Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC VI THỊ THƠ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH CỦA CÁC BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP LIÊN MẤU CỘT SỐNG THẮT L
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC VI THỊ THƠ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH CỦA CÁC BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP LIÊN MẤU CỘT SỐNG THẮT LƯNG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN BÁC SỸ NỘI TRÚ Thái Nguyên - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC VI THỊ THƠ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH CỦA CÁC BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP LIÊN MẤU CỘT SỐNG THẮT LƯNG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: NT 62 72 20 50 LUẬN VĂN BÁC SỸ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LƯU THỊ BÌNH Thái Nguyên - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi là Vi Thị Thơ xin cam đoan: 1 Đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của Phó Giáo Sư, Tiến sĩ Lưu Thị Bình 2 Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam 3 Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này Thái Nguyên, ngày 14 tháng 12 năm 2023 Người viết cam đoan Vi Thị Thơ LỜI CẢM ƠN ii Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ quý báu của các Thầy, Cô giáo, các anh chị, các bạn đồng nghiệp và gia đình Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên, các thầy cô phòng Sau Đại học và các Phòng, Ban của nhà trường đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi được học tập và nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi được thực hành lâm sàng và lấy số liệu nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lưu Thị Bình - GVCC Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên - Phó giám đốc Sở Y Tế Thái Nguyên, người Thầy tâm huyết đã tận tình hướng dẫn, khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi và định hướng cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn Tôi cũng xin cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Trường Giang - Trưởng khoa Chẩn đoán hình ảnh bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lưu Thị Bình - GVCC Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên - Phó giám đốc Sở Y Tế Thái Nguyên, đã trực tiếp hướng dẫn tận tình, động viên và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn Tôi xin gửi tới các Thầy, Cô công tác tại Bộ môn Nội, trường Đại học Y Dược Thái Nguyên lời cảm ơn chân thành và sâu sắc Trong suốt thời gian qua, các thầy cô đã hết lòng giảng dạy, giúp đỡ, động viên rất nhiều trong quá trình học tập và nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè trong những năm qua đã ở bên cạnh, động viên, giúp đỡ tôi vượt qua mọi khó khăn trong iii thời gian tôi học tập và hoàn thành luận văn Tôi trân trọng cảm ơn các bệnh nhân đã tích cực tham gia thực hiện đề tài này đạt kết quả Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 14 tháng 12 năm 2023 Tác giả Vi Thị Thơ BN iv CNCS CSTL DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MRI : Bệnh nhân MHz :Chức năng cột sống KLM : Cột sống thắt lưng ODI : Magnetic Resonance Imaging (Cộng hưởng từ) VAS : Megahertz : Khớp liên mấu WHO : Oswestry Disability Index ( Bộ câu hỏi đánh giá chức năng cột sống thắt lưng ) : Visual Analog Scale (Thang điểm đánh giá cường độ đau) : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) v MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN 3 1.1 Dịch tễ của viêm khớp liên mấu cột sống thắt lưng 3 1.2 Đặc điểm giải phẫu - Sinh cơ học vùng thắt lưng 4 1.2.1 Đặc điểm giải phẫu vùng thắt lưng 4 1.2.2 Sinh - cơ học cột sống thắt lưng .13 1.3 Nguyên nhân gây viêm khớp liên mấu cột sống thắt lưng .15 1.4 Chẩn đoán viêm khớp liên mấu 16 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng 16 1.4.2 Cận lâm sàng 20 1.3.4 Điều trị viêm khớp liên mấu 20 1.4 Vai trò của yếu tố nhận thức và hành vi .21 1.5 Hình ảnh cộng hưởng từ và siêu âm KLM cột sống thắt lưng 22 1.5.1 Viêm khớp liên mấu trên siêu âm 22 1.5.2 Viêm khớp liên mấu cột sống thắt lưng trên phim cộng hưởng từ .24 1.6 Tình hình nghiên cứu về đau cột sống thắt lưng trên thế giới và ở Việt Nam 30 1.6.1 Trên thế giới .30 1.6.2 Tại Việt Nam 31 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 33 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 33 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu .33 2.3 Phương pháp nghiên cứu .33 2.3.1 Phương pháp và thiết kế nghiên cứu 33 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu 33 vi 2.4 Nội dung nghiên cứu 34 2.4.1 Các biến số, chỉ số nghiên cứu 34 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 35 2.4.3 Một số tiêu chí đánh giá 36 2.5 Xử lý số liệu 44 2.5.1 Làm sạch số liệu 44 2.5.2 Cách mã hóa .44 2.5.3 Xử lý số liệu nghiên cứu 44 2.6 Đạo đức trong nghiên cứu 44 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .47 3.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 47 3.2 Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh viêm KLM trên siêu âm và MRI .49 3.3 Mối liên quan giữa đặc điểm đau và hình ảnh cộng hưởng từ, siêu âm khớp liên mấu CSTL 54 Chương 4: BÀN LUẬN 60 4.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 60 4.2 Đặc điểm lâm sàng .63 4.3 Đặc điểm hình ảnh tổn thương khớp liên mấu cột sống thắt lưng trên siêu âm và MRI 67 4.4 Mối liên quan giữa đặc điểm đau và hình ảnh viêm KLM .70 KẾT LUẬN 74 KHUYẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC .85 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân độ khớp liên mấu theo Weishaupt 28 Bảng 2.1: Cách tính điểm mức độ giãn cột sống thắt lưng 39 Bảng 2.2: Kết quả đánh giá chất lượng cuộc sống 40 Bảng 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới và tuổi 47 Bảng 3.2: Phân bố đối tượng theo chỉ số khối cơ thể (BMI) 48 Bảng 3.3: Đặc điểm đau theo đối tượng nghiên cứu 49 Bảng 3.4: Chức năng vận động của CSTL ở đối tượng nghiên cứu 50 Bảng 3.5: Vị trí tổn thương khớp liên mấu trên phim chụp MRI và siêu âm 51 Bảng 3.6: Đặc điểm tổn thương khớp liên mấu trên siêu âm 52 Bảng 3.7: Hình ảnh tổn thươngKLM và cột sống đĩa đệm trên phim chụp MRI CSTL 52 Bảng 3.8: Phân bố tổn thương kèm theo trên MRI 53 Bảng 3.9: Phân bố viêm KLM đơn thuần và viêm KLM phối hợp tổn thương khác 54 Bảng 3.10: Mỗi liên quan giữa các đặc điểm đau với hình ảnh tổn thương KLM trên siêu âm 54 Bảng 3.11: Mối liên quan giữa CNCS và hướng đau với hình ảnh tổn thương KLM trên siêu âm 55 Bảng 3.12: Mối liên quan giữa đặc điểm đau với mức độ tổn thương khớp theo MRI 56 Bảng 3.13: Mối liên quan giữa hướng đau, CNCS theo ODI và hình ảnh viêm KLM trên MRI 57 Bảng 3.14: Khả năng phát hiện tổn thương viêm KLM của siêu âm và MRI .58 Bảng 3.15: Đối chiếu khả năng phát hiện tổn thương gai xương của siêu âm và MRI 58 Bảng 3.16: Đối chiếu khả năng phát hiên tổn thương dịch khớp của siêu âm và MRI 59 Bảng 4.1 Hệ thống phân loại theo các phương pháp chẩn đoán hình ảnh cho viêm khớp liên mấu .69 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Tỷ lệ đau CSTL theo Gobal 2016 .3 Hình 1.2: Giải phẫu cột sống thắt lưng 6 Hình 1.3: Cấu tạo đốt sống thắt lưng 6 Hình 1.4: Dây chằng đốt sống 7 Hình 1.5: Khớp liên mấu cột sống .9 Hình1.6: Cột sống thắt lưng và các nhánh thần kinh chi phôi 20 Hình 1.7: Xác định khớp liên mấu cột sống thắt lưng trên siêu âm .24 Hình 1.8: Hình ảnh viêm khớp liên mấu CSTL hai bên trên phim chụp MRI 28 Hình 1.9: Cộng hưởng từ CSTL có khối tổn thương từ cung sau chèn ép vào ống sống, sau tiêm ngấm thuốc mạnh .29 Hình 1.10: MRI khớp liên mấu CSTL (mũi tên), khớp liên mấu bên trái tăng tín hiệu trên T2W, sau tiêm thuốc cản quang thì ngấm thuốc manh trên T1W 29 Hình 1.11: Phì đại khớp liên mấu 30 Hình 2.1: Thang điểm VAS 38 Hình 2.2: Máy chụp cộng hưởng từ 1.5 Telas 41