Báo cáo công chứng chuyên đề kỹ năng tiếp nhận, xử lý hồ sơ yêu cầu công chứng về mua bán tài sản Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước đã đề ra, đặc biệt là Nghị quyết số 48NQTW ngày 24 tháng 5 năm 2005 về Chiến lược Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 và Nghị quyết số 49NQTW ngày 02 tháng 6 năm 2005 về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 của Bộ Chính trị, ngày 29 tháng 6 năm 2006, Quốc hội đã ban hành Luật Công chứng với chủ trương xã hội hóa hoạt động công chứng, tạo điều kiện cho việc phát triển công chứng theo hướng chuyên nghiệp hóa, phù hợp với chuẩn mực và thông lệ quốc tế. Chủ trương xã hội hóa hoạt động công chứng đã được xã hội đón nhận với nhiều dấu hiệu tích cực. Số lượng tổ chức hành nghề công chứng và các công chứng viên đã có sự phát triển, tăng nhanh về số lượng. Các tổ chức hành nghề công chứng không ngừng đổi mới, xây dựng được phong cách làm việc chuyên nghiệp, hiện đại, hiệu quả. Hoạt động công chứng có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, góp phần đáng kể vào việc ổn định và phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Công chứng viên là một chức danh bổ trợ tư pháp do Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm với chức năng xã hội là cung cấp dịch vụ công do Nhà nước ủy nhiệm thực hiện nhằm bảo đảm an toàn pháp lý cho các bên tham gia hợp đồng, giao dịch và đương nhiên công chứng viên phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý khi vi phạm pháp luật trong đó có trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Thực tế hoạt động công chứng thời gian qua đã chứng minh, chủ trương xã hội hóa công chứng là hết sức đúng đắn, tạo điều kiện cho việc phát triển mạnh loại hình dịch vụ pháp lý chuyên nghiệp này. Tuy nhiên, trong xã hội ngày nay khi nhận thức của người dân về pháp luật này càng cao th v n c n một số người d n hạn chế về nhận thức tu n thủ pháp luật, d n đến hành vi vi phạm pháp luật, trong đó, có hành vi phạm trong hoạt động công chứng d n đến trình trạng văn bản công chứng bị vô hiệu do người tham gia của hợp đồng, giao dịch không có quyền sở hữu, quyền định đoạt đối với tài sản đó. Hậu quả pháp lý của hợp đồng, giao dịch bị vô hiệu s làm thiệt hại không nhỏ đến lợi ích của tổ chức, cá nhân tham gia giao dịch, ảnh hưởng xấu đến hoạt động công chứng. Hạn chế, yếu kém trên có nhiều nguyên nh n, nhưng nguyên nh n chính là v lợi ích kinh tế của bản th n m nh mà khách hàng không từ một thủ đoạn nào để gian dối, lừa gạt, giả mạo nhằm đạt được mục đích lợi ích; do tr nh độ, nghiệp vụ và k năng hành nghề của công chứng viên còn hạn chế. Hành vi vi phạm pháp luật này ngày càng tinh vi, phức tạp hơn, g y không ít khó khăn cho hoạt động công chứng và các cơ quan chức năng. Vì vậy, việc xác định quyền sở hữu, quyền định đoạt tài sản của chủ thể tham gia hợp đồng, giao dịch là k năng quan trọng của công chứng viên khi quá trình hành nghề công chứng. vậy, việc tiếp tục nghiên cứu làm rõ các quy định của pháp luật và thực tiễn, đề ra giải pháp để giải quyết những vướng mắc hiện nay là vấn đề cần thiết.
Trang 1HỌCVIỆNTƯPHÁP KHOAĐÀOTẠOCÔNGCHỨNGVIÊN VÀCÁCCHỨC DANHKHÁC
-BÁOCÁO KẾTTHÚCHỌCPHẦN
CÔNG CHỨNG CÁC HỢP ĐỒNG MUA BÁN, TẶNG CHO,
THUÊ,TRAO ĐỔI,MƯỢNVAYTÀI SẢN
Chuyên đề: Kỹ năng tiếp nhận, xử lý hồ sơ yêu cầu công
chứngvềmuabán tàisản
Họvàtên:LÊTUẤN HẢI Sinh ngày 10 tháng 12 năm 1973Sốbáodanh:11
Lớp:Côngchứng-khóa24-HậuGiang
HậuGiang,ngày05tháng11năm2021
Trang 21.Lýluậnvàcơsởpháplýtrongviệctiếpnhận,xửlýhồsơyêucầucôngch
ứngvềmuabántàisản
3
2 Tiếp nhận, xử lý hồ sơ yêu cầu công chứng về mua bán tài sản vàkhó khăn, vướng mắc, kiến nghị trong việc tiếp nhận, xử lý hồ sơ yêucầucôngchứngvềmuabántàisản
5
2.1.T i ế p nhận,xử lýhồsơ yêucầucôngchứngvềmuabántàisản 6
2.3.Nguyênnhâncủa nhữngkhókhăn,vướngmắcvàđềxuất,kiến nghị 8
Trang 3MỞĐẦU
Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước đã đề ra, đặc biệt là Nghị quyết số48-NQ/TW ngày 24tháng 5 năm 2005 vềChiến lược Xây dựngv à h o à n t h i ệ n h ệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 và Nghị quyết số49-NQ/
TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020của Bộ Chính trị, ngày 29 tháng 6 năm 2006, Quốc hội đã ban hành Luật Công chứngvới chủ trương xã hộihóa hoạt động côngchứng, tạo điềukiện cho việc phátt r i ể n công chứng theo hướng chuyên nghiệp hóa, phù hợp với chuẩn mực và thông lệ quốctế Chủ trương
xã hội hóa hoạt động công chứng đã được xã hội đón nhận với nhiềudấu hiệu tích cực
Số lượng tổ chức hành nghề công chứng và các công chứng viên đãcó sự phát triển, tăng nhanh về số lượng Các tổ chức hành nghề công chứng khôngngừngđổi mới,xâydựngđượcphongcáchlàmviệcchuyênnghiệp, hiệnđại,hiệuquả
Hoạt động công chứng có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, góp phầnđáng
kể vào việc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Công chứng viênlà một chức danh bổ trợ tư pháp do Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm với chức năng xãhội là cung cấp dịch vụ công do Nhà nước ủy nhiệm thực hiện nhằm bảo đảm an toànpháp lý cho các bên tham gia hợp đồng, giao dịch và đương nhiên công chứng viênphải gánh chịu trách nhiệm pháp lý khi vi phạm pháp luật trong đó có trách nhiệm bồithường thiệt hại Thực tế hoạt động công chứng thời gian qua đã chứng minh, chủtrương xã hội hóa công chứng là hết sức đúng đắn, tạo điều kiện cho việc phát triểnmạnhloạihìnhdịchvụpháplýchuyênnghiệpnày
Tuy nhiên, trong xã hội ngày nay khi nhận thức của người dân về pháp luật nàycàng caothv n c n m ộ t s ố n g ư ờ i d n h ạ n c h ế v ề n h ậ n t h ứ c t u
n t h ủ p h á p l u ậ t , d n đến hành vi vi phạm pháp luật, trong đó, có hành vi phạm trong hoạt động công chứngd n đến trình trạng văn bản công chứng bị vô hiệu do ngườitham gia của hợp đồng,giao dịch không có quyền sở hữu, quyền định đoạt đối với tài sản đó Hậu quả pháp lýcủa hợp đồng, giao dịch bị vô hiệu sl à m t h i ệ t h ạ i
