1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng cơ học môi trường liên tục chương 6 ts phạm văn đạt

40 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Toán Phẳng Trong Hệ Trục Tọa Độ Cực
Tác giả Ts. Phạm Văn Đạt
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Cơ Học Môi Trường Liên Tục
Thể loại bài giảng
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 249,46 KB

Nội dung

Trang 1 230 Chương 6: BÀI TOÁN PHẲNG TRONG HỆ TRỤC TỌA ĐỘ CỰC Khi nghiên cứu tính toán cho các bài toán vành tròn, đĩa v.v… nếu dùng hệ trục tọa độ Descartes mô tả các đại lượng ứng suất

Trang 1

230

Chương 6: BÀI TOÁN PHẲNG TRONG HỆ TRỤC TỌA ĐỘ CỰC

Khi nghiên cứu tính toán cho các bài toán vành tròn, đĩa v.v… nếu dùng hệ trục tọa độ Descartes mô tả các đại lượng (ứng suất, biến dạng) thì không thuận tiện bằng mô tả trong

hệ trục tọa độ cực Ví dụ khi nghiên cứu trạng thái ứng suất, biến dạng trong các ống dày, các đĩa quay, thanh cong, tại những miền cạnh lỗ tròn của tấm…

Trong tọa độ cực, vị trí một điểm được xác định góc cực θ và vectơ bán kính r

6.1 Các phương trình cơ bản

6.1.1 Các phương trình vi phân cân bằng :

Giả sử có vật thể chịu lực song song với mặt phẳng Tại điểm A(r,θ,z), ta cắt ra 1 phân tố giới hạn bằng 6 mặt

Trang 2

231

y x

- 2 mặt phẳng chứa trục z và tạo với nhau một góc dθ

- 2 mặt phẳng song song mặt phẳng oxy cách nhau 1 đơn vị

b

c

Trang 3

- fr, fθ : Lực thể tích hướng tâm và tiếp tuyến tác dụng lên một đơn vị tiếp tuyến

Xét cân bằng của phân tố chịu lực như hình 6.1 :

Trang 5

234

6.1.2 Các phương trình hình học:

Chuyển vị của điểm A(r, θ) theo phương r, θ là: u, v

Chuyển vị của điểm B(r+dr, θ) theo 2 phương là:

u

r

∂+

∂ và v

r

∂+

u u

∂ +

θ

θ d

u u

∂ +

1

γ

Trang 6

235

r

u(u dr) u dr dr

u(u d ) u 1 u

C A E

∂+ θ −

θ

∂+ θ − + θ − θ

Trang 7

236

v(v vdr) v v v v(B''A ''M ') (NA ''M '')

Trang 8

237

r

ur

1( – )E

Trang 9

238

b Biểu thức ứng suất qua biến dạng:

r 2

E( – )1

E( – )1

E2(1 )

Trang 12

241

2 2

f f f sin f f sin sin

.cos cos cos

f f f cos f f cos cos

.sin sin sin

Trang 14

(6.14): là phương trình trùng điều hòa của bài toán phẳng trong tọa độ cực

Ví dụ 6.1: Cho thanh cong mặt cắt ngang hình chữ nhật

(bxh): Lấy b=1, chịu tác dụng bởi mômen Mo ở 2 mặt cắt

đầu thanh và nằm trong mặt phẳng cong của thanh như

hình vẽ 6.4 Hãy xác định trạng thái ứng suất trong thanh

Bài giải :

Hình 6.4 Đây là trường hợp thanh cong phẳng chịu uốn thuần túy Do mômen uốn không đổi theo chiều dài thanh nên ứng suất không phụ thuộc vào góc cực Ta chọn hàm ứng suất theo: ϕ(r)= Alnr+ Br2lnr + Cr2 +D

a b

Trang 15

Các hằng số A,B,C được xác định từ điều kiện biên như sau :

* Tại 2 biên cong : r

Trang 16

B(1 2ln b) 2C 0b

aAln B(b ln b a ln a) C(b a ) M

Trang 18

247

6.3 Bài toán nêm phẳng chịu lực tập trung

Xét một nêm phẳng bề dày 1 đơn vị, góc

chắn ở đỉnh là 2α và chịu tải tập trung P

nghiêng một góc β như hình vẽ 6.5 Đây có

thể là sơ đồ của một đập chắn và ta coi nên

y

x P

r

σ r

Trang 20

f + 2f '' f+ = 0

Nghiệm của phương trình (6.17) có dạng:

Trang 21

250

2

2 2

Trong hệ thức (6.21) thì các hệ số C, D là những hằng số tích phân Chúng được xác định

từ điều kiện biên

Ta thấy tại điều kiện biên với θ = ±α thì điều kiện σ = τ =θ rθ 0được thỏa mãn

Xét cân bằng phần nêm được giới thiệu bằng mặt trụ bán kính r, ta có:

Trang 23

và vuông góc với đường tải trọng và cách nhau một đơn vị (hình 6.6)

Hình 6.6

1

1

Trang 24

253

Như vậy ta đã đưa bài toán không gian thành bài toán phẳng

Trong trường hợp không gian bán vô hạn giới hạn bởi 2 mặt phẳng song song gần nhau thì được xem là bản vô hạn đàn hồi Nếu bản mỏng ta coi bài toán này như bài toán trạng thái ứng suất phẳng

Xét bản mỏng vô hạn đàn hồi chịu lực tập trung tác dụng ở biên Do tính đối xứng qua trục x nên hàm ứng suất φ(r, θ) là 1 hàm chẵn đối với θ nên σr, σθ là hàm chẵn đối với θ

Chọn φ(r, θ) = C.r.θsinθ (6.22)

C: là hằng số phải xác định sao cho hàm φ(r, θ) thỏa mãn phương trình trùng điều hòa

và điều kiện biên:

Trang 25

2 cos

r r r r

0r

Trang 26

→ = −

π (6.24) Thay (6.24) vào (6.23) ta có:

r

r

2Pcosr00

θ θ

Trang 27

256

+Tại điểm đặt lực P: r = 0 thì σr = ∞ Thực tế khi chịu lực tập trung ở điểm đặt lực

có ứng suất cục bộ rất lớn làm cho khu vực tại những điểm xung quanh điểm đặt lực bị chảy dẻo

+Ở đây ta không xét khu vực đó mà chỉ áp dụng nghiệm đã rút ra ở ngoài khu vực nói trên

→ σ = −

π (6.27)

Công thức (6.27) cho thấy ứng suất σr của tất cả các điểm cùng một vòng tròn đều như nhau Vòng tròn đó gọi là đường đẳng suất

Trang 28

P

Trang 29

x

n f*y

Trang 30

l m l.l

Trang 31

260

2 2

2 2

xcos

x yysin

x y

xy.sin cos

2 2

2 2

2P 2P x ysin cos

Trang 33

H/ 3

H 2P/ πH

H P/ 2H

Trang 35

x

y

B B

P 2πB

Trang 36

265

* Trong trường hợp có nhiều lực tập

trung như hình vẽ, để tính ứng suất tại 1

Trang 37

266

6.4 Bài tập

Bài 6.1

Hãy xác định ứng suất trong nêm có chiều dày δ =1 ,

góc ở đỉnh = 2α chịu tác dụng của lực tập trung P ở đỉnh

Trang 38

267

Bài 6.2

Hãy xác định ứng suất trong nêm như trên hình nếu có

mômen Mo tác dụng tại đỉnh nêm (hình 6.13) Chọn hàm

ứng suất dạng:

ϕ(r,θ)=Arθsinθ + Brθsin2θ trong đó A, B là các hằng số

Hình 6.13

M

r y

αα

Trang 39

268

Bài 6.3

Cho nêm chịu lực như hình 6.14 Hãy xác định trạng

thái ứng suất trong nêm γ=const (hình 6.14)

Trang 40

269

KẾT THÚC MÔN HỌC CHÚC CÁC BẠN THI TỐT!

Ngày đăng: 19/03/2024, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN