Lao động không chỉ là tiền đề cho sự tiến hóa loài người mà còn là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của quá trình lao động sản xuất, không những thế trong mọi chế độ xã hội lao động còn giữ vai trò quan trọng trong việc tái tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Một xã hội hay nói cụ thể hơn là một doanh nghiệp được coi là phát triển khi lao động của họ tạo ra được năng suất, chất lượng và có hiệu quả cao. Đối với người lao động thì tiền lương là một khoản thu nhập cơ bản và quan trọng: nuôi sống bản thân và gia đình họ. Đối với doanh nghiệp thì tiền lương là một bộ phận chi phí nằm trong chi phí sản xuất kinh doanh mà mục tiêu của các doanh nghiệp là giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm nhưng không thể giảm tiền lương của người lao động. Chính vì vậy, việc tổ chức sử dụng lao động và chi trả tiền lương đúng đắn, hợp lí sẽ phát huy được tinh thần, ý thức trách nhiệm và sự gắn bó của người lao động với doanh nghiệp, sẽ là tiền đề cho doanh nghiệp giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp và tạo ra sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp. Nhận thức được vấn đề nói trên. Sau một thời gian thực tập tại Công ty CP dịch vụ bảo vệ Trường Thành Đại Nam Guardian, em quyết định chọn đề tài “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần dịch vụ bảo vệ Trường Thành Đại Nam Guardian” làm đề tài tốt nghiệp của mình. Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,... Đề tài gồm ba chương: Chương 1: Cở sở lý luận về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần dịch vụ bảo vệ Trường Thành Đại Nam Guardian. Chương 3: Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần dịch vụ bảo vệ Trường Thành Đại Nam Guardian. Với kiến thức chuyên môn còn hạn chế và lần đầu tiên tiếp xúc với thực tế nên đề tài này không tránh khỏi những sai sót. Rất mong được sự chỉ dẫn và góp ý của các thầy cô và các bạn để đề tài này được hoàn thiện hơn.
Trang 1TRUNG TÂM ĐTTT & BẰNG 2
-
-KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài: “KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ BẢO VỆ TRƯỜNG
THÀNH ĐẠI NAM GUARDIAN”
Đà Nẵng, tháng 2 năm 2022
Trang 2DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Trang 3DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Hạch toán tổng hợp kế toán tiền lương
Hình 1.2 Hạch toán tổng hợp kế toán các khoản trích theo lương
Hình 1.3 Hạch toán tổng hợp kế toán tiền lương
Hình 2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý tại Công ty cổ phần Trường Thành Đại NamGuardian
Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần Trường Thành Đại NamGuardian 21Hình 2.3 Trình tự luân chuyển chứng từ
Hình 2.4 Trình tự hạch toán lương
Hình 2.5 Hạch toán các khoản trích theo lương
Trang 4MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 3
1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, NHIỆM VỤ HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 3
1.1.1 Khái niệm tiền lương và các khoản trích theo lương 3
1.1.2 Đặc điểm của tiền lương 5
1.1.3 Ý nghĩa của hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 5
1.1.4 Nhiệm vụ của hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 6
1.2 HẠCH TOÁN CHI TIẾT LAO ĐỘNG 6
1.2.1 Hạch toán số lượng lao động 6
1.2.2 Hạch toán thời gian lao động 7
1.2.3 Hạch toán theo kết quả lao động 8
1.3 CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN: 9
1.3.1 Các hình thức tiền lương 9
1.3.2 Quỹ Bảo Hiểm Xã Hội, Bảo Hiểm Y Tế, Kinh Phí Công Đoàn, Bảo Hiểm Thất Nghiệp 10
1.4 HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 12
1.4.1 Chứng từ và tai khoản sử dụng 12
1.4.2 Phương pháp hạch toán 15
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ BẢO VỆ TRƯỜNG THÀNH ĐẠI NAM GUARDIAN 17
2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ BẢO VỆ TRƯỜNG THÀNH ĐẠI NAM GUARDIAN 17
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 17
2.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của công ty: 18
2.1.3 Các dịch vụ chính của công ty 19
Trang 52.1.4 Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty 20
2.1.5 Bộ máy kế toán tại công ty 21
2.1.6 Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty 22
2.2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TRƯỜNG THÀNH ĐẠI NAM GUARDIAN 25
2.2.1 Công tác quản lý lao động của công ty 25
2.2.2 Nội dung quỹ lương và công tác quản lý quỹ lương của Công ty 25
2.2.3 Hình thức tiền lương áp dụng tại Công ty 26
2.2.4 Hạch toán tiền lương tiền thưởng và thanh toán với người lao động 27
2.2.5 Hạch toán các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, KPCĐ 38
CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TRƯỜNG THÀNH ĐẠI NAM GUARDIAN 54
3.1 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TRƯỜNG THÀNH ĐẠI NAM GUARDIAN 54
3.1.1 Ưu điểm 54
3.1.2 Những tồn tại 39
3.2 MÔT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 56
3.2.1 Về công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 56
3.2.2 Sổ kế toán 56
3.3.3 Chứng từ kế toán 57
3.3.4 Ý kiến khác 57
KẾT LUẬN 59
DANNH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
Lao động không chỉ là tiền đề cho sự tiến hóa loài người mà còn là yếu tốquyết định đến sự tồn tại và phát triển của quá trình lao động sản xuất, không nhữngthế trong mọi chế độ xã hội lao động còn giữ vai trò quan trọng trong việc tái tạo racủa cải vật chất và tinh thần cho xã hội Một xã hội hay nói cụ thể hơn là một doanhnghiệp được coi là phát triển khi lao động của họ tạo ra được năng suất, chất lượng
và có hiệu quả cao
Đối với người lao động thì tiền lương là một khoản thu nhập cơ bản và quantrọng: nuôi sống bản thân và gia đình họ Đối với doanh nghiệp thì tiền lương làmột bộ phận chi phí nằm trong chi phí sản xuất kinh doanh mà mục tiêu của cácdoanh nghiệp là giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm nhưng không thể giảm tiềnlương của người lao động
Chính vì vậy, việc tổ chức sử dụng lao động và chi trả tiền lương đúng đắn,hợp lí sẽ phát huy được tinh thần, ý thức trách nhiệm và sự gắn bó của người laođộng với doanh nghiệp, sẽ là tiền đề cho doanh nghiệp giảm chi phí hạ giá thànhsản phẩm góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp và tạo ra sự phát triển bềnvững cho doanh nghiệp
Nhận thức được vấn đề nói trên Sau một thời gian thực tập tại Công ty CPdịch vụ bảo vệ Trường Thành Đại Nam Guardian, em quyết định chọn đề tài “Kếtoán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần dịch vụ bảo vệTrường Thành Đại Nam Guardian” làm đề tài tốt nghiệp của mình
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Đề tài gồm bachương:
Chương 1: Cở sở lý luận về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần dịch vụ bảo vệ Trường Thành Đại Nam Guardian.
Chương 3: Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần dịch vụ bảo vệ Trường Thành Đại Nam Guardian.
Trang 8Với kiến thức chuyên môn còn hạn chế và lần đầu tiên tiếp xúc với thực tế nên
đề tài này không tránh khỏi những sai sót Rất mong được sự chỉ dẫn và góp ý củacác thầy cô và các bạn để đề tài này được hoàn thiện hơn
Trang 9CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, NHIỆM VỤ HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
1.1.1 Khái niệm tiền lương và các khoản trích theo lương
1.1.1.1 Tiền lương
Khái niệm
Tiền lương là số tiền người sử dụng lao động có nghĩa vụ trả cho người laođộng khi họ cung ứng sức lao động, theo quy định của pháp luật hoặc theo sự thỏathuận hợp pháp của các bên trong hợp đồng lao động Tiền lương được trả theonăng suất lao động, chất lượng, hiệu quả công việc nhưng không được thấp hơnmức lương tối thiểu do Nhà nước quy định Trên thực tế, khái niệm "tiền lương"còn có thể hiểu theo nghĩa rộng, như khái niệm thu nhập của người lao động, baogồm tiền lương cơ bản, các khoản tiền phụ cấp lương và tiền thưởng Trong nềnkinh tế thị trường, tiền lương là giá cả sức lao động, chịu sự chi phối của tuơngquan cung-cầu lao động trên thị trường Tiền lương của người lao động làm công docác bên thỏa thuận, căn cứ vào công việc, điều kiện của các bên và kết quả lao độngnhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu
1.1.1.2 Các khoản trích theo lương
Gắn chặt với tiền lương là các khoản trích theo lương gồm bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn Đây là các quỹ xã hội thể hiện sự quan tâm củatoàn xã hội đối với người lao động
a Bảo Hiểm Xã Hội
- Được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số quỹ lương
cơ bản và các khoản phụ cấp (chức vụ, khu vực,…) của người lao động thực tế phátsinh trong tháng
- Tỷ lệ trích hiện hành tổng là 25.5%
+ Trong đó: 17.5% được tính vào chi phí của doanh nghiệp
8% được tính trừ vào lương của nhân viên
Trang 10- Quỹ bảo hiểm xã hội được chi tiêu cho các trường hợp: người lao động ốmđau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất
- Quỹ này do cơ quan bảo hiểm xã hội quản lý.
- Tỷ lệ trích bảo hiểm y tế hiện hành là 4,5%, trong đó 3% tính vào chi phísản xuất kinh doanh và 1% trừ vào thu nhập của người lao động
c.Kinh Phí Công Đoàn
- hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ qui định trên tổng số tiền lương thực
tế phải trả cho người lao động thực tế phát sinh trong tháng, tính vào chi phí sảnxuất kinh doanh
- Tỷ lệ trích kinh phí công đoàn theo chế độ hiện hành là 2% tính vào chi phícủa doanh nghiệp.
- Số kinh phí công đoàn doanh nghiệp trích được, một phần nộp lên liên đoànlao động cấp trên, một phần để lại chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanhnghiệp
- Tuy nhiên tỷ lệ các doanh nghiệp tham gia quỹ kinh phí công đoàn này hiện
nay rất thấp
d.Bảo Hiểm Thất Nghiệp
- Được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ qui định trên tổng số tiền lương
cơ bản và các khoản phụ cấp của người lao động thực tế phát sinh trong tháng
- Đây là một biện pháp nhằm hỗ trợ người lao động bằng một khoản tài chínhnhằm đảm bảo ổn định cuộc sống của người lao động trong thời gian mất việc
- Tỷ lệ trích bảo hiểm y tế hiện hành là 2%, trong đó 1% tính vào chi phí sảnxuất kinh doanh và 1% trừ vào lương của người lao động
Trang 111.1.2 Đặc điểm của tiền lương
- Tiền lương là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh, là vốn ứngtrước và đây là khoản chi phí trong giá thành sản phẩm
- Sức lao động con người cũng có hạn trong quá trình làm việc Muốn nângcao và duy trì khả năng làm việc của con người thì cần tái sản xuất lao động Tiềnlương tạo ra cho người lao động có cảm giác hăng say làm việc để có thể trang trảicho cuộc sống và thỏa mãn mong muốn của mình
- Đối với nhà quản lý thông qua việc trả lương để quản lý doanh nghiệp Qua
đó nhà quản lý có thể kiểm tra, theo dõi, giám sát người lao động làm việc theo kếhoạch tổ chức của mình để đảm bảo tiền lương bỏ ra phải đem lại hiệu quả và kếtquả cao
1.1.3 Ý nghĩa của hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
- Tiền lương là yếu tố cơ bản để quyêt định thu nhập tăng hay giảm củangười lao động, quyết định mức sống vật chất của người lao động làm công ănlương trong doanh nghiệp Vì vậy để có thể trả lương một cách công bằng chínhxác, đảm bảo quyền lợi cho người lao động thì mới tạo ra sự kích thích, sự quan tâmđúng đắn của người lao động đến kết quả cuối cùng của doanh nghiệp Có thể nóihạch toán chính xác đúng đắn tiền lương là một đòn bẩy kinh tế quan trọng để kíchthích các nhân tố tích cực trong mỗi con người, phát huy tài năng, sáng kiến, tinhthần trách nhiệm và nhiệt tình của người lao động tạo thành động lực quan trọngcủa sự phát triển kinh tế
- Mặt khác, tiền lương là một trong những chi phí của doanh nghiệp hơn nữalại là chi phí chiếm tỉ lệ đáng kể Mục tiêu của doanh nghiệp là tối thiểu hoá chi phí,tối đa hoá lợi nhuận nhưng bên cạnh đó phải chú ý đến quyền lợi của người laođộng Do đó làm sao và làm cách nào để vừa đảm bảo quyền lợi của người lao độngvừa đảm bảo quyền lợi của doanh nghiệp Đó là vấn đề nan giải của mỗi doanhnghiệp Vì vậy hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương không những có
ý nghĩa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người lao động mà còn có ýnghĩa giúp các nhà quản lý sử dụng quỹ tiền lương có hiệu quả nhất tức là hợp lýhoá chi phí giúp doanh nghiệp làm ăn có lãi Cung cấp thông tin đâỳ đủ chính xác
Trang 12về tiền lương của doanh nghiệp, để từ đó doanh nghiệp có những điều chỉnh kịpthời, hợp lý cho những kì doanh thu tiếp theo.
- Tiền lương và các khoản trích theo lương sẽ là nguồn thu nhập chính,thường xuyên của người lao động, đảm bảo tái sản xuất và mở rộng sức lao động,kích thích lao động làm việc hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh khi công táchạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương được hạch toán hợp lý côngbằng chính xác
- Ngoài tiền lương người lao động còn được trợ cấp các khoản phụ cấp, trợ
cấp BHXH, BHYT các khoản này cũng góp phần trợ giúp, động viên người laođộng và tăng thêm cho họ trong các trường hợp khó khăn tạm thời hoặc vĩnh viễnmất sức lao động
1.1.4 Nhiệm vụ của hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
- Tổ chức ghi chép phải chính xác kịp thời đầy đủ số lượng, chất lượng, thờigian và kết quả lao động Tính đúng và thanh toán kịp thời đầy đủ tiền lương và cáckhoản liên quan khác cho người lao động trong doanh nghiệp kiểm tra tình hìnhhuy động sử dụng lao động chấp hành chính sách chế độ về lao động tiền lương sửdụng quỹ tiền lương
- Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp, thực hiện đầy đủchế độ ghi chép ban đầu về lao động tiền lương mở sổ thẻ kế toán và hoạch toán laođộng tiền lương đúng chế độ
- Tính toán và phân bổ chính xác đúng đối tượng chi phí tiền lương cáckhoản trích theo lương và chi phí sản xuất kinh doanh cho các đối tượng sử dụng
- Lập báo cáo kế toán và phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền
lương, đề xuất biện pháp sử dụng lao động có hiệu quả, ngăn chặn các hành vi, viphạm chính sách về lao động tiền lương
1.2 HẠCH TOÁN CHI TIẾT LAO ĐỘNG
1.2.1 Hạch toán số lượng lao động
Để quản lý lao động về mặt số lượng, doanh nghiệp sử dụng “ Sổ sách theodõi lao động của doanh nghiệp” thường do phòng lao động theo dõi Sổ này hạchtoán về mặt số lượng từng loại lao động theo nghề nghiệp, công việc vầ trình độ taynghề ( cấp bậc kỹ thuật) của công nhân viên Phòng Lao Động có thể lập sổ chung
Trang 13toàn doanh nghiệp và lập riêng cho từng bộ phận để nắm chắc tình hình phân bổ, sửdụng lao động hiện có trong doanh nghiệp.
1.2.2 Hạch toán thời gian lao động
Hạch toán thời gian lao động là công việc đảm bảo ghi chép kịp thời chính xácsố ngày công, giờ công việc thực tế như ngày nghỉ việc, ngừng việc của từng ngườilao động, từng bộ phận sản xuất , từng phòng ban trong doanh nghiệp Trên cơ sởnày để tính lương cho từng người
Bảng chấm công là chứng từ ban đầu quan trọng nhất để hạch toán thời gianlao động trong các doanh nghiệp Bảng chấm công dùng để ghi chép thời gian lamviệc trong tháng thực tế và vắng mặt của cán bộ công nhân viên trong tổ, đội, phòngban… Bảng chấm công phải lập riêng cho từng tổ sản xuất , từng phòng ban vàdùng trong một tháng Danh sách người lao động ghi trong sổ sách lao động củatừng bộ phận được ghi trong bảng chấm công, số liệu của chúng phải khớp nhau Tổtrưởng tổ sản xuất hoặc trưởng các phòng ban là người trực tiếp ghi bảng chấmcông căn cứ vào số lao động có mặt, vắng mặt đầu ngày làm việc ở đơn vị mình.Trong bảng chấm công những ngày nghỉ theo qui định như lễ, tết, thứ bảy, chủ nhậtđều phải ghi rõ ràng
Bảng chấm công phải để lại một địa điểm công khai để người lao động giámsát thời gian lao động của mình Cuối tháng tổ trưởng , trưởng phòng tập hợp tìnhhình sử dụng lao động cung cấp cho kế toán phụ trách Nhân viên kế toán kiểm tra
và xác nhận hàng ngày trên bảng chấm công Sau đó tiến hành tập hợp số liệu báocáo tổng hợp lên phòng lao động tiền lương Đối với các trường hợp nghỉ việc doốm đau , tai nạn lao động … thì phải có phiếu nghỉ ốm do bệnh viện, cơ sở y tế cấp
và xác nhận Còn đối với các trường hợp ngừng việc xảy ra trong ngày do bất cứnguyên nhân gì đều phải được phản ánh vào biên bản ngừng việc và người chiutrách nhiệm, để làm căn cứ tính lương và xử lý thiệt hại xảy ra Những chứng từ nàyđược chuyển lên phòng kế toán làm căn cứ tính trợ cấp, BHXH sau khi đã được tổtrưởng căn cứ vào chứng từ đó ghi vào bảng chấm công theo những ký hiệu quyđịnh
Trang 141.2.3 Hạch toán theo kết quả lao động
Hạch toán theo kết quả lao động là một nội dung quan trọng trong toàn bộcông tác quản lý và hạch toán lao động ở các doanh nghiệp sản xuất Công việc tiếnhành là ghi chép chính xác kịp thời số lượng hoặc chất lượng sản phẩm hoặc khốilượng công việc hoàn thành của từng cá nhân, tập thể làm căn cứ tính lương và trảlương chính xác
Tùy thuộc vào loại hình và đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp, người tasử dụng các chứng từ ban đầu khác nhau để hạch toán kết quả lao động Các chứng
từ ban đầu được sử dụng phổ biến để hạch toán kết quả lao động và phiếu xác nhậnsản phẩm công việc hoàn thành, hợp đồng giao khoán…
Phiếu sản nhận sản phẩm công việc hoàn thành là chứng từ xác nhận số sảnphẩm (công việc) hoàn thành của đơn vị hoặc cá nhân lao động
Phiếu này do người giao việc lập và phải có đầy đủ chữ ký của người giaoviệc, người nhận việc, người kiểm tra chất lượng sản phẩm và người duyệt Phiếuđược chuyển cho kế toán tiền lương để tính lương áp dụng trong hình thức trả lươngtheo sản phẩm
Hợp đồng giao khoán công việc là chứng từ giao khoán ban đầu đối với trườnghợp giao khoán công việc Đó là bản ký giữa người giao khoán và người nhậnkhoán với khối lượng công việc, thời gian làm việc, trách nhiệm và quyền lợi mỗibên khi thực hiện công việc đó Chứng từ này là cơ sở để thanh toán tiền công laođộng cho người nhận khoán Trường hợp nghiệm thu phát hiện sản phẩm hỏng thìcán bộ kiểm tra chất lượng cùng với người phụ trách bộ phận lập phiếu báo hỏng đểlàm căn cứ lập biên bản xử lý Số lượng, chất lượng công việc đã hoàn thành vàđược nghiệm thu được ghi vào chứng từ hạch toán kết quả lao động mà doanhnghiệp sử dụng, và sau khi đã ký duyệt nó dược chuyển về phòng kế toán tiền lươnglàm căn cứ tính lương và trả lương cho công nhân thực hiện
Trang 151.3 CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN:
1.3.1 Các hình thức tiền lương
1.3.1.1 Hình thức lương thời gian
- Tiền lương theo thời gian là tiền lương tính trả cho người lao động theo thờigian làm việc thực tế, hệ số lương và mức lương tối thiểu hiện hành Mỗi ngànhnghề khác nhau thì có hệ số lương khác nhau
Tiền lương theo = Thời gian làm việc * Đơn giá tiền lương thời gian thời gian
- Tiền lương tháng : là tiền lương trả cố định hằng tháng trên cơ sở hợp đồnglao động hoặc có thể là tiền lương được quy định sẵn đối với từng bậc lương trongcác thang lương theo chế độ tiền lương của Nhà Nước
Tiền lương phải trả trong tháng
Mức lương tuần = Mức lương tháng * 12 tháng
Số tuần làm việc theo chế độ trong năm (52 tuần)
- Tiền lương giờ là tiền lương trả cho một giờ làm việc và được xác định như sau:
Mức lương giờ = Mức lương ngày
Số giờ làm việc trong ngày theo chế độ ( 8 )Tiền lương theo ngày và lương theo giờ còn là căn cứ để tính lương chocông nhân viên trong những ngày nghỉ hưởng chế độ, nghỉ hưởng BHXH hoặcnhững giờ làm việc không hưởng lương sản phẩm
Tiền lương theo thời gian có ưu điểm là dễ tính lương nhưng còn nhiều hạnchế chưa gắn chặt tiền lương với kết quả lao động, chưa khuyến khích được ngườilao động, Bởi vì các DN thường chỉ áp dụng hình thức tiền lương theo thời gian chonhững loại công việc chưa xây dựng được định mức lao động, chưa có đơn giá tiềnlương sản phẩm
1.3.1.2 Hình thức lương theo sản phẩm
Trang 16- Tiền lương theo sản phẩm là hình thứ tiền lương theo khối lượng ( sốlượng) sản phẩm, công việc đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lượng, kỹ thuậttheo quy định và đơn giá tiền lương tính cho 1 đơn vị sản phẩm công viêc đó.
- Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp: là tiền lương tính theo số lượng sảnphẩm hoàn thành và đơn giá tiền lương sản phẩm cố định
Cách tính:
Tổng tiền lương
phải trả = Số lượng sản phẩmhoàn thành * Đơn giá tiềnlương
- Tiền lương theo sản phẩm gián tiếp: là tiền lương áp dụng đối với nhữnglao động gián tiếp phục vụ sản xuất như người vận chuyển vật liệu, bảo dưỡng máymóc, thiết bị…
- Tiền lương tính theo sản phẩm có thưởng, phạt: là tiền lương tính theo sảnphẩm trực tiếp hay gián tiếp kết hợp với chế độ khen thưởng do doanh nghiệp quyđịnh như thưởng chất lượng sản phẩm- tăng tỷ lệ sản phẩm chất lượng cao, thưởngtăng năng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu Ngược lại sẽ bị trừ lương
- Tiền lương khoán khối lượng của công việc : là hình thức trả lương theokhối lượng công việc hoàn thành
- Tiền lương theo sản phẩm tập thể: là hình thức trả lương cho cả tập thể khithực hiện chung một công việc
Cách tính:
Tổng tiền lương
của cả tập thể = Số lượng sản phẩmhoàn thành * đơn giá lương.
1.3.2 Quỹ Bảo Hiểm Xã Hội, Bảo Hiểm Y Tế, Kinh Phí Công Đoàn, Bảo Hiểm Thất Nghiệp
1.3.2.1 Quỹ Bảo Hiểm Xã Hội
- Mục đích : Quỹ BHXH được trích lập nhằm tạo ra nguồn tài trợ cho ngườilao đông trong trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức nghỉ hưu…Tùy theo cơ chế tài chính quy định cụ thể mà việc quản lý va sử dụng quỹ BHXH
có thể để lại một phần cho doanh nghiệp hoặc nộp toàn bộ cho cơ quan chuyên
Trang 17trách cấp trên quản lí và chi trả các trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mất sức… Ở tại DNtrực tiếp chi trả một số trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao đông DN phải tổnghợp chi tiêu để quyết toán với cấp trên Việc sử dụng BHXH dù cấp nào quản lýcũng thực hiện theo quy định.
- Nguồn hình thành : Qũy BHXH được hình thành do việc trích lập tính vàoCPSXKD của DN theo tỷ lệ 25.5%, trong đó DN tỷ lệ 17.5% và người lao động tỷ
lệ 8%, và khấu trừ vào tiền lương của người lao động theo chế độ quy định
1.3.2.2 Quỹ Bảo Hiểm Y Tế
- Mục đích: Quỹ BHYT được trích lập để phục vụ cho việc bảo vệ và chămsóc sức khỏe cho người lao động như : Khám chữa bệnh, viện phí, thuốc men…
- Nguồn hình thành: Theo quy định và chế độ tài chính hiện hành, quỹBHYT được hình thành do việc trích lập vào CPSXKD của DN theo tỷ lệ 4,5%,trong đó DN tỷ lệ 3% và người lao động tỷ lệ 1,5%, và khấu trừ vào tiền lương củangười lao động theo chế độ quy định
1.3.2.3 Kinh Phí Công Đoàn
- Mục đích: KPCĐ được trích lập để phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tổchức công đoàn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho người lao động
- Nguồn hình thành: KPCĐ được hình thành do việc trích lập vào CPSXKDcủa DN theo tỷ lệ 2% , trong đó 1% nộp lên cơ quan quản lý công đoàn cấp trên,1% để lại tại DN để chi tiêu cho hoạt động của công đoàn, công sở
1.3.2.4 Quỹ Bảo Hiểm Thất Nghiệp
- Mục đích: Đây là một biện pháp nhằm hỗ trợ người lao động bằng mộtkhoản tài chính nhằm đảm bảo ổn định cuộc sống của người lao động trong thờigian mất việc
- Nguồn hình thành: Tỷ lệ trích bảo hiểm y tế hiện hành là 2%, trong đó 1%tính vào chi phí sản xuất kinh doanh và 1% trừ vào lương của người lao động
1.4.HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1.4.1 Chứng từ và tai khoản sử dụng
Trang 18 Kết cấu Tài khoản 334:
1.4.1.1 Các chứng từ
+ Bảng chấm công (Mẫu số 01 – LĐTL)
+ Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu số 02 – LĐTL)
+ Bảng thanh toán tiền thưởng (Mẫu số 03 – LĐTL)
+ Giấy đi đường (Mẫu số 04 – LĐTL)
+ Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành (Mẫu số 05 – LĐTL).+ Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ (Mẫu số 06 – LĐTL)
+ Bảng thanh toán tiền thuê ngoài (Mẫu số 07 – LĐTL)
+ Hợp đồng giao khoán (Mẫu số 08 – LĐTL)
+ Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng (Mẫu số 09 – LĐTL)
+ Bảng kê trích nộp các khoản theo lương (Mẫu số 10 – LĐTL)
+ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (Mẫu số 11 – LĐTL)
+ Các hồ sơ giấy tờ khác có liên quan
1.4.1.2 Tài khoản sử dụng
Để phản ánh tình hình thanh toán các khoản tiền lương, BHXH, BHYT,KPCĐ kế toán sử dụng các TK kế toán chủ yếu như sau:
- TK 334: Phải trả người lao động
Các khoản tiền lương, tiền công, tiền
thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội
và các khoản khác đã trả, đã chi, đã ứng
trước cho người lao động;
Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền
công của người lao động
Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm
xã hội và các khoản khác phải trả, phải chi cho người lao động;
Số dư Nợ: Các khoản tiền lương, tiền
công, tiền thưởng có tính chất lương và các
khoản khác còn phải trả cho người lao
động
Số dư Có: Phản ánh số tiền đã trả lớnhơn số phải trả về tiền lương, tiền công,tiền thưởng và các khoản khác chongười lao động
TK này dùng để thanh toán cho công nhân viên chức của doanh nghiệp về tiềnlương cộng các khoản thu nhập của họ
Tài khoản 334 - Phải trả người lao động có 2 tài khoản cấp 2:
+ Tài khoản 3341 - Phải trả công nhân viên: Phản ánh các khoản phải trả vàtình hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp về
Trang 19tiền lương, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trảkhác thuộc về thu nhập của công nhân viên.
+ Tài khoản 3348 - Phải trả người lao động khác: Phản ánh các khoản phải trả vàtình hình thanh toán các khoản phải trả cho người lao động khác ngoài công nhân viêncủa doanh nghiệp về tiền công, tiền thưởng (nếu có) có tính chất về tiền công và cáckhoản khác thuộc về thu nhập của người lao động
- TK 338: Phải trả phải nộp khác:
TK này dùng để phản ánh các khoản phải trả và phải nộp cho cơ quan phápluật, cho các tổ chức, đoàn thể xã hội, cho cấp trên về KPCĐ, BHXH, BHYT,BHTN, các khoản khấu trừ vào lương theo quyết định của tòa án( tiền nuôi con khi
li dị, án phí…) giá trị tài sản thừa chờ xử lý, các khoản vay mượn tạm thời, ký cượcngắn hạn, các khoản thu hộ, giữ hộ…
Trang 20 Kết cấu và nội dung phản ánh TK 338:
- Kinh phí công đoàn chi tại đơn vị;
- Số BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ đã nộp
cho cơ quan quản lý quỹ bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và kinh phí
công đoàn;
- Các khoản đã trả và đã nộp khác
- Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐvào chi phí sản xuất, kinh doanh hoặckhấu trừ vào lương của công nhânviên;
- Các khoản thanh toán với công nhânviên về tiền nhà, điện, nước ở tập thể;
- Kinh phí công đoàn vượt chi đượccấp bù;
- Số BHXH đã chi trả công nhân viênkhi được cơ quan BHXH thanh toán;
- Các khoản phải trả khác
Số dư Nợ (Nếu có): Số dư bên Nợ phản ánh số
đã trả, đã nộp nhiều hơn số phải trả, phải nộp
hoặc số bảo hiểm xã hội đã chi trả công nhân
viên chưa được thanh toán và kinh phí công
đoàn vượt chi chưa được cấp bù
Số dư Có: BHXH, BHYT, BHTN,KPCĐ đã trích chưa nộp cho cơ quanquản lý hoặc kinh phí công đoàn được
để lại cho đơn vị chưa chi hết;
- Các khoản còn phải trả, còn phải nộpkhác
Tài khoản 338 được chi tiết thành các tài khoản cấp 2 như sau:
- Tài khoản 3382 - Kinh phí công đoàn: Phản ánh tình hình trích và thanh toánkinh phí công đoàn ở đơn vị
- Tài khoản 3383 - Bảo hiểm xã hội: Phản ánh tình hình trích và thanh toánbảo hiểm xã hội ở đơn vị
- Tài khoản 3384 - Bảo hiểm y tế: Phản ánh tình hình trích và thanh toán bảohiểm y tế ở đơn vị
- Tài khoản 3386 - Bảo hiểm thất nghiệp: Phản ánh tình hình trích và thanhtoán bảo hiểm thất nghiệp ở đơn vị
Trang 211.4.2 Phương pháp hạch toán
1.4.2.1 Hạch toán tiền lương
Hình 1.1 Hạch toán tổng hợp kế toán tiền lương
1.4.2.2.Hạch toán các khoản trích theo lương
Trang 22Hình 1.1 Hạch toán tổng hợp kế toán các khoản trích theo lương
1.4.2.3.Kế toán chi phí trích trước tiền lương
Hình 1.3 Hạch toán tổng hợp kế toán tiền lương
Trang 23CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ BẢO VỆ TRƯỜNG THÀNH ĐẠI
NAM GUARDIAN.
2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ BẢO VỆ TRƯỜNG THÀNH ĐẠI NAM GUARDIAN
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
2.1.1.1 Lịch sử hình thành của công ty
Được sự quan tâm, hỗ trợ của Cục Chống khủng bố (nay là Cục An ninh nộiđịa) - Bộ Công an, Trường Thành Đại Nam Security được thành lập vào năm 2014nhằm gắn kết hoạt động kinh doanh dịch vụ bảo vệ với công tác phòng, chốngkhủng bố thông qua Quy chế phối hợp về công tác phòng, chống khủng bố được kýkết giữa Công ty và Cục Nghiệp vụ Đến nay, Trường Thành Đại Nam là một doanhnghiệp uy tín, đáp ứng nhu cầu cao về cung cấp dịch vụ bảo vệ, vệ sỹ cho cá nhân,
tổ chức, doanh nghiệp trên toàn quốc Trường Thành Đại Nam đang sử dụng lựclượng bảo vệ có phẩm chất đạo đức tốt, nghiệp vụ bảo vệ giỏi, nhiều kinh nghiệmtrong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, sử dụng thành thạo công cụ hỗ trợ
và thiết bị an ninh chuyên nghiệp Công ty đã có các chi nhánh, văn phòng tại cáctỉnh, thành như: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hưng Yên… góp phần đắc lựccùng các cơ quan chức năng trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm,phòng, chống khủng bố, giữ gìn an ninh trật tự; tạo công ăn việc làm cho người laođộng và môi trường an toàn cho các doanh nghiệp phát triển Công ty cổ phầnTrường Thành Đại Nam Guardian là một công ty thành viên được thành lập năm
2018 tại Đà Nẵng Cụ thể:
+ Tên Tiếng việt: Công ty cổ phần Trường Thành Đại Nam Guardian
+ Tên Tiếng Anh: TRUONG THANH DAI NAM GUARDIAN SECURITYSERVICES JOINT STOCK COMPANY
+ Tên viết tắt: TRUONG THANH DAI NAM SECURITY GUARDIAN JSC.+ Mã số thuế: 0401892967
Trang 24+ Địa chỉ: 43 Phan Bội Châu, Phường Thạch Thang, Quận Hải Châu, Thành phố
Đà Nẵng
+ Đại diện pháp luật: Lê Mai Long
+ Điện thoại: 0905419739
+ Ngày cấp: 16/04/2018
+ Ngành nghề chính: Hoạt động bảo vệ cá nhân
2.1.1.2 Quá trình phát triển của Công ty:
Ngày 26/03/2014, Công ty Trường Thành Đại Nam Đề xuất và được Tổng cục
An ninh và Cục Chống khủng bố - Bộ Công an cho phép thành lập Công ty kinh tếnghiệp vụ kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ bảo vệ phục vụ công tác phòng, chốngkhủng bố Đến ngày 07/04/2014, Thành lập Công ty TNHH Dịch vụ Bảo vệ TrườngThành Đại Nam Security (gọi tắt là Trường Thành Đại Nam), trụ sở đặt tại Tầng 14Vincom Tower, Quận 1, TP HCM Đến ngày 09/05/2014, Cục Chống khủng bố -
Bộ Công an và Công ty Trường Thành Đại Nam ký Quy chế phối hợp triển khaicông tác phòng, chống khủng bố tại các mục tiêu, địa bàn gắn với hoạt động dịch vụbảo vệ Triển khai Hợp đồng bảo vệ Lễ động thổ Trung tâm Huấn luyện Quốc gia
về phòng, chống khủng bố tại Quảng Ninh vào ngày 01/06/2014 Từ năm 2014 đếnnay đã hình thành các chi nhánh tại các thành phố như Hà Nội, TP.HCM và HưngYên Nhận thấy Đà Nẵng là thị trường tiềm năng nên các nhà sáng lập đã quyết địnhthành lập Công ty Trường Thành Đại Nam Guardian tại Đà Nẵng vào ngày01/04/2018
2.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của công ty:
+ Tầm nhìn
Trường Thành Đại Nam hướng tới trở thành một trong những Công ty cung cấpdịch vụ bảo vệ chuyên nghiệp hàng đầu tại Việt Nam
+ Sứ mệnh
Cung cấp dịch vụ bảo vệ nhằm đảm bảo an toàn cho khách hàng, đóng góp vào
sự phát triển chung của xã hội thông qua việc xây dựng đội ngũ nhân viên tâmhuyết, chuyên nghiệp và am hiểu nhu cầu của khách hàng
Trang 25+ Giá trị cốt lõi
- Khách hàng là trọng tâm, thấy hiểu, đáp ứng nhu cầu và cam kết mang lại giảipháp phù hợp nhất
- Dịch vụ chuyên nghiệp, nghiệp vụ vững vàng, văn hóa ứng xử chuẩn mực
- Thân thiện, hợp tác và chia sẻ, môi trường làm việc thân thiện và lành mạnh
- Tốc độ, tác nghiệp nhanh chóng, gọn lẹ, chính xác và hiệu quả
- Sáng tạo, chủ động trong mọi tình huống và đối phó mọi nguy cơ, dịch vụ liêntục cải tiến và chuẩn hóa
2.1.3 Các dịch vụ chính của công ty
- Bảo vệ Khu nghỉ mát, khách sạn, Khu phức hợp, Nhà hàng, Khu vui chơi giảitrí
- Bảo vệ văn phòng, cao ốc, trụ sở công ty của các cơ quan tổ chức
- Bảo vệ nhà máy, xí nghiệp, kho hàng, bến cảng, công trường xây dựng
- Bảo vệ nhà riêng, yếu nhân, ca nghệ sĩ, ngôi sao
- Bảo vệ siêu thị, ngân hàng, cửa hàng, các mục tiêu quan trọng…
- Bảo vệ áp tải các loại hàng hóa, tài sản có giá trị
- Bảo vệ sự kiện ca nhạc, lễ hội, hội chợ, triển lãm, khai trương động thổ và cáchoạt động xã hội
- Tư vấn về các giải pháp An ninh về khủng bố và trật tự xã hội
- Tư vấn và cung cấp dịch vụ các giải pháp cảnh báo từ xa, cảnh báo sớm (vềPCCC, An ninh toà nhà, Chung cư, Căn hộ, Biệt thự cao cấp) với công nghệ 4.0 Trường Thành Đại Nam Guardian cung cấp nhân viên bảo vệ chuyên nghiệp,không chỉ bằng hình thức mà bằng chất lượng dịch vụ Dịch vụ bảo vệ chuyênnghiệp của chúng tôi sẽ đem lại nhiều lợi ích cho khách hàng từ những biện phápgiải quyết tối ưu và hiệu quả
Trang 262.1.4 Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty
2.1.4.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý tại Công ty cổ phần Trường Thành Đại
2.1.4.2.Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty:
Hội đồng quản trị: Các thành viên HĐQT sẽ trực tiêp thông qua chủ trươngcũng như đường hướng phát triển của công ty
Giám đốc: là người trực tiếp điều hành công ty và là người chịu trách nhiệm caonhất về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, là người vạch ra đường lối chocông ty
Phó giám đốc: là người trợ giúp giám đốc và phụ trách các phòng ban, có thểthay giám đốc ký duyệt một số giấy tờ, hay tham mưu cho giám đốc về kế hoạchkinh doanh, tình hình tài chính
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Ban cố vấn Phòng Kế toán
Phòng nghiệp vụ
Phòng kinh doanh và Marketing
Phòng hỗ trợ
kinh doanh
BAN GIÁM ĐỐC
Trang 27Phòng hỗ trợ kinh doanh: có nhiệm vụ lập kinh doanh, giao dịch với kháchhàng trong khâu tìm kiếm khách hàng
Phòng kinh doanh và marketing: tham mưu cho giám đốc cho công tác triểnkhai hoạt động kinh doanh, tìm kiếm các phương thức marketing nhằm quảng básản phẩm, dịch vụ của công ty
Phòng kế toán: có nhiệm vụ ghi chép tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinhvào sổ kế toán, lập các báo cáo tài chính, phân tích hoạt đông kinh tế
Phòng nghiệp vụ: Kết hợp với Tổng công ty, chi nhánh và đơn vị đào tạo nhằmđảm bảo chuyên môn của các nhân viên bảo vệ được đào tạo bài bản đáp ứng nhucầu của từng loại khách hàng, dịch vụ khác nhau
2.1.5 Bộ máy kế toán tại công ty
2.1.5.1 Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty
Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần Trường Thành
Đại Nam Guardian
2.1.5.2 Chức năng và nhiệm vụ của bộ phận trong công ty
Trang 28 Kế toán tổng hợp
Tập hợp tất cả các chi phí và thu nhập của Công ty đã phát sinh để lập báocáo quyết toán tài chính theo tháng, quý năm theo đúng quy định của bộ tàichính
Thủ quỹ
Có chức năng nhiệm vụ Giám đốc đồng vốn của Công ty, là người nắm giữtiền mặt của Công ty Thủ quỹ căn cứ vào phiếu thu chi hợp lệ để nhập và xuất quỹ.Tuyệt đối không được tiết lộ tình hình tài chính của Công ty cho người không
có thẩm quyền
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Có nhiệm vụ căn cứ vào bảng chấm công của từng đội, xí nghiệp để lậpbảng thanh toán lương và các khoản phụ cấp cho các đối tượng cụ thể trong doanhnghiệp Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo đúng tỷ lệ quy định
2.1.6 Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty
2.1.6.1 Hình thức sổ kế toán
- Hình thức hạch toán kế toán áp dụng cho toàn công ty là hình thức kế toánmáy dựa trên hình thức Nhật ký chung, một hình thức dễ làm, phù hợp với tình hìnhthực tế của công ty
- Phương pháp hạch toán: Hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên
Các loại sổ sách được sử dụng:
Sổ quỹ, sổ TGNH: ghi chép, theo dõi công tác thu chi hằng ngày tạicông ty
Sổ theo dõi công nợ: được mở chi tiết theo từng khách hàng từngđối tượng để theo dõi chi tiết hơn
Sổ chi tiết hàng hoá: được mở riêng cho từng loại hàng hoá đểtheo dõi việc nhập, xuất, tồn kho hàng hoá
Sổ tổng hợp: theo dõi tổng hợp chi phí phát sinh hằng tháng, quýtrong quá trình kinh doanh của công ty
Sổ cái: được mở cho từng tài khoản và được sử dụng cho một niên
độ kế toán và thường được ghi theo tháng
Trang 292.1.6.2 Trình tự luân chuyển chứng từ
Công ty sử dụng phần mềm kế toán để ghi sổ, trình tự luân chuyển dựa vào máy vi tính theo sơ đồ dưới đây
Ghi chú:
Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra
- Trường hợp cần thiết mở sổ hoặc thẻ chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật
ký chung, Nhật ký chuyên dùng các nghiệp vụ phát sinh được phản ánh vào các sổ,thẻ kế toán chi tiết
- Báo cáo tài chính
- Báo cáo kế toán quản trị
PHẦN MỀM
KẾ TOÁN
MÁY VI TÍNH
Trang 30Chứng từ kế toán
Báo cáo tài chínhBảng cân đối số phát sinh
Sổ cái hợp chi tiếtBảng tổng
Sổ nhật ký đặc biệt SỔ NHẬT KÝ CHUNG Sổ, thẻ chi tiết
- Tính số phát sinh, rút số dư của các tài khoản trên sổ cái, lập bảng cân đối sốphát sinh các tài khoản
- Khoá các sổ và thẻ chi tiết, lập Bảng tổng hợp chi tiết và đối chiếu số liệu củabảng tổng hợp chi tiết và số liệu có liên quan trên Bảng cân đối số phát sinh Saukhi đối chiếu đảm bảo khớp đúng các số liệu, tiến hành lập các báo cáo tài chính
- Kỳ kế toán năm bắt đầu từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/12 hàng năm
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán : VNĐ
- Chế độ kế toán công ty đang áp dụng hiện nay theo Thông tư BTC ngày 22/12/2014 của Bộ tài chính
200/2014/TT Hình thức kế toán áp dụng: Kế toán máy dựa theo hình thức Nhật ký chung
Trang 31- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho : Kê khai thường xuyên
- Phương pháp khấu hao: Khấu hao đường thẳng
2.2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TRƯỜNG THÀNH ĐẠI NAM GUARDIAN
2.2.1 Công tác quản lý lao động của công ty
Tình hình nhân sự hiện tại như sau:
1 Tổng giám đốc Công ty:1 người
2 Phó Tổng giám đốc: 2 người
3 Phòng kế toán: 3 người
4 Phòng tổ chức hành chính: 2 người
5 Phòng kinh doanh: 2 người
6 Phòng nghiệp vụ: 3 người
7 Nhân viên: 62 người
Ngoài nhân viên cố định công ty đang trong độ tuổi lao động và tham gia đòngbảo hiểm xã hội thì Công ty cũng giao khoán theo ngày với lao động tự do để đảmbảo tiến độ công việc cho từng mục tiêu, dự án và yêu cầu công việc từng thời điểmnhằm đảm bảo không bị dư thừa lao động theo mức độ phát triển hiện tại của công ty
2.2.2 Nội dung quỹ lương và công tác quản lý quỹ lương của Công ty
2.2.2.1 Nội dung quỹ lương
Quỹ lương được phân phối trực tiếp cho người lao động làm việc trong Công
ty không sử dụng vào mục đích khác
Căn cứ vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty xác định nguồnquỹ lương tương ứng để trả cho người lao động
Nguồn quỹ lương bao gồm:
- Quỹ lương theo đơn giá tiền lương được Tổng công ty giao
- Quỹ lương từ các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ khác ngoài đơngiá tiền lương được giao
- Quỹ lương dự phòng từ năm trước chuyển sang
Sử dụng tổng quỹ lương:
- Quỹ lương trả trực tiếp cho người lao động hoặc chuyển qua tài khoản của người
Trang 32lao động với 2 hình thức lương thời gian hoặc lương khoán Không kể khen thưởng.
- Quỹ khen thưởng tối đa không quá 10% tổng quỹ lương
- Quỹ lương khuyến khích người lao động có trình độ chuyên môn cao tối
đa không quá 2% tổng quỹ lương
- Quỹ dự phòng cho năm sau tối đa không quá 12% tổng quỹ lương.
2.2.2.2 Công tác quản lý quỹ lương
Lãnh đạo và tổ chức thực hiện hoàn thành kế hoạch và nghĩa vụ đối với nhànước Công ty đã xác định quản lý quỹ lương:
- Bố trí sắp xếp cán bộ công nhân viên theo tiêu chuẩn viên chức vị trí doanhnghiệp và nhu cầu thực tế đặt ra
- Quản lý quỹ chặt chẽ tăng cường kiểm tra, kiểm soát quỹ lương.
2.2.2.3 Hạch toán thời gian lao động
Việc sử dụng thời gian của người lao động trong Công ty có ý nghĩa rất quantrọng, nó có tác dụng nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật của người lao động, là cơ sở
để tính lương, tính thưởng, để xác định năng suất lao động Do đó hạch toán laođộng phải đảm bảo phản ánh được một số giờ làm việc thực tế của mỗi người laođộng trong tháng và trong quý
Chứng từ dùng để hạch toán thời gian lao động là bảng chấm công
2.2.3 Hình thức tiền lương áp dụng tại Công ty
Hiện nay, Công ty Công ty cổ phần Trường Thành Đại Nam Guardian : thực
hiện hình thức trả lương thời gian áp dụng mức lương cố định đã được thỏa thuận trên cơ sở hợp đồng lao động và tính lương theo thời gian bộ phận gián tiếp.
2.2.3.1 Đối với đối tương trực tiếp:
Công ty xây dựng đơn giá theo giờ, cụ thể Đơn giá giờ công bình thường 15.000đ/giờ và đơn giá giờ lễ Tết là 30.000đ/giờ
Mức lương theo giờ công = Đơn giá giờ công x Số giờ công đi làm trong tháng Tiền lương và thu nhập
trong tháng
= Tổng lương
theo ngày công
+ Phụ cấp (nếu có)
Tiền lương phải trả = Tiền lương và - Các khoản trích
Trang 33trong tháng thu nhập
trong tháng
theo lương (nếu có)
Ví dụ: Trong tháng 12/2021, Công tác kế toán tiền lương có các số liệu như sau:
Tháng 12 năm 2021 chấm công ông Nguyễn Hoài Vũ đi làm theo bảng công là
372 giờ/tháng, bên cạnh đó ông có phụ cấp trách nhiệm là đội trưởng Vậy số lươngtiền thanh toán cho ông Nguyễn Hoài Vũ được như sau:
+ Đơn giá giờ công bình thường 15.000đ/giờ và đơn giá giờ lễ Tết là30.000đ/giờ Lương theo giờ công = 372 x 15.000 = 5.580.000
+ Phụ cấp đội trưởng: 400.000 đ/tháng
+ Phụ cấp chuyên cần: 200.000đ/tháng
+ Mức lương tháng = 5.580.000 + 400.000 + 200.000 = 6.180.000
+ Bảo hiểm xã hội = 441.000
+ Tổng lương được nhận = 6.180.000 – 441.000 = 5.739.000
2.2.3.2 Đối với đối tương gián tiếp:
Đối với đối tương văn phòng thì sẽ thực hiện theo lương khoán cho từng vị trí,việc chấm công hành chính chỉ diễn ra với bộ phận văn phòng nhưng chủ yếu cácđối tượng này sẽ làm việc theo khối lượng công việc
Ví dụ: Trong tháng 12/2021, Công tác kế toán tiền lương có các số liệu như
sau:
Tháng 12 năm 2021, Lương của Đoàn Đăng Khôi được tính như sau:
+ Lương khoán trách nhiệm: 10.500.000 (đủ số công)
+ Bảo hiểm xã hội = 557.500
+ Tổng lương được nhận = 10.500.000 – 557.500 = 9.922.500 đ
2.2.4 Hạch toán tiền lương tiền thưởng và thanh toán với người lao động
2.2.4.1 Tính lương, tính thưởng cho nhân viên
Công việc tính lương tính thưởng và các khoản khác phải trả cho người laođộng được thực hiện tập trung tại phòng kế toán công ty Sau khi kiểm tra cácbảng chấm công, bảng làm thêm giờ, giấy báo ốm, giấy báo nghỉ phép… kế toán
Trang 34tiến hành tính lương tính thưởng, tính trợ cấp phải trả cho người lao động sau đótiến hành lập chứng từ phân bổ tiền lương tiền thưởng vào chi phí kinh doanh.
Căn cứ để ghi vào bảng chấm công là số ngày làm việc thực tế của cán bộ côngnhân viên Bảng chấm công giúp cho kế toán các đơn vị có cơ sở để lập Bảngthanh toán lương của các đơn vị mình
2.2.4.2 Hạch toán tiền lương
Trang 36Bảng chấm công theo quy định (lấy trang thứ 1 của bảng chấm công, file số 1)
Trang 37Căn cứ bảng chấm công bộ phận kế toán lập Bảng chi tiết lương tại mục tiêu của nhân viên, cán bộ
Trang 38Và trên cơ sở đó Kế toán lập bảng tổng hợp tiền lương cho cán bộ công nhân viên
Trang 39Dựa vào Bảng thanh toán lương kế toán lập phiếu chi
Căn cứ Bảng Thanh toán tiền lương, Phiếu chi kế toán nhập liệu vào phần mềm trênphân hệ Nhật ký chung