k h ô n g n h ỏ đ ế n l ợ i í c h c ủ a t ổ c h ứ c , cá nhân tham gia giao dịch, ảnh hưởng xấu đến hoạt động công chứng Hạn chế, yếukém trên có nhiều nguyên nh n, nhưng nguyên nh n chính là vl ợ i í c h k i n h t ế c ủ a b ả n th n m nh mà khách hàng không từ một thủ đoạn nào để gian dối, lừa gạt, giả mạonhằmđạ t đ ư ợ c m ụ c đ í c h l ợ i í c h ; d o t r nhđ ộ , n g h i ệ p v ụ v à k năngh à n h n g h ề c ủ
a công chứng viên còn hạn chế Hành vi vi phạm pháp luật này ngày càng tinh vi, phứctạp hơn, gy k h ô n g í t k h ó
k h ă n c h o h o ạ t đ ộ n g c ô n g c h ứ n g v à c á c c ơ q u a n c h ứ c
n ă n g Vì vậy, việc xác định quyền sở hữu, quyền định đoạt tài sản của chủ thểtham gia hợpđồng, giao dịch là kn ă n g q u a n t r ọ n g c ủ a c ô n g c h ứ n g v i ê n
k h i q u á t r ì n h h à n h n g h ề công chứng.vậy,việc tiếptụcnghiên cứu làm rõc á c q u y đ ị n h c ủ a p h á p l u ậ t v à thựctiễn,đềragiảiphápđểgiảiquyếtnhững vướngmắchiệnnaylàvấnđềcầnthiết
Trang 4côngchứngvềmuabántàisản”đểlàmbáocáokếtthúchọcphần
nghứngh pđồngmun,tngh o , thu,trođi,mưnvtài sản.
Để làm rõ hơn về chuyên đề này, nhằm nâng cao knăng tiếp nhận, xử lý hồ sơyêu cầu công chứng về mua bán tài sản trong quá trình tác nghiệp hành nghề côngchứngcủacôngchứngviên,họcviên xin phéptrìnhbàymộtsốvấnđềsau:
- Vấnđềthứnhất:Vấnđềlýluậnvàcơsởpháplýtrongviệctiếpnhận,xửlýhồsơy êucầucôngchứngvềmuabántàisản
- Vấnđềthứhai:Việctiếpnhận,xửlýhồsơyêucầucôngchứngvềmuabántài sản
và khó khăn, vướng mắc, kiến nghị trong việc tiếp nhận, xử lý hồ sơ yêu cầucôngchứngvềmuabántàisản
Trang 51 Vấnđềlýluậnvàcơsởpháplýtrongviệctiếpnhận,xửlýhồsơyêucầucôngch ứngvềmuabántàisản
1.1 Tàisản
1.1.1 Kháiniệmvềtàisản
TạiĐiều105BộluậtDnsựnăm2015thì:“Tàisảnlàvật,tiền,giấtờó givàquề ntàisản;tàisảno gồmấtđộngsảnvàđộngsản.Bấtđộngsảnvàđộngsản
óthểlàtàisản hiệnó vàtàisản hình thànhtrong tương li.”
Theo quy định này, tài sản gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản, trong đóvật với tư cách là tài sản, theo quan điểm của học viên với góc độ bài viết này thì vậtđượchiểuchỉlàvậthữuhình,cónghĩalànhữngvậtnhậnbiếtđượcbằnggiácquan ti
ếp xúc Quyền tài sản hiểu theo nghĩa rộng là quyền của cá nhân, tổ chức được phápluật cho phép thực hiện hành vi xử sự đối với tài sản của mình và yêu cầu người khácphải thực hiện một nghĩa vụ đem lại lợi ích vật chất cho mình.éttheo ý nghĩa này,quyềnsởhữu(vậtquyền)cũnglàmộtloạitàisản
Và tài sản bao gồm bất động sản và động sản, theo quy định tại Điều 107 của
Bộluật Dân sự năm 2015 thìBất động sản bao gồm: Đất đ i; Nhà,ng trình xâ dựnggắn liền với đất đ i; Tài sản khác gắn liền với đất đ i, nhà,ng trình xâ dựng
và tàisản khtheo qu định của pháp luật òn động sản là những tài sản không phải làbất động sản”.Như vậy, chúng ta có thể nhận thấy các vật sống, tiền mặt, phương
tiệnđilại,nữtrang,vậtquýhiếm,quầnáo,…
cótínhbiếnđộngvàchuyểndịchdễdànghơnrấtnhiềulànhữngđộngsản
1.1.2 Đăngkýtàisản
Đăng ký tài sản là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền thông qua phương thứchànhvihànhchínhthựchiệnviệcghinhậnchínhthứcvàovănbảnnhữngthôngtincầnthiếtđể côngnhậnquyềnhợpphápliênquanđếnquyềnsởhữu,quyềnkhácđốivớimộttàisảnđểlàmcơsở phátsinh,thayđổihoặcchấmdứtquyền,nghĩavụcủachủ sở hữu tài sản đó, đồng thời, để bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của chủ sở hữu tàisản Khoản 2 Điều 106 Bộ Luật D n sự năm 2015 quy định: “Qu ền
sở hữu, qu ềnkhđốivớitàisảnlàđộngsảnkh ngphảiđăngký,trừtrườnghpphpluậtvềđăngký tài sảnó qu định kh.” Chúng ta có thể nhận thấy, theo quy định này thì
khôngbắtbuộctấtcảtàisảnlàđộngsảnphảiđăngkýquyềnsởhữu,quyềnkhácđốivớitàisản.Tuynhiên ,trênthựctếkhisửdụngmộtsốtàisảnlàđộngsảncóảnhhưởngđếntínhmạng,antoànxãhội,cầncósựq uảnlýcủacơquannhànướcthìđượcquyđịnhriêng và bắt buộc phải đăng ký theo quy định của pháp luậtnhư:phương tiện giaothôngcơgiớiđườngbộtheoquyđịnhcủaLuậtGiaothôngđường bộ năm2008,
Trang 6Thông tư số 15/2014/TT-BCA ngày 04/4/2014 của Bộ Công an về đăng ký xe;Đăngký phương tiện nội thủy địa theo quy định tạiLuật Giao thông đường thủy nộiđ ị a 2004sửa đổi bổ sung năm 2014;Đăng ký tàu cá theo quy định tạiThông tưsố23/2018/TT-BNNPTNTngày 15/11/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thônquyđịnhvềđăng kiểmviêntàucá;côngnhậncơ sởđăngkiểmtàucá;bảo đảm an toàn kt h u ậ t t à u c á , t à u k i ể m n g ư ; đ ă n g k ý t à u c á , t à u c ô n g
v ụ t h ủ y s ả n ; x ó a đ ă n g k ý tàu cá và đánh dấu tàu cá; Đăng ký tàu biển theo quy định tạiNghị định 161/2013/NĐ-CPngày 12/11/2013 của Chính phủ về đăng ký và mua, bán, đóng mới tàu biển; Đăngký quyền sở hữu tàu bay theo quy định tạiNghị định
số 68/2015/NĐ-CP về đăng kýquốc tịch và đăng ký các quyền đối với tàu bay; Đăng ký phương tiện giao thôngđường sắt theo quy định tạiThông tư số 21/2018/TT-BGTVT ngày 27/4/2018 của BộGiao thông vận tải ban hành Thông tư quy định về đăng ký phương tiện giao thôngđường sắt, di chuyển phương tiện giao thông đường sắt trong
biệt;Đăngkýdivật,cổvật,bảovậtquốcgiatheoquyđịnhtạiLuậtDisảnvănhóa2001sử
a đổi năm 2009; Đăng ký tài sản là vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ theo quyđịnh tạiLuật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ năm 2017 sữa đổi,bổsungnăm2019
1.2 Quyềnsởhuvàquyềnđịnhđot tàisản
1.2.1 Quyềnsởh utàisản
Như đã nhận định nêu trên, quyền sở hữu (vật quyền) cũng là một loại tài sản.Vậy, quyền sở hữu có thể nhận định là quyền chủ quan của chủ sở hữu đối với tài sảnđược pháp luật công nhận, thừa nhận tính hợp pháp, chính đáng và được bảo vệ VàtheoquyđịnhtạiĐiều158BộluậtDânsựnăm2015thìquyềnsởhữuđượcliệtkêg
ồm 03 quyền năng là:quyền chiếm hữu, quyềnsử dụng và quyềnđ ị n h đ o ạ t t à i
s ả n củachủsởhữutheoquyđịnhcủaluật
1.2.2 Quyềnđịnhđo t tàisản
Theo quy định tại Điều 192 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì quyền định đoạt làquyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu hủytài sản
Ta có thể nhận thấy quyền định đoạt tài sản mới là quyền đặc trưng của quyềnsở hữu,
nó tác động trực tiếp đến toàn bộ tài sản về mặt pháp lý lan giao dịch dân sựcủa chủ sở hữu tài sản Chủ sở hữu tài sản có quyền tự do sử dụng, tự do quyết địnhviệc chuyển giao quyền sở hữu tài sản theo ý của mình, muốn dùng cách nào, bán hoặccho ai, với điều kiện nào mà không ai có thể can thiệp ngay cả cản trở Tuy nhiên, cónhững trường hợp pháp luật hạn chế quyền này vì lợi ích chung như: tài sản chung củavợchồngđượchìnhthành trongthời kỳhôn nhn…
1.3 Hồsơcôngchứng
Trang 7Theo quy định tại khoản 1 Điều 40 Luật Công chứng năm 2014 quy định hồ sơcôngchứng gồm các giấytờ sauđy :
“)Phiếuu ầ u ngh ứ n g , trongđóó thngtinvềhọtn,địhỉngườiu ầun g hứng,nộidungầnn g hứng,dnhmụgiấtờgửikèmtheo;t nt hứhành nghềnghứng, họ t n người tiếp nhận hồ sơu ầung hứng,
thờiđiểmtiếpnhậnhồsơ;
)Dựthảohpđồng,giodịh;
)Bảnsogiất ờ tùt h â n ủ n g ư ờ i u ầ u n g h ứ n g ;
d)Bảnsogiấhứngnhậnquềnsởhữu,quềnsửdụnghoả n sogiấtờththếđ ư p h pl
u ậ tq u địnhđ ố i vớitàis ả n m à p h plu ậ tq u địnhp h ả i đăngkýquềnsởhữu,quềnsửdụn gtrongtrườnghphpđồng,giodịhli nqunđếntàisảnđó;
đ) Bản s o giấ tờ khó li n qu n đến h p đồng, gi o dị h mà ph p luật quđịnhphảió ”.
Theo quy định này, trường hợp công chứng hợp đồng, giao dịch đã được soạnthảo sẵn theo quy định tại Điều 40 Luật Công chứng năm 2014 thì người yêu cầu côngchứng phải nộp đầy đủ các giấy tờ nêu trên, c n đối với trường hợp công chứng hợpđồng, giao dịch do công chứng viên soạn thảo theo đề nghị của người yêu cầu côngchứng Điều 41 thì hồ sơ công chứng không cần giấy tờ quy định tại điểm b Điều 40Luật Công chứng năm 2014 Do đó, khi tiếp nhận hồ sơ yêu cầu công chứng ngoàikiểm tra các văn bản, giấy tờ được quy định rõ ràng, cụ thể tại khoản 1 Điều 40, khoản1 Điều 41 Luật Công chứng năm
2014 thì công chứng viên cần xác định rõ từng loạivăn bản, giấy tờ cần có trong hồ sơ yêu cầu công chứng
để xác định quyền sở hữu,quyền định đoạt đối với đối tượng (tài sản) của chủ thể tham gia giao dịch theo quyđịnh của pháp luật có liên quan như: Bộ Luật D n sự năm 2015, Luật Hôn nh n và giađìnhnăm2014,LuậtHộtịchnăm2014…
2 Việc tiếp nhận, xử lý hồ sơ yêu cầu công chứng về mua bán tài sản và khókhăn, vướng mắc, kiến nghị trong việc tiếp nhận, xử lý hồ sơ yêu cầu công chứngvềmuabántàisản
Theođềthi:Chịũ ThanhHàvàChịLýThịTìnhđếnă n phngcôngchứngđề nghị công chứng hợp đồng mua bán tài sản Tài sản mua bán là viên kim cương.Công chứng viên đã yêu cầu Chị Hà (chủ sở hữu viên kim cương) phải xuất trình giấytờ chứng minh quyền sở hữu viên kim cương này Theo công chứng viên giấy tờ nàygồm có: hóa đơn bán hàng và thẻ bảo hành đối với viên kim cương Anh (Chị) có đồngtình và cách xử lý của công chứng viên trong tình huống này không? Đồng thời, anh(chị) hãy đưa ra bình luận của mình đối với quy định tại điểm d khoản 1 Điều 40 LuậtCôngchứng?
Trang 82.1 Việctiếpnhận,xửlýhồsơyêucầucôngchứngvềmuabántàisản.
Có thể nói, hợp đồng mua bán tài sản là một loại hợp đồng chiếm số lượng lớntrong giaodịch dânsựvì nó có vị trí, vait r ò q u a n t r ọ n g n h ấ t t r o n g s ố
c á c l o ạ i h ợ p đồng vì dan đến việc dịch chuyển quyền sở hữu, quyền định đoạt tài
cánhânnàysangtổchức,cánhnkhác,rõnéthơnlàgiaodịchdânsựgiữabênbánvàbên
mua, bên bán có nghĩa giao tài sản(chuyển quyền sở hữu, định đoạt tài sản)chobên mua và bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản(quyền sở hữu, định đoạt tài sản)và
trảtiềnchobênbán.Minhchứngchonhậnđịnhnàylànộidungkhoản1Điều430Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định về hợp đồng mua bán tài sản: “Hợp đồng mua bán tàisảnlàsựthỏathuậngiữacácbên,theođóbênbánchuyểnquyềnsởhữutàisảnchobên mua và bên mua trả tiền cho bên bán” Theo quy định và nhận định trên, ta có thểnhận biết đối tượng của hợp đồng mua bán có thể là vật và quyền tài sản Vật và quyềntài sản này phải được phép giao dịch, trường hợp đối tượng là vật thì vật đó phải đượcxác định bằng giá trị sử dụng Và chất lượng của vật mua bán do các bên thỏa thuậnđượcthểhiệntạikhoản 1Điều432BộluậtDânsự năm2015
Từ phân tích trên chúng ta thấy: Hợp đồng mua bán tài sản theo quy định củapháp luật dân sự phải được giao kết giữa hai bên là bên bán và bên mua Về mặtnguyên tắc, bên bán có trách nhiệm giao tài sản là đối tượng của hợp đồng mua bán vànhận tiền Ngược lại bên mua có trách nhiệm nhận tài sản và trả tiền Tùy từng quyđịnh cụ thể mà bên bán có trách nhiệm chuyển quyền sở hữu cho bên mua cũng nhưbên mua có trách nhiệm tiếp nhận quyền sở hữu đối với tài sản đem mua bán.í
d ụ : việcm u a b á n v à n g , h a y k i m c ư ơ n g t h ì v i ệ c c h u y ể n q u y ề n s ở h ữ u k h i b ê n
m u a đ ã thanhtoánđủtiềnchobênbánvànhậnvàng,kimcươngtừbênbán.Cnđốivớitài sảnlàquyềnsửdụngđấtthìtheoquyđịnhtạiĐiều503BộluậtD â n sự 2 0 1 5, khoản7Điều9 5vàkhoản3Điều1 8 8 L u ậ t Đ ấ t đ a i 2 0 1 3 , t h ì v i ệ c c h u y ể n q u y ề n s ử dụng đất cóhiệu lựck ể t ừ t h ờ i đ i ể m đăng ký tại cơ quan đăng ký đất đai và có hiệulựckểtừ thờiđiểmđăngkývàosổđịachính
Từ các phân tích nêu trên và trên thực tế phát sinh giao dịch dân sự trong xã hội,họcviên không đồngtìnhvớicáchxử lýcủacôngchứngviênvớilý do:
Thứ nhất,tài sản mua bán là viên kim cương, là vật, là tài sản động sản, từ phântích
nêu trên và quy định của pháp luật hiện hành, học viên nhận định viên kim cươnglàtàisảnkhôngthuộctrườnghợpphảiđăngkýquyềnsởhữutheoquyđịnhtạikhoản1 Điều105vàkhoản2Điều106BộluậtDânsự năm2015
Thứhai,hóađơnbánhàngvàThẻbảohànhđốivớiviênkimcươngkhôngphảilàgiấyt
ờxácđịnhChịHàlàngườicóquyềnsởhữuđốivớiviênkimcươngđó.ì,hóa đơn bán hàng là chứng từ kế toán do tổ chức, cá nhân bán hàng hóa, cung cấp dịchvụlập,ghi nhậnthôngtinbánhànghóa,cungcấpdịchvụvàkhi bánhànghóa,cung
Trang 9cấp dịch vụ, người bán phải lập hóa đơn để giao cho người mua Còn Thẻ bảo hành chỉthể hiện về sự bảo đảm về tiêu chuẩn, chất lượng nhất định do tổ chức bán kim cươngphát hành nhằm đảm bảo quyền lợi của khách hàngm u a k i m c ư ơ n g n h ư n g v ớ i t h ờ i hạn nhất định Từ ph n tích này thì hóa đơn bán hàng và Thẻ bảo hành viên kim cươngđềulàgiấytờdotổchứckinhdoanhviênkimcươngbanhànhtheotiêuchuẩnriên gvà không phải là giấy tờ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Do đó, giấy tờđókhôngthểhiệnquyềnsởhữucủaChịHàđốivớiviênkimcương
Thứba,trênthựctếChịHàlàngườiđanggiữvàsửdụngviênkimcươngnênChị
Hà có quyền định đoạt và chuyển quyền sở hữu viên kim cương đó theo quy địnhtại Điều 192 Bộ luậtD â n s ự n ă m
2 0 1 5 K h i đ ế n y ê u c ầ u c ô n g c h ứ n g h ợ p đ ồ n g m u a bán viên kim cương Chị Hà và Chị Tình chỉ có mang theo giấy tờ tùy thân và viên kimcương, không có giấy tờ chứng minh quyền sở hữu của Chị Hà hay giấy tờ thể hiệnchất lượng của viên kim cương, điều này thể hiện việc mua bán viên kim cương giữaChị Hà và Chị Tình là giao dịch dân sự xuất phát từ sự thỏa thuận của hai bên trênnguyên tắc tự nguyện, chỉ là phát sinh các quyền
và nghĩa vụd â n s ự c ủ a b ê n b á n l à Chị Hà và bên mua là Chị Tình Chị Hà
thỏathuậnvàChịTìnhchấpnhậnmuaviênkimcươngvớichấtlượngvàgiámàhaibên bàn bạc, thỏa thuận là phù hợp với quy định của Điều 385, Điều 430 và khoản 1 Điều432 Bộ luật Dân sự năm 2015 Do
đó, việc yêu cầu Chị Hà phải chứng minh quyền sởhữuđốivớiviênkimcươngcủacôngchứngviênlàkhôngcầnthiết
2.2 Khókhăn,vướngmắc.
Từ tình huống nêu trong đề thi và phân tích nêu trên học viên nhận thấy có phátsinh mộtsốkhókhăn vướngmắcnhư sau:
Thứ nhất,do không có hóa đơn hàng hóa nên không thể hiện được mốc thời gianChị
Hà mua viên kim cương Trường hợp Chị Hà đã kết hôn và có Giấy đăng ký kếthôn sau
đó ly hôn, mà trong Quyết định ly hôn không quy định rõ về tài sản thì sgâykhó khăn cho công chứng viên trong việc xác định quyền sở hữu tài sản của Chị Hà làtài sản chung hay tài sản riêng theo quy định tại khoản 2 Điều 213 của Bộ luật Dân sựnăm
2015 và Điều 33, Điều 35 Luật Hôn nh n và gia đình à không có hóa đơn hayThẻ bảo hành đã g y khó khăn cho công chứng viên trong việc xác định giá trị và chấtlượng của viên kim cương, điều này s dễ phát sinh lừa dối, gian lận trongm u a
b á n đốivớitàisảnnày
Thứ hai,trên thực tế Chị Hà có Hóa đơn hàng hóa và Thẻ bảo hành của viên
kimcương nhưng thông tin khách hàng trênhaig i ấ y t ờ t r ê n k h ô n g p h ả i
t ê n C h ị H à D o thói quen và sự tin tưởng của nhau, người d n thường mua bán tài
nhưvàng,kimcương khôngđếncơquancóthẩmquyềnthựchiệnthủtụccôngchứ nghay chứng thực nên việc xác định quyền sở hữu viên kim cương của Chị Hà là cũngkhókhănchocôngchứngviên
Trang 10Thứ ba,sự hiểu biết về chuyên môn, nghiệp vụ đối với các loại tài sản mà phápluật
không quy định phải đăng ký quyền sở hữu như: đá quý, vàng, của công chứngviên về lĩnh vực này còn rất hạn chế và tại một số địa phương không phát sinh hồ sơyêu cầu công chứng đối với sự việc này nên ảnh hưởng đến quá trình tiếp nhận, xử lýcủa công chứng viên khi người d n đến yêu cầu công chứng mua bán tài sản là đá quý,vàng
2.3 Nguyênnhâncủa nhũngkhókhăn,vướng mắcvàđềxuất,kiếnnghị
2.3.1 Nguyênnhâncủanhữngkhókhăn,vướngmắc
Nguyên nh n khó khăn, vướng mắc nêu trên một phần là do văn bản pháp luậtcnquyđịnhchungchungchưacụthể,chồngchéo,chưacósựthốngnhất,đồng bộtrong quá trình áp dụng; có một số loại tài sản như đá quý, kim cương hay vàng là loạitàisảnđặcbiệt,đihỏiphảiquađàotạonghiệpvụmớixácđịnhđượcchấtlượngt à i sản nên công chứng viên khó có thể nhận biết được chất lượng tài sản này qua mắtthườngvídụ:vàng24kara,18kara ;việctrangbịcácphươngtiện,máymóchỗtrợcác công chứng viên để nhận biết giấy tờ giả tại các tổ chức hành nghề công chứngcnhạnchếnênmộtsốtrườnghợpcôngchứngviênchủyếudựavàokinhnghiệmđểgiảiquyếtnên gykhókhăncho côngchứng viênkhitiếpnhận,xửlýyêucầucôngchứng cho người d n; nhận thức và
ncnhạnchếnênvancntrườnghợpmuabántàisảnkhôngđăngkýquyềnsởhữuvàcó giá trị lớn như vàng chỉ thông qua lời nói và tự thực hiện việc trao nhận tài sản vàtiền mua bán tại nhà không thực hiện tại cơ
khókhănchocôngchứngviênkhitiếpnhận,xửlýhồsơyêucầucôngchứngđốivớitàisản động sản không đăng ký quyền sở hữu đến hoạt động của tổ chức hành nghề côngchứng
2.3.2 Đềxuất,kiếnnghị
- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật có liên quan nhằm khắc phục những tồntại, hạn chế liên quan đến hoạt động công chứng; góp phần nâng cao hiệu quả quản lýNhà nước đối với công chứng, các tổ chức hành nghề công chứng, đảm bảo hoạt độngcôngchứngpháttriểnlànhmạnh,phùhợpvớithựctiễn
- Trường hợp đối tượng của hợp đồng mua bán tài sản không có đăng ký quyềnsở hữu mà có giá trị lớn, người yêu cầu công chứng không cung cấp được giấy tờchứng minh quyền sở hữu hay chất lượng tài sản thì đề nghị cơ quan Trung ương cóvăn bản hướng dan theo hướng cho phép người yêu cầu công chứng làm văn bản camđoan về quyền sở hữu và chất lượng tài sản giao dịch để tạo điều kiện cho giao dịchdânsự củangườidn được thuậnlợi
- Hàng năm, tăng cường công tác tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng mônnghiệpvụ,đặcbiệtlàcácnghiệpvụvềnhậnđịnhgiấy tờgiả,nghiệpvụliênquanđến