1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Quản trị Marketing: LẬP KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA PEPSI

46 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lập kế hoạch tổ chức thực hiện - kiểm tra đánh giá các hoạt động marketing của Pepsi
Tác giả Nguyễn Văn A, Nguyễn Văn B, Nguyễn Văn C
Người hướng dẫn Trần Thị B
Trường học Trường Đại học XXX
Chuyên ngành Quản trị Marketing
Thể loại Tiểu luận kết thúc học phần
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 2,64 MB

Cấu trúc

  • I. Chiến lược marketing 4P của Pepsi tại Việt Nam (4)
  • II. Quá trình lập kế hoạch chiến lược của Pepsi (10)
  • III. Quá trình tổ chức của Pepsi (12)
    • 1. PepsiCo Americas Beverage (PAB) (13)
    • 2. PepsiCo Thực phẩm Châu Mỹ (PAF) (15)
    • 3. PepsiCo Châu Âu (17)
    • 4. PepsiCo Châu Á, Trung Đông và Châu Phi (AMEA) (17)
  • IV. Quy trình kiểm tra của Pepsi (18)
  • V. Chi phí - thời gian - doanh nghiệp dự kiến (19)
    • 1. Chi phí (19)
    • 2. Thời gian (23)
    • 3. Doanh nghiệp (24)
    • 1. Strengths (Điểm Mạnh) (37)
    • 2. Weaknesses (Điểm yếu) (38)
    • 3. Opportunities (Cơ hội) (39)
    • 4. Threats (Thách thức) (40)
    • 1. Strengths (Điểm Mạnh ) của Coca-Cola (40)
    • 2. Weaknesses (Điểm yếu) của Coca-Cola (41)
  • IX. Ngân sách chi tiêu và kết quả đo lường (43)
  • Tài liệu tham khảo (45)

Nội dung

Chiến lược marketing 4P của Pepsi tại Việt Nam PepsiCo là công ty giải khát và thực phẩm với tốc độ phát triển hàng đầu thế giới.. Các thành phần của sản phẩm từ nước, hương vị, CO2,… đư

Chiến lược marketing 4P của Pepsi tại Việt Nam

PepsiCo là công ty giải khát và thực phẩm với tốc độ phát triển hàng đầu thế giới Có hơn cho mình 100 năm hoạt động và có mặt trên 200 quốc gia trên toàn thế giới Để đạt đến thành công PepsiCo đã có cho mình chiến lược marketing hiệu quả thông qua “Chiến lược marketing 4P”

Sản phẩm nước giải khát Pepsi-Cola phát triễn trên bối cảnh xã hội công nghiệp mọi người thường ăn những thực phẩm có chứa lượng mỡ cao và thức ăn nhanh rất nhiều nên Pepsi-Cola rất phù hợp Sản phẩm tiện dụng, bật nắp lon là có thể thưởng thức ngay, Pepsi còn là nước giải khát tốt, giúp tiêu hóa tốt, chống lại những cơn them ăn, chống lại cảm giác thịt mỡ thừa trong miệng và đặc biệt không gây nghiện như những thức uống có cồn như bia, rượu

Ngoài ra, Pepsi-Cola đã cho ra đời sản phẩm dành riêng cho những người béo phì nhầm mở rộng thị trường nước giải khát dành cho người giảm cân hay đang ăn kiêng Để giảm ít lượng đường tránh hấp thu chất béo, Pepsi đã cho ra đời sản phẩm nước giải khát “diet Pepsi”

Về bao bì sản phẩm của Pepsi bao gồm chai thủy tinh, chai nhựa, lon cùng các thể tích khác nhau Trên nhãn dán Pepsi ghi đầy đủ các thông tin về NSX-HSD, các thành phần nguyên liệu, địa chỉ nơi sản xuất Đây cũng là những yếu tố cần thiết mà khách hàng thường qua tâm trước khi mua một sản phẩm nào đó

Hiện nay, Pepsi đã nghiên cứu và cho ra mắt chai nhựa đầu tiên trên thế giới được làm hoàn toàn từ năng lượng tái tạo và sản phẩm dư thừa trong chế biến thực phẩm Loại chai Green-Pet được sản xuất từ các

6 nguyên liệu sinh học như: vỏ ngô, cỏ…qua rất nhiều bước chuyển đổi Pepsi còn sử dụng chính những phế phẩm trong quy trình sản xuất thực phẩm của mình như vỏ khoai tây, vỏ cam và vỏ yến mạch để sản xuất chai Green-Pet Loại chai này có tính năng sử dụng và cảm quang bên ngoài giống như loại chai được sản xuất từ Dầu mỏ

Các thành phần của sản phẩm từ nước, hương vị, CO2,… được pha chế với quy trình công nghệ hiện đại Bên cạnh đó, việc chuẩn hóa quy trình sản xuất, chất lượng sản phẩm và hệ thống phân phối của từng địa phương cũng được sắp xếp một cách hoàn chỉnh để đảm baỏ việc dùng một chai/lon Pepsi ở nhà cũng khiến người uống cảm thấy mát mẻ, sảng khoái, thích thú giống như uống ngay sau khi mua

Giá của PepsiCo rất khác nhau vì công ty có nhiều loại sản phẩm Các chiến lược định giá chính của PepsiCo bao gồm:

• Chiến lược định giá theo thị trường

• Chiến lược định giá theo giá trị Hybrid

Hầu hết các sản phẩm của PepsiCo được định giá dựa trên chiến lược định giá theo thị trường Mục tiêu của công ty khi sử dụng chiến lược này nhằm đảm bảo giá của PepsiCo mang tính cạnh tranh, dựa trên giá của các công ty đối thủ khác và các điều kiện của thị trường đang phổ biến Ngoài ra, định giá theo giá trị là chiến lược định giá của PepsiCo đối với một số sản phẩm của mình, đặc biệt là nước giải khát Mục đích của công ty khi sử dụng chiến lược định giá này nhằm thu hẹp khoảng cách giữa giá thông thừa và giá chiết khấu cho ngày lễ Bằng cách này, PepsiCo hy vọng người tiêu dùng sẽ mua nhiều nước giải khát hơn hàng ngày chứ không chỉ trong những ngày lễ

Dưới đây là bảng giá giữa Pepsi và đối thủ truyền kiếp – Coca Cola:

Loại sản phẩm Pepsi (đồng) Coca (đồng)

PepsiCo tiếp cận với người tiêu dùng, mang sản phẩm đến người tiêu dùng cuối cùng trên thị trường Việt Nam thông qua các trung gian phân phối Điều này giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí nhưng không ảnh hưởng đến việc mở rộng quy mô

Dù là nhãn hiệu lớn trong lĩnh vực nước giải khát với tiềm lực mạnh mẽ về tài chính nhưng PepsiCo không trực tiếp mang sản phẩm của mình đến tay người tiêu dùng mà đã xây dựng một mạng lưới phân phối rộng khắp

PepsiCo tiến tới thiết lập hệ thống phân phối phủ rộng toàn Việt Nam nhằm giúp cho hãng có có sức hút, có một chổ đứng vững chắc trên thị trường:

• Ngoài các đại lý và tổng đại lý, PepsiCo xâm nhập hầu hết các quán cà phê, quán cóc (nơi quảng bá và tiêu thụ một lượng rất lớn sản phẩm Pepsi-Cola)

• PepsiCo còn sử dụng chiến lược phân phối theo hệ thống marketing ngang: PepsiCo kết hợp với nhà phục vụ thức ăn nhanh

KFC, tức là khách hàng ở đay ăn fast food và chỉ được uống Pepsi Đây là chiến lược phân phối khôn ngoan đươc Pepsi triển khai không chỉ tại thị trường các nước khác mà còn ở Việt Nam

• PepsiCo đã kí kết hợp tác kinh doanh với công ty cổ phần kinh đô, mở đầu cho sự hợp tác giữa công ty giải khát thuộc tập đoàn quốc gia và công ty phực phẩm bánh kẹo có uy tính tại nội địa Đây là hình thức hợp tác để cùng nhau phát triển thị trường và mạng lưới bán hàng

Promotion (Xúc tiến hỗn hợp)

PepsiCo bên cạnh việc có hệ thống sản xuất hiện đại với hương vị truyền thống, phù hợp với người Việt Nam, thì chiến lược xúc tiến, quảng bá sản phẩm mới chính là phương tiện cốt lõi đưa Pepsi đến gần hơn với người tiêu dùng, và đạt được doanh số khổng lồ như hiện nay

PepsiCo nắm và hiểu rất rõ từng trại thái “Biết - Hiểu - Thích - Chuộng -

Tin - Mua” của người tiêu dùng, từ đó áp dụng một cách hiệu quả các công cụ hỗ trợ đầy sáng tạo

Quá trình lập kế hoạch chiến lược của Pepsi

Quá trình lập kế hoạch chiến lược

- Nhiệm vụ của doanh nghiệp

Công ty không ngừng cải tiến về quy trình sản xuất, mở rộng nhà máy và gây dựng niềm tin cảu người tiêu dùng

- Các mục tiêu của tổ chức

Duy trì và phát huy vị trí hàng đầu trong ngành công nghiệp nước giải khát Và Pepsi sẽ tiếp tục theo đuổi mục tiêu phát triển bền vững, mang lại lợi ích cho nhân viên công ty và các đối tác kinh doanh

- Các định hướng của chiến lược

+Cải thiện chất lượng và dịch vụ

+Đầu tư vào các chiếc dịch, đặt các banner quảng cáo ngoài trời để tiếp cận thu hút khách hàng

+Tạo dựng Insight ý nghĩa bằng những hình ảnh thực tế để tăng độ tin tưởng hơn để khách hàng biến thành người ủng hộ lâu dài cho doanh nghiệp

- Kế hoạch chiến lược hoàn chỉnh

+Thương hiệu giữ vị trí đứng đầu, phát triển trong thị trường

+Hệ thống hoạt động hiệu quả

+Mở rộng dòng tiền với rủi ro thấp trong phân khúc

- Các chiến lược marketing theo từng vị thế của doanh nghiệp

+Định vị bản thân tốt

+Đầu tư vào các kênh truyền thông phù hợp

+Chọn các đối tác để tài trợ, làm việc

+Chiến dịch làm mới thương hiệu để thu hút khách hàng

+Tận dụng dữ liệu người tiêu dùng

- Các chiến lược marketing theo chuỗi giá trị

+Phân khúc nước giải khát

+Mở rộng việc bán hàng thông qua việc phát triển các sản phẩm

Quá trình tổ chức của Pepsi

PepsiCo Americas Beverage (PAB)

Pepsi được thành lập bởi Cableb Bradham vào năm 1898 Ngày nay, thương hiệu Pepsi là một trong những thương hiệu đồ uống phát triển nhanh nhất, bao gồm đồ uống có ga, nước hoa quả, trà pha sẵn, cà phê, đồ uống thể thao, nước đóng chai và đồ uống có khoáng PAB được biết đến với các thương hiệu như Mountain Dew, Diet Pepsi, Gatorade,

Tropicana Pure Premium, Aquafina, Sierra Mist, Kruus Năm 1992, PAB hợp tác với Công ty Thomas J Lipton để bán trà hòa tan tại Mỹ

Pepsi cũng hợp tác với Starbucks bán một loại "cà phê hòa tan"

Frappuccino Anthony Rossi thành lập Tropicana vào năm 19 7 trong lĩnh vực kinh doanh trái cây đóng gói Năm 195, Rossi bắt đầu thanh trùng nước cam Lần đầu tiên, người tiêu dùng có thể thưởng thức hương vị của những trái cam tươi nguyên chất trong hộp đựng Nước ép

Tropicana Pure Premium trở thành sản phẩm chủ đạo của công ty Pepsi mua lại Tropicana vào năm 1998 SoBe trở thành một phần của PAB vào năm 2001 SoBe sản xuất và bán các dòng đồ uống sáng tạo như đồ uống trái cây, nước tăng lực, sữa, trà nhập khẩu và đồ uống có hương vị thực vật khác Gatorade - thức uống thể thao, được mua vào năm 1983 bởi công ty "The Quaker Oats" và thuộc gia đình Pepsi Gatorade là thức uống bão hòa đầu tiên trên thế giới, được hỗ trợ bởi 0 năm nghiên cứu Được phát minh vào năm 1965 bởi các nhà nghiên cứu tại Đại học

Florida cho các đội bóng đá trường học "The Gators" hay Gatorade hiện đã trở thành thức uống thể thao hàng đầu Công ty Nước giải khát Pepsi (Pepsi Beverage Company - PBC): Vào ngày 26 tháng 2 năm 2010,

Pepsi đã hoàn tất việc sáp nhập với PAS và PBG để củng cố hoạt động kinh doanh đồ uống ở Bắc Mỹ Việc đóng chai PAS và PBG ở Bắc Mỹ hiện do Pepsi Beverage, một bộ phận của Pepsi quản lý PBC hoạt động tại Hoa Kỳ, Canada và Mexico và chiếm 75% doanh số bán nước giải khát của Pepsi tại thị trường Bắc Mỹ Đồ uống của PBC rất đa dạng, bao gồm một số thương hiệu rất nổi tiếng trên thế giới như Pepsi, Mountain Dew, Sierra Mist, Aquafina, Gatorade, SoBe, Lipto và Amp Energy PBC cũng sản xuất và phân phối các sản phẩm của các thương hiệu khác như Dr Pepper, Crush, Rock Star và Muscle Milk cho thị trường trong nước Nó có trụ sở chính tại Quận Westchester, New York

PepsiCo Thực phẩm Châu Mỹ (PAF)

Là công ty kinh doanh thực phẩm và đồ ăn nhẹ của Pepsi ở Bắc và Nam

Mỹ Các lĩnh vực kinh doanh bao gồm Frito-Lay Bắc Mỹ, Quaker Foods and Snacks, Sabritas, Gamesa và Latin America Foods - Frito-Lay Bắc Mỹ: vào năm 1932 sau Công nguyên Doolin tình cờ bước vào một quán cà phê nhỏ ở San Antonio và mua một túi ngô vụn Anh cũng không ngờ rằng món giòn mặn này lại có thể trở thành món ăn vặt nổi tiếng nhất thế giới Nhận ra rằng chủ sở hữu muốn bán cửa hàng, Doolin đã mua công thức và bắt đầu bán món Bánh ngô Model T Ford FRITOS ® của mình Đồng thời, Herman W Lay bắt đầu kinh doanh khoai tây chiên ở

Nashville, phân phối đồ ăn nhẹ Ngay sau đó, ông Lay đã mua lại nhà máy và H.W Lay and Company được thành lập H.W Lay and

Company trở thành một trong những công ty đồ ăn nhẹ lớn nhất ở Đông Á, và thương hiệu khoai tây vẫn được ưa chuộng nhất ở Hoa Kỳ Vài năm sau, năm 1961, Công ty Frito và Công ty H.W hợp nhất để trở thành Tổng công ty Frito Lay Ngày nay, Frito-Lay Bắc Mỹ sản xuất một số món ăn nhẹ nổi tiếng nhất của Mỹ, bao gồm LAY and

RUFFLES, DORITOS, TOSTITOS, CHEETOS, FRITOS, ROLL

CAKES, GOLD COOKIES, SUNCHIPS Multigrain Snacks, CACKER

JACK ® Sugar Coated Popcorn - Quaker Foods Bắc Mỹ: Công ty

Quaker Oats được thành lập năm 1901 khi một số nhà tiên phong trong lĩnh vực xay xát yến mạch của Mỹ hợp lực thành lập công ty Ở

Ravenna, Ohio, Henry D Seymour và William Heston thành lập Quaker Mill Cedar Rapids, Iowa John Stuart và con trai Robert và đối tác của họ là George Douglas đã vận hành nhà máy nghiền nho lớn nhất vào thời điểm đó Ferdinand Schumacher, được biết đến với biệt danh "Vua yến mạch", đã thành lập Công ty Bột yến mạch Mỹ của German Mills vào năm 1856 Sáp nhập Công ty Quaker Mill với Stuart và Schumacher để tạo thành "The Quaker Oats." Công ty được dì Jemima Mills mua lại lần đầu tiên vào năm 1926 và hiện đã trở thành nhà sản xuất bánh gạo và xi-rô hàng đầu Gatorade được mua lại vào năm 1983 Pepsi hợp nhất với "The Quaker Oats" vào năm 2001 - Sabritas: Sabritas có trụ sở tại Mexico City là công ty dẫn đầu thị trường về đồ ăn nhẹ Được thành lập vào năm 19 3, Sabritas luôn đổi mới về chất lượng, sự đa dạng và hương vị và là nhà sản xuất hàng đầu của các sản phẩm Pepsi Frito-Lay như Cheetos, Fritos, Doritos và Ruffles Nó cũng là một thương hiệu của dòng khoai tây chiên Ngoài ra, công ty này còn sản xuất và bán một số thương hiệu ở đây, chẳng hạn như Crujitos, Poffets, Rancheritos và

Sabritones Sabritas kiểm soát khoảng 80% ngành công nghiệp thức ăn nhanh của Mexico Pepsi mua lại Sabritas vào năm 1966 - Gamesa: Có trụ sở tại Monterrey, Mexico, Gamesa là nhà sản xuất bánh quy toàn cầu hàng đầu và là nhà sản xuất bánh quy lớn nhất ở Mexico, với các sản phẩm chất lượng cao theo nhiều kiểu và ở 5 bang của Mexico Một số sản phẩm nổi tiếng bao gồm Marías Gamesa, Emperador, Arcoiris,

Mamut, Chokis và Maizoro Năm 1990, Pepsi mua lại công ty - Thực phẩm Mỹ Latinh: Kinh doanh ở Brazil, Argentina, Colombia, Peru và Venezuela Các thương hiệu nổi tiếng bao gồm Lay's, Cheetos, Fritos và Doritos, cũng như các sản phẩm địa phương như Lucky Snacks ở Brazil

PepsiCo Châu Âu

Công ty con Pepsi Europe là một trong những công ty thực phẩm và đồ uống hàng đầu khu vực với hơn 60.000 nhân viên và thị trường 900 triệu dân, 11 khu vực và 5 quốc gia từ miền tây nước Nga đến Bồ Đào Nha, miền bắc Thổ Nhĩ Kỳ và Na Uy Pepsi mang đến Quaker Oats,

Tropicana, Gatorade, Walkers, Lay's và Pepsi-Cola cùng với các sản phẩm được yêu thích tại địa phương như Walkers , Fruktovy Sad, Ya, Tonus, Hrustteam, Russky Dar, với doanh thu ước tính là 13 tỷ USD Yedigun, Alvalle, Kas, Matutano, Quả óc chó, Chips ngôi sao, Duyvis và Sandora Pepsi cũng tập trung vào sự bền vững của khu vực và đầu tư lớn vào Đông Âu và tiếp cận thị trường 350 triệu dân ở Nga, Đông Âu và các thị trường Châu Á Mua công ty thực phẩm và đồ uống lớn nhất của Nga Wimm-Bill-Dann với giá 5, tỷ đô la Pepsi đã trở thành công ty thực phẩm lớn nhất của Nga Pepsi bắt đầu sản xuất dòng chip mới

Marbo tại Backi Maglic, Serbia vào năm 2010 với vốn đầu tư 20 triệu euro Vào tháng 2 năm 2010, Pepsi công bố khoản đầu tư 50 triệu euro vào nhà máy Grodzisk Mazowiecki Tomaszow Mazowiecki ở Ba Lan.

PepsiCo Châu Á, Trung Đông và Châu Phi (AMEA)

Trong đại gia đình Pepsi, thành viên này sản xuất và bán các loại thức ăn nhanh hàng đầu như Lay's, Kurkure, Chipsy, Doritos, Smith's, Cheetos,

Red Rock Deli và Ruffles thông qua các công ty con Ngoài ra, AMEA sản xuất và tiếp thị nhiều loại sản phẩm ngũ cốc và snack Quaker, độc lập hoặc thông qua các cơ sở sản xuất AMEA cũng sản xuất và bán đồ uống như Pepsi, Mirinda, 7UP và Mountain Dew Các sản phẩm này được bán thông qua các nhà đóng chai, nhà phân phối và nhà bán lẻ được ủy quyền Tuy nhiên, tại một số thị trường, AMEA tự đóng chai và phân phối Ngoài ra, AMEA còn cấp phép cho một số nhà đóng chai sản phẩm Aquafina Với sản phẩm “Pikatea” AMEA cũng liên kết với một số nhà máy hoặc tự sản xuất sản phẩm và bán qua công ty quốc tế

Unilever (dưới thương hiệu Lipton).

Quy trình kiểm tra của Pepsi

Làm rõ quy trình kiểm tra

• Kiểm tra chiến lươc Kiểm soát và Quản lý Tài liệu - Duy trì đầy đủ các hồ sơ thử nghiệm chính xác, các thỏa thuận và các hành động khắc phục một cách có hệ thống để dễ dàng tham khảo

• Quản lý chất lượng - Đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn chất lượng và chất lượng PESI thông qua phân tích vật lý, phân tích đối với nguyên liệu, vật liệu đóng gói và thành phẩm

• Quản lý Sản xuất - Hỗ trợ lập kế hoạch và giám sát quá trình đảm bảo chất lượng để đạt được các chỉ số và mục tiêu hoạt động chính của sản xuất

• Kiểm tra khả năng sinh lời - Khi không ngừng ra đời những sản phẩm PEPSI tạo ra những lợi nhuận khủng và đang là công ty giải khát lớn thứ hai thế giới Kênh phân phối hơn 200 quốc gia

• Kiểm tra hiệu suất Cần phát triển quảng cáo đa kênh và tập trung vào tiếp thị kỹ thuật số Tạo ra những kênh phân phối mới, khuyến mãi

Chi phí - thời gian - doanh nghiệp dự kiến

Chi phí

- Chi phí Quảng Cáo: Pepsi có một thị trường rộng lớn và được nhiều người biết đến vì hằng năm Pepsi bỏ ra một chi phí lớn để làm quảng cáo, có những quảng cáo phổ biến ở Việt Nam: Mang tết về nhà,

Chương trình Rap Việt,… chi phí hằng năm mà Pepsi bỏ ra là từ 400-

500 triệu USD Gần đây nhất là vào năm 2020 Pepsi đã đầu tư 560 triệu USD đầu tư quảng cáo vào Super Bowl

- Chi phí nguyên vật liệu: để làm ra một sản phẩm chúng ta cần phải có nguyên vật liệu để đóng gói và để vận chuyển đưa ra thị trường cho người tiêu dùng chi phí bỏ ra là không nhiều chỉ từ 300đ-500đ và nguyên liệu là nhôm và nhựa

- Chí phí vận chuyển: vận chuyển hàng hóa ra thị trường là một điều cần thiết để cho khách hàng tiêu dùng sản phẩm của công ty và chi phí vận

22 chuyển phải nằm trong mức kiểm soát nhất định và những đơn vị vận chuyển nổi tiếng như: ahamove, giao hàng tiết kiệm, grab,…

- Chi phí đầu tư: Kể từ khi đặt chân tới thị trường Việt Nam vào năm

1994 đến nay, PepsiCo đã thực hiện đầu tư 500 triệu USD và hiện có 5 nhà máy sản xuất đồ uống tại đây Trong năm 2019, PepsiCo công bố việc nâng cấp nhà máy tại Bắc Ninh, nâng tổng vốn đầu tư tại đây lên 93 triệu USD

Cùng với hoạt động đầu tư, PepsiCo khá tích cực trong chiến lược phát triển bền vững, bảo vệ môi trường Trong giai đoạn từ 2006 đến 2018, PepsiCo đã giảm 70% lượng nước và 42% lượng điện tiêu thụ, giảm hơn 8.000 tấn nhựa

- Chi phí doanh thu dự kiến:

Nhìn chung, PepsiCo đã báo cáo mức tăng trưởng doanh thu 12,4% trong quý 4 kết thúc vào ngày 25 tháng 12 năm 2021 Đó là mức tăng trưởng đáng kể đối với một công ty đã tăng trưởng doanh thu với tốc độ CAGR chỉ 2% trong thập kỷ qua

Ban lãnh dự kiến một số động lực này sẽ chậm ở mức vừa phải vào năm

2022 và dự báo tăng trưởng doanh thu 6% Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng này gấp hơn ba lần tốc độ tăng trưởng điển hình của thập kỷ trước, nhưng chưa bằng một nửa so với mức 12,9% vào năm 2021

Trong số 12% tăng trưởng doanh thu của PepsiCo trong quý 4, 5% là do tiêu thụ tăng - nói cách khác, mọi người ăn và uống nhiều hơn các sản phẩm của công ty Các sản phẩm của công ty có giá cao hơn tăng 7%

Giống như nhiều doanh nghiệp khác, PepsiCo đang bị ảnh hưởng bởi chi phí sản xuất tăng cao Chiến lược để giảm thiểu những chi phí này là

"truyền" chúng cho người tiêu dùng Trong quý 4, mọi người trả thêm trung bình 7% cho đồ ăn nhẹ và đồ uống của PepsiCo Theo Giám đốc tài chính Hugh Johnston, năm 2022 có vẻ sẽ có nhiều đợt tăng giá hơn

Thời gian

- Sản phẩm Pepsi-Cola phát triển trong bối cảnh xã hội công nghiệp mọi người ăn thịt mỡ và fast food rất nhiều nên Pepsi rất phù hợp Sản phẩm tiện dụng, bật nắp là có thể thưởng thức ngay, giải khát tốt, giúp tiêu hóa tốt, chống đói, chống lại cảm giác thịt mỡ thừa trong miệng mà lại không gây nghiện như rượu bia PepsiCo chính thức gia nhập thị trường Việt Nam khi liên doanh với công ty Nước giải khát Quốc tế IBC cùng với sự ra đời của hai sản phẩm đầu tiên là Pepsi và 7 Up từ những ngày đầu khi Mỹ bỏ cấm vận với Việt Nam năm 1994 Từ đó đến nay thị trường pepsico luôn luôn phát triển trong thời gian qua và được sự tin dùng với khách hàng,đến thời điểm hiện tại những sản phẩm pepsico khi đưa ra thị trường đặc biệt là thời gian mùa hè luôn luôn đón nhận được sự tin tưởng của người tiêu dùng

Doanh nghiệp

- Pepsi là thương hiệu nước giải khát nổi tiếng của tập đoàn Pepsico, hiện là thương hiệu nước giải khát đứng thứ hai trên thế giới sau Coca cola Sản phẩm này đã có mặt hơn 195 quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam

- Năm 1991, Tập đoàn Pepsi lần đầu tiên đến Việt Nam với sản phẩm chất lượng cao và khẩu vị có thay đổi chút ít để phù hợp hơn với người tiêu dùng Việt Nam Trải qua gần 15 năm hoạt động, Công ty Pepsi Việt Nam đã trở thành một thương hiệu quen thuộc với người dân Việt Nam

⚫ 24/12/1991- Công ty Nước giải khát Quốc tế (IBC) được thành lập do liên doanh giữa SP.Co và Marcondray- Singapore với tỉ lệ vốn góp 50% -50%

⚫ 1994 - Mỹ bỏ cấm vận Việt Nam

⚫ PCI được thành lập với 2 nhãn hiệu: Pepsi và 7Up

⚫ Liên doanh với số vốn góp của PI là 30%

⚫ 1998 - PI mua 97% cổ phần, SPCo 3%, tăng vốn đầu tư lên 110 triệu đôla

⚫ 2003 - Pepsicola Global Investment mua 3% còn lại, đổi tên thành

Công Ty Nước giải khát Quốc Tế Pepsico Việt Nam Có thêm các nhãn hiệu: Aquafina, Sting, Twister, Lipton Ice Tea

⚫ 2005 - Chính thức trở thành công ty có thị phần về nước giải khát lớn nhất Việt Nam

⚫ 2006 - Tung ra sản phẩm Foods đầu tiên (Snack Poca)

⚫ 2007 - Phát triển thêm ngành hàng sữa đậu nành

- Pepsi thể hiện tất cả mọi thứ có được từ nước giải khát có gas, từ mùi vị, sự lựa chọn tới cảm giác sảng khoái, vui vẻ và trẻ trung Tất cả những điều đó đều đến các quảng cáo của Pepsi và dẫn tới việc phát triển các khẩu hiệu của Pepsi” Sôi động với Pepsi” ở Mỹ và “ Ask for More”- “ Khát khao hơn” ở các nước khác

- Ngày nay, Pepsi đang trở nên phổ biến hơn bao giờ hết Theo khảo sát thì cứ trong 4 sản phẩm nước uống có gas được bán trên thế giới thì có

27 một sản phẩm của Pepsi, tổng cộng là một ngày Pepsi bán được hơn 200 triệu sản phẩm và con số này còn tiếp tục tăng

- Tính trên toàn thế giới thì khách hàng chi khoảng 32 tỷ đô la cho các mặt hàng nước giải khát của Pepsi-Cola Hằng năm, một người tiêu dùng ở Mỹ uống khoảng 55 ga-lông nước có gas, điều khiển cho Mỹ trở thành quốc gia có lượng tiêu thụ nước giải khát lớn nhất thế giới

- Ở châu Âu thì con số này khiêm tốn hơn, khoảng gần 12 ga-lông nước có gas nhưng lượng tiêu thụ đang tăng lên một cách đều đặn- nước uống có gas đang dần trở thành một phần quan trọng trong lĩnh vực nước giải khát ở đây

VI Tổng quan thị trường và đối thủ

Thị trường nước giải khát tại Việt Nam luôn có sức tiêu thụ cao Theo doanh số Trong những năm gần đây, doanh số bán nước giải khát của Việt Nam đạt gần 4 tỷ đô la Mỹ, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm hơn 10% khiến thị trường nước giải khát Việt Nam Trở thành mảnh đất béo bở được các nhà đầu tư nước ngoài nhắm đến Các sản phẩm đồ uống trên thị trường Việt Nam ngày càng tăng trong những năm gần đây Do sự gia tăng mạnh mẽ của công nghiệp hóa cuộc sống, con người ngày càng thích thức ăn nhanh và nước ngọt đóng chai để tiện lợi và tốc độ của chúng Thị trường đồ uống ước tính đã phát triển trong 15 năm qua giải khát nước ở Việt Nam đã tăng nhanh chóng từ 800 triệu lít lên 4,8 tỷ lít Giai đoạn 2000-2015 Hiệp hội Bia, Rượu Việt Nam và cung cấp dữ liệu về các dòng sản phẩm đại diện cho sản xuất và tiêu dùng Đến 85% sản lượng của cả nước Vào năm 2020, sản xuất nước giải khát

Biểu đồ thị phần nước giải khát tại Việt Nam

PepsiCo Coca Cola Tân Hiệp Phát Các cơ sở nhỏ lẻ khác

29 sẽ tiếp tục tăng trưởng Và với tốc độ tăng trưởng khủng khiếp như vậy, thị trường Việt Nam sắp tới sau khi hội nhập TPP sẽ phải bắt kịp làn sóng các công ty nước ngoài xô vào xâu xé miếng bánh thơm ngon đang chờ họ tại thị trường Việt Nam Và đó cũng là một thách thức lớn đối với các công ty khi sự cạnh tranh sẽ tăng đột biến

PepsiCo đạt top đầu ngành đồ uống không cồn

Công ty Nước giải khát Suntory PepsiCo Việt Nam đứng vị trí số 1 trong 10 công ty nước giải khát giá trị nhất năm 2020 - Nhóm ngành: Đồ uống không cồn (Vietnam Report) Công ty TNHH Nước giải khát

Suntory PepsiCo Việt Nam ngoài mạng lưới phân phối sản phẩm phủ

30 khắp 63 tỉnh thành trên cả nước Nằm trong số 100 công ty lớn nhất nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho nhà nước năm 2016-2019 Tổng doanh thu của Công ty Nước giải khát Suntory PepsiCo Việt Nam đến năm

2020 là 70,37 tỷ đô la Mỹ, tăng 4,78%; Thu nhập ròng là 7,18% tỷ đô la, tăng 2, 42%

Theo BMI, Việt Nam là một trong những thị trường thực phẩm và đồ uống hấp dẫn nhất thế giới, đứng thứ 10 châu Á vào năm 2019 Báo cáo phân tích của Công ty Cổ phần Chứng khoán Phú Hưng cũng dự đoán doanh thu ngành nước giải khát của Việt Nam có thể tăng trưởng trung bình 10,5% năm 2024 Trong đó, đồ uống có ga hứa hẹn sẽ đạt mức tăng trưởng doanh số mạnh mẽ, bình quân 11,9% / năm trong trung hạn Vẫn còn dư địa và tăng trưởng trong thị trường thực phẩm và đồ uống, đặc biệt là trong thị trường đồ uống không cồn Tuy nhiên, cơ hội luôn song hành với thách thức, công ty muốn phát triển phải có đủ yếu tố khác biệt Trong thị trường ngày càng sôi động và có tính cạnh tranh cao, Suntory PepsiCo đã giữ vững vị trí dẫn đầu trong ngành nước giải khát không cồn trong 5 năm liên tiếp, củng cố vị thế, tầm nhìn thị trường và tiềm lực mạnh mẽ

VII THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU:

Chính sách tiếp thị của Pepsi những năm 1950 là nhằm vào giới trẻ và được giới trẻ gọi là “Thế hệ Pepsi” Công ti hy sinh tất cả mọi loại thị

31 trường trừ thị trường cho giới trẻ Và khẩu hiệu khi đó là “Hãy hòa đồng– uống Pepsi” Đó là chiến dịch đầu tiên của Pepsi tập trung vào phân khúc giới trẻ, điều này đã làm cho Pepsi nổi tiếng những thập kỉ tiếp theo

Pepsi vẫn giữ vững cho mình thị trường mục tiêu nhắm vào nhóm khách hàng trẻ trung năng động dù kinh doanh ở bất kì khu vực nào

PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG CỦA PEPSI

Pepsi thuộc phân khúc mục tiêu lâu đời nhất là Nước giải khát của tập đoàn Pepsico Đối với các chiến dịch dành cho sản phẩm Diet Pepsi có phân khúc như sau:

Những người có tâm lý lo ngại về vấn đề ăn uống, về cân nặng của bản thân, lo ngại trong các dịp lễ tết ăn uống quá đà gây béo phì Những người đang và nhu cầu muốn giảm cân nhưng lại có tâm lý muốn uống đồ ngọt, đồ có gas

•Phân khúc theo hành vi:

Strengths (Điểm Mạnh)

Nhận thấy sức mạnh là rất quan trọng đối với tất cả các công ty muốn duy trì sự hiện diện toàn cầu của họ Nó sẽ giúp họ biết tại sao khách hàng lại chọn thương hiệu của họ hơn đối thủ cạnh tranh Các công ty được xếp hạng hàng đầu như PepsiCo có một số điểm mạnh:

Thương hiệu mang giá trị toàn cầu: Năm 2020, PepsiCo được xếp hạng là công ty lớn thứ 87 trên thế giới trong Global 2000 Forbes Pepsi có giá trị thương hiệu khoảng 11 tỷ đô la Mỹ, trở thành thương hiệu nước ngọt có giá trị thứ tư trên thế giới

Hình ảnh thương hiệu mạnh mẽ: Pepsi có một hình ảnh thương hiệu và khả năng nhớ thương hiệu mạnh mẽ và những yếu tố này đã giúp thương hiệu duy trì sức ép liên tục đối với các đối thủ cạnh tranh Pepsi cũng đầu tư rất nhiều vào quảng cáo và tiếp thị nhằm tăng cường hình ảnh thương hiệu và nhận thức về thương hiệu

Cơ sở khách hàng trung thành: Pepsi có một lượng khách hàng trung thành khổng lồ Pepsi là sự lựa chọn đầu tiên và duy nhất của những người tiêu dùng thích hương vị của nó

Sự hiện diện toàn cầu và mạnh mẽ về chuỗi cung ứng và mạng lưới phân phối: Trong suốt những năm tồn tại, Pepsi đã cố gắng xây dựng một mạng lưới chuỗi cung ứng và mạng lưới phân phối mạnh mẽ vì đã có mặt tại hơn 200 quốc gia Bạn có thể mua Pepsi ngay cả ở những nơi xa xôi nhất trên thế giới

Chiến lược tiếp thị hiệu quả: Pepsi hiểu rõ tầm quan trọng của hoạt động tiếp thị bằng chứng là hãng đã tài trợ cho chương trình giải đấu Super Bowl trong bảy năm, tiếp cận với số lượng khán giả là

100 triệu người vào năm 2019 Năm 2020, Pepsi Super Bowl LIV Halftime Show nổi bật các nghệ sĩ biểu diễn nổi tiếng và thu hút 104,1 triệu người xem

Quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả: Pepsi có một trong những chiến lược quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả nhất trên thế giới, cho phép công ty khai thác nguồn nguyên liệu thô rẻ hơn từ các quốc gia trên thế giới Sự tối cao về mặt logic là một thế mạnh chính của Pepsi

Thương hiệu trẻ trung mang tính biểu tượng: Đối tượng mục tiêu của Pepsi luôn là thế hệ trẻ Pepsi đã nuôi dưỡng hình ảnh của mình như một thương hiệu mang tính biểu tượng của giới trẻ

Trong lịch sử, nhiều quảng cáo mang tính biểu tượng được nhắm mục tiêu đến lứa tuổi thanh thiếu niên / thiếu niên với yếu tố vui nhộn của thể thao, âm nhạc, …

Có trách nhiệm mạnh mẽ với xã hội: Quỹ PepsiCo (bộ phận từ thiện) làm việc với hàng trăm tổ chức quốc tế, quốc gia và cộng đồng để tăng cường tính bền vững của nguồn tài nguyên và giải quyết những thách thức mà xã hội trên toàn thế giới phải đối mặt Danh mục sản phẩm đa dạng: Đã cho ra mắt nhiều loại sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu về sức khỏe của người dùng, như: Pepsi không calo, Diet Pepsi Max, Pepsi Zero Sugar ,…

Weaknesses (Điểm yếu)

Điểm yếu ngăn một tổ chức hoạt động ở mức tối ưu Đây là những lĩnh vực mà doanh nghiệp cần cải thiện để duy trì tính cạnh tranh

Phân tích SWOT của Pepsi bao gồm những điểm yếu khác nhau mà thương hiệu có:

Sản phẩm được coi là không lành mạnh: Cảm nhận là tất cả mọi thứ khi nói đến các sản phẩm tiêu dùng như nước ngọt Hầu hết các loại nước ngọt có ga của PepsiCo đều chứa hàm lượng đường cao Đây là một điểm yếu lớn, đặc biệt là trong các thị trường tiêu dùng quan tâm đến sức khỏe hiện nay

Công ty đang không đáp ứng được nhu cầu của thị trường: Thị trường chưa được khai thác này là một trong những điểm yếu đáng kể nhất của nó

Kỷ lục Môi trường Kém: PepsiCo được bình chọn là một trong ba công ty gây ô nhiễm nhựa hàng đầu thế giới bởi Break Free from Plastic Công ty đã thất bại trong việc áp dụng các biện pháp có ý nghĩa để tăng cường tái chế chai lọ của mình

Bị lên án vì tác động tsiêu cực đến môi trường: Pepsi đã nhiều lần bị các nhà môi trường chỉ trích vì các tác động tiêu cực đến môi trường trong chuỗi cung ứng của mình và các hoạt động phân phối như phá rừng liên quan đến dầu cọ và sử dụng thuốc trừ sâu, sử dụng tài nguyên nước quá mức và các tác động xấu của bao bì ảnh hưởng luôn là một trong những nguồn gây ô nhiễm nhựa hàng đầu trên toàn thế giới.

Opportunities (Cơ hội)

Nếu một công ty muốn phát triển, họ cần phải tìm kiếm cơ hội và sử dụng chúng một cách hợp lý Vì PepsiCo có mặt trên toàn thế giới, nên có rất nhiều cơ hội để họ mở rộng doanh số bán hàng của mình: Đa dạng hóa sản phẩm: Đa dạng hóa thành các phân khúc khác nhau cho phép doanh nghiệp khai thác các lợi ích ngoài lĩnh vực hoạt động truyền thống của mình và đạt được sự ổn định

Tăng các lựa chọn lành mạnh: Họ cũng có thể tìm kiếm để giới thiệu các sản phẩm mới Mặc dù Cola cổ điển của họ là một sản phẩm bán chạy, công ty cần phải đổi mới Họ có thể tăng cường nghiên cứu và phát triển dựa trên người tiêu dùng để mở rộng hoạt động kinh doanh của mình

Nỗ lực hướng tới nhu cầu của khách hàng có Ý thức về Sức khỏe : PepsiCo đã tăng cường tập trung vào việc giảm lượng đường, muối và chất béo trong 75% sản phẩm thực phẩm của mình vào năm

2025 xuống dưới 100 calo đường bổ sung trên 12 ounce, 1,3 miligam natri trên mỗi calo và ít hơn 1,1 gam chất béo bão hòa trên

Pepsico có thể cố gắng mở rộng hoạt động tại các thị trường mới nổi: Nhiều khách hàng sử dụng nền tảng kỹ thuật số để mua sắm trực tuyến PepsiCo có thể có nền tảng để kinh doanh trực tuyến.

Threats (Thách thức)

Một thương hiệu như PepsiCo nên luôn che đậy các mối đe dọa nếu họ muốn tập trung vào các cơ hội Trong khi phân tích các mối đe dọa, một công ty có thể phủ nhận tác động và tìm hiểu những gì đang đe dọa mục tiêu của mình:

Cạnh tranh gay gắt: Lợi nhuận và thị phần của PepsiCo đang bị đe dọa bởi sự cạnh tranh gay gắt từ Coca Cola, Nestle, Dr Peppers, Unilever, v.v Cạnh tranh cũng đe dọa tính bền vững lâu dài và lợi nhuận vì nó làm tăng chi phí bảo vệ thị phần thông qua quảng cáo, khuyến mại và giảm giá để giữ chân khách hàng Ý thức về sức khỏe ngày càng cao đang khiến nhiều khách hàng hướng tới các sản phẩm tốt cho sức khỏe: Đó là lý do đồ uống có ga hay nước ngọt đang dần mất thị trường Đó là một mối đe dọa đáng kể đối với PepsiCo…

Suy thoái kinh tế là một trở ngại khác cho sự mở rộng của họ: Tình hình hậu đại dịch cũng khiến nền kinh tế tăng trưởng chậm lại Hơn nữa, những thay đổi về nhân khẩu học và tình trạng kinh tế cũng đã làm thay đổi thị trường đã có từ trước Do đó, thị trường mục tiêu của các công ty cũng đã thay đổi…

Các đối thủ của công ty đang áp dụng công nghệ hiệu quả hơn: Sử dụng công nghệ hỗ trợ có thể mang lại lợi nhuận cho bất kỳ công ty nào

Mô hình SWOT của đối thủ cạnh tranh (Coca-Cola)

Strengths (Điểm Mạnh ) của Coca-Cola

Đối với Coca Cola, bước đầu tiên là mở rộng thị trường sang các khu vực có khả năng thu mua cao Sự thâm nhập thị trường có vẻ quan trọng đối với đa số các công ty Sau đó, chỉ có sự đổi mới mới có thể tạo ra tiến bộ lớn hơn trong ngành này:

Nhận diện thương hiệu mạnh: Coca-Cola là một thương hiệu rất phổ biến với một bộ nhận diện thương hiệu độc đáo Nước ngọt của nó là đồ uống bán chạy nhất trong lịch sử Định giá thương hiệu cao: Coca-Cola chắc chắn là một trong những thương hiệu nổi tiếng nhất với giá trị thương hiệu cao Theo báo cáo thường niên của Interbrand, Coca Cola được xếp hạng thứ 6 là thương hiệu toàn cầu tốt nhất vào năm 2021 với giá trị thương hiệu là 57 tỷ USD

Hiệp hội thương hiệu lớn nhất và lòng trung thành của khách hàng: Thương hiệu giá trị này gắn liền với “hạnh phúc” và có được lòng trung thành của khách hàng Khách hàng có thể nhanh chóng xác định hương vị cụ thể của họ Hơn nữa, Coca- Cola và Fanta có lượng người hâm mộ đông đảo hơn các tên tuổi đồ uống khác trong ngành

Nó liên kết với các đại sứ thương hiệu nổi tiếng để quảng cáo và tiếp thị: Nó duy trì một chiến lược tiếp thị tốt

Thị phần chiếm ưu thế: Ngoài Coca-Cola và Pepsi, hai nhà sản xuất nước giải khát lớn nhất trong phân khúc nước giải khát, Coca-Cola có thị phần lớn nhất Coke, Sprite, Diet Coke, Fanta, Limca và Maaza là những động lực tăng trưởng cao nhất cho Coca-Cola

Hệ thống phân phối rộng khắp: Coca-Cola có mạng lưới phân phối rộng khắp và hiệu quả nhất trên thế giới Công ty có gần

225 đối tác đóng chai và khoảng 900 nhà máy đóng chai trên toàn cầu.

Weaknesses (Điểm yếu) của Coca-Cola

Bên cạnh những điểm mạnh, điều quan trọng là một công typhải biết điểm yếu của mình Sau khi xác định được các lý do ảnh hưởng đến sự phát triển của mình, họ có thể thực hiện các bước cần thiết để phủ nhận tác động của chúng:

43 Đồ uống có ga của PepsiCo đang gây ra những cuộc chiến gay gắt về thị phần

Nước giải khát của công ty có hàm lượng đường cao và các chất hóa học khác gây ảnh hưởng đến sức khỏe Đa dạng hóa sản phẩm: Coca-Cola có mức độ đa dạng hóa sản phẩm thấp Nơi mà Pepsi đã tung ra nhiều mặt hàng đồ ăn nhẹ như Lays và Kurkure, Coca-Cola đang bị tụt lại trong phân khúc này Nó tạo ra đòn bẩy cho Pepsi so với Coca-Cola

Mối quan tâm về sức khỏe: Đồ uống có ga là một trong những nguồn cung cấp đường chính cho cơ thể Nó dẫn đến hai vấn đề sức khỏe nghiêm trọng - béo phì và tiểu đường

Phụ thuộc quá nhiều vào các nhà cung cấp công nghệ bên thứ ba: Hoạt động của Coca Cola chủ yếu dựa vào chuyên môn công nghệ của bên thứ ba

3 Opportunities (Cơ hội) Đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty cho thấy cách họ có thể sử dụng các cơ hội sẵn có có lợi cho họ Công ty có thể tập trung vào những công việc phù hợp với thế mạnh của họ Là một thương hiệu được đánh giá cao nhất, Coca Cola có một số điểm mạnh cho phép họ sử dụng nhiều cơ hội để đảm bảo sự phát triển của mình:

Giới thiệu sản phẩm mới và giảm lượng đường bổ sung: Coca- Cola có cơ hội giới thiệu các sản phẩm mới trong phân khúc đồ uống và thực phẩm tốt cho sức khỏe giống như Pepsi

Tăng cường sự hiện diện ở các nước đang phát triển

Nước uống đóng gói: Coca-Cola sở hữu một số nhãn hiệu nước uống đóng gói như Kinley Có một tiềm năng lớn để mở rộng phân khúc này đối với Coca-Cola

Coca-Cola giới thiệu thử thách TikTok đầu tiên trên khắp Hoa Kỳ: Đó là động thái tuyệt vời để công ty nâng cao mức độ nhận diện thương hiệu của mình

Làm thế nào để giữ vị trí hàng đầu của ngành đồ uống trên thế giới dường như là ưu tiên hàng đầu của Coca Cola, vì đã có những thương hiệu đồ uống hữu cơ và thuần chay hoàn toàn mới đáng kể khác đang phát triển nhanh chóng:

Ngày nay, mọi người quan tâm đến việc đưa ra những lựa chọn lành mạnh và vì vậy, họ đang tránh những thức uống có ga Đối với nguồn nguyên liệu thô là một mối quan tâm đáng kể;

Nó đang gặp khó khăn trong việc tuân thủ các tiêu chuẩn và quy định khác nhau của chính phủ ở các quốc gia khác;

Sự suy thoái kinh tế, lạm phát và bất ổn gần đây đã ảnh hưởng đến thị phần của Coca-Cola;

Các đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ như PepsiCo, Nestle, Gatorade, Lipton, Danone, Schweppes đang phải đối đầu khó khăn.

Ngân sách chi tiêu và kết quả đo lường

Ngày đăng: 19/03/2024, 10:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w