1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả xử trí thai chết lưu tại bệnh viện sản nhi bắc giang

87 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

O Ụ V Ọ T OT O N U B Y TẾ N TRƢỜN I HỌ ƢỢC N U ỄN T Ị XUÂN T U Ặ V N ỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG KẾT QUẢ XỬ TRÍ THAI CHẾT LƢU T I BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC GIANG LUẬN VĂN U N K OA ẤP II THÁI NGUYÊN - NĂM 2016 O Ụ V Ọ T OT O N U B N TRƢỜN I HỌ Y TẾ ƢỢC N U ỄN T Ị XUÂN T U Ặ V N ỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG KẾT QUẢ XỬ TRÍ THAI CHẾT LƢU T I BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC GIANG Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: CK 62 72 13 04 LUẬN VĂN N ƢỜ U N K OA ẤP II ƢỚNG DẪN KHOA HỌC: S K Phạm Thị Quỳnh BSCKII ỗ Minh Thịnh THÁI NGUYÊN - NĂM 2016 oa i LỜ AM OAN Tôi xin can đoan đề tài: „Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng xử trí thai chết lƣu Bệnh Viện Sản Nhi Bắc Giang Đây luận văn thân trực tiếp thực dƣới hƣớng dẫn BSCKII: Phạm Thị Quỳnh Hoa BSCKII: Đỗ Minh Thịnh Các kết quả, số liệu thu đƣợc luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố luận văn khác Bắc Giang, ngày 28 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Xuân Thu ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận nhiều bảo, giúp đỡ tận tình nhà trường, bệnh viện, thầy cô, đồng nghiệp Nhân dịp hồn thành luận văn tốt nghiệp cho tơi bày tỏ lòng biết ơn tới: Ban giám hiệu, Phịng Đào tạo Sau đại học, thầy giáo Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y dược Thái Nguyên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho q trình học tập hồn thành nhiệm vụ khóa học Ban Giám đốc, Phịng kế hoạch tổng hợp khoa phòng Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang đặc biệt TS.BS.Đinh Văn Thành- Giám đốc Bệnh viện nhiệt tình giúp đỡ, bảo, tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu, thu thập số liệu để hoàn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Bs.CKII Phạm Thị Quỳnh Hoa; Bs.CKII Đỗ Minh Thịnh, người thầy, nhà khoa học tận tình bảo cung cấp cho kiến thức quý báu phương pháp nghiên cứu lĩnh vực chun ngành phụ sản Với lịng kính trọng tơi xin trân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Hội đồng thông qua đề cương, Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đóng góp cho tơi nhiều ý kiến quý báu để luận văn thực đầy đủ mục tiêu đề Để hoàn thành luận văn phần không nhỏ động viên khích lệ, giúp đỡ chia sẻ tạo điều kiện người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Cho gửi lời cảm ơn trân thành nhất! Tôi xin trân trọng cảm ơn Học viên Nguyễn Thị Xuân Thu iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVSNBG : Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang BVPSTW : Bệnh viện Phụ Sản trung ƣơng BVPSHN : Bệnh Phụ Sản Hà Nội BPTT : Biện pháp tránh thai MLT : Mổ lấy thai NST : Nhiễm sắc thể RLĐM : Rối loạn đông máu RTĐ : Rau tiền đạo RBN : Rau bong non SG : Sản giật SSH : Sinh sợi huyết TC : Tử cung TCL : Thai chết luu TSG : Tiền sản giật GCD : Gây chuyển PGE2 : Dinoprostone PGE1 : Misoprostol iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1.Thai chết lƣu 1.2 Lịch sử nghiên cứu thai chết lƣu 17 1.3 Các nghiên cứu thai chết lƣu Việt Nam 20 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 24 2.2 Địa điểm nghiên cứu 24 2.3 Thời gian nghiên cứu 25 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.5 Thu thập số liệu 29 2.6 Các bƣớc tiến hành 29 2.7 Xử lý số liệu 30 2.8 Đạo đức nghiên cứu 30 Chƣơng 3: KẾT QỦA NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thai chết lƣu 31 3.2 Đánh giá kết xử trí thai chết lƣu 39 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 46 4.2 Đánh giá kết xử trí thai chết lƣu 58 KẾT LUẬN 68 KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO v AN MỤ ẢN Bảng 3.1 Tiền sử sản khoa 33 Bảng 3.2 Bệnh lý thai phụ có TCL 35 Bảng 3.3 Tỷ lệ tuổi thai chết lƣu 36 Bảng 3.4 Bệnh lý thai phần phụ thai 36 Bảng 3.5 Triệu chứng lâm sàng phát thai chết lƣu 37 Bảng 3.6 Dấu hiệu thai chết lƣu siêu âm 37 Bảng 3.7 Kết xét nghiệm đông máu thai phụ có thai chết lƣu 38 Bảng 3.8 Kết xét nghiệm sinh hóa máu đánh giá chức gan,thận 38 Bảng 3.9 Các phƣơng pháp xử trí TCL 39 Bảng 3.10 Xử trí gây sảy, gây chuyển thai lƣu thuốc 39 Bảng 3.11 Liều Misoprostol lần đặt gây sẩy, gây chuyển 40 Bảng 3.12 Tổng liều Misoprostol gây sảy, gây chuyển thành công 41 Bảng 3.13 Tổng liều Oxytocin gây sẩy, gây chuyển thành công 42 Bảng 3.14 Kết gây sảy, GCD TCL thuốc 42 Bảng 3.15 Đánh giá thời gian thai phƣơng phá dùng đơn 43 Bảng.3.16 Tỷ lệ gây sẩy, gây chuyển thành công với tuổi thai chết lƣu 43 Bảng 3.17 Tỷ lệ gây sẩy, GCD thành công liên quan với số lần đẻ 44 Bảng 3.18 Xử trí TCL phƣơng pháp nong, gắp thai 44 Bảng 3.19 Các thuốc sử dụng xử trí TCL 45 Bảng 3.20 Thời gian điều trị trung bình 45 vi AN MỤ ỂU Ồ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ tuổi bệnh nhân có thai chết lƣu 31 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ nghề nghiệp bệnh nhân có thai chết lƣu 32 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử mổ phụ khoa 34 ẶT VẤN Ề Thai chết lƣu trƣờng hợp thai chết lƣu lại buồng tử cung ngƣời mẹ 48 giờ, bệnh lý sản khoa nguy hiểm gặp với tần suất cao nƣớc phát triển, có Việt Nam Mặc dù suốt q trình thai nghén đƣợc ngƣời mẹ bảo vệ buồng tử cung, nhƣng thai chết tuổi thai nhiều nguyên nhân khác Hậu thai chết lƣu tử cung gây chấn thƣơng tâm lý lớn cho ngƣời mẹ, ảnh hƣởng nhiều đến hạnh phúc gia đình, đặc biệt trƣờng hợp Nghiên cứu Phan Xuân Khôi (2002) Bệnh viện Phụ Sản Trung ƣơng cho thấy tỷ lệ thai chết lƣu chiếm 7,11% so với tổng số phụ nữ đẻ [24]; nghiên cứu Nguyễn Thanh Xuân (2003) cho tỷ lệ thai chết lƣu 8,24% so với tổng số trƣờng hợp phụ nữ đẻ [29] Thai chết lƣu không ảnh hƣởng đến mà gây nhiều biến chứng ảnh hƣởng đến sức khỏe tính mạng ngƣời mẹ nhƣ: chảy máu rối loại đơng máu, nhiễm trùng gây khó khăn cho lần mang thai sau Ngày với tiến vƣợt bậc khoa học kỹ thuật nói chung tiến y học nói riêng, đặc biệt siêu âm, y sinh học, di truyền học, chẩn đoán trƣớc sinh, thai chết lƣu tử cung đƣợc phát sớm điều trị kịp thời Tuy nhiên hàng ngày ta gặp nhiều bệnh nhân bị thai chết tử cung, việc chẩn đoán, điều trị thai chết lƣu tử cung việc làm cần thiết để giảm thiểu tai biến biến chứng rối loạn đông máu dẫn đến chảy máu gây Theo thống kê, số bệnh nhân thai chết lƣu vào điều trị Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang khơng giảm mà có xu hƣớng ngày tăng: năm 20092010 có 112 bệnh nhân thai chết lƣu vào điều trị, năm 2011 - 2012 có 246 bệnh nhân vào viện điều trị, năm 2013- 2014 có 306 bệnh nhân vào viện điều trị [1] Khi chẩn đoán thai chết lƣu đòi hỏi thầy thuốc sản khoa phải đánh giá, lựa chọn phƣơng pháp xử trí, điều trị phù hợp với thực trạng ngƣời bệnh, với mục đích làm giảm tối đa tai biến, biến chứng, đảm bảo an toàn cho sức khoẻ tính mạng ngƣời mẹ Từ thực tế số lƣợng bệnh nhân thai chết lƣu vào điều trị Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang ngày nhiều, việc chẩn đoán sớm xử trí thai chết lƣu kịp thời cần thiết Tỉnh Bắc Giang tỉnh miền núi có số dân 1,5 triệu ngƣời Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang bệnh viện loại hàng năm tiếp nhận 14.000 sản phụ vào sinh đẻ có trƣờng hợp thai lƣu, nhƣng chƣa có đề tài nghiên cứu lĩnh vực Vì việc hệ thống hóa đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng xử lý trƣờng hợp thai chết lƣu việc làm cần thiết Để góp phần giảm thiểu nguy tai biến, biến chứng chảy máu thai chết lƣu gây Vì lý chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ ặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết xử trí thai chết lƣu Bệnh viện Sản Nhi Bắc iang” Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thai chết lưu Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang năm 2014- 2015 Đáng giá kết xử trí thai chết lưu Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang 65 rạ số tác giả khác thai sống kết nghiên cứu chúng tơi có kết tƣơng đƣơng Theo Vũ Ngân Hà tỷ lệ thành cơng gây chuyển nhóm thai phụ sinh so 77,9%, thai phụ sinh rạ 95,7% [22] Lê Quang Hoà tỷ lệ thành cơng nhóm thai phụ sinh so 88,2%, thai phụ sinh rạ 95% [21] Dƣơng Hồng Chƣơng tỷ lệ thành cơng nhóm thai phụ sinh so 71,9%, thai phụ sinh rạ 83,3% [9] * Xử trí phương pháp nong, gắp thai Ở bảng 3.18, có 30 trƣờng hợp xử trí thai chết lƣu phƣơng pháp nong, gắp thai (chiếm 8,1%), 25 trƣờng hợp gây sẩy, gây chuyển thất bại, trƣờng hợp có dấu hiệu dọa xẩy thai Trong nguyên nhân chảy máu chiếm 30,0%, cổ tử cung không tiến triển chiếm 63,3%, Có thể giải thích rõ lý thất bại biện pháp gây sẩy, GCD Phƣơng pháp lựa chọn xử trí thất bại số tình lâm sàng sau: Có trƣờng hợp thai 13-16 tuần chết lƣu, đƣợc định gây sẩy TCL missoprotol, trình theo dõi thấy máu âm đạo nhiều, máu đỏ tƣơi lẫn máu đông, bệnh nhân đƣợc định nong, gắp thai Trong trƣờng hợp định nong gắp thai đắn, nguy chảy máu RLĐM nguy nhiễm khuẩn để tiếp tục theo dõi Có trƣờng hợp thai chết lƣu đƣợc định gây sẩy TCL missoprotol, trình theo dõi ối vỡ sớm, ối bẩn, nguy nhiễm khuẩn cao nên đƣợc định nong, gắp thai hợp lý, sau thủ thuật cho tăng co bóp tử cung kháng sinh phối hợp đề phòng nhiễm khuẩn nặng Có 14 trƣờng hợp thai chết lƣu, gây sẩy misoprotol thất bại, cổ tử cung không tiến triển, đƣợc định nong gắp thai, đƣa thai nhanh, tăng co kháng sinh, làm giảm lo lắng, căng thẳng cho thai phụ gia đình trƣờng hợp thai 11-12 tuần có dấu hiệu sẩy thai lên tiến hành nong gắp thai phòng nguy sẩy thai băng huyết Phƣơng pháp nong, gắp thai nguy hiểm, đặc biệt xử trí TCL, 66 gây nhiều tai biến nặng nề nhƣ: thủng tử cung, chấn thƣơng đƣờng sinh dục, chảy máu nhiễm khuẩn tử vong … ảnh hƣởng đến tâm lý thai phụ gia đình toàn vẹn thai nhi Tuy nhiên trƣờng hợp bất khả kháng đƣợc định nong, gắp thai gây sẩy thai thất bại nguyên nhân: chảy máu, ối vỡ, cổ tử cung không tiến triển, để kéo dài thời gian theo dõi dẫn đến hậu máu nhiều, rối loạn đông máu, nhiễm khuẩn nặng, mệt mỏi, lo lắng gây sang chấn tâm lý, ảnh hƣởng đến sức khoẻ khoẻ nguy đe doạ tính mạng thai phụ Chính ngƣời thầy thuốc sản khoa phải cân nhắc kỹ đƣa định nong, gắp TCL, không định rộng rãi can thiệp phải tƣ vấn kỹ cho thai phụ gia đình lợi ích tai biến xảy ra, phải chuẩn bị tốt phƣơng án điều trị tích cực trƣớc thủ thuật sau thủ thuật, phải theo dõi chặt chẽ diễn biến bệnh nhân đề phòng biến chứng chảy máu, nhiễm trùng sau thủ thuật * Các thuốc sử dụng xử trí thai chết lưu Trong nghiên cứu kết bảng 3.19, nghiên cứu cho thấy có 100% trƣờng hợp thai lƣu đƣợc tiêm transamin dùng kháng sinh, kháng sinh đƣờng uống chiếm 14,4% Kháng sinh đƣờng tiêm truyền 85,6%; sử dụng loại kháng sinh 78,6%, phối hợp hai loại kháng sinh 21,4% Cho thấy tất bệnh nhân vào điều trị Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang, đƣợc chẩn đoán thai chết lƣu đƣợc sử dụng Trasanmin uống đƣờng tiêm từ 3-5 ngày để phịng rối loạn đơng máu, nghiên cứu khơng có bệnh nhân máu phải truyền máu Nhƣ phân tích rõ phần việc chẩn đốn sớm TCL, làm đầy đủ xét nghiệm để đánh giá tình trạng bệnh lý mẹ, tiên lƣợng biến chứng xảy ra, từ có kế hoạch chuẩn bị tốt phƣơng án điều trị cho bệnh nhân trƣớc sau thai ra.Tất bệnh nhân đƣợc chẩn đoán thai chết lƣu đƣợc dùng thuốc transamin dự phịng trƣớc kháng sinh khơng có trƣờng hợp bệnh nhân chảy máu phải truyền máu 67 nhƣ biến chứng nhiễm trùng buồng tử cung (Tuy nhiên bệnh viện tuyến tỉnh nên dự phòng đầy đủ nhƣ: máu, thuốc tăng co bóp tử cung, kháng sinh….) Nhƣ thuốc sử dụng xử trí TCL nhằm mục đích dự phịng điều trị biến chứng chảy máu nhiễm khuẩn * Thời gian điều trị trung bình bệnh nhân thai chết lưu Qua nghiên cứu bảng 3.20, cho thấy thời gian điều trị thay đổi theo nhóm tuổi thai, nhóm tuổi < 22 tuần thời gian nằm viện từ 4-5 ngày chiếm tỷ lệ 80,4%, ngày chiếm 14,3% Thời gian điều trị ngày đầu chiếm 5,3% Nhóm TCL có tuổi thai ≥ 23 tuần có thời gian điều trị ngày chiếm 44,8%; điều trị ngày tỷ lệ 17,6%; 4-5 ngày chiếm tỷ lệ 37,6% Thời gian nằm viện quan trọng bệnh nhân, gia đình bệnh viện Nếu thời gian nằm viện ngắn làm giảm tình trạng mệt mỏi, giảm căng thẳng cho bệnh nhân giúp bệnh nhân nhanh chóng hồi phục tinh thần lẫn thể xác đƣợc trở với sống hàng ngày Đối với gia đình giảm áp lực tinh thần, giảm chi phí tiền của, nhân lực phục vụ chăm sóc ngƣời bệnh Đối với bệnh viện giảm tải, giảm chi phí giảm áp lực cho bác sỹ cán y tế bệnh nhân phải nằm viện kéo dài Ngày có nhiều thuốc đƣợc áp dụng xử trí thai chết lƣu nhƣ thuốc gây sẩy, gây đẻ (Misoprotol, Cerviprime gel, PGE2, Oxytocin), thuốc phối hợp điều trị, dự phòng biến chứng chảy máu chế phẩm, Transamin, kháng sinh, thuốc tăng co bóp tử cung…) góp phần làm giảm thời gian nằm viện bệnh nhân thái chết lƣu nhiều Những trƣờng hợp thai chết lƣu có vết mổ cũ với trƣờng hợp thai to nguyên nhân đẫn đến nằm viện kéo dài Chính nhà sản khoa đặt vấn đề lựa chọn phƣơng pháp xử trí tốt nhất, phù hợp cho trƣờng hợp thai chết lƣu, nhằm mục đích đƣa khỏi thể ngƣời mẹ thời gian nhanh phải đảm bảo an tồn cho sức khỏe tính mạng ngƣời bệnh 68 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 369 trƣờng hợp thai chết lƣu Bệnh viện sản nhi Bắc Giang rút số kết luận nhƣ sau: ặc điểm lâm sàng cận lâm sàng - Thai chết lƣu phổ biến gặp nhóm tuổi ≤ 22 tuần, chiếm tỷ lệ 66,0%, thấp nhóm tuổi thai ≥ 37 tuần, chiếm tỷ lệ 7.6% - Thai chết lƣu bệnh nhân có bệnh lý tiền sản giật sản giật chiếm 3,0% - Bệnh lý thai phần phụ thai liên quan đến thai chết lƣu: bệnh lý dây rau đứng hàng đầu, chiếm tỷ lệ 6,2%, bánh rau chiếm 3,3,% ối chiếm 3,0% - Triệu chứng lâm sàng phổ biến nhóm tuổi dƣới 20 tuần dấu hiệu máu âm đạo, chiếm tỷ lệ 24,6%, nhóm tuổi thai > 20 tuần chết lƣu dấu hiệu không thấy cử động thai, chiếm 82,4% - 100% trƣờng hợp thai chết lƣu đƣợc siêu âm chẩn đoán - Sinh sợi huyết < 2g/l chiếm 17,1% ánh giá kết xử trí thai chết lƣu Tỷ lệ thai chết lƣu, sẩy, đẻ tự nhiên 6.8%, phải can thiệp 93.2%, đó: Gây sẩy, gây chuyển thuốc chiếm tỷ lệ 85.1%; nong gắp thai 8,1% Gây sẩy, gây chuyển thai chết lƣu Misoprostol 92,0%, sử dụng Misoprostol đơn 58,1% (thành công 88.1%); kết hợp Misoprostol Oxytocin 33,1% (thành công 98.1%); truyền Oxytocin đơn 7,9% (thành công 96%) Liều Misoprostol gây sẩy, gây chuyển thành công phổ biến 600µg nhóm tuổi thai < 22 tuần; nhóm tuổi thai chết lƣu ≥ 23 tuần 300µg, khác biệt có ý nghĩa thống kê, với p < 0.05; trƣờng hợp gây sẩy, gây chuyển thất bại đƣợc xử trí phƣơng pháp nong, gắp thai Trong nghiên cứu khơng có trƣờng hợp thai chết lƣu phải mổ nhƣ phải truyền máu 69 K U ẾN N Ị Từ kết nghiên cứu chúng tơi có số khuyến nghị sau: Về đặc điểm lâm sàng thai chết lƣu cho thấy tỷ lệ thai chết lƣu tuổi thai dƣới 20 tuần chiếm tỷ lệ cao, số sản phụ khám thai định kỳ cịn thấp Điều cho cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền, tƣ vấn sức khỏe sinh sản cho chị em phụ nữ độ tuổi sinh đẻ, nhƣ quản lý thai nghén tốt giảm thiểu trƣờng hợp thai chết lƣu, nhƣ khám thai định kỳ phát sớm xử lý kịp thời trƣờng hợp thai chết lƣu Kết xử trí thai chết lƣu phƣơng pháp gây sảy, gây đẻ thuốc, tỷ lệ thành công cao, song pháp đồ điều trị cịn chƣa có thống bệnh viện chuyên ngành sản Cần có nghiên cứu tiến cứu can thiệp để đƣa phác đồ xử trí thai chết lƣu thống giúp tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hành lâm sàng T T ẾN L ỆU T AM K ẢO V ỆT Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang, báo cáo tổng kết năm 2014, 2015 Bộ môn Phụ sản Trƣờng ại học Y Hà Nội (2006), Bài giảng sản- Phụ khoa, Nhà xuất Y học Bộ môn Phụ sản Trƣờng ại học Y khoa Hà Nội (1999),Bài giảng Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội Bộ môn ƣợc lý Trƣờng ại học Y Hà Nội (2003), Dƣợc lý học lâm sàng, Nhà xuất Y học Bộ môn Mô học- Phôi thai học, Trƣờng ại học Y Hà Nội (1999), Phôi thai học ngƣời, Nhà xuất Y học Bộ Y tế (2010), Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 203 – 207 Phạm Gia Bảo, Hồng Bích Thảo (1999) “nghiên cứu sử dụng Misoprostol ứng dụng chấm dứt thai kỳ” Tạp chí Y học (số 4) tr.9 Nguyễn Huy Bạo (1994), “Tình hình xử trí thai chết lưu Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh năm 1990-1991”, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trƣờng Đại học Y Khoa Hà Nội ƣơng ồng hƣơng (2011), Nghiên cứu tác dụng gây chuyển Cerviprime thai phụ đủ tháng khoa phụ sản Bệnh viện Bạch Mai,Luận văn Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trƣờng Đại học Y Hà Nội tr72 10 ƣơng Thị ƣơng (1991), “Thai chết lưu , Cấp cứu sản phụ khoa” Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh”Nhà xuất Y học tr 203-207 11 Phan Trƣờng Duyệt (2003), “Siêu âm chẩn đoán số vấn đề lâm sàng sản phụ khoa liên quan tập 2” , nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.180 12 Nguyễn Thị Dung (2013) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng xử trí thai lưu 12 tuần Bệnh viện Phụ sản Thanh hóa”, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 13 Nguyễn ức Hinh (2006), Thai chết lƣu, Bài giảng sản phụ khoa - Dùng cho sau Đại học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, 43 - 52 14 ức Hinh (1999), Thai chết lƣu, Bài giảng sản phụ Nguyễn Nguyễn khoa nhà xuất Y học Hà Nội tr158-159-160 15 An Thị Thu Hà (2004), Tình hình thai chết lưu tử cung có vết mổ cũ”, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Trƣờng đại học Y Hà Nội 16 Vũ Thị Hà, Hoàng Thị Ngọc Lan (2014),“Nghiên cứu dạng bất thường nhiễm sắc thể thai chết lưu”, tạp chí Y học Việt Nam tập 424.tr97 17 Chu Thị Hạnh (2011),“Một số nguyên nhân thai chết lưu”, tạp chí nghiên cứu Y học, Bộ Y tế Trƣờng Đại Học Y Hà Nội, tr74 18 Trần Thị Thanh Hiền (2014), “Tình hình sẩy thai, thai chết lưu Đà Nẵng biên Hòa”, khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.tr40 19 ỗ Thị Huệ (2008), “Nghiên cứu tỷ lệ, cách xử trí biến chứng thai lưu tử cung từ tuổi thai tuần thứ 22 đến chuyển Bệnh viện Phụ sản Trung Ương Giai đoạn 2006- 2007”, Luận Văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trƣờng Đại học Y khoa Hà Nội 20 Phùng Quang ùng (2006),” Tình hình thai chết lƣu vào điều trị Bệnh viện phụ sản Trung Ƣơng từ 6/2005- 5/2006”, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 21 Lê Quang Hòa (2011), “Đánh giá kết gây chuyển Prostaglandin E2 cho thai ngày sinh Bệnh viện phụ sản Hà Nội từ tháng 4/2011 -7/2011” Luận văn Thạc sĩ Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 22 Vũ Thị Ngân Hà (2011), “ Nghiên cứu hiệu khởi phát chuyển Cerviprime Bệnh viện Phụ sản Trung ương”, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 23 Nguyễn Thị Xuân Mai (2002).”Nghiên cứu tình hình sử dụng Misoprostol Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh 1998-2000”, Luận Văn Thạc sĩ Y học, Trƣờng Đại học Y khoa Hà Nội Tr.73 24 Phan xuân Khôi (2002), “ Nghiên cứu tình hình thai chết lưu tử cung Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh năm 1999- 2000”, Luận Văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trƣờng Đại học Y khoa Hà Nội.tr91 25 Lê Nguyên Ngọc( 2007),” Phát sớm hình thái dị dạng thai nhi siêu âm 3D-4D Bệnh viện giao thông vận tải” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở , Bệnh viện Giao Thông Vận tải 26 Khoa Y tế công cộng- trƣờng ại học Y Hà Nội (2006), “ Phƣơng pháp Nghiên cứu khoa học y học sức khỏe cộng đồng” nhà xuất Y học, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Thu phƣơng (2015), “Nghiên cứu tuổi thai chết lưu sau 22 tuần thai phụ khơng có dự kiến ngày sinh có dự kiến ngày sinh qua phương pháp siêu âm Bệnh viện phụ sản Hà Nội”, tạp chí Y học Việt Nam tập 432 ( số 1) Tr.103-104-105 28 Lê Thị Lƣu (2014), “Nghiên cứu tuổi thai chết lưu sau 22 tuần thai phụ khơng có dự kiến ngày sinh bệnh viện phụ sản Hà Nội năm 2013”, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 29 Nguyễn Thanh Xuân(2003), “Nghiên cứu tình hình thai chết lưu tử cung viện Bảo vệ Bà mẹ trẻ sơ sinh năm 2001-2002”, Luận văn Bác sĩ Y khoa, Trƣờng Đại học Y khoa Hà Nội tr42 30 Nguyễn Thị Tuyết (2012), “ Đánh giá kết gây chuyển thai chết lưu quí II,III Cerviprime”, bệnh viện phụ sản Hà Nội” Luận văn Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 31 Lê Thị Thái ( 1985) : Nhận xét trƣờng hợp “ Thai chết lƣu tử cung”, Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh., Luận Văn bác sĩ chuyên khoa Phụ sản, Trƣờng Đại học Y khoa Hà Nội 32 Nguyễn Hồng Phƣơng (2001), “Nghiên cứu tình hình rau tiền đạo yếu tố liên quan đến rau tiền đạo”, Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh Luận Văn Thạc sĩ Y học, Trƣờng Đại học Y khoa Hà Nội 33 Lê Kim Bá Liêm, Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2011); hiệu Misoprostol ngậm cạnh má gây sẩy thai lƣu từ 13 đến 20 tuần “ Tại bệnh viện Hùng Vƣơng”.Tạp chí nghiên cứu Y học TP Hồ Chí Minh 34 Ninh Văn Minh, Trần Văn iới ( 2013),“ Tác dụng Misoprostol đình thai nhỏ 12 tuần ngừng phát triển tử cung”tại bệnh viện phụ sản Thái Bình; Tạp chí Y học thực hành số 5/2013) 35 ặng Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Thùy Anh ( 2013), “ Nhận xét thái độ xử trí thai chết tử cung từ 13 tuần đến đủ tháng Bệnh viện Phụ sản TW” Hội nghị Sản phụ khoa Việt Pháp, tr.14-15 36 Nguyễn Bá Thiết, ặngThị Hồng Thiện, Lê oài hƣơng (2013), “Nhận xét bệnh cảnh lâm sàng xử trí sản khoa tiền sản giật nặng bệnh viện phụ sảnTrung Ương ” Hội nghị Sản phụ khoa Việt Pháp năm 2015 tr 21-26 37 Trần Thị Hà (2014), “Đặc điểm siêu âm số yếu tố liên quan đến thiểu ối thai phụ đến khám thai” Bệnh viện Đa khoa Thái Nguyên, Luận Văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Nguyên, Tr 42 38 Hoàng Thị Thúy Vinh (2014) “Thực trạng kết điều trị nhiễm trùng đường sinh dục dưới”, Bệnh viện Sản nhi Bắc Giang, Luận Văn Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Nguyên,Tr.49 39 Trần Thị Hạnh(2103)” Thực trạng chửa tử cung”, Tại Bệnh viện A Thái Nguyên, Luận Văn Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Nguyên,Tr68 40 Nguyễn hí ƣờng (2011),” Đánh giá thực trạng chảy máu sau đẻ” Tại Bệnh viện Đa khoa Thái Nguyên năm 2010-2011, Luận Văn Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Nguyên,Tr.66 41 Hoàng Vân Yến ( 2014),” Nghiên cứu đặc điểm kết điều trị khối u buồng trứng thực thể lành tính”, Tại Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang., Luận Văn Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Nguyên, Tr.70 42 Viện Bảo vệ bà mẹ sơ sinh (1995)„Pháp đồ điều trị phòng đẻ‟ Tại viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh Hà Nội 43 Phùng Quang Hùng (2006), Tình hình thai chết lưu vào điều trị Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 6/2005 đến 5/2006,” Luận Văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trƣờng Đại học Y khoa Hà Nội 44 Vũ Thị Hà (2013), Phân tích đặc điểm nhiễm sắc thể thai chết lưu, Luận Văn Bác sĩ nội trú, Trƣờng Đại học Y khoa ,Hà Nội 45 Lê Văn Thƣơng (2009), Sử dụng Misoprostol đƣờng uống chấm dứt thai kỳ bệnh lý thai chết lƣu tháng tháng cuối, Tạp chí Y học Thực hành, 364(4),9-12 46 Trần ữu Lập (1984), Phƣơng pháp Kovacs giải thai chết lƣu 16 tuần, Nội san Sản phụ khoa thành phố Hồ Chí Minh,2,20-23 47 inh Văn Thắng ( 1962) nghiên cứu định lƣợng sinh sợi huyết (SSH) số trƣờng hợp sản thƣờng sản bệnh sản phụ có thai chết lƣu, Nội san Sản phụ khoa ,2,2 48 Lê Văn Thiển Nguyễn Huy Cận (1961), Nhận định thai chết lƣu tử cung, Nội Sản phụ khoa , 2, 203-212 NƢỚC NGOÀI 49 Becker K, Hughes, Howard K, Armstrong M, Roberts D, Lazda EJ, Short JP, Shaw A, Patton MA, Tartaglia M (2007), Early fetal death associated with compound heterozygosity for Noonan syndromecausative PTPN11 mutation Am J Med Genet A;143,11,12- 49-52 50 Azocol.A,Edoux.d cộng (2000) clinicol spetrim of prenatol tetraloggy of falla Arch-mach-Coeur vaiss, May,93,587,593 51 Moc N (1976) The intravenous infusion of prostaglandin F2 In the management of intrauterine death of the fetus Acta obs-gyne Sand, 52/2, pp113-114 52 Duke CW, Alverson CJ, Correa A (2007), Fetal death certificates as a source of surveillance data for stillbirths with birth defects A Public Health Rep,5,664-9 53 Tian Y, Jackson P, Gunter C, Wang J, Rock CO, Jackowski S (2006) "Placental thrombosis and spontaneous fetal death in mice deficient in ethanolamine kinase 2", J Biol Chem 22; 281 (38): 28438-49 54 Smith GC, Shah I, Wite IR, Pell JP, Crossley JA, Dobbie R (2007) Maternaland biochemical predictors of antepartum stillbirth among nulliparous women in relation to gestational age of fetal death BJOG,114,(6): 705-14 55 Salihu HM (2007), Fetal death repetition: The event memory hypothesis" Med Hypotheses 56 Meador KJ, Baker GA, Finnell RH, Kalayjian LA, Liporace JD, Loring DW, NEAD Study Group (2006) In utero antiepileptic drug exposure: fetal death and malformations.Neurology 67(3):407-12; E67 Expert Rev Neurotherr (12):1785-7 57 Vanroose G,de-Kruif.A, Van- Soom A (2000), Medline, Animreprod- Sci, 2,60-61:134-43 58 Liu H, Redline RW, Han YW (2007), Fusobacterium nucleatum induces fetal death in mice via stimulation of TLR4-mediated placental inflammatory response" J Immunol 15;179(4): 2501-8 59 Weber MA, Sau A, Maxwell DJ, Mounter NA, Lucas SB (2007), Third trimester intrauterine fetal death caused by arterial anerysm of the umbilical cord, Pediatr Dev Pathol 10(4):305-8 60 Pharoah PO (2006), anormalies andclinicasignificance Twin Res Hum Genet 9(4):587-90 61 Lazar J, Kotelchuck M, Nannini A, Barger M (2006), "Identifying multiple gestation groups using state-level birth and fetal death certificate data" Matern Child Health; 10 (3):225-8 62 Carlidge PHT slewart JH: Efect changing the stillbirth defination on evaluation of perinatal nortality rate, lancet 1995, 346:486 63 Bodner K, Wierrani F, Grunberger W (2006), Treatment of intrauterine fetal death by means of a PGE2-filled portio adapter Int J Gynaecol Obstet; 93(2): 138-9 64 Slama R, Werwtz A, en al (2003), An approach using semiparametric, American Journal of Epidemiology, 157,815-824 65 Ronald Gray et al (1995), Timing of conception and the risk of spontaneous abortion among pregnancies during use of natural family planning, American, Journal of Obsterics and Gynaecology, 172(5), 1567-1572 66 Singh A T etal (2011) , A better ClassiFication for Determination of stillbinrth, the Journal of Obestetrics and Gynaecology of india, 61(6), 656-658 67 Hongqi Liu, Raymond W Redine and Yiping W Han (2007), Fetal death in Mice via Stimulation of TLR4 – Mediated Placental InFlammatory Response.tr 2501-2508 68 Yong Tian, Pamela Jackson, Christopher Gunter, Jina Wang, Charles O.(2006)” Placental Thrombosis and Spontaneous Fetal Death in Mice deFicent in ethanolmine kinase 2” ,J Biol Chem 22; 281 (38) 28438-49 69 Meador KJ, Baker GA, Finnell RH, KalaYJian LA (2006), study Group” In utero antiepileptic drug exposure: Fetal death and malformations.”tr 40770 Fraser TJ and Orr (2006), prostol compared with misoprostol compared with prostaglandin E2 for labour induction in women at tẻm wwith infact mmembranes and unfavourable cervix, Acta obset Gynecol Scand, p.1366-1376 71 Twin Res um enet (2006),“ Fetal death registration in multiple births: anomalies and clinical significance”tr587-90 72 Z uildea, Fone, F unstan, J Sibert, and P artlidge (2001),” Social deprivation and the causes of stillbirth and infant mortality“84(4tr307-310) 73 Paul Bernstein, MD, Năm (1991) Prostaglandin E2 gel For cervicalripening and labour induction: a multicentre placebo – controlled trial.Can Med AsocJ; 145(10): 1249-1254 Số hồ sơ BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ( Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng, đánh giá kết sử trí thai chết lưu) I Phần hành chính: - Họ tên ………… .……………… Tuổi: - Nghề nghiệp:1- Cán - Nơi ở: 2- Công nhân 1- Thành thị 3- Làm ruộng Nghề khác 2- Nông thôn - Ngày vào viện:…………………………Ngày viện: II Tiền sử sản phụ khoa: -Tiền sử sản khoa: 1- Số lần có thai ; 3- Số lần đẻ 4- Số lần mổ 2- Số lần nạo, hút thai 5- Số sống -Tiền sử phụ khoa: mổ bóc nhân xơ tử cung Mổ chửa tử cung Mổ u buồng trứng Mổ khác : - Tiền sử bệnh lý khác: 1- TSG&SG : có ; khơng  2- Bệnh gan: 3- Thiếu máu có ; khơng  5- Đái tháo đƣờng: có ; khơng  7-Sang chấn: có ; khơng  4- Viêm thận mãn :có ; khơng  6- Bệnh tim: có ; khơng  có ; khơng  8- Bệnh khác: III Triệu chứng 1.Lý vào viện: 1- Ra máu âm đạo 2- Vú tiết sữa no 3- Mất cử động thai 4- Bụng bé 5- đau bụng Bệnh lý thai phần phụ: 1-Phù thai rau: có ; khơng  2- Đa ối: có ; khơng  3- Thiểu ối: có ; khơng  4- Dây rau thắt nút xoắn: có ; khơng  5- Dây rau quấn cổ: có  ; khơng  6- Dị tật dây rau: có ; khơng  - Thai dị dạng: có ; khơng  6- khác: Dấu hiệu TCL siêu âm: 1- Khơng có hoạt động tim thai 2- Chồng khớp sọ 3- Cột sống gấp khúc 4- Nƣớc ối ( đa ối , thiểu ối) 5- Hình ảnh thai bất thƣờng 6- Tuổi thai chết lƣu Xét nghiệm: Sinh sợi huyết: g/l Prothrombin: Xét nghiệm sinh hoá máu: 1- SGOT ; IV Xử trí Hemoglobin(Hb):g/l 2- SGPT 3- Creatinin 1-  Gây sẩy, đẻ thuốc; 2-  Nong, gắp thai; 3-  mổ lấy thai ; iều trị nội khoa: 1- Dùng Misoprotol: .Thành công .Thất bại; Misoprotol: Tổng liều (µ ) Liều mồi lần: (µ ); Thời gian điều trị: 2- Truyền Oxytocin: .Thành công .Thất bại Oxytocin: Tổng liều: …….( UI ) ; Thời gian điều trị: 3- Dùng Misoprotol kết hợp Oxytocin: .Thành công .Thất bại 4- Biến chứng: 1.Chảy máu Nhiễm khuẩn: Xử trí gây sẩy, gây chuyển thất bại: Nong, gắp thai ( lý do……………….) : Mổ: Sử dụng thuốc xử trí thai chết lƣu: 1- Transamin ; 2- Kháng sinh: - uống ; - tiêm truyền : - Tiêm truyền: 1- loại KS; 2.Phối hợp KS; Bắc Giang,… tháng … năm 2015 Ngƣời thu thập thông tin

Ngày đăng: 19/07/2023, 21:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN