1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm phế quản phổi ở trẻ từ 02 tháng đến 5 tuổi tại trung tâm y tế huyện hiệp hòa bắc giang

99 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC NGUYỄN ĐỨC THÔNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHẾ QUẢN PHỔI Ở TRẺ EM TỪ THÁNG ĐẾN TUỔI TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HIỆP HÒA - BẮC GIANG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II THÁI NGUYÊN, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC NGUYỄN ĐỨC THÔNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHẾ QUẢN PHỔI Ở TRẺ EM TỪ THÁNG ĐẾN TUỔI TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HIỆP HÒA - BẮC GIANG Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: CK 62.72.1655 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THÀNH TRUNG THÁI NGUYÊN, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi là: Nguyễn Đức Thông, học viên Chuyên khoa II khóa 12 (20182020) Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên, chuyên ngành Nhi khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy PGS TS Nguyễn Thành Trung Công trình nghiên cứu chúng tơi khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Thái Nguyên, ngày 18 tháng năm 2020 NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Đức Thông LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn này, cá nhân nhận hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện từ phía Ban lãnh đạo quan, bạn bè, gia đình, q đồng nghiệp thầy giáo hướng dẫn Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, gửi lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên, Bộ môn Nhi thầy giáo, cô giáo tận tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin gửi lời tri ân, bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học: thầy PGS.TS Nguyễn Thành Trung, Thầy trực tiếp dành nhiều thời gian, tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ ln động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban lãnh đạo, toàn thể Bác sĩ, Điều dưỡng Trung tâm Y tế Hiệp Hòa - Bắc Giang, gia đình bệnh nhi cung cấp số liệu, tư liệu nhiệt tình đóng góp ý kiến trình nghiên cứu Xin cảm ơn bạn đồng nghiệp, bạn bè ln khích lệ, giúp đỡ tơi trình học tập nghiên cứu Đặc biệt cảm ơn vợ, người thân gia đình ln bên cạnh động viên, ủng hộ, tạo điều kiện mặt vật chất, tinh thần suốt hai năm học tập nghiên cứu Tuy cố gắng, luận văn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi kính mong Q thầy cô, chuyên gia, người quan tâm đến đề tài, q đồng nghiệp tiếp tục có ý kiến góp ý, giúp đỡ để đề tài tơi hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Đức Thông DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT A.baumannii Acinetobacter baumannii BC Bạch cầu C.pneumoniae Chlamydia pneumoniae CRP C.Reactive Protein H Influenzae Haemophilus influenzae Hb Huyết sắc tố IMCI Integrated Management of Childhood Illness (Lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh) K pneumoniae Klebsiella pneumoniae KS Kháng sinh L.pneumoniae Legionella pneumoniae M.catarhalis Mycoplasma catarhalis M.pneumoniae Mycoplasma pneumoniae MIC Phương pháp định lượng tìm nồng độ tối thiểu kháng sinh ức chế vi khuẩn MRSA Tụ cầu kháng methicilline P aeruginosa Pseudomonas aeruginosa (Trực khuẩn mủ xanh) S.aureus Staphylococcus aureus (Tụ cầu) S.pneumoniae Streptococcus pneumoniae (Phế cầu) SDD Suy dinh dưỡng SHH Suy hô hấp UNICEF United Nations International Children's Emergency Fund (Quỹ Nhi đồng liên hợp quốc) VPQP Viêm phế quản phổi WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Bệnh viêm phế quản phổi trẻ em 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Tỷ lệ mắc viêm phế quản phổi trẻ em 1.2 Đặc điểm lâm sàng viêm phế quản phổi trẻ em 1.2.1 Giai đoạn khởi phát 1.2.2 Giai đoạn toàn phát 1.3 Đặc điểm cận lâm sàng 1.3.1 Hình ảnh X.quang tim phổi 1.3.2 Xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu 1.3.3 Xét nghiệm định lượng CRP (C.reactive protein) 1.3.4 Xét nghiệm vi sinh tìm nguyên nhân gây bệnh 10 1.4 Chẩn đoán 15 1.4.1 Chẩn đoán xác định 15 1.4.2 Chẩn đốn mức độ suy hơ hấp 16 1.4.3 Chẩn đoán phân biệt 17 1.4.4 Chẩn đoán biến chứng 17 1.5 Điều trị 17 1.5.1 Điều trị theo hướng dẫn chung Bộ Y tế (2015) 17 1.5.2 Điều trị theo khuyến cáo WHO năm 2015 19 1.5.3 Xử trí theo lồng ghép bệnh thường gặp trẻ em 22 1.5.4 Điều trị theo hướng dẫn thực hành lâm sàng quản lý bệnh nhiễm trùng trẻ em theo khuyến cáo Mỹ 24 1.5.5 Điều trị theo khuyến cáo Hội lồng ngực Anh 2011 (BST) 25 1.6 Một vài nét Trung tâm y tế Hiệp Hòa, Bắc Giang 26 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Phương pháp thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 29 2.2.3 Các biến số/chỉ số nghiên cứu 29 2.2.4 Tổ chức nghiên cứu thu thập số liệu 37 2.2.5 Phương pháp khống chế sai số 38 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 38 2.4 Đạo đức nghiên cứu 38 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm trung đối tượng nghiên cứu 41 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 42 3.3 Đánh giá kết điều trị 50 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm trung đối tượng nghiên cứu 56 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 57 4.3 Đánh giá kết điều trị 67 KẾT LUẬN 74 KHUYẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Biến số nghiên cứu 30 Bảng 2.2 Biến số/chỉ số nghiên cứu 34 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 41 Bảng 3.2 Phân bố mức độ bệnh theo nhóm tuổi 42 Bảng 3.3 Thời gian khởi phát bệnh trước nhập viện 42 Bảng 3.4 Lý vào viện theo nhóm tuổi 43 Bảng 3.5 Tần suất triệu chứng theo nhóm tuổi 44 Bảng 3.6 Tần suất triệu chứng thực thể theo nhóm tuổi 44 Bảng 3.7 Tình trạng dinh dưỡng theo mức độ bệnh nhóm tuổi 45 Bảng 3.8 Tổn thương X.quang phổi theo mức độ bệnh nhóm tuổi 45 Bảng 3.9 Chỉ số huyết sắc tố theo mức độ bệnh theo nhóm tuổi 46 Bảng 3.10 Số lượng bạch cầu theo mức độ bệnh nhóm tuổi 46 Bảng 3.11 Chỉ số BCĐNTT theo mức độ bệnh nhóm tuổi 47 Bảng 3.12 Kết cấy dịch tỵ hầu theo mức độ bệnh theo nhóm tuổi 47 Bảng 3.13 Tỷ lệ vi khuẩn phân lập 48 Bảng 3.14 Tỷ lệ vi khuẩn phân lập theo nhóm tuổi 48 Bảng 3.15 Tỷ lệ vi khuẩn phân lập theo mức độ bệnh 49 Bảng 3.16 Đặc điểm kháng sinh đồ vi khuẩn 49 Bảng 3.17 Dấu hiệu ho, sốt, thở nhanh trước sau ngày điều trị, ran phổi sau ngày điều trị theo nhóm tuổi 50 Bảng 3.18 Dấu hiệu ho, sốt, thở nhanh trước sau ngày điều trị, ran phổi sau ngày điều trị theo mức độ bệnh 51 Bảng 3.19 Sử dụng KS trước vào viện theo nhóm tuổi theo mức độ 51 Bảng 3.20 Nhóm KS sử dụng ban đầu nhập viện 52 Bảng 3.21 Tỷ lệ kết hợp KS theo nhóm tuổi theo mức độ bệnh 52 Bảng 3.22 Điều trị hỗ trợ theo nhóm tuổi theo mức độ bệnh 53 Bảng 3.23 Thời gian dùng KS theo nhóm tuổi theo mức độ bệnh 53 Bảng 3.24 Kết điều trị 54 Bảng 3.25 Kết điều trị theo mức độ bệnh 54 Bảng 3.26 Kết điều trị theo nhóm tuổi 55 Bảng 3.27 Kết cấy dịch tỵ hầu nhóm trẻ nặng lên 55 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới tính 41 Biểu đồ 3.2 Mức độ nặng bệnh theo nhóm tuổi 42 Biểu đồ 3.3 Thời gian khởi phát bệnh trước nhập viện 43 75 - Kháng sinh nhóm penicicllin (Ampicillin Amoxicillin dạng tiêm) kháng sinh chủ yếu sử dụng đạt kết điều trị cao - 16,1% bệnh nhi cần kết hợp KS điều trị Điều trị kết hợp KS nhóm VPQP nặng cao nhóm VPQP (27,8% 8), nhóm 2-12 tháng cao nhóm >12-60 tháng (17,7% 13,2%) - 54,9% bệnh nhi cần điều trị hỗ trợ Nhóm >12-60 tháng cao nhóm 2-12 tháng (61,2% 51,3%) Nhóm VPQP nặng cần phải điều trị hỗ trợ cao nhóm VPQP (75% 41,2%) - Bệnh nhi sau ngày điều trị triệu chứng năng, toan thân giảm rõ rệt: ho 27,3%, sốt 3,9%, thở nhanh 34,3% Triệu chứng ran phổi giảm 47,3% sau ngày điều trị - Bệnh nhi điều trị KS >7 ngày chiếm 63,4% Thời gian điều trị trung bình 7,25± 2,5 - Tỷ lệ khỏi bệnh 95,5%, nặng lên 4,5%, 71,0% khỏi bệnh khơng phải thay đổi kháng sinh, 12,4% khỏi phải thay đổi kháng sinh ,12,1% khỏi có phối hợp kháng sinh - Trong số trẻ diễn biến nặng (4,5%) ca bệnh có triệu chứng nặng từ nhập viện, tuổi nhỏ tỷ lệ diễn biến nặng lên cao nhóm trẻ lớn tuổi 76 KHUYẾN NGHỊ - Tổ chức buổi giáo dục sức khỏe/phát tờ rời/lồng ghép buổi sinh hoạt cộng đồng mục đích tuyên truyền cho người nhà bệnh nhi không tự ý mua kháng sinh điều trị cho trẻ bị ho sốt nhà - Đánh giá tiến triển bệnh VPQP sau ba ngày điều trị triệu chứng năng, sau ngày điều trị triệu chứng thực thể cận lâm sàng để có hướng điều trị - Sử dụng loại kháng sinh đạt hiệu điều trị VPQP nhóm Penicillin (Ampicillin Amoxicillin dạng tiêm) hiệu tuyến y tế sở phù hợp với khuyến cáo Bộ Y tế - Phối hợp kháng sinh kịp thời trường hợp bệnh nặng diễn biến nặng - Cần ý thêm biện pháp điều trị, chăm sóc hỗ trợ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Vân Anh Nguyễn Văn Bàng (2007), “Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai năm 2006”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 11 (4), tr 94-99 Bộ môn Nhi, trường Đại học Y Hà Nội (2019), Đặc điểm hệ hô hấp trẻ em, Bệnh viêm phế quản phổi, Bài giảng Nhi khoa, Tập 1, Nhà xuất Y học, tr 371-379, tr 390-396 Bộ Y tế (2013), Quyết định ban hành hướng dẫn xử trí viêm phổi cộng đồng trẻ em (Quyết định số: 101/QĐ-BYT) Bộ Y Tế (2013), Quyết định Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020 (Quyết định số: 2174/QĐ-BYT) Bộ Y Tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh (Ban hành kèm theo Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015), Bộ Y tế, tr 71-109 Bộ Y Tế (2015), "Viêm phổi vi khuẩn trẻ em" Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp trẻ em (Ban hành kèm theo Quyết định số 3312/QĐ-BYT ngày 07/8/2015 Bộ trưởng Bộ Y tế), tr 262-280 Đặng Thị Thùy Dương, Nguyễn Thị Yến Phí Đức Long (2018), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi vi khuẩn trẻ em tuổi bệnh viện Nhi Thái Bình”, Tạp chí Nhi khoa, 11 (4), tr 27-35 Lưu Thị Thùy Dương (2019), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố liên quan đến mức độ nặng Viêm phổi trẻ em từ - 36 tháng Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên Đỗ Hàm, Nguyễn Thành Trung Nguyễn Văn Sơn (2013), Phương pháp Nghiên cứu khoa học lĩnh vực Y học NXB Y học, Hà Nội 10 Quách Ngọc Ngân Phạm Thị Minh Hồng (2014), “Đặc điểm lâm sàng vi sinh viêm phổi cộng đồng trẻ em từ tháng đến tuổi Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 18 (1), tr 294-300 11 Bùi Tùng Hiệp Trần Thị Thùy Trang (2016), “Khảo sát tình hình sử dụng đề kháng kháng sinh điều trị viêm phổi nặng trẻ em từ tháng đến tuổi khoa Nhi - Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang”, Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, 20 (5), tr 65-70 12 Nguyễn Phương Hoa (2012), “Tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính số yếu tố liên quan trẻ tuổi huyện Ba Vì, Hà Nội năm 2010”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 78 (1), tr 77-82 13 Nguyễn Văn Hội (2017), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trơng điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ em từ tháng đến tuổi khoa Nhi bệnh viện Đa khoa Xín Mần, Hà Giang, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 14 Hoàng Thị Huế, Lê Thị Kim Dung Phạm Trung Kiên (2013), “Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em bệnh viện Đa khoa Thái Nguyên năm 2012”, Tạp chí Y học thực hành, 876 (7), tr 154-156 15 Thành Minh Hùng, Đinh Văn Hưng, cộng (2016), Đặc điểm nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em tuổi điều trị khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Khu vực Ngọc Hồi năm 2016, Đề tài cấp tỉnh, Ủy Ban Nhân dân tỉnh Kon Tum 16 Trần Đỗ Hùng, Trần Quốc Luận Phạm Đức Thọ (2012), “Nghiên cứu vi khuẩn mức độ kháng kháng sinh trẻ em bị viêm phổi nằm điều trị khoa hô hấp Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ”, Tạp chí Y học thực hành, 807 (2), tr 103-106 17 Nguyễn Công Khanh (2016), “Đặc điểm máu trẻ em”, Sách giáo khoa Nhi khoa, NXB Y học, Hà Nội, tr 961-963 18 Nguyễn Thị Diệu Thúy (2016), “Viêm phế quản phổi trẻ”, Sách giáo khoa Nhi khoa, NXB Y học, Hà Nội, tr 704-707 19 Lê Thị Ngọc Kim Phan Hữu Nguyệt Diễm (2014), “Đặc điểm lâm sàng, vi sinh kết điều trị trẻ em viêm phổi cộng đồng > tuổi nhập khoa hô hấp bệnh viện nhi đồng 1”, Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, 18 (1), tr 269-278 20 Ngô Thị Tuyết Lan Lê Thị Minh Hương (2013), “Nghiên cứu yếu tố dịch tễ lâm sàng tỷ lệ vi khuẩn gram âm viêm phổi trẻ em”, Tạp chí Y - Dược quân sự, 5, tr 116-211 21 Nguyễn Thị Hiền Lương (2008), Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp Dược sỹ chuyên khoa I, Trường Đại học Dược Hà Nội 22 Nguyễn Thành Nhôm, Phan Văn Năm Võ Thị Thu Hương (2015), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố liên quan yếu tố liên quan đến bệnh viêm phổi nặng trẻ em bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Long”, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học Bệnh viện đa khoa Vĩnh Long, tr 1-10 23 Nguyễn Thị Kim Phương Trần Thị Hoàng (2017), “Viêm phổi trẻ em, bối cảnh khu vực Tây Thái Bình Dương”, Tạp chí Nhi khoa, 10 (3), tr 1-9 24 Nguyễn Thị Thanh Phương (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan đến mức độ nặng viêm phổi trẻ em từ tháng đến tuổi, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Huế 25 Nguyễn Văn Thắng (2018), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị viêm phổi trẻ em từ tháng đến tuổi Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh, Luận văn Chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y-Dược Thái Nguyên 26 Hoàng Thị Phương Thanh (2017), Đặc điểm nguyên nhân gây bệnh viêm phổi trẻ em tuổi Trung tâm Nhi khoa, bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học YDược Thái Nguyên 27 Lê Ái Thanh Phạm Thị Minh Hồng (2014), “Đặc điểm viêm phổi liên quan thở máy khoa hồi sức tích cực chống độc Bệnh viện Nhi đồng 2”, Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, 18 (1), tr 285-293 28 Bùi Hải Thịnh Bùi Bỉnh Bảo Sơn (2016), “Áp dụng thang điểm viêm phổi vi Khuẩn (BPS) viêm phổi trẻ em từ tháng đến tuổi”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 20 (4), tr 125-130 29 Trần Thị Anh Thơ (2015), Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em từ tháng đến tuổi Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 30 Đặng Thị Thùy, Nguyễn Thị Yến Phí Đức Long (2018), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi vi khuẩn trẻ em tuổi bệnh viện Nhi Thái Bình”, Tạp chí Nhi khoa, 11 (4), tr 27-35 31 Nguyễn Thị Diệu Thúy, Nguyễn Thị Bình Tạ Anh Tuấn (2015), “Thay đổi Cytokin máu ngoại vi trẻ viêm phổi thở máy”, Tạp chí nghiên cứu y học, 98 (6), tr 9-16 32 Phạm Ngọc Toàn (2018), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng, tình trạng miễn dịch số yếu tố liên quan đến viêm phổi tái nhiễm viêm phổi trẻ em Bệnh viện Nhi Trung Ương, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 33 Phạm Ngọc Toàn, Lê Thị Minh Hương Lê Thanh Hải (2017), “Đặc điểm viêm phổi tái nhiễm trẻ tuổi Bệnh viện Nhi Trung ương”, Y học cộng đồng, Viện sức khỏe cộng đồng, 41 (11), tr 37-40 34 Tổng cục thống kê (2017), “Tổng tỷ suất sinh theo thành thị nông thôn” NXB thống kê, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Ngọc Trân Đào Minh Tuấn (2017), “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố tiên lượng tử vong bệnh nhi viêm phế quản phổi Adenovi rút Bệnh viện Nhi Trung ương”, Tạp chí Y học Việt Nam, 461 (2), tr 120-123 36 Đào Minh Tuấn (2011), “Nghiên cứu thực trạng khám điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp Bệnh viện Nhi Trung Ương năm 2010”, Tạp chí Y học thực hành, 760 (4), tr 39-43 37 Đào Minh Tuấn, Lê Thị Hoa Nguyễn Quang Khanh (2019), “Viêm phổi vi khuẩn gram âm trẻ em mối liên quan nguyên vi khuẩn với mức độ nặng bệnh”, Tạp chí nghiên cứu thực hành Nhi khoa, (4), tr 24-30 38 Huỳnh Văn Tường, Phan Hữu Nguyệt Diễm Trần Anh Tuấn (2012), “Đặc điểm lâm sàng vi sinh viêm phổi cộng đồng nặng trẻ từ 2-59 tháng tuổi”, Tạp chí Y Học TP, Hồ Chí Minh, 16 (1), tr 24-29 39 Phạm Hùng Vân (2019), Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội 40 WHO (Tổ chức Y tế Thế giới) UNICEF (Quỹ Nhi đồng Liên hiệp Quốc) (2012), Chương trình xử trí lồng ghép bệnh thường gặp trẻ em TIẾNG ANH 41 Ambroggio L., Taylor J A., Tabb L P., et al (2012), “Comparative effectiveness of empiric β-lactam monotherapy and β-lactam-macrolide combination therapy in children hospitalized with community-acquired pneumonia”, J Pediatr, 161 (6), pp 1097-103 42 Baggett H C., Watson N L., Deloria K M., et al (2017), “Density of Upper Respiratory Colonization With Streptococcus pneumoniae and Its Role in the Diagnosis of Pneumococcal Pneumonia Among Children Aged

Ngày đăng: 18/07/2023, 22:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN