịch Việt Nam từ lý thuyết đến thực tiễn” (2018) của tác giả Phan Huy Xu, Võ Văn Thành gồm ba phần chính: Phần 1- Luận về du lịch học Việt Nam, tập hợp những bài viết mang tính chất lý luận về du lịch học nói 5 chung và du lịch Việt Nam nói riêng; Phần 2- Một số lĩnh vực „Du lịch ở Việt Nam bao gồm những bài viết về những vấn đề cụ thể‟ của du lịch Việt Nam nhƣ: tài nguyên‟ du lịch, sản phẩm du lịch, về đào tạo, làng nghề ; Phần 3 - Một số thuật ngữ du lịch học cơ bản, trình bày những thuật ngữ thƣờng dùng của du lịch học và du lịch /Việt Nam Cuốn sách: Kinh „tế Du lịch đƣợc tác giả Vũ Mạnh Hà đề cập đến sự ra đời và phát triển‟ của môn kinh tế du lịch, phƣơng pháp luận nghiên cứu kinh tế du lịch; phƣơng pháp tiếp cận hệ thống và phƣơng pháp thống kê; những biến số‟ kinh tế cơ bản của ngành du lịch nhƣ cung - cầu „du lịch, đầu tƣ du lịch Cuốn sách cung cấp những kiến thức nền tảng về: loại hình du lịch, các lĩnh vực kinh doanh du lịch, điều kiện để phát triển du lịch, lao động „trong du lịch, hiệu quả kinh doanh du lịch; quy hoạch phát triển du lịch; tổ chức và quản/ lý ngành du lịch Cuốn sách: „Văn hóa Du lịch, đã đƣợc tác giả Hoàng Văn Thành nêu bật vai trò của văn hóa du‟ lịch trong kinh doanh du lịch; phác họa bức tranh khá sinh động một số vấn đề về văn hóa du lịch Việt Nam, giới thiệu các sản phẩm du lịch văn hóa đặc trƣng của Việt Nam, trang bị cho những ngƣời làm du‟ lịch những kiến thức cơ bản, để nâng cao hiệu quả của hoạt động‟ du lịch Việt Nam Luận án tiến sĩ „Thị trường du lịch Quảng Ninh trong hội nhập kinh tế quốc tế của Trần Xuân Ảnh, đã tập trung đánh giá thực trạng thị trƣờng du lịch Quảng Ninh, nêu bật đƣợc những thành tựu, đồng thời chỉ ra những hạn chế để mở rộng thị trƣờng du lịch Quảng Ninh đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 /Luận án đã đề xuất một số nhóm giải pháp sát với yêu cầu thực tiễn nhằm phát triển thị trƣờng du lịch trong thời gian tới Các công trình nghiên cứu về sự lãnh đạo của Đảng về du lịch’ Công trình “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch thời kỳ đổi mới (1986 - 2001)” „của Nguyễn Văn Tài, góp phần hệ thống hóa về chủ trƣơng của Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch thời kỳ đổi mới (1986 - 2001) Tác giả đã phân tích rõ các yếu tố tác động/ đến chủ trƣơng của Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch; phân tích, luận giải quá trình lãnh đạo phát triển du lịch; những thành tựu, hạn chế trong quá trình lãnh đạo của Đảng và đúc kết đƣợc các kinh nghiệm có giá trị khoa học về lý luận và thực tiễn Tác giả Đinh Văn An có 02 công trình [1] “Đảng bộ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch (1991- 2015)” (2017) và [2] “Một số kinh nghiệm của Đảng bộ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trong lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch” (2018) Những công /trình này đã làm rõ những chủ trƣơng chính sách trong lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch của Đảng bộ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đồng thời cũng chỉ ra những kinh nghiệm có giá trị khoa học ;về sự lãnh đạo của Đảng đối với du lịch Tác giả Nguyễn Thế Thi [50] có nhiều công trình nghiên cứu về du lịch nhƣ “Một số quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế du lịch từ năm 1986 đến năm 2010” (năm 2017)”; “Đảng lãnh đạo phát triển du lịch trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế (2006-2017)” (2019); “Một số kinh nghiệm của Đảng lãnh đạo phát triển du lịch trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế (2006-2017)” (2019) Những công trình này đã hệ thống hoá và phân tích chủ trƣơng/ phát triển du lịch của Đảng qua các nhiệm kỳ Đại hội Đảng từ năm 1986 đến năm 2017 Đồng thời, tác giả thông qua các công trình nghiên cứu của mình đã chỉ rõ những bài học kinh nghiệm của Đảng trong quá trình lãnh đạo phát triển‟ kinh tế du lịch Tác giả Lƣu Thế Vinh [58] với công trình “Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực hiện phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” (2019) đã làm nổi bật vai trò của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ trong lãnh đạo‟ phát triển kinh tế du lịch thông qua các chính sách nhƣ: Triển khai kịp thời Nghị quyết số‟ 08- NQ/TW về phát tiển du lịch; việc thực hiện cơ /chế, chính sách ƣu đãi và thu hút đầu tƣ phát triển du „lịch; đổi mới hoạt động xúc tiến đầu tƣ; thực hiện đầu tƣ, phát triển hạ tầng du lịch có trọng tâm, trọng điểm Trên cơ sở, công trình cũng rút ra một số kinh nghiệm của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ trong lãnh đạo „phát triển kinh tế du lịch Tác giả Đàm Thị Uyên (2022) với công trình “Đảng bộ huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng lãnh đạo phát triển kinh tế thương mại và du lịch giai

Ngày đăng: 21/03/2024, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan