Chuyên đề bình luận điểm d khoản 1 điều 40 luật công chứng năm 2014 kỹ năng công chứng hợp đồng mua bán tài sản là động sản và phương hướng xử lý tình huống Mua bán tài sản là hoạt động không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày từ xưa đến nay, hoạt động này được diễn ra đa dạng, thường xuyên và liên tục. Tài sản được mua bán có khi chỉ là những vật dụng thiết yếu hàng ngày, mà cũng có khi mang giá trị lớn như nhà ở, quyền sử dụng đất,… Tùy vào đối tượng mua bán và mục đích của chủ thể, bên bán và bên mua có thể giao kết hợp đồng mua bán tài sản bằng lời nói, văn bản hoặc hành vi pháp lý cụ thể. Những năm qua hoạt động công chứng trên cả nước có sự phát triển khá mạnh, nhiều văn phòng công chứng được thành lập, đáp ứng nhu cầu công chứng của các tổ chức, cá nhân, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế – xã hội. Bên cạnh đó, trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hợp đồng mua bán tài sản được biết đến là loại hợp đồng thông dụng và có số lượng giao dịch nhiều nhất; từ đó số lượng tranh chấp liên quan đến hợp đồng mua bán tài sản cũng không ít. Do nhận thức về pháp luật của người dân ngày một nâng cao nên những năm gần đây người dân tìm đến các tổ chức hành nghề công chứng để công chứng hợp đồng mua bán, tặng cho, thuê, trao đổi, mượn vay tài sản ngày càng nhiều để bảo đảm an toàn pháp lý, phòng ngừa tranh chấp, vi phạm pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân khi tham gia hợp đồng, giao dịch. Tuy nhiên, hoạt động công chứng hợp đồng mua bán tài sản là động sản hiện nay vẫn tồn tại một số bất cập và tiềm ẩn những rủi ro nhất định. Với những lý do trên tác giả chọn chuyên đề “Bình luận điểm d khoản 1 Điều 40 Luật Công chứng năm 2014 – Kỹ năng công chứng hợp đồng mua bán tài sản là động sản và phương hướng xử lý tình huống” để làm đề tài báo cáo góp phần nâng cao chất lượng trong hoạt động công chứng của nước ta hiện nay.
Trang 1HỌCVIỆNTƯPHÁP KHOAĐÀOTẠO CÔNGCHỨNGVIÊNVÀCÁC CHỨC DANHKHÁC
BÁOCÁOKẾTTHÚCHỌCPHẦN Côngchứngcáchợpđồngmuabán,tặngcho,thuê,traođổi, mượn vay
tài sản.
Chuyên đề: Bìnhluậnđiểmdkhoản1Điều40LuậtCôngchứngnăm2014
-Kỹnăngcôngchứnghợpđồngmuabántàisảnlàđộngsảnvàphương hướng xử lý
tình huống.
Họvàtên:LÊTHỊMỸTHANH
Sinhngày:28/11/1993 Số báo danh: 42
Lớp:CôngchứngviênKhóa24–HậuGiang
HậuGiang,ngày05tháng11năm2021
Trang 2HỌCVIỆNTƯPHÁP KHOAĐÀOTẠOCÔNGCHỨNGVIÊNVÀCÁCCHỨCDANHKHÁC
BÁOCÁOKẾTTHÚC HỌCPHẦN
CÔNGCHỨNGVIÊNVÀ NGHỀCÔNGCHỨNG
Chuyên đề: Bìnhluậnđiểmdkhoản1Điều40LuậtCôngchứngnăm2014 – Kỹ năng công chứng hợp đồng mua bán tài sản là động sản và phương
hướngxửlýtìnhhuống.
Họvàtên:LÊTHỊMỸTHANH Sinh ngày: 28/11/1993
Sốbáodanh:42 Lớp:CôngchứngviênKhóa24–HậuGiang
HậuG i a n g , ngày05tháng11năm2021
Trang 3MỞĐẦU 1
1 Lýdochọnđềtài… 1
2 Mụcđích,nhiệmvụ,đốitượngnghiêncứu 1
3 Cơcấubàibáocáo… 2
NỘIDUNG 3
1 Kháiquátchungvềcôngchứnghợpđồngmuabántàisảnlàđộngsản 3
1.1 Kháiniệmhợpđồngmuabántàisản: 3
1.2 Kháiquátvềnhữngtàisảnlàđộngsản 4
1.3 Quyđịnhcủaphápluậtvềcôngchứnghợpđồngmuabántàisảnlàđộngsản
5 1.4 Kỹnăngcủacôngchứngviêntrongcôngchứnghợpđồngmuabántàisản là động sản 8
2 Thực tiễn công chứng hợp đồng mua bán tài sản là động sản và kiến nghị khắcphục 12
KẾTLUẬN 14
DANHMỤCTÀILIỆUTHAMKHẢO 15
Trang 4MỞĐẦU
1 Lýdochọnđềtài:
Mua bán tài sản là hoạt động không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngàytừ xưa đến nay, hoạt động này được diễn ra đa dạng, thường xuyên và liên tục Tài sản được muabáncókhichỉlànhữngvậtdụngthiết yếuhàngngày,màcũng cókhimanggiátrị lớn như nhà
ở, quyền sử dụng đất,… Tùyvào đối tượng mua bán và mục đích của chủ thể,bênbánvàbênmuacóthểgiaokếthợpđồngmuabántàisảnbằnglờinói,vănbản hoặc hành vi pháp lý cụ thể
Những năm qua hoạt động công chứng trên cả nước có sự phát triển khá mạnh, nhiều văn phòng công chứng được thành lập, đáp ứng nhu cầu công chứng của các tổ chức, cá nhân, góp phầntích cực vào sự pháttriển kinhtế – xã hội Bên cạnh đó, trong nềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩa,hợpđồngmuabántàisảnđượcbiết đến là loại hợp đồng thông dụng và có số lượng giao dịch nhiều nhất; từ đó sốlượng tranhchấpliênquanđếnhợpđồngmuabántàisảncũngkhôngít.Donhậnthứcvềpháp luật của người dân ngày một nâng cao nên những năm gần đây người dân tìm đến các tổ chức hành nghề công chứng để công chứng hợp đồng mua bán, tặng cho, thuê, trao đổi, mượn vay tài sản ngày càng nhiều để bảo đảm an toàn pháp lý, phòng ngừa tranh chấp,viphạmphápluật,bảovệquyềnvàlợiíchhợpphápcủacáctổchức, cánhânkhi tham gia hợp đồng, giao dịch
Tuynhiên,hoạtđộngcôngchứnghợpđồngmuabántàisảnlàđộngsảnhiệnnay vẫn tồn tại một số bất cập và tiềm ẩn những rủi ro nhất định Với những lý do trên tác
giảchọnchuyênđề“Bìnhluậnđiểmdkhoản1Điều40LuậtCôngchứngnăm2014 – Kỹnăngcôngchứnghợpđồngmuabántàisảnlàđộngsảnvàphươnghướngxử lý tình huống”để làm đề tài báo cáo góp phần nâng cao chất lượng trong hoạt động công
chứng của nước ta hiện nay
2 Mụcđích,nhiệmvụ,đốitượngnghiêncứu:
a) Mụcđíchnghiêncứu:
Báocáolàmrõvềmặtlýluậnnhư:kháiniệmhợpđồngmuabántàisản,cácquy định pháp luật về công chứng hợp đồng mua bán tài sản nói chung, mua bán tài sản là động sản nói riêng, kỹ năng công chứng hợp đồng mua bán tài sản là động sản, nêu ra thựctiễncôngchứngcáchợpđồngmuabántàisảnhiệnnay.Từđótácgiảđưaranhững giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động công chứng hợp đồng mua bán tài sản là động sản b) Nhiệmvụnghiêncứu:
Đểthựchiệncác mụcđíchtrên,bàibáocáosẽgiảiquyết mộtsốnhiệmvụsau:
Trang 5 Nghiêncứunhữngvấnđềlýluận,phápluậtvàcácvănbảnliênquanvềhợpđồng
muabántàisảnlàđộngsản,quytrìnhcôngchứnghợpđồng,giaodịchnóichung,công chứng hợp đồng mua bán tài sản lafd dộng sản nói riêng
Phântíchthựctiễnhoạtđộngcôngchứnghợpđồngmuabántàisảnlàđộngsản; trên cơ sở
đó, đưa ra kiến nghị khắc phục nâng cao chất lượng hoạt động công chứng
c) Đốitượngnghiêncứu:
Đềtàinghiêncứumộtsốvấnđềlýluận,cácquyđịnhcủaLuậtCôngchứngnăm 2014 và các văn bản liên quan về hợp đồng mua bán tài sản, kỹ năng công chứng hợp đồng mua bán tài sản là động sản, thực trạng hiện nay trong quá trình hành nghề của công chứng viên khi công chứng các hợp đồng, giao dịch tài sản là động sản
3 Cơcấucủabàibáo:Gồm02phần:
1 Kháiquátchungvềcôngchứnghợpđồngmuabántàisảnlàđộngsản
2 Thực tiễn công chứng hợp đồng mua bán tài sản là động sản và kiến nghị khắcphục
Trang 61 Kháiquátchungvềcôngchứnghợpđồngmuabántàisảnlàđộngsản
1.1 Kháiniệmhợpđồngmuabántàisản:
TheoĐiều430BộluậtDânsự2015thìhợpđồngmuabántàisảnlàsựthỏathuận
giữacácbên,theođóbênbánchuyểnquyềnsởhữutàisảnchobênmuavàbênmuatrả tiền cho bên bán Hợp đồng mua bán tài sản là một loại hợp đồng dân sự thông dụng, bên bán có nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua và nhận tiền còn bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản và trả tiền cho bên bán, đối tượng của hợp đồng mua bán có thể là vật và quyền tài sản với điều kiện tài sản đó phải được phép giao dịch Nếu tài sản là vật thì vậtđóphảiđượcxácđịnh;nếulàquyềntàisảnthìphảicógiấytờhoặccácbằngchứng
khácchứngminhquyềnđóthuộcsởhữucủabênbán.Hìnhthứccủahợpđồngmuabán
làcăncứđểxácđịnhngườibánvàngườimuađãthamgiavàogiaodịch;từđóxácđịnh quyềnvà nghĩavụ của cácbên tronghợpđồng;xácđịnhtráchnhiệmdânsựcủa bên vi phạmhợpđồng.Hìnhthức của hợpđồng mua bán tàisản có thểbằng miệng; bằng văn bảnhoặchànhvicụthểdocácbênthỏathuậnhoặcdo phápluậtquyđịnh BộluậtDân sự 2015 quy định trường hợp luật quy định giao dịch dân sự phải được thể hiện bằng vănbảncócôngchứng,chứngthựcthìphảituântheoquyđịnhđó.Cụthểnếuđốitượng của hợpđồng muabán làtàisản phảiđăngkí quyền sởhữu thìhìnhthức của hợpđồng mua bán phải bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực (mua bán nhà ở, xe cơgiới, )
Căncứđịnhnghĩatrên,cóthểthấy:
- Hợp đồng mua bán tài sản là hợp đồng song vụ: Bên bán và bên mua đều có quyền và nghĩa vụ đối nhau
- Hợpđồnglàsựthỏathuậncủacácbêngiaokết,sựthỏathuậnnàylàmphátsinh quyền và nghĩa vụp h á p l ý c ủ a c á c b ê n
- Hợpđồng muabán là hợpđồngcó đềnbù: Khoảntiền màbên mua tàisảnphải trả cho bên bán tài sản là khoản đền bù về việc mua bán tài sản
- Cósựchuyểngiaoquyềnsởhữutàisản: Đâycũnglàđặcđiểmđểphânbiệtvới hợp đồng chuyển nhượng, cho mượn hay cho thuê tài sản Về bản chất hợp đồng mua bán tài sản
và hợp đồng chuyển nhượng tài sản là như nhau; tuy nhiên, hợp đồng mua bán được sử dụng cho phần lớn các đối tượng giao dịch tài sản là động sản, còn hợp đồng chuyển nhượng chủ yếu sử dụng cho đối tượng tài sản là quyền sử dụng đất
Bêncạnhđó,côngchứnglàviệccôngchứngviêncủamộttổchứchànhnghềcông chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch dân sự bằng văn bản,tínhchínhxác,hợppháp,khôngtráiđạođứcxãhộimàtheoquyđịnhcủaphápluật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng
Trang 7Từ đó, tôi có thể rút ra nhận xét: Công chứng hợp đồng mua bán tài sản là động sảnlàviệccôngchứngviênxemxét,chứngnhậntínhxácthực,hợpphápcủahợpđồng, giaodịchdânsự bằng hìnhthứcvăn bảnđối vớicácloại tàisản đượcxemlàđộngsản
1.2 Kháiquátvềnhữngtàisảnlàđộngsản:
Điều105BộluậtDânsựnăm2015đãđưarakháiniệm:
“1.Tàisảnlàvật,tiền,giấytờcógiávàquyềntàisản.
2 Tàisảnbaogồmbấtđộngsảnvàđộngsản.Bấtđộngsảnvàđộngsảncóthểlà tài sản hiện
có và tài sản hình thành trong tương lai.”
Theo đó tài sản có thể được chia thành động sản và bất động sản.Cũng tại khoản 1 Điều 107 Bộ luật Dân sự năm 2015, bất động sản được liệt kê gồm các loại tài sản:
- Đấtđai
- Nhà,côngtrìnhxâydựnggắnliềnvớiđấtđai
- Tàisảnkhácgắnliềnvớiđấtđai,nhà,côngtrìnhxâydựng
- Tàisảnkháctheoquyđịnhcủaphápluật
Cóthểthấy,xétvềbảnchấtthìbấtđộngsảnlàtàisảnkhôngthểdichuyểnđược như đất đai
và các loại tài sản khác gắn liền với những tài sản không di chuyển được gồm nhà, công trình xây dựng…Ngược lại, động sản sẽ là những tài sản có thể di dời, dịch chuyển từ nơi này sang nơi khác và không phải các loại tài sản là bất động sản
Độngsảnlàtàisảnkhôngphảiđăngkýquyềnsởhữu,quyềnkhácvớitàisảnngoại
trừtrườnghợpphápluậtcóquyđịnhphảiđăngkývàviệcđăngkýphảiđượcthựchiện một cách công khai1
Mộtsốloạiđộngsảnphảiđăngkýnhư:
-Tàubiển(theoNghịđịnh171/2016/NĐ-CP)
- Phương tiện nội thủy địa (theo Luật Giao thông đường thủy nội địa sửa đổi, bổ sung năm 2014)
-Tàucá(theoThôngtư23/2018/TT-BNNPTNT)
-Phươngtiệngiaothôngcơgiớiđườngbộ(theoThôngtư15/2014/TT-BCA)
-Tàubay(theoNghịđịnh68/2015/NĐ-CP)
-Phươngtiệngiaothôngđườngsắt(theoThôngtư21/2018/TT-BGTVT)
- Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia (theo Luật Di sản văn hóa sửa đổi, bổ sung năm2009)
- Vũkhí,vậtliệunổvàcôngcụhỗtrợ(theoLuậtQuảnlý,sửdụngvũkhí,vậtliệu nổ và công cụ
hỗ trợ 2017)
1 Xemkhoản2,khoản3Điều106BộluậtDânsựnăm2015.
Trang 81.3 Quyđịnhcủaphápluậtvềcôngchứnghợpđồngmuabántàisảnlàđộng
Đểcôngchứnghợpđồngmuabántàisảnlàđộngsảnviệcquantrọngđầutiênlà
xác định loại tài sản đó bao gồm những giấytờ gì, ý nghĩa của giấy tờ đó như thế nào, những giấy tờ đã xuất trình trong hồ sơ công chứng đã đầy đủ, hợp pháp chưa và quy địnhphápluậtchuyênngànhđiềuchỉnhliênquanđếntàisảnlàđộngsảntronggiaodịch mua bán và chủ thể tham gia giao kết, cũng như xem xét các văn bản hướng dẫn thi hành.Khoản1Điều40LuậtCôngchứngnăm2014sửađổi,bổsungnăm2018(sauđây gọi tắt là Luật Công chứng năm 2014) quy định hồ sơ yêu cầu công chứng gồm:
a) Phiếuyêucầucôngchứng:Mọihồsơyêucầucôngchứngđềubắtbuộcphảicó
phiếunàyvìnólàmcăncứ,cơsởchoviệcthựchiệncáchoạtđộngtiếptheotrongquy
trìnhcôngchứng,xácđịnhthờihạncôngchứngvàxáclậpquanhệpháplýgiữangười yêu cầu công chứng và công chứng viên Trong phiếu này có thông tin về họ tên, địa chỉ của người yêu cầu công chứng, nội dung cần công chứng, danh mục giấy tờ gửi kèm theo; tên tổ chức hành nghề công chứng, họ tên người tiếp nhận hồ sơ yêu cầu côngchứng,thờiđiểmtiếpnhậnhồsơ.ĐếnthờiđiểmhiệntạiLuậtCôngchứngkhông quy định về mẫu phiếu này là một hạn chế lớn dẫn đến tình trạng các tổ chức hành nghề công chứng mỗi nơi khác nhau tự mình xây dựng mẫu phiếu khác nhau, không thống nhất, không đầy đủ thông tin
b) Dự thảo hợp đồng, giao dịch (nếu có): Tùy trường hợp hợp đồng, giao dịch đã đượcngười yêucầucôngchứngsoạnthảosẵnhaycôngchứngviênsoạnthảotheo yêu cầu của người yêu cầu công chứng mà hồ sơ công chứng sẽ có sự khác nhau Đối với những trường hợp pháp luật có quyđịnh về mẫu của hợp đồng, giao dịch thì hợp đồng tronggiaodịchđóphảituânthủđúngmẫu.Nhằmbảođảmantoànpháplýchocáchợp đồng, giao dịch do người yêu cầu công chứng tự soạn, công chứng viên phải xem xét các thảo thuận trong hợp đồng soạn thảo sẵn có vi phạm pháp luật, có trái đạo đức xã hội hay không Cụ thể:
+ Không vi phạm điều cấm của pháp luật hiện hành như Bộ luật Dân sự năm
2015, Luật Công chứng năm 2014,…đối tượng giao dịch tài sản là động sản có thuộc
NĐ 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006 của Chính Phủ quyđịnh chi tiết Luật thương mại
về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện
+Khôngtráiđạođứcxãhội:nhữngthỏathuậntronghợpđồng,giaodịchmua bán tài sản là động sản không đi ngược với phong tục, tập quán, thuần phong mỹ tục Việt Nam
Cùng với đó, công chứng viên cũng cần xem nội dung hợp đồng đã rõ ràng, chặt chẽ, đảm bảo quyền lợi các bên hay chưa để đưa ra ý kiến tư vấn pháp lý cho các bên yêu cầu công chứng
Trang 9c) Bảnsaogiấytờtùythâncủangườiyêucầucôngchứng.
Giấytờtùythâncủangườiyêucầucôngchứnglànhữnggiấytờcógiátrịxácđịnh đặc điểm nhận dạng và nhân thân của một người Giấy tờ tùy thân của người yêu cầu công chứng giúp công
chứng viên xác định được năng lực hành vi dân sự của chủ thể thamgiagiaodịch,quyếtđịnhgiaodịchdânsựcóhiệulựchaykhôngvàxácđịnhchính xác chủ thể đó
có quyền xác lập, thamgia giao dịch trước công chứng viên haykhông Tuynhiên,trênphươngdiệnphápluậtthìđếnnaychưacóvănbảnnàođịnhnghĩa
giấytờtùythânlàgì,gồmnhữngloạigiấytờnàovànhữnggiấytờnàocóthểchấpnhận đượcsử dụngtronghoạtđộngcông chứngcũngchưa đượclàmrõ Căncứ vào các quy địnhcủa pháp luật thìđếnthờiđiểmhiệnnay, chứngminhnhân dân (Điều1 Nghịđịnh số05/1999đã đượcsửađổi,bổsung),hộchiếu(Điều 4Nghịđịnhsố 136/2007/NĐ-CP ngày 17/8/2007, đã được sửa đổi, bổ sung), thẻ căn cước công dân (Điều 20 Luật Căn cước công dân) là giấy
tờ tùy thân của công dân Việt Nam trên lãnh thổ Việt Nam
d) Bản sao giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc bản sao giấy tờ thay thế được pháp luật quy định đối với tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng trong trường hợp hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản đó
Thông qua giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc giấy tờ thay thế được pháp luật quy định đối với tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng người yêu cầu công chứng mới có thể chứng minh được mình là chủ sở hữu, chủ sử dụng đối với tài sản là động sản đang là đối tượng của hợp đồng,
giaodịch.Điều158BộluậtDânsựnăm2015quyđịnh:“Quyềnsởhữubaogồmquyền
chiếmhữu,quyềnsửdụngvàquyềnđịnhđoạttàisảncủachủsởhữutheoquyđịnhcủaluật.”.
- Quyền chiếm hữu là quyền của một chủ thể được nắm giữ, quản lý tài sản trên thực tế hoặc danh nghĩa pháp lý theo quyđịnh của pháp luật và được pháp luật bảo vệ, nóchỉchấmdứtkhiquyềnsởhữuchấmdứt Quyềnsởhữusẽthuộc về mộtsốchủthể: chủ sở hữu, chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản, giao tài sản thông qua giao dịch dân sự Khi chủ sở hữu cho thuê tài sản thì trong thời gian thuê chủ sở hữu không thực tế chiếm hữu tài sản nhưng quyền chiếm hữu của chủ sở hữu không bị mất đi
- Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản2 Người có quyền sử dụng bao gồm: chủ sở hữu tài sản, người không phải là chủ sở hữu tàisảnđượcchủsởhữuchuyểngiaoquyềnsửdụngchongườikháctrêncơsởmộthợp
đồnghợppháphoặcTrongmộtsốtrườnghợpkhácmàphápluậtquyđịnh,cơquanhoặc tổchứccũngcó quyền sửdụngtàisản trêncơsởmộtvănbảncủa cơquannhànướccó thẩmquyền.Tómlại:Quyềnsửdụnglàmộtquyềnnăngmàphápluậtquyđịnhchochủ
sởhữu(hoặcngườichiếmhữuhợppháp)đượcphépsửdụngcáctàisảncủamìnhnhằm
đápứngcácnhucầusinhhoạthoặcsảnxuất,kinhdoanhnhưngviệcsửdụngđókhông
2 Điều189BộluậtDânsựnăm2015
Trang 10đượcgâythiệthạivàlàmảnhhưởngđếnlợiíchcủaNhànước,lợiíchcôngcộng,quyền, lợi ích hợp pháp của người khác, không được trái với đạo đức chung của xã hội
- Quyềnđịnhđoạtlàquyềnchuyểngiaoquyềnsởhữutàisản,từbỏquyềnsởhữu, tiêu dùng hoặc tiêu hủy tài sản3.Xét dưới góc độ pháp lý thì quyền định đoạt là quyền quan trọng nhất của chủ sở hữu đối với tài sản Khi là chủ sở hữu tài sản thì chủ thể có quyền định đoạt tài sản, có quyền bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ quyền sở hữu,tiêudùng,tiêu hủyhoặc thực hiệncác hình thức định đoạtkhácphùhợp với quy định của pháp luật đối với tài sản Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp không phải chủ sở hữu những vẫn có quyền định đoạt tài sản theo ủy quyền của chủ sở hữu hoặc theo quy định của luật Để thực hiện quyền định đoạt đối với tài sản thì phải đáp ứng một số điều kiện được quy định tại Điều
193 Bộ luật Dân sự 2015: phải do người có năng lực hành vi dân sự thực hiện không trái quy định của pháp luật; Trường hợp pháp luật có quy định trình tự, thủ tục định đoạt tài sản thì phải tuân theo trình tự, thủ tục đó
Người có quyền sở hữu là chủ sở hữu tài sản, có quyền thực hiện mọi hành vi tác độnglêntàisảntheoý chícủa mình, nhưngkhôngđượctrái vớiquyđịnhcủa luật, gây thiệthại hoặclàmảnh hưởngđếnlợiích quốc gia, dân tộc, lợiích côngcộng,quyền và lợiích hợpphápcủangườikhác Quyềnsởhữu một tài sản bao gồm quyềnchiếmhữu, quyềnsửdụngvàquyềnđịnhđoạtnóvàđăngkýquyềnsởhữulàmộttrongnhữngcách
thứcbảovệtàisảnchomỗicánhân,đặcbiệtlànhữngtàisảncógiátrị Đăngkýquyền sở hữu là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành việc công nhận thông qua hìnhthức cấp giấychứngnhận (giấychứngnhận quyền sử dụngđất, quyềnsởhữunhà ởvà tàisản khác gắnliền vớiđấtlàchứngthư pháp lýđể Nhà nướcxác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu của chủ sở hữu tài sản) và chứng thực về phương diện pháp lý cácquyềncủachủ sởhữuđốivớitàisảntrongquanhệdânsự Giấychứngnhậnquyền sởhữu,quyềnsửdụngchophépnhậndạngtàisảnmộtcáchchínhxác,cũngnhưkhẳng định sự hiện hữu tuyệt đối về quyền đối với tài sản đó của chủ sở hữu
Dướigócđộcôngchứng,việcxuấttrìnhgiấychứngnhậnquyềnsởhữu,quyềnsử dụng là rất quan trọng vì qua đó công chứng viên mới xác định được tài sản đó đã đủ điều kiện tham gia giao dịch haychưa, chủ sở hữu, sử dụng bao gồm những người nào và thẩm quyền tham gia giao kết hợp đồng mua bán tài sản Việc xác định giấy tờ sở hữu, sử dụng đòi hỏi công chứng viên khi xem xét một hồ sơ mua bán tài sản cụ thể là động sản phải biết được pháp luật về nội dung quy định tài sản đó phải có những loại giấy tờ nào được xem
là “hợp pháp”, “hợp lệ”.4
Theokhoản6Điều2Nghịđịnhsố23/2015/NĐ-CPngày16/02/12015củaChính
phủquyđịnhvềcấpbảnsaotừsổgốc,chứngthựcbảnsaotừbảnchính,chứngthựcchữ
3 Điều192BộluậtDânsựnăm2015
4HọcviệnTưpháp,Giáotrìnhkỹnăngcôngchứngtập3,Nxb.Tưpháp,HàNội,2020